Hàm lượng Nitơ tổng số trong các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính tại tỉnh Tiền Giang .... Hàm lượng Phốt pho tổng số trong các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính tại tỉnh Ti
Trang 1MỤC LỤC
TÓM TẮT 1
MỞ ĐẦU 2
1 Tính cấp thiết của ĐATN 2
2 Mục tiêu của ĐATN 2
3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 4
1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 4
1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 5
1.2 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 8
1.2.1 Vị trí địa lý 8
1.2.2 Đặc điểm địa hình – địa chất 8
1.2.3 Đặc điểm khí tượng 13
1.2.4 Đặc điểm thủy văn 14
1.2.5 Thổ nhưỡng 15
1.2.6 Đặc điểm dân cư, kinh tế - xã hội 16
1.3 TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18
1.3.1 Các khái niệm chính 18
1.3.2 Nguồn gốc N, P trong đất 19
1.3.3 Các tác động đến hàm lượng N, P trong đất 20
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU 21
2.2 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT LẤY MẪU 21
2.2.1 Cơ sở lựa chọn vị trí lấy mẫu 21
2.2.2 Phương pháp lấy mẫu 22
2.2.3 Dụng cụ lấy mẫu và kỹ thuật bảo quản mẫu 22
2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH – THÍ NGHIỆM 23
2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 23
2.5 PHƯƠNG PHÁP BẢN ĐỒ 23
Trang 2CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25
3.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HÀM LƯỢNG N TỔNG SỐ VÀ P TỔNG SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 25
3.2 ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG NITƠ TỔNG SỐ VÀ PHỐT PHO TỔNG SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỪNG HUYỆN 29
3.2.1 Huyện Cái Bè 29
3.2.2 Huyện Cai Lậy 31
3.2.3 Thị xã Cai Lậy 31
3.2.4 Huyện Tân Phước 32
3.2.5 Huyện Châu Thành và Thành phố Mỹ Tho 33
3.2.6 Huyện Chợ Gạo 34
3.2.7 Huyện Gò Công Tây và Thị xã Gò Công 35
3.2.8 Huyện Gò Công Đông 36
3.2.9 Huyện Tân Phú Đông 37
3.3 ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG NITƠ TỔNG SỐ VÀ PHỐT PHO TỔNG SỐ THEO CÁC NHÓM ĐẤT CHÍNH 39
3.3.1 Nhóm đất cát 41
3.3.2 Nhóm đất phèn 42
3.3.5 Nhóm đất lập líp 47
3.4 ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG NITƠ TỔNG SỐ VÀ PHỐT PHO TỔNG SỐ THEO CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CHÍNH 49
3.4.1 Đất trồng lúa 51
3.4.2 Đất trồng cây hàng năm 53
3.4.3 Đất trồng cây lâu năm 54
3.4.4 Đất rừng sản xuất 55
3.4.5 Đất rừng phòng hộ 56
3.4.6 Đất nuôi trồng thủy sản 57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC PL1
Trang 3DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
DTĐNN Diện tích đất Nông nghiệp DTTN Diện tích tự nhiên
Trang 4DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 So sánh các ảnh hưởng của việc sử dụng và quản lý đất nông nghiệp đối với
các tính chất đất với độ sâu đất 4
Bảng 1.2 Giá trị chỉ thị hàm lượng N và P trong các nhóm đất chính ở Việt Nam 6
Bảng 1.3 Biến động hàm lượng N và P tổng số trong đất mặn vùng ĐBSCL 6
Bảng 1.4 Biến động chất lượng đất phèn 7
Bảng 1.5 Biến động hàm lượng N, P tổng số của đất phù sa chua 7
Bảng 1.6 Biến động một số tính chất của đất phù sa ít chua 7
Bảng 1.7 Dân số tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2010 - 2014 16
Bảng 2.1 Số lượng mẫu lấy tại khu vực nghiên cứu 22
Bảng 2.2 Các thông số nghiên cứu 23
Bảng 3.1 Đặc điểm địa chất và các loại đất tỉnh Tiền Giang 25
Trang 5DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1 Biểu đồ hàm lượng N tổng số trong các mẫu đất 27
Hình 3.2 Biểu đồ hàm lượng P tổng số trong các mẫu đất 28
Hình 3.3 Biểu đồ hàm lượng Nitơ và Phốt pho tổng số trong các mẫu đất huyện Cái Bè 310
Hình 3.4 Biểu đồ hàm lượng Nitơ và Phốt pho tổng số trong các mẫu đất huyện Cai Lậy 31
Hình 3.5 Biểu đồ hàm lượng Nitơ và Phốt pho tổng số trong các mẫu đất Thị xã Cai Lậy 32
Hình 3.6 Biểu đồ hàm lượng Nitơ và Phốt pho tổng số trong các mẫu đất huyện Tân Phước 33
Hình 3.7 Biểu đồ hàm lượng Nitơ và Phốt pho tổng số trong các mẫu đất huyện Châu Thành và TP Mỹ Tho 34
Hình 3.8 Biểu đồ hàm lượng Nitơ và Phốt pho tổng số trong các mẫu đất huyện Chợ Gạo 35
Hình 3.9 Biểu đồ hàm lượng Nitơ và Phốt pho tổng số trong các mẫu đất huyện Gò Công Tây và thị xã Gò Công 36
Hình 3.10 Biểu đồ hàm lượng Nitơ và Phốt pho tổng số trong các mẫu đất huyện Gò Công Đông 37
Hình 3.11 Biểu đồ hàm lượng Nitơ và Phốt pho tổng số trong các mẫu đất huyện Tân Phú Đông 38
Hình 3.12 Tỷ lệ các nhóm đất chính tại tỉnh Tiền Giang 39
Hình 3.13 Hàm lượng Nitơ tổng số trong các nhóm đất chính tạitỉnh Tiền Giang 40
Hình 3.14 Hàm lượng Phốt pho tổng số trong các nhóm đất chính tạitỉnh Tiền Giang 40
Hình 3.15 Biểu đồ hàm lượng Nitơ và Phốt pho tổng số nhóm đất cát 41
Hình 3.16 Biểu đồ hàm lượng Nitơ và Phốt pho tổng số nhóm đất phèn 43
Hình 3.17 Biểu đồ hàm lượng Nitơ và Phốt pho tổng số nhóm đất mặn 45
Hình 3.18 Biểu đồ hàm lượng Nitơ và Phốt pho tổng số nhóm đất phù sa 46
Hình 3.19 Biểu đồ hàm lượng Nitơ và Phốt pho tổng số nhóm đất lập líp 48
Hình 3.20 Cơ cấu các loại hình sử dụng đất chính tỉnh Tiền Giang 50
Trang 6Hình 3.21 Hàm lượng Nitơ tổng số trong các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính tại tỉnh Tiền Giang 51 Hình 3.22 Hàm lượng Phốt pho tổng số trong các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính tại tỉnh Tiền Giang 51 Hình 3.23 Biểu đồ hàm lượng Nitơ và Phốt pho tổng số trong đất trồng lúa 52 Hình 3.24 Biểu đồ hàm lượng Nitơ và Phốt pho tổng số trong đất trồng cây hàng năm 53 Hình 3.25 Biểu đồ hàm lượng Nitơ và Phốt pho tổng số trong đất trồng cây lâu năm 54 Hình 3.26 Biểu đồ hàm lượng Nitơ và Phốt pho tổng số trong đất rừng sản xuất 55 Hình 3.27 Biểu đồ hàm lượng Nitơ và Phốt pho tổng số trong đất rừng phòng hộ 56 Hình 3.28 Biểu đồ hàm lượng Nitơ và Phốt pho tổng số trong đất nuôi trồng thủy sản 57
Trang 7TÓM TẮT
Hoạt động điều tra đánh giá đất đóng góp một phần quan trọng trong việc quản
lý, sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên đất Theo các nghiên cứu khoa học, đối với
sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng thì N và P được xem là hai nguyên tố đa lượng rất quan trọng ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm Do đó, việc điều tra, khảo sát và đánh giá chất lượng N, P trong đất trên địa bàn tỉnh Tiền Giang là hết sức quan trọng đối với nền nông nghiệp của tỉnh Kết quả nghiên cứu cho thấy theo từng đối tượng như sau:
- Tổng diện tích đất nông nghiệp: N tổng số ở mức khá đến giàu chiếm 88,3% (160.730 ha), ở mức nghèo đến trung bình chiếm 11,7% (21.297 ha) và P tổng số ở mức giàu chiếm 95,9% (174.564 ha), ở mức từ nghèo đến khá chiếm 4,1% (7,46 ha)
- Địa bàn phân bố: kết quả phân tích cho thấy, hàm lượng N tổng số ở mức giàu tập trung trên địa bàn huyện Tân Phước và các huyện, TX, TP còn lại đều ở mức khá Trong khi đó, hàm lượng P tổng số ở mức giàu được phân bố hầu hết ở các đơn vị hành chính cấp huyện ngoại trừ huyện Tân Phước và TX Cai Lậy hàm lượng chỉ ở mức khá
- Nhóm đất: hàm lượng P tổng số mức giàu có ở hầu hết các nhóm đất trên địa bàn tỉnh; trong khi hàm lượng N tổng số ở mức giàu chỉ có trên nhóm đất phèn; mức khá đối với các nhóm đất: đất mặn, đất lập líp, đất phù sa và nhóm đất cát ở mức trung bình
- Loại hình sử dụng đất: rừng sản xuất có hàm lượng N tổng số ở mức giàu; đất nuôi trồng thủy sản ở mức trung bình và các loại hình khác ở mức khá Hàm lượng P tổng số ở tất cả các loại hình sử dụng đất phổ biến trên địa bàn tỉnh đều ở mức giàu riêng đất rừng sản xuất ở mức khá
Đề tài “Đánh giá hàm lượng N và P trong đất tỉnh Tiền Giang” được thực
hiện đã góp phần đánh giá độ phì nhiêu của đất ở tỉnh Tiền Giang qua phân tích các chỉ tiêu xác định hàm lượng Nitơ và Phốt pho tổng số trong đất
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của ĐATN
Đất là một hình thái tự nhiên với những đặc trưng rất đa dạng và phong phú, là nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhất đối với quá trình hình thành, phát triển của con người và cần được quản lý, sử dụng một cách bền vững Hoạt động điều tra đánh giá đất đóng góp một phần quan trọng trong việc quản lý, sử dụng đất hiệu quả, bền vững Trong điều tra khảo sát, đánh giá tài nguyên đất thì hàm lượng N, P tổng số
là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng đất về độ phì nhiêu
Đối với cây trồng N và P là hai nguyên tố đa lượng rất quan trọng ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm vì đây là nhóm chất dinh dưỡng thiết yếu mà cây sử dụng nhiều Tiền Giang là một tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
có nền nông nghiệp đa dạng và đã định hướng cho mình sáu cây trồng chủ lực để phát triển kinh tế nông nghiệp với diện tích 182.029 ha, chiếm 72,57% diện tích của tỉnh (Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang, 2015) Do đó, nghiên cứu nguyên tố đa lượng
trong các loại đất chính trên địa bàn là vấn đề cấp thiết
Các nghiên cứu về đất trước đây trên địa bàn tỉnh cho thấy hàm lượng đạm tổng
số trên các loại đất ở mức khá đến giàu (0,27% - 0,6%), lân ở mức nghèo đến trung bình Tuy nhiên, qua các quá trình sinh thái của đất cũng như tác động của canh tác, hàm lượng đạm và lân tổng số trong đất có sự thay đổi Để phát triển sản xuất nông nghiệp hiệu quả, bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên đất thì vấn đề nghiên cứu N và P
tổng số trong đất tại Tiền Giang là một yêu cầu thực tế khách quan
Nhận thấy sự cần thiết và phù hợp với yêu cầu thực tế khách quan, sinh viên kế
thừa một phần kết quả của dự án “Điều tra thoái hóa đất” để thực hiện nghiên cứu
(cũng là đồ án tốt nghiệp) với nội dung “Đánh giá hàm lượng N và P trong đất tỉnh
Tiền Giang”
2 Mục tiêu của ĐATN
Nghiên cứu hàm lượng N và P theo đơn vị hành chính, 5 nhóm đất và 6 loại hình đất sử dụng tỉnh Tiền Giang
Trang 93 Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu đã đề ra cần thực hiện những nội dung nghiên cứu như sau:
- Thu thập các tài liệu về vị trí địa lí, đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng,…của khu vực nghiên cứu
- Đánh giá N và P tổng số theo đơn vị hành chính
- Đánh giá N và P tổng số theo 5 nhóm đất chính (đất phèn, đất mặn, đất phù sa, đất cát và đất líp) và phân cấp theo mức độ (cao, trung bình, thấp) trên địa bàn nghiên cứu
- Đánh giá sự thay đổi N và P tổng số theo loại hình sử dụng đất
Phạm vi nghiên cứu
Khảo sát hàm lượng N, P trong 5 nhóm đất (đất phèn, đất mặn, đất phù sa, đất cát và đất lập líp) tại tỉnh Tiền Giang, bao gồm: 8 huyện (Cái Bè, Cai Lậy, Tân Phước, Châu Thành, Chợ Gạo, Gò Công Tây, Gò Công Đông và Tân Phú Đông); 2 thị xã (Gò Công và Cai Lậy); 1 thành phố (Mỹ Tho)
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, địa chất,
bản đồ khu vực, bản đồ đất,… của tỉnh Tiền Giang
- Phương pháp khảo sát lấy mẫu đất
- Phương pháp phân tích - thí nghiệm N, P trong đất
- Phương pháp xử lý số liệu: kết quả sau phân tích được tổng hợp và sử dụng bằng phần mềm Microsoft Word 2010, Microsoft Excel 2010 và vẽ biều đồ boxplot trên SPSS
- Phương pháp bản đồ: ứng dụng phần mềm Mapinfo, biên hội bản đồ khu vực
nghiên cứu, bản đồ lấy mẫu…, phần mềm Arcgis sử dụng phương pháp nội suy IDW xây dựng bản đồ phân cấp
Trang 10CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Các hoạt động quản lý và sử dụng đất nông nghiệp có thể ảnh hưởng đến các tính chất của đất, đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sản xuất cây trồng Kể từ cuối những năm 1970, một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp mới đã được giới
thiệu ở các vùng nông thôn của Trung Quốc Với đề tài “Ảnh hưởng của việc thay đổi
sử dụng đất nông nghiệp đối với hiệu quả sử dụng chất dinh dưỡng trong một khu vực nông nghiệp Bắc Kinh, Trung Quốc” nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng của việc
thay đổi sử dụng đất đối với tính chất đất, tỷ lệ hấp thụ chất dinh dưỡng và tỷ lệ hiệu quả sử dụng năng lượng trong một khu vực nông nghiệp của Bắc Kinh
Bảng 1.1 So sánh các ảnh hưởng của việc sử dụng và quản lý đất
nông nghiệp đối với các tính chất đất với độ sâu đất
Với cả ba loại hình sử dụng đất nông nghiệp, hàm lượng N ở độ sâu 0 - 25 cm cao hơn đáng kể so với lớp 70 - 100 cm (p < 0,05) Trong ruộng rau, hàm lượng N cao hơn đáng kể ở độ sâu từ 0 - 25 cm so với các lớp khác từ 25 cm đến 100 cm Đối với đất trồng trọt, không có sự khác biệt đáng kể (p < 0,05) đối với lượng N từ 0 cm đến
25 cm, nhưng N thấp hơn đáng kể ở các lớp đất sâu hơn (25 - 100 cm)
Trang 11Hàm lượng P trong mỗi loại đất nông nghiệp giảm với độ sâu của đất tăng, đặc biệt là trong khoảng đất từ 0 - 40 cm Theo đó, hàm lượng P ở độ sâu từ 25 - 100 cm dao động từ 0,51 đến 0,70 g/kg trong các loại sử dụng đất này
P có trong ruộng rau là cao nhất Ở độ sâu từ 0 đến 40 cm, hàm lượng Phốt pho
có trong thực vật dao động trong khoảng từ 22,03 mg/kg đến 66,10 mg/kg, cao hơn 2,5
- 6,5 lần so với hai loại sử dụng đất nông nghiệp khác Người ta cho rằng hàm lượng Phốt pho cao sẵn có nguy cơ tiềm ẩn nguy cơ tổn thất P và ô nhiễm
Kết quả của nghiên cứu này cho thấy các hành động sử dụng đất và quản lý nông nghiệp có ảnh hưởng đáng kể đến tổng nitơ (N), Phốt pho tổng số (P) và Phốt pho có trong lớp bề mặt 0 - 25 cm (p < 0,05) ở lưu vực sông Yanqing, phía Tây Bắc Bắc Kinh
Theo báo cáo “Long term fate of nitrate fertilizer in agricultural soils” thì ta
thấy được phân bón đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì nông nghiệp hiện đại, nhưng số phận lâu dài của nitơ trong phân bón trong hệ thống cây trồng - đất - nước vẫn phải được hiểu đầy đủ Nghiên cứu dài hạn này cho thấy, ba thập kỉ sau khi bón phân N cho đất nông nghiệp 12 - 15% phân bón N vẫn tồn tại trong đất, trong khi
8 - 12% lượng phân bón N bị rò rỉ ra nước ngầm Phần còn lại của phân bón N vẫn còn trong đất dự kiến sẽ tiếp tục bị mất do mùa và để rò rỉ dưới nước dưới dạng nitrat ít nhất 5 thập kỷ nữa Vậy một phần nào đó lượng phân bón trong sử dụng trong nông nghiệp tùy vào mỗi loại đất mỗi loại cây trồng sẽ làm ảnh hưởng đến hàm lượng N trong đất
1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu của Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa tổng hợp đánh giá sự biến động đất cho các nhóm đất chính ở Việt Nam (năm 2004), đánh giá cho 6 nhóm đất chính: đất đỏ, đất phù sa, đất xám bạc màu, đất phèn, đất mặn, đất cát ven biển và được ban hành thành TCVN Với mỗi loại đất khác nhau sẽ có giá trị Nitơ tổng số và Phốt pho tổng số dao động ở những khoảng khác nhau (Bảng 1.2)
Trang 12Bảng 1.2 Giá trị chỉ thị hàm lượng N và P trong các nhóm đất chính ở Việt Nam
Theo báo cáo từ Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa (2010) về “Đánh giá sự biến
động đất mặn và đất phèn vùng đồng bằng sông Cửu Long sau 30 năm sử dụng” thì
sau 30 năm sử dụng đất vùng ĐBSCL ở nhóm đất mặn và đất phèn hàm lượng nguyên
(N = 60)
TK2005 (N = 140)
Biến động
TK 1975 (N = 60)
TK2005 (N = 140)
Biến động
Trang 13cơ trong đất chủ yếu là dạng photphat canxi có khả năng thủy phân
Bảng 1.4 Biến động chất lượng đất phèn
Chỉ tiêu so sánh
( tính trung bình )
Đất phèn tiềm tàng Đất phèn hoạt động TK1975
(N = 60)
TK2005 (N = 140)
Biến động
TK 1975 (N = 60)
TK2005 (N = 140)
Biến động
(Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa, 2010) Theo báo cáo của Trần Minh Tiến (2012) về “Biến động một số tính chất đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long ”, đất phù sa được hình thành do sản phẩm bồi đắp của các hệ thống sông theo những loại hình tam giác châu thổ hoặc đồng bằng ven biển Theo hệ thống phân loại mới thì hầu hết đất phù sa thuộc hai loại chính là đất phù sa chua và đất phù sa ít chua
Bảng 1.5 Biến động hàm lượng N, P tổng số của đất phù sa chua
Bảng 1.6 Biến động một số tính chất của đất phù sa ít chua
(n = 14)
(Trần Minh Tiến, 2012)
Trang 14Từ những kết quả trên thì có sự thay đổi khá rõ về một số tính chất trong tầng canh tác của một số loại đất trồng lúa chính ở ĐBSCL Bảng 1.5 và 1.6 ta thấy được hàm lượng N tổng số có xu thế tăng nhẹ ở loại đất phù sa chua, và ít chua nhưng giảm đối với phù sa ít chua thì hàm lượng P giảm nhẹ so với phù sa ít chua
1.2 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.2.1 Vị trí địa lý
Tiền Giang là tỉnh thuộc vùng ĐBSCL, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tổng diện tích tự nhiên 2.510,6 km2, chiếm 6,2% diện tích vùng ĐBSCL Địa bàn nằm trải dài theo sông Tiền, tiếp giáp với biển Đông với đường bờ biển dài khoảng 32 km Tọa độ địa lý: từ 105049’07” đến 106048’06” kinh độ Đông; từ
10012’20” đến 10035’26” vĩ độ Bắc Ranh giới hành chính: phía Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Nam giáp tỉnh Bến Tre, Vĩnh Long; phía Bắc giáp tỉnh Long An, Thành phố Hồ Chí Minh (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tiền Giang, 2016)
Toàn tỉnh được chia thành 11 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 1 thành phố Mỹ Tho là trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế và văn hóa của tỉnh, 2 thị xã Gò Công, Cai Lậy và 8 huyện bao gồm: Tân Phước, Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Chợ
Gạo, Gò Công Tây, Gò Công Đông, Tân Phú Đông (bản đồ số 1 phần phụ lục 4)
1.2.2 Đặc điểm địa hình – địa chất
1.2.2.1 Đặc điểm địa hình
Theo báo cáo “Hiện trạng môi trường tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011 – 2015”
của Sở Tài nguyên Và Môi trường tỉnh Tiền Giang thì Tiền Giang là 1 tỉnh nằm trong vùng ngập lũ của ĐBSCL, có địa hình bằng phẳng, với độ dốc < 1% và cao trình biến thiên từ 0,0 m đến 1,6 m so với mặt nước biển, phổ biến từ 0,8 m đến 1,1 m Toàn bộ diện tích tỉnh nằm trong vùng hạ lưu của châu thổ ĐBSCL, bề mặt địa hình hiện tại và đất đai được tạo nên bởi sự lắng đọng phù sa của sông Cửu Long trong quá trình phát triển châu thổ hiện đại theo thời kỳ biển thoái từ đại Holoxen trung, khoảng 4.500 – 5.000 năm trở lại đây, còn được gọi là phù sa mới
Khu vực Đồng Tháp Mười
Trang 15Cao trình phổ biến 0,60 - 0,75 m, cá biệt có nơi thấp đến 0,4 - 0,5 m, khu vực phía Bắc giáp Long An có địa hình thấp hơn Đây là khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp của lũ sông Cửu Long với độ sâu 0,6 - 2 m
Khu vực ven biển Gò Công:
Nằm trên cao trình 0,0 - 0,6 m, bị ngập mặn
Khu vực ven rạch Gò Công và sông Tra:
Cao trình phổ biến 0,6 - 0,8 m, bị ảnh hưởng do hoạt động của thủy triều trên sông Vàm Cỏ, phần lớn diện tích bị ngập mặn trong mùa khô
Khu vực đất cao ven sông Tiền:
Kéo dài từ giáp ranh Đồng Tháp đến Mỹ Tho, cao trình 0,9 - 1,3 m, sử dụng làm đất thổ cư và trồng cây ăn trái
Khu vực đất giồng cát:
Đây là khu vực có địa hình cao nhất, phân bố rải rác ở các huyện Châu Thành, Cai Lậy, Gò Công Đông Cao trình phổ biến 1,0 - 1,4 m ở Châu Thành, 1,0 - 1,2 m ở Cai Lậy và 0,8 - 1,1 m ở Gò Công Đông Phần lớn diện tích sử dụng làm đất thổ cư,
trồng rau màu và cây ăn trái
Các tầng đất sâu tương đối giàu cát và có đặc tính địa chất công trình khá hơn, tuy nhiên phân bố các tầng rất phức tạp và có hiện tượng xen kẹp với các tầng đất có đặc tính địa chất công trình kém Do đặc điểm bề mặt nền đất là phù sa mới, giàu bùn sét và hữu cơ (trừ các giồng cát) nên về mặt địa hình cao trình tương đối thấp, về địa chất công trình khả năng chịu lực không cao, cần phải san nền và gia cố nhiều cho các công trình xây dựng
1.2.2.2 Đặc điểm địa chất
Theo Địa chí tỉnh Tiền Giang và Trung tâm Nghiên cứu và ứng dụng địa hình - Chương trình cấp Nhà nước về điều tra cơ bản tổng hợp vùng ĐBSCL (60.02, 60B) và một số tài liệu tham khảo khác, đặc điểm địa chất tỉnh Tiền Giang được mô tả như sau
Tiền Giang nằm ở phía Nam phụ vùng Đồng Tháp Mười, thuộc vùng địa chất thủy văn Đông Nam Bộ có cấu trúc nâng tương đối thuộc cánh phía Đông của bồn Neteli và có hướng nghiêng thoải về trung tâm đồng bằng theo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam Phía Bắc phân định gần trùng với đứt gãy Vàm Cỏ Tây Phía Nam tiếp
Trang 16giáp với vùng địa chất ở trung tâm đồng bằng và được phân định bởi đứt gãy sông Tiền
Phụ vùng Đồng Tháp Mười nói chung và tỉnh Tiền Giang nói riêng mang tính chất chuyển tiếp giữa phụ vùng Bắc Vàm Cỏ Đông có tính nâng tương đối với vùng địa chất thủy văn Trung Nam Bộ, vùng bị nhấn chìm trong Kainozoi Vì vậy nó vừa có đặc điểm riêng vừa có đặc điểm tương tự với 3 vùng kề cận
Theo Địa chí tỉnh Tiền Giang, tỉnh Tiền Giang nằm trong vùng có các hệ thống đứt gãy:
Tây Bắc – Đông Nam và Đông Bắc – Tây Nam
Hệ thống đứt gãy Tây Bắc – Đông Nam gần trùng với sông Tiền và sông Vàm
Cỏ Tây Đứt gãy sông Tiền được coi là đứt gãy khu vực phân định các vùng cấu trúc Đứt gãy Vàm Cỏ Tây là đứt gãy cấu II Hai đứt gãy trên tạo nên hình thái cấu trúc dạng bậc thang của móng và có biên độ sụt lún tăng dần về phía Tây Nam và có hướng nghiêng về vùng lún chìm Trung Nam Bộ
Hệ thống Đông Bắc – Tây Nam
Một số đứt gãy gần như thẳng góc với hệ thống đứt gãy Tây Bắc – Đông Nam
đã nêu ở trên phần lớn bị mở đá Tuy nhiên, đứt gãy Cửu Long – Bình Chánh cắt ngang qua trung tâm của tỉnh thể hiện khá rõ Hệ thống đứt gãy này làm cho cấu trúc của khuynh hướng hơi nghiêng về biển Đông và trũng sâu nhất ở vùng trung tâm của tỉnh (Mỹ Tho)
Tỉnh Tiền Giang có địa tầng cấu trúc là móng của cấu trúc Kainozoi với các đá trầm tích lục nguyên đá biến chất, đá phun trào với các dạng: cát kết, bột kết, phiến sét, quăczit, dadit có tuổi Jura – Kreta Chúng được phát hiện ở độ sâu hơn 382 –450
m, ở Mỹ Tho móng chìm sâu nhất Móng lại bị 2 hệ thống đứt gãy đá nông phá hủy, gây sụt lún và khu vực Mỹ Tho có biên độ sụt lún móng lớn nhất
Các trầm tích Kainozoi được xem như tầng cấu trúc phủ trên móng Mezozoi Giai đoạn địa tầng rõ nét nhất vào cuối Plioxen và đầu Pleistoxen Vì thế, có thể chia thành 2 phụ tầng cấu trúc trong tầng cấu trúc Kainozoi:
Phụ tầng cấu trúc dưới bao gồm các trầm tích có tuổi từ Mioxen đến Plioxen
Trang 17Hiện nay, chiều dày của phụ tầng này chưa được khống chế hết, nhưng nó chiếm khối lượng lớn trong tầng cấu trúc Kainozoi Các trầm tích tham gia vào phụ tầng cấu trúc này có thể nằm hơi nghiêng với góc nhỏ hơn 10 độ và nghiêng về phía Tây Nam Bề dày trầm tích tăng dần về nơi sụt lún mạnh của móng Mezozoi, chiều dày của phụ tầng cấu trúc dưới thay đổi từ 300 – 450 m Thành phần trầm tích chủ yếu
là cát phân nhịp theo độ hạt từ mịn đến thô lẫn sạn sỏi và xen kẽ các lớp hoặc thấu kính bột sét chứa kết hạch sắt, cacbonat
Phụ tầng cấu trúc trên bao gồm các trầm tích có tuổi từ Pleistoxen đến Holoxen
Các trầm tích này gần như nằm ngang, có chiều dày thay đổi phụ thuộc vào mức độ bào mòn và sụt lún của các trầm tích trong phụ tầng cấu trúc dưới Thành phần chủ yếu của chúng là các hạt mịn đến thô lẫn sạn, sỏi chứa thân cây đang hóa than, xen kẹp thấu kính, bột sét và kết thúc bằng các trầm tích hạt mịn (sét bột, bột cát hạt mịn) Chúng được thành tạo trong các chu kỳ biển tiến, biển lùi của thể Holoxen và tạo nên
bề mặt địa hình khá bằng phẳng Hiện nay, bề dày của phụ tầng cấu trúc này thay đổi
từ 98 – 180 m
Đặc điểm địa tầng
Qua kết quả điều tra cơ bản của chương trình cấp Nhà nước về điều tra cơ bản tổng hợp vùng ĐBSCL (60.02, 60B) và tài liệu báo cáo kết quả tìm kiếm vùng Mỹ Tho, các phân địa tầng cùng với các thành tạo của chúng theo thứ tự từ cổ đến trẻ như sau:
Giới Mezozoi: (Mz) hệ Jura – Kreta (J-K)
Ở Tiền Giang chỉ mới có 3 lỗ khoan bắt gặp thành tạo trên: lỗ khoan Vàm Láng, Vĩnh Bình về phía Tây Bắc của tỉnh và lỗ khoan Tân Thạnh (Long An) Tại Mỹ Tho, lỗ khoan số 31 sâu 501,8 m vẫn chưa gặp thành tạo này
Các thành tạo này có khuynh hướng chìm sâu dần từ Bắc – Đông Bắc xuống Tây Nam và sâu nhất tại trung tâm tỉnh Chúng gồm bột kết, cát kết, đá biến chất, đá phún trào được các nhà địa chất xếp vào hệ thống Long Bình Jura muộn – Kreta (J3-K1), được coi là đá móng của các trầm tích bở rời Kainozoi
Giới Kanozoi (Kz), Hệ độ tan (N), Thống Nioxen (N1)
Trang 18Qua kết quả ở các mặt cắt địa chất, thấy ở khu vực phía Bắc Gò Công và khu vực trũng Đồng Tháp Mười các lỗ khoan có chiều sâu lớn hơn 340 –350 m là có thể bắt gặp thành tạo này Nhưng nơi gần sông Tiền thì bắt gặp ở độ sâu lớn hơn 370 –
380 m Riêng ở khu vực Mỹ Tho chỉ bắt gặp ở độ sâu trên 385 – 395 m
Thành phần thạch học của thành tạo này chủ yếu là cát hạt mịn đến thô lẫn sạn, sỏi thạch anh màu xám xanh, xám đen có chứa cuội với thành phần phiến sét, bột kết, quắczit, nối kết và các thấu kính bột sét, bột có màu xám xanh, xám trắng, trên cùng là lớp bột sét màu xám vàng, xám trắng hoặc xanh loang lỗ Thành tạo này được xếp vào tuổi Mioxen trên (M13), chúng có chiều dày 7,40 m có thể nằm nghiêng theo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam và chìm sâu tại Mỹ Tho Ngoài ra, ở giới này, các lỗ khoan còn bắt gặp các hệ:
- Hệ thống Plioxen (N 2) Phụ thống Plioxen phần dưới (N2) Phần lớn các máy khoan gặp thành tạo này ở độ sâu 218 - 332 m.Trong đó, một số lỗ khoan đã khống chế hết bề dày, như: lỗ khoan Vàm Láng, Đồng Sơn, Gò Công, Mỹ Đình, Mỹ Tho, Trung Lương Thành phần thạch học của thành tạo này chủ yếu là cát hạt mịn vốn thô lẫn sạn sỏi thạch anh màu xám xanh, phần lớn đỏ vàng theo độ hạt, đôi chỗ chứa thân cây hóa than nâu có xen kẹp các lớp hoặc thấu kính sét, bột sét màu nâu vàng, xám xanh loang lỗ Trên cùng là lớp bột sét, sét chứa cacbonat màu nâu, vàng, xanh loang
lỗ Thành tạo này được đoàn địa chất 803 thuộc Liên đoàn Địa chất 8 xếp vào phụ thống Plioxen (N3) Chúng nằm trên thành tạo Plioxen nghiêng thoải theo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam và chìm sâu ở Mỹ Tho có chiều dày chung lớn hơn 80 m
- Phụ thống Plioxen phần trên Hầu hết các lỗ khoan trong tỉnh đều bắt gặp và
khống chế hết chiều dày của thành tạo này Chiều sâu bắt gặp trong khoảng 98 – 182 m với chiều dày chung từ 107 – 160 m Thành phần thạch học của thành tạo này chủ yếu là các lớp cát hạt mịn lẫn sạn, sỏi thạch anh màu xám, vàng, xám xanh có chứa thân cây hóa than nâu và các lớp hoặc thấu kính sét bột chứa cacbonat màu nâu, vàng, xanh loang
lỗ Trên cùng là lớp sét bột phủ biển có chiều dày biến đổi khá lớn, trong lớp này thường chứa kết hạch Siderit và ở cacbonat màu nâu, đỏ, vàng loang lỗ, gắn kết rắn chắc Chúng
có thể nằm hơi nghiêng theo hướng Bắc Nam và phủ trên thành tạo của phụ thống Plioxen dưới (N2)
Trang 19- Hệ thống Pleistoxen (Q I -Qm) Toàn bộ các lỗ khoan trong tỉnh đều gặp và
khống chế hết chiều dày của thành tạo này Chiều sâu bắt gặp thay đổi từ 18 – 38 m và
có chiều dày biến đổi từ 66 – 136 m Thành phần thạch học chủ yếu là cát hạt mịn màu xám xanh, xám đen, xám vàng lẫn sạn, sỏi thạch anh phân nhịp theo độ hạt, trong cát chứa những thân cây đang hóa than và các thấu kính bột, bột sét màu xám xanh, xám vàng, trắng xám Chúng có thể nằm gần như bằng phẳng, chiều dày tăng dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và nằm phủ bất chỉnh hợp trên thành tạo phụ thống Plioxen trên (N2)
- Hệ thống Holoxen (Q IV ) Toàn bộ diện tích của tỉnh là diện lộ của thành tạo
thống Holoxen Tất cả các lỗ khoan đều khống chế hết thành tạo này với chiều dày thay đổi từ 18 – 56 m và tăng dần theo hướng Bắc Nam Thành phần thạch học của thành tạo này chủ yếu là bột cát, bùn sét, cát mịn Chúng có thể nằm tương đối bằng phẳng và phủ bất chỉnh hợp trên thành tạo của thống Pleistoxen
Thành tạo Holoxen được hình thành trong các thời kỳ biển tiến, biển lùi của thể Holoxen Nó được chia ra làm 3 dạng theo nguồn gốc trầm tích:
+ Trầm tích sông - biển hỗn hợp: diện lộ chiếm khoảng 90% diện tích toàn tỉnh, chủ yếu là sét bột, bột cát, cát hạt mịn màu xám nâu, xám vàng, xám đen loang lỗ
+ Trầm tích đầm lầy sông: diện lộ chiếm khoảng 60% diện tích của tỉnh, tập trung ở khu vực trũng Đồng Tháp Mười nằm về phía Bắc - Tây Bắc của tỉnh Chủ yếu
là bùn sét, bột sét màu xám đen, xám trắng chứa thực vật đang hóa than
+ Trầm tích Aluvi: có diện lộ rất nhỏ ven theo các sông rạch và hiện nay vẫn còn đang tiếp tục phát triển Chủ yếu là cát sét, bùn sét, màu xám nâu, đen lẫn mùn thực vật
Như vậy, hệ địa tầng, địa chất của tỉnh Tiền Giang được liệt kê vào địa tầng có kết cấu trẻ và mới được hình thành trong khoảng vài trăm năm trở lại đây Do vậy, khu vực cần lưu ý trong việc xây dựng công trình với quy mô ảnh hưởng đến địa chất lớn như đập ngăn dòng, đập thủy, đập ngăn mặn, và hiện tượng sạt lở bờ, bao sẽ xảy ra
thường xuyên hơn khu vực khác (bản đồ số 2 phần phụ lục 6)
1.2.3 Đặc điểm khí tượng
Tỉnh Tiền Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhưng lại nằm ngoài ảnh hưởng của gió mùa cực đới với đặc điểm: nền nhiệt cao và ít biến
Trang 20động, lượng bức xạ dồi dào, ít chịu ảnh hưởng của bão và biên độ nhiệt dao động ngày đêm nhỏ Theo Niên giám thống kê Tiền Giang, trong giai đoạn 2010 - 2015, khí hậu tỉnh Tiền Giang theo số liệu tại trạm Mỹ Tho có các đặc điểm:
- Nền nhiệt trung bình tương đối cao và ổn định, không có sự phân hóa mạnh theo không gian Nhiệt độ bình quân hàng năm là 27,50C Trong 5 năm qua, không có tháng nào nhiệt độ trung bình dưới 240C; nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 290C
- Số giờ nắng cao, tổng số giờ nắng bình quân trong các năm khoảng 2.400 giờ/năm, vào mùa khô số giờ nắng là 6 – 7 giờ/ngày, vào mùa mưa là 5 - 6 giờ/ngày Tổng lượng bức xạ đạt cao nhất ĐBSCL với 162 kcal/cm2/ năm, bình quân đạt 444 cal/cm2/ngày
- Lượng mưa trung bình hàng năm từ >1.400 mm đến >1.700 mm, 75 - 90% mưa vào tháng 5 đến tháng 11 hình thành mùa mưa trùng với mùa gió mùa Tây Nam Phân
bố mưa trong tỉnh theo không gian có xu hướng thấp dần từ Tây sang Đông, lượng mưa trung bình năm ở Mỹ Tho là 1.437 mm và Gò Công là 1.210 mm
- Vào mùa khô, lượng bốc hơi bình quân từ 2,5 - 4,9 mm/ngày, vào mùa mưa bốc hơi giảm còn 2,3 - 3,3 mm/ngày Lượng bốc hơi nhiều nhất vào các tháng 2, 3 và tháng 4 và thấp nhất vào các tháng 9, 10 và tháng 11
- Độ ẩm tương đối nhìn chung khá cao, trung bình 80 - 85%, trong đó các huyện ven biển có độ ẩm tương đối 83 - 91%; độ ẩm phân hóa theo mùa với chênh lệch giữa tháng
ẩm nhất và tháng khô nhất khoảng 6%
- Địa bàn chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính: gió mùa Tây Nam thường xuất hiện trong mùa mưa, tốc độ trung bình 1,0 - 1,2 m/s (vùng biển 2,0 - 3,9 m/s), tốc độ tối đa 10 - 18 m/s (vùng biển 12 - 20 m/s); gió Đông - Đông Bắc (gió chướng) thổi từ biển vào thường xuất hiện trong mùa khô, có tác động làm dâng mực nước triều, đẩy mặn xâm nhập sâu vào nội đồng, tốc độ trung bình <3 m/s
1.2.4 Đặc điểm thủy văn
Tiền Giang có hai sông lớn chảy qua là sông Tiền và sông Vàm Cỏ Tây Ngoài ra còn có hệ thống kênh ngang, kênh dọc thuận lợi cho việc đi lại bằng phương tiện đường thủy và sử dụng nguồn nước mặt phục vụ cho hoạt động sản xuất trên địa bàn tỉnh Ngoài ra Tiền Giang có khu vực giáp biển Đông thuộc huyện Gò Công Đông và Tân Phú Đông với bờ biển dài 32 km
Sóng biển có độ cao cực đại (bình quân 1,25 m và tối đa 3 m) vào các tháng 10
Trang 21đến tháng 02 khi có ảnh hưởng rõ nét của gió Đông Bắc Ngoài ra, chế độ thủy triều khu vực biển Gò Công Đông chịu ảnh hưởng trực tiếp của thủy triều biển Đông
Tiền Giang có mạng lưới sông, rạch chằng chịt, bờ biển dài thuận lợi cho việc giao lưu trao đổi hàng hóa với các khu vực lân cận đồng thời là môi trường cho nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản, địa bàn tỉnh gồm 9 sông, kênh rạch chính (sông Tiền, sông Vàm Cỏ, sông Ba Rài, sông Cái Cối, kênh Nguyễn Văn Tiếp, kênh Nguyễn Tất Thành, kênh Bảy, kênh Chợ Gạo và rạch Gò Công) có lượng phù sa sông dồi dào
1.2.5 Thổ nhưỡng
Theo khảo sát của Phân Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp có cập nhật
bổ sung, đất trên địa bàn Tiền Giang được phân thành 5 nhóm chính:
- Nhóm đất cát, diện tích 2.507 ha, chiếm 1,00% DTTN chủ yếu là đất giồng cát phân bố rải rác ở khắp các huyện trong tỉnh (trừ huyện Tân Phước và thành phố Mỹ Tho), tập trung nhiều nhất tại các huyện Gò Công Đông, Gò Công Tây, Châu Thành, Cai Lậy Đất được hình thành trong quá trình biển lùi của vùng châu thổ sông Cửu Long, thích nghi rộng đối với cây trồng cạn; tuy nhiên do sa cấu nhiều cát, nghèo hữu
cơ nên đất giồng cát có độ phì và khả năng giữ nước kém
- Nhóm đất phèn diện tích 32.253 ha, chiếm 12,85% DTTN, hình thành trong điều kiện bồi lắng chậm trên môi trường yếm khí giàu hữu cơ tại vùng bưng, trũng Phân bố ở phía Bắc huyện Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành và hầu như toàn bộ diện tích của huyện Tân Phước Do phần lớn diện tích chủ động nước ngọt và rửa phèn hợp lý nên lượng độc tố tầng mặt đã giảm, do đó có thể trồng lúa có hiệu quả… riêng đối với nhóm đất có tầng phèn và tầng sinh phèn nông (phân bố ở huyện Tân Phước) thích hợp cho trồng cây lâm nghiệp
- Nhóm đất phù sa diện tích 77.217 ha, chiếm 30,76% DTTN đất được hình thành từ trầm tích sông Cửu Long, tập trung hầu hầu hết trên địa bàn tỉnh, tập trung chủ yếu ở huyện Cai Lậy, Cái Bè, và Chợ Gạo Đất có độ phì từ khá đến cao, khu vực ven sông được phù sa bồi đắp hàng năm, cho canh tác lúa
- Nhóm đất mặn diện tích 33.989 ha, chiếm 13,54% DTTN, hình thành từ trầm tích pha sông biển, tập trung chủ yếu ở các huyện phía Đông của tỉnh gồm: Chợ Gạo, Thị xã Gò Công, Gò Công Tây, Gò Công Đông, Tân Phú Đông, tập trung nhiều nhất ở
Gò Công Đông và Tân Phú Đông… trong đó, nhiễm mặn ít và mặn trung bình đang
Trang 22được cải tạo từng bước theo quy hoạch phát triển thủy lợi, có độ phì từ trung bình đến khá và có nhiều triển vọng thâm canh nông nghiệp, thích nghi với nhiều loại cây trồng Các loại đất phù sa mặn nhiều thích hợp cho việc phát triển rừng ngập mặn và nuôi trồng thủy sản nước mặn lợ
- Nhóm đất lập líp (đất bị xáo trộn) diện tích 86.347 ha, chiếm 34,39% DTTN, chủ yếu là đất phù sa, đất mặn, đất phèn được lên líp để trồng các loại cây trồng cạn
1.2.6 Đặc điểm dân cư, kinh tế - xã hội
1.2.6.1 Đặc điểm dân cư
Theo báo cáo “Đánh giá khoanh định khu vực phải đăng ký khai thác nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, năm 2016” của Sở Tài nguyên và Môi trường
tỉnh Tiền Giang thì Tiền Giang là tỉnh có dân số khá cao trong khu vực ĐBSCL Năm
2014, dân số của tỉnh là 1.716.086 người, mật độ 684 người/km2 Dân cư tỉnh Tiền Giang phân bố không đều giữa thành thị và nông thôn TP Mỹ Tho và huyện Châu Thành có mật độ dân cư cao nhất với mật độ dân số lần lượt là 2.749người/km2 và 1.056 người/km2, tiếp đến là TX Gò Công với mật độ dân số là 949 người/km2 và TX Cai Lậy là 787 người/km2
Bảng 1.7 Dân số tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2010 - 2014
Trang 23mục tiêu kế hoạch đề ra và cao hơn mức trung bình của cả nước, chất lượng mức tăng trưởng từng bước được cải thiện
Tổng sản phẩm (GRDP) năm 2015 ước đạt 48.964 tỷ đồng (giá so sánh năm 2010) tăng 9% so với năm 2014, khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản tăng 4,4%, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 17,1%, khu vực dịch vụ tăng 9% GRDP theo giá thực tế đạt 62.427 tỷ đồng; tổng sản phẩm bình quân đầu người đạt 36,1 triệu đồng/người/năm, tăng 2,9 triệu đồng so với năm 2014 (năm 2014 đạt 33,2 triệu đồng)
a Ngành nông, lâm, thuỷ sản
“Phấn đấu giá trị giá tăng toàn ngành nông, lâm, ngư nghiệp giai đoạn 2006 -
2020 tăng bình quân trên 4,0%/năm; trong đó giai đoạn 2006 - 2010, ngành nông, lâm nghiệp tăng bình quân 4,3%/năm và ngành thuỷ sản tăng 6,0%/năm; đến năm 2020 tỷ trọng chăn nuôi chiếm trên 32% giá trị tăng thêm của ngành nông nghiệp và thủy sản chiếm trên 21% giá trị tăng thêm của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp”
Như vậy, đây là lĩnh vực có sự phát triển mạnh trong giai đoạn từ nay đến
2020, kéo theo đó là nhu cầu sử dụng nước nhất là các lĩnh vực sử dụng nhiều nước như nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sản Theo tính toán, dự báo nhu cầu nước, đến năm 2015 thì nhu cầu nước cho các ngành nông - lâm - thủy sản chiếm khoảng 91,06 ÷ 95,09% nhu cầu nước ngọt của toàn tỉnh và đến năm 2020, nhu cầu nước ngọt chiếm khoảng 88,58 ÷ 92,51%
b Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
“Thời kỳ 2011 - 2020 giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân trên 18%/năm, giải quyết việc làm cho trên 320 nghìn lao động Tạo sự chuyển dịch mạnh
về cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp”
Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp là một trong những ngành đòi hỏi nhu cầu nước lớn và ổn định Với mức tăng trưởng 18%/năm, nhu cầu sử dụng nước cũng gia tăng trong thời gian tới, đặc biệt đối với Tiền Giang có các ngành sản xuất, chế biến thủy hải sản có nhu cầu sử dụng nước lớn
c Thương mại - dịch vụ
“Giai đoạn 2011 - 2020 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 9 ÷ 10 tỷ đô la, năm 2020 kim ngạch đạt trên 1,8 tỷ USD, tốc độ tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu
Trang 24bình quân 16,2%/năm Năm 2020, thu hút khách du lịch đạt khoảng 2 triệu người”
Như vậy, đây là lĩnh vực đang phát triển rất mạnh mẽ, vì vậy nhu cầu sử dụng nước cũng sẽ tăng trong thời gian tới đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ du lịch
1.3.1 Các khái niệm chính
1.3.1.1 Đất
- Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ lên bề mặt các lục địa Đất có khả năng hỗ trợ sinh trưởng của thực vật và là môi trường sống của động vật từ các vi sinh vật tới những loài động vật nhỏ
- Đất là cơ sở sinh sống và phát triển của thực vật vì đất cung cấp nước và thức
ăn cho cây trồng, ngoài ra còn là nơi cắm rễ, giúp cây không bị nghiêng ngã do mưa, gió
- Đất còn là tư liệu sản xuất cơ bản cho ngành nông nghiệp, kể cả trồng trọt và chăn nuôi
- Đất còn được coi là một bộ phận quan trọng của hệ sinh thái, vì vậy, việc sử dụng đất còn phải xem xét từ góc độ khoa học
Vì vậy, đất có ý nghĩa quan trọng với loài người tương tự như nước, không khí, sinh vật và khoáng sản
1.3.1.2 N, P tổng số
N tổng số (N%)
N tổng số trong đất là tổng lượng N vô cơ và hữu cơ, N trong hợp chất hữu cơ (95 - 98%) ở trong các tàn tích xác động vật còn chưa hoặc ít được phân giải, loại Nitơ này cây trồng không thể lấy để sử dụng và N vô cơ (2 - 5%) như amôn (NH4+), nitrat (NO3-), Nitrit (NO2), cây dễ dàng lấy để sử dụng (Trần Kông Tấu, 2006)
N tổng số thường được xác định bằng phương pháp phân tích Kjeldahl, công phá bằng H2SO4 đặc, chưng cất nitơ dưới dạng NH3 và được tính bằng % trọng lượng đất khô kiệt
Đánh giá N tổng số trong đất trồng theo bảng phân cấp sau đây:
Nghèo : < 0,1%
Trung bình: 0,1 – 0,18%
Khá: 0,18 – 0,3%
Trang 25+ Tác dụng của sấm sét có thể oxy hóa N trong khí quyển thành dạng NO và
NO2 sau đó các dạng N này hòa tan với nước mưa và rơi xuống đất
+ Do nước tưới đưa vào.Việc đảm bảo về N cho cây phụ thuộc vào tốc độ phân giải các hợp chất hữu cơ Tuy nhiên muốn có sản lượng cây trồng cao không thể trông chờ vào lượng Nito dự trữ trong đất có trữ lượng mùn lớn mà cần phải bón thêm phân hữu cơ hoặc vô cơ chứa nitơ vào đất vì nhu cầu về nitơ của thực vật là rất lớn
Trang 261.3.3 Các tác động đến hàm lượng N, P trong đất
Tự nhiên
- Quá trình bồi lắng: phù sa sông MêKông
- Quá trình rửa trôi: nước mưa thấm rửa liên tục làm cho các ion dễ hòa tan từ bề
mặt qua các tầng đất, hòa tan chất hữu cơ, phá huỷ khoáng sét, mang theo chất dinh dưỡng
Loại đất khác nhau thì hàm lượng Nitơ và Photpho thông thường khác nhau
N P Đất Phù sa trung bình giàu Đất Phèn rất giàu trung bình - nghèo
Trang 27CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU
Thu thập các tài liệu liên quan đến đề tài thông qua mạng Internet, sách báo, luận văn, tạp chí khoa học nhằm tìm hiểu về:
+ Các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến hàm lượng N và P trong đất + Các phương pháp lấy, phân tích mẫu theo tiêu chuẩn hiện hành
+ Đặc điểm tự nhiên, địa hình, địa mạo, địa chất, thổ nhưỡng tỉnh Tiền Giang + Thu thập, tổng hợp các tài liệu quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc gia phục vụ cho đánh giá hàm lượng N và P trong đất
+ Tác động nông nghiệp đến hàm lượng N và P trong đất
2.2.1 Cơ sở lựa chọn vị trí lấy mẫu
Trong nghiên cứu này, mẫu đất phân tích được lấy theo dự án “Điều tra, đánh giá thoái hóa đất tỉnh Tiền Giang kỳ đầu” do sinh viên tham gia cùng Phân viện Quy
hoạch và Thiết kế nông nghiệp thực hiện
Cơ sở lựa chọn vị trí lấy mẫu sẽ do cơ quan thực hiện theo TCVN 9487:2012 về
“Quy trình điều tra, lập bản đồ đất tỷ lệ trung bình và lớn” Cụ thể:
Mẫu lấy phải đại diện cho khu vực điều tra, cụ thể là:
+ Đại diện cho các dạng địa hình chủ yếu
+ Đại diện cho các thảm thực vật tự nhiên và thảm cây trồng chủ yếu
+ Đại diện cho các vùng có phương thức sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất khác nhau
+ Với địa hình bằng và thung lũng, vị trí lấy mẫu phải ở giữa khu vực Không được đào ở gần bờ, gần đường, gần kênh mương hay khu vực đang khai thác mỏ, ở nơi
có ổ mối, hang kiến, nơi đất bị bom đạn hoặc hoạt động nhân tạo làm xáo trộn trạng thái tự nhiên…
Dựa trên những cơ sở trên có 166 mẫu mặt, cụ thể được trình bày ở bảng 2.1
Trang 28Bảng 2.1 Số lượng mẫu lấy tại khu vực nghiên cứu
2.2.2 Phương pháp lấy mẫu
Lấy mẫu theo dạng ngẫu nhiên Kỹ thuật lấy mẫu dựa theo TCVN 7538-2-
2005 “Chất lượng đất - lấy mẫu - phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu” được thực hiện như sau:
- Quy trình lấy mẫu:
+ Xác định tọa độ điểm lấy mẫu bằng thiết bị định vị GPS Map 78 cầm tay + Mẫu tầng mặt: Tiến hành lấy 1 mẫu chính giữa, 4 mẫu phụ ở các địa điểm xung quanh điểm quan trắc (trên cùng một thửa ruộng, cánh đồng hay vùng nghiên cứu được xem là đồng nhất) sau đó trộn đều 5 mẫu và chia thành 4 góc đối đỉnh, tiếp theo lấy đất đều mỗi đỉnh sao cho trộn đều lại 0,5 - 1kg (độ sâu khoảng từ 0
- 25cm, chiều dài và chiều rộng khoảng 20 cm) vào túi ni lông được dán nhãn
- Ghi nhật ký lấy mẫu
- Chụp hình cảnh quan vị trí lấy mẫu
2.2.3 Dụng cụ lấy mẫu và kỹ thuật bảo quản mẫu
Mẫu sau khi lấy được bảo quản theo TCVN 7538-2-2005 “Chất lượng đất - lấy mẫu - phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu”
Dụng cụ lấy mẫu: Dao tả, cuốc, xẻng Sau mỗi lần lấy mẫu dụng cụ phải được
vệ sinh cẩn thận để tránh nhiễm mẫu
Bảo quản mẫu tầng mặt: Mẫu đựng vào một túi riêng, phía ngoài túi đựng mẫu phải có nhãn ghi rõ độ sâu tầng đất, tầng lấy mẫu Bên trong túi phải có nhãn bằng
Trang 29giấy ghi địa điểm, độ sâu tầng đất và độ sâu lấy mẫu, ghi ngày và người lấy mẫu Bảo quản mẫu đất trong túi nilon sạch, nhãn mẫu phải đựng trong túi nilon để đảm bảo không bị nhòe do nước thấm vào, buột chặt bằng dây cao su, xếp trong thùng các-tông, ( đối với mẫu đất phân tích dung trọng sử dụng bằng các ống đóng chuyên dùng bằng thép, thể tích 100 cm3, được bảo quản trong 2 đến 3 lớp túi ni lông), vận chuyển về phòng thí nghiệm bằng phương tiện phù hợp sau đó hông khô đất ở nhiệt độ không khí
Trong nghiên cứu này, kết quả phân tích được kế thừa theo dự án “Điều tra, đánh giá thoái hóa đất tỉnh Tiền Giang kỳ đầu” do sinh viên tham gia cùng Phân viện
Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp thực hiện
Các mẫu đất được phân tích theo các phương pháp dựa trên tiêu chuẩn hiện hành được trình bày trong Bảng 2.2 sau:
Bảng 2.2 Các thông số nghiên cứu
(ISO 11261 : 1995) Phương pháp kjeldahl
- Sử dụng phần mềm Microsoft Word 2010 để tổng hợp báo cáo
- Vẽ biều đồ boxplot trên SPSS thể hiện sự biến thiên của N, P theo nhóm đất,
theo loại hình sử dụng đất và theo độ sâu
- Sử dụng Microsoft Excel 2010 thống kê số liệu vẽ biểu đồ các kết quả phân
tích mẫu và hổ trợ cho SPSS
Ứng dụng phần mềm Mapinfo 11.5 biên hội bản đồ khu vực nghiên cứu, bản đồ
vị trí lấy mẫu, bản đồ đất và bản đồ địa chất
Ứng dụng phần mềmArcgisbiên hội bản đồ bản đồ đánh giá hàm lượng Nitơ
và Phốt pho (Phương pháp nội suy IDW)
Phương pháp nội suy IDW (phương pháp Inverse Distance Weight): Đây là phương pháp nội suy đơn giản nhất, phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong
Trang 30các chức năng phân tích của GIS Phương pháp IDW xác định các giá trị chưa biết bằng cách tính trung bình trọng số khoảng cách các giá trị của các điểm đã biết giá trị trong vùng lân cận của mỗi pixel Điểm càng gần điểm trung tâm (mà ta đang xác định) thì càng có ảnh hưởng nhiều hơn (Phạm Thị Thanh Hòa, 2014)
Công thức nội suy của phương pháp này:
Z = ΣWiZi ΣWi Trong đó:
* Các bước thực hiện
- Bộ dữ liệu giá trị N và P xuất từ Excel vào Mapinfo
- Xây dựng lưới Grid nội suy bằng phần mềm Mapinfo 11.5 theo phương pháp nội suy IDW
- Chọn các trường dữ liệu muốn thể hiện và phân chia các khoảng giá trị cần tạo màu
- Chồng lớp các lớp dữ liệu nền, biên tập bản đồ và xuất ra file ảnh
Trang 31CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG
Khi tiến hành phân tích hàm lượng N và P tổng số của 166 mẫu tầng mặt tại Trung tâm Tài nguyên đất và Môi trường thuộc Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, đặc điểm địa chất, loại đất và loại hình đất sử dụng được thể hiện như sau:
Bảng 3.1 Đặc điểm địa chất và các loại đất tỉnh Tiền Giang
phù sa
Holocen trung - thượng - trầm tích sông - biển (amQ 22-3) Tây Nam Đất phù sa, lập líp
Cây lâu năm
Holocen thượng - trầm tích sông (aQ 2 ) Đông Nam Đất lập líp
2 Huyện Cai Lậy
Tây Bắc
Đất phù sa, lập líp Lúa 3 vụ
Holocen trung - thượng - trầm tích sông - biển (amQ 22-3) Đông Bắc
Tây Nam
Đất lập líp Cây lâu năm
Holocen thượng - trầm tích sông (aQ 2 ) Đông Nam
3 TX Cai Lậy
Bắc Đất phèn, phù sa Lúa 3 vụ
Holocen trung -thượng - trầm tích sông - biển (amQ 22-3) Nam
Tây
Trang 32STT Huyện, Thị Xã, Thành Phố Nhóm Đất Loại Hình Sử
Đông Đất phù sa, lập líp Lúa 3 vụ, cây lâu năm
Holocen trung - thượng - trầm tích sông - biển (amQ 22-3)
5
Huyện Châu
Thành
Bắc Đất phù sa, lập líp
Cây lâu năm
Holocen trung - thượng - trầm tích biển (mQ 22-3)
Nam Đông Đất phù sa, lập líp Tây Đất phù sa, lập líp,
đất cát Lúa 3 vụ, cây hằng năm
6 TP Mỹ Tho
Bắc
Đất lập líp, phù sa Cây lâu năm
Holocen thượng - trầm tích sông (aQ 2 )
Nam Đông Tây
Nam Đông Tây Lúa 3 vụ, cây hàng năm, cây lâu năm
Holocen trung - thượng - trầm tích sông - biển (amQ 22-3) Đông Bắc
Đông Nam Đất phù sa, lập líp,
cát, đất mặn Tây Nam Đất phù sa, lập líp,
cát
Holocen thượng - trầm tích sông - đầm lầy (abQ 2 )
(abQ 2 ) Đông Bắc
Đông Nam
phù sa, lập líp và đất mặn Tây Nam
Holocen trung - thượng - trầm tích sông - biển (amQ 22-3)
10 Huyện Gò Công Đông
Tây Bắc
Đất mặn Lúa 3 vụ, cây hằng
năm, nuôi thủy sản
Holocen trung -thượng - trầm tích biển (mQ 22-3)
tích sông-biển(amQ 2 ) Đông Bắc
Đất mặn, phù lập líp, cát
Rừng phòng hộ Holocen trung - thượng -
trầm tích biển (mQ 22-3) Tây Nam Lúa 3 vụ, cây hằng năm, nuôi thủy sản
Holocen thượng -trầm tích sông-biển(amQ 2 )
11 Huyện Tân Phú Đông
Bắc
Đất mặn
Rừng phòng hộ, rừng sản xuất, nuôi thủy sản
Holocen thượng - trầm tích biển (mQ 2 ) Đông
Nam
Lập líp, cát, mặn Cây lâu năm, hàng
năm, lúa
Holocen thượng - trầm tích sông (aQ 2 ) Tây
Trang 33Hầu hết đất ở tỉnh Tiền Giang phát triển trên Holocen trung – thượng nguồn gốc trầm tích sông – biển (amQ22-3), địa tầng này thường có loại hình đất sử dụng là lúa 3
vụ, cây trồng lâu năm, cây trồng hàng năm ngoài ra có một số vùng nuôi trồng thủy sản Phía Đông tỉnh Tiền giang là địa tầng Holocen trung – thượng nguồn gốc trầm tích biển (mQ22-3), đa phần đất mặn với loại hình sử dụng đất nuôi thủy sản, rừng sản xuất và rừng phòng hộ Holocen thượng – trầm tích sông nguồn gốc đầm lầy (abQ2 ) nằm ở phía Bắc, nhóm đất phèn và loại hình sử dụng đất là lúa 3 vụ, cây lâu năm và cây hằng năm chiếm chủ yếu Phía Tây và phía Nam, địa tầng Holocen thượng nguồn gốc trầm tích sông (aQ2 ), cây trồng lâu năm và 2 nhóm đất ( đất lập líp, đất phù sa)
Kết quả phân tích được thể hiện chi tiết tại phụ lục 1 và các hình 3.1, hình 3.2
(bản đồ số 5 - Phụ lục 8), (bản đồ số 6 - Phụ lục 9)
Hình 3.1 Biểu đồ hàm lượng N tổng số trong các mẫu đất
Qua kết quả phân tích 166 mẫu đất và so sánh với bảng phân cấp được thể hiện chi tiết tại Phụ lục 1, Hình 3.1 và bản đồ hàm lượng N tổng số (Phụ lục 8) cho thấy hàm lượng N tổng số trong đất tỉnh Tiền Giang đa phần ở mức khá (0,18% - 0,30%) đến giàu (>0,30%)
Đất có hàm lượng N tổng số ở mức giàu (>0,30%) chủ yếu trên nền đất lúa 3 vụ ((phân bón 50kg NPK/1000m2/lần)*6–7 lần/vụ) và một ít đất lập líp trồng cây ăn quả (phân bón dao động 300-400kg (NPK + DAP +Urea)/ha*12 lần/năm) , loại hình sử
Khá Giàu
TB
Nghèo
Trang 34dụng đất thường được trồng trên nền đất phù sa, đất phèn và đất lập líp có địa hình trũng đầm lầy, tích lũy tàn tích sinh vật nằm trên trầm tích sông- đầm lầy (abQ2 ), thành phần cơ giới nặng tập trung chủ yếu ở các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Tân Phước, Châu Thành (chiếm khoảng 21,1% DTĐNN toàn tỉnh)
- Đất có hàm lượng N tổng số ở mức khá (0,18% - 0,30%) chủ yếu trên nền đất
lúa 3 vụ và đất trồng cây ăn quả, phân bố rộng khắp trên toàn tỉnh (chiếm khoảng 67,2% DTĐNN toàn tỉnh)
- Đất có hàm lượng N tổng số ở mức trung bình (0,10% - 0,18%) chủ yếu trên
nền đất trồng rau màu ((phân bón 120-170kg Urea + DAP)/1000m2/năm), dừa (6 lần*1kg/gốc/lần), nuôi thủy sản và một ít đất trồng cây ăn quả, tập trung chủ yếu ở phía Đông của tỉnh thuộc các huyện Chợ Gạo, Gò Công Tây, Gò Công Đông, Tân Phú Đông trồng trên nền đất mặn, phù sa và đất lập líp, hàm lượng mùn trung bình (chiếm khoảng 11,4% DTĐNN toàn tỉnh)
- Đất có hàm lượng N tổng số ở mức nghèo (<0,10%) nằm rải rác trên các giồng
cát, khả năng cation trao đổi rất thấp, dung tích hấp thu rất thấp, nghèo hữu cơ, nên khả năng giữ nước kém vì vậy khả năng bị rửa trôi mạnh nên hàm lượng dinh dưỡng thấp chủ yếu trồng rau màu (chiếm khoảng 0,3% DTĐNN toàn tỉnh)
Hình 3.2 Biểu đồ hàm lượng P tổng số trong các mẫu đất
Giàu
Khá
TB Nghèo
Trang 35Qua kết quả phân tích 166 mẫu đất và so sánh với bảng phân cấp được thể hiện chi tiết tại Phụ lục 1, Hình 3.2 và bản đồ hàm lượng P tổng số (Phụ lục 9) cho thấy hàm lượng P tổng số trong đất tỉnh Tiền Giang đa phần ở mức giàu (>0,12%)
- Đất có hàm lượng P tổng số ở mức giàu (>0,12%) chủ yếu trên nền đất lúa 3 vụ,
đất trồng cây ăn quả, trồng rau màu, nuôi thủy sản… phân bố rộng khắp trên toàn tỉnh (chiếm khoảng 84,4% DTĐNN toàn tỉnh)
- Đất có hàm lượng P tổng số ở mức khá (0,08% - 0,12%) chủ yếu trên nền đất
lúa 3 vụ, một ít đất lập líp trồng cây ăn quả, rau màu, tập trung chủ yếu ở các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Tân Phước vì những huyện này có địa hình trũng thấp, hàm lượng chất hữu cơ cao, phản ứng ít chua (chiếm khoảng 11,5% DTĐNN toàn tỉnh)
- Đất có hàm lượng P tổng số ở mức trung bình (0,06% - 0,08%) chủ yếu trên
nền đất lúa, một ít đất lập líp trồng rau màu, cây ăn quả, tập trung chủ yếu ở các huyện Cái Bè, Tân Phước, TX Cai Lậy (chiếm khoảng 3,4% DTĐNN toàn tỉnh)
- Đất có hàm lượng P tổng số ở mức nghèo (<0,06%) nằm trên các líp đất trồng
khóm tại huyện Tân Phước (chiếm khoảng 0,7% DTĐNN toàn tỉnh) Đây là vùng rốn phèn của tỉnh, sau quá trình cải tạo, canh tác tuy nhiên vẫn còn những khu vực hàm lượng P tổng số ở mức nghèo Hàm lượng P tổng số nguồn gốc từ nhân tạo (phân bón)
và tự nhiên (thành phần khoáng vật đá Apatit qua quá trình phong hóa) nhưng do phân tích mẫu mặt (0-25cm) thì hàm lượng P tổng số trong nghiên cứu này không chịu ảnh hưởng photpho trong khoáng vật đá Apatit do phong hóa mà chủ yếu do từ nguồn nhân tạo (phân bón)
Tiểu kết nội dung 1: Địa bàn tỉnh Tiền Giang có N tổng số ở mức khá đến giàu
(chiếm 88,3% DTĐNN), P tổng số ở mức giàu (chiếm 95,9% DTĐNN); đất có hàm lượng N tổng số từ nghèo đến trung bình (chiếm 11,7% DTĐNN) và P tổng số từ nghèo đến khá (chiếm 4,1% DTĐNN) chiếm tỷ lệ nhỏ
TRÊN ĐỊA BÀN TỪNG HUYỆN
Trang 36giá trị trung bình 0,279%, giá trị trung vị 0,280% Hàm lượng Nitơ tổng số ở mức giàu chiếm 10/28 mẫu Mẫu TG-105 nằm ở ấp Mỹ Trinh, xã Hậu Mỹ Trinh có loại hình đất
sử dụng là lúa 3 vụ, tần suất bón phân 6-7 lần/vụ và 45-50kg NPK /1000m2/vụ, mặt khác vị trí này được trồng trên nền đất phèn nên sẽ có hàm lượng mùn cao, thành phần
cơ giới nặng, khả năng rửa trôi thấp, lưu giữ hàm lượng dinh dưỡng cao nên hàm lượng Nitơ tổng số ở trí TG-015 (0,392%) ở mức giàu cao vượt trội sao với tất cả vị trí khác của huyện, ngoài ra mẫu TG-065 ấp Mỹ Phước, xã Thiện Trí có hàm lượng Nitơ tổng số (0,462%) ở mức giàu cao nhất của huyện do vị trí này là vườn bưởi trồng trên đất lập líp, phân bón 300kg NPK/ha x 12lần/năm, thời gian lấy mẫu là 15 ngày sau khi bón nên khả lưu giữ phân bón còn nhiều Mẫu mức khá chiếm 17/28 mẫu Mức trung bình 1/28 mẫu và không có mẫu đất hàm lượng Nitơ tổng số ở mức nghèo
Phốt pho tổng số trong đất trên địa bàn huyện dao động ở khoảng 0,069% - 0,424%, giá trị trung bình 0,175%, giá trị trung vị 0,145% Hàm lượng Phốt pho tổng
số ở mức giàu chiếm 17/28 mẫu, mẫu (TG-085, TG-090, TG-135, TG-140) các vị trí này trồng các loại cây lâu năm (bưởi, ổi, xoài và sầu riêng) trên đất lập líp, phân bón dao động 400-500kg NPK+DAP/ha/năm, những cây ăn quả thì tỉ lệ dinh dưỡng photpho cao, thời gian lấy mẫu sau 5-7 ngày bón phân nên hàm lượng Phốt pho tổng
số ở mức giàu ở các vị trí này gấp 2 lần so với các vị trí khác Mức khá chiếm 9/28 mẫu Mức trung bình 2/28 mẫu và không có mẫu đất hàm lượng Phốt pho tổng số ở mức nghèo
Hình 3.3 Biểu đồ hàm lượng Nitơ và Phốt pho tổng số trong các mẫu đất
Nghèo
TB Khá Giàu
P tổng số
Trang 373.2.2 Huyện Cai Lậy
Qua kết quả phân tích 19 mẫu đất (Hình 3.4) tại huyện cho thấy phần lớn đất trên địa bàn huyện có hàm lượng Nitơ tổng số ở mức khá đến giàu và Phốt pho tổng số
ở mức giàu Chỉ có mẫu TG-200 có hàm lượng Nitơ tổng số ở mức trung bình và Phốt pho tổng số ở mức nghèo do vị trí này là một vườn cây ăn quả lâu năm trồng trên đất lập líp, ít được chăm bón, nằm ngoài đê bao chịu ảnh hưởng của lũ
Nitơ tổng số trong đất trên địa bàn huyện dao động ở khoảng 0,168% - 0,420%, giá trị trung bình 0,285%, giá trị trung vị 0,280% Hàm lượng Nitơ tổng số ở mức giàu chiếm 7/19 mẫu Mức khá chiếm 11/19 mẫu Mức trung bình 1/19 mẫu và không có mẫu đất hàm lượng Nitơ tổng số ở mức nghèo
Phốt pho tổng số trong đất trên địa bàn huyện dao động ở khoảng 0,049% - 0,644%, giá trị trung bình 0,215%, giá trị trung vị 0,177% Hàm lượng Phốt pho tổng
số ở mức giàu chiếm 16/19 mẫu, mẫu TG-235 có hàm lượng Phốt pho tổng số cao gấp 2-3 lần so các vị trí ở mức giàu khác do vị trí này là một vườn sầu riêng lâu năm trồng trên đất phù sa lập líp, hàm lượng mùn cao, phân bón 200kg NPK bổ sung thêm 6,25tấn phân chuồng/0,4ha/năm Mức khá chiếm 2/19 mẫu Mức nghèo 1/19 mẫu và không có mẫu đất hàm lượng Phốt pho tổng số ở mức trung bình
Hình 3.4 Biểu đồ hàm lượng Nitơ và Phốt pho tổng số trong các mẫu đất
huyện Cai Lậy 3.2.3 Thị xã Cai Lậy
Qua kết quả phân tích 10 mẫu đất (Hình 3.5) tại thị xã cho thấy phần lớn đất
Nghèo Khá Giàu
TB
N tổng số
Trang 38trên địa bàn thị xã có hàm lượng Nitơ tổng số ở mức khá và Phốt pho tổng số ở mức khá đến giàu Mẫu TG-245 nằm ở ấp Rạch Trắc, xã Mỹ Phước Tây, Thị xã Cai Lậy có hàm lượng Nitơ tổng số mức giàu vượt trội so với các mẫu khác do vị trí này trồng lúa, bón phân NPK cách thời gian lấy mẫu là 10 ngày nên lưu giữ phân bón nhiều
Nitơ tổng số trong đất trên địa bàn thị xã dao động ở khoảng 0,140% - 0,420%, giá trị trung bình 0,258%, giá trị trung vị 0,245% Hàm lượng Nitơ tổng số ở mức giàu chiếm 2/10 mẫu phân tích, ở mức khá chiếm 6/10 mẫu phân tích, ở mức trung bình chiếm 2/10 mẫu phân tích, không có mẫu đất hàm lượng Nitơ tổng số ở mức nghèo
Phốt pho tổng số trong đất trên địa bàn thị xã dao động ở khoảng 0,068% - 0,176%, giá trị trung bình 0,118%, giá trị trung vị 0,113% Hàm lượng Phốt pho tổng
số ở mức giàu chiếm 5/10 mẫu phân tích, ở mức khá chiếm 3/10 mẫu phân tích, ở mức trung bình chiếm 2/10 mẫu phân tích, không có mẫu đất hàm lượng Phốt pho tổng số ở mức nghèo
Hình 3.5 Biểu đồ hàm lượng Nitơ và Phốt pho tổng số trong các mẫu đất
Thị xã Cai Lậy 3.2.4 Huyện Tân Phước
Qua kết quả phân tích 23 mẫu đất (Hình 3.6) tại huyện cho thấy phần lớn đất trên địa bàn huyện có hàm lượng Nitơ tổng số ở mức khá đến giàu và Phốt pho tổng số khá đa dạng từ mức nghèo đến giàu Tân Phước là vùng trũng phèn của tỉnh, với nền phèn chiếm đa số diện tích, hàm lượng Phốt pho tổng số biến động tùy theo mức độ đầu tư, bón phân trong canh tác nông nghiệp
Nghèo
TB Khá Giàu
N tổng số
Nghèo
TB Khá
P tổng số
Giàu
Trang 39Nitơ tổng số trong đất trên địa bàn huyện dao động ở khoảng 0,196% - 0,560%, giá trị trung bình 0,334%, giá trị trung vị 0,336% Hàm lượng Nitơ tổng số ở mức giàu chiếm 14/23 mẫu, mẫu TG-355 nằm ở ấp Phú Nhuận, xã Phú Mỹ, huyện Tân Phước
có hàm lượng Nitơ tổng số mức giàu vượt trội so với các vị trí khác do vị trí này trồng khóm trên đất phèn, khả năng rửa trôi thấp, lưu giữ hàm lượng dinh dưỡng cao, phân bón 2000kg NPK+DAP+Urea/ha/năm và do thời gian lấy mẫu sau 9 ngày bón phân nên khả năng lưu giữ lương phân bón còn nhiều Mức khá chiếm 9/23 mẫu và không
có mẫu đất hàm lượng Nitơ tổng số ở mức trung bình và nghèo
Phốt pho tổng số trong đất trên địa bàn huyện dao động ở khoảng 0,039% - 0,230%, giá trị trung bình 0,104%, giá trị trung vị 0,095% Hàm lượng Phốt pho tổng
số ở mức giàu chiếm 7/23 mẫu, mức khá chiếm 7/23 mẫu, mức trung bình 2/23 mẫu, mức nghèo 7/23 mẫu
Hình 3.6 Biểu đồ hàm lượng Nitơ và Phốt pho tổng số trong các mẫu đất
huyện Tân Phước 3.2.5 Huyện Châu Thành và Thành phố Mỹ Tho
Qua kết quả phân tích 19 mẫu đất (Hình 3.7) tại huyện Châu Thành và thành phố Mỹ Tho cho thấy phần lớn đất trên địa bàn có hàm lượng Nitơ tổng số ở mức khá đến giàu và Phốt pho tổng số ở mức giàu Riêng 2 mẫu TG-420 và TG-485 có hàm lượng Nitơ ở mức nghèo và Phốt pho tổng số ở mức trung bình do 2 vị trí này trồng rau màu, cây ăn quả già cỗi trên các giồng cát, ít được chăm bón
Nghèo
Nghèo
TB Khá
P tổng số
Trang 40Nitơ tổng số trong đất trên địa bàn dao động ở khoảng 0,056% - 0,364%, giá trị trung bình 0,39%, giá trị trung vị 0,252% Hàm lượng Nitơ tổng số ở mức giàu chiếm 5/19 mẫu, mẫu TG-445 ấp Long Bình, xã Long An, huyện Châu Thành có hàm lượng Nitơ tổng số cao nhất và vượt trội so với tất cả các vị trí mẫu còn lại do vị trí này trồng dừa lâu năm trên đất phù sa lập líp có dấu hiệu suy giảm độ phì nên người dân tăng cường bổ sung phân bón (6 lần*1kg/gốc/năm) nhiều hơn so với các vị trí khác, ngoài
ra mẫu (TG-455, TG-470, TG-475) ở mức giàu cũng khá cao so với mặt bằng chung
do những vị trí này trồng sapochea lâu năm trên đất phù sa lập líp, lượng mùn cao, phân bón lớn ((20kg Urea + 50kg DAP + 300kg Komi)/0,2ha/năm) Mức khá chiếm 9/19 mẫu Mức trung bình 3/19 mẫu và nghèo 2/19 mẫu
Phốt pho tổng số trong đất trên địa bàn giao động ở khoảng 0,068% - 0,663%, giá trị trung bình 0,221%, giá trị trung vị 0,160% Hàm lượng Phốt pho tổng số ở mức giàu chiếm 14/19 mẫu, mức khá chiếm 3/19 mẫu, mức trung bình 2/19 mẫu, không có mẫu đất hàm lượng Phốt pho tổng số ở mức nghèo
Hình 3.7 Biểu đồ hàm lượng Nitơ và Phốt pho tổng số trong các mẫu đất
huyện Châu Thành và TP Mỹ Tho 3.2.6 Huyện Chợ Gạo
Qua kết quả phân tích 16 mẫu đất (Hình 3.8) tại huyện cho thấy phần lớn đất trên địa bàn huyện có hàm lượng Nitơ tổng số ở mức trung bình đến khá và Phốt pho tổng số ở mức giàu
Nitơ tổng số trong đất trên địa bàn huyện dao động ở khoảng 0,140% - 0,280%, giá trị trung bình 0,195%, giá trị trung vị 0,189% Hàm lượng Nitơ tổng số ở mức khá
Nghèo
Nghèo
TB Khá
P tổng số