Nghiên cứu thực trạng bảo tồn vị trí phân bố các loài thực vật rừng quý hiếm tại rừng đặc dụng mường phăng huyện điện biên tỉnh điện biên

63 11 1
Nghiên cứu thực trạng bảo tồn vị trí phân bố các loài thực vật rừng quý hiếm tại rừng đặc dụng mường phăng huyện điện biên tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đƣợc chí trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đơn vị tiếp nhận Ban quản lý rừng đặc dụng Mƣờng Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, tiến hành thực luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu thực trạng bảo tồn, vị trí phân bố lồi thực vật rừng quý rừng đặc dụng Mƣờng Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” Trong trình thực đề tài, đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô giáo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, bạn bè đồng nghiệp, lãnh đạo, cán khu rừng đặc dụng Mƣờng Phăng, đặc biệt hƣớng dẫn thầy Phạm Thanh Hà Qua xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc tới thầy Phạm Thanh Hà, đồng thời xin gửi tới ban lãnh đạo, phịng chun mơn đặc vụ tồn thể cán rừng đặc dụng Mƣờng Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên lời cảm ơn sâu sắc chân thành Do thời gian có hạn, thân lực hạn chế nên luận văn khơng tánh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc đóng góp, bổ sung từ phía thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2019 Học viên Lò Văn Tuân i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới: 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thực vật: 1.1.2 Công tác bảo tồn thực 1.2 Tại Việt Nam: 1.2.1 Tình hình nghiên cứu thực vật 1.2.2 Bảo tồn thực vật 1.2.3 Thực trạng quản lý bảo vệ thực vật rừng nguy cấp quý Việt Nam 10 CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 2.1 Mục tiêu đề tài: 11 2.1.1 Mục tiêu chung: 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phương pháp tiếp cận: 12 2.4.2 Công tác chuẩn bị: 12 2.4.3 Phương pháp kế thừa số liệu: 12 ii 2.4.4 Phƣơng pháp điều tra: 13 CHƢƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .21 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 vị trí địa lý 21 3.1.2 Khí hậu 21 3.2 Địa chất, thổ nhƣỡng 22 3.3 Thủy văn 23 3.4 Dân cƣ 24 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .25 4.1 Thành phần loài thực vật quý rừng đặc dụng Mƣờng Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 25 4.2 Một số đặc điểm phân bố loài thực vật rừng quý khu vực nghiên cứu 26 4.2.1 Cây Dẻ cau 27 4.2.2 Cây lát hoa 31 4.2.3 Cây Trám đen 33 4.3 Hiện trạng công tác bảo tồn loài thực vật rừng quý khu rừng đặc dụng Mƣờng Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 35 4.4 Đề xuất số biện pháp phát triển bảo tồn loài thực vật quý khu vực rừng đặc dụng Mƣờng Phăng 37 4.4.1 Tăng cường thể chế bảo vệ dạng sinh học khu rừng đặc dụng Mường Phăng 38 4.4.2 Nâng cao lực quản lý khu rừng đặc dụng Mường Phăng 38 4.4.3 Nâng cao nhận thức bảo vệ đa dạng sinh học khu rừng 38 4.4.4 Chính sách kinh tế 39 4.4.5 Bảo tồn nhân giống 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 iii Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phiếu vấn trạng phân bố tình hình khai thác sử dụng tài nguyên thực vật quý .13 Bảng 2.2 Mẫu biểu điều tra thực vật quý theo tuyến 14 Bảng 2.3 Danh mục lồi thực vật q, có khu vực nghiên cứu .16 Bảng 2.4 Mức độ nguy cấp loài quý, 16 Bảng 2.5 Thang điểm đánh giá mức độ tác động ngƣời động vật 19 Bảng 2.6 Biểu điều tra đánh giá tác động ngƣời, động vật tự nhiên tới loài thực vật 19 Bảng 2.7 Biểu tổng hợp điều tra tác động ngƣời, động vật thiên nhiên tới tài nguyên thực vật quý 20 Bảng 3.1: Các Chỉ tiêu khí hậu địa bàn 22 Bảng 3.2: Tổng hợp diện tích loại đất vùng dự án 23 Bảng 4.1 Danh mục loài thực vật quý có khu vực nghiên cứu 25 Bảng 4.2 Danh mục loài thực vật quý có khu vực nghiên cứu 26 Bảng 4.4 Các thơng tin kích thƣớc cá thể lồi Dẻ cau 30 Bảng 4.5 : Thơng tin vị trí bắt gặp lồi Dẻ cau khu vực điều tra 32 Bảng 4.6 : Các thơng tin kích thƣớc cá thể lồi Lát hoa khu vực nghiên cứu 33 Bảng 4.7: Thơng tin vị trí bắt gặp loài Dẻ cau khu vực điều tra .34 Bảng 4.8 Các thơng tin kích thƣớc loài Trám đen khu vực nghiên cứu 35 v DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 41 Phân bố tổng thể loài thực vật quý khu vực nghiên cứu 26 Sơ đồ 4.2 Phân bố Dẻ cau khu vực nghiên cứu 27 Sơ đồ 4.3 phân bố loài Lát hoa khu vực nghiên cứu 32 Sơ đồ 4.4: Phân bố loài Trám đen khu vực nghiên cứu 34 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Việt nam trung tâm đa dạng sinh học giới, với nhiều kiểu sinh thái, loài sinh vật nguồn gen phong phú đặc hữu Đa dạng sinh học Việt Nam có ý nghĩa to lớn, HST với nguồn tài nguyên sinh vật phong phú, phải kể đến nhiều loài thực vật quý mang lại giá trị cao Tuy nhiên năm gần áp lực dân số dẫn đến diện tích rừng bị suy gảm đe dọa đến tính đa dạng sinh học, đặc biệt loài thực vật quý có giá trị cao Theo Sách đỏ Việt Nam năm 1992 phần thực vật có 356 lồi Đến năm 2007, có 464 lồi, tăng 167 lồi so với năm 1992 Điều cho thấy suy giảm tài nguyên thực vật nƣớc ta mức báo động, nhiều loài đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng hồn tồn ngồi tự nhiên Chính việc nghiên cứu bảo tồn tính đa dạng sinh học nói chung lồi thực vật q nói riêng cần nƣớc ta Khu di tích lịch sử Mƣờng Phăng nằm khu rừng đặc dụng, bên cạnh hồ Pá Khoang, thuộc địa bàn xã Nà Nhạn, Pá Khoang, Mƣờng Phăng, Điện Biên địa điểm lƣu giữ chứng tích lịch sử vẻ vang, oai hùng dân tộc Việt Nam Nơi đây, Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp sống làm việc suốt thời tham gia kháng chiến Rừng cổ thụ nằm diện tích Khu di tích đƣợc ngƣời dân địa phƣơng gọi “rừng Đại tƣớng” Nhằm bảo vệ đa dạng sinh học (ĐDSH) tổ chức khai thác hiệu giá trị tài nguyên rừng, năm 2013, HĐND tỉnh Điện Biên ban hành Nghị số 303/NQ-HĐND việc thông qua Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Điện Biên đến năm 2020, hƣớng đến năm 2030 Trong đó, nâng cấp Khu di tích lịch sử Mƣờng Phăng thành Khu bảo tồn (KBT) loài, sinh cảnh cấp quốc gia Pá Khoang - Mƣờng Phăng KBT loài, sinh cảnh cấp quốc gia Pá Khoang - Mƣờng Phăng với diện tích 10.048,81 ha, có địa hình núi đất với độ cao trung bình 1.000 m so với mặt nƣớc biển Khu vực phía đơng KBT có đỉnh núi trọc cao 1.658 m, đỉnh cao di tích nằm đƣờng ranh giới với huyện Điện Biên Đơng Phía tây KBT có độ cao thấp 1.000 m so với mặt nƣớc biển, hồ nƣớc Pá Khoang rộng khoảng 700 ha, dung tích 37,2 triệu m3 nƣớc Mùa nƣớc đầy, nƣớc ăn sâu vào khe nhỏ chân núi hình thành nên nhiều bán đảo nhỏ, tạo nên cảnh đẹp hấp dẫn cho du lịch sinh thái, lƣợng nƣớc hồ chủ yếu từ cánh rừng nguyên sinh bao quanh hồ cung cấp Trong thảm rừng quanh hồ có nhiều loại hoa phong lan đủ chủng loại Trong năm gần đây, hệ sinh thái rừng Mƣờng Phăng bị suy giảm nghiêm trọng, nhiều lồi động, thực vật rừng có nguy tuyệt chủng Theo kết điều tra Sở NN&PTNT cho thấy, diện tích rừng tự nhiên giảm số lƣợng chất lƣợng rừng, chủ yếu rừng phân khu phục hồi sinh thái nằm vùng lõi KBT, cạnh hồ Pá Khoang Các lồi có giá trị nhƣ Chị chỉ, Đinh, Nghiến đến khơng cịn bắt gặp, cịn lại số lồi nhƣ Tơ hạp, Lát hoa, Trầm hƣơng… Một số loài trƣớc cao to, nhỏ nhƣ Phay rừng, Giổi găng… Nhiều loài trở nên khó gặp nhƣ Bình vơi, Du sam, Rau sắng, Thơng tre, Kim giao, Lan kim tuyến… Do kích thƣớc loài rừng giảm, dẫn đến cấu trúc rừng tự nhiên bị phá vỡ, làm giảm ĐDSH khả phịng hộ rừng Vì việc tiến hành điều tra, nghiên cứu đối tƣợng nêu cần thiết, nhằm phát thêm loài thực vật để bổ sung vào danh lục mà cịn góp phần nâng cao hiệu bảo tồn loài thực vật quý hiếm, tạo tiền đề cho nghiên cứu góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Hiện nay, khu vực nghiên cứu chƣa có điều tra cụ thể loài thực vật quý để làm sở phục vụ cho công tác quản lý, bảo tồn Do vậy, xuất phát từ thực tiễn nói trên, tơi chọn đề tài “ Nghiên cứu bảo tồn, phân bố vị trí địa lý lồi thực vật rừng q rừng đặc dụng Mƣờng Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” với mục tiêu điều tra thành phần loài, trạng phân bố loài thực vật rừng quý hiếm, làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn số loài thực vật quý cho khu vực CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1Trên giới: 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thực vật: Những cơng trình nghiên xuất Ai Cập cổ đại ( cách 3.000 năm TCN) Trung Quốc cổ đại (2.000 năm TCN) sau Hy Lạp, La Mã cổ đại lần lƣợt xuất hang loạt tác phẩm thực vật Théophrastus (371-286 TCN) ngƣời đề sƣớng phƣơng pháp phân loại thực vật phân biệt số tính chất cấu tạo thể thực vật Trong hai tác phẩm “Lịch sử thực vật” (Historia Plantarum) “Cơ sở thực vật” ông mô tả đƣợc khoảng 500 lồi Sau Plinus ( 79-24 TCN) cho đời “Lịch sử tự nhiên” (Historia naturalis) ơng mơ tả đƣợc gần 1.000 lồi Cùng thời điểm Dioseoride (20-60 TCN) thầy thuốc vùng tiểu xuất “ Dƣợc liệu học” Ơng nêu đƣợc 500 lồi cỏ sếp chúng vào họ khác Trên giới, tổng số lồi thực vật có nhiều thay đổi chƣa cụ thể, chƣa có nghiên cứu điều tra đầy đủ Các nhà thực vật học dự đốn số lồi thực vật bậc cao có giới có khoảng 500.000 600.000 lồi A1.A.Phêđơrốp (1965) dự đốn giới có khoảng 300.000 lồi thực vật hạt kín; 5.000 – 7.000 lồi thực vật hạt trần; 6.000 – 10.000 loài thực vật; 14.000 – 18.000 loài rêu; 19.000 – 40.000 loài tảo; 15.000 – 20.000 loài địa y; 85.000 – 100.000 loài nấm loài thực vật bậc thấp khác Trong lĩnh vực nghiên cứu đa dạng hệ thực vật thảm thực vật có nhiều tác giả quan tâm có cơng trình cơng bố nhƣ: TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lâm nghiệp (1971-1988), Cây gỗ rừng việt nam, tập 1-7, Nxb Nông nghiệp Hà Nội; Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam Nxb Nông nghiệp Hà Nội; Lê Mông Chân (2000), Thực vật rừng, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội; Hồng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên; Chính phủ (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP, Nghị định quy định loài động, thực vật quý, cần bảo vệ, Hà Nội; Chính phủ (2013), Nghị định 160/2013/NĐ-CP, Nghị định quy định tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc danh mục quý, ưu tiên bảo vệ, Hà Nội; Sách đỏ Việt Nam (2007), Phần II: Thực vật, Nxb, Nông nghiệp, Hà Nội; Nguyễn Trung Kiên (2016), Nghiên cứu bảo tồn loài thực vật quý khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hịa Bình Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội; La Quang Độ (2011), Bài giảng nguyên lý bảo tồn đa dạng sinh học, Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Thái Ngun; 10.Phạm Hồng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, I,II,III Nxb Trẻ, Hà Nội; 11.IUCN (2016), Red List of Threatened Spepecies.www.incnredlist.org; 12.Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen rừng, Nxb Nông nghiệp; 13.Trung tâm tài nguyên Môi trƣờng (2010), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 1,2,3, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội; 14.Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật Nxb Nông nghiệp Hà Nội; 15.Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội; 16.Nghị định 06/2019/NĐ-CP, quy định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; 17.Lý Trung Hoàn (2015), Đánh giá trạng phân bố loài thực vật rừng nguy cấp quý khu rừng đặc dụng Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang; 18.Lê Thúc Định (2013), Nghiên cứu thực trạng bảo tồn số loài thực vật rừng quý vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng bình PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh Hình ảnh sinh cảnh sống lồi Trám đen Hình ảnh lồi Lát hoa Hình ảnh mặt trƣớc sau lồi Dẻ cau Hình ảnh thực địa điều tra Hình ảnh tác động ngƣời, động vật tự nhiên tới tài nguyên thực vật Phụ lục 2: mẫu biểu câu hỏi vấn ngƣời dân địa phƣơng Biểu 2.1 Phiếu vấn trạng phân bố tình hình khai thác sử dụng tài nguyên thực vật quý Ngƣời vấn: ………………………………………………………………………… Ngày vấn:…………………………………………………………………………… Ngƣời đƣợc vấn: ……………………… Nghề nghiệp: ……………….…………… Tuổi: …… Dân tộc: …… Chức vụ:………………………… Địa chỉ:… STT Tên lồi Vị trí thƣờng Hiện trạng Cơng gặp phân bố dụng Ghi Bộ câu hỏi vấn ngƣời dân địa phƣơng I Thông tin chung: Ngƣời vấn:………………………………………………… Ngày vấn:…………………………………………………… Địa điểm vấn:……………………………………………… II Thông tin ngƣời vấn: Họ Tên:……………………….Tuổi:……………Giới tính:……… Dân tộc:…………Trình độ:……………….Nghề nghiệp:………… Địa chỉ:……………………………………………………………… III Nội dung vấn: Ơng(bà) cho biết rừng có ý nghĩa quan trọng nhƣ đời sống gia đình mình? ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Hiện nay, xã có loại rừng gì? Trạng thái chiếm chủ yếu? Rừng tự nhiên địa phƣơng đƣợc phân bố khu vực nào? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Hiện trạng rừng có khác so với 10 năm trƣớc? Ơng/ Bà có dự đoán nhƣ rừng 10 năm sau? ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nguồn thu nhập nhà có phải từ rừng khơng? Có nguồn thu nhập khác không? ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Gia đình có lên rừng thƣờng xun khơng? Lên để làm gì? ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lúc lên rừng có nhìn thấy gỗ quý/thuốc quý không? Cây nằm chỗ nào? ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nhà ơng/bà sử dụng để làm gì? Có bán khơng? ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngƣời vấn (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục 3: Kết điều tra tuyến Mẫu biểu điều tra thực vật quý theo tuyến Ngày điều tra: 02/03/2019 Nơi điều tra: Bản Phăng – Tân Bình Số hiệu tuyến: Tuyến1 Ngƣời điều tra: Lò Văn Tuân Dạng sinh cảnh: Rừng gỗ tự nhiên núi đất Tọa độ điểm đầu: Q 515498 Tọa độ điểm cuối: Q 615709 2372661 Độ STT Tên loài Tọa độ D1.3 Hvn Hdc Dt Sinh (cm) (m) (m) (m) trƣởng 970 7.1 7.5 5.5 Tốt MI 975 18.15 17.8 15.5 5.8 Tốt ME 1000 8.9 7.5 4.5 3.4 Tốt MI 972 20.5 16 10.5 3.5 Tốt ME 973 15 14.5 11 3.5 Tốt ME 972 26.43 17.1 15 Tốt ME 973 37.32 18.5 15 Tốt 975 32 14 12 TB ME 978 24.52 15 11.4 4.5 Tốt ME 976 6.5 5.5 2.5 Tốt 1005 9.55 10.2 4.8 3.5 Tốt 985 20.5 10 Tốt 982 21.5 20.5 17 5.5 Tốt cao (m) Dẻ Cau Dẻ cau Lát hoa Tô hạp Tô hạp Dẻ cau Dẻ cau Tô hạp Dẻ cau 10 Lát hoa 11 Dẻ cau 12 Tô hạp 13 Tô hạp Q 515576 2372726 Q 515771 2372778 Q 516545 2372469 Q 515618 2372699 Q 515855 2372773 Q 516018 2372762 Q 515949 2372545 Q 516045 2372852 Q 516189 2372683 Q 516629 2372469 Q 516033 2373419 Q 516445 2372457 Q 516671 2372489 2372499 Dạng sống Ghi 14 Dẻ cau 15 Dẻ cau 16 Dẻ cau Q 516197 2372336 Q 516429 2372473 Q 516519 2372373 978 23.89 12 8.2 4.5 Tốt 985 25.8 18.5 10 Tốt 995 28.66 21.3 10.3 5.5 Tốt Mẫu biểu điều tra thực vật quý theo tuyến Ngày điều tra: 03/03/2019 Nơi điều tra: Bản Tân Bình Ngƣời điều tra: Lị Văn Tn Số hiệu tuyến: Tuyến2 Dạng sinh cảnh: Rừng gỗ tự nhiên núi đất Tọa độ điểm đầu: Q 516738 Tọa độ điểm cuối: Q 517569 2372636 Độ STT Tên loài Tọa độ D1.3 Hvn Hdc Dt Sinh (cm) (m) (m) (m) trƣởng 1001 24.84 10.5 Tốt ME 998 20 10 Tốt ME 1030 8.3 5.5 Tốt MI 1015 10.5 13 10 Tốt ME 1006 15.5 20 16 Tốt ME 1035 12.74 13.5 8.5 Tốt ME 1002 7.96 7.5 Tốt 1005 21.5 20 16 Tốt 1030 17.2 15 11 6.4 Tốt 1030 30 21 19 5.5 Tốt ME 1025 25 20 17 Tốt ME 1029 24 18 15 4.5 1005 24 18 15 4.5 cao (m) Dẻ Cau Dẻ cau Trám đen Tô hạp Tô hạp Dẻ cau Dẻ cau Tô hạp Dẻ cau 10 Tô hạp 11 Tô hạp 12 Tô Hạp 13 Tô hạp Q 516885 2372651 Q 516966 2372699 Q 516724 2372780 Q 516845 2372636 Q 517072 2372604 Q 516513 2372961 Q 517129 2373020 Q 517029 2372705 Q 517056 2373115 Q 517056 2373115 Q 517266 2373136 Q 517414 2373221 Q 517624 2372941 2372445 Dạng sống Ghi ME Cụt 14 Dẻ cau 15 Tô hạp 16 Tô hạp 17 Lát hoa 18 Lát hoa Q 517413 2372572 Q 517461 2372778 Q 517551 2372536 Q 516982 2372543 Q 517193 2372964 1050 7.64 11 6.5 4.5 Tb MI 1030 26 21 18 Tốt ME 1045 24.5 18 17 Tốt ME 1035 11.7 7.8 4.8 2.5 Tốt 1040 10.3 10.5 3.5 Tốt Mẫu biểu điều tra thực vật quý theo tuyến Ngày điều tra: 05/03/2019 Nơi điều tra: Bản Phăng – Khe Tạc Điêng Số hiệu tuyến: Tuyến3 Ngƣời điều tra: Lò Văn Tuân Dạng sinh cảnh: Rừng gỗ tự nhiên núi đất nghèo Tọa độ điểm đầu: Q 516140 Tọa độ điểm cuối: Q 517886 2373465 STT Tên loài Dẻ cau Dẻ cau Tô hạp Tô hạp Tô hạp Dẻ cau Tô hạp Tô hạp Dẻ cau 10 Tô hạp 11 Tô hạp 12 Dẻ cau 13 Tọa độ Q 516107 2373468 Q 516740 2373884 Q 516245 2373568 Q 516403 2373710 Q 516835 2373774 Q 516850 2374026 Q 517035 2374211 Q 517129 2374263 Q 517292 2374184 Q 517456 2374474 Q 517572 2374437 Q 517693 2374184 Trám Q 517393 đen 2374395 2374493 Độ cao D1.3 Hvn Hdc Dt Sinh (m) (cm) (m) (m) (m) trƣởng 975 19.5 10 6.5 Tốt ME 980 15.9 11 3.5 Tốt ME 1000 24.5 18 15 4.5 Tốt ME 1002 11.5 14 11 Tốt MG 980 15.5 16 13.5 3.5 Tốt MG 973 24.84 20.5 16 Tốt ME 995 28.5 22.5 19 Tốt ME 1003 9.5 10 TB MI 996 10.83 13 Tốt 990 18.5 16 12.5 3.5 Tốt ME 986 39.25 23.5 19 Tốt ME 1005 8.6 9.5 3.5 Tb MI 982 13.38 11.5 3.5 Tốt MG Dạng sống Ghi Mẫu biểu điều tra thực vật quý theo tuyến Ngày điều tra: 06/03/2019 Nơi điều tra: Bản Phăng – suối Nậm Điêng Số hiệu tuyến: Tuyến4 Ngƣời điều tra: Lò Văn Tuân Dạng sinh cảnh: Rừng gỗ tự nhiên núi đất nghèo Tọa độ điểm đầu: Q 516273 Tọa độ điểm cuối: Q 517936 2373251 Tên STT loài Độ Tọa độ 2372957 D1.3 Hvn Hdc Dt Sinh (cm) (m) (m) (m) trƣởng 985 19.5 16 12.5 3.5 Tốt ME 997 12.5 10.5 Tốt ME 1007 15.7 1000 17.93 18 12.5 3.5 Tốt MG 990 32.8 21.8 18 5.5 Tốt ME 1020 15 16 13.5 Tốt MG 1015 45.54 23.7 18.2 6.5 Tốt ME 1010 14.4 12.5 8.5 4.5 TB MG 1020 5.7 5.5 1.5 Tb MI cao (m) Dạng sống Ghi Q Tô hạp 516713 2373421 Q Tô hạp 516987 2373558 Q Lát hoa 516429 Cụt Tb 2373406 Q Dẻ cau 516534 2373463 Q Dẻ cau 516966 2373531 Q Tô hạp 517108 2373679 Q Dẻ cau 517203 2373652 Q Lát hoa 516660 2373433 Q Lát hoa 217672 2373743 Q 10 Dẻ cau 517430 1120 11.15 12 4.5 Tốt MG 1125 10.19 12 6.5 5.5 Tốt MG 1056 8.5 5.6 2.5 Tốt MI 1060 28.5 21 15 Tốt ME 1025 9.8 7.5 3.5 4.3 Tốt MI 1105 8.25 12 3.5 Tb MG 1080 9.5 4.3 Tb MI 1011 26.43 23 14 Tốt ME 1105 11.25 11.5 4.5 Tốt MG 2373710 Q 11 Dẻ cau 517877 2373810 Q 12 Tô hạp 517230 2373563 Q 13 Tô hạp 517961 2373637 Q 14 Lát hoa 518198 2373210 Q 15 Tô hạp 518009 2373479 Q 16 Dẻ cau 518067 2373389 Q 17 Dẻ cau 517772 2372999 Q 18 Tô hạp 518138 2373210 ... lý, bảo tồn Do vậy, xuất phát từ thực tiễn nói trên, tơi chọn đề tài “ Nghiên cứu bảo tồn, phân bố vị trí địa lý loài thực vật rừng quý rừng đặc dụng Mƣờng Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên? ??... xây dựng đồ phân bố loài thực vật quý rừng đặc dụng Mƣờng Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 2.4.4.4 Phương pháp đánh giá trạng công tác bảo tồn loài thực vật quý khu vực nghiên cứu Trên tuyến... nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài thực vật quý có phân bố tự nhiên xã Mƣờng Phăng, thuộc Khu khu rừng đặc dụng Mƣờng Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan