1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình

115 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 6,11 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Thúc Định, sinh ngày 07/5/1975 Quảng Bình, xin cam đoan Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp mang tên “Nghiên cứu thực trạng bảo tồn số loài thực vật rừng quý, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình” cơng trình nghiên cứu thân tơi Tồn luận văn tơi viết chỉnh sửa bổ sung đầy đủ sau có ý kiến người hướng dẫn khoa học Các số liệu, kết trình bày Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Nếu có điều gian dối, tơi xin chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2013 Người cam đoan Lê Thúc Định ii LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu, đến khóa học thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng niên khóa 2011-2013 kết thúc Nhân dịp này, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban quản lý Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng; Trung tâm nghiên cứu khoa học cứu hộ quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để tơi tham gia khóa đào tạo thạc sỹ Xin trân trọng cảm ơn Khoa sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp, Thầy giáo nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kỹ nghiên cứu khoa học, quản lý tài ngun rừng mơi trường để tơi hồn thành khóa học tiến độ đồng thời có hội áp dụng kiến thức học vào thực tiễn công tác Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phạm Văn Điển - người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn tơi hồn thiện Luận văn Xin trân trọng cảm ơn TS Hoàng Văn Sâm đồng nghiệp chia sẻ thơng tin đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thiện Luận văn Cảm ơn anh Hoàng Mạnh Hùng, Trần Mừng - cán Trung tâm nghiên cứu khoa học cứu hộ, anh Nguyễn Xuân Hoàn - người dân địa phương xã Xuân Trạch tích cực tham gia dẫn đường hỗ trợ điều tra, thu thập số liệu suốt trình thực tập thực địa Cảm ơn Ban quản lý Quỹ Forest Trends hỗ trợ phần tài để tơi thực Luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2013 Học viên Lê Thúc Định iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt ký hiệu v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Về thực vật rừng quý, 1.1.1 Loài thực vật rừng quý, 1.1.2 Các loài thực vật rừng quý, thuộc đối tượng nghiên cứu 1.2 Về nghiên cứu thực vật rừng quý, .7 1.2.1 Điều tra thành phần loài phân bố thực vật rừng quý, 1.2.2 Đánh giá khả tái sinh, sinh trưởng trữ lượng 11 1.2.3 Đánh giá tình trạng khai thác sử dụng tình hình gây trồng 12 1.2.4 Xây dựng đồ phân bố loài thực vật rừng quý, 13 1.3 Về giải pháp bảo tồn thực vật rừng quý, 14 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể .15 2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp luận 16 iv 2.4.2 Dụng cụ trang thiết bị nghiên cứu 18 2.4.3 Xác định lựa chọn địa điểm điều tra 18 2.4.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 25 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 32 3.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 38 3.3 Đặc điểm đa dạng thực vật 39 3.4 Lịch sử phát triển VQG PN-KB 41 3.5 Đánh giá chung điều kiện khu vực nghiên cứu 42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Thành phần loài thực vật quý, VQG PN-KB .43 4.2 Đặc điểm tái sinh, sinh trưởng phân bố loài quý, .48 4.2.1 Loài Huê mộc (Dalbergia tonkinensis Prain, 1901) 48 4.2.2 Loài Mun sọc (Diospyros salletii Lecomte) 54 4.2.3 Loài Mun sừng (Diospyros mun A Chev ex Lecomte, 1924) 61 4.2.4 Loài Vù hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn 1864) 67 4.2.5 Loài Gụ lau (Sindora tonkinensis A Chev ex K & S S Larsen, 1980) 72 4.3 Trữ lượng loài quý, thuộc đối tượng nghiên cứu .78 4.4 Tình trạng khai thác, sử dụng, gây trồng mức độ đe dọa 84 4.4.1 Huê mộc 84 4.4.2 Mun sọc Mun sừng 88 4.4.3 Vù hương 89 4.4.4 Gụ lau 91 4.4.5 Mức độ đe dọa địa phương 92 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật rừng quý, 96 4.5.1 Lựa chọn xếp thứ tự loài ưu tiên bảo tồn 96 4.5.2 Vùng ưu tiên bảo tồn 97 4.5.3 Giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật rừng quý, 98 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Nghĩa Từ viết tắt NĐ32 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, NĐ18 Nghị định số 18/HĐBT ngày 17/01/1992 Hội đồng Bộ trưởng quy định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý chế độ quản lý, bảo vệ NĐ48 Nghị định số 48/2002/NĐ-CP ngày 24/8/2002 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung dang mục thực vật rừng, động vật rừng hoang dã quý ban hành kèm theo Nghị định số 18/HĐBT NĐ82 Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10/8/2006 Chính phủ việc quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, GPS Hệ thống định vị toàn cầu (Global Positioning System) GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng VQG Vườn quốc gia KBT Khu bảo tồn BQL Ban quản lý VQG PN-KB Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng ĐDSH Đa dạng sinh học DSTNTG Di sản thiên nhiên giới NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân FIPI Viện điều tra Quy hoạch rừng IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới IUCN Red List Sách đỏ hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới UNESCO Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc WWF Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên CITES Công ước buôn bán động thực vật quốc tế vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 2.1 Điểm phân bố giả định loài thuộc đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Điểm điều tra kiểm chứng thực địa 20 2.3 Thang điểm xác định mức độ đe dọa loàii phạm vi hẹp 29 2.4 Ma trận (matrix) cho điểm lựa chọn lồi ưu tiên 31 3.1 Diện tích phân khu chức VQG PN-KB 33 3.2 Diện tích vùng lõi vùng đệm VQG PN-KB 33 3.3 Dân số vùng đệm VQG PN-KB 38 3.4 Diện tích kiểu thảm thực vật sinh cảnh 40 4.2 So sánh số loài quý với Vườn quốc gia khác 48 4.3 Vùng phân bố loài Huê mộc VQG PN-KB 50 4.4 Mật độ lồi H mộc có điểm điều tra 53 4.4 Mật độ tái sinh loài Mun sọc 54 4.6 Nguồn gốc tái sinh loài Mun sọc 55 4.7 Số lượng chất lượng tái sinh loài Mun sọc 56 4.8 Sinh trưởng loài Mun sọc 57 4.9 Vùng phân bố loài Mun sọc VQG PN-KB 58 4.10 Hệ số tổ thành loài Mun sọc 59 4.11 Mật độ tái sinh loài Mun sừng 61 4.12 Nguồn gốc tái sinh loài Mun sừng 61 4.13 Số lượng chất lượng tái sinh Mun sừng 62 4.14 Sinh trưởng loài Mun sừng 64 4.15 Vùng phân bố loài Mun sừng VQG PN-KB 65 4.16 Hệ số tổ thành loài Mun sừng 66 4.17 Mật độ tái sinh Vù hương 67 4.18 Nguồn gốc tái sinh loài Vù hương 67 vii 4.19 Số lượng chất lượng tái sinh loài Vù hương 68 4.20 Sinh trưởng loài Vù hương 69 4.21 Vùng phân bố loài Vù hương VQG PN-KB 70 4.22 Hệ số tổ thành loài Vù hương 71 4.23 Mật độ tái sinh loài Gụ lau 72 4.24 Nguồn gốc tái sinh loài Gụ lau 73 4.25 Số lượng chất lượng tái sinh loài Gụ lau 74 4.26 Sinh trưởng loài Gụ lau 75 4.27 Vùng phân bố loài Gụ lau VQG PN-KB 75 4.28 Hệ số tổ thành loài Gụ lau 76 4.29 Ước tính số lượng quần thể Huê mộc có VQG PN-KB 79 4.30 Mơ tả kích thước quần thể Mun sọc 80 4.31 Mơ tả kích thước quần thể Mun sừng 80 4.32 Mơ tả kích thước quần thể Vù hương 81 4.33 Mơ tả kích thước quần thể Gụ lau 82 4.34 Danh sách số cá thể quần thể thực vật rừng quý 83 4.35 Mức độ đe dọa VQG PN-KB 92 4.36 Tổng hợp kết điều tra nghiên cứu theo nội dung 95 4.37 Ma trận cho điểm để lựa chọn loài ưu tiên bảo tồn 96 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Bản đồ hành VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 32 4.1 Hình thái lồi Gù hương (a) lồi Vù hương (b) 44 4.2 Hình thái thân lồi Gù hương (c) lồi Vù hương (d) 45 4.3 Hình thái loài Burretiodendron tonkinensis (a)và loài B.brilletii (b) 47 4.4 Bản đồ phân bố loài Huê mộc VQG PN-KB 54 4.5 Tái sinh hạt (a) tái sinh chồi (b) loài Mun sọc 55 4.6 Cây tái sinh cao 50cm (a) 50-100cm (b) 100cm (c) 56 4.7 Hình thái thân lồi Mun sọc 57 4.8 Bản đồ phân bố loài Mun sọc VQG PN-KB 60 4.9 Tái sinh hạt (a) tái sinh chồi (b) lồi Mun sừng 62 4.10 Hình thái thân lồi Mun sừng 63 4.11 Bản đồ phân bố loài Mun sừng VQG PN-KB 66 4.12 Tái sinh hạt (a) tái sinh chồi (b) lồi Vù hương 68 4.13 Hình thái thân loài Vù hương 69 4.14 Bản đồ phân bố loài Vù hương VQG PN-KB 72 4.15 Tái sinh hạt (a) tái sinh chồi (b) loài Gụ lau 73 4.16 Chặt thăm dò lõi để khai thác (a) hình thái thân lồi Gụ lau 74 4.17 Bản đồ phân bố loài Gụ lau VQG PN-KB 77 4.18 Bản đồ phân bố số loài quý VQG PN-KB 78 4.19 Vết tích để lại khai thác gỗ Huê mộc 84 4.20 Nhân giống hạt (a) hom cành (b) loài Huê mộc 87 4.21 Một cách bảo vệ trồng loài Huê mộc 87 4.22 Khai thác gỗ Mun PN-KB năm trước (nguồn VQG PN-KB) 88 4.23 Vết tích để lại khai thác gỗ Gụ lau 91 4.24 Bản đồ phân vùng ưu tiên bảo tồn loài quý VQG PN-KB 98 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao với nhiều loài động, thực vật quý, đặc hữu Song, Việt Nam bị xếp vào quốc gia có tính ĐDSH bị đe dọa nặng nề giới Theo Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), Việt Nam quốc gia đứng thứ 19 giới số lồi bị đe dọa cao Đơng Dương xếp vào nhóm 30 nước hàng đầu số loài thực vật lưỡng cư bị đe dọa (IUCN 2006, dẫn từ Pilgrim, J D Nguyễn Đức Tú, 2007 ) [32] May mắn hệ thống khu rừng đặc dụng Việt Nam hình thành sớm nhanh chóng phát triển góp phần to lớn vào việc bảo tồn ĐDSH quốc gia khu vực Hệ thống khu bảo tồn trở thành cốt lõi chương trình bảo tồn ĐDSH Việt Nam (World Bank Bộ TN&MT, 2005) [45] Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (VQG PN-KB) 30 Vườn quốc gia thuộc hệ thống khu rừng đặc dụng Việt Nam Nằm vùng địa lý sinh học Bắc Trường Sơn, VQG PN-KB giá trị tồn cầu địa chất địa mạo (đã UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên giới vào năm 2003) mà nơi có giá trị to lớn ĐDSH (đang Chính phủ Việt Nam đề nghị UNESCO cơng nhận Di sản thiên nhiên giới lần thứ hai tiêu chí ĐDSH) Khu rừng đặc dụng mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng núi đá vôi lớn Việt Nam, đánh giá 200 trung tâm ĐDSH giới (WWF, 2000, dẫn từ Viện điều tra quy hoạch rừng, 2007) [40] trở thành khu vực có tầm quan trọng tồn cầu bảo tồn ĐDSH (Viện điều tra quy hoạch rừng, 2007) [40] Tuy nhiên, ĐDSH VQG PN-KB phải đối mặt với nhiều thách thức đe dọa lớn Nhiều loài động thực vật bị khai thác mức dẫn đến cạn kiệt tự nhiên, đặc biệt loài thực vật rừng quý, Trước thực trạng đó, nhiều biện pháp quản lý bảo vệ rừng triển khai Song, hiệu bảo tồn chưa cao thiếu sở liệu khoa học đối tượng quản lý Cho đến nay, chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu thực trạng loài thực vật rừng quý, VQG PN-KB làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn có hiệu Do vậy, thực điều tra nghiên cứu thực trạng đối tượng nói cần thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu bảo tồn loài thực vật quý, VQG PN-KB Xuất phát từ lý trên, đề xuất thực đề tài: “Nghiên cứu thực trạng bảo tồn số loài thực vật rừng quý, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng , tỉnh Quảng Bình” 93 lồi 3.2 Lồi có hoa hay hấp dẫn Độ hữu ích lồi 4.1 Lồi khơng có tiềm dùng địa phương 4.2 Lồi sử dụng 4.3 Lồi có tầm quan trọng người dân địa phương 2 2 Mức 5.1 Loài mọc khu vực xa độ xa xôi đường hay xa khu dân cư 5.2 Lồi có số quần thể mọc gần khu dân cư 5.3 Lồi có phần lớn quần thể mọc gần đường gần khu dân cư 0 0 Mức độ dễ xâm nhập 6.1 Lồi có quần thể mọc nơi khó xâm nhập 6.2 Lồi có quần thể mọc tập trung nơi dễ xâm nhập Tính chuyên biệt nơi sống 7.1 Loài xuất nhiều nơi sống khác 7.2 Lồi xuất số nơi sống 7.3 Lồi có nơi sống hẹp 8.1 Lồi có vài nơi sống ổn định 8.2 Lồi có nơi sống phần không ổn định, hay bị đe dọa 8.3 Lồi có nơi sống khơng cịn tồn Mức độ tác động đến nơi sống loài Tổng điểm tối đa Phân hạng mức độ đe dọa VQG PN-KB 1 1 0 1 1 1 2 2 2 4 22 13 9 11 Đe dọa cao Bị đe dọa Bị đe dọa Đe dọa cao Đe dọa thấp Kết phân tích bảng cho thấy, Huê mộc Vù hương hai loài đánh giá xếp loại mức độ đe dọa địa phương mức cao "đe dọa cao", tiếp đến hai loài Mun phân hạng mức trung bình "bị đe dọa" xếp cuối mức "đe dọa thấp" loài Gụ lau Kết chưa hoàn toàn phù hợp 94 với kết phân hạng Sách đỏ IUCN Sách đỏ Việt Nam phản ảnh xác phù hợp với tình trạng bảo tồn thực tế VQG PN-KB Hai loài quý, Huê mộc Vù hương minh chứng rõ phản ảnh tình trạng bảo tồn lồi q, Trong đó, H mộc lồi có nhiều nguy bị đe dọa bị tuyệt chủng cục ngồi tự nhiên VQG PN-KB Đó thực tế cảnh báo thực trạng bảo tồn số loài thực vật rừng quý, Việt Nam nói chung số địa phương có phân bố lồi nói riêng 95 Bảng 4.36: Tổng hợp kết điều tra nghiên cứu theo nội dung Loài thực vật quý EOO (km2) Hệ số tổ thành P% Mức độ đe dọa địa phương Huê mộc 0 Đe dọa cao Mun sọc 214 124 10,64 Bị đe dọa Mun sừng 283,8 128 13,4 Bị đe dọa CR EN Vù hương 98,6 64 9,3 Đe dọa cao DD CR Gụ lau 183,71 72 21,7 Đe dọa thấp DD EN AOO (km2) Mức độ đe dọa toàn cầu, toàn quốc Số lượng quần thể Số lượng cá thể Được gây trồng IUCN Red list (2011) Sách đỏ VN (2007) Nghị định 32 (2006) VU VU IA 0 Khá nhiều (30.000 cây) IA 19 500 Rất (166 cây) 20 480 Rất (166 cây) IIA 13 90 Rất (166 cây) IIA 11 580 Rất (166 cây) 96 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật rừng quý, 4.5.1 Lựa chọn xếp thứ tự loài ưu tiên bảo tồn Trên sở tiêu đánh giá phân tích đây, sử dụng phương pháp ma trận cho điểm để lựa chọn xếp thứ tự ưu tiên bảo tồn cho loài thuộc đối tượng điều tra nghiên cứu đề tài sau: 0,3 0,7 0,7 0,5 0,7 0,5 Điểm đánh giá (Đ) 5 5 5 Tổng điểm (TĐ=Đ*Pc) 2,5 3,5 1,5 3,5 1,4 1,5 1,4 1,5 Loài Mun sọc Điểm đánh giá (Đ) 2 1 Tổng điểm (TĐ=Đ*Pc) 1,4 0,6 2,8 3,5 0,5 0,7 Loài Mun sừng Điểm đánh giá (Đ) 2 5 2 Tổng điểm (TĐ=Đ*Pc) 1,4 0,6 2,8 3,5 2,5 2,1 Loài Vù hương Điểm đánh giá (Đ) 4 4 5 Tổng điểm (TĐ=Đ*Pc) 2,8 1,2 1,4 3,5 3,5 1,5 Loài Gụ lau Điểm đánh giá (Đ) 3 Tổng điểm (TĐ=Đ*Pc) 1,5 0,7 0,6 2,1 2,8 2,1 1 Điểm tổng cộng 0,7 Trọng số (Pc) Loài đặc hữu Loài gây trồng 0,5 Loài Loài Huê mộc Mức độ đe dọa toàn cầu Mức độ đe dọa toàn quốc Mức độ đe dọa địa phương Trữ lượng Chỉ tiêu Phạm vi phân bố Khả tái sinh hạt chồi Khả tham gia tổ thành Xu hướng thị trường Bảng 4.37: Ma trận cho điểm để lựa chọn loài ưu tiên bảo tồn 26,8 17,5 19,9 24,9 14,8 Ghi chú: Cho điểm theo thang điểm (từ đến điểm) Điểm số tỷ lệ thuận với mức độ bất lợi tiêu đến tồn phát triển lồi 97 Trọng số tính từ 0,1đến tương ứng với tiêu quan trọng cho bảo tồn: quan trọng = 1; vừa phải = 0,7 ; trung bình = 0,5; =0,3; = 0,1 Lồi có mức độ ưu tiên bảo tồn cao lồi có tổng số điểm cao Kết phân tích bảng cho thấy Huê mộc có tổng số điểm cao (26,8 điểm), đồng nghĩa với việc lồi có nguy đe dọa cao VQG PN-KB, tiếp đến theo thứ tự đe dọa giảm dần Vù hương (24,9 điểm), Mun sừng (19,9 điểm), Mun sọc (17,5 điểm) Gụ lau (14,8 điểm) Kết hoàn toàn phù hợp với thực tiễn tình trạng bảo tồn loài VQG PN-KB Như vậy, thứ tự ưu tiên bảo tồn loài quý, VQG PNKB là: Huê mộc, Vù hương, Mun sừng, Mun sọc Gụ lau 4.5.2 Vùng ưu tiên bảo tồn Số liệu điều tra cho thấy: khu vực quản lý trạm kiểm lâm: Chà nòi, Khe gát, Trộ mợng, km39 km6 vùng ưu tiên quan trọng để bảo tồn loài Huê mộc Khu vực quản lý trạm kiểm lâm: km40, U bò, Trộ mợng km6 vùng ưu tiên bảo tồn loài Vù hương Khu vực quản lý trạm kiểm lâm: km6, km39, km37 Khe gát vùng ưu tiên bảo tồn loài Mun sọc Mun sừng Khu vực quản lý trạm kiểm lâm U bò Vườn thực vật vùng ưu tiên bảo tồn loài Gụ lau Vùng ưu tiên bảo tồn loài xác lập qua đồ phân vùng ưu tiên bảo tồn sau đây: 98 Hình 4.24: Bản đồ phân vùng ưu tiên bảo tồn loài quý, VQG PN-KB Xem đồ tỷ lệ Phụ lục 4.5.3 Giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật rừng quý, khu vực VQG PN-KB Từ kết nghiên cứu đây, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài VQG PN-KB sau: 4.5.3.1 Giải pháp chế sách - Xây dựng ban hành kế hoạch hành động bảo tồn số loài thực vật rừng quý, VQG PN-KB - Ưu tiên lựa chọn loài làm đối tượng giám sát dài hạn chương trình giám sát loài quan trọng VQG PN-KB 99 - Đưa loài vào danh sách loài quan trọng ưu tiên bảo tồn cao chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học VQG PN-KB - Khi quy hoạch phát triển phân khu phục hồi sinh thái, cần xem xét đến diện quần thể loài quý, để tránh tác động bất lợi đến chúng - Hỗ trợ giống ban đầu cho số địa phương vùng đệm, nơi chưa trồng Huê mộc dần chuyển giao kỹ thuật nhân giống loài cho người dân địa phương để họ tự sản xuất giống trồng đại trà 4.5.3.2 Giải pháp pháp luật - Ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định pháp luật quản lý bảo vệ loài thực vật rừng quý, nhằm đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật nâng cao tính răn đe, giáo dục người vi phạm - Chú trọng điều tra, xác minh bắt giữ đối tượng vi phạm nhằm nâng cao hiệu việc thực thi pháp luật - Lập tuyến tuần tra tăng cường công tác tuần tra bảo vệ đến quần thể có tên danh sách cá thể quần thể thực vật rừng quý, quan trọng cần bảo vệ nghiêm ngặt (Bảng 3.34) - Chú trọng tuần tra bảo vệ loài ưu tiên bảo tồn theo khu vực phân vùng đồ phân vùng ưu tiên bảo tồn (Hình 4.25) 4.5.3.3 Giải pháp khoa học kỹ thuật - Nghiên cứu nhân giống loài quan trọng Vù hương, Mun sừng, Mun sọc làm nguồn giống bổ sung cho việc trồng bảo tồn nội vi ngoại vi kết hợp - Trồng phục hồi lại số quần thể quan trọng bị tác động mạnh có mức độ ưu tên bảo tồn cao số điểm phân bố chúng mà có điều kiện tiếp cận thuận lợi, gần trạm bảo vệ xa khu dân cư để dễ dàng quản lý (trồng Huê mộc khu vực Khe nước 27, khe Tum thuộc địa phận quản lý trạm kiểm lâm km39; trồng Vù hương khu vực dốc Dang thuộc địa phận quản lý trạm kiểm lâm km40) 100 - Luỗng phát bụi, dây leo nhằm xúc tiến tái sinh tự nhiên số quần thể lồi q, có khả tái sinh tự nhiên Vù hương lồi có khả tái sinh tốt tỷ lệ có triển vọng chưa nhiều Mun sọc, Mun sừng - Trồng bổ sung thêm với số lượng lớn cá thể tất loài vào sưu tập loài địa quý, Vườn thực vật VQG PN-KB - Thực việc giám sát diễn biến quần thể quần thể quan trọng cần ưu tiên bảo tồn (tại Bảng 3.34) 4.5.3.4 Giải pháp kinh tế xã hội - Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn loài thực vật rừng quý, cho người dân địa phương Tổ chức ký cam kết không khai thác, sử dụng tiêu thụ loài thực vật rừng quý, có nguy bị tuyệt chủng cao với người dân địa phương thôn gần rừng - Xây dựng bảng nội quy bảo vệ loài quý, số khu vực quan trọng nơi phân bố lồi (Đường 20 đoạn qua Vườn thực vật để bảo vệ Gụ lau, Km 38 đường Hồ Chí Minh để bảo vệ Vù hương, Vực trơ để bảo vệ Mun sừng Mun sọc…) - Tuyên truyền vận động người dân địa phương xã vùng đệm tăng cường mở rộng diện tích trồng lồi rừng q, có giá trị kinh tế cao, đặc biệt loài Huê mộc nhằm nâng cao thu nhập đồng thời góp phần bảo tồn lồi thơng qua phương thức bảo tồn chuyển vị (Ex - situ conservation) 101 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Nghiên cứu bổ sung vào danh mục loài thực vật rừng quý, VQG PN-KB 01 loài gỗ quý, có nguy bị đe dọa cao - loài Gù hương (Cinnamomum balansae Lecomte, 1913), đồng thời đưa khỏi danh mục lồi khơng có phân bố khu vực nghiên cứu - Xây dựng danh mục loài thực vật rừng quý, VQG PN-KB gồm 150 lồi có giá trị bảo tồn cao, có 109 lồi nằm sách đỏ Việt Nam 2007, 42 loài nằm Sách đỏ IUCN năm 2011 36 loài nằm Nghị định 32/2006/NĐ-CP - Nghiên cứu rằng: + Các loài quý, thuộc đối tượng nghiên cứu có khả tái sinh tự nhiên sinh trưởng tốt VQG PN-KB, ngoại trừ loài Vù hương tái sinh hạt + Phạm vi phân bố loài quý, thuộc đối tượng nghiên cứu VQG PN-KB tương đối hẹp Vùng phân bố chủ yếu loài tập trung phân khu bảo vệ nghiêm ngặt phân khu phục hồi sinh thái Loài Vù hương Gụ lau phân bố chủ yếu kiểu địa hình núi đất, lồi H mộc, Mun sọc Mun sừng phân bố chủ yếu núi đá vơi + Trữ lượng cịn lồi quý, thuộc đối tượng nghiên cứu VQG PN-KB khơng đáng kể Lồi có số lượng cá thể cịn lại nhiều lồi Gụ lau với khoảng 580 cá thể trưởng thành Lồi có số lượng cá thể cịn lại Vù hương với khoảng 90 cá thể trưởng thành Không ghi nhận có mặt cá thể Huê mộc tự nhiên VQG PN-KB thời điểm nghiên + Các quần thể loài quý, thuộc đối tượng nghiên cứu bị tác động mạnh tình trạng khai thác gỗ trái phép chưng cất tinh dầu de 102 Loài bị khai thác mạnh nhất, nhiều khai thác mang tính hủy diệt loài Huê mộc Vù hương + Các loài quý, thuộc đối tượng nghiên cứu chưa nhiều người quan tâm gây trồng, ngoại trừ loài Huê mộc Loài người dân địa phương gây trồng quy mô nhỏ rải rác vườn nhà với khoảng 30.000 trồng phân tán toàn khu vực vùng đệm VQG PN-KB + Cả loài quý, thuộc đối tượng nghiên cứu có mức độ đe dọa địa phương cao Cao hai loài Huê mộc Vù hương hai lồi có mức độ ưu tiên bảo tồn cao + Các loài thực vật rừng quý thuộc đối tượng nghiên cứu xác lập vùng ưu tiên bảo tồn Trong đó, khu vực thuộc địa phận quản lý trạm kiểm lâm km39, km40, Trộ mợng, Khe gát Chà nòi khu vực quan trọng nhằm ưu tiên bảo tồn lồi q, có mức độ ưu tiên bảo tồn cao - Đề tài xác định nhóm giải pháp để bảo tồn phát triển số loài thực vật rừng quý, VQG PN-KB, có giải pháp cụ thể cần ưu tiên thực là: (i) Nghiên cứu nhân giống trồng bảo tồn ngoại vi lồi có mức độ ưu tiên bảo tồn cao xác định, (ii) Trồng phục hồi lại số quần thể ưu tiên bảo tồn cao (bảo tồn nội vi ngoại vi kết hợp) (iii) Thực giám sát diễn biến quần thể quần thể xác định Từ những kết nghiên cứu nội dung có liên quan cho phép khẳng định: Huê mộc, Vù hương, Mun sừng, Mun sọc loài loài thực vật rừng quý, có tình trạng bảo tồn đáng báo động Trong đó, Huê mộc loài đứng trước nguy bị đe dọa tuyệt chủng cục tự nhiên VQG PN-KB 103 Tồn Mặc dù số điểm điều tra thực địa tương đối nhiều so với khu vực rừng có địa hình đá vơi phức tạp tỷ lệ số điểm điều tra kiểm chứng tổng số điểm phân bố giả định đối tượng điều tra trung bình 26% chưa đủ lớn Phạm vi nghiên cứu chưa bao trùm hết toàn diện vùng lõi VQG PN-KB (123.326 ha) Phần diện tích tăng thêm 30.570 khu vực mở rộng chưa điều tra nghiên cứu trạng bảo tồn loài thực vật rừng quý, Đề tài nghiên cứu xác định thành phần loài thực vật quý, VQG PN-KB chủ yếu tập trung nghiên cứu loài bị đe dọa bậc VU trở lên Đề tài nghiên cứu đặc điểm tái sinh, sinh trưởng, phân bố, trữ lượng, tình hình khai thác sử dụng, mức độ đe dọa địa phương tình hình gây trồng lồi thực vật rừng quý, Chưa bao gồm tất loài quý, VQG PN-KB Phương pháp phân tích số liệu cịn mang tính định tính bán định lượng chủ yếu Các đối tượng nghiên cứu có kích thước quần thể nhỏ, lại phân bố rải rác, kích thước cá thể khơng lớn nên việc tính trữ lượng thành m3 khơng thực mà ước tính số lượng quần thể số lượng cá thể loài Khuyến nghị Với kết đạt tồn hạn chế trên, tác giả khuyến nghị: Cần nghiên cứu đánh giá trạng bảo tồn loài thực vật rừng quý, khu vực mở rộng VQG PN-KB Mở rộng đối tượng nghiên cứu đến hầu hết loài thực vật rừng quý, có giá trị kinh tế cao lồi người dân quan tâm khai thác, sử dụng Nghiên cứu sâu đặc điểm sinh thái học loài ưu tiên bảo tồn cao Vù hương, Mun sừng Mun sọc./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (1995), Sổ tay Điều tra Qui Hoạch rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ khoa học công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Nghị định số 18/HĐBT ngày 17/01/1992 Hội đồng Bộ trưởng quy định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý chế độ quản lý, bảo vệ, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định số 48/2002/NĐ-CP ngày 24/8/2002 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung dang mục thực vật rừng, động vật rừng hoang dã quý ban hành kèm theo Nghị định số 18/HĐBT ngày 17/01/1992 Hội đồng Bộ trưởng quy định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý chế độ quản lý, bảo vệ, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10/8/2006 Chính phủ việc quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội Lê Xuân Cảnh, Trương Văn Lả, Đặng Thị Đáp, Hồ Thu Cúc, Ngơ Anh Đào, Nguyễn Ngọc Chính, Nguyễn Quốc Dựng, Phạm Nhật, Nguyễn Thái Tự, Nguyễn Quốc Thắng Trần Minh Hiền (1997), Báo cáo khảo sát thực địa đa dạng sinh học rừng Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, Miền Trung Việt Nam, Báo cáo UNDP-WWF Đơng Dương, Hà Nội Hồng Chung (2006), Các Phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Diên, Ngô Viết Nhơn (2005), “Đánh giá mức độ quý lồi thực vật bậc cao Bạch Mã”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, (20), 101-103 10 Lê Thị Diên cộng (2010), "Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh loài Re hương (Cinnamomum parthenoxylon "tại Vườn quốc gia Bạch Mã", Tạp chí Khoa học, đại học Huế, (29) 11 Nguyễn Quốc Dựng, Vũ Văn Dũng, Nguyễn Văn Huy (2004), “Đánh giá loài thực vật quý hiếm Vườn quốc gia Hồng Liên”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (10), 1426-1432 12 Trần Minh Đức, Lê Thái Hùng (2012), "Một số kết khảo sát lồi Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) tình hình gây trồng tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (6), 19-28 13 Trần Minh Đức, Ngơ Trí Dũng, nnk ( 2011), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật bảo tồn phát triển loài Huê mộc (Dalbergia sp.) khu vực Bắc Trung bộ, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp bộ, mã số B2009-DHH-27, Huế, 12/2011 14 Trần Minh Đức, Lê Thị Diên, nnk (2011), "Kết khảo sát hình thái quan sinh dưỡng vật hậu số xuất xứ loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain.) trồng Thừa Thiên Huế", Tạp chí Rừng Mơi trường, (43), 49-54 15 Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Lợi, Hồ Thanh Hà (2010), Một số phương pháp điều tra đánh gia đa dạng sinh học, tài liệu biên soạn 16 Nguyễn Văn Hiến, Nguyễn Ngọc Chính (1992), Kết bước đầu điều tra khu hệ thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha, Quảng Bình, Báo cáo kỹ thuật 17 Trần Hợp (2002), Phong Lan Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Phạm Hồng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB trẻ, TP HCM 20 Lê Thái Hùng, Trần Minh Đức (2008), Điều tra, đánh giá trạng lập phương án phục hồi Huê Nam Đông, Thừa Thiên Huế, Báo cáo kết đề tài NCKH-CN, Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế, Huế 21 Phạm Quốc Hùng, Nguyễn Huy Dũng, Nguyễn Quốc Dựng, Lê Đức Thanh, Lê Mạnh Tuấn, Nguyễn Mạnh Hùng, Trần Văn Hổ, Nguyễn Thị Hằng (2010), Điều tra đánh giá tình trạng bảo tồn lồi thực vật rừng nguy cấp, quý thuộc danh mục nghị định 32/2006/NĐ-CP theo vùng sinh thái, Báo cáo dự án, Tổng cục Lâm nghiệp 22 IUCN (2011), 2011 IUCN Red List of Threatened Species 23 IUCN (2011), Guidelines for Application of IUCN Red List Criteria at Regional Levels Version 9.0 IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK 24 Kouznetsov, A.N Phan Lương (2001), Kết thám hiểm thực vật khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng, Báo cáo VRTC-WWF-Hà Nội, Việt Nam 25 Trương Thanh Khai, Hồ Đắc Thái Hồng, Lưu Minh Thành (2009), “Một số đặc tính sinh thái học vùng phân bố loài Bách xanh đá (Calocedrus rupestris Aver)”, Tạp chí Kinh tế sinh thái, (32), 15-24 26 Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 27 Liên hiệp quốc (1973), Công ước buôn bán quốc tế loài động thực vật hoang dã nguy cấp, Washington D.C 28 Leonid V Averyanov, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp, Anna L Averyanova, Phạm Văn Thế, Nguyễn Tiến Vinh (2005), Kết khảo sát bước đầu Lan (Orchidaceae) VQG PN-KB, Báo cáo khoa học 29 Leonid V Averyanov, Nguyến Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Sinh Khang, Nguyễn Quang Hiếu, Phạm Văn Thế, Nguyễn Văn Tập, Nguyễn Tiến Vinh, Nguyễn Quang Vĩnh & Lê Thuận Kiên (2012), Hệ Thực vật Thảm thực vật vùng mở rộng VQG PN-KB, Báo cáo khoa học 30 Meijboom, M Hồ Thị Ngọc Lanh (2002) Hệ Động thực vật Phong Nha – Kẻ Bàng Hin nậm nô, Tài liệu biên soạn 31 Phạm Nhật, Vũ Văn Dũng, Trần Ngọc Hải, Đỗ Quang Huy, Nguyễn Cử, Lê Nguyên Nhật, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Thế Nhã (2003), Sổ tay hướng dẫn điều tra, giám sát đa dạng sinh học, NXB GTVT, Hà Nội 32 Pilgrim, J D Nguyễn Đức Tú (2007), Thông tin sở loài bị đe dọa loài ngoại lai Việt Nam đề xuất cho nội dung Luật Đa dạng Sinh học Báo cáo trình Vụ Mơi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội, Chương trình BirdLife Quốc tế Việt Nam 33 Hồng Đình Quang, Lê Quang Minh (2011), "Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tán rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt dới Vườn quốc gia Bidoup - Núi bà, tỉnh Lâm Đồng", Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Bộ NN&PTNT, (17) 34 Richard B Primack (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn (Bản tiếng Việt Võ Q, Phạm Bình Quyền, Hồng Văn Thắng Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội dịch), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 35 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật NXB Nông nghiệp, Hà nội 36 Nguyễn Nghĩa Thìn, Lê Vũ Khơi, Nguyễn Xn Huấn (2003), Đánh giá tính đa dạng sinh học VQG PN-KB 37 Hà Văn Tiệp (2011), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng trai lý, vù hương sưa nhằm phục hồi trạng thái rừng nghèo kiệt Tây bắc, Kết nghiên cứu Khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 2006-2010, Viê ̣n Khoa ho ̣c Lâm nghiê ̣p Viê ̣t Nam, trang 181-186 38 Thủ tướng Chính phủ (2013), "Quyết định số 1062/QĐ-TTg ngày 05/7/2013 Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh ranh giới diện tích VQG PN-KB 39 Nguyễn Quang Vĩnh (2012) Đánh giá trạng bảo tồn loài thực vật thuộc ngành Hạt trần (Gymnospermae) VQG PN-KB, Quảng Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 40 Viện điều tra quy hoạch rừng (2007), Hồ Sơ đăng ký Di sản thiên nhiên giới VQG PN-KB 41 Viện điều tra quy hoạch rừng (2012), Luận chứng mở rộng VQG PN-KB 42 Viện khoa học công nghệ Việt Nam (2011), Thực vật chí Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật 43 VQG PN-KB (2011), Báo cáo tổng kết VQG PN-KB 10 năm bảo tồn phát triển 44 Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm (2000), Tên rừng Việt Nam NXB Nông Nghiệp, Hà nội 45 World Bank Bộ TN&MT (2005), Đa dạng sinh học, Báo cáo diễn biến tài nguyên môi trường Việt Nam 2005 46 WWF Indochina-VRTC (1999), Kết thám hiểm động – thực vật khu vực Phong Nha, Báo cáo cuối cùng, WWF Đông Dương, Viện nhiệt đới Việt-Nga, Hà Nội, Việt Nam ... hiệu bảo tồn loài thực vật quý, VQG PN-KB Xuất phát từ lý trên, đề xuất thực đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng bảo tồn số loài thực vật rừng quý, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng , tỉnh Quảng Bình? ??... nâng cao hiệu bảo tồn số loài thực vật rừng quý, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định thành phần loài thực vật rừng quý, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng; - Xác định... có nghiên cứu làm sở cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật rừng quý, Việc bảo tồn loài thực vật rừng quý, thực dựa hoạt động bảo tồn chung hướng tới bảo vệ rừng bảo tồn

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ NN&PTNT (1995), Sổ tay Điều tra Qui Hoạch rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay Điều tra Qui Hoạch rừng
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1995
2. Bộ khoa học và công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II. Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam, Phần II. Thực vật
Tác giả: Bộ khoa học và công nghệ
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ
Năm: 2007
3. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Nghị định số 18/HĐBT ngày 17/01/1992 của Hội đồng Bộ trưởng quy định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm và chế độ quản lý, bảo vệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 18/HĐBT ngày 17/01/1992 của Hội đồng Bộ trưởng quy định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm và chế độ quản lý, bảo vệ
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 1992
5. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của Chính phủ về Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của Chính phủ về Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2006
6. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10/8/2006 của Chính phủ về việc quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, quá cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng và trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10/8/2006 của Chính phủ về việc quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, quá cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng và trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2006
7. Lê Xuân Cảnh, Trương Văn Lả, Đặng Thị Đáp, Hồ Thu Cúc, Ngô Anh Đào, Nguyễn Ngọc Chính, Nguyễn Quốc Dựng, Phạm Nhật, Nguyễn Thái Tự, Nguyễn Quốc Thắng và Trần Minh Hiền (1997), Báo cáo khảo sát thực địa về đa dạng sinh học ở rừng Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, Miền Trung Việt Nam, Báo cáo của UNDP-WWF Đông Dương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khảo sát thực địa về đa dạng sinh học ở rừng Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, Miền Trung Việt Nam
Tác giả: Lê Xuân Cảnh, Trương Văn Lả, Đặng Thị Đáp, Hồ Thu Cúc, Ngô Anh Đào, Nguyễn Ngọc Chính, Nguyễn Quốc Dựng, Phạm Nhật, Nguyễn Thái Tự, Nguyễn Quốc Thắng và Trần Minh Hiền
Năm: 1997
8. Hoàng Chung (2006), Các Phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật
Tác giả: Hoàng Chung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
9. Lê Thị Diên, Ngô Viết Nhơn (2005), “Đánh giá mức độ quý hiếm của các loài thực vật bậc cao Bạch Mã”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, (20), 101-103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá mức độ quý hiếm của các loài thực vật bậc cao Bạch Mã”, "Tạp chí Nông nghiệp và PTNT
Tác giả: Lê Thị Diên, Ngô Viết Nhơn
Năm: 2005
10. Lê Thị Diên và cộng sự (2010), "Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh của loài Re hương (Cinnamomum parthenoxylon "tại Vườn quốc gia Bạch Mã", Tạp chí Khoa học, đại học Huế, (29) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh của loài Re hương (Cinnamomum parthenoxylon "tại Vườn quốc gia Bạch Mã
Tác giả: Lê Thị Diên và cộng sự
Năm: 2010
11. Nguyễn Quốc Dựng, Vũ Văn Dũng, Nguyễn Văn Huy (2004), “Đánh giá các loài thực vật quý hiếm hiếm trong Vườn quốc gia Hoàng Liên”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (10), 1426-1432 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá các loài thực vật quý hiếm hiếm trong Vườn quốc gia Hoàng Liên”, "Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Quốc Dựng, Vũ Văn Dũng, Nguyễn Văn Huy
Năm: 2004
12. Trần Minh Đức, Lê Thái Hùng (2012), "Một số kết quả khảo sát loài cây Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) và tình hình gây trồng ở tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (6), 19-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả khảo sát loài cây Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) và tình hình gây trồng ở tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Trần Minh Đức, Lê Thái Hùng
Năm: 2012
13. Trần Minh Đức, Ngô Trí Dũng, và nnk. ( 2011), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật bảo tồn và phát triển loài Huê mộc (Dalbergia sp.) tại khu vực Bắc Trung bộ, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp bộ, mã số B2009-DHH-27, Huế, 12/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật bảo tồn và phát triển loài Huê mộc (Dalbergia sp.) tại khu vực Bắc Trung bộ
14. Trần Minh Đức, Lê Thị Diên, và nnk. (2011), "Kết quả khảo sát hình thái cơ quan sinh dưỡng và vật hậu một số xuất xứ loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain.) trồng tại Thừa Thiên Huế", Tạp chí Rừng và Môi trường, (43), 49-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo sát hình thái cơ quan sinh dưỡng và vật hậu một số xuất xứ loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain.) trồng tại Thừa Thiên Huế
Tác giả: Trần Minh Đức, Lê Thị Diên, và nnk
Năm: 2011
15. Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Lợi, Hồ Thanh Hà (2010), Một số phương pháp điều tra đánh gia đa dạng sinh học, tài liệu biên soạn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp điều tra đánh gia đa dạng sinh học
Tác giả: Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Lợi, Hồ Thanh Hà
Năm: 2010
16. Nguyễn Văn Hiến, Nguyễn Ngọc Chính (1992), Kết quả bước đầu điều tra khu hệ thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha, Quảng Bình, Báo cáo kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu điều tra khu hệ thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha, Quảng Bình
Tác giả: Nguyễn Văn Hiến, Nguyễn Ngọc Chính
Năm: 1992
20. Lê Thái Hùng, Trần Minh Đức (2008), Điều tra, đánh giá hiện trạng và lập phương án phục hồi cây Huê ở Nam Đông, Thừa Thiên Huế, Báo cáo kết quả đề tài NCKH-CN, Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, đánh giá hiện trạng và lập phương án phục hồi cây Huê ở Nam Đông, Thừa Thiên Huế
Tác giả: Lê Thái Hùng, Trần Minh Đức
Năm: 2008
23. IUCN (2011), Guidelines for Application of IUCN Red List Criteria at Regional Levels. Version 9.0. IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines for Application of IUCN Red List Criteria at Regional Levels
Tác giả: IUCN
Năm: 2011
24. Kouznetsov, A.N. và Phan Lương (2001), Kết quả cuộc thám hiểm thực vật ở khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng, Báo cáo của VRTC-WWF-Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả cuộc thám hiểm thực vật ở khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng
Tác giả: Kouznetsov, A.N. và Phan Lương
Năm: 2001
25. Trương Thanh Khai, Hồ Đắc Thái Hoàng, Lưu Minh Thành (2009), “Một số đặc tính sinh thái học và vùng phân bố của loài Bách xanh đá (Calocedrus rupestris Aver)”, Tạp chí Kinh tế sinh thái, (32), 15-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc tính sinh thái học và vùng phân bố của loài Bách xanh đá (Calocedrus rupestris Aver)”, "Tạp chí Kinh tế sinh thái
Tác giả: Trương Thanh Khai, Hồ Đắc Thái Hoàng, Lưu Minh Thành
Năm: 2009
27. Liên hiệp quốc (1973), Công ước về buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã nguy cấp, Washington D.C Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước về buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã nguy cấp
Tác giả: Liên hiệp quốc
Năm: 1973

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 6)
Bảng 2.2: Điểm điều tra kiểm chứng trên thực địa của 5 loài thuộc đối tượng nghiên cứu  - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
Bảng 2.2 Điểm điều tra kiểm chứng trên thực địa của 5 loài thuộc đối tượng nghiên cứu (Trang 28)
Hình 3.1: Bản đồ hành chính VQG Phong Nha – Kẻ Bàng - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
Hình 3.1 Bản đồ hành chính VQG Phong Nha – Kẻ Bàng (Trang 40)
Bảng 3.1: Diện tích các phân khu chức năng VQG PN-KB - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
Bảng 3.1 Diện tích các phân khu chức năng VQG PN-KB (Trang 41)
3.1.3. Địa hình - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
3.1.3. Địa hình (Trang 42)
• Quả hình cầu, đế cao ôm 1/3 quả. - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
u ả hình cầu, đế cao ôm 1/3 quả (Trang 52)
Hình 4.2: Hình thái thân loài Gù hương (c) và loài Vù hương (d) - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
Hình 4.2 Hình thái thân loài Gù hương (c) và loài Vù hương (d) (Trang 53)
Hình 4.4: Bản đồ phân bố loài Huê mộc tại VQG PN-KB - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
Hình 4.4 Bản đồ phân bố loài Huê mộc tại VQG PN-KB (Trang 62)
Bảng 4.6: Nguồn gốc tái sinh loài Mun sọc - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
Bảng 4.6 Nguồn gốc tái sinh loài Mun sọc (Trang 63)
Hình 4.7: Hình thái thân loài Mun sọc  - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
Hình 4.7 Hình thái thân loài Mun sọc (Trang 65)
Bảng 4.8: Sinh trưởng loài Mun sọc - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
Bảng 4.8 Sinh trưởng loài Mun sọc (Trang 65)
Bảng 4.10: Hệ số tổ thành loài Mun sọc - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
Bảng 4.10 Hệ số tổ thành loài Mun sọc (Trang 67)
Hình 4.8: Bản đồ phân bố loài Mun sọc tại VQG PN-KB - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
Hình 4.8 Bản đồ phân bố loài Mun sọc tại VQG PN-KB (Trang 68)
Hình 4.10: Hình thái thân loài Mun sừng  - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
Hình 4.10 Hình thái thân loài Mun sừng (Trang 71)
Bảng 4.16: Hệ số tổ thành loài Mun sừng - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
Bảng 4.16 Hệ số tổ thành loài Mun sừng (Trang 74)
Hình 4.12: Tái sinh hạt (a) tái sinh chồi (b) loài Vù hương - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
Hình 4.12 Tái sinh hạt (a) tái sinh chồi (b) loài Vù hương (Trang 76)
Hình 4.13: Hình thái thân loài Vù hương  - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
Hình 4.13 Hình thái thân loài Vù hương (Trang 77)
Bảng 4.20: Sinh trưởng loài Vù hương - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
Bảng 4.20 Sinh trưởng loài Vù hương (Trang 77)
Hình 4.14: Bản đồ phân bố loài Vù hương tại VQG PN-KB - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
Hình 4.14 Bản đồ phân bố loài Vù hương tại VQG PN-KB (Trang 80)
Bảng 4.25: Số lượng và chất lượng cây tái sinh loài Gụ lau Tổng số cây  - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
Bảng 4.25 Số lượng và chất lượng cây tái sinh loài Gụ lau Tổng số cây (Trang 82)
Bảng 4.28: Hệ số tổ thành loài Gụ lau - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
Bảng 4.28 Hệ số tổ thành loài Gụ lau (Trang 84)
Hình 4.17: Bản đồ phân bố loài Gụ lau tại VQG PN-KB - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
Hình 4.17 Bản đồ phân bố loài Gụ lau tại VQG PN-KB (Trang 85)
Hình 4.18: Bản đồ phân bố một số loài quý hiếm của VQG PN-KB - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
Hình 4.18 Bản đồ phân bố một số loài quý hiếm của VQG PN-KB (Trang 86)
Bảng 4.30: Mô tả kích thước quần thể Mun sọc - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
Bảng 4.30 Mô tả kích thước quần thể Mun sọc (Trang 88)
Bảng 4.34: Danh sách một số cá thể và quần thể thực vật rừng quý, hiếm quan trọng cần bảo vệ nghiêm ngặt  - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
Bảng 4.34 Danh sách một số cá thể và quần thể thực vật rừng quý, hiếm quan trọng cần bảo vệ nghiêm ngặt (Trang 91)
Hình 4.20: Nhân giống bằng hạt (a), bằng hom cành (b) loài Huê mộc - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
Hình 4.20 Nhân giống bằng hạt (a), bằng hom cành (b) loài Huê mộc (Trang 95)
4.4.2.1. Tình hình khai thác, sử dụng - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
4.4.2.1. Tình hình khai thác, sử dụng (Trang 96)
4.4.4.2. Tình hình gây trồng - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
4.4.4.2. Tình hình gây trồng (Trang 100)
Bảng 4.37: Ma trận cho điểm để lựa chọn loài ưu tiên bảo tồn Chỉ tiêu  - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
Bảng 4.37 Ma trận cho điểm để lựa chọn loài ưu tiên bảo tồn Chỉ tiêu (Trang 104)
Hình 4.24: Bản đồ phân vùng ưu tiên bảo tồn các loài cây quý, hiếm ở VQG PN-KB  - Nghiên cứu thực trạng bảo tồn một số loài thực vật rừng quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng tỉnh quảng bình
Hình 4.24 Bản đồ phân vùng ưu tiên bảo tồn các loài cây quý, hiếm ở VQG PN-KB (Trang 106)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN