Nghiên cứu thành phần và phân bố của bộ nhện (araneae) trong hang động tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng, tỉnh quảng bình (LV01926)

87 510 0
Nghiên cứu thành phần và phân bố của bộ nhện (araneae) trong hang động tại vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng, tỉnh quảng bình (LV01926)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THANH BÌNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VÀ PHÂN BỐ CỦA BỘ NHỆN (ARANEAE) TRONG HANG ĐỘNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA-KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THANH BÌNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VÀ PHÂN BỐ CỦA BỘ NHỆN (ARANEAE) TRONG HANG ĐỘNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA-KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60 42 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Đình Sắc HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết đề tài nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2016 Học viên Trần Thị Thanh Bình LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Đình Sắc (phòng Sinh thái môi trường đất, viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) – người thầy tận tình hướng dẫn, dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn sở đào tạo – trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho trình học tập thực luận văn Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn đến anh, chị phòng Sinh thái môi trường đất, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật nhiệt tình giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp ủng hộ tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Do trình độ hạn chế nên trình làm luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, mong bảo quý thầy cô để hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2016 Học viên Trần Thị Thanh Bình MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT i MỘT SỐ THUẬT NGỮ SINH HỌC ii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Những đóng góp đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung nhện 1.2 Tình hình nghiên cứu nhện hang động giới Việt Nam 1.2.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3 Khái quát khu vực nghiên cứu – Vƣờn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng 1.3.1 Vị trí địa lý 1.3.2 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng 1.3.3 Đặc điểm khí hậu 10 1.3.4 Tài nguyên đa dạng sinh học 10 1.4 Khái quát hang động 12 1.4.1 Các khái niệm hang động 12 1.4.2 Hệ thống hang động Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng .13 1.5 Khái quát sinh vật sống hang động 14 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.1.1 Đặc điểm hình thái học nhện .15 2.1.2 Một số đặc điểm sinh thái, sinh học nhện 22 2.1.3 Tầm quan trọng thực tiễn nhện 24 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu .27 2.4 Phƣơng pháp kỹ thuật nghiên cứu 28 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.2 Kỹ thuật sử dụng .28 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Thành phần loài số lƣợng cá thể nhện thu đƣợc khu vực nghiên cứu .31 3.1.1 Danh sách thành phần loài số lượng cá thể nhện thu 31 3.1.2 Đặc điểm nhận dạng họ nhện thu .36 3.1.3 Mô tả loài định dạng sp 41 3.2 Sự phân bố nhện hang động vị trí khác hang động 52 3.2.1 Phân bố loài nhện hang động khu vực nghiên cứu 52 3.2.2 Phân bố loài nhện theo khu vực khác hang động…… .56 3.3 Đánh giá ảnh hƣởng hoạt động ngƣời đến đa dạng nhện hang động đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học quản lý bền vững hang động khu vực nghiên cứu 58 3.3.1 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động người đến đa dạng nhện hang động 58 3.3.2 Các nhân tố làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái hang động 60 3.3.3 Khuyến nghị số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học quản lý bền vững hang động khu vực nghiên cứu 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 71 i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT ALE Mắt bên phía trước ALS Bộ phận nhả tơ bên phía trước AME Mắt phía trước cs Cộng IUCN Tổ chức Bảo tồn liên quốc gia MLE Mắt bên phía sau PME Mắt phía sau PMS Bộ phận nhả tơ phía sau PLS Bộ phận nhả tơ bên phía sau VQG Vườn quốc gia ii MỘT SỐ THUẬT NGỮ SINH HỌC Abdomen Anal turbercle Anterior lateral spinnerets (ALS) Anterior lateral eyes (ALE) Anterior median eyes (AME) Artrium Booklung Bulbus 10 11 12 Carapace Cephalothorax Chelicera Phần bụng nhện Hậu môn Bộ phận nhả tơ bên phía trước Mắt bên phía trước Mắt phía trước Khoang thể giao cấu Cơ quan hô hấp nhện Phần (khối) cấu trúc phức tạp phận sinh dục đực Tấm lưng giáp đầu ngực Phần giáp đầu ngực Chân kìm Claw Móng vuốt 13 Clypeus 14 Copulatory 15 Coxa Khoảng từ mắt tới chân kìm Thể giao cấu 16 17 18 19 20 Tấm nhả tơ Mặt đốt cuối râu nhện đực Chỉ loài nhện nhả tơ Môi Cơ quan sinh dục nhện sinh dục Đốt đùi Rãnh (hố) lưng ngực nhện Cơ quan sinh dục nhện thiếu thể sinh dục Môi Xúc biện Đốt cổ chân Chân xúc giác Đốt đầu gối Cribellum (Cribellate) Cymbium Ecribellum (ecribellate) Endite Entelegyne 21 Femur 22 Fovea 23 Haplogyne 24 25 26 27 28 Labium Male palp Metatarsus (metatarsi) Palp Patella Đốt háng iii 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Posterior lateral eyes (MLE) Posterior median eyes (PME) Posterior lateral spinnerets (PLS) Posterial median spinnerets (PMS) Scopula Sperm duct Spermathecae Spinnerets Sternum Tarsus (Tarsi) Tibia Trochanter Uterus Mắt bên phía sau Mắt phía sau Bộ phận nhả tơ bên phía sau Bộ phận nhả tơ phía sau Chùm lông Ống dẫn tinh Túi nhận tinh Bộ phận nhả tơ Tấm bụng ngực Đốt bàn chân Đốt ống chân Đốt chuyển Tử cung (nhện cái) iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình thái bên nhện: mặt lưng 16 Hình 1.2 Hình thái bên nhện: mặt bụng 16 Hình 1.3 Mắt nhện, nhìn mặt trước 18 Hình 1.4 Chân xúc giác (Palp) nhện 19 Hình 1.5 Hình thái bên cấu tạo giải phẫu quan sinh dục đực (Male palp) 20 Hình 1.6 Cơ quan sinh dục nhện 21 Hình 2.1 Bản đồ hang động nghiên cứu 27 Hình 2.2 Các kỹ thuật thu thập mẫu vật……………………………………29 Hình 3.1 Biểu đồ mô tả số giống, số loài số lượng cá thể họ nhện ghi nhận hang động nghiên cứu 36 Hình 3.2 Coelotes sp (mặt lưng) 41 Hình 3.3 Pholcus sp (mặt lưng) 42 Hình 3.4 Leptoneta sp (mặt lưng) 43 Hình 3.5 Telema sp (mặt lưng) 44 Hình 3.6 Sinopoda sp (mặt lưng) 45 Hình 3.7 Lehtinenia sp 46 Hình 3.8 Ctenus sp (mặt lưng) 47 Hình 3.9 Gnaphosa sp (mặt lưng) 48 Hình 3.10 Orchestina sp (mặt lưng) 49 Hình 3.11 Gongylidioides sp (mặt lưng) 50 Hình 3.12 Patu sp (mặt lưng) 51 Hình 3.13 Biểu đồ mô tả số loài số cá thể nhện 54 Hình 3.14 Biểu đồ mô tả tỉ lệ số cá thể nhện thu nhóm hang động 55 Hình 3.15 Biểu đồ mô tả số lượng loài nhóm nhện 57 62 - Dọn lượng rác thải vứt bừa bãi hang, vệ sinh thùng rác hàng ngày, tránh để rác lưu cữu hang thu hút loài vãng lai nơi phát sinh mầm bệnh - Nghiêm cấm hút thuốc, thắp hương, đốt vàng mã… hang, tránh làm ô nhiễm không khí - Lắp đặt hệ thống bảng, biển dẫn thích hợp rõ ràng, tránh trường hợp du khách bị lạc, vào vùng cấm Xây dựng hàng rào chắn thích hợp hạn chế trường hợp du khách leo trèo, viết vẽ lên thành hang, viết đập phá thạch nhũ - Xây dựng kế hoạch chiếu sáng thích hợp nhằm hạn chế tác động ánh sáng tiết kiệm điện hết khách tham quan tắt toàn hệ thống điện - Đào tạo đội ngũ nhân viên quản lý, giám sát nghiêm khắc, tuân thủ chặt chẽ quy định đảm bảo vệ sinh, trật tự - Tiến hành nghiên cứu chuyên sâu đa dạng sinh học nói chung đa dạng sinh học hang động nói riêng khu vực, làm sở để xây dựng kế hoạch phát triển du lịch bền vững - Phải tham khảo ý kiến nhà khoa học: Sinh học, Địa lý, Địa chất, Môi trường… để xây dựng biện pháp bảo vệ, bảo tồn trước sau đưa hang động vào phát triển du lịch, đánh giá cách xác đầy đủ tác động hoạt động du lịch lên hệ sinh thái hang động nói riêng VQG Phong Nha-Kẻ Bàng nói chung - Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức khuyến khích thành phần có liên quan như: cư dân khu vực, khách tham quan… tham gia vào công tác bảo tồn LV Thạc sĩ Sinh học – CN Động vật học Trần Thị Thanh Bình – K18 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đã ghi nhận 25 loài, 20 giống, 14 họ 21 hang động thuộc VQG Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình Trong số 25 loài ghi nhận này, có loài ghi nhận cho khu hệ Việt Nam là: Platocoelotes brevis (họ Amaurobiidae) Patu bispina (họ Symphytognathidae) ; có 11 loài chưa định tên, loài cho khoa học Các hang động có kích thước lớn chiều dài chiều rộng, cấu trúc phức tạp với nhiều ngóc ngách có giá trị đa dạng sinh học cao so với hang động có kích cỡ nhỏ cấu trúc đơn giản Cụ thể: + Ở nhóm hang động 1, thu 13/25 loài nhện; tỉ lệ số lượng cá thể thu 10,1% + Ở hang động nhóm 2, thu 17/ 25 loài nhện; tỉ lệ số lượng cá thể thu 31,6% + Ở nhóm hang động 3, thu 24/25 loài; tỉ lệ số lượng cá thể thu 58,3% Các loài nhện có đời sống chuyên biệt hang động loài cho khoa học phát khu vực vùng tối Trong đó, loài nhện thuộc nhóm vãng lai tìm thấy khu vực vùng sáng (cửa hang) vùng chuyển tiếp Các tác động hoạt động người ảnh hưởng rõ rệt đến giá trị đa dạng sinh học hình nhện hang động Các tác động gây hoạt động du lịch hang động kéo theo xuất nhiều loài thuộc nhóm vãng lai, ảnh hưởng đến tồn loài hình nhện có đời sống chuyên biệt với môi trường hang động, đe dọa đến giá trị đặc biệt vốn có đa dạng sinh học hang động LV Thạc sĩ Sinh học – CN Động vật học Trần Thị Thanh Bình – K18 64 4.2 Kiến nghị - Mở rộng phạm vi nghiên cứu đa dạng nhóm động vật không xương sống hang động khu vực VQG Phong Nha-Kẻ Bàng khu vực khác - Mở rộng nghiên cứu đánh giá tác động ảnh hưởng nhân tố người lên hệ sinh thái hang động cách toàn diện có hệ thống khu vực VQG Phong Nha-Kẻ Bàng khu vực khác LV Thạc sĩ Sinh học – CN Động vật học Trần Thị Thanh Bình – K18 65 CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Đỗ Thị Duyên, Trần Thị Thanh Bình, Chu Thị Hoa, Tống Thị Nga, Phạm Đình Sắc, 2016, “Kết nghiên cứu sơ nhện (Araneae) Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình”, Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ hai nghiên cứu giảng dạy sinh học Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 204-210 LV Thạc sĩ Sinh học – CN Động vật học Trần Thị Thanh Bình – K18 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Thái Trần Bái (2001), Giáo trình Động vật học không xương sống, NXB Giáo dục, Hà Nội, 260-268 Nguyễn Văn Huỳnh (2002), Nhện thiên địch sâu hại trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phùng Thị Hồng Lưỡng, Phạm Đình Sắc (2011), “Bước đầu nghiên cứu động vật chân khớp (Arthropoda) hang động Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Báo cáo hội nghị toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 4 Phạm Đình Sắc (2015), Danh lục loài nhện Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 124 trang Phạm Đình Sắc (2003), Một số kết nghiên cứu nhện VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Báo cáo hội thảo khoa học quốc gia VQG Ba Bể khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, NXB Lao động, 72-79 Phạm Đình Sắc, Nguyễn Thị Định, Phùng Thị Hồng Lưỡng (2011), Bước đầu nghiên cứu đa dạng nhện hang động Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 235-239 Nguyễn Nghĩa Thìn cs (2004), Đánh giá tính đa dạng sinh học VQG Phong Nha, Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình, NXB Khoa học, Kỹ thuật, Hà Nội Bách khoa toàn thư mở (Wikipedia) https:// vi.wikipedia.org/wiki/Vườn_quốc_gia_Phong_Nha_-_Kẻ_Bàng Tài liệu tiếng nƣớc Andrade et al (2008), Penile erection inducedin vivo by a purified toxin from the Brazilian spider Phoneutria nigriventer, British Journal of Urology International 102 (7): 835–837 10 Alexander Klimcouk and Kasjan (2011), Speleogenesis: Evolution of kjarst aquifers, Journal of cave and Karst Studies, pp 51-52 LV Thạc sĩ Sinh học – CN Động vật học Trần Thị Thanh Bình – K18 67 11 Ansie Dippenaar-Schoeman, Myburgh (2009), A review of the cave spiders (Arachnida: Araneae) from South Africa, Transactions of the Royal Society of South Africa, Volume 64, Issue 12 Australian Museum, How spiders see the world, Retrieved 2016-02-03 13 Baez and Abalos (1963), On Spermatic Transmission in Spiders, Psyche 70 (4): 197–207 14 Barrion & Litsinger (1995), Riceland Spider of South and Southeast Asia, Cab Internation, UK, 700p 15 Barr, T.C and Holsinger, J.R (1985), Speciation in cave faunas, Annual Review of Ecology and Systematics, 16: 313-337 16 BBC News, GM goat spins web based future (2000) Retrieved 2008-01-06 17 Becker et al (2003) Molecular nanosprings in spider capture-silk threads Nat Mater (4): 278-283 18 Bogin, O (2005), "Venom Peptides and their Mimetics as Potential Drugs", Modulator (19) Retrieved 2008-10-2011 19 Calvin Welbourn (1999), Invertebrate cave fauna of Kartchner caverns, Kartchner caverns, Arizona, Journal of Cave and Karst Studies 6, pp 93-101 20 Connor, Steve (2002) A spider's web that could catch an F-16 The Independent (Independent News and Media Limited) Retrieved 2008-01-06 21 Comstock, John (1920), The Spider Book Doubleday, Page & Company, pp 106-121 22 Davies, V.T (1986), Honorary Associate, Queensland Museum, 37pp 23 Davies, V.T (1988), Mem, Queensland Museum, 25(2), 273-332 24 Diaz, J.H (2004), The global epidemiology, syndromic classification, management, and prevention of spider bites, American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, November 17, 2006 LV Thạc sĩ Sinh học – CN Động vật học Trần Thị Thanh Bình – K18 68 25 Foelix, Rainer (1996) Biology of Spiders Oxford University Press pp 232–233 26 Foelix, Rainer (1996) Biology of Spiders (2ed.) Oxford University Press, pp 182-185 27 Hogg, H.R (1922), Some spiders from South Annam, Proceedings of the Zoological Society of London 20: 285-312 28 Howarth (1983), Ecology of cave arthropods, Ann Rev Entomol., 28: 365-389 29 Hunt & Millar (2001), Cave invertebrate collecting guide, Series 26, 28 pp 30 Humphreys, Wilkens (2000), Background and glossary Ecosystems of the world Subterranean ecosystems, Elsevier 30, pp 3-14 31 Jocqué R and Dippenaar-Schoeman (2007), Spider families of the world, Royal for Central Africa, 336pp 32 Li, S Q and X P Wang 2012 Endemic spiders in China Online at http://www.ChineseSpecies.com 33 Liu, Li and Pham (2010), The coelotine spiders from three national parks in Northern Vietnam (Araneae: Amaurobiidae), Zootaxa, 2377: 93 pp 34 Levi, Herbert W and Levi, Lorna R (2001), Spiders and their Kin, Golden Press, pp 20 and 44 35 Murphy F., Murphy J (2000), An Introduction to the spiders of South East Asia, Malaysian Nature Society, Kuala Lumpur 36 Novak, K (2001), "Spider venom helps hearts keep their rhythm", Nature Medicine (155): 155 37 Norma-Rashid et al., 2009, Mangrove spiders (Araneae) of peninsular Malaysia, Int J Zool Res., 5: 9-15 LV Thạc sĩ Sinh học – CN Động vật học Trần Thị Thanh Bình – K18 69 38 Ono, H (2004), Spiders of the family Zodariidae (Araneae) from Dambri, Lam Dong Province, southern Vietnam, Bulletin of the National Science Museum, Tokyo 30: 67–75 39 Ono, Ta Huy Thịnh, Pham Dinh Sac, 2012 Spider (Arachnida, Araneae) recorded from Vietnam, 1837 – 2011 The National museum of National and Science, Tokyo, Japan, No 49, 37pp 40 Patrick, Davis (1999), Invertebrates from Cave on Vancouver Island, Proc Biology and Management of Species and Habitats at Risk, Kamloops, B.C., Vol 1, pp 15-19 41 Poulson, T.L., White, W B (1969), The cave environment, Science 165: 971-81 42 Pham Dinh Sac (2015), One new species of the genus Belisana Thorell, 1898 (Araneae, Pholcidae) from northern Vietnam, Zookeys, 480: 41-47 43 Reddell J R., 2005, Spiders and related groups In: Encyclopedia of caves Culver D C., White W B., pp 554-564 Elsevier Academic Press, San Diego, California, USA 44 Salima Machkour-M'Rabet et al (2011), A case of zootherapy with the tarantula Brachypelma vagans Ausserer, 1875 in traditional medicine of the Chol Mayan ethnic group in Mexico, Journal of ethnobiology and ethno medicine 45 Song D.X., Zhu M.S (1997), Science Press, Beijing, China, 259 pp 46 Song D.X., Zhu M.S., Chen J (1999), Science and Technology Publishing House, 640 pp 47 Song D.X., Yang J.X and Li D.Q (2002), The Raffles Bulletin of Zoology, 50(2), 359-388 48 Song D.X., Zhu M.S., Zhang F., 2004 Science Press, Beijing, China, 362pp 49 Tracy Audisio, Griswold & Ledford (2012) An extraordinary new family of spiders from caves in the Pacific Northwest (Araneae, Trogloraptoridae, new family) ZooKeys 215, pp 77-102 LV Thạc sĩ Sinh học – CN Động vật học Trần Thị Thanh Bình – K18 70 50 Wilson R Lourenco (2012), The genus Vietbocap Lourenco & Pham, 2010 (Scorpiones: Pseudochactidae); proposition of a new subfamily and description of a new species from Laos C R Biologies 335, pp 80-85 51 Yao Zhiyuan, Pham Dinh-Sac, Li Shuqiang (2015), Pholcid spiders (Araneae: Pholcidae) from northern Vietnam, with descriptions of nineteen new species, Zootaxa, 3909 (1): 82pp 52 Yao Zhiyuan, Pham Dinh-Sac, Li Shuqiang (2012) A new species of the genus Pholcus (Araneae, Pholcidae) from Vietnam Acta Zootaxonomica Sinica 37(2): 313-318 53 Yin C.M., Wang J.P., Xie L.P., Peng X.J., 1997 Science Press, Beijing, China, 460 pp 54 Yucheng Lin, Dinh-Sac Pham & Shuqiang Li (2009) Six new spiders from caves of Northern Vietnam (Araneae: Tetrablemmidae, Ochyroceratidae, Telemidae, Symphytognathidae) The Raffles Bulletin of Zoology, 57(2): 323-342 55 Zabka M., 1985 Systematic and zoogeographic study on the family Salticidae (Araneae) from Viet-Nam Annales Zoologici, 39: 197-485 56 Zhisheng Zhang, Shuqiang Li, Dinh-Sac Pham, 2013 First description of comb-tailed spiders (Araneae: Hahniidae) from Vietnam Zootaxa, 3613(4): 343-356 57 Zhu M.S., 1998 Science Press, Beijing, China, 436 pp 58 Zhu M.S., Song D.X., Zhang J.X., 2003 Science Press, Beijing, China, 402 pp 59 Platnick and WSC-team (2016), World Spider Catalog Online at http://wsc.nmbe.ch, version 17.0, truy cập ngày 5/7/2016 60 http://news.discovery.com/animals/spider-detect-movement-senses111025.htm 61 http://www.iucnredlist.org IUCN Red list of Threatened species: Spiders LV Thạc sĩ Sinh học – CN Động vật học Trần Thị Thanh Bình – K18 71 PHỤ LỤC Phụ lục Ảnh số loài nhện ghi nhận đƣợc khu vực nghiên cứu (*): Loài sống chuyên biệt hang động (+): Loài ghi nhận cho Việt Nam Loài Platocoelotes brevis (*) (+) Loài Coelotes sp (*) Họ Amaurobiidae Họ Amaurobiidae Loài Araneus inustus Loài Araneus tonkinus Họ Araneidae Họ Araneidae LV Thạc sĩ Sinh học – CN Động vật học Trần Thị Thanh Bình – K18 72 Loài Ctenus sp (*) Loài Gnaphosa sp (*) Họ Ctenidae Họ Gnaphosidae Loài Pholcus bifidus sp nov (*) Loài Pholcus caecus sp nov (*) Họ Pholcidae Họ Pholcidae Loài Khorata protumida sp nov (*) 10 Loài Pholcus sp (*) Họ Pholcidae Họ Pholcidae LV Thạc sĩ Sinh học – CN Động vật học Trần Thị Thanh Bình – K18 73 A 1mm 11 Loài Gongylidioides onoi Họ Linyphiidae 12 Loài Bathyphantes floralis Họ Linyphiidae 13 Loài Gongylidioides sp (*) 14 Loài Pardosa pseudoannulata Họ Linyphiidae Họ Lycosidae 15 Loài Leptoneta sp (*) 16 Loài Patu bispina (*) (+) Họ Leptonetidae Họ Symphytognathidae LV Thạc sĩ Sinh học – CN Động vật học Trần Thị Thanh Bình – K18 74 17 Loài Patu sp (*) 18 Loài Telema sp (*) Họ Symphytognathidae Họ Telemidae 19 Loài Orchestina sp (*) 20 Loài Heteropoda venatoria Họ Oonopidae Họ Sparassidae 21 Loài Sinopoda sp (*) 22 Loài Lehtinenia sp (*) Họ Sparassidae Họ Tetrablemmidae LV Thạc sĩ Sinh học – CN Động vật học Trần Thị Thanh Bình – K18 75 23 Loài Argyrodes argentatus 24 Loài Dipoena peregregia Họ Theridiidae Họ Theridiidae 25 Loài Coleosoma blandum Họ Theridiidae LV Thạc sĩ Sinh học – CN Động vật học Trần Thị Thanh Bình – K18 76 Phụ lục Một số hình ảnh thực địa khu vực nghiên cứu Vùng sáng (cửa hang) Vùng tối hang động Thu bắt mẫu vật hang động LV Thạc sĩ Sinh học – CN Động vật học Trần Thị Thanh Bình – K18 [...]... đề tài: Nghiên cứu thành phần và phân bố của bộ nhện (Araneae) trong hang động tại vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình 2 Mục đích nghiên cứu - Xác định thành phần loài và số lượng cá thể nhện thu được trong hang động khu vực VQG Phong Nha- Kẻ Bàng - Xác định sự phân bố của nhện ở các hang động ở khu vực nghiên cứu và các khu vực khác nhau trong hang động LV Thạc sĩ Sinh học – CN Động vật... 21 hang động trong khu vực Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình Các mẫu nhện sử dụng trong nghiên cứu được thu thập trong nhiều đợt khác nhau, từ 21 hang động, bao gồm: hang 17, hang 18, hang Ba Đa, hang Lờ Đờ, động Phong Nha, hang Tượng, hang Cầu Chày, hang Sót, hang E, hang E cạn, động Thiên Đường, hang 11, hang Sơn Đoòng cửa sau, hang Rục, hang Cha Ra, hang Đá Vôi, hang Mu Ngành, hang. .. Thanh Bình – K18 3 - Đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động bởi con người đến đa dạng nhện trong hang động và đề xuất một số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý bền vững hang động khu vực nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Ý nghĩa khoa học Lần đầu tiên nghiên cứu về đa dạng nhện trong hang động tại khu vực Phong Nha- Kẻ Bàng, đề tài đưa ra bức tranh khái quát về khu hệ nhện trong hang động. .. biệt là các nghiên cứu về nhện hang động còn rất ít Vườn quốc gia (VQG) Phong Nha- Kẻ Bàng là một trong những điểm nóng về đa dạng sinh học, với nhiều giống mới, loài mới và đặc hữu cho khu vực liên tục được phát hiện và công bố Tại đây, Phạm Đình Sắc và cs mới có vài khảo sát ban đầu về động vật chân khớp hình nhện trong một số hang động như động Tiên Sơn, Thiên Đường, hang Tối VQG Phong Nha- Kẻ Bàng có... độ và độ ẩm vẫn có thể thay đổi và ẩm độ thường cao hơn so với bên ngoài  Vùng tối ở sâu hơn vào trong hang, là nơi ánh sáng giảm tới 0 Ở vùng tối nhiệt độ và ẩm độ gần như không biến đổi [30] 1.4.2 Hệ thống hang động của VQG Phong Nha- Kẻ Bàng Tại Phong Nha- Kẻ Bàng có một hệ thống gồm khoảng 300 hang động lớn nhỏ Hệ thống động Phong Nha đã được Hội nghiên cứu hang động Hoàng gia Anh đánh giá là hang. .. Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ của tác giả Phạm Đình Sắc và Phùng Thị Hồng Lưỡng đã cho thấy có 8 bộ động vật chân khớp trên mặt nền hang, trong đó có nhện (Araneae) và chân dài (Opiliones) thuộc lớp hình nhện (Arachnida) Đồng thời tác giả cũng đưa ra bảng phân bố của các bộ tại các vùng trong hang (vùng sáng, vùng chuyển tiếp và vùng tối) [3] Tại Phong Nha- Kẻ Bàng, Phạm Đình Sắc và cs đã có một vài khảo sát... các sông ngầm, các động khô, các động bậc thang, động treo, động hình cây và động cắt chéo nhau Các động có sông được chia thành 9 động của hệ thống Phong Nha đổ vào sông Son và 8 động của hệ thống động Vòm đổ vào sông Chay [8] Về thổ nhưỡng, khu vực Phong Nha có nhiều hoại đất hình thành từ các nguồn đá mẹ khác nhau Đất chủ yếu là đất feralit đỏ vàng trên núi đá vôi, đất feralit vàng trên đá macma... MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần và số lượng cá thể nhện trưởng thành thu được từ các hang động nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Số loài và số cá thể nhện ghi nhận được tại các hang động nghiên cứu 52 Bảng 3.3 Số lượng cá thể và số loài nhện thu được theo các vị trí khác nhau trong hang động 56 1 MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Nhện là một trong những nhóm động vật chân khớp cổ,... hang động có giá trị hàng đầu thế giới với 4 điểm nhất: có các sông ngầm dài nhất, có cửa hang cao và rộng nhất, những bờ cát rộng và đẹp nhất, những thạch nhũ đẹp nhất Tập hợp các hang động khảo sát gồm 21 hang động, bao gồm: hang 17, hang 18, hang Ba Đa, hang Lờ Đờ, động Phong Nha, hang Tượng, hang Cầu Chày, hang Sót, hang E, hang E cạn, động Thiên Đường, hang 11, hang Sơn LV Thạc sĩ Sinh học – CN Động. .. trên, thì hang động được hiểu là một hang, động kết nối với mặt đất thông qua lối vào, mà không xét đến hình thái, kích thước và nguồn gốc Mặc dù, chưa có sự thống nhất về cách định nghĩa hang động giữa các quốc gia với nhau, nhưng khái niệm về hang động của hiệp hội hang động thế giới được chấp nhận và sử dụng rộng rãi bởi các hiệp hội hang động của nhiều quốc gia [10] Theo Humphreys (2000), hang động

Ngày đăng: 12/09/2016, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan