Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
776,31 KB
Nội dung
LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chƣơng trình đào tạo Đại học liên thơng quy khóa học 2015 – 2017 trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đƣợc trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm học giảng viên hƣớng dẫn, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh trạng thái rừng phục hồi sau nương rẫy xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” làm khóa luận tốt nghiệp, đến khóa luận hồn thành Nhân dịp cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, thạc sỹ Hoàng Kim Nghĩa ngƣời tận tình bảo, giúp đỡ, hƣớng dẫn, động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin đƣợc gửi tới thầy cô giáo khoa Lâm học, quý thầy cô trƣờng Đại học Lâm nghiệp, ngƣời bồi dƣỡng kiến thức, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu lời cảm ơn chân thành Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn trân trọng tới tập thể lãnh đạo, cán xã vầy nƣa, tạo điều kiện tốt cho suốt q trình thu thập số liệu làm khóa luận tốt nghiệp Xin đƣợc gửi tới bạn bè đồng khóa khuyến khích, giúp đỡ, chia sẻ với tơi suốt q trình học tập làm khóa luận Cuối tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình tạo điều kiện thời gian, vật chất động viên tinh thần để tơi hồn thành khóa học thực khóa luận Do trình độ thân cịn hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc bảo thầy giáo, ý kiến phê bình, đóng góp bạn bè đồng khóa để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả VŨ HÙNG MẠNH i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Phân loại rừng 1.2.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.3 Nghiên cứu tái sinh rừng Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nội dung nghiên cứu 10 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 2.2.2 Địa điếm nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao 10 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc lớp tái sinh 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 11 2.4.2 Phƣơng pháp bố trí thu thập số liệu thực địa 11 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 12 ii Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí địa lý 17 3.1.2.Địa hình địa chất 17 3.1.3.Thổ nhƣỡng 17 3.1.4.Khí hậu thủy văn 18 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 19 3.3 Hiện trạng đất đai tài nguyên 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Kết nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao 22 4.1.1 Cấu trúc tổ thành 22 4.1.2 Cấu trúc mật độ tổng tiết diện ngang tầng cao 26 4.1.3 Phân bố số theo đƣờng kính (N/D1.3) 27 4.1.4 Phân bố số theo chiều cao (N/H) 31 4.2 Đặc điểm tầng tái sinh khu vực nghiên cứu 34 4.2.1 Tổ thành số đa dạng loài lớp tái sinh 34 4.2.2 Mật độ lớp tái sinh 36 4.2.4 Kết nghiên cứu bụi, thảm tƣơi 40 4.3 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phục hồi phát triển rừng 41 4.3.1 Về lý luận: 41 4.3.2 Về biện pháp kỹ thuật 42 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Tồn 45 5.3 Khuyến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng CTTT Cơng thức tổ thành D1.3 Đƣờng kính thân vị trí 1.3 m (cm) Dt Đƣờng kính tán (m) G Tổng tiết diện ngang lâm phần (m2/ha) N/D1.3 Phân bố số theo đƣờng kính N/Hvn Phân bố số theo chiều cao M/ha Trữ lƣợng rừng (m3/ha) N% Tỷ lệ phần trăm mật độ G% Tỷ lệ phần trăm tiết diện ngang IV% Công thức tổ thành D Đƣờng kính bình qn H Chiều cao bình quân N/ha Mật độ iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Kết nghiên cứu tổ thành tầng cao theo số 22 Bảng 4.2: Kết nghiên cứu tổ thành theo số quan trọng OTC1 24 Bảng 4.3: Kết nghiên cứu tổ thành theo số quan trọng OTC2 24 Bảng 4.4: Kết nghiên cứu tổ thành theo số quan trọng OTC3 25 Bảng 4.5: Chỉ số đa dạng sinh học loài 25 Bảng 4.6: Mật độ tổng tiết diện ngang tầng cao khu vực nghiên cứu 26 Bảng 4.7: Kết phân bố thực nghiệm số theo đƣờng kính ngang ngực N/D1.3 28 Bảng 4.8 Kết nắn phân bố kiểm tra giả thuyết quy luật phân bố N/D1.3 theo phân bố Weibull 29 Bảng 4.9: Kết phân bố thực nghiệm số theo chiều cao vút N/H 32 Bảng 4.10 Kết nắn phân bố kiểm tra giả thuyết quy luật phân bố N/Hvn theo phân bố Weibull 32 Bảng 4.11: Kết nghiên cứu tổ thành tái sinh 34 Bảng 4.12: Chỉ số đa dạng sinh học loài tái sinh 35 Bảng 4.13: Kết nghiên cứu mật độ tái sinh 36 Bảng 4.14 Chất lƣợng nguồn gốc tái sinh 37 Bảng 4.15: Kết nghiên cứu bụi thảm tƣơi 40 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1a: Biểu đồ thể phân bố N/D1.3 OTC1 30 Biểu đồ 4.1b: Biểu đồ thể phân bố N/D1.3 OTC2 30 Biểu đồ 4.1c: Biểu đồ thể phân bố N/D1.3 OTC3 31 Biểu đồ 4.2a: Biểu đồ thể phân bố N/Hvn OTC1 33 Biểu đồ 4.2b: Biểu đồ thể phân bố N/Hvn OTC2 33 Biểu đồ 4.2c: Biểu đồ thể phân bố N/Hvn OTC3 34 Biểu đồ 4.3a Biểu đồ phân bố số tái theo cấp chất lƣợng 37 Biểu đồ 4.3b Biểu đồ phân bố số tái sinh trung bình theo cấp chất lƣợng 38 Biểu đồ 4.3c Biểu đồ phân bố số tái sinh theo nguồn gốc 38 Biểu đồ 4.3d Biểu đồ phân bố số tái sinh trung bình theo nguồn gốc 39 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Cấu trúc tái sinh rừng biểu thị trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng Tái sinh rừng hiểu theo nghĩa hẹp, trình phục hồi lại thành phần rừng, chủ yếu tầng gỗ, xuất lớp nhân tố làm phong phú thêm số lƣợng thành phần loài quần xã sinh vật (thực vật, động vật, vi sinh vật), đóng góp vào việc hình thành tiểu hồn cảnh rừng làm thay đổi trình trao đổi vật chất lƣợng diễn hệ sinh thái rừng Rừng nhiệt đới Việt Nam mang đặc điểm tái sinh rừng nhiệt đới nói chung, nhƣng phần lớn rừng thứ sinh bị tác động phức tạp ngƣời nên quy luật tái sinh bị xáo trộn nhiều Tái sinh rừng nơi có quy luật đặc điểm khác nhau, việc áp dụng giải pháp kỹ thuật lâm sinh phải xuất phát từ việc tìm hiểu chất cấu trúc tái sinh rừng Đà Bắc huyện miền núi có diện tích rừng tự nhiên tƣơng đối lớn tỉnh Hịa Bình, địa hình tƣơng đối phức tạp, diện tích rừn g nơi chủ yếu rừng thứ sinh có vai trị quan trọng việc điều tiết nguồn nƣớc, bảo vệ đất, chống xói mịn, Vì vậy, cần có giải pháp nhằm quản lý rừng bền vững, phát huy tối đa tiềm phòng hộ giá trị sinh thái khác rừng khu vực Hiện diện tích rừng tự nhiên huyện ngày thu hẹp, với chất lƣợng rừng bị giảm sút nhanh chóng, kết cấu rừng bị phá vỡ, diện tích rừng cịn lại chủ yếu rừng thứ sinh nghèo, nhiều loài gỗ q cịn Để góp phần hiểu biết thêm đối tƣợng xây dựng sở khoa học đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phục hồi rừng đạt hiệu cao bền vững nên chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh trạng thái rừng phục hồi sau nương rẫy(IIA) xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng Cấu trúc rừng quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần xã thực vật rừng theo không gian thời gian (Phùng Ngọc Lan, 1984)[14] Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái cấu trúc thời gian[3] Từ năm thập niên 70 có nhiều nhà khoa học nghiên cứu cấu trúc rừng điển hình nhƣ: Baur G.N (1964); Odum E.P (1971) Các tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề từ sở sinh thái học rừng đến ứng dụng kinh doanh rừng mƣa Qua đó, làm sáng tỏ khái niệm hệ sinh thái rừng mà có nhân tố cấu trúc (dẫn theo Ngơ Kim Khơi, 1999)[12] Về cấu trúc hình thái, tƣợng phân tầng đặc trƣng quần thể thực vật rừng tạo nên cấu trúc tầng thứ Richards (1952) phân biệt tổ thành thực vật rừng mƣa thành hai loại rừng mƣa hỗn hợp có tổ thành lồi phức tạp, rừng đơn ƣu có tổ thành lồi đơn giản, lập địa đặc biệt Cũng theo tác giả này, rừng mƣa thƣờng có nhiều tầng (thƣờng ba tầng trừ tầng bụi tầng thân cỏ) (dẫn theo Vũ Đình Huề, 1975)[9] Trong rừng mƣa nhiệt đới, gỗ lớn, bụi, loài thân cỏ cịn có nhiều lồi dây leo có đủ hình dáng kích thƣớc, nhiều lồi phụ sinh thân cành hình thành nên nhóm thực vật ngoại tầng Trong nghiên cứu rừng tự nhiên, vấn đề nghiên cứu quy luật phân bố số theo đƣờng kính, phân bố số theo chiều cao, phân chia tầng thứ đƣợc xem tâm nghiên cứu nhiều nhà lâm học giới Ngoài việc phản ánh cấu trúc nội lâm phần làm đề xuất biện pháp kinh doanh, làm sở để xây dựng phƣơng pháp điều tra thống kê tài nguyên rừng Về phân bố số theo cỡ đƣờng kính (N/D1.3): phân bố theo cỡ đƣờng kính quy luật phân bố lâm phần đƣợc nhà lâm học, điều tra rừng quan tâm Meyer (1943) mơ tả phƣơng trình tốn học có dạng đƣờng cong giảm liên tục, Balley (1973) sử dụng hàm lý thuyết Weibull để nắn phân bố cho nhiều trạng thái rừng (dẫn theo Ngô Kim Khôi, 1999)[12] 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng Tái sinh trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng, biểu xuất hệ loài thân gỗ nơi có hồn cảnh rừng, dƣới tán rừng, chỗ trống rừng, đất rừng sau khai thác, đất rừng sau nƣơng rẫy[11] Vai trò lịch sử lớp thay thế hệ già cỗi Vì vậy, tái sinh rừng hiểu theo nghĩa hẹp trình phục hồi thành phần bản, chủ yếu tầng gỗ rừng, theo nghĩa rộng tái sinh rừng trình phục hổi hệ sinh thái rừng[3] Trên giới, việc nghiên cứu tái sinh rừng trải qua hàng trăm năm nhƣng rừng nhiệt đới vấn đề đƣợc đề cập từ cuối năm 1930 trở lại Khoa học lâm sinh kinh nghiệm sản xuất rõ giữ gìn lớp có sức sống cao để khơi phục rừng tự nhiên giảm bớt chi phí nhân lực, tài lực thời gian so với trồng rừng mới[2,8,9,14] Ngay từ kỷ 19 Đức, sau thất bại trình tái sinh rừng nhân tạo họ đề hiệu “hãy trở với rừng tự nhiên”[25] Những vấn đề nghiên cứu tái sinh chủy yếu tập trung vào số tiêu chí đánh giá nhƣ; mật độ, tổ thành, cấu trúc tuổi, chất lƣợng con, phân bố Sự tƣơng đồng hay khác biệt tổ thành lớp tái sinh tầng gỗ đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm: Mibbread 1930; Richards 1933 – 1939; Beard, 1946; Lebrun Gilbert, 1954, Baur 1964… Do tính phức tạp tổ thành lồi cây, có số lồi có giá trị nên thực tiễn ngƣời ta khảo sát lồi có ý nghĩa[2] Về phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới, đáng ý cơng trình nghiên cứu Richards.P.W (1952), Bernard Rollet (1974), tổng kết trình nghiên cứu phân bố tái sinh tự nhiên nhận xét: có kích thƣớc nhỏ (1m x 1m, 1m x 1,5m) tái sinh tự nhiên có dạng phân bố cụm[2] Có nhiều cơng trình nghiên cứu tập trung theo hƣớng ảnh hƣởng nhân tố đến tái sinh tự nhiên hệ sinh thái rừng Trong đó, nhân tố đƣợc đề cập nhiều ánh sáng (thông qua độ tàn che rừng), độ ẩm đất, kết cấu quần phụ, bụi, dây leo thảm tƣơi nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến tái sinh rừng (Bara, 1954; Catinot, 1965)[5,6] Trong rừng nhiệt đới thiếu hụt ánh sáng ảnh hƣởng tới trình phát triển Khi nghiên cứu tái sinh tự nhiên, tác giả nhận định thảm cỏ bụi ảnh hƣởng tới trình tái sinh tự nhiên[10,11] Ở quần thụ kín, thảm cỏ phát triển nhƣng cạnh tranh dinh dƣỡng ảnh hƣởng xấu đến tái sinh rừng Những lâm phần qua khai thác, thảm cỏ có điều kiện phát triển mạnh nhân tố ảnh hƣởng mang tính canh tranh nhiều tƣơng trợ tái sinh[15,16] Ghent A.W (1969) nhận xét: thảm mục, chế độ nhiệt, tầng đất mặt có quan hệ chặt chẽ với tái sinh rừng (dẫn theo Nguyễn Hồng Quang, 1984)[18] Mật độ sức sống chịu ảnh hƣởng trực tiếp vào chế độ khép tán tầng cao Trong trình nghiên cứu mối quan hệ qua lại tầng cao, V.G Karkov (1969) ra; đặc điểm phức tạp quan hệ cạnh tranh dinh dƣỡng khống đất, ánh sáng, độ ẩm hình thành nên tính khơng lồi thực vật đặc tính sinh vật học, điều kiện sinh thái quần thể thực vật (dẫn theo Ngô Văn Trai, 1995)[21] CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Sinh trưởng tầng cao Đƣờng kính ngang ngực OTC1 có đƣờng kính ngang ngực trung bình từ đến 12cm; OTC2 từ - 12cm, OTC3 từ 7-14cm Chiều cao vút trung bình tầng cao từ đến 6m OTC1, từ 58m OTC2 từ đến 9m OTC3 - Cấu trúc tầng cao: Tổ thành tầng cao theo số (A) hai khu vực bao gồm loài ƣa sáng mọc nhanh chiếm ƣu nhƣ Lim xanh, Thẩu tấu, Ngát, Xoan, Hiện có thay lồi gỗ lớn, có giá trị kinh tế tổ thành tầng cao khu vực Tổ thành loài theo số quan trọng (IV%) cho kết tƣơng tự Có thể sơ kết luận địa bàn điều tra có thay đổi thành phần tổ thành loài theo xu hƣớng diễn tái sinh tự nhiên Mật độ tầng cao khu vực cao Ở OTC1 mật độ 1090 cây/ha Con số OTC2 1040cây/ha OTC3 1130 cây/ha Nhƣ mật độ khu vực cao tổng tiết diện ngang lớn Rừng khu vực giai đoạn rừng non Phân bố số theo cỡ đƣờng kính phân bố số theo chiều cao khu vực có dạng đỉnh lệch trái với phân bố số theo đƣờng kính có độ lệch trái nhiều Số tập trung nhiều cỡ đƣờng kính chiều cao nhỏ - Cấu trúc tái sinh: nhìn chung có tổ thành lồi gần giống với tầng cao, bao gồm hỗn hợp loài ƣa sáng mọc nhanh nhƣ Lim xanh, Thẩu tấu, Ngát, Mật độ tái sinh chân đồi 480 cây/ha, 650 cây/ha sƣờn đỉnh đồi 660 cây/ha 44 - Cây tái sinh có chất lƣợng A biến động từ 25-32 chiếm 43,8 52,08%, chất lƣợng B biến động từ 19 – 29 chiếm 30,30 – 44,62%, chất lƣợng C biến động từ4 – 14 chiếm 8,33 – 21,21% Trong tất ô tiêu chuẩn tỷ lệ chất lƣợng A cao chiếm 47,88%, tiếp đến có phâm chất B thấp với tỷ lệ chiếm 38,17%, cịn lại lồi có phẩm chất C chiếm tỷ lệ 13,95 - Tỷ lệ tái sinh hạt dao động từ 93,94% - 98,46%, tỷ lệ tái sinh chồi dao động từ 1,54% - 6,06 % Cụ thể tỷ lệ tái sinh hạt trung bình chiếm 96,08% chồi 3,92% - Cây bụi thảm tươi sinh trƣởng bình thƣờng với lồi phổ biến khu vực nhƣ Lấu, Mua Dƣơng xỉ, Dong rừng, Cỏ tre với chiều cao trung bình từ 40 đến 67,4 cm từ 26 đến 61,4% Với chiều cao khơng ảnh hƣởng đến lớp tái sinh triển vọng 5.2 Tồn - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng địi hỏi phải có thời gian dài có đƣợc kết quả, nhận xét đánh giá xác Do thời gian nghiên cứu hạn chế, nên độ xác kết chƣa cao, nhận định xu hƣớng biến đổi cịn mang tính đoán nhiều - Một số số liệu kế thừa khơng đầy đủ, ảnh hƣởng đến nội dung cịn hạn chế chƣa bao quát đƣợc toàn khu vực kết nghiên cứu - Do hạn chế thời gian trình độ thân nên chƣa sử dụng thống kê để nắn phân bố thực nghiệm theo hàm phân bố lý thuyết - Do hạn chế thời gian, nhân lực kinh phí nên chƣa nghiên cứu đƣợc tình hình đất rừng, nhân tố vừa kết quả, vừa nguyên nhân động thái rừng OTC Chƣa xem xét nghiên cứu đầy đủ nhân tố cấu trúc rừng 45 5.3 Khuyến nghị - Cần mở rộng nghiên cứu bổ sung tiêu cấu trúc rừng khác nhƣ yếu tố tác động để có nhìn bao quát tranh tổng thể động thái cấu trúc rừng - Tiếp tục theo dõi, bảo vệ, đo đếm OTC định vị để có đƣợc kết xác hơn, đánh giá đƣợc xu hƣớng diễn rừng khu vực nhằm đề xuất biện pháp kỹ thuật hợp lý - Cần cải tiến công tác điều tra, lƣu trữ số liệu, tài liệu cho OTC định vị nói riêng cho tồn lâm phần nói chung cách hợp lý để phục vụ lâu dài cho mục tiêu học tập nghiên cứu địa phƣơng ngành 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên Thực Vật Rừng NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 2000 Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên Lâm trường Sông Đà – Hịa Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trƣờng Đại học lâm nghiệp Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan Giáo trình Lâm sinh học NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1992 Ngô Quang Đê, Phạm Xn Hồn (1995), khoanh ni phục hồi rừng – Kiến thức Lâm nghiệp xã hội, Tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Dƣơng Trung Hiếu (2005), Nghiên cứu số đặc điểm rừng thứ sing nghèo đề xuất giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trƣờng Đại học lâm nghiệp Vũ Tiến Hinh (1991), Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, Tạp chí Lâm nghiệp, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Vũ Tiến Hinh, Vũ Nhâm: Giáo trình điều tra – Quy hoạch điều chế rừng – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, 1990 Vũ Tiến Hinh (1991), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, Tạp chí Lâm nghiệp, Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Vũ Đình Huề (1975), Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng Miền bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội 10.Nguyễn Thế Hƣng (2003), “Sự biến động mật độ tổ thành loài tái sinh trạng thái thực bì Quảng Ninh”, Tạp chí Nơng Nghiệp phát triển Nơng thơn, (1), tr 99 – 101 11.Trần Thị Thanh Hƣơng (2007), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên xã Đú Sáng, huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình, Khố luận tốt nghiệp Khoa Lâm học, trƣờng Đại học Lâm nghiệp 12.Ngô Kim Khôi (1999), Ứng dụng phượng pháp định lượng nghiên cứu tái sinh rừng, Tạp chí Lâm nghiệp 13.Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14.Phùng Ngọc Lan (1984), Đảm bảo tái sinh khái thác rừng, Tạp chí Lâm nghiệp 15.Trần Đình Lý cộng (1995), Khả tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sapa, Tạp chí Lâm nghiệp 16.Vữ Đức Năng (2003), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác chọn, làm sở đề xuất biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên phục vụ kinh doanh gỗ lớn Hương Sơn – Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ, trƣờng Đại học Lâm nghiệp 17.Lý Thị Ngân (2006), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh lâm phần rừng tự nhiên Vườn Quốc Gia Bến En - Thanh Hoá, Khoá luận tốt nghiệp Khoa Lâm học, trƣờng Đại học Lâm nghiệp 18.Nguyễn Hồng Quan (1984), Kết hợp chặt chẽ khai thác với tái sinh ni dưỡng rừng, Tạp chí Lâm nghiệp 19.Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu quy trình tái sinh dầu song nàng rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới mưa mùa Đồng Nai nhằm đề xuất phương thức khai thác tái sinh nuôi dưỡng rừng Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 20.Trần Xuân Thiệp (1995), Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên vùng miền Bắc, kết nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp 1991 – 1995, Nxb nông nghiệp, Hà Nội, trang 57 – 61 21.Ngô Văn Trai (1995), Tái sinh rừng biện pháp lâm sinh phục hồi rừng, Viện điều tra quy hoạch rừng, Bộ Lâm nghiệp 22.Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23.Nguyễn Văn Tuân, (2001), “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên theo đai cao Vườn Quốc gia Ba Vì – Hà Tây”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 24.Viện Điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25.M.Loeschau, (1977), “Một số đề nghị điều tra đánh giá tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới”, Triệu Văn Hùng dịch, 1980 PHỤ BIỂU PHỤ BIỂU 01: CẤU TRÚC TỔ THÀNH VÀ MẬT ĐỘ RỪNG TẦNG CÂY CAO OTC1 lồi số chẹo tía hệ số tổ thành 0,28 trám trắng 10 0,92 9,17 0,097 8,885 9,03 15 14 2 2 3 1 1 2 109 0,46 1,38 1,28 0,37 0,83 0,18 0,18 0,09 0,18 0,73 0,18 0,18 0,28 0,28 0,18 0,28 0,55 0,09 0,09 0,09 0,37 0,09 0,09 0,18 0,18 10 4,59 13,76 12,84 3,67 8,26 1,83 1,83 0,92 1,83 7,34 1,83 1,83 2,75 2,75 1,83 2,75 5,50 0,92 0,92 0,92 3,67 0,92 0,92 1,83 1,83 100 0,064 0,163 0,141 0,032 0,080 0,026 0,018 0,009 0,026 0,094 0,019 0,010 0,021 0,025 0,022 0,034 0,064 0,012 0,008 0,012 0,051 0,006 0,011 0,020 0,012 1,09643 5,862 14,865 12,890 2,883 7,295 2,397 1,666 0,789 2,378 8,618 1,709 0,936 1,932 2,246 1,993 3,137 5,807 1,057 0,752 1,083 4,619 0,530 1,040 1,803 1,086 100 5,22 14,31 12,87 3,28 7,78 2,12 1,75 0,85 2,11 7,98 1,77 1,39 2,34 2,50 1,91 2,94 5,66 0,99 0,83 1,00 4,14 0,72 0,98 1,82 1,46 100,00 trẩu dẻ gai ngát giổi lim xanh côm trâu táu sp2 đỏ sau sau chay đen vàng anh sồi phảng bứa sp1 trám đen sồi nhỏ sp5 xoan sến dó trầm thẩu tấu re hƣơng sp3 N% Gloài G% IV = (N%+G%)/2 2,75 0,019 1,743 2,25 OTC2 hệ số loài số tổ N% Gloài G% thành IV = (N%+G%)/2 lim xanh 14 1,35 13,46 0,132 12,042 12,75 ngát 0,10 0,96 0,008 0,728 0,84 chẹo tía 0,19 1,92 0,017 1,551 1,74 trẩu 0,19 1,92 0,015 1,391 1,66 dẻ gai 13 1,25 12,50 0,132 12,006 12,25 thẩu tấu 14 1,35 13,46 0,121 10,982 12,22 sau sau 0,10 0,96 0,012 1,071 1,02 sp2 0,29 2,88 0,025 2,308 2,60 vàng anh 0,29 2,88 0,034 3,063 2,97 sp5 0,10 0,96 0,015 1,378 1,17 trẩu 0,38 3,85 0,048 4,377 4,11 sến 0,38 3,85 0,055 5,037 4,44 đen 0,19 1,92 0,024 2,208 2,07 chay 0,19 1,92 0,019 1,721 1,82 xoan 0,58 5,77 0,050 4,553 5,16 sp1 0,29 2,88 0,031 2,799 2,84 côm trâu 0,38 3,85 0,050 4,559 4,20 táu 0,29 2,88 0,032 2,910 2,90 sp7 0,10 0,96 0,015 1,398 1,18 trám đen 0,10 0,96 0,005 0,486 0,72 thị rừng 0,19 1,92 0,013 1,215 1,57 sp4 0,10 0,96 0,005 0,480 0,72 bứa 0,19 1,92 0,034 3,061 2,49 dó trầm 0,10 0,96 0,009 0,809 0,89 giổi 0,29 2,88 0,045 4,052 3,47 kháo 0,19 1,92 0,026 2,394 2,16 sồi phảng 0,19 1,92 0,024 2,169 2,05 sp6 0,19 1,92 0,042 3,838 2,88 re hƣơng 0,10 0,96 0,012 1,097 1,03 đỏ 0,29 2,88 0,032 2,878 2,88 sồi nhỏ 0,10 0,96 0,016 1,439 1,20 104 10 100 1,1002711 100,000 100,00 OTC3 hệ số loài số tổ N% Gloài G% thành IV = (N%+G%)/2 thẩu tấu 19 1,68 16,81 0,263 19,102 17,96 sp6 0,09 0,88 0,012 0,904 0,89 xoan 11 0,97 9,73 0,131 9,476 9,61 re hƣơng 0,18 1,77 0,020 1,478 1,62 táu 0,18 1,77 0,031 2,255 2,01 dẻ gai 15 1,33 13,27 0,244 17,719 15,50 dó trầm 0,18 1,77 0,017 1,265 1,52 trám đen 0,18 1,77 0,021 1,538 1,65 trẩu 14 1,24 12,39 0,151 10,965 11,68 lim xanh 10 0,88 8,85 0,086 6,228 7,54 côm tầng 0,18 1,77 0,013 0,966 1,37 chay 0,18 1,77 0,019 1,404 1,59 thị rừng 0,09 0,88 0,004 0,291 0,59 đen 0,18 1,77 0,014 1,036 1,40 sến 0,09 0,88 0,012 0,868 0,88 chẹo tía 0,18 1,77 0,022 1,622 1,70 cơm trâu 0,09 0,88 0,009 0,634 0,76 gội 0,35 3,54 0,023 1,651 2,60 soi nhỏ 0,27 2,65 0,028 2,035 2,34 lát hoa 0,18 1,77 0,019 1,364 1,57 sp1 0,09 0,88 0,029 2,077 1,48 giổi 0,27 2,65 0,016 1,165 1,91 soi phang 0,09 0,88 0,024 1,763 1,32 khao 0,09 0,88 0,003 0,205 0,54 chò xanh 0,09 0,88 0,008 0,581 0,73 bua 0,27 2,65 0,062 4,524 3,59 0,27 2,65 0,056 4,032 3,34 0,18 1,77 0,039 2,852 2,31 113 75,84 758,39 1,379 137,889 448,14 sang nhung sp7 PHỤ BIỂU 02: CẤU TRÚC TỔ THÀNH VÀ MẬT ĐỘ RỪNG TẦNG CÂY TÁI SINH OTC1 loài số hệ số tổ thành lim xanh 0,63 trẩu 0,21 chẹo tía 1,25 giổi 1,67 ngát 1,46 vàng anh 1,25 đen 1,67 dẻ gai 0,83 sau sau 0,63 thẩu tấu 0,42 OTC2 loài số hệ số tổ thành Re hƣơng 0,31 thẩu tấu 1,38 ngát 0,62 giổi 12 1,85 dẻ gai 1,08 lim xanh 11 1,69 trám trắng 12 1,85 trẩu 1,23 OTC3 loài số hệ số tổ thành lim xanh 0,76 trẩu 0,45 chẹo tía 0,45 giổi 11 1,67 ngát 1,06 vàng anh 0,15 đen 0,61 dẻ gai 0,91 sau sau 0,61 thẩu tấu 11 1,67 Re hƣơng 0,30 1,36 Trám trắng PHỤ BIỂU 03: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ KIỂM TRA GIẢ THUYẾT VỀ QUY LUẬT PHÂN BỐ WEIBULL I PHÂN BỐ N/D1.3 OTC1 Di Fi Xd Xt Xi fi.Xi^anpha Pi fl kiểm tra 7,1 15 15 0,126278 13,76425 0,110945 8,4 14 72,74613 0,191102 20,83013 2,239579 9,7 25 279,5085 0,18675 20,35579 1,059583 11 13 240,7634 0,156254 17,03169 0,95437 12,3 17 10 459 0,118543 12,92117 1,287566 13,6 10 12 11 328,3459 0,083552 9,107141 0,00126 14,9 12 14 13 374,9773 0,055444 6,043416 16,2 14 16 15 290,4738 0,034932 3,807621 17,5 16 18 17 140,1856 0,021018 2,290972 18,8 18 20 19 82,81908 0,012129 1,322023 109 2283,82 Khi bình phương tính tốn Khi bình phương tra bảng 0,477653 6,130955 9,487729 Với α = 1,5 λ = 0,047727062 OTC2 Di Fi Xd Xt Xi fi.Xi^anpha Pi fl kiểm tra 6,9 9 0,084002 8,736233 0,007964 8,2 12 77,67609 0,164038 17,05996 1,500775 9,5 23 354,7945 0,185274 19,2685 0,722634 10,8 19 519,3023 0,170631 17,74564 0,088666 12,1 15 10 628,4975 0,137716 14,32247 0,03205 13,4 10 12 11 412,5396 0,100357 10,43711 1,131897 14,7 12 14 13 704,6058 0,067093 6,977673 0,586128 16 14 16 15 599,1098 0,04156 4,322201 17,3 16 18 17 247,0547 0,024014 2,497428 18,6 18 20 19 298,4772 0,013007 1,352728 104 3851,057 Khi bình phương tra bảng Khi bình phương tính tốn 0,408729 4,478843 11,0705 Với α = 1,7 λ = 0,02700557 OTC3 Di Fi Xd Xt Xi fi.Xi^anpha Pi fl kiểm tra 6,75 14 14 0,106742 12,06186 0,311426 8,25 12 62,35383 0,166581 18,82361 2,473575 9,75 24 268,3282 0,17043 19,25854 1,167347 11,25 18 333,3647 0,150912 17,05306 0,052582 12,75 12 10 324 0,122259 13,81523 0,23851 14,25 11 10 12 11 401,3116 0,092746 10,48028 0,025773 15,75 12 14 13 187,4887 0,066714 7,538682 1,661069 17,25 14 16 15 348,5685 0,045861 5,182327 18,75 16 18 17 560,7424 0,030291 3,42284 20,25 18 20 19 331,2763 0,019297 2,180609 113 2831,434 Khi bình phương tính tốn Khi bình phương tra bảng 4,82534 10,75562 11,0705 Với α = 1,5 λ = 0,039909105 II PHÂN BỐ N/Hvn OTC1 Hi Fi Xd Xt Xi fi.Xi^anpha Pi fl kiểm tra 4,15 12 12 0,128698 14,02807 0,293202 4,45 19 88,4552 0,176111 19,19606 0,002002 4,75 22 209,4019 0,168625 18,38008 0,712934 5,05 15 228,6802 0,143468 15,63799 0,026028 5,35 11 10 238,4142 0,113629 12,38558 0,155006 5,65 10 12 11 229,6359 0,08543 9,311894 0,184825 5,95 12 14 13 181,3388 0,06162 6,716546 0,438697 6,25 14 16 15 265,8759 0,042923 4,67859 6,55 16 18 17 263,9967 0,029006 3,161635 6,85 18 20 19 370,1743 0,019078 2,079551 109 2087,973 Khi bình phương tra bảng Khi bình phương tính tốn 5,053498 6,866193 11,0705 Với α = 1,4 λ = 0,052204 OTC2 Hi Fi Xd Xt Xi fi.Xi^anpha Pi fl kiểm tra 4,85 12 12 0,131421 13,66783 0,203519 5,55 12 55,86644 0,179107 18,62715 2,3578 6,25 24 228,4385 0,170524 17,73447 2,213588 6,95 16 243,9255 0,144111 14,98756 0,068392 7,65 13 10 281,7623 0,113278 11,78093 0,126148 8,35 10 12 11 229,6359 0,084463 8,784176 0,070005 9,05 12 14 13 181,3388 0,060381 6,279611 0,260749 9,75 14 16 15 265,8759 0,041662 4,332874 10,45 16 18 17 263,9967 0,027873 2,898802 11,15 18 20 19 185,0872 0,018142 1,886732 104 1947,927 Khi bình phương tính tốn Khi bình phương tra bảng 2,613389 7,91359 11,0705 Với α = 1,4 λ = 0,05339 OTC3 Hi Fi Xd Xt Xi fi.Xi^anpha Pi fl kiểm tra 4,1 17 17 0,140939 15,36238 0,17457 5,3 19 98,7269 0,208345 22,7096 0,605961 6,5 26 290,6888 0,196588 21,4281 0,975461 7,7 20 370,4052 0,157514 17,16904 0,466789 8,9 8 10 216 0,11365 12,38786 1,554206 10,1 10 12 11 328,3459 0,075724 8,253968 0,06743 11,3 12 14 13 281,233 0,047245 5,149753 12,5 14 16 15 348,5685 0,027847 3,035361 13,7 16 18 17 70,0928 0,015602 1,700632 14,9 18 20 19 82,81908 0,008347 0,909847 113 2103,88 Khi bình phương tra bảng Với α = 1,5 λ = 0,05371 Khi bình phương tính tốn 0,95115 4,795567 9,487729 ... ? ?Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh trạng thái rừng phục hồi sau nương rẫy( IIA) xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình? ?? Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu. .. điểm cấu trúc trạng thái rừng phục hồi sau nƣơng rẫy - Xác định đặc điểm tái sinh trạng thái rừng phục hồi sau nƣơng rẫy - Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào khu vực nghiên cứu 2.2... hành nghiên cứu xã Vầy Nƣa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao - Cấu trúc tổ thành tầng cao; tổ thành, số đa dạng loài - Cấu trúc mật