Đánh giá hàm lượng cacbon và đạm trong đất dưới rừng phục hồi sau nương rẫy tại xã mường sang huyện mộc châu tỉnh sơn la

33 10 0
Đánh giá hàm lượng cacbon và đạm trong đất dưới rừng phục hồi sau nương rẫy tại xã mường sang huyện mộc châu tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG CACBON VÀ ĐẠM TRONG ĐẤT DƯỚI RỪNG PHỤC HỒI SAU NƯƠNG RẪY TẠI XÃ MƯỜNG SANG – HUYỆN MỘC CHÂU – TỈNH SƠN LA NGÀNH: LÂM SINH MÃ NGÀNH: 7620205 Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Hoàng Hương Sinh viên thực : Giang A Hạnh Khóa học : 2016-2020 Hà Nội, 2020 LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo khóa học 2016 - 2020, đồng ý nhà trường, khoa Lâm học, hướng dẫn giáo ThS Nguyễn Hồng Hương, em tiến hành thực khoá luận tốt nghiệp với tên: “Đánh giá hàm lượng cacbon đạm đất rừng phục hồi sau nương rẫy xã Mường Sang – huyện Mộc Châu – Tỉnh Sơn La.” Trong thời gian thực tập đồ án, nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo ThS Nguyễn Hồng Hương người tận tình bảo, hướng dẫn, góp ý giúp đỡ em suốt trình thực báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn lời động viên ý kiến góp ý chun mơn thầy giáo khoa Lâm học, gia đình bạn bè tạo điều kiện có thể, khuyến khích động viên để em hồn thành khóa luận Mặc dù thân có nhiều cố gắng, thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu thực tế thiếu Mặt khác, lần tham gia với vai trò chủ đạo việc nghiên cứu thực nghiệm, nên khố luận khơng tránh khỏi sai sót định Kính mong q thầy đóng góp ý kiến bổ sung để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! ĐẶT VẤN ĐỀ Canh tác nương rẫy nương rẫy loại hình canh tác vùng miền núi Việt Nam Trước đây, việc khai hoang diễn phổ biến có thay đổi địa điểm liên tục nên thời gian bỏ hóa nương kéo dài, khả tự phục hồi lớn Nhưng nay, áp lực mật độ dân số, diện tích đất ngày thu hẹp dẫn đến thời gian bỏ hóa bị rút ngắn Vì vậy, khả thối hóa đất cao, làm cho sản xuất nương rẫy giảm cách nghiêm trọng Với nhu cầu lương thực cao, xu hướng rút ngắn chu kỳ canh tác nương rẫy với thời gian bỏ hóa ngắn, mang lại hiệu cao khơng thể tránh khỏi Để khắc phục tình trạng trên, có nhiều dự án/chương trình nghiên cứu biện pháp thay hình thức canh tác du canh cải thiện đất canh tác nương rẫy Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào giai đoạn canh tác nương mà ý đến giai đoạn bỏ hoá Trong thực tế, suất trồng chu kỳ sản xuất nương rẫy phần lớn phụ thuộc vào khả phục hồi độ phì cấu trúc đất thời kỳ bỏ hố Có nhiều tác nhân ảnh hưởng đến khả phục hồi đất đá mẹ, địa hình, khí hậu, người… đất có đặc điểm tính chất lý hóa riêng Đó chìa khóa để đề tài nghiên cứu so sánh đưa kết Thời gian bỏ hóa khác khả tích lũy đất rừng khác Đề tài: “Đánh giá hàm lượng cacbon đạm đất rừng phục hồi sau nương rẫy xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.” đánh giá tích lũy đất rừng góp phần tạo sở lý luận cho khả tự phục hồi đất Chương I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lược chất mùn đạm đất 1.1.1 Sơ lược mùn 1.1.1.1 Khái niệm mùn Mùn hợp chất cao phân tử có tính axit, có kết cấu tạo vịng gồm nhân, mạch nhánh, nhóm định chức, hình thành từ q trình phân giải tổng hợp chất hữu đất 1.1.1.2 Quá trình hình thành mùn Theo quan điểm sinh hóa học q trình mùn hóa nhiều nhà khoa học chấp nhận hợp chất mùn hình thành theo ba bước chính: • Bước 1: từ hợp chất hữu protit, lipit, lignin, tanin… vi sinh vật sản phẩm tổng hợp vi sinh vật phân giải, chúng phân hủy thành sản phẩm hữu trung gian Bước 2: tác động vi sinh vật tổng hợp hợp chất hữu trung gian tạo thành liên kết hợp chất phức tạp: nhân vòng thơm, mạch nhánh với nhóm định chức Bước 3: hợp chất phức tạp vi sinh vật tổng hợp trùng ngưng lại thành hợp chất cao phân tử giống chuỗi xích bền vững Mỗi chuỗi xích phải bao gồm ba cấu thành nhân vịng, mạch nhánh, nhóm định chức Hợp chất hữu đặc biệt gọi mùn, có màu đen thẫm khơng sử dụng 1.1.1.3 Vai trị chất hữu mùn đất trồng Chất hữu mùn tiêu biểu thị đất khác đá mẹ có khả sản xuất chúng đưa vào đất C N Xét hình thái phẫu diện đất, tầng đất hữu mùn biểu thị đất màu mỡ, có nhiều tính chất lý hóa tốt Trong phân loại đất, tầng mùn tiêu phân loại quan trọng Bảng 3.1 Chỉ tiêu đánh giá hàm lượng mùn đất Mùn (M,%) Đánh giá < 1% Đất nghèo mùn – 2% Đất nghèo mùn – 4% Đất có mùn trung bình – 8% Đất giàu mùn > 8% Đất giàu mùn Chất hữu chất mùn tiêu độ phì nhiêu đất Keo mùn kết hợp với cation khoáng sét tạo phức hệ keo ngưng tụ tạo kết cấu cho đất làm cho đất tơi xốp, lưu thơng nước, điều hịa nhiệt độ đất Vì mùn nhân tố chủ yếu ổn định cải thiện kết cấu đất Keo mùn giúp tăng khả giữ nước, tính thấm nước, hạn chế q trình rửa trơi, xói mịn chảy nước bề mặt Keo mùn giúp cải thiện thành phần giới đất, điều hòa nhiệt độ tránh thay đổi đột ngột nhiệt độ đất ảnh hưởng xấu đến Mùn định tính chất hóa học quan trọng đất Đất giàu mùn có khả trao đổi hấp phụ cation cao, có tính đệm cao, chống chịu tốt với thay đổi đột ngột pH đất, đảm bảo phản ứng hóa học oxi hóa khử xảy bình thường, khơng gây hại cho trồng Ngồi ra, mùn kho dự trữ thức ăn cung cấp từ từ thường xuyên cho trồng vi sinh vật đất Hợp chất mùn chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng lại có khả khống hóa chậm thường xuyên thành chất vô đơn giản cho trồng sử dụng N, P, K, Ca, Mg, S, vi lượng, N đặc biệt cao Vì vậy, đất giàu mùn khơng có nguồn phân vơ bổ sung cho suất ổn định Vì mùn có khả trao đổi cation nên tạo trao đổi dinh dưỡng cung cấp cho cây, phức hệ keo sét mùn phức hệ điều tiết thức ăn quan trọng đất trồng Đất giàu chất hữu cơ, mùn có quần thể vi sinh vật phong phú, trình phân giải, tổng hợp vi sinh vật nhanh hơn, đất có độ màu mỡ cao, thuận lợi cho trồng sinh trưởng, phát triển Axit humic chất kích thích sinh trưởng, chất kháng sinh chống chịu bệnh 1.1.1.4 Một số phương pháp xác định hàm lượng mùn đất - Phương pháp Knơp: đốt cháy mùn 950°C oxi hóa cacbon mùn dung dịch K2Cr2O7 + H2SO4 Lượng CO2 bay lên từ hai cách đốt khô đốt ướt nói thu hồi vào bình đựng KOH NaOH biết trọng lượng Sau đó, cân bình suy trọng lượng CO2, từ tính hàm lượng mùn tương ứng đất Ngoài phương pháp trọng lượng người ta cịn sử dụng phương pháp thể tích: CO2 bay lên thu hồi vào bình đựng dung dịch tiêu chuẩn Ba(OH)2 dư Sau đó, chuẩn độ lượng Ba(OH)2 dư dung dịch tiêu chuẩn HCl với có mặt thị thymon xanh từ suy lượng CO2 mùn Phương pháp tốt trang bị phiền phức sử dụng phịng phân tích - Phương pháp H2O2: dùng H2O2 oxi hóa cacbon, sau cân lại trọng lượng đất, từ chỗ giảm trọng lượng suy mùn đất - Phương pháp so màu: dùng dung dịch NH3 dung dịch kiềm khác hòa tan mùn thu dung dịch màu đen Từ màu đen suy lượng mùn nhiều hay Tuy nhiên, màu sắc mùn phụ thuộc nhiều yếu tố khác canxi, độ ẩm… phương pháp sử dụng phòng thí nghiệm Granam dùng dung dịch K2Cr2O7 oxi hóa cacbon mùn Màu đỏ Cr6+ giảm C khử tạo Cr3+ có màu lục Nhưng phương pháp gặp khó khăn chưa tìm kính lọc quang thích hợp cho màu lục Mặt khác, oxi hóa khơng triệt để nên đất có mùn 5% kết phân tích khơng tốt - Phương pháp G.W.Robinson: ta biết lúc phân tích N tổng số phương pháp Kjeldahl, mùn bị phân giải H2SO4 Kết phân giải SO3 bị khử thành SO2 Phương pháp đạt 90% lượng mùn đất - Phương pháp Tiurin: để xác định cacbon đất người ta dùng lượng thừa K2Cr2O7 oxi hóa mơi trường H2SO4 Lượng K2Cr2O7 chuẩn độ muối Mohr tiêu chuẩn Từ lượng K2Cr2O7 dùng để oxi hóa suy lượng cacbon, từ cacbon suy mùn Phương pháp áp dụng với đất có hàm lượng mùn nhỏ 15% Hiện nay, phương pháp sử dụng phổ biến phịng phân tích kết thu nhanh chóng tương đối xác 1.1.1.5 Nguyên tắc xác định hàm lượng mùn đất phương pháp Tiurin Để xác định cacbon đất, người ta dùng lượng thừa K2Cr2O7 oxi hóa mơi trường axit H2SO4 (tỉ lệ 1:1) Khơng thể dùng axit khác dùng HCl Cl- khử lượng K2Cr2O7 gây sai số Nếu dùng HNO3 tăng thêm tác dụng oxi hóa nên lượng K2Cr2O7 cần dùng hơn, dẫn đến kết phân tích mùn 2K2Cr2O7 + 8H2SO4 + 3C → 2K2SO4 + 2Cr2(SO4)3 + 3CO2 + 8H2O Lượng thừa K2Cr2O7 chuẩn độ lượng muối Mohr tiêu chuẩn K2Cr2O7 + 7H2SO4 + 6FeSO4.(NH4)2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 6(NH4)2SO4 + 7H2O Từ lượng K2Cr2O7 dùng để oxi hóa suy cacbon, từ cacbon suy mùn cách nhân với hệ số 1,724 Trong q trình chuẩn độ, thêm lượng nhỏ H3PO4 muối chứa ion F- để loại trừ ảnh hưởng Fe3+ (làm ảnh hưởng đến chuyển màu chất thị) 1.1.2 Hàm lượng đạm đất 1.1.2.1 Chỉ tiêu đánh giá nitơ đất * Hàm lượng Nitơ tổng số Nitơ tổng số bao gồm toàn ba dạng nitơ: nitơ hữu cơ, nitơ hợp chất hữu đơn giản nitơ vô Mức độ đánh giá hàm lượng nitơ tổng số đất sau: Bảng 4.1 Chỉ tiêu đánh giá hàm lượng nitơ tổng số đất Nito tổng số (Nts >%) Đánh giá < 0,08% Nghèo 0,08 – 0,15% Trung bình 0,15 – 0,20% Khá 0,2% Giàu * Nitơ thủy phân Cây hút nitơ dạng vô nên định lượng NH4 + NO3 - đất xác định lượng nitơ trực tiếp cung cấp cho Song lượng NH4 + NO3 - thay đổi theo mùa thời kì sinh trưởng Bởi Tiurin Kônônôva nêu lên phương pháp xác định lượng đạm thủy phân đất Phương pháp xác định lượng NH4 + NO3 - mà xác định phần đạm hữu điều kiện định có khả thủy phân thành đạm vô cung cấp cho Khi đạm thủy phân mg/100g đất thiếu, từ – mg/100g đất thiếu vừa, mg/100g đất thiếu khơng thiếu * Nitơ dễ tiêu Là dạng nitơ vô chủ yếu NH4 + NO3 - mà có khả lấy trực tiếp sử dụng dễ dàng Ở số nơi giới, người ta coi nitơ dễ tiêu tiêu đánh giá khả cung cấp nitơ cho đất Trên sở đó, xác định nhu cầu phân bón cho Ở số nơi khác Cộng hòa liên bang Đức cho rằng: nitơ dễ tiêu thay đổi tùy thuộc vào trình nitrat hóa đất mà q trình lại thay đổi tùy thuộc điều kiện môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, chế độ khơng khí đất nhân tố khác), coi trọng tiêu Ở nước ta, đất có pH thấp, lượng Al3+ lớn, độ no kiềm thấp nên trình nitrat hóa đất tiến triển chậm Mặt khác, anion có khả hấp phụ kém, dễ bị rửa trôi nên hàm lượng NO3 - đất không đáng kể Bảng 4.2 Chỉ tiêu đánh giá hàm lượng nitơ dễ tiêu đất Hàm lượng Nito dễ tiêu (N, mg/100gđ) Đánh giá – 2,5 Nghèo 2,5 – 7,5 Trung Bình > 7,5 Giàu 1.1.2.2 Nguyên tắc xác định hàm lượng nitơ đất + Nito tổng số theo phương pháp Kjeldahl (N Nhìn chung Mường Sang xã nơng diện tích canh tác đáp ứng nhu cầu việc làm người lao động địa bàn Tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ ngày phát triển tạo việc làm chỗ cho nhiều nhân địa bàn xã 20 Phần III MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.1.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá hàm lượng cacbon đạm dễ tiêu đất rừng phục hồi sau nương rẫy làm đề xuất biện pháp quản lý sử dụng đất hiệu khu vực nghiên cứu 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định hàm lượng mùn đất - Xác định hàm lượng đạm đất - Đề xuất cá biện pháp quản lí đất hiệu quản tạ khu vực nghiên cứu 3.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hàm lượng mùn đạm tích lũy đất - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiên xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 3.4 Nội dung nghiên cứu Khóa luận tiến hành nghiên cứu nội dung sau: 3.4.1 Đặc điểm trạng giai đoạn bỏ hóa sau canh tác nương rẫy khu vực nghiên cứu 3.4.2 Nghiên cứu hàm lượng mùn đạm đất sau khai thác nương rẫy theo khoảng thời gian bỏ hóa khác 3.4.3 Đề xuất số biện pháp quản lý sử dụng đất bền vững khu vực nghiên cứu 4.5 Phương pháp nghiên cứu 4.5.1 Phương pháp kế thừa tài liệu Trong trình nghiên cứu kế thừa chọn lọc tư liệu, kết quả, định, thông tư, báo nước vấn đề nghiên cứu, Các số liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu cụ thể sau: 21 - Các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Các nghiên cứu, hội thảokinh nghiệm quản lý đất bỏ hóa - Các tài liệu liên quan đến địa điểm nghiên cứu: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Mường Sang, huyện Mộc châu, tỉnh Sơn La 4.5.2 Phương pháp thu thập số liệu: 4.5.2.2 Ngoại nghiệp * Lập ô tiêu chuẩn nghiên cứu Tiến hành sơ thám khu vực nghiên cứu thuộc địa phận xã: Mường Sang – huyện Mộc Châu –Tỉnh Sơn La, lựa chọn vị trí thích hợp để lập tiêu chuẩn nghiên cứu (vị trí thiết lập OTC nghiên cứu lựa chọn cấp độ dốc 15- 250, lí lựa chọn cấp độ dốc chiếm đa số khu vực nghiên cứu) OTC nghiên cứu lập với diện tích 500 m2, đại diện cho năm phục hồi sau nương rẫy 5, 10, 15 năm Mỗi giai đoạn phục hồi tương ứng thiết lập 01 OTC Ơ đối chứng có số năm phục hồi năm Như vậy, tổng số OTC lập 04 Trên OTC lập, tiến hành: + Lấy mẫu đất phân tích Mẫu phân tích lấy riêng lẻ cấp độ sâu – 20 cm, áp dụng phương pháp lấy mẫu tổng hợp theo đường chéo (phương pháp lấy mẫu CHLB Đức) Các mẫu đất phân tích cho vào túi nilon riêng biệt có kí hiệu mẫu để phân biệt rõ Tổng số mẫu phân tích 20 4.5.2.3 Nội nghiệp a) Xử lý đất Mẫu đất đem phơi khô khơng khí, nhặt hết xác thực vật, sỏi đá, kết von chất lẫn khác Sau đó, giã nhỏ đất cối đồng chày gỗ đầu bọc cao su, rây đất qua rây có đường kính 1mm Riêng đất để phân tích mùn xử lý cối, chày mã não rây qua rây có đường kính 0.25 mm b) Phân tích đất Mẫu đất sau xử lí tiến hành phân tích hàm lượng đạm mùn dễ tiêu -Các tiêu phân tích sau: 22 -Xác định độ ẩm: A% A% tính theo cơng thức: A% = 𝑚2 −𝑚3 𝑚3 −𝑚1 × 100 Trong đó: 𝑚1 : Khối lượng hộp 𝑚2 = ( 𝑚1 + khối lượng đất cần sấy) 𝑚3 : Khối lượng đất sấy - Xác định hàm lượng mùn đất xác định theo phương pháp Tiurin: * Nguyên lý: + Dựa oxy hóa C mùn 𝐾2 𝐶𝑟2 𝑂7 dư thừa + Sau đó, chuẩn độ lượng 𝐾2 𝐶𝑟2 𝑂7 dư thừa dung dịch tiêu chuẩn muối Mohr * Thí nghiệm: Cách tiến hành: + Đất phân tích tích mùn phải chuẩn bị cẩn thận: lấy 5-10g đất qua rây 1mm, nhặt hết xác thực vật nghiền nhỏ cối chày mã não, rây qua rây 0,25mm, trộn + Dùng cân phân tích cân 0,1g đất để phân tích mùn cho bào bình tam giác 100ml + dùng cốc ống đong 10ml lấy 10 ml 𝐾2 𝐶𝑟2 𝑂7 0.4N cho vào bình tam giác đựng đất cân trên, vừa cho vừa lắc nhẹ bình tránh để đất bắn thành bình cho 𝐾2 𝐶𝑟2 𝑂7 0.4N ngấm dần vào đất + Đậy bình phễu Φ6, đun bếp cách cát cho dung dịch sơi 5p( tính từ lúc bắt đầu sơi) + Dùng cặp sắt gắp bình xuống, để ngi, dùng bình tia nước cất (10-20ml) rửa phễu xung quanh thành bình ( nhằm rửa 𝐾2 𝐶𝑟2 𝑂7 bám vào), sau bỏ phễu + cho 2-3 giọt thị Axit phenylanthanilic 0,2% lắc nhẹ 23 + Chuẩn độ dung dịch muối Mohr 0,2N đến dung dịch chuyển màu từ màu tím mận sang màu xanh (bền 1p) + Thí nghiệm trắng: cho vào 10ml 𝐾2 𝐶𝑟2 𝑂7 tiến hành thủ tục * Tính hàm lượng mùn đất g thức sau: Mùn (%) = (𝑉0 −𝑉) ×𝑁×𝐾×0,003×1,724×100 𝑚 𝑉0 : Số ml muối Mohr dùng chuẩn độ thí nghiệm trắng Trong đó: V: Số ml muối Mohr dùng chuẩn độ mẫu N: Nồng độ đương lươgj dung dịch muối Mohr M: Lượng mẫu đất lấy phân tích 0,003: Hệ số C bị oxy hóa 1,724: Hệ số chuyển C mùn 100: Tính mùn 100g đất * Đánh giá hàm lượng mùn có đất: + Thang đánh gia hàm lượng mùn đất đồi núi Việt Nam: Mùn (%) Đánh giá 8 Đất giàu mùn Xác định NPK: NPK tính theo cơng thức: NPK= 25 𝑝𝑝𝑚× ×100×𝐾 1000 Trong đó: ppm: hệ số so sánh màu K: hệ số khô kiệt - Xác định đạm dễ tiêu (𝑵𝑯𝟒 ) phương pháp so màu Sau sử lý số liệu, tiến hành đánh giá theo Tiurin Cononova đánh giá N thuỷ phân sau: 24 N – thủy Đánh giá phân(mg/100g đất) 6 Giàu 4.5.2.4 Phương pháp xử lý số liệu - Các số liệu thu thập xử lí phân tích phịng thí nghiệm Sau tổng hợp theo phần mềm xử lí số liệu thống kê chuyên dụng 25 Phần IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm trạng giai đoạn bỏ hóa sau canh tác nương rẫy khu vực nghiên cứu * Đặc điểm chung: Đất bị bỏ hóa sau canh tác nương rẫy có đá mẹ, kiểu khí hậu khu vực nghiên cứu có độ dốc từ 150 đến 250 Bảng 4.1 Đặc điểm trạng đất sau canh tác nương rẫy KVNC STT Năm Đặc điểm bỏ hóa trạng thái Ảnh minh họa Chưa có tầng I năm cao tái sinh, chủ yếu cỏ dại Hình 4.1 Hiện trạng thực bì bị bỏ hóa năm Chưa có tầng cao, bắt đầu có tái sinh, thảm thực vật II 10 năm chủ yếu bụi thảm tươi như: mua, bui bui, yên bạch… Hình 4.2 Hiện trạng thực bì bị bỏ hóa 10 năm 26 Xuất số tầng cao loại nhỏ tái sinh Lòng như: mang, mãn đỉa, xoan, dẻ… III 15 năm thành phần lồi ít, bụi thảm tươi chiếm ưu thế, đa số mua, yên bạch, chặp khê, cỏ vịi Hình 4.3 Hiện trạng thực bì bị bỏ hóa 15 voi… năm * Nhận xét chung: Qua nghiên cứu trạng rừng phục hồi sau CTNR cho thấy: Có khác đáng kể tổ thành, sinh trưởng rừng năm phục hồi khác 4.2 Đánh giá hàm lượng cacbon đạm đất sau khai thác nương rẫy theo thời gian bị bỏ hóa 4.2.1 Kết nghiên cứu hàm lượng mùn đạm đất Kết nghiên cứu tính chất hố học đất sau nương rẫy theo thời gian bỏ hóa trình bày bảng 4.2 27 Bảng 4.2 Tính chất hố học đất sau canh tác nương rẫy khu vực nghiên cứu OTC Số năm bỏ hóa năm Mẫu Mùn TB (%) N% 0.13 0.16 0.09 4.12 4.37 4.17 4,18 TB 0,71 N dễ tiêu TB (mg/100g đất) 0.77 0.78 1.03 0,83 4.08 0.16 0.78 4.16 0.17 0.77 4.27 0.18 1.03 4.28 0.17 0.78 10 4.18 4,24 0.20 0,95 0.78 0,88 năm 4.37 0.19 0.78 10 4.12 0.21 1.04 11 4.48 0.25 1.02 12 4.02 0.27 1.02 15 13 4.12 4,16 0.26 1,25 1.02 0,97 năm 14 4.01 0.19 0.77 15 4.21 0.28 1.02 16 1.78 0.07 0.72 17 1.92 0.06 0.68 ĐC 18 2.05 1,91 0.12 0,08 0.97 0,83 19 1.88 0.08 0.96 20 1.96 0.10 0.84 4.2.1 Kết đánh giá hàm lượng mùn, đạm đất rừng phục hồi sau CTNR * Hàm lượng mùn (M 0,2% ), so với đất đối chứng có hàm lượng đạm tổng số thấp (0,08%) Hàm lượng đạm tổng số đất rừng phục hồi ssau 10 năm cao (0,95%) Điều phù hợp với kết nghiên cứu hàm lượng mùn Nguyên nhân hàm lượng nitơ tổng số đất nhiều hay chủ yếu phụ thuộc hàm lượng mùn (thường nitơ chiếm – 10% mùn) Nhìn chung, đất giàu mùn giàu nitơ Mẫu mẫu có hàm lượng nitơ tổng số thấp (0,09%) mẫu có hàm lượng mùn nghèo Mẫu 15 có hàm lượng nitơ tổng số giàu (0,28%) tương ứng với hàm lượng mùn cao (4,21%) + Hàm lượng nitơ dễ tiêu (N,mg/100gđ) Đa số mẫu có hàm lượng nitơ dễ tiêu từ nghèo, có mẫu có hàm lượng nitơ dễ tiêu nghèo (1 – 2,5 mg/100g đất) Còn mẫu cịn lại có hàm lượng nitơ ( < – 2,5 mg/100g đất) Hàm lượng đạm dễ tiêu trung bình đạt giá trị cao giai đoạn rừng phục hồi sau 15 năm (0,97mg/100gđ) so với đất đối chứng (0,83%) So với kết khảo sát hàm lượng nitơ dễ tiêu ta thấy qua thời gian bỏ hóa, hàm lượng nitơ dễ tiêu tăng lên qua năm, có chênh lệch khơng q lớn mẫu khảo sát * Nhận xét chung: Quá trình phục hồi rừng sau hoạt động CTNR phụ thuộc nhiều yếu tố, yếu tố định rừng phục hồi thành cơng đặc điểm thổ nhưỡng Đặc biệt nhóm dinh dưỡng đất 29 Qua nghiên cứu hàm lượng mùn đạm đất giai đoạn rừng phục hồi khác cho thấy: Có khác tích lũy yếu tố sinh dưỡng Rừng nhiều năm tuổi nhìn chung tích lúy dinh dưỡng nhiều Tuy nhiên, nhận xét mạng tính chủ quan đề tài,v ì cịn nhiều yếu tố tác động tới phục hồi rừng, phục hồi dinh dưỡng đất rừng chưa kể tới địa hình, khí hậu hạn chế mặt thời gian 30 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Đặc điểm trạng khu vực nghiên cứu Ở giai đoạn khác thảm thực vật khác Giai đoạn năm xuất cỏ dại, giai đoạn 10 năm thảm thực vật chủ yếu bụi thảm tươi, xuất tầng tái sinh ưu Cây tái sinh sinh trưởng phát triển giai đoạn 20 năm, sau phát triển thành tầng cao 5.1.2 Kết nghiên cứu hàm lượng mùn đạm đất Dựa vào kết khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tổng số nitơ dễ tiêu đấtphục hồi sau nương rẫy, ta thấy hàm lượng mùn nitơ dễ tiêu đất nghèo, hàm lượng nitơ tổng số chủ yếu mức trung bình 5.2 Tồn Đề tài nghiên cứu đất có độ dốc từ 150 đến 250, chưa áp dung nghiên cứu cấp độ dốc khác nên giải pháp đưa áp dụng cho khu vực nhỏ Số lượng số ô tiêu chuẩn cịn phù hợp với đề tài sinh viên Trên thực tế, đất khơng có yếu tố lý hóa mà cịn có nhiều yếu tố khác tác động, song tính chất đất ln có thay đổi định nên viêc đánh giá đất gặp nhiều hạn chế 5.3 Kiến nghị Cần có nghiên cứu sâu hơn, có đủ cấp độ dốc khu vực khác nhằm mở rộng quy mơ áp dụng giải pháp - Cần có nghiên cứu phải triển khai rộng để tăng số lần lặp nhằm thu kết xác Cần hạn chế yếu tố như: người, động vật gia súc cách khoanh nuôi bảo vệ theo sách nhà nước để kết xác 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Bính, Phùng Tiến Đạt, Nguyễn Kim Vinh, 1990 Thực hành hóa kĩ thuật hóa nơng học, NXB Giáo dục Đoàn Văn Cung, Phạm Văn Luyến, Trần Thúc Sơn, Nguyễn Văn Súc Trần Thị Tâm, 1996 Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, trồng, NXB Nơng nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Duyên, 2009 Khảo sát hàm lượng mùn, đạm tổng số đạm amoni dễ tiêu nơng trường Phạm Văn Cội Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Hóa học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp Cái Văn Tranh, 2000 Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, trồng, NXB Giáo dục Huỳnh Thị Minh Hiếu, 2012 Khảo sát hàm lượng mùn đất trồng cao su nơng trường Nhà Nai – Bình Dương Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Hóa học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Mười, Đỗ Bảng, Cao Liêm Đào Xuân Thu, 1979 Giáo trình thực tập thổ nhưỡng, NXB nơng nghiệp Nguyễn Mười, Trần Văn Chính, Đỗ Ngun Hải, Hồng Văn Mùa, Phạm Thanh Nga Đào Châu Thu, 2000 Giáo trình thổ nhưỡng học, NXB Nông nghiệp Lê Viết Phùng, 1987 Hóa kỹ thuật đại cương, tập 2, NXB Giáo dục Đỗ Kim Thành, 2009 Dầu hạt cao su: Thành phần công dụng Thông tin khoa học công nghệ cao su thiên nhiên số 5, trang 7-9 10 Trần Đức Viên , 2008 Phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Bài tham luận Hội thảo “Phát triển bền vững ngành Cao su Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế” Trung tâm thông tin Công nghiệp Thương mại, Bộ Công thương tổ chức, Hà Nội, 23/12/2008 11 Khoa Hóa, 2012 Thực hành hóa công nghệ môi trường, Đại học Sư phạm TP HCM 12 Hội khoa học đất Việt Nam, 2000 Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp 13 TCVN 6498:1999: Xác định nitơ tổng đất phương pháp Kjeldahl( cải biên) Bộ Khoa học, công nghệ môi trường ban hành 14 Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp tỉnh Phú Thọ, 2011 Cây cao su hướng phát triển cho loại “vàng” đất lâm nghiệp vùng núi phía Bắc, lấy vào ngày 22/3/2013 từ: http://hoikhktlnpto.blogtiengviet.net/2011/02/20/ca_y_cao_su_va_hamar_ng_pha_t _triar_n_ch 15 Văn phòng hiệp hội cao su Việt Nam, 2012 Tình hình xuất cao su thiên nhiên tháng đầu năm 2012, lấy vào ngày 2/10/2012 từ http://www.vra.com.vn/web/?idx=news_detail&mod=news&act=detail&id=2655& ngay=2012-07-19&type=1 32 ... hóa khác khả tích lũy đất rừng khác Đề tài: ? ?Đánh giá hàm lượng cacbon đạm đất rừng phục hồi sau nương rẫy xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. ” đánh giá tích lũy đất rừng góp phần tạo sở... dẫn giáo ThS Nguyễn Hồng Hương, em tiến hành thực khoá luận tốt nghiệp với tên: ? ?Đánh giá hàm lượng cacbon đạm đất rừng phục hồi sau nương rẫy xã Mường Sang – huyện Mộc Châu – Tỉnh Sơn La. ” Trong. .. Kết đánh giá hàm lượng mùn, đạm đất rừng phục hồi sau CTNR * Hàm lượng mùn (M

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan