1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số tính chất lí hóa học đất dưới một số mô hình canh tác nương rẫy tại xã mường sang huyện mộc châu tỉnh sơn la

44 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình học ngành Lâm sinh Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đƣợc cho phép Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, khoa Lâm học môn Khoa học đất, tiến hành làm khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu số tính chất lí, hóa học đất số mơ hình canh tác nương rẫy xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” Trong trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn nhiệt tình cuả q thầy cơ, bạn bè ngƣời thân Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô hƣớng dẫn tốt nghiệp ThS Nguyễn Hồng Hƣơng tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Trung tâm NCLN BĐKH tạo điều kiện giúp đỡ thực công tác nội nghiệp, phân tích đất phịng thí nghiệm Đặc biệt giúp đỡ hƣớng dẫn tân tình cán phân tích đất trung tâm Ngồi xin chân thành cảm ơn cán xã Mƣờng Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng thời gian thực kinh nghiệm thân kiến thức thực tế cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo, cô giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Đặng Thị Liên i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv ĐẶT VẤN ĐỀ Phần I TỔN QU N VẤN ĐỀ N H N ỨU 1.1 Những nghiên cứu đất dốc 1.2 Trên giới 1.3 Ở Việt Nam Phần II ĐẶ Đ ỂM Ơ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm tự nhi n 2.1.1 V trí đ a phạm vi ranh giới 2.1.2 Khí hậu thủy văn 2.1.3 Đ a hình 10 2.1.4 Thổ nhƣỡng 10 2.1.5 Hiện trạng đất đai tài nguy n rừng đất rừng 11 2.2 Điều iện dân sinh inh tế 13 2.2.1 Dân tộc, dân số ao động 13 2.2.2 Tình hình kinh tế 14 2.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 15 Phần III.MỤ T U, ĐỐ TƢỢNG, NỘ DUN VÀ PHƢƠN PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 16 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 16 3.3 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 16 3.4 Nội dung nghiên cứu 16 3.5 Phƣơng pháp nghi n cứu 17 3.5.1 Phƣơng pháp ế thừa tài liệu 17 3.5.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu: 17 Phần IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 ii 4.1 Đặc điểm kiểu canh tác nƣơng rẫy khu vực nghiên cứu 21 4.2 Kết nghiên cứu tính chất lí, hố học đất 22 4.2.1 Tính chất vật í đất 22 4.2.2 Kết nghiên cứu tính chất hóa học đất 26 4.3 Đánh giá ảnh hƣởng mơ hình canh tác nƣơng rẫy đến tính chất lý, hóa học đất 34 4.3.1 Mơ hình trồng xen xồi nhãn chanh 34 4.3.2 Mơ hình trồng bƣởi 34 4.3.3 Mơ hình trồng cam 35 4.3.4 Mơ hình nơng lâm kết hợp 35 4.4 Đề xuất số biện pháp quản lý sử dụng đất bền vững tr n đất dốc khu vực nghiên cứu 35 4.4.1 Nguyên tắc 35 4.4.2 sở khoa học đề xuất sử dụng đất 35 4.4.3 Đề xuất 36 PHẦN V KẾT LUẬN – TỒN T – KHU ẾN N H 37 5.1 Kết uận 37 5.1.1 Tính chất hóa học đất: 37 5.2 Tồn 37 5.3 Khuyến ngh 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ BIỂU iii DANH MỤC BẢNG Bảng 01 Bảng trạng đất đai tài nguy n rừng xã Mƣờng Sang 11 năm 2017 11 Bảng 4.2 Tính chất vật í đất dƣới số mơ hình canh tác tr n đất dốc khu vực nghiên cứu 23 Bảng 4.3 Tính chất hố học đất dƣới mơ hình canh tác tr n đất dốc khu vực nghiên cứu 26 iv ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng đất dốc nƣớc ta rộng tới 25 triệu ha, chiếm ¾ diện tích đất tự nhiên toàn quốc Đồng thời nơi đóng vai trị việc giữ cân sinh thái môi trƣờng tự nhiên xã hội Mọi hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp ngƣời ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp đến diễn biến tích cực hay tiêu cực đất, mơi trƣờng hệ sinh thái Những năm gần đây, việc nghi n cứu nhằm phát huy lợi đất dốc mơ hình sử dụng đất dốc hƣớng có triển vọng miền núi Việt Nam, nhằm giải vấn đề tƣ iệu sản xuất ngƣời dân sinh sống tr n vùng đ a bàn miền núi, trung du Đáp ứng đa dạng nhu cầu sản phẩm sản xuất Vì vậy, việc phát triển mơ hình biện pháp ĩ thuật canh tác tr n đất dốc mang lại hiệu nhiều mặt đ a bàn miền núi nhu cầu thiết yếu Hiện nay, sức ép từ dân số, đất đai vùng sâu vùng xa b xâm lấn dẫn đến thối hóa nguồn tài ngun thiên nhiên này, biểu đặc trƣng rõ nét độ che phủ rừng b giảm rõ rệt, sức sản xuất đất Mặt khác, lối canh tác du canh, phát nƣơng àm rẫy, trồng dọc theo sƣờn dốc lại khơng có nhiều biện pháp thích hợp để bảo vệ đất, chống xói mịn rửa trơi khơng có ý thức trả lại cho đất dinh dƣỡng mà trồng đi, cho n n nhiều vùng đất dốc màu mỡ trở thành đất nghèo kiệt dinh dƣỡng, suất trồng ngày thấp đi, cân sinh thái b phá vỡ nghiêm trọng Mƣờng Sang xã miền núi thuộc huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, đại phận dân chúng ngƣời dân tộc Thái với hình thức canh tác nơng nghiệp tr n đất dốc đặc thù, mang đậm tính văn hố đ a Các mơ hình canh tác đ a bàn xã phong phú, bao gồm mô hình ăn quả, nơng nghiêp, hoa màu, chè…Mặc dù q trình canh tác, ngƣời dân có áp dụng biện pháp cải tạo đất, nhƣng canh tác tr n đất có độ dốc cao, làm cho đất b xói mịn mạnh , suất trồng giảm Do việc bảo vệ đất chống xói mịn mơ hình canh tác nơng lâm nghiệp thích hợp với kinh tế hộ gia đình tr n đất dốc cần thiết để nâng cao suất trồng Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, nghiên cứu: “Nghiên cứu tính chất lí, hóa học đất số mơ hình canh tác nương rẫy xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” đƣợc triển khai thực Phần I N N ẤN ĐỀ N N Ứ 1.1 Những nghiên cứu ất d c Vùng đồi núi Việt Nam chiếm xấp xỉ 63% diện tích đất tự nhiên nƣớc, có diện tích khoảng 21 triệu ha, hoạt động nông-lâm nghiệp hầu nhƣ tập trung vành đai thứ (vành đai đất feralit) phần vành đai thứ hai (đất mùn feralit), với đặc trƣng đ a hình cao dốc Đất dốc đất có bề mặt nằm nghi ng, thƣờng ghồ ghề không phẳng hay nhấp nhơ, ƣợn sóng Mặt nghi ng gọi sƣờn dốc hay mặt dốc, góc đƣợc tạo thành mặt dốc mặt (mặt phẳng nằm ngang) gọi độ dốc mặt đất hay độ dốc đ a hình Trong sản xuất nơng lâm nghiệp ngƣời ta thƣờng phân chia đất đai theo cấp độ dốc nhƣ sau: - Cấp 1: dốc nhẹ dƣới 70 - Cấp 2: dốc vừa – 150 - Cấp 3: dốc mạnh 16 – 250 - Cấp 4: dốc mạnh 26 – 350 - Cấp 5: dốc mạnh > 350 * Những khó khăn thường gặp canh tác đất dốc anh tác tr n đất dốc gặp nhiều hó hăn, trở ngại Nói chung canh tác tr n đất có độ dốc từ trung bình đến dốc, với tầng đất mỏng dễ b xói mịn, nơi mà mùa mƣa thƣờng ngắn nhƣng ại có cƣờng độ mạnh, nhƣng đáng hó hăn sau đây: - Việc ại, cày bừa, chăm bón thu hái sản phẩm vất vả, nặng nhọc phải trèo đèo, ội suối, vƣợt dốc Phần lớn cơng việc phải dùng sức ngƣời, phải đổ mồ hôi, công sức thời gian nhiều - Nguồn nƣớc b thiếu thƣờng mực nƣớc ngầm sâu, mùa khơ vùng đất đá vơi vùng khơ hạn có ƣợng mƣa thấp Do hàng năm trồng trọt đƣợc nhiều - tháng, nhiều nơi - tháng mùa mƣa, tháng lại để đất hoang Diện tích đất trồng trọt ít, hệ số sử dụng đất lại thấp thúc đẩy tệ nạn du canh du cƣ - Nạn xói mịn đất xảy nghiêm trọng mùa mƣa àm cho đất b nghèo xấu, thoái hoá, suất trồng b giảm sút mạnh, dẫn đến tình trạng nhiều vùng đất dốc khơng thể canh tác nơng nghiệp đƣợc Vì phịng chống xói mịn biện pháp quan trọng để sử dụng đất dốc có hiệu quả, yêu cầu thiếu đƣợc việc phát triển kinh tế miền núi 1.2 Trên giới Đất dốc chiếm diện tích đáng ể tổng diện tích đất đai tồn cầu Theo tài iệu O diện tích đất dốc tr n tồn giới hoảng 973 triệu ha.Ở châu Á đất dốc chiếm 35 tổng diện tích Đất dốc Việt Nam chiếm tỉ ệ há cao 75 , Lào 73,7 , Hàn Quốc 49,8 , Ma aysia 47,8 (Trích dẫn từ Nguyễn Duy Sơn, 2000 Vì nghi n cứu có hệ thống đất dốc đòi hỏi cấp thiết Thực trạng cho thấy, trình canh tác tr n đất đồi núi dốc hông ri ng Việt Nam mà tr n tồn cầu hơng có biện pháp bảo vệ đất thời gian hơng âu đất canh tác s b sụt giảm dinh dƣỡng dẫn đến trình đất b thối hóa bạc màu sức sản xuất Đối với sản xuất nông âm nghiệp tr n đất đồi núi, bao gồm canh tác tr n đất dốc, đất trồng hàng năm, âu năm Theo nông âm nghiệp có độ dốc tr n 150 thƣờng chiếm tới 50 O, vùng đồi núi, đất - 60 tổng số đất nông âm nghiệp đƣợc hai thác Do đó, nghi n cứu hai thác đất nơng âm nghiệp vùng đồi núi thực chất vấn đề nghi n cứu canh tác tr n đất dốc hay canh tác nƣơng rẫy, nghi n cứu m i quan hệ hệ thống canh tác với vấn đề xói mịn rửa trơi ( O, 1990 Theo tính tốn O deman R.L cộng tác vi n (1990 , vịng 40 năm (từ 1945 đến 1990 có 1,97 t đất b thối hóa, có hoảng 330 triệu thối hóa nặng ƣớc chừng triệu b thối hóa trầm trọng ác châu ục có diện tích thối hóa ớn hâu Á: 453 triệu ha, hâu Phi: 321 triệu àm ảnh hƣởng hông nhỏ đến sức sản xuất ƣơng thực nƣớc nhƣ tr n toàn cầu Ở Phi ipin, nghi n cứu hệ thống canh tác fugao dải núi cao ofsam (1984 mô tả hệ thống canh tác ngƣời dân tộc fugao, họ biết cách canh tác úa ruộng có hệ thống nƣớc tƣới ết hợp trồng g , củi, ăn thuốc Hệ thống mô hình canh tác hồn hợp giúp giữ đƣợc nƣớc chống xói mịn Viện hoa học ỹ thuật nơng nghiệp, (1996 Ở Myanma, hệ thống canh tác Taungya đƣợc bắt đầu vào năm 1856 hi mục ti u hệ thống hôi phục rừng b tàn phá Đây mơ hình chuyển tiếp từ canh tác nƣơng rẫy sang canh tác nông âm ết hợp Phạm uân Hòa, (1996 Ở Thái Lan, Hoey M (1990 đƣa mơ hình sử dụng đất dốc nhấn mạnh việc canh tác tr n đƣờng đồng mức, trồng cỏ thăng bằng, hạn chế àm đất đến mức tối thiểu góp phần phát triển nơng âm nghiệp ổn đ nh tr n đất dốc dƣới 200 Những ết nghi n cứu Kanđihu t (Bắc Thái Lan ăn quả, cà ph theo băng, ết hợp với bón phân cho hiệu inh tế cao có tác dụng cải tạo nâng cao độ phì đất ( dẫn theo Thái Phi n, Nguyễn Tử Si m, 1999) Von Uc Ki Bosshảt (1998 sau hi nghi n cứu phát triển nông nghiệp vùng nhiệt đới rút ết uận: âu năm trồng có sản xuất âu bền thích hợp với điều iện hắc nghiệt.Những thí nghiệm Peru r cần tính tốn đến nhận tố: Khí hậu, đất đai gắn với môi trƣờng hệ thống canh tác Bởi canh tác đồi núi hó canh tác đồng nhiều đ a hình có độ dốc ớn n n hi canh tác việc chọn đƣợc oại cậy phối hợp với cần xem x t thật ỹ ƣỡng, n n trồng xen canh, uân canh để hiệu phối hợp đạt cao Theo mst Thomas iahurst (1997 , canh tác tr n đất dốc, àm giảm độ phì xói mịn, rửa trơi, đồng thời trồng chất dinh dƣỡng đất để tạo n n sinh hối thực vật sản phẩm Qua ết nghi n cứu tác giả đƣa nhận x t, hi bón phân hống cho trồng canh tác tr n đất dốc s giảm đƣợc độ độc nhôm, mangan sắt đồng thời ổn đ nh đƣợc ân, canxi, a i đất Khơng phân bón hóa học mà phân bón hữu trồng đất quan trọng, tác động ớn đến tinh chất hác đất tạo cho đất có mơi trƣờng hóa, tính cấu trúc thuận ợi cho sinh trƣởng phát triển trồng hất hữu đất vừa chất đệm tăng cƣờng hấp thu chất dinh dƣỡng đất, đồng thời nguồn ƣợng nuôi hệ sinh vật đất từ chúng tạo n n nguồn dinh dƣỡng đáng ể thông qua hoạt động hệ vi sinh vật Vì trồng sinh trƣởng tốt cho suất ổn đ nh nhiều năm Cây trồng tr n đất đồi núi đƣợc thử nghiệm lan rộng khắp nƣớc Thế giới Đối với khu vực Đơng Nam Á ngƣời dân nơi áp dụng nhiều biện pháp canh tác tr n đất dốc việc bảo vệ độ phì cải thiện độ phì cách dùng phân chuồng, phân xanh đặc biệt sử dụng họ đậu để cải thiện tính chất đất yếu tố đƣợc họ quan tâm hàng đầu Samfujika (1996) nghiên cứu biện pháp chống xói mịn Indonesia cho thấy phƣơng pháp làm ruộng bậc thang hiệu việc hạn chế xói mịn, rửa trơi nhƣng tốn cơng Vì họ nghi n cứu biện pháp hác nhƣ àm đất tối thiểu, lên luống ủ đất 1.3 Ở Việt Nam Đất đồi núi hợp phần quan trọng quỹ đất Việt Nam nói chung Đất dồi núi nƣớc ta chiếm ãnh thổ toàn quốc, tập trung Bắc Bộ, Trung Bộ Tây Nguyên Trong năm gần nhà nghi n cứu phƣơng thức canh tác tr n đất dốc trọng cách đáng ể Ngoài việc phát triển dài ngày, ăn trọng đến phát triển tập trung thâm canh ngắn ngày, nhằm tăng thu nhập trƣớc mắt cho ngƣời dân ch phần đóng góp đáng ể vào an ninh ƣơng thực cho quốc gia Muốn có suất cao ổn đ nh âu dài, trƣớc hết phải bảo vệ đất, đặc biệt hi canh tác tr n đất dốc u nhà hoa học đất nhà canh tác học tr n giới nói chung Việt Nam nói ri ng tập chung nghi n cứu biện pháp canh tác hợp , tr n sở ết hợp hài hòa iến thức đ a công nghệ ti n tiến để bảo vệ đất Nhằm tiến tới hệ nơng nghiệp bền vững, có hiệu Tùy điều iện cụ thể vùng , đ a phƣơng mà đƣa giải pháp cho phù hợp Theo ết nghi n cứu Nguyễn Đậu cộng hệ thống canh tác nông âm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam cho thấy hiệu mơ hình canh tác tr n đất dốc nhƣ sau: Mơ hình canh tác ƣơng thực sắn xen đậu đ , ạc với phân xanh chống xói mịn tr n oại đất phát triển tr n sa thạch, phiến thạch s t, phù sa cổ biện pháp giải phân bón ch có hiệu cao để thâm canh tăng suât sắn tr n đất dốc Nhóm tác giả Nguyễn M ơ, Phạm Văn Hiền, Nguyễn Văn Qúy (1996 ựa chọn mơ hình phù hợp với cấp độ dốc hác nhau: cấp (00 - 50 : úa rẫy xen phân xanh, cấp (60- 150 : úa rẫy xen đậu đỏ cấp ( 150 : canh tác nông âm ết hợp, đồng thời phân tích đƣợc ảnh hƣởng mơ hình canh tác mơi trƣờng inh tế hộ, nghi n cứu mơ hình canh tác tr n đất dốc góp phần đ nh canh cho đồng bào dân tộc Đă a Nguyễn Văn hƣơng (1982 , cấu trồng đƣợc chọn vào mơ hình trồng tr n đất dốc bao gồm phòng hộ, dài ngày, ngắn ngày xếp nhƣ sau: Đất dốc tr n 250 - 300 tốt để rừng che phủ, rừng rậm ín, h giao nhiều tầng tán, nhiều cỏ phải có g ớn với số ƣợng đông đủ s chủ thể hệ sinh thái rừng đất dốc Đất dốc từ 150 - 250 tạo quần xã thực vật theo iểu vƣờn rừng với t ệ to hoảng 30 - 40 ại phòng hộ mƣơng máng giữ đất, giữ nƣớc Đất dốc dƣới 150 sƣờn đồi ngắn n n san thành ruộng bậc thang phía dƣới, có rừng phía tr n tốt ó thể sử dụng 60 nơng nghiệp, công nghiệp 20 - 30 dành cho bờ mƣơng máng cho ớn 10 - 70 - 15 đât đất đai * Nhận xét chung: Có thể thấy mơ hình nơng lâm kết hợp xen canh trồng s giúp chống xói mịn, cải tạo đất tốt ịn mơ hình độc canh s khiến đất dần bạc màu, hơng cịn tơi xốp 4.2.2 Kết nghiên cứu tính chất hóa học c a đất Tính chất hóa học đất có vai trị đ nh đến độ phì nhiêu đất ảnh hƣởng trực tiếp đến chất dinh dƣỡng đất Nói đến độ phì nhiêu đất khơng thể hông đề cập đến hàm ƣợng chất dinh dƣỡng chứa đất bao gồm nguyên tố đa ƣợng N, P, K nguyên tố vi ƣợng khác Q trình thay đổi tích ũy nguy n tố trình lâu dài phức tạp Kết phân tích tính chất hóa học đất dƣới mơ hình canh tác tr n đất dốc hu vực nghi n cứu đƣợc trình bày bảng 4.3 Bả g í c ất ố ọc ất dƣớ u vực g ì ca 10 11 12 13 Mơ hình Mùn (M %) ất d c tạ cứu TT tác tr pH KCl lƣợ g c ất dễ t ( g/100g ) K2O 2.87 3.9 5.2 2.88 u P2O5 0.43 0.52 0.52 0.52 Trồng xen xoài nhãn chanh 2.61 3.12 2.26 3.26 4.5 4.25 4.5 NH4+ 0.86 1.04 1.04 0.78 Trung bình 2.81 4.31 0.93 3.71 0.49 Trồng bƣởi 2.59 3.0 4.26 4.24 2.57 4.7 4.5 4.25 5.23 5.19 5.15 2.1 2.07 7.84 5.19 3.86 5.25 7.79 0.52 0.77 0.51 0.52 0.77 Trung bình 3.33 4.29 3.94 5.99 0.61 Trồng cam 2.45 2.75 2.0 6.2 6.5 1.03 1.02 1.02 5.15 5.12 3.83 1.03 0.51 0.76 26 14 15 Trung bình 16 17 18 19 20 Nông lâm ết hợp Trung bình 2.76 1.79 6.3 6.25 1.03 1.01 5.14 7.64 1.02 0.5 2.35 4.46 3.34 2.07 3.15 2.74 6.25 4.25 4.0 3.8 4.5 1.02 1.0 1.01 1.0 1.01 1.06 5.37 3.76 3.79 3.76 2.54 7.95 0.76 0.5 0.38 0.25 0.5 0.26 3.17 4.11 1.01 4.36 0.37 m ng m n đất (M,%) Nhƣ biết, mùn sản phẩm hữu cao phân tử phức tạp Nhờ hoạt động vi sinh vật chất hữu đất phân giải tạo thành mùn Mùn nguồn cung cấp chất dinh dƣỡng khoáng cho trồng, hàm ƣợng thành phần mùn đất có ảnh hƣởng lớn tới tính chất vật lý hóa học đất Đất có nhiều mùn s có kết cấu đồn ạp bền vững, thống hí, đất tơi xốp, khả thấm giữ nƣớc cao, tăng hoạt động vi sinh vật đất nƣớc Ngoài mùn àm tăng hấp phụ cation đất, mùn có khả àm cho ân hợp chất ân đất khó tan thành dễ tan, làm giảm chất độc hại cây, àm tăng cao mức độ bão hịa bazơ tính đệm cho đất, đồng thời tạo điều kiện tốt cho thực vật sinh trƣởng phát triển Đất có nhiều mùn tính chất vật lý, hóa học đất đƣợc cải thiện tốt Ở điều kiện nhiệt đới, yếu tố mùn tiêu quan trọng đánh giá độ phì đất đƣợc sử dụng phân hạng đất Ngồi ngun tố đa ƣợng, mùn cịn chứa nguyên tố vi ƣợng axit mùn chất kích thích sinh trƣởng thực vật Qua kết phân tích trên, ta thấy hàm ƣợng mùn trung bình mơ hình khác Do trình lấy mẫu, ta lấy tầng đất mặt , nên lấy kết trung bình tr n àm ti u chí để đánh giá hàm ƣợng chất hữu mùn để phân cấp giàu nghèo So sánh kết tính tốn tr n vào “Thang đánh 27 giá hàm ƣợng mùn theo phƣơng pháp hiurin” (đƣợc trình bày phần phụ biểu cuối bài) ta thấy, hàm ƣợng mùn khu vực nghiên cứu nằm khoảng 3-5 đƣợc xếp vào mức khá, thuận lợi cho việc canh tác ũng từ kết phân tích ta thấy tất mơ hình có hàm ƣợng mùn thuộc mức trung bình đến há Hàm ƣợng hai mơ hình trồng bƣởi nơng lâm kết hợp có hàm ƣợng mùn há Hai mơ hình có hàm ƣợng mùn há đất mơ hình nơng âm n đƣợc trồng cung cấp nguồn vật rơi rụng lớn qua trình phân hủy chúng trở thành chất hữu tốt cho đất Từ hàm ƣợng mùn đƣợc tăng n ịn hai mơ hình cịn lại đất có hàm ƣợng mùn trung bình mơ hình cam mơ hình độc canh, mơ hình xen xồi nhãn chanh phân bón chƣa đầy đủ nhƣ mơ hình bƣởi, ƣợng vật rơi rụng mơ hình cịn ại 3.33 3.5 M% 3.0 M% 3.17 2.81 2.35 2.5 M% 2.0 M% 1.5 M% 1.0 M% M% M% Trồng xen Bưởi Cam Nông Lâm Qua biểu đồ tr n minh hoạ rõ khác hàm ƣợng mùn đất, mơ hình trồng bƣởi có hàm ƣợng mùn cao so với mơ hình cịn lại Độ chua c a đất Đất chua đất có chứa ion gây chua nhờ phá hủy đá hoáng ban đầu hoạt động rễ cây, chủ yếu cation H+ Ngoài ra, đất rừng nhiệt đới độ chua đất phụ thuộc vào Al3+, Fe3+ Mức độ chua đất phụ thuộc vào hàm ƣợng dạng tồn cation đất Phản ứng chua đất đƣợc biểu th hai độ chua 28 độ chua hoạt tính (nếu H+ tồn dung d ch đất độ chua tiềm tàng (nếu H+ b hấp phụ bề mặt eo đất) Độ chua hoạt tính đƣợc thể ion H+ tự dung d ch đất, ảnh hƣởng trực tiếp tới trồng Sự ảnh hƣởng chủ yếu thông qua việc trao đổi dinh dƣỡng thực vật đất Các chất dinh dƣỡng đƣợc chứa đất dƣới dạng hợp chất vơ có độ tan phụ thuộc nhiều vào độ pH mơi trƣờng đất Nói chung, m i loại đất tan tốt khoảng pH xác đ nh Khả tan chất lớn khả b hấp thụ thực vật cao Độ chua yếu tố độ phì đất, ảnh hƣởng tới q trình sinh, lý, hóa đất, có tác động trực tiếp tới rừng thông qua tác động vào trình hấp phụ chất dinh dƣỡng Các lồi khác thích hợp với loại đất có độ chua hác Đa số lồi thích hợp với đất từ chua đến kiềm yếu Nghiên cứu độ chua đất có nghĩa quan trọng đánh giá đất đai từ lựa chọn đƣợc biện pháp tác động phù hợp lựa chọn trồng thích nghi với đất đai khu vực tiến hành nghiên cứu Thông thƣờng loại đất pHH20< pHKCl K rút đƣợc nhiều cation H+ gây chua H2O Do pHKCl đƣợc sử dụng để xác đ nh nhu cầu bón vơi cho đất 4.2.2.2.1 pHKCl pHKCl phần độ chua trao đổi Nếu tác động dung d ch K vào đất thời gian ngắn (< 10 phút) ion H+ Al3+ s b đẩy phần vào dung d ch, úc độ chua trao đổi pHKCl pHKCl ln nhỏ pHH2O ngồi ƣợng H+ có dung d ch đất cịn có ƣợng H+ trao đổi phức hệ hấp phụ đất Hầu hết pHKCl tăng theo độ sâu phẫu diện, độ chua đất giảm Từ bảng kết ta thấy, giá tr pHKCl trung bình mơ hình có hác nhau, mơ hình canh tác NLKH có pHKCl thấp (4.11), cao mơ hình trồng cam (6.25) 29 Theo bảng phân oại cấp độ chua trao đổi P S L Đức (2000 giá tr pHKcl mơ hình: trồng xen ăn quả, trồng bƣởi, nông lâm kết hợp nằm mức chua Cịn mơ hình trồng cam lại nằm mức trung tính Ngun nhân giải thích điều kiện đ a hình tƣơng đối dốc khu vực nghiên cứu nên trải qua trình xói mịn trơi chất kiềm kiềm thổ từ xuống cho n n n cao đất chua 6.25 4.29 4.31 4.11 Trồng xen Cam Bƣở Nông Lâm Qua biểu đồ minh hoạ rõ khác pHKCl đất, mơ hình trồng cam có giá tr pHK cao so với ba mơ hình cịn lại 4.2.2.3 Nhóm chất dinh dư ng dễ tiêu N, P, K Trong đất, N - P - K ba nguyên tố dinh dƣỡng đa ƣợng quan trọng sinh trƣởng phát dục trồng Tuy nhiên, nguyên tố úc đáp ứng đầy đủ cho trồng mà ln biến đổi số ƣợng đất ảnh hƣởng nhân tố môi trƣờng nhƣ: Mƣa, nhiệt độ, ẩm độ, hoạt động sinh vật 4.2.2.3.1 Hàm lượng đạm dễ tiêu NH4+ Đạm ngun tố có vai trị quan trọng sinh trƣởng phát triển thực vật Hàm ƣợng đạm đất liên quan t lệ thuận với hàm ƣợng chất hữu cơ, đặc biệt mùn Trong hầu hết loại đất, hàm ƣợng đạm tổng số chiếm từ 1/12 - 20 hàm ƣợng mùn 30 Trong đất, thực vật chủ yếu sử dụng đạm dạng NH4+, NO3- húng đƣợc tạo phân giải hợp chất hữu có chứa đạm Tuy nhiên, theo nhiều kết nghiên cứu đất rừng Việt Nam hàm ƣợng NH4+ chiếm ƣu NO3- đất rừng Việt Nam thƣờng có pH thấp (đất chua), anion NO3- hầu nhƣ hông b đất hấp phụ, dễ b rửa trôi n n hàm ƣợng hầu nhƣ Q trình amơn hóa diễn mạnh q trình nitơrat hóa n n đạm dễ ti u đất hình thành chủ yếu dƣới dạng NH4+ Do giới hạn khóa luận tiến hành nghiên cứu hàm ƣợng NH4+ mà không nghiên cứu hàm ƣợng NO3- Từ bảng ết ta thấy hàm ƣợng NH4+ đất dƣới mơ hình trồng xen 0.93 mg 100gđ thuộc mức trung bình thấp, đất cịn lại hàm ƣợng NH4+ nằm khoảng 1.01 – 3.94 mg 100gđ thuộc mức nghèo Nguyên nhân khu vực nghiên cứu có độ dốc cao n n đất ch u tác động q trình rửa trơi tác động ngoại cảnh khác 3.94 3.5 2.5 1.5 0.93 1.02 1.01 Trồng cam Nông Lâm 0.5 Trồng xen Trồng bưởi Biểu đồ tr n cho ta thấy hàm ƣợng đạm dễ tiêu đất rừng trồng bƣởi nhiều đất rừng trồng xen, hàm ƣợng mùn đất rừng trồng bƣởi cao đất rừng trồng xen 4.2.2.3.2 Hàm lượng Kali dễ tiêu (K O) Kali nguyên tố dinh dƣỡng đa ƣợng với vai trò thực chức sinh thực vật Nếu trình sống mà thiếu nguyên tố mức độ cao s b ảnh hƣởng xấu tới suất chất ƣợng thực vật 31 Hàm ƣợng a i đất phụ thuộc vào loại đá mẹ, mức độ phong hóa q trình rửa trơi Lƣợng kali tổng số đất tƣơng đối cao Trong đất có thành phần giới nặng thƣờng chiếm tới , cịn đất thành phần giới nhẹ thƣờng kali Bảng kết cho thấy hàm ƣợng K2O đất khu vực nghiên cứu dao động khoảng 3.71– 5.37mg 100gđ thuộc mức nghèo (theo thang đánh giá Kiecxanop Trong đất trồng Cam Nông Lâm kết hợp hàm ƣợng K2O thay đổi hơng đáng ể v trí lấy đất nhƣng đất trồng Xen xồi nhãn chanh trồng bƣởi hàm ƣợng Ka i dễ ti u thay đổi nhiều 5.99 5.37 3.71 4.36 rồ g xe rồ g bƣở rồ g ca Nông Lâm Qua biểu đồ thấy đƣợc r mức chênh lệch hàm ƣợng kali dễ tiêu mơ hình rừng trồng khác phản ánh tiềm dinh dƣỡng đất khu vực nghiên cứu 4.2.2.3.3 Hàm lượng lân dễ tiêu (P2O5,mg/100gđ) Cùng với đạm, lân có vai trị quan trọng sinh trƣởng phát triển trồng Đặc biệt lân dễ tiêu ảnh hƣởng trực tiếp đến trình hoa kết trồng ó tr n 50 ân đất đất tồn dạng hữu cịn ại dạng vơ có độ hịa tan khác Cây trồng sử dụng đƣợc ân vơ hịa tan nƣớc axit yếu Rễ vi sinh vật tiết chất axit yếu dễ hòa tan lân 32 Nhƣ biết, P2O5 yếu tố ảnh hƣởng nhiều đến độ phì đất, yếu tố có vai trị quan trọng sau đạm ảnh hƣởng trực tiếp đến q trình hoa kết thực vật Thiếu ân thƣờng có tƣợng hạt lép khơng có hạt, rễ phát triển Do b thực vật hút nhiều nên lân chủ yếu tập trung tầng mặt Phản ứng thích hợp mơi trƣờng để thực vật sử dụng lân axit yếu (pH= 6- 6,5) Kết nghiên cứu cho thấy hàm ƣợng P2O5 trung bình đất khu vực nghiên cứu nằm khoảng 0.3 – 0.7 mg 100gđ Vậy hàm ƣợng lân dễ tiêu đất khu vực nghiên cứu thuộc oại nghèo Tại v trí khác có thay đổi nhƣng hơng đáng ể, hoạt động rễ sinh vật đất mạnh hiến cho hợp chất hó tan ân chuyển sang trạng thái dễ tan, bổ sung vào hàm ƣợng ân dễ ti u đất Theo nghiên cứu trƣớc cho thấy đất fera it thƣờng có hàm ƣợng P2O5 ít, lồi trồng tr n đất hầu nhƣ b thiếu lân Hàm ƣợng P2O5 giảm nhanh theo chiều sâu nghiên cứu Bởi P2O5 đƣợc tập trung nhiều lớp đất mặt trả lại vật rơi rụng trình phân hu có tham gia hoạt động nhiều rễ vi sinh vật, mặt hác đặc điểm đ a hình riêng khu vực tƣơng đối dốc n n hàm ƣợng lân dễ tiêu s b giảm nhiều q trình rửa trơi nên kết phân tích chấp nhận đƣợc Hàm ƣợng P2O5 đất rừng trồng Cam nhiều hông đáng ể so với đất rừng trồng mơ hình cịn lại Nhìn chung hàm ƣợng lân dễ tiêu trung bình hu vƣc nghi n cứu mức thấp tiến hành trồng cần bổ sung thêm lân vào đất nhằm tạo điều kiện cho trồng sinh trƣởng phát triển tốt Sự thiếu hụt hàm ƣợng lân dễ ti u tuân theo quy luật chung đất nhiệt đới, tƣợng cố đ nh dinh dƣỡng đất gây 33 0.9 0.76 0.8 0.61 0.7 0.6 0.5 0.49 0.4 0.37 0.3 0.2 0.1 rồ g xe rồ g bƣở rồ g ca Nông Lâm Qua biều đồ ta thấy hàm ƣợng lân trung bình trạng thái rừng trồng cam cao so với rừng trồng mơ hình cịn lại Từ cho biết rõ tiềm lân dễ ti u đất àm sở lựa chọn trồng hàm ƣợng lân cần thiết bón cho trồng Đá gáả ƣởng ì ca tác ƣơ g rẫy ến tính chất lý, hóa học ất Qua kết qủa nghiên cứu tính chất lí, hố học đất, nhận x t nhƣ sau: 4.3.1 Mơ hình trồng xen xồi nhãn chanh Đất tầng mặt có màu nâu nhạt, khơ, rễ ít, hang động vật chủ yêu hang giun Vì đất khu vực nghèo dinh dƣỡng nên trồng loại ăn mơ hình nên hiệu kinh tế hông cao, ngƣời dân hông đƣợc cán đ a phƣơng truyền đạt lại cách thức chăm bón, chƣa có cơng trình cung cấp nƣớc tƣới cho cây, nguồn nƣớc tƣới chủ yếu phụ thuộc vào ƣợng mƣa 4.3.2 Mơ hình trồng bưởi Đất tầng mặt có màu nâu nhạt, hơ ũng giống nhƣ mơ hình trồng xen loại hoa , đất mơ hình nghèo dinh dƣỡng, trồng loại nhiều năm n n hơng có cải tạo đất, phân bón, nguồn nƣớc… 34 4.3.3 Mơ hình trồng cam Đất tầng mặt có màu nâu thẫm, ẩm Do gần nguồn nƣớc, cung cấp nƣớc đầy đủ Bón phân theo ỹ thuật canh tác Nhƣng trồng độc canh oài n n đất khu vực b nhiều vài chất dinh dƣỡng cần thiết cho mà khơng có khả trả lại b nguồn chất cho đất nên lâu dần đất trở khơng đạt yêu cầu tầng canh tác Tuy nhƣng đem ại hiệu kinh tế từ mơ hình 4.3.4 Mơ hình nơng lâm kết h p Mơ hình nơng lâm kết hợp có nhiều loài h trợ, cải tạo đất, đất lại nằm đất rừng có nguồn xác thực vật, cung cấp chất hữu cho đất lâu dần trở thành tầng canh tác đất trồng trọt, tức trồng s phát triển tốt đem ại hiệu kinh tế cao Ngồi mơ hình cịn hạn chế q trình rửa trơi xói mịn đất trồng, góp phần làm nguồn nƣớc thơng qua việc giảm chất dinh dƣỡng đất chảy tràn * Nhận xét chung: Qua nghiên cứu ảnh hƣởng mơ hình canh tác nƣơng rẫy đến tính chất lí- hóa học đất, ta thấy đất phát triển loại đá mẹ , nhƣng trồng khác chất đất hác Vì cần phải có biện pháp cải tạo đất để nâng cao suất, chất ƣợng… 4 Đề xuất s biện pháp quản lý sử dụ g ất bền vữ g tr ất d c khu vực nghiên cứu 4.4.1 Nguyên tắc - Đảm bảo tính phù hợp mục ti u phát triển nhà nƣớc, đ a phƣơng mục ti u ngƣời sử dụng đất - ó đủ điều iện phát triển trƣớc mắt âu dài - Không gây tác động xấu đến môi trƣờng sinh thái - ia tăng ợi ích ngƣời sử dụng - Đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế hu vực, mang tính giáo dục cao 4.4.2 Cơ sở khoa học đề xuất sử dụng đất - Dựa vào kết điều tra, tập hợp đất đai khu vực nghiên cứu 35 - Hiện trạng sử dụng đất đai phƣơng thức phát triển - ó đủ biện pháp kỹ thuật èm để khắc phục hạn chế 4.4.3 Đề xuất Với kết nghiên cứu đạt đƣợc, để góp phần vào việc cải tạo chất ƣợng đất nâng cao suất rừng trồng khu vực nghiên cứu, nên có số biện pháp sau: - Hàm ƣợng mùn đất dƣới bốn loại mơ hình mức há cần có phải bảo vệ tầng thảm tƣơi thảm mục vật rơi rụng dƣới tán rừng để tăng cƣờng hàm ƣợng mùn cho đất - Đất loại mơ hình khu vực nghiên cứu có hàm ƣợng đạm, lân, kali thuộc mức nghèo đến trung bình cần phải bổ sung thêm chất cho trồng 36 P ẦN Ế 51 ẬN – N – ẾN N ết luậ Từ kết điều tra nghiên cứu đánh giá thu đƣợc nhƣ tr n ta rút đƣợc số kết luận nhƣ sau: 5.1.1 Tính chất hóa học c a đất: - Hàm ƣợng mùn đất khu vực nghiên cứu thuộc mức - Độ chua hoạt tính pHKCL đất khu vực nghiên cứu thuộc mức chua - Hàm ƣợng đạm dễ tiêu khu vực nghiên cứu thuộc loại đất nghèo đạm - Hàm ƣợng lân dễ tiêu khu vực nghiên cứu thuộc loại đất nghèo lân - Hàm ƣợng kali dễ tiêu khu vực nghiên cứu thuộc loại đất có hàm ƣợng kali dễ tiêu nghèo 5.2 Tồn - Do điều kiện có hạn thời gian hạn chế nên khóa luận tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng mơ hình tới tính chất lí - hóa học đất v trí cho m i oài mà chƣa tiến hành đƣợc nhiều v trí khác - Số ƣợng mẫu đất phân tích mang tính đại diện nên tính chặt ch khóa luận chƣa cao - Kết phân tích có sai số khả thân nhiều hạn chế 5.3 Khuyến nghị - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều loại đất nhiều v trí đ a hình khác lặp lại nhiều lần, nhiều cấp tuổi -Cần nghiên cứu sâu tính chất lí hóa học đất nhiều độ sâu khác -Để cơng tác nghiên cứu đƣợc đảm bảo độ xác cao cần hạn chế thấp tác động ngƣời đến đối tƣợng nghiên cứu 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bình (1996) , Đất rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Hà Quang Khải, Giáo trình đất lâm nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Viện thổ nhƣỡng nơng hóa (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón trồng, NXB Giáo dục L Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự (1996), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón trồng, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Đ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phƣơng (2005 , Cẩm nang đánh giá đất phục vụ rừng trồng, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội ao Văn Dƣơng (2009 , Nghiên cứu ảnh hưởng số loài trồng lâm nghiệp đến tính chất lý hóa học đất sở đánh giá mức độ thích hợp trồng công ty Lâm nghiệp Mai Sơn – Lục Nam – Bắc Giang, khóa luận tốt nghiệp Trƣờng đại học Lâm nghiệp Bộ NN&PTNT (2005), Cẩm nang nghành Lâm nghiệp Vũ Tấn Phƣơng (2011), Nghiên cứu mối quan hệ sinh trưởng loài keo lai với số tính chất đất Ba Vì, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp 10 Nguyễn Th Kim Chung (2012), Nghiên cứu số tính chất lý hóa đất đặc điểm sinh trưởng lồi thơng mã vĩ (Pinus masoniana lamb) vườn quốc gia Ba Vì huyện Ba Vì- Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp trƣờng đại học Lâm nghiệp 38 PHỤ BIỂU N ĐÁN Á ÍN ẤT HĨA HỌC lƣợng mùn: Thang đánh giá hàm ƣợng mùn theo phƣơng pháp hiurin: à lƣợng mùn (%) Đá 5 Giàu gá lƣợ g ạm dễ tiêu: Thang đánh giá theo phƣơng pháp hiurin-Comoonova: à lƣợ g ạm dễ tiêu (mg/100g ất) >6 Đá Giàu 4-6 Trung bình 6,0 (nguồn PGS S ê Đức 40 ... rẫy đến tính chất lý, hóa học đất xã Mƣờng Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - ác đ nh đƣợc đặc điểm số mô hình canh tác nƣơng rẫy KVNC - ác đ nh đƣợc số tính chất lí, hóa. .. n đất dốc cần thiết để nâng cao suất trồng Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu tính chất lí, hóa học đất số mơ hình canh tác nương rẫy xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh. .. nghiên cứu đề tài đƣợc tiến hành xã Mƣờng Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 3.4 Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm kiểu canh tác nƣơng rẫy khu vực nghiên cứu - Đặc điểm số tính chất lí, hóa học đất

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w