Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ ĐỨC TOÀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ HỆ THỐNG CANH TÁC CỦA NGƯỜI H’MÔNG XÃ CO MẠ, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ ĐỨC TOÀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ HỆ THỐNG CANH TÁC CỦA NGƯỜI H’MÔNG XÃ CO MẠ, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA Chuyªn ngµnh: Lâm học M· sè: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM XUÂN HOÀN Hà Nội, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin số liệu luận văn thu thập cơng khai xác có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu chưa sử dụng cho cơng trình nghiên cứu khoa học bảo vệ cho học vị Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Luận văn " Nghiên cứu số Hệ thống canh tác người H’Mông xã Co Mạ huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La" thực theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khố 18, niên khóa 2010 - 2012 Trường Đại học Lâm nghiệp Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Khoa Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Nhà trường Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Khoa Nông - Lâm, Trường Đại học Tây Bắc, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học cao học Tơi xin đặc biệt tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Xuân Hoàn - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới chuyên gia, cán Tổ chức Nông lâm giới (ICRAF) Việt Nam, Phịng Nơng nghiệp huyện Thuận Châu, Ban quản lý Rừng đặc dụng Copia, UBND xã Co Mạ - huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, bà xã trên, toàn thể nhà chuyên môn, người thân, bạn bè đồng nghiệp, tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng với tất lực, đối tượng nghiên cứu tương đối mẻ hạn chế thời gian kinh phí, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng thầy cơ, nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn thêm hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 12 năm 2012 Tác giả iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan……………………………………….……………………………… i Lời cảm ơn……………………………………… …………………………………ii Mục lục………………………………………… …………………………………iii Danh mục từ viết tắt………………………………………….………… ……vi Danh mục bảng biểu………………………………… …………………… vii Danh mục hình vẽ đồ thị………………………………………… …….…viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG CANH TÁC 1.1.1 Khái niệm hệ thống canh tác .4 1.1.2 Đặc điểm thuộc tính HTCT 1.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HTCT .6 1.2.1 Trên giới .6 1.2.2 Ở Việt Nam .8 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 11 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể .11 2.2 ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 11 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu .11 2.2.2 Giới hạn nghiên cứu .11 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.4.1 Phương pháp luận 11 iv 2.4.2 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 12 2.4.3 Xử lý, tổng hợp phân tích số liệu .15 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN .19 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới .19 3.1.2 Địa hình địa .19 3.1.3 Khí hậu 19 3.1.4 Tiềm đất đai 20 3.1.5 Thủy văn 21 3.1.6 Tài nguyên rừng 21 3.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI .22 3.2.1 Dân tộc, dân số, lao động phân bố dân cư 22 3.2.2 Thực trạng kinh tế 22 3.2.3 Thực trạng sở hạ tầng 23 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN LOẠI CÁC HTCT TẠI ĐỊA PHƯƠNG 26 4.1.1 Quá trình hình thành HTCT .26 4.1.2 Hiện trạng hệ thống canh tác địa phương 30 4.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC HTCT 40 4.2.1 Tác động nhóm nhân tố tự nhiên .40 4.2.2 Tác động nhóm nhân tố kinh tế 42 4.2.3 Tác động nhóm nhân tố sách, xã hội .44 4.3 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HGĐ 47 4.3.1 Đặc điểm nguồn nhân lực .47 4.3.2 Đặc điểm nguồn lực đất đai 50 4.3.3 Cơ cấu thu nhập chi phí HGĐ 51 4.3.4 Yếu tố giới hình thành phát triển HTCT 54 v 4.4 ĐÁNH GIÁ VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA CÁC HTCT 56 4.4.1 Hiệu kinh tế 56 4.4.2 Hiệu xã hội 59 4.4.3 Hiệu môi trường 61 4.4.4 Hiệu tổng hợp 63 4.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC HTCT HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG 65 4.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 65 4.5.2 Đề xuất giải pháp 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 KẾT LUẬN .80 TỒN TẠI 81 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ICRAF Tổ chức Nông lâm giới HTCT Hệ thống canh tác HĐG Hộ gia đình PTCT Phương thức canh tác PAR Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc UBND NN&PTNT NLKH Ủy ban Nhân dân Nông nghiệp phát triển nông thôn Nông lâm kết hợp vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Cơ cấu loại đất xã Co Mạ năm 2011 21 3.2 Dân số lao động xã Co Mạ 24 4.1 Các HTCT PTCT xã Co Mạ 34 4.2 Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến HTCT 42 4.3 Tổng hợp tiêu chí phân loại nhóm HGĐ 45 4.4 Một số chương trình, sách, dự án xã Co Mạ 48 4.5 Chỉ tiêu đánh giá nguồn nhân lực nhóm HGĐ xã Co Mạ 50 4.6 Cơ cấu thu nhập nhóm HGĐ xã Co Mạ 54 4.7 Cơ cấu chi phí nhóm HGĐ xã Co Mạ 56 4.8 Tổng hợp tiêu kinh tế nhóm cây trồng dài ngày 59 4.9 Hiệu kinh tế PTCT ngắn ngày 60 4.10 Tổng hợp đánh giá hiệu xã hội PTCT 63 4.11 Tổng hợp đánh giá hiệu môi trường PTCT 65 4.12 Hiệu tổng hợp PTCT trồng dài ngày 67 4.13 Hiệu tổng hợp PTCT trồng ngắn ngày 68 4.14 Bảng tổng hợp cho điểm loài trồng thân gô tiềm 74 4.15 Bảng danh lục lâm sản tán rừng tiềm 77 viii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình vẽ TT Trang 1.1 Thứ bậc hệ thống canh tác 2.1 Các bước thực nghiên cứu 13 3.1 Biểu đồ phân bố lượng mưa nhiệt độ bình quân theo tháng xã Co Mạ 22 4.1 Sơ đồ lát cắt Co Mạ 32 4.2 Lịch mùa vụ xã Co Mạ năm 2011 33 4.3 Biểu đồ trình độ học vấn chủ hộ theo nhóm hộ xã Co Mạ 52 4.4 Biểu đồ phân công lao động xã Co Mạ 57 4.5 Phân tích SWOT HTCT điểm nghiên cứu 70 4.6 Kết phân tích “5 sao?” 72 4.7 Phối cảnh PTCT Sơn tra + Sa nhân tím 80 4.8 Phối cảnh PTCT Chanh + Lúa nương + Dưa chuột địa 80 4.9 Phối cảnh PTCT Sơn tra + Ngơ + Bí đỏ + cỏ 81 70 Bảng 4.14: Bảng tổng hợp cho điểm loài trồng thân gỗ tiềm TT Tên tiêu chí Hiệu kinh tế Thị trường tiêu thụ sản phẩm Dễ kiếm giống Kỹ thuật trồng Nhanh cho thu hoạch Đầu tư Sâu bệnh hại Phù hợp với lập địa khu vực Cho nhiều loại sản phẩm Tác dụng phòng hộ 10 Tác dụng cải tạo đất 11 Người dân ưa thích Mức cho điểm 9-10: Kinh tế cao 8-5: Kinh tế trung bình 4-1: Kinh tế 10: Rất dễ bán 5-6: Tương đối dễ bán 4-1: Khó bán, khơng bán 9-10: Rất dễ kiếm giống 5-6: Tương đối dễ kiếm giống 4-1: Khó kiếm giống 10: Rất dễ trồng 5-6: Tương đối dễ trồng 4-0: Khó trồng 9-10: Rất nhanh cho thu hoạch 5-6: Tương đối nhanh 4-1: Lâu 9-10: Thấp 5-6: Cao 4-1: Rất cao 9-10: Rất sâu bệnh hại 5-6: sâu bệnh 1-4: Nhiều sâu bệnh 9-10: Rất phù hợp 5-6: Phù hợp 1-4: Không phù hợp 9-10: Cho 2-3 loại sản phẩm 5-6: Cho loại sản phẩm 4-1: Cho sản phẩm 9-10: Phòng hộ tốt 5-6: Phịng hộ trung bình 4-1: Ít có tác dụng phòng hộ 9-10: Cải tạo đất tốt 5-6: Cải tạo đất trung bình 4-1: Ít cải tạo đất 9-10: Rất ưa thích 5-6: Ưa thích 4-1: Khơng ưa thích Tổng điểm Thứ tự ưu tiên Loài Chanh Sơn Chè Óc Hồng tra shan chó địa Lê địa 9 10 7 7 7 9 7 8 8 8 9 6 6 9 7 9 97 75 72 82 77 76 Kết điều tra cho thấy, loài người dân lựa chọn theo thứ tự ưu tiên gồm: Sơn tra, Chanh địa, Ĩc chó/Hồ đào, Lê địa, Chè shan, Hồng giòn Lý lựa chọn đưa sau: 71 - Sơn tra: Sơn tra địa, mọc phân tán rừng tự nhiên từ độ cao 1200m so với mực nước biển trở lên Trước đây, người dân thường vào rừng thu hái đem bán chợ trung tâm huyện thị xã Trong năm gần Sơn tra số dự án 661, KFW7, Doanh nghiệp Thanh Tùng đưa vào trồng với mục đích trồng rừng phịng hộ lồi diện tích đất trống đồi núi trọc tăng thu nhập cho bà từ thu hoạch Có thể nói, Sơn tra lồi đem lại thu nhập cao cho bà đồng bào vùng cao, thị trường tiêu thụ ngày mở rộng, cần điều chỉnh giảm mật độ diện tích 2500 cây/ha để tăng suất quả, cần trồng xen lồi tán để tận dụng khơng gian dinh dưỡng, tăng thu nhập Mong muốn bà tiếp tục nhận hỗ trợ từ dự án để sau phát triển kinh tế từ loài - Chanh địa: Là loài thân gỗ nhỏ, thường trồng phân tán quanh vườn nhà phục vụ nhu cầu chỗ gia đình, trồng mảnh nương có độ dốc vừa phải kết hợp với lương thực Giống chanh thích hợp với điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu, người dân đem trồng từ lâu đời, to (8 – 10 quả/kg), nhiều nước, đặc biệt giữ thời gian dài để ăn dần Giá bán Chanh địa thị trường địa phương 15.000 đ/kg ưa chuộng thị trường so với loại chanh khác Với loại Chanh này, người dân mong muốn tập huấn kỹ thuật chiết, ghép để nhân giống, nhanh cho - Ĩc chó (Hồ đào): Là trồng có nguồn gốc từ Địa Trung Hải, đưa vào trồng khu vực nghiên cứu theo Dự án Cải tạo vườn tạp tỉnh từ năm 1999 Cây lớn nhanh, tán rộng, sau năm cho thu hoạch Hiện tại, chiều cao trung bình khoảng 7m, đường kính gốc có lên đến 40cm, cho thu hoạch khoảng 30 kg quả/cây Trong trình điều tra, người dân cho biết để làm gì, thấy hạt ăn nên trẻ thường hái ăn, chưa bán, nghe nói giá 1kg hạt Ĩc chó thị trường Hà Nội lên đến 250.000đ/kg, bà muốn mở rộng diện tích trồng tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm - Lê địa (Mắc cọt theo tên gọi địa phương): Là địa thường mọc rừng tự nhiên độ cao 1000m, ăn ngon nên số người dân 72 lấy từ rừng đem trồng vườn nhà Giá bán thị trường địa phương 8.000 – 10.000 đồng/kg, 10 tuổi cho thu hoạch 40 kg quả/cây Loài trồng nương rẫy có độ dốc cao Cần nghiên cứu kỹ thuật ghép để cải thiện chất lượng quả, tạo tán giúp tăng suất, dễ thu hái - Chè shan Hồng giòn giống địa, đưa vào theo dự án cải tạo vườn tạp giống Óc chó Chè shan sinh trưởng tốt diện tích trồng theo dự án ít, khơng tạo thành vùng nguyên liệu tập trung, mặt khác dự án không tập huấn kỹ thuật chế biến nên người dân làm để bán được, nên nhiều người chưa mong muốn trồng Hồng giòn trồng hộ – cây, để ăn khơng bán b) Các lồi lâm sản tiềm tán rừng Đề tài sử dụng phương pháp chuyên gia để vấn người có kinh nghiệm địa phương tài liệu thứ cấp để thu thập thông tin, kết thu tổng hợp bảng 4.15 Bảng 4.15: Bảng danh mục lâm sản tán rừng tiềm Stt Loài Người cung cấp thông tin Thảo Cán khuyến nông huyện Cỏ nhung (Lan kim tuyến) Anoectoch ilus roxburghii Cán khuyến nông huyện, Trần Quang Khải – Giảng viên Trường Đại học Tây Bắc Thông tin Nguồn giống lấy Sìn Hồ - Lai Châu Sa Pa – Lào Cai Thảo người dân tự xin giống trồng, bước đầu cho thu hoạch, giá bán khô địa phương khoảng 150.000 đ/kg Thảo phát triển tốt vùng có độ ẩm cao ven khe suối, sinh trưởng tốt độ cao từ 1300m trở lên Ở độ cao thấp nơi khô hạn Thảo sinh trưởng kém, hoa thất thường Độ cao Co Mạ từ 1000 – 1250m nên có diện tích trồng Thảo quả, khó nhân rộng Cỏ nhung tên gọi thương lái đặt, người dân thu hái rừng tự nhiên, bán thị trường địa phương khoảng 1.500.000 đ/kg tươi nguyên rễ, thương lái mang tiêu thụ sang Trung Quốc, người dân chưa biết dùng để làm Cỏ nhung Lan kim tuyến, loại thảo dược quý VN, dùng để chữa loại bệnh tiểu đường, huyết áp cao, yếu sinh lý, viêm thận, tim mạch,… Cỏ nhung mọc tán rừng, nơi có độ ẩm cao (tìm 73 Hồng Đằng (Cây mật gấu) Fibraurea tinctoria Cán khuyến nông huyện Sâm cau (tên địa phương) Người dân Cửa Rừng – Co Mạ Cây Công sơ lên (Chưa xác định tên khoa học) Người dân Cửa Rừng – Co Mạ Nghệ đen Curcuma zeodaria Người dân Co Mạ thấy độ cao 1250m rừng tự nhiên Co Mạ), màu sắc giống lớp thảm khơ nên khó phát hiện, thường mọc sát gốc to, tầng thảm mục dầy, mọc phân tán một, thường có từ – lá, khó phát để thu hái Cơng tác nhân giống thực Trường Đại học Tây Bắc, kết nhân giống phương pháp nuôi cấy mô bước đầu cho kết tương đối tốt Lấy giống Cỏ nhung tự nhiên trồng Thuận Châu, sinh trưởng tốt chậm, cần phải có nghiên cứu nhân giống, trồng thử nghiệm nhà kính để theo dõi sinh trưởng Nếu trồng đại trà cần có nguồn cung cấp giống, giá thể ni phù hợp Cây mật gấu có dạng thân leo, thường mọc độ cao 1000m Đường kính thân lên đến 10cm, dài 10 m Cây mật gấu người dân thu hái từ rừng tự nhiên, rễ cây, thân người dân thu hái để bán, giá khoảng 30 – 50.000 đ/kg tùy địa phương Trong rừng tự nhiên, mật gấu sinh trưởng lâu, theo người dân vài chục năm để có đường kính khoảng 10 cm Hiện nay, mật gấu ít, chủ yếu vùng rừng già bảo vệ tốt, xa khu dân cư Nếu trồng, thời gian sinh trưởng dài Cây có dạng thân thảo, cao khoảng 80cm, mọc nhiều tán rừng, người dân thu hái thân rễ bán (giá 20.000đ/kg thị trường địa phương) Người dân nói rượu ngâm rễ có tác dụng tráng dương Rượu ngâm rễ có mùi thơm giống mùi sâm thường Sau đợt khảo sát có thu mua để định loại chưa xác định tên khoa học cây, nên chưa thể đưa vào trồng thử nghiệm Cây Sâm cau tra từ điển thực vật lồi khác khơng giống sâm cau lấy địa phương Cây có dạng thân gỗ, cao khoảng 0,8 – m, mọc tán rừng tự nhiên độ cao từ 1000 m trở lên Co Mạ Rễ người dân ngâm rượu có tác dụng tráng dương theo kiến thức địa Người dân thu hái thân rễ bán (giá 20.000đ/kg) Chưa người dân đem trồng Người dân trồng nương rẫy theo phương thức đám nhỏ Nghệ đen người dân trồng chủ yếu dùng nhu cầu chữa bệnh đau dày gia đình, đem bán Cây ưa sáng, phát triển tốt khu vực khảo sát, người dân không muốn trồng không bán Cần 74 Sa nhân tím Amomum Longiligul are Trạm trưởng Khuyến nơng Thuận Châu có giải pháp thị trường cho sản phẩm Nghệ đen Cây có phân bố tự nhiên Nam Trung Bộ, phù hợp với độ cao