Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ HỒNG SINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ ĐA DẠNG LOÀI CỦA RỪNG TỰ NHIÊN Ở KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU Ô ĐỊNH VỊ NGHIÊN CỨU SINH THÁI Chuyên ngành: Mã số chuyên ngành: Lâm học 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS, TS Vũ Tiến Hinh Hà Nội, năm 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, nhiều nguyên nhân khác mà thời gian gần diện tích rừng giảm đáng kể, khoảng 100.000 ha/năm Tỷ lệ che phủ rừng giảm từ 43% vào năm 1943 xuống 27,1% vào năm 1980 26,2% vào năm 1985 (Bộ Lâm nghiệp, 1991) Nhờ chương trình trồng rừng, như: chương trình 327 giai đoạn 1992-1998; dự án trồng triệu rừng giai đoạn 1998-2010 nên diện tích độ che phủ rừng tăng lên đáng kể; tính đến 31/12/2010 theo Quyết định số 1828/QĐ-BNN-TCLN, ngày 11/8/2011, tổng diện tích rừng nước gần 13,4 triệu ha, độ che phủ rừng toàn quốc 39,5 % Tuy nhiên, diện tích rừng tự nhiên có đa phần rừng nghèo, rừng chất lượng, cấu trúc rừng nhiều nơi bị phá vỡ, khả phòng hộ cung cấp lâm sản hạn chế Bắc Trung Bộ trung tâm đa dạng sinh học cao Việt Nam; vùng đề xuất ưu tiên cao bảo tồn đa dạng sinh học toàn cầu, 200 vùng sinh thái ưu tiên bảo tồn giới Với vị trí độc đáo rừng núi Bắc Trung Bộ nhà khoa học nước quốc tế công nhận chứa đựng nguồn tài nguyên sinh vật phong phú đa dạng, vùng có giao lưu luồng sinh vật Bắc Nam Bắc Trung Bộ gồm tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế; tổng diện tích tự nhiên vùng 5.198.000 ha, chiếm 15,7% tổng diện tích tự nhiên nước, khí hậu đặc trưng vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều Tuy nhiều tiềm lâm nghiệp Bắc Trung Bộ phải đối mặt với trình suy thoái nguy tuyệt chủng số loài đặc hữu tốc độ rừng; tàn phá khốc liệt kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước Những năm qua, việc khai thác thiếu kiểm soát tài nguyên rừng, nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội thời kỳ xây dựng đất nước làm cho diện tích rừng đất rừng khu vực bị giảm sút đáng kể, làm giảm chức phịng hộ rừng, gây hạn hán, lũ lụt, xói mòn đất xảy thường xuyên, ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế-xã hội môi trường sinh thái Tây Nguyên nói chung Gia Lai, Kon tum nói riêng, năm qua tỷ lệ rừng cao, độ che phủ thấp, cụ thể: tỷ lệ che phủ vùng Tây Nguyên đạt 53,98%; Kon Tum đạt 66,7%; Gia Lai đạt 45,9% (theo Kết điều tra đánh giá theo dõi diễn biến rừng tự nhiên toàn quốc- 2009) Hơn nữa, điều kiện tự nhiên tương đối khắc nghiệt, tập quán sản xuất đồng bào dân tộc nhiều lạc hậu như: đốt nương làm rẫy, du canh, du cư… dẫn tới khả nâng độ che phủ trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên chậm Bên cạnh đó, vai trị phịng hộ rừng Tây Ngun quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn sinh thủy nhà máy thuỷ điện Do đó, cần có tác động người cách tích cực, chủ động hiệu để nâng cao độ che phủ chất lượng rừng Để đạt mục đích trên, cần có hiểu biết sâu cấu trúc rừng để từ đề xuất giải pháp lâm sinh cách hợp lý, đồng Diện tích rừng khu vực nghiên cứu bị nhiều làm cho chất lượng rừng bị suy giảm tổ thành loài quý có giá trị cấu trúc, trữ lượng gỗ rừng bị thay đổi Ngoài ra, rừng diễn liên tục nhiều thập kỷ qua làm cho nhiều khu rừng lớn bị chia cắt thành mảnh nhỏ bị khai thác mức làm cấu trúc rừng, cấu trúc rừng biến đổi theo chiều hướng xấu Theo quan điểm sinh thái học, đặc điểm cấu trúc thể rõ mối quan hệ qua lại thành phần hệ sinh thái rừng chúng với môi trường Việc nghiên cứu cấu trúc rừng nhằm trì rừng hệ sinh thái ổn định, có hài hoà nhân tố cấu trúc, lợi dụng tối đa tiềm điều kiện lập địa phát huy bền vững chức có lợi rừng kinh tế, xã hội môi trường Vì vậy, vấn đề cần nghiên cứu tìm hiểu quy luật cấu trúc rừng tự nhiên tính đa dạng lồi thực vật làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý nhằm sử dụng phát triển tài nguyên rừng bền vững Việc bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) coi nhiệm vụ cấp bách trách nhiệm tất người Bảo vệ rừng biện pháp định đến việc bảo tồn tính ĐDSH hệ sinh thái rừng nhiệt đới Trong thời gian gần đây, quản lý rừng bền vững trở thành nguyên tắc công tác quản lý kinh doanh rừng, đồng thời tiêu chuẩn mà công tác quản lý kinh doanh rừng phải đạt tới Thực tiễn kinh doanh rừng địi hỏi phải trì vốn rừng mức độ định với cấu trúc mong muốn; song, thiếu nghiên cứu, hướng dẫn chuyển giao, nên dẫn đến nhiều trường hợp khai thác làm cạn kiệt tài nguyên rừng, phận cịn lại trì mức thấp mức tối thiểu cần thiết Do nghiên cứu khu vực Bắc Trung Bộ Tây Nguyên cấu trúc đa dạng thực vật mang tính chất định lượng chưa nhiều chưa cụ thể Xuất phát từ thực tiễn trên, với mong muốn cung cấp thêm thơng tin cần thiết, có hệ thống phục vụ hoạt động bảo tồn ĐDSH xây dựng cấu trúc rừng mong muốn cho khu vực nhằm phát triển bền vững tài nguyên rừng, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc đa dạng loài rừng tự nhiên khu vực Bắc Trung Bộ Tây Nguyên” Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hệ sinh thái rừng tự nhiên hệ sinh thái đa dạng, phong phú, phức tạp cấu trúc, đa dạng loài đặc điểm tái sinh Cấu trúc rừng quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật theo không gian theo thời gian Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái cấu trúc thời gian Để sử dụng quản lý bền vững hệ sinh thái rừng tự nhiên, cần phải dựa hiểu biết nhóm nhân tố sau: * Nhóm nhân tố nội hệ sinh thái rừng (các đặc trưng, quy luật cấu trúc động thái: tăng trưởng, tái sinh, diễn hệ sinh thái rừng); * Nhóm nhân tố bên ngồi có ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng (cơ cấu xã hội, sách sử dụng rừng…) - Nhóm nhân tố thứ sở quan trọng để xây dựng biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng nhằm sử dụng bền vững tài nguyên rừng - Nhóm nhân tố thứ hai giúp xây dựng giải pháp kinh tế- xã hội thích hợp cho điều kiện sinh thái-nhân văn cụ thể Để góp phần quản lý rừng bền vững, phục vụ cơng tác kinh doanh rừng có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu kinh tế- xã hội môi trường sinh thái tác giả ngồi nước có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Dưới xin đề cập cách tổng quát vấn đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu, cụ thể: 1.1 Quan điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng Phùng Ngọc Lan (1986) [27] cho rằng: cấu trúc rừng khái niệm dùng để quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo khơng gian thời gian Cịn quan điểm sản lượng, Bertram Husch, Charles I Miller, Thomas W Beers, (1982) [57], cấu trúc phân bố kích thước lồi cá thể diện tích rừng Cấu trúc quần xã thực vật rừng bao gồm cấu trúc tổ thành, cấu trúc tầng thứ, cấu trúc tuổi, cấu trúc mật độ, cấu trúc theo mặt phẳng nằm ngang… nhìn chung, nghiên cứu cấu trúc chuyển từ mơ tả định tính sang phân tích định lượng dạng mơ hình tốn học để khái qt hố quy luật tự nhiên; đó, quy luật phân bố, tương quan số nhân tố điều tra quan tâm nghiên cứu 1.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.1 Trên giới 1.2.1.1 Phân loại rừng Các nhà địa thực vật chứng minh điều kiện địa lý khác có ảnh hưởng sâu sắc đến phân bố kiểu rừng, tới đặc trưng cấu trúc, sinh trưởng, tổ thành… rừng hình thành nên xã hợp thực vật khác Mỗi xã hợp thực vật đại diện tiêu biểu phản ánh khách quan điều kiện địa lý Phân loại rừng theo điều kiện tự nhiên nhằm xác định đơn vị kinh doanh rừng, tạo điều kiện hoạt động kinh doanh lợi dụng rừng đạt mục đích với hiệu cao Trên giới có nhiều trường phái phân loại rừng khác như: Trường phái nước thuộc Liên Xô cũ số nước Đông Âu, trường phái Bắc Âu, trường phái Mỹ Canada Mỗi trường phái tuỳ thuộc vào kiểu rừng mục đích kinh doanh mà lựa chọn nhân tố chủ đạo phân loại khác nhau, (dẫn theo Phùng Ngọc Lan, 1986) [27] 1.2.1.2 Quy luật phân bố số theo cỡ đường kính (N/D1,3) Quy luật phân bố số theo cỡ đường kính (N/D1,3) quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo không gian thời gian Đây quy luật kết cấu lâm phần Hầu hết tác giả sử dụng hàm toán học để mơ cho quy luật phân bố Có thể điểm qua số cơng trình tiêu biểu sau: Meyer (1934), sử dụng phương trình tốn học có dạng đường cong giảm liên tục để mô tả phân bố số theo cỡ đường kính, sau gọi phương trình Meyer hay hàm Meyer, (dẫn theo Hồng Thị Phương Lan, 2004) [26] Naslund (1936-1937) xác lập luật phân bố Chiarlier kiểu A để nắn phân bố số theo cỡ kính lâm phần rừng loài tuổi, (dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [10] Balley (1973) sử dụng hàm Weibull để mơ hình hố cấu trúc đường kính lồi Thơng theo mơ hình Schumacher Coile, (dẫn theo Bùi Văn Chúc, 1995) [5] Loestchau (1973) dùng hàm Beta để nắn phân bố thực nghiệm, (dẫn theo Trần Cẩm Tú, 1999) [51] Diatchenko, Z.N sử dụng phân bố Gamma để biểu thị phân bố số theo cỡ đường kính lâm phần Thơng ơn đới J.L.F Batista H.T.Z Docouto (1992), dùng hàm Weibull để mô phân bố N/D1,3 nghiên cứu rừng nhiệt đới Marsanhoo – Brazin, (dân theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [10] Ngoài ra, số tác giả sử dụng hàm Hyperbol, họ đường cong Poisson, phân bố Poisson, hàm charlier A, hàm charlier B… để mô qui luật phân bố 1.2.1.3 Quy luật phân bố số theo cỡ chiều cao (N/Hvn) Quy luật phân bố số theo cỡ chiều cao (N/Hvn) dùng để biểu thị quy luật kết cấu lâm phần theo chiều thẳng đứng Phương pháp kinh điển nhiều nhà khoa học sử dụng vẽ phẫu đồ đứng mà điển hình cơng trình Richards (1952) [59] 1.2.1.4 Quy luật tương quan chiều cao vút đường kính ngang ngực (Hvn/D1,3) Giữa chiều cao vút đường kính ngang ngực lâm phần tồn mối quan hệ chặt chẽ tuân theo quy luật: tuổi tăng đường kính chiều cao tăng theo chúng tồn mối quan hệ theo dạng đường cong; với tuổi tăng lên đường cong có xu hướng dịch chuyển lên (Tiurin, A V, 1931); Ngồi ra, độ dốc đường cong chiều cao giảm theo tuổi (Prodan, 1965), (dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [10] Một số tác giả sử dụng hàm toán học khác để biểu thị mối quan hệ Có thể điểm qua vài cơng trình nghiên cứu điển hình sau: Tovstolesse, DI (1930) lấy cấp đất làm sở để nghiên cứu quan hệ Hvn/D1,3 Mỗi cấp đất tác giả lập đường cong chiều cao bình quân ứng với cỡ đường kính để có dãy tương quan cho lồi cấp chiều cao Sau dùng phương pháp biểu đồ để nắn dãy tương quan theo dạng đường thẳng Gehrhardt Kopetxki, (dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [10] Các tác giả: Naslund, M (1929); Assmanm, E (1936); Hohenadl, W (1936); Prodan, M (1944); Meyer, H.A (1952) nghiên cứu quan hệ Hvn/D1,3 đề nghị dạng phương trình: Michailov, Holler woger F (1934, 1954), (dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [10] h a b1.d b2 d d2 h 1,3 a b.d 2 h a b log d h k d b Krauter, G (1958) Tiurin, A V (1931), (dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [10], nghiên cứu tương quan Hvn/D1,3 dựa sở cấp đất cấp tuổi Kết cho thấy: dãy phân hố hình thành cấp chiều cao mối quan hệ không cần xét đến cấp đất cấp tuổi, không cần xét đến tác động hoàn cảnh tuổi đến sinh trưởng rừng lâm phần, nhân tố phản ánh kích thước cây, nghĩa đường kính chiều cao mối quan hệ bao hàm tác động hoàn cảnh tuổi Petterson, H (1955), (dẫn theo Nguyễn Trọng Bình, 1996) [1] đề xuất sử dụng phương trình: b a d h 1,3 Kennel, R (1971), (dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [10], ứng dụng quan hệ để lập biểu cấp chiều cao cho lâm phần khuyến nghị: Để mô biến đổi quan hệ Hvn/D1,3 theo tuổi trước hết tìm phương trình thích hợp cho lâm phần, sau xác lập mối quan hệ tham số theo tuổi Curtis, R.O (1967), (dẫn theo Hồng Văn Dưỡng, 2000) [9] mơ quan hệ chiều cao với đường kính tuổi theo dạng phương trình: 1 Log h d b1 b2 b3 d A d A Như vậy, để biểu thị quan hệ tương quan đường kính chiều cao sử dụng nhiều dạng phương trình Nhìn chung, để biểu thị đường cong chiều cao phương trình Parabol phương trình Logarit dùng nhiều 1.2.1.5 Tương quan đường kính tán với đường kính ngang ngực (Dt/D1,3) Tán tiêu biểu thị không gian dinh dưỡng tiêu quan trọng để xây dựng mơ hình mật độ tối ưu cho lâm phần Giữa tán đường kính ln tồn mối quan hệ Qua nghiên cứu, tác giả Erich (1928); Ahken J D (1948); Miller J (1953); Holler woger F (1954) …, (dẫn theo Hoàng Văn Dưỡng, 2000) [10] cho rằng, phương trình thể tốt mối quan hệ phương trình đường thẳng: Dt a b.D1,3 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.2.1 Phân loại rừng Năm 1960, Loeschau đưa hệ thống phân loại rừng theo trạng thái để đáp ứng khâu điều tra rừng gỗ nhỏ Quảng Ninh Năm 1966 cơng trình tác giả bổ sung mang tên: Phân chia kiểu trạng thái phương hướng kinh doanh rừng hỗn giao thường xanh rộng nhiệt đới Sau sử dụng phổ biến, Viện Điều Tra Quy hoạch rừng có cải tiến hệ thống phân loại phù hợp với đặc điểm rừng nước ta Thái Văn Trừng (1978) [53] đưa hệ thống phân loại sinh thái phát sinh, tác giả chia rừng Việt Nam thành 14 kiểu thảm thực vật, đơn vị cấp thấp phục vụ cho kinh doanh lợi dụng rừng chưa nghiên cứu đầy đủ H Thomoius (1978) vào số khô hạn M.I Buduko (1956) để xếp rừng Việt Nam thành 16 dạng thực bì có 12 dạng thực bì khí hậu, dạng thực bì thổ nhưỡng; Nguyễn Hồng Quân, Trương Hồ Tố, Hồ Viết Sắc (1981) [40] dựa vào tiêu chính: Trạng thái tại, mức độ bị tác động, cấp sản xuất lâm phần tiêu phụ: Khả tái sinh tự nhiên, tình trạng đất đai (độ dốc độ dày tầng đất) tiến hành phân loại rừng Khộp (Rừng thưa rộng rụng lá) nhằm phục vụ cho cơng tác điều chế rừng Khộp Vũ Đình Huề (1984) [21] đề nghị lấy kiểu rừng (Forest type) làm đơn vị phân loại tiêu phụ: Khả tái sinh tự nhiên, tình hình đất đai (độ dốc độ dày tầng đất) sở hai tiêu trạng thái rừng loại hình xã hợp thực vật Vũ Biệt Linh (1984) [29] bàn vấn đề phân chia rừng theo hệ thống phân loại kinh doanh xác định cho cần phân chia rừng đất rừng theo mục đích, nội dung, phương thức, biện pháp kinh doanh, tạo điều kiện kinh doanh có hiệu Vũ Đình Phương (1985-1988) [37], [38], [39] dựa vào nhân tố nhóm sinh thái tự nhiên, giai đoạn phát triển sinh thái rừng, khả tái sinh đường tái sinh tự nhiên, đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng để phân chia rừng thành lô rừng khác phục vụ thiết thực cho công tác điều chế rừng khu rừng Tây Nguyên Quảng Ninh, hiệu cường độ kinh doanh cao Bảo Huy (1993) [23] xác định trạng thái rừng lâm phần rừng Bằng Lăng (Lagerstroemia Speciosa) Tây Nguyên theo hệ thống phân loại Loeschau, tác giả xác định loại hình xã hợp thực vật với ưu hợp khác thông qua số IV% Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT, ngày 10/6/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quy định tiêu chí xác định phân loại rừng; Thông tư quy định tiêu chí xác định rừng hệ thống phân loại rừng phục vụ cho công tác điều tra, kiểm kê, thống kê rừng, quy họach bảo vệ phát triển rừng, quản lý tài nguyên rừng xây dựng chương trình, dự án lâm nghiệp [56] Như vậy, có nhiều tác giả ngồi nước cho việc phân chia loại hình rừng tự nhiên nước ta cần thiết nghiên cứu sản xuất, đặc biệt bảo tồn ĐDSH Tuy nhiên, tuỳ mục tiêu đề mà xây dựng phương pháp khác nhằm mục đích làm rõ thêm đặc điểm đối tượng nghiên cứu Cấu trúc thảm thực vật rừng đặt móng cho việc phân chia rừng tự nhiên nước ta cách tổng quát Phương pháp phân 67 + Ơ ĐVNCST 372-43, có lồi, đó: có lồi CR- Rất nguy cấp (Re hương), loài EN- Nguy cấp (Sến mật, Trầm hương), loài VU- Sẽ nguy cấp (Chò nâu, Vàng tâm, Gội nếp) + Ơ ĐVNCST 128-84, có lồi, đó: có loài CR- Nguy cấp (Re hương), loài EN- Nguy cấp (Giổi nhung), loài VU- Sẽ nguy cấp (Gội nếp, Huỳnh đường) + Ơ ĐVNCST 124-71, có loài EN- Nguy cấp (Cẩm lai, Gụ mật Vên vên) Như vậy, loài phân hạng Sách Đỏ Việt Nam, 2007 cần có kế hoạch bảo vệ triệt để, nguyên vẹn tự nhiên; cần sâu nghiên cứu để bảo tồn nguồn gen, nhân giống gây trồng 3.3 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Phân loại rừng nhằm mục đích xác định trạng thái rừng sở lựa chọn, đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng tự nhiên phù hợp với mục đích: bảo tồn, phịng hộ, cân sinh thái, bảo vệ môi trường, lợi dụng rừng bền vững lâu dài phát triển - Xác định cấu trúc tổ thành tầng cao để có hướng điều chỉnh lồi mục đích (Cẩm lai, Chị chai, Gội nếp, Gụ mật, Giổi nhung, Huỳnh đường Sến mật, Re hương, Táu mật, Táu muối, Trâm trắng…), loại dần lồi phi mục đích, có phẩm chất xấu, có giá trị mặt bảo tồn (Ba soi, Cò ke, Cuống vàng, Rỉ sắt, Mán đỉa, Lòng trứng, Thôi ba, Thừng mực…) đáp ứng mục tiêu bảo tồn khả phòng hộ rừng tự nhiên - Nghiên cứu cấu trúc N/D1,3 để đưa giải pháp khai thác, làm giàu rừng, xúc tiến tái sinh nhằm hạn chế bớt lồi phi mục đích hay số q nhiều cấp đường kính, tạo điều kiện thuận lợi cho lồi có mục đích, có giá trị mặt khoa học, bảo tồn, phòng hộ… sinh trưởng, phát triển tốt 68 - Xác định kiểu phân bố rừng tầng cao mặt đất để đánh giá khả tận dụng không gian dinh dưỡng lâm phần, qua cần phải điều chỉnh lại mật độ tầng cao theo hướng tiếp cận với phân bố - Hiện trạng rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu thuộc trạng thái IV, trạng thái rừng bị tác động với mức độ thấp, trữ lượng rừng cao, cấu trúc chưa bị phá vỡ Từ số liệu điều tra xác định được: mật độ bình quân tầng cao khu vực Bắc Trung Bộ (Nghệ An, Hà Tĩnh) 735 cây/ha; Tây Nguyên (Gia Lai, Kon Tum) 774 cây/ha; tổ thành gỗ trạng thái rừng phong phú, với số lồi bình qn 76 loài Bắc Trung Bộ (Nghệ An, Hà Tĩnh) 87 loài Tây Nguyên (Gia Lai, Kon Tum) Các lồi có hệ số tổ thành cao, đa phần lồi có giá trị như: Giổi nhung, Gội nếp, Re hương, Vên vên, Chò chai, Trâm trắng, Ươi… Biện pháp lâm sinh tác động vào rừng loại bỏ bớt phi mục đích, có phẩm chất xấu, giá trị kinh tế như: Cò ke, Cuống vàng, Nhựa, Mán đỉa, Ba soi, Lòng trứng, Thôi ba, Thừng mực… nhằm điều chỉnh mật độ phù hợp, tạo điều kiện cho lồi có giá trị sinh trưởng, phát triển tốt 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ rừng 3.4.1 Giải pháp kỹ thuật Quy luật cấu trúc quy luật xếp cá thể theo trật tự định nhằm bảo đảm phát triển quần thể rừng Nếu quy luật bị phá vỡ quần thể phát triển cân bằng; khu rừng đặc dụng thuộc trạng thái rừng giàu khu vực cịn lại hiếm; sinh cảnh rừng giàu bị tác động, có số lồi thực vật sinh sống đơng Có lẽ dạng sinh cảnh có nguồn thức ăn dồi dào, diện tích rừng cịn lớn, nơi trú ẩn an toàn cao dạng sinh cảnh khác Vì vậy, tơn trọng lựa chọn tự nhiên cách làm tốt nhất, đem lại hiệu cao kinh doanh rừng Theo Phạm Xuân Hoàn (2004), Lâm sinh học “bắt chước tự nhiên” cách thụ động “làm khác tự nhiên” cách tùy tiện Rừng đặc dụng, hướng phát triển chủ yếu thông qua bảo tồn nguyên trạng, tạo điều kiện môi trường tốt để bảo tồn phát triển loài động thực vật đặc hữu, hệ sinh thái đặc thù, nhằm bảo tồn quỹ gen, bảo tồn đa dạng sinh học, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội đất nước giai đoạn 69 tương lai Đề tài đề xuất giải pháp phối hợp bảo tồn nguyên vị bảo tồn chuyển vị * Bảo tồn nguyên vị Là bảo vệ nơi loài sinh sống; bảo vệ rừng có ý nghĩa quan trọng, định tồn khu bảo tồn thời gian trước mắt lâu dài Vì vậy, xác định bảo vệ rừng bảo vệ hệ sinh thái phát triển, bảo đảm nguyên tắc lấy phát triển để bảo vệ Trong khu vực mà hệ sinh thái khác biệt tính đa dạng sinh học khu vực cao; đa dạng hệ sinh thái thể khác hệ sinh thái Trong hệ sinh thái mối quan hệ sinh vật với sinh vật, sinh vật với môi trường sống chúng (địa hình, khí hậu, đất đai, thổ nhưỡng, ánh sáng, nước, khơng khí, độ ẩm ), mối quan hệ có tác động tương hỗ với nhau, dựa vào để tồn phát triển cân động; trình diễn phức tạp, số loài xuất có nhiều lồi bị đào thải chi phối trình chuyển đổi lượng thường số loài chủ yếu quần xã đảm nhiệm Do vậy, u cầu bảo vệ ngun vẹn lồi có phân khu bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng phân khu phục hồi sinh thái tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm lồi ưu phát triển, đồng thời cải thiện sinh cảnh cho gieo giống tái sinh tự nhiên, bảo tồn lồi có giá trị có nguy bị tuyệt chủng Quản lý nghiêm ngặt kể lồi có giá trị thấp để nâng cao tính ĐDSH, đa dạng nguồn gen đảm bảo phát triển ổn định cấu trúc rừng; lồi mắt xích mạng lưới thức ăn cho số loài động vật tạo nên mối quan hệ dây chuyền quần xã, lưu ý nên thường bị nghèo Hiện khoa học chưa khám phá giá trị lồi nên ẩn chứa lồi tiềm tương lai Đặc biệt thực tốt chương trình giám sát hệ sinh thái, lồi thị, lồi q có nguy đe doạ tuyệt chủng thuộc sách đỏ Việt Nam hệ thống ô định vị báo cáo quan chủ quản ban ngành liên quan; đẩy mạnh nghiên cứu tính đặc thù hệ sinh thái rừng ; xây dựng biện pháp chiến lược bảo tồn dài 70 hạn kế hoạch năm; thường xuyên kiểm tra băng xanh cản lửa tăng cường cơng tác phịng chống cháy rừng, sâu bệnh hại * Bảo tồn chuyển vị Đây bước áp dụng với loài mà giải pháp bảo tồn ngun vị khơng khả thi sức ép tuyệt chủng liên tục gia tăng nên điều kiện bảo tồn nhân tạo cá thể giám sát người Bảo tồn chuyển vị phần chiến lược tổng hợp bảo vệ loài có nguy bị tiêu diệt, bổ sung tăng cường cho quần thể; đồng thời có hội hiểu biết sâu sắc đặc điểm sinh học loài, chiến lược bảo tồn cho quần thể bảo tồn ngun vị cịn bảo tồn ngun vị khơng thể thiếu sống cịn lồi phân bố hẹp Đầu tư sâu có trọng điểm cho công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ để bảo tồn, sưu tập, lưu giữ nhân giống nguồn gen quý hiếm, đặc hữu; thiết kế công tác bảo tồn chi tiết, cụ thể cho lồi cây, đặc biệt lồi có Sách đỏ Việt Nam, 2007 (bảng 3.25) 3.4.2 Giải pháp phối hợp với người dân địa phương công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Bên cạnh việc áp dụng biện pháp kỹ thuật, cần quan tâm đến giải pháp giao khoán quản lý, bảo vệ rừng cho: tập thể, cá nhân hộ gia đình; cộng đồng dân cư, thơn/bản; quyền lợi chia sẻ khuyến khích người dân đồng quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Đầu tư phát triển kinh tế- xã hội vùng đệm: xây dựng cơng trình giao thơng, thủy lợi; mơ hình chăn ni, sản xuất; phát triển làng nghề, thôn/bản du lịch cộng đồng khuyến khích người dân sở tham gia trực tiếp vào hoạt động Thơng qua đó, lồng ghép chương trình tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng; sách pháp luật Nhà nước; Luât Đất đai; Luật Bảo vệ Phát triển rừng; tác dụng rừng để người dân hiểu thực tốt, thúc đẩy công tác quản lý, bảo vệ rừng - Ở khu vực nghiên cứu, rừng nhiều bị tác động, làm biến đổi cấu trúc rừng giảm mức độ đa dạng loài Để quản lý, bảo vệ nâng cao ổn định cấu trúc, mức độ đa dạng loài, thực tế chứng minh rằng: lợi ích 71 cộng đồng dân cư địa phương thực gắn liền với tồn cách bền vững khu rừng đặc dụng, đời sống họ cải thiện rõ rệt, họ tham gia trực tiếp vào công tác quản lý, bảo vệ rừng giữ rừng, ngăn chặn có hiệu hành vi xâm hại đến rừng Do vậy, quản lý, bảo vệ rừng không đơn biện pháp hành học mà phải thường xuyên thay đổi linh hoạt, phù hợp với đối tượng quản lý 72 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu cấu trúc đa dạng loài khu vực Bắc Trung Bộ (Nghệ An, Hà Tĩnh) Tây Nguyên (Gia Lai, Kon Tum), đề tài rút số kết luận sau: * Về cấu trúc - Phân loại trạng thái rừng Đối tượng nghiên cứu đề tài khu rừng giàu trữ lượng, thuộc trạng thái IV; thuộc trạng thái IV, chúng có chênh lệch lớn về: mật độ, tổng tiết diện ngang trữ lượng; qua cho thấy phần tính phức tạp rừng mưa nhiệt đới, số lượng biến động lớn đơn vị diện tích, đồng thời với gia tăng số có cỡ đường kính lớn (D>40cm) dẫn tới không đồng tổng tiết diện ngang trữ lượng ÔĐĐ - Tổ thành loài Rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu hình thành nhóm lồi ưu (3-5 loài) chưa xuất nhiều ưu hợp thực vật; tổng giá trị số quan trọng (IV%) lồi tham gia vào cơng thức tổ thành số ÔĐĐ đạt 50%, cụ thể Ô ĐVNCST 372-43 (Hà Tĩnh): ÔĐĐ1 53,21%; ÔĐĐ2 53,59%; Ô ĐVNCST 124-71 (Kon Tum): ÔĐĐ2 51,73% Theo Thái Văn Trừng (1978) [53], xuất nhóm lồi ưu ưu hợp thực vật - Quy luật cấu trúc đường kính Phần lớn ÔĐĐ phân bố N/D1,3 phân bố NL/D1.3 có dạng giảm, cịn lại phân bố có dạng hình chữ J - Kiểu phân bố rừng mặt đất Theo kết kiểm tra cho thấy, có tới 2/3 số ÔĐĐ phân bố rừng mặt đất tuân theo kiểu phân bố cụm; số lại tuân theo kiểu phân bố ngẫu nhiên * Về đa dạng loài - Chỉ số phong phú loài (R) Rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu có trạng thái IV, mức độ phong phú loài Gia Lai cao (R=3,488), tiếp đến Nghệ An (R=3,088), Kon Tum 73 (R=2,723), thấp Hà Tĩnh (R=2,530) Ở Tây Nguyên (Gia Lai, Kon Tum) số hécta từ 705 đến 841, số lồi ƠĐĐ từ 66 đến 105, số R từ 2,344 đến 3,625 Ở Bắc Trung Bộ (Nghệ An, Hà Tĩnh), số hécta từ 456 đến 827, số loài từ 63 đến 94, số R từ 2,227 đến 3,285; song, khu vực chưa có chênh lệnh nhiều mức độ phong phú loài - Mức độ đa dạng lồi + Ơ ĐVNCST 128-84 (Gia Lai) có mức độ đa dạng lớn ( H = 3,789); tiếp đến Ô ĐVNCST 357-36 (Nghệ An), H = 3,647; Ô ĐVNCST 124-71 (Kon Tum), H = 3,418 thấp Ô ĐVNCST 372-43 (Hà Tĩnh), H = 3,263 Điều cho thấy trình rừng phục hồi, chưa có biện pháp lâm sinh phù hợp để điều chỉnh tổ thành loài cây, dẫn đến loài có giá trị bảo tồn có hội phát triển, lồi ưu giá trị bảo tồn khơng cao + Giá trị trung bình số Simpson Ô ĐVNCST 128-84 (Gia Lai) cao (D=0,965), có nghĩa mức độ đa dạng lồi khu vực cao nhất; giá trị trung bình Ô ĐVNCST 372-43 (Hà Tĩnh) thấp (D=0,934), chứng tỏ mức độ đa dạng loài khu vực thấp nhất; song, đồng số lượng cá thể loài cao Gia Lai, thấp Hà Tĩnh, sai khác chưa lớn rõ nét + Về có khác biệt mức độ đa dạng lồi ƠĐĐ Ơ ĐVNCST * Tổng hợp loài thực vật khu vực nghiên cứu phân hạng Sách đỏ Việt Nam, 2007 Trên Ô ĐVNCST mà đề tài nghiên cứu, có 12 lồi phân hạng Sách Đỏ Việt Nam, 2007, đó: - Có 01 lồi CR- Rất nguy cấp- Critically Endangered (Re hươngCinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn.) phân bố Nghệ An, Hà Tĩnh Gia Lai - 06 loài EN- Nguy cấp- Endangered (Cẩm lai- Dalbergia oliveri Gamble ex Prain; Giổi nhung- Paramichelia braianensis (Gagnep); Gụ mật- Sindora siamensis 74 Teysm ex Miq; Sến mật- Madhuca pasquieri (Dubard) H J Lam; Trầm hươngAquilaria crassna Pierre ex Lecomte, Vên vên- Anisoptera costata Korth) phân bố Hà Tĩnh, Gia Lai Kon Tum - Và loài VU- Sẽ nguy cấp- Vulnerable (Chò nâu- Dipterocarpus retusus Blume; Gội nếp- Aglaia spectabilis (Miq.) Jain & Bennet; Huỳnh đườngDysoxylum loureiri (Pierre) Pierre; Trám đen- Canarium tramdenum Dai & Yakovl; Vàng tâm- Manglietia dandyi (Gagnep) Dandy) phân bố Nghệ An, Hà Tĩnh Gia Lai * Tồn - Tổng diện tích rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu (4 tỉnh) lớn đề tài dừng lại nghiên cứu 04 ƠĐVNCST nên khơng thể đánh giá hết tình hình cụ thể rừng tự nhiên phạm vi tỉnh; - Đề tài nghiên cứu số quy luật cấu rúc rừng tự nhiên mà chưa có điều kiện nghiên cứu hết quy luật nó, ảnh hưởng nhân tố sinh thái, độ tàn che, bụi, thảm tươi, tái sinh rừng…nên việc giải thích nguyên nhân dẫn đến khác cấu trúc mức độ ĐDSH khu vực cịn hạn chế - Do đề tài khơng sâu nghiên cứu tác động hệ thống sách, dân sinh kinh tế, cấu tổ chức quản lý nên giới hạn nghiên cứu mình, đề tài đề số giải pháp phương diện kỹ thuật lâm sinh xã hội * Khuyến nghị - Kết nghiên cứu đề tài mặt lý luận thực tiễn áp dụng biện pháp kỹ thuật vào thực tế; thời gian tới cần có nghiên cứu tiếp theo, mở rộng địa điểm điều tra nội dung nghiên cứu nhằm đánh giá cách khách quan cấu trúc đa dạng loài khu vực Bắc Trung Bộ Tây Nguyên - Trong hoạch định sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng cần đặc biệt trọng đến điều tra, đánh giá cách đầy đủ phụ thuộc người dân vào tài nguyên rừng, làm sở để xây dựng biện pháp hỗ trợ nhằm tạo việc 75 làm, tăng thu nhập, làm giảm phụ thuộc người dân vào tài nguyên rừng; mức độ nhận thức người dân vai trò rừng lợi ích từ việc bảo vệ rừng Từ đó, thu hút, khuyến khích, vận động người dân địa phương tham gia vào công tác quản lý, bảo vệ rừng (mơ hình quản lý, bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng) - Đây trạng thái rừng giàu-mẫu chuẩn tự nhiên cịn lại ít; quan điểm quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững tiêu ĐDSH quy luật cấu trúc rút từ kết nghiên cứu khoa học, tiêu chuẩn tham khảo để dẫn dắt đánh giá phát triển trạng trạng thái rừng non, rừng nghèo khu vực Tuy nhiên, biện pháp nhằm dẫn dắt rừng gần với tự nhiên cần áp dụng linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với thực tiễn./ Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2013 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Nguyễn Trọng Bình (1996), Một số phương pháp mơ q trình sinh trưởng lồi Thơng nhựa (Pinus merkusii de Vries), Thơng ngựa (Pinus massoniana Lamb), Mỡ (Manglietia glauca BI) sở vận dụng q trình ngẫu nhiên, Luận án Phó Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Ðại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1996), Thuật ngữ Lâm nghiệp, Nhà Xuất Bản Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2006), Chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006- 2020, Bản dự thảo lần Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (2006), Diện tích, trữ lượng rừng đất chưa sử dụng quy hoạch cho lâm nghiệp năm 2005, Hà Nội Bùi Văn Chúc (1995), Bước đầu tìm hiểu số đặc điểm cấu trúc rừng phịng hộ đầu nguồn làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý lâm trường Sông Ðà, tỉnh Hồ Bình, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên (1985), Bước đầu nghiên cứu tái sinh khu rừng huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, Viện Điều tra Quy hoạch rừng Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mơ tốn để nghiên cứu vài đặc trưng cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng Khộp Tây Nguyên, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học Nơng nghiệp, Viện KHLNVN Đinh Quang Diệp (1993), Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên rừng khộp huyện Easup, tỉnh Đắk Lắk, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Hoàng Văn Dưỡng (2000), Nghiên cứu cấu trúc sản lượng làm sở ứng dụng điều tra rừng nuôi dưỡng rừng Keo tràm (Acacia Auriculiformis A.Cunn ex Benth) số tỉnh khu vực miền trung Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Ðại học Lâm nghiệp Việt Nam 77 10 Phạm Ngọc Giao (1995), Mô động thái số quy luật kết cấu lâm phần ứng dụng chúng điều tra kinh doanh rừng Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) vùng Ðơng Bắc, Việt Nam, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Trường Ðại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 11 Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Hiến (1970), Cách đánh giá tổ thành rừng nhiệt đới, Tập san Lâm nghiệp (3) 14 Vũ Tiến Hinh (1991), Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, Tập san Lâm nghiệp (2) 15 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Ðiều tra rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Trường Ðại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 16 Vũ Tiến Hinh (2003), Sản lượng rừng, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Phạm Xn Hồn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2004), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Vũ Đình Huề, Phạm Đình Tam (1987), Kết khảo nghiệm quy phạm khai thác đảm bảo tái sinh vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Một số kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp 1976-1985, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Vũ Đình Huề (1969), Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên, Tập san Lâm nghiệp, 7/69, tr 28-30 20 Vũ Đình Huề (1975), Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng Miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra Quy hoạch rừng 21 Vũ Đình Huề (1984), Phân loại kiểu rừng phục vụ sản xuất Lâm nghiệp, Tạp chí Lâm nghiệp (7), tr 23- 26 22 Nguyễn Xuân Hùng, Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tán rừng 78 trồng số loài Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, HàTây 23 Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng Bằng lăng (Lagerstroemia calyculata Kuzr) làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 24 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn- Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác ni dưỡng rừng, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 25 Ngơ Kim Khơi (1998), Thống kê tốn học lâm nghiệp, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 26 Hồng Thị Phương Lan (2004), Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn - tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 27 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Tập I, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 28 Phùng Ngọc Lan (1984), Bảo đảm tái sinh khai thác rừng, Tạp chí Lâm nghiệp (9) 29 Vũ Biệt Linh (1984), Vấn đề phân chia rừng theo hệ thống phân loại kinh doanh, Tạp chí Lâm nghiệp (11), tr.27- 29 30 Nguyễn Ngọc Lung (1991), Về phục hồi rừng Việt Nam, Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (01), tr 03- 11 31 Ngô Minh Mẫn (2005), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng Vườn quốc gia Cát Tiên, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây 32 Nguyễn Thành Mến (2005), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc, tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh sau khai thác đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng tỉnh Phú Yên, Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, 79 Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 33 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 34 Vũ Nhâm (1988), Lập biểu sản phẩm thương phẩm cho rừng Thông đuôi ngựa kinh doanh gỗ mỏ rừng Đơng Bắc Việt Nam, Luận án Phó Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 35 Trần Ngũ Phương (1965), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 36 Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội 37 Vũ Đình Phương (1985), Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước, mã số 04.01.01.02, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 38 Vũ Đình Phương (1987), Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian, Thông tin Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp (1), tr.22- 24 39 Vũ Đình Phương (1988), Nghiên cứu xác định cấu trúc quần thể rừng phù hợp cho đối tượng mục tiêu điều chế, tóm tắt kết nghiên cứu khoa học 1987-1988, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 40 Nguyễn Hồng Quân, Trương Hồ Tố, Hồ Viết Sắc (1981), Một số thăm dò bước đầu làm sở cho việc điều chế rừng Khộp, Tổng luận chuyên đề số 2/1981, Vụ Kỹ thuât Bộ Lâm nghiệp 41 Lê Sáu, Đinh Hữu Khánh, Ngô Trai (1995), Tái sinh rừng tự nhiên sau khai thác Kon Hà Nừng, Tạp chí Lâm nghiệp (3) 42 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng- Tây Nguyên, Luận án Phó Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 43 Võ Văn Sung (2005), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên ven biển khu Bảo tồn thiên niên Bình Châu- huyện Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây 80 44 Phạm Đình Tam (1987), Khả tái sinh tự nhiên tán rừng thứ sinh vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Thông tin Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (1) tr 23-26 45 Trần Xuân Thiệp (1995), Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên vùng miền Bắc, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 19911995, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 57- 61 46 Trần Xuân Thiệp (1995), Đánh giá tổng quát hiệu phương thức khai thác chọn lâm trường Hương Sơn- Hà Tĩnh giai đoạn 1960-1990, Luận án Phó Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 47 Nguyễn nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 48 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 49 Nguyễn Hải Tuất (1986), Phân bố khoảng cách ứng dụng nó, Thơng tin Khoa học Kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, số 4/1986 50 Nguyễn Hải Tuất (1990), Quá trình Poisson ứng dụng nghiên cứu cấu trúc quần thể rừng, Thông tin khoa học kỹ thuật (1), Trường Ðại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 51 Trần Cẩm Tú (1999), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tăng trưởng rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác làm sở đề xuất số biện pháp xử lý lâm sinh điều chế rừng Hương Sơn- Hà Tĩnh, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Tây 52 Lê Minh Trung (1991), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc phục vụ công tác nuôi dưỡng rừng cao nguyên Đắc Nơng, tỉnh Đắc Lắc, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 53 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 54- 104 81 55 Nguyễn Văn Trương (1984), Nghiên cứu cấu trúc phục vụ công tác khai thác ni dưỡng rừng, Tạp chí Lâm nghiệp, số 12/1984 56 Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT, ngày 10/6/2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng 57 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội B Tiếng Anh 58 Balley (1973), Quantifying diameter distribution with the weibull function forest Sci.21 59 Bertram Husch, Charles I Miller, Thomas W Beers, (1982), Forest Mensuration 60 M Loeschau (1966), Phân chia kiểu trạng thái phương hướng kinh doanh 61 Richards P.W (1952), Rừng mưa nhiệt đới tập I, II, III, Nhà xuất Khoa học, Hà Nội 62 R.O Curtis (1967), Height-diameter and height-diameter age-equatión for second-growth Doulas fir for, Sci ... đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc đa dạng loài rừng tự nhiên khu vực Bắc Trung Bộ Tây Nguyên? ?? 4 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hệ sinh thái rừng tự nhiên hệ sinh thái đa dạng, phong... hệ sinh thái cạn, hệ sinh vật biển, hệ sinh thái nước hệ sinh thái khác mà chúng tạo nên ĐDSH bao gồm: đa dạng loài (đa dạng di truyền hay gọi đa dạng gen), đa dạng loài (đa dạng loài) đa dạng. .. tạp cấu trúc, đa dạng loài đặc điểm tái sinh Cấu trúc rừng quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật theo không gian theo thời gian Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu