Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LỬA RỪNG CHO XÃ XUÂN NHA, HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ : 302 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Bế Minh Châu Sinh viên thực : Lê Viết Chung Mã sinh viên : 1253020175 Lớp : 57A - QLTNR Khóa học : 2012 - 2016 Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng nguyện vọng thân, Tôi thực tập xã Xuân Nha, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La để thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp quản lý lửa rừng cho xã Xuân Nha, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La” Trong thời gian thực tập xã, Tơi đƣợc giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, đặc biệt cô giáo PGS.TS Bế Minh Châu, với nhiệt tình giúp đỡ cán nhân dân xã Xuân Nha Nhân dịp cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn đến tất giúp đỡ quý báu Do bƣớc đầu làm quen với thực tế công việc, kinh nghiệm cịn hạn chế, sai sót q trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi Kính mong bảo quý báu thầy cô khoa quản lý tài nguyên rừng mơi trƣờng, góp ý bạn đồng nghiệp nhằm hoàn chỉnh chuyên đề tốt nghiệp tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Lê Viết Chung MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Nghiên cứu PCCCR xã Xuân Nha 10 PHẦN II MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2.1 Mục tiêu chung: 11 2.2.2 Mục tiêu cụ thể: 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 12 2.4.2 Phƣơng pháp tính tốn nội nghiệp 15 PHẦN III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí địa lý 17 3.1.2 Địa hình, địa 17 3.1.3 Khí hậu thủy văn 18 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 18 3.2.1 Dân tộc, dân số 18 3.2.2 Thực trạng kinh tế 19 3.2.3 Văn hóa – xã hội, y tế, giáo dục 20 3.3 Đánh giá chung 21 3.3.1 Thuận lợi 21 3.3.2 Khó khăn 22 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Đặc điểm tài nguyên rừng tình hình cháy rừng xã Xuân Nha, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 23 4.1.1 Đặc điểm tài nguyên rừng 23 4.1.2 Tình hình cháy rừng xã Xuân Nha 26 4.2 Thực trạng công tác quản lý lửa rừng xã Xuân Nha 27 4.2.1 Công tác tổ chức lực lƣợng PCCCR 27 4.2.2 Công tác tuyên truyền giáo dục hoạt động PCCCR 28 4.2.3 Công tác dự báo cháy rừng phân vùng trọng điểm cháy 29 4.2.4 Thực trạng cơng trình, trang thiết bị PCCCR xã 30 4.2.5 Những thuận lợi, thành công, khó khăn hạn chế cơng tác PCCCR xã 32 4.3 Đặc điểm nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến cháy rừng xã Xuân Nha 33 4.3.1 Đặc điểm khí hậu thủy văn 33 4.3.2 Đặc điểm cấu trúc vật liệu cháy trạng thái rừng chủ yếu khu vực nghiên cứu 35 4.3.3 Đặc điểm địa hình khu vƣc nghiên cứu 41 4.3.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 41 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý lửa rừng cho xã Xuân Nha 42 4.4.1 Giải pháp tổ chức lực lƣợng PCCCR: 42 4.4.2 Giải pháp công tác tuyên truyền PCCCR 43 4.4.3 Giải pháp chế sách: 44 4.4.4 Giải pháp kỹ thuật 45 4.4.5 Xây dựng đồ quản lý lửa rừng cho xã Xuân Nha 48 4.4.6 Giải pháp kinh tế xã hội 51 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Tồn 54 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Giải thích BVR Bảo vệ rừng ODB Ơ dạng bảng OTC Ơ tiêu chuẩn PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng STT Số thứ tự TB Trung bình TTCB Thảm tƣơi bụi UBND Ủy ban nhân dân VLC Vật liệu cháy VQG Vƣờn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình dân số Xã Xuân Nha Huyện Vân Hồ Tỉnh Sơn La 19 Bảng 3.2: Diện tích, suất loại trồng 19 Bảng 4.1: Diện tích rừng đất lâm nghiệp xã Xuân Nha 23 Bảng 4.2: Thống kê cơng trình PCCCR xã Xuân Nha 30 Bảng 4.3: Thống kê trang thiết bị PCCCR xã Xuân Nha 31 Bảng 4.4 Một số yếu tố khí hậu thuỷ văn khu vực nghiên cứu 34 Bảng 4.5 Đặc điểm sinh trƣởng tầng cao trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.6: Mật độ tổ thành cao trạng thái rừng tự nhiên 37 Bảng 4.7: Kết điều tra đặc điểm tái sinh trạng thái rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.8: Đặc điểm bụi, thảm tƣơi 39 Bảng 4.9 Đặc điểm VLC trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 40 Bảng 4.10 Thống kê nhân tố ảnh hƣởng đến cháy rừng xã Xuân Nha 49 Bảng 4.11 Kết lƣợng hóa số Fij Ect trạng thái rừng 49 Bảng 4.12 Phân cấp trạng thái rừng theo nguy cháy 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Bản đồ trạng rừng xã Xuân Nha 24 Hình 4.2: Sơ đồ phối hợp đạo lực lƣợng PCCCR 27 Hình 4.3 Bản đồ quản lý lửa rừng xã Xuân Nha 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng loại tài nguyên có khả tái tạo, phận quan trọng mơi trƣờng sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân, với sống dân tộc Tuy vậy, diện tích rừng ngày suy giảm nhiều nguyên nhân, có kể đến cháy rừng Cháy rừng thảm hoạ gây ảnh hƣởng đến tài nguyên rừng, để lại hậu nặng nề mặt kinh tế, xã hội nhƣ cắc vấn đề môi trƣờng nhƣ nguy xói mịn, suy thối đất đai, lũ lụt, suy giảm đa dạng sinh học… Số liệu thống kê cho thấy, hàng năm giới trung bình có khoảng 10-15 triệu rừng bị cháy [4], có năm cịn tăng lên gấp đơi Ngay nƣớc có trình độ khoa học kỹ thuật phát triển nhƣ Mỹ bị thiệt hại nặng nề cháy rừng Trong năm 2015 nƣớc Mỹ xảy 51.000 vụ cháy rừng, thiêu rụi tới 4,5 triệu rừng, lớn diện tích đất nƣớc Đan Mạch [13] Ở khu vực Đông Nam Á, Indonesia nƣớc thƣờng xảy cháy rừng với thiệt hại lớn [4],[13] Đặc biệt cuối năm 2015, cháy rừng bùng phát lan rộng từ hai hịn đảo lớn Indonesia, khói bụi đám cháy chí cịn lan rộng sang nƣớc láng giềng Singapore Malaysia, khiến bầu không khí nơi chìm khói mù Khoảng 500.000 ngƣời bị ảnh hƣởng trực tiếp 43 triệu dân cƣ quanh khu vực phải hít khói độc nhiều tháng Ƣớc tính, Indonesia thiệt hại tới 35 tỷ USD, vụ cháy rừng đƣợc coi thảm họa thiên nhiên nghiêm trọng kỷ 21 [13] Tại Việt nam, theo số liệu Bộ Nông Nghiệp PTNT (2015) [2], đến hết tháng 12/2014 Việt Nam có 13,796 triệu rừng (10,100 triệu rừng tự nhiên 3,696 triệu rừng trồng), với độ che phủ 40.43% Trong đó, có 50% diện tích rừng có nguy cháy cao, chủ yếu rừng: Thông, tràm, tre nứa, keo, bạch đàn, rừng khộp, rừng non khoanh ni tái sinh tự nhiên Diện tích rừng trồng, rừng non khoanh nuôi tái sinh ngày đƣợc mở rộng, với diễn biến bất thƣờng thời tiết làm tăng nguy cháy rừng, gây thiệt hại lớn kinh tế môi trƣờng sống Theo báo cáo Cục Kiểm lâm 2015 [7], giai đoạn 10 năm (2005-2014), nƣớc xẩy 7.380 vụ cháy rừng; diện tích rừng bị thiệt hại 49.837 Bình qn 715 vụ/năm, diện tích gần 5000 ha/năm Thiệt hại giá trị kinh tế tài nguyên rừng hàng trăm tỷ đồng năm ảnh hƣởng nghiêm trọng mơi trƣờng sống Chính thiệt hại mà cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng đƣợc coi nhiệm vụ quan trọng Việt Nam nhiều nƣớc giới Xã Xuân Nha thuộc huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, với tổng diện tích tự nhiên 9.374,2 ha, đất lâm nghiệp 6.710,1 ha, chủ yếu rừng tự nhiên phòng hộ[18],[19] Trong năm vừa qua UBND xã Xuân nhà Hạt kiểm lâm huyện Vân Hồ có nhiều biện pháp nhằm hạn chế cháy rừng, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, nhiên hiệu thấp,do việc xây dựng kế hoạch PCCCR chƣa sát với thực tế Do vậy, đánh giá thực trạng cơng tác PCCCR địa phƣơng, để từ có biện pháp nhằm hạn chế thiệt hại cháy rừng việc làm cần thiết Xuất phát từ vấn đề thực tiễn địa phƣơng, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp quản lý lửa rừng cho xã Xuân Nha, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La” rụng xung quanh khu rừng Với khu vực rừng trồng cao su Mƣờng an, Nà an, tiến hành làm giảm vật liệu cháy thủ công, chặt, tỉa thƣa, vệ sinh rừng theo định kỳ, phát dọn thực bì, thu gom vật liệu rơi rụng băng trắng 4.4.4.4 Xây dựng bổ xung cơng trình PCCCR - Xây dựng bể chứa nước phục vụ PCCCR Trên địa bàn xã có bể chứa nƣớc phục vụ PCCCR khu vực Chiềng Nƣa, nhƣng nhìn chung bể nƣớc xuống cấp, không đƣợc đầu tƣ cải tạo, tu sửa hàng năm có cháy xẩy khó đáp ứng đƣợc nhu cầu cơng tác PCCCR Do cần đầu tƣ cải tạo lại bể nƣớc có, đơng thời nên xây dựng bể nƣớc Nà An, Mƣờng An Vị trí đặt bể động cho việc chữa cháy rừng có cháy xẩy ra,nhƣng gắn liền cho hoạt động sản xuất nhằm tránh lãng phí, nâng cao thời gian sử dụng cơng trình - Xây dựng chòi canh phát cháy rừng Hiện địa bàn xã có chịi canh lửa Chiềng Hin, nhƣng tình rạng xuống cấp, hƣ hỏng Chịi thƣờng thấp tán rừng nên có tầm nhìn hạn chế, cần tu sửa, nâng cao tầm nhìn tại, di chuyển đến nơi có tầm nhìn rộng Đề tài đề xuất xây dựng thêm chòi canh khu vực Mƣờng An, Nà An Chịi canh phải có độ cao tầm nhìn xa cao rừng, chịi canh có chiều cao từ 15 – 20m, chòi canh tốt nên đặt đỉnh đồi vị trí trung tâm vùng rừng dễ cháy - Bổ sung hệ thống bảng tin biển báo Qua điều tra, địa bàn xã có bảng tin tuyên truyền, 30 biển váo cấm lửa biển báo cấp cháy rừng, nhƣng hầu hết nội dung tuyên truyền cũ, chữ viết mờ, số biển báo bị biến dạng sai quy cách đặt sai vị trí Do cần thống kê, soát tu bổ lại, thay đổi nội dung 47 niêm yết bảo vệ rừng cho phù hợp rõ ràng; biển báo cấm lửa nên đặt lối vào rừng, khu vực trọng điểm cháy Số lƣợng tin tuyên tuyền hạn chế, đề tài đề xuất bổ sung xã nên có bảng tin tuyên truyền đặt khu vực dân cƣ gần rừng khu vực trọng điểm cháy Nên bổ sung thêm biển báo cấp cháy rừng khu vực ngã ba Tƣn đƣờng vào Mƣờng An, nhiều ngƣời qua lại, dễ quan sát - Bổ sung trang thiết bi PCCCR Nhìn chung, trang thiết bị phịng cháy xã chƣa đầy đủ, lạc hậu, xuống cấp, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu PCCCR xã Cần phải có kế hoạch sửa chữa, bổ sung thêm trang thiết bị nhƣ ống nhịm, máy cắt thực bì, máy thổi gió, loa; cần mua mới, thay thế, sửa chữa thiết bị nhƣ cuốc, liềm, dao phát, bàn dập lửa hỏng… 4.4.5 Xây dựng đồ quản lý lửa rừng cho xã Xuân Nha Bản đồ quản lý lửa rừng giúp cho công tác quản lý điều hành công tác PCCCR thuận lợi đạt hiệu cao cho khu vực cần bảo vệ Có thể xác định mức độ nguy hiểm dễ có khả xuất cháy rừng vùng, từ có biện pháp tổng hợp để chủ động PCCCR đạt hiệu cao kịp thời Quá trình cháy rừng chịu ảnh hƣởng tổng hợp nhiều nhân tố tác động Để phân cấp nguy cháy rừng cho xã Xuân Nha, đề tài phân tích nhân tố: Khối lƣợng vật liệu cháy, độ ẩm vật liệu cháy, chiều cao dƣới cành, chiều cao bụi thảm tƣơi, bề dầy thảm khô, độ che phủ bụi thảm tƣơi Kết thơng kê nhân tố ảnh hƣởng đến cháy rừng xã Xuân Nha thể bảng 4.10 48 Bảng 4.10 Thống kê nhân tố ảnh hưởng đến cháy rừng xã Xuân Nha Mvlc Wvlc (tấn/ha) (%) 16.05 13 ̅ TTCB Bề dầy Độ che TK phủ TTCB (m) 39.4 4.2 64.38 IIA 5.2 17.45 27 39.7 4.5 68.13 IIB 10.17 26.35 25 34.8 5.3 53.75 IIIA2 13.66 32.55 36 36.7 5.2 55.63 Cao su tuổi 3.315 18.5 16.15 43.0 5.8 81.25 Trạng thái rừng IA ̅ dc (m) Tiến hành xác đinh số Fij Ect với yếu tố trạng thái rừng nhƣ trình bày phần phƣơng pháp xử lý số liệu Kết lƣợng hóa số Fij Ect đƣợc tổng hợp bảng 4.10 Bảng 4.11 Kết lượng hóa số Fij Ect trạng thái rừng IA ̅ dc (m) 1.00 Fij Mvlc Wvlc ̅ ttcb (tấn/ha) (%) (m) 0.49 0.64 0.92 Độ dốc 0.72 Ect Độ che phủ TTCB 0.79 0.77 IIA 0.62 0.54 0.25 0.92 0.78 0.84 0.63 IIB 0.26 0.81 0.31 0.81 0.91 0.66 0.57 IIIA2 0.00 1.00 0.00 0.85 0.90 0.68 0.51 Cao su tuổi 0.76 0.57 0.55 1.00 1.00 1.00 0.77 Trạng thái rừng Từ kết nghiên cứu, tiến hành phân cấp trạng thái rừng nhƣ bảng 4.12 Bảng 4.12 Phân cấp trạng thái rừng theo nguy cháy TT Cấp nguy cháy Ít nguy Trạng thái rừng IIB, IIIA2 Ect < 0.60 IIA 0.6 – 0.7 Trung bình Cao su tuổi, IA >0.70 49 Cao Hình 4.3 Bản đồ quản lý lửa rừng xã Xuân Nha 50 Từ kết nghiên cứu thực tế cho thấy khu vực nghiên cứu, trạng thái rừng có nguy cháy trạng thái IIB IIIA2, trạng thái có nguy cháy trung bình trạng thái IIA, trạng thái có nguy cháy cao trạng thái Ia, rừng trồng cao su Từ bảng phân cấp trên, đề tài xây dựng đồ quản lý lửa rừng cho xã Xuân nha, thể nguy cháy cơng trình phịng cháy xã Các nguy cháy đƣợc phân biệt nhƣ sau: mầu xanh – nguy cháy thấp; mầu vàng – nguy cháy trung bình; mầu đỏ - nguy cháy cao Từ kết điều tra đồ quản lý lửa rừng ta thấy trạng thái rừng IIB, IIIA2 có khả cháy thấp đƣợc biểu thị mầu xanh phân bố chủ yếu Chiềng Hin, Chiềng Nƣa, Mƣờng An… Trạng thái rừng IIA có nguy cháy trung bình đƣợc thể mầu vàng, tập trung chủ yếu Tƣn, Pù lầu Trang thái rừng Cao su tuổi, IA có nguy cháy cao thể màu đỏ tƣơi tập trung Nà An, Mƣờng An 4.4.6 Giải pháp kinh tế xã hội Nâng cao dân trí cho nhân dân bảo vệ rừng Xã hội hóa cơng tác PCCCR Bằng nhiều hình thức, tun truyền làm cho cộng đồng hiểu biết, nắm đƣợc kiến thức khoa học văn pháp luật nhà nƣớc bảo vệ rừng, nội quy, quy ƣớc… nhận thức đƣợc tránh nhiệm cơng tác PCCCR quản lý bảo vệ rừng Hỗ trợ ngƣời dân xã xố đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí nhận thức cho ngƣời dân việc ƣu tiên đƣa tiến khoa học kỹ thuật công nghệ đến với xã, đặc biệt nằm rừng đặc dụng nhƣ Chiềng Hin, Chiềng Nƣa, Bản Thín Đầu tƣ phát triển hệ thống giao thông xã, nâng cấp hệ thống đƣờng liên Bản từ đƣờng đất thành đƣờng bê tông, sửa chữa đoạn đƣờng xuống cấp nhƣ Tƣn, Pù Lầu Chiềng Hìn… 51 Cần có sách đãi ngộ thoả đáng ngƣời làm nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy rừng Đảm bảo đủ sống cho họ có sách thƣởng phạt rõ ràng, ngƣời tích cực cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng khuyến khích họ tham gia phịng cháy chữa cháy rừng nhƣ cơng tác quản lý bảo vệ rừng mùa khô hàng năm Thực tốt cơng tác giao đất, khốn rừng, có sách ƣu tiên cho ngƣời dân sống gần rừng, thực tốt sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, đảm bảo công minh bạch 52 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, đề tài có số kết luận sau: - Xã Xuân Nha có tổng diện tích tự nhiên 9.374,2 ha, diện tích đất có rừng 3.858,0 chiếm 34,8% diện tích xã Tài nguyên rừng xã đa số rừng tự nhiên rừng trồng - Từ năm 2010 đến địa bàn xã Xuân Nha xẩy 03 vụ cháy rừng, làm thiệt hại 32 rừng loại Nguyên nhân chủ yếu ngƣời dân đốt nƣơng làm rẫy, đốt lửa săn gây cháy lan vào rừng - Cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng xã Xuân Nha đƣợc cấp quyền quan tâm, triển khai tổ chức thực tƣơng đối đầy đủ văn sách phịng cháy, chữa cháy rừng cấp Tuy nhiên, nhiều tồn nhƣ trang thiết bị phục vụ cho công tác chữa cháy rừng thiếu lạc hậu, lực lƣợng tham gia phòng cháy, chữa cháy rừng thiếu số lƣợng yếu chuyên môn kỹ thuật - Cấu trúc tổ thành trạng thái rừng tự nhiên có nhiều thành phần lồi đa dạng phong phú, tầng cao bao gồm loài chủ yếu nhƣ: vối thuốc, kháo đá, trâm, dẻ gai… có nhiều lồi có khả chống chịu lửa tốt nhƣ: gội, vối thuốc, máu chó, ngát… Tổ thành tầng tái sinh không khác biệt nhiều với tổ thành tầng cao - Dựa vào đặc điểm nhƣ chiều cao dƣới cành, chiều cao lớp bụi thảm tƣơi, độ che phủ bụi thảm tƣơi, khối lƣợng vật liệu cháy, bề dầy vật liệu cháy, độ ẩm vật liệu cháy, đề tài tiến hành phân cấp nguy cháy rừng tử thấp đến cao cho trạng thái rừng - Đề tài đề xuất số biện pháp quản lý lửa rừng cho xã Xuân Nha huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La gồm: tổ chức lực lƣơng, tuyên truyền PCCCR, giải pháp kỹ thuật, giải pháp thể chế sách, giải pháp kinh tế xã hôi 53 - Từ kết nghiên cứu, đề tài xây dựng đƣợc đồ quản lý lửa rừng cho xã Xuân Nha, thể cấp nguy cháy rừng, cơng trình phịng cháy, góp phần nâng cao hiệu cơng tác đạo thực công tác PCCCR địa phƣơng Tồn Mặc dù đề tài đạt đƣợc số kết đinh, nhƣng số tồn sau: - Do thời gian có hạn, địa bàn nghiên cứu rộng, địa hình phức tạp, trạng thái rừng phân bố không đều, nên đề tài chƣa thể điều tra hết đƣợc trạng thái rừng địa bàn - Bản đồ phân cấp nguy cháy rừng cho trạng thái rừng đề tài sử dụng nhân tố, chƣa sủ dụng nhiều nhân tố khác để nâng mức độ xác - Kết nghiên cứu cịn chƣa có điều kiện kiểm nghiệm thực tế Kiến nghị Sau nghiên cứu nhận thấy đề tài cịn nhiều thiếu sót Nhằm rút kinh nghiệm chi nghiên cứu sau này, đề tài có số kiến nghị sau : - Trong điều kiện cho phép, nên tiến hành điều tra tỉ mỉ tất trạng thái rừng khu vực nghiên cứu, điều kiện lập địa khác để có kết xác - Tiếp tục xác định, phân tích thêm tiêu liên quan đến nguy cháy rừng để xây dựng đồ phân cấp cháy rừng có tính thuyết phục - Cần tiến hành kiểm nghiệm tính thực tiễn kết nghiên cứu 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2004), Cẩm nang ngành lâm Nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2015), Quyết định việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2014, Hà Nội Bế Minh Châu (2008), Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp dự báo phần mềm cảnh báo nguy cháy rừng Việt Nam, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Bế Minh Châu (2012), Quản lý lửa rừng, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2006), Quy định phòng cháy chữa cháy rừng, Nghị định số 09/2006/NĐ-CP thủ tướng phủ, Hà Nội Cục Kiểm Lâm (2005), Sổ tay kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng, NXB Nông Ngiệp, Hà Nội Cục Kiểm Lâm (2015), Phương án chữa cháy rừng xẩy cháy lớn năm 2015-2016, Website: Kiemlam.org.vn Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Ngọc Hƣng (1994), Phòng cháy, chữa cháy rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Ngọc Hƣng (2001), Thiên tai khơ hạn giải pháp phịng cháy chữa cháy rừng Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Phan Thanh Ngọ (1996), Nghiên cứu số biệp pháp chữa trị rừng thông ba (Pinus kesiya Royle ex), rừng tràm (Malaleuca cajuputi Powel) Việt Nam, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 12 P.E.Odum (1979), Cơ sở sinh thái học tập 1, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Trang phan (2016), Điểm lại vụ cháy rừng gây thiệt hại lớn giới, Website: vtv.vn 14 Vƣơng Văn Quỳnh cộng (2005), Nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng U Minh Tây Nguyên, Báo cáo tỏng kết đề tài cấp Nhà nƣớc, Hà Nội 15 Đoàn Văn Tuấn (2011), Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp quản lý cháy rừng cho xã Tả Van thuộc vườn quốc gia Hồng Liên – Lào Cai, khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Hải Tuất (2003), Tài liệu hướng dẫn sử dụng SPSS 10.0 cho Windoms để xử lý số liệu Nghiên cứu thực nghiệm lâm nghiệp, Hà Tây 18 UBND xã Xuân Nha (2014), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội xã Xuân Nha huyện Vân Hồ Tỉnh Sơn La 19 UBND xã Xuân Nha (2015), Phương án PCCCR năm 2015-2016 20 UBND xã Xuân Nha (2016), Báo cáo công tác quản lý bảo vệ rừng xã Xuân Nha năm 2015; Nhiệm vụ, kế hoạch quản lý bảo vệ rừng năm 2016 II.Tài liệu tiếng Anh 21 Brown A A (1979), Forest fire control and use Newyork – Toronto 22 Craig Chandler, Philip Cheney, Philip Thomas, Louis Trabaud, Dave Williams (1983) Fire in Forestry - Volume I and Volume II US 23 Timo V Heikkila, Roy gronqvist, Mike Jurvelius (2007), Wildland Fire Management – Handbook for Trainers Helsinki PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Quy trình tính trọng số cho tiêu chí lựa chọn SPSS Analyze\ Data Reduction\Factor Trong hộp thoại Factor Analysis đưa biến vào ô Variables sau chọn Extraction Trong hộp thoại Extraction chọn number factor ghi (Thành phần thứ nhất) Trong hộp thoại Rotaton chọn Varinax Với Scores ta chọn Save as Variabls để nghiên cứu quan hệ dọc, chọn Display Factor Score coefficient matrix để có bảng hệ số nhân tố Nhấn OK để có kết Phụ biểu 02: Kết tính trọng số Communalities Initial Trọng số Extraction hdc 1.000 925 0.227 mvlc 1.000 895 0.220 wvlc 1.000 757 0.186 Httcb 1.000 742 0.182 beday 1.000 045 0.011 chephu 1.000 711 0.175 Extraction Method: Principal Component Analysis Phụ biểu 03: Kết nhân trọng số tính tổng điểm Trạng thái ̅ dc Mvlc Wvlc ̅ ttcb Độ Độ che rừng (m) (tấn/ha) (%) (m) dốc phủ TTCB IA 0.23 0.11 0.12 0.17 0.01 0.14 0.77 IIA 0.14 0.12 0.05 0.17 0.01 0.15 0.63 IIB 0.06 0.18 0.06 0.15 0.01 0.12 0.57 IIIA2 0.00 0.22 0.00 0.16 0.01 0.12 0.51 Cao su 0.17 0.13 0.10 0.18 0.01 0.18 0.77 Ect ẢNH CÁC TRẠNG THÁI RỪNG Ảnh Trạng thái IA Ảnh Trạng thái IIB Ảnh Trạng thái IIA Ảnh Trạng thái IIIA2 Ảnh Trạng thái rừng trồng cao su Ảnh 6,7 Rừng bị cháy (Nguồn hạt kiểm lâm Huyện Vân Hồ) Ảnh Quá trình chữa cháy rừng Ảnh Bảng tin tuyên truyền (Nguồn hạt kiểm lâm Huyện Vân Hồ) Ảnh 10 Biển cấm Lửa Ảnh 11 Trảm Kiểm Lâm Xuân Nha ... thực trạng tình hình cháy rừng cơng tác quản lý lửa rừng xã Xuân Nha, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La - Đề xuất đƣợc số giải pháp quản lý lửa rừng phù hợp với điều kiện xã Xuân Nha, huyện Vân Hồ, tỉnh. .. Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý lửa rừng xã Xuân Nha, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La Nghiên cứu đặc điểm nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng dến nguy cháy rừng xã Xuân Nha, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La Đề xuất. .. khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng nguyện vọng thân, Tôi thực tập xã Xuân Nha, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La để thực đề tài tốt nghiệp: ? ?Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp quản lý lửa rừng