Nghiên cứu thành phần và phân bố của bộ nhện (araneae) trong hang động tại cao nguyên đá đồng văn, tỉnh hà giang (LV01912)

85 604 0
Nghiên cứu thành phần và phân bố của bộ nhện (araneae) trong hang động tại cao nguyên đá đồng văn, tỉnh hà giang (LV01912)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ PHƯƠNG THÙY NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VÀ PHÂN BỐ CỦA BỘ NHỆN (ARANEAE) TRONG HANG ĐỘNG TẠI CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60 42 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Đình Sắc HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ PHƯƠNG THÙY NGHIÊN CỨU NHỆN (ARANEAE) TRONG HANG ĐỘNG TẠI CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60 42 01 03 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Đình Sắc HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận giúp đỡ nhiều từ thầy cô giáo, bạn bè quan ngành GD&ĐT Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban lãnh đạo Sở GD&ĐT Hà Nội, Ban giám đốc Trung tâm GDTX Sơn Tây tạo điều kiện cho tác giả trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Luận văn thể kết học tập, nghiên cứu tác giả tận tâm giảng dạy, giúp đỡ nhiệt tình Quý thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Phạm Đình Sắc, người hướng dẫn nhiệt tình, tâm huyết giúp tác giả trau dồi phương pháp nghiên cứu khoa học, bổ sung cho tác giả kiến thức kinh nghiệm quý báu để tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận đóng góp ý kiến Quý thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn tiếp tục hoàn thiện tốt Các số liệu luận văn phần kết Đề tài khoa học công nghệ cấp quốc gia Nafosted, mã số 106-NN.06-2015.38, TS Phạm Đình Sắc làm chủ nhiệm Hà Nội, ngày 11 tháng7 năm 2016 Tác giả Đỗ Phƣơng Thùy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Toàn số liệu kết luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2016 Tác giả Đỗ Phƣơng Thùy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỘT SỐ THUẬT NGỮ SINH HỌC DANH LỤC CÁC HÌNH DANH LỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu nhện giới 1.2 Tình hình nghiên cứu nhện Việt Nam CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Thời gian nghiên cứu 14 2.3 Địa điểm phạm vi nghiên cứu 14 2.3.1 Các khái niệm hang động 14 2.3.2 Hệ thống hang động Khu vực Cao nguyên đá Đồng văn 15 2.3.3 Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu 16 2.3.4 Vị trí địa điểm điều tra, thu mẫu 18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp kế thừa 20 2.4.2 Phương pháp thu thập mẫu vật 20 2.4.3 Phân tích xử lý mẫu vật phòng thí nghiệm 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Đa dạng thành phần loài số lƣợng cá thể nhện thu đƣợc hang động nghiên cứu Khu vực Cao nguyên đá Đồng văn tỉnh Hà Giang 23 3.1.1 Thành phần loài số lượng cá thể nhện hang động thu khu vực nghiên cứu 23 3.1.2 Đặc điểm nhận dạng họ nhện thu ba hang động tai Khu vực Cao nguyên đá Đồng văn 28 3.1.3 Mô tả loài nhện định dạng sp 32 3.2 Sự phân bố nhện vị trí khác hang động nghiên cứu Khu vực Cao nguyên đá Đồng văn, tỉnh Hà Giang 45 3.2.1 Sự phân bố nhện vị trí khác động Nguyệt 45 3.2.2 Sự phân bố nhện vị trí khác động Nà Luông 50 3.2.3 Sự phân bố nhện vị trí khác hang Lùng Khúy 54 3.3 Đánh giá ảnh hƣởng việc tác động ngƣời tới nhện hang động Khu vực Cao nguyên đá Đồng văn 59 3.4 Khuyến nghị số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học quản lý bền vững hang động 61 3.4.1 Quản lý hang động 61 3.4.2 Một số khuyến nghị việc bảo vệ đa dạng sinh học hang động 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA TỪ VIẾT TẮT ALE Mắt bên phía trước ALS Bộ phận nhả tơ bên phía trước AME Mắt phía trước NguyetDark Vùng tối động Nguyệt NguyetEnt Vùng sáng động Nguyệt NguyetTran Vùng chuyển tiếp động Nguyệt NaLuongDark Vùng tối hang Nà Luông NaLuongEnt Vùng sáng hang Nà Luông NaLuongTran Vùng chuyển tiếp hang Nà Luông 10 LungKhuyDark Vùng tối hang Lùng Khúy 11 LungKhuyEnt Vùng sáng hang Lùng Khúy 12 LungKhuyTran Vùng chuyển tiếp hang Lùng Khúy 13 PLE Mắt bên phía sau 14 PLS Bộ phận nhả tơ bên phía sau 15 PME Mắt phía sau 16 PMS Bộ phận nhả tơ phía sau MỘT SỐ THUẬT NGỮ SINH HỌC STT THUẬT NGỮ SINH HỌC PHẦN GIẢI NGHĨA Abdomen Phần bụng nhện Anal tuberele Hậu môn Anterial laterial spinnerets(ALS) Bộ phận nhả tơ bên phía trước Anterial laterial eyes (ALE) Mắt bên phía trước Anterial median eyes (AME) Mắt phía trước Artrium Khoang thể giao cấu Booklung Cơ quan hô hấp nhện Bulbus Phần (khối) cấu trúc phức tạp phận sinh dục đực, thường nằm vùng lõm cymbium Carapace Tấm lưng ngực, giáp mai 10 Cephalothorax Phần giáp đầu ngực 11 Chelicera Chân kìm 12 Claw Móng vuốt (ở chân bò chân xúc giác số nhện cái) 13 Clypeus Khoảng từ mắt tới chân kìm 14 Copulatory Thể giao cấu 15 Caxa Đốt hang (đốt số chân bò chân xúc giác) 16 Cribellum (Cribellate) Tấm nhả tơ 17 Cymbium Mặt đốt cuối râu nhện đực (cơ quan xúc giác – quan sinh dục đực) 18 Ecribelum Chỉ loài nhện nhả tơ 19 Embolus Phần đưa vào bulbus, thường mảnh, có đầu nhọn, chứa phần cuối ống dẫn tinh 20 Endite Môi 21 Entelegyne Cơ quan sinh dục nhện sinh dục với ống dẫn tách biệt cho việc vận chuyển tinh dịch trình thụ tinh (đối với túi nhận tinh spermathecae) thụ tinh (đối với tử cung – uterus) 22 Entrance duct Ống dẫn tinh dịch vào túi nhận tinh nhện 23 Epigastric furrow Vùng thượng vị 24 Femur Đốt đùi (đốt thứ chân bò chân xúc giác nhện) 25 Ferrilization duct Ống dẫn tinh dịch từ túi nhận tinh tử cung nhện 26 Fovea Rãnh (hố) lưng ngực nhện 27 Haplogyne Cơ quan sinh dục nhện thiếu thể sinh dục có cặp ống dẫn để vận chuyển tinh dịch từ tử cung tới túi nhận tinh suốt trình thụ tinh 28 Labium Môi 29 Male palp Xúc biện (cơ quan sinh dục đực nhện, nằm chân xúc giác nhện đực) 30 Median apophysis Mấu (một phận male palp) 31 Metatarsus (Metatarsi) Đốt cổ chân (đốt thứ chân bò) 32 Palp Chân xúc giác 33 Patella Đốt đầu gối (đốt thứ chân bò chân xúc giác) 34 Posterial lateral eyes (MLE) Mắt bên phía sau 35 Posterial median eyes (PME) Mắt phía sau 36 Posterior lateral spinnerets (PLS) Bộ phận nhả tơ bên phía sau 37 Posterior median spinnerets (PMS) Bộ phận nhả tơ phía sau 38 Retrolateral tibial apophysis Mấu gai bên phía sau male palp 39 Chùm lông chân bò phần cuối đốt bàn chân số loài nhện giúp nhện bám leo trèo Scopula 40 Sperm duct Ống dẫn tinh 41 Spermathecae Túi nhận tinh 42 Spinnerets Bộ phận nhả tơ 43 Sternum Tấm bụng ngực 44 Đốt bàn chân (đốt thứ chân bò đốt thứ chân xúc giác nhện) Tarsus (Tarsi) 45 Tibia Đốt ống chân (đốt thứ chân bò nhện) 46 Trochanter Đốt chuyển (đốt thứ chân bò nhện) 47 Uterus Tử cung (nhện cái) 58 Hình 3.24 Biểu đồ mô tả thành phần số lƣợng nhện vùng tối động Lùng Khúy Vùng tối động Lùng Khúy thu loài , loài ưu là: Heteropoda venatoriachiếm tỷ lệ cao (21 cá thể 55%), tiếp đến Platocoelotes ampulliformis (26%)là loài ưu thế; loài lại loài không ưu vùng chuyển tiếp động Lùng Khúy (Hình 3.24) Khi xét tổng số cá thể nhện thu động Lùng Khúy ta thấy Heteropoda venatoria chiếm tỷ lệ cao (49 cá thể 36%) loài ưu thế, tiếp đến loài Platocoelotes ampulliformis(9%),Psechrus tingpingensis(9%), Latouchia Argiope minuta bachmaensis(7%), Psechrus tingpingensis(7%), Argyrodes argentatus(8%) loài ưu thế; loài Argiope bruennichii, Bathyphantes floralis, Laucauge celebesianalà loài ưu tiềm tàng, loài lại chiếm tỷ lệ nhỏ loài không ưu động Lùng Khúy (Hình 3.25) 59 Hình 3.25 Biểu đồ mô tả tỉ lệ loài nhện động Lùng Khúy 3.3 Đánh giá ảnh hƣởng việc tác động ngƣời tới nhện hang động Khu vực Cao nguyên đá Đồng văn Trong hang tiến hành khảo sát động Nguyệt, động Nà Luông, hang Lùng Khúy hang Lùng Khúy hang bị khai thác du lịch mạnh hang chịu tác động mạnh người Trong đợt thu mẫu thứ (tháng 4-5 năm 2015), hang Lùng khúy chưa bị tác động nhiều người Từ tháng 11 năm 2015, hang Lùng Khúy bắt đầu triển khai xây dựng sở hạ tầng để khai thác du lịch (làm bậc thang vào hang, đặt thùng rác, lắp hệ thống đèn chiếu sáng hang,…) Sau đó, tiếp tục đợt thu mẫu thứ hai (tháng 4-5 năm 2016) Trong trình nghiên cứu nhận thấy: số loài số cá thể nhện thu động Nguyệt động Nà Luông đợt thu mẫu khác biệt đáng kể, hang Lùng Khúy trái ngược hoàn toàn Kết 60 rằng: thành phần loài số lượng nhện vùng cửa hang hang Lùng Khúy biến động rõ rệt hai đợt thu mẫu (bảng 2) Bảng 3.2 Số loài số lượng cá thể nhện thu hang Lùng Khúy trước sau bị tác động Cửa hang Vùng chuyển tiếp Vùng tối Số loài Số cá thể Số loài Số cá thể Số loài Số cá thể Đợt 14 18 Đợt 49 13 50 38 Đợt 1: Lần thu mẫu thứ (tháng 4-5 năm 2015) người chưa làm bậc thang vào hang chưa lắp hệ thống đèn hang Đợt 2: Lần thu mẫu thứ hai (tháng 4-5 năm 2016) người làm bậc thang vào hang lắp hệ thống đèn hang Trong đợt khảo sát thứ ghi nhận loài khu vực cửa hang; đợt khảo sát thứ hai ghi nhận thêm loài khu vực Điều đáng lưu ý là: có loài ghi nhận thêm đợt thuộc nhóm vãng lai (những loài sống bên hang động) Bên cạnh đó, số lượng cá thể nhện thu đợt khảo sát thứ hai tăng đáng kể (gấp lần) so với đợt Điều thú vị số lượng cá thể tăng lên nằm loài thuộc nhóm vãng lai Kết cho thấy: hoạt động phát triển du lịch hang ảnh hưởng tới xuất loài nhện hang động Sự có mặt hệ thống đèn chiếu sáng, thùng đựng rác, rác thải hang động thu hút có mặt loài động vật thuộc nhóm vãng lai Các loài thuộc nhóm vãng lai dần thay loài thích nghi chuyên biệt với môi trường hang động Như vậy, việc khai thác du lịch tác động người vào hang động làm ảnh hưởng rõ rệt đến xuất nhện hang động nói riêng phân bố sinh vật hang động nói chung Nếu tác động người mạnh làm phá hủy môi trường sống số nhóm 61 loài, từ dẫn đến di chuyển nơi cư trú loài bị tác động Sau di chuyển gặp môi trường phù hợp chúng phát triển gặp điều kiện không phù hợp loài bị tiêu diệt, tính chất đặc hữu sinh vật hang động 3.4 Khuyến nghị số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học quản lý bền vững hang động 3.4.1 Quản lý hang động 3.4.1.1 Rác (Sự tích luỹ rác hang động) Có phận du khách không tôn trọng quy tắc đề ăn uống, hút thuốc hang động Điều tạo nên lượng không nhỏ rác rưởi tìm thấy hang động chai uống nước, hộp nước hoa quả, hộp bia, tiền may mắn, quần áo, vỏ trứng, vỏ lạc, … Những thứ lôi kéo loài dịch hại vào hang động, ảnh hưởng đến loài động vật sống hang động Các thùng rác đặt hang động du lịch nguồn thức ăn cho loài có hại, cần di chuyển hang động Việc vệ sinh rác hang động, không ăn uống hút thuốc hang quy định nghiêm ngặt, cần phải tuân theo  Đào tạo nhân viên - tất nhân viên phải ý thức tất người phải chấp hành nguyên tắc không hút thuốc, không ăn uống hang động, làm cách để người phải tuân theo  Giám sát kỹ lưỡng việc vệ sinh hang động để tất rác phải di chuyển  Cho nhân viên quyền nghiêm cấm khách thăm quan mang thức ăn nước uống vào hang động  Di chuyển thùng rác hoạt động hang người không ăn uống hang động 3.4.1.2 Ánh sáng không thích hợp Hệ thống chiếu sáng hầu hết hang động khai thác du lịch lợi cho việc tạo nên nơi sống thích hợp cho khu hệ động vật hang động 62 Ánh sáng nhân tạo vấn đề khác tạo chiếu sáng không thích hợp hang Sự phát triển tảo, rêu, hay dương xỉ hang động làm tăng nguồn thức ăn nhân tạo Vấn đề cải tiến cách giảm thời gian chiếu sáng loại đèn sử dụng (Brian Clark, 2009) 3.4.1.3 Nền hang – Sự phá huỷ hệ sinh thái Hang động khai thác du lịch (hang Lấp) giai đoạn khai thác du lịch, chí chưa khai thác du lịch có khối lượng lớn khách thăm quan người dân địa phương vào thăm Bởi không xác định rõ đường hang động nên hang động bị dẫm đạp lên bừa bãi, kết phá huỷ hệ sinh thái tự nhiên Việc khách du lịch di chuyển sang đường tách biệt với hang việc làm cấp thiết Vì khai thác du lịch cần ý:  Đào tạo nhân viên trao quyền hạn giám sát khách du lịch chỗ  Vây nơi mà du khách phép vào  Đưa danh sách đường giảm thiểu đến mức thấp tác động đến hang động  Vệ sinh rác lớp bùn tầng hangđể phục hồi nơi cho khu hệ động vật hang động 3.4.2 Một số khuyến nghị việc bảo vệ đa dạng sinh học hang động Các kết khảo sát bước đầu sở để đưa số khuyến nghị quan trọng việc trì đa dạng sinh học hệ thống hang động tương lai khai thác du lịch:  Cần khẩn trương làm lối phân cách để khách du lịch thăm hang không làm ảnh hưởng đến môi trường sống hang - nơi sống quan trọng nhiều loài côn trùng nhện Tốt hết làm bậc nơi để giảm thiểu tác động đến hang 63  Cần dọn lượng rác thải lưu cữu hang số rác thải kéo theo loài chuột chúng tiêu diệt loài côn trùng nhện hang  Di dời thùng rác thùng rác kéo theo loài chuột (như lý trên) chúng lôi loài côn trùng từ bên làm ảnh hưởng đến đa dạng phân bố loài côn trùng nhện hang  Nghiêm cấm việc ăn, uống hang động thức ăn thừa, rơi vãi kéo theo loài chuột vào hang  Nghiêm cấm việc hút thuốc hang động khói thuốc tác động gây hại đến sinh vật hang động, đầu mẩu thuốc vỏ bao sót lại nguồn rác thải hang động  Thay đổi việc chiếu sáng hang động ánh điện kích thích sinh trưởng loài thực vật hướng sáng (những loài thực vật sinh trưởng nhờ ánh sang nhân tạo hang động) Những loài thực vật hướng sang cung cấp thức ăn cho nhiều loài côn trùng sống bên hang động, làm ảnh hưởng đến đa dạng phân bố loài côn trùng nhện hang  Thêm vào đó, cần phải tiến hành thêm nhiều nghiên cứu toàn diện để đánh giá đa dạng khu hệ động vật hang động Khu vực Cao nguyên đá Đồng văn, tỉnh Phú Thọ nói riêng hệ thống hang động VQG khu bảo tồn khác nước Việc làm góp phần tăng thêm hiểu biết đa dạng sinh học loài đặc hữu  Việc cần làm trước tiến hành việc phát triển du lịch hang động mới, cần phải tiến hành việc đánh giá toàn diện đa dạng sinh học hang động nhằm cung cấp dẫn liệu để kiểm soát ảnh hưởng đến khu hệ động vật có Những nghiên cứu sinh cảnh quan trọng cần trú trọng bảo tồn hang động cần phải ưu tiên bảo vệ loài sinh vật quan trọng 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua đợt thu mẫu để nghiên cứu khu hệ nhện hang động hang động: động Nguyệt, động Nà Luông động Lùng Khúy, thuộc khu vực khu vực Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, thu thập 393 cá thể nhện trưởng thành thuộc 31 loài nhện, 15 họ nhện Động Nguyệt có 13 loài, động Nà Luông có 16 loài, động Lùng Khúy có 14 loài Có loài chưa xác định tên loài, loài cho khoa học 02 loài nhện tìm thấy hang động là: Heteropoda venatoria Pholcus phalangioides; Có loài tìm thấy động Nguyệt là: Burmattus sinicus, Heptathela abca, Belisana sp1, Belisana sp2,.Belisana sp3, Khorata sp.1, Khorata sp.2, Telema exiloculata Có loài thấy động Nà Luông là: Gea subarmata,Plexippus setipes,Dipoena peregregia,Spermophora sp.1,Telema sp1,Notiocoelotes parvitriangulus,Platocoelotes brevis; Có loài gặp hang Lùng Khúy: Argiope minuta, Argyrodes argentatus, Bathyphantes floralis, Pirata subpiraticus, Telema sp2, Platocoelotes ampulliformis Có 12 loài thuộc nhóm vãng lai, tức loài tìm thấy phổ biến bên hang động ; 19 loài lại thuộc nhóm có đời sống thích nghi với môi trường hang động, có 12 loài có đời sống chuyên biệt hang động Trong tổng số cá thể nhện thu được, loài Heteropoda venatoria, chiếm ưu ba hang động Có loài bắt gặp vùng tối hang động (Belisana sp1, B sp2, B sp3, Khorata sp1, Kh sp2) Các loài lại phân bố tản mạn khắp vùng hang chủ yếu phân bố vùng cửa hang Các hoạt động phát triển du lịch hang ảnh hưởng tới xuất loài nhện hang động 65 Kiến nghị - Mở rộng phạm vi nghiên cứu nhện hang động khác Khu vực Cao nguyên đá Đồng văn hang động khu vực khác - Nghiên cứu nhện sinh cảnh bên hang động (rừng bao quanh hang), từ so sánh thành phần loài nhện hang - Ban quản lý hang động (tự nhiên du lịch) cần đưa giải pháp hợp lý để bảo vệ phân bố đa dạng sinh vật hang động 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Thái Trần Bái, Vũ Thị Ngọc Thuý, Phạm Đình Sắc, 2005 Góp phần nghiên cứu nhện (Araneae) vải thiều Thanh Hà, Hải Dương Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ hai vấn đề nghiên cứu khoa học sống Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 59-62 Trần Đình Chiến, 2002 Nghiên cứu côn trùng, nhện lớn bắt mồi sâu hại đậu tương vùng Hà Nội phụ cận, đặc tính sinh học bọ chân chạy Chlaenius bioculatus Chaudoir bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabr Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Vũ Quang Côn, Nguyễn Hữu Bình, Nguyễn Thị Hai, 1996 Nhện ăn thịt vai trò chúng việc kìm hãm sâu hại Đồng Nai Ninh Thuận Tạp chí Bảo vệ thực vật, số / 1996 (149), 47-49 Phạm Văn Lầm, 1997 Kết nghiên cứu nhện lớn bắt mồi ăn thịt đồng lúa từ năm 1990 đến 1995 Tạp chí NN CNTP, 107-109 Phạm Văn Lầm, Nguyễn Kim Hoa, Nguyễn Thành Vĩnh, Trương Thị Lan, 2002 Một số kết nghiên cứu bổ sung nhện lớn ruộng lúa năm 2001-2002 Kỷ yếu hội thảo quốc gia khoa học công nghệ Bảo vệ thực vật Nhà xuất Nông nghiệp, 125-129 Phạm Văn Lầm, 2002 Kết thu thập định danh nhện lớn ruộng Việt Nam Kỷ yếu hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ Nhà xuất Nông nghiệp, 255-260 Phạm Văn Lầm, Nguyễn Thị Kim Hoa, Trương Thị Lan, Nguyễn Thị Trường, 2004 Một số dẫn liệu khả nhện lớn bắt mồi tiêu diệt sâu hại lúa Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số 1/2004 (193), 31-35 Phạm Bình Quyền, Trần Ngọc Lân, Nguyễn Thị Thanh, 1999 Nhện lớn ăn thịt - thiên địch sâu hại lúa vùng Nghệ An Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 1/1999: 18-24 67 Phạm Đình Sắc, Vũ Quang Côn, 2002 Một số kết nghiên cứu nhện lớn bắt mồi (Araneae) nhãn vải vùng Mê Linh-Vĩnh Phúc Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ Nhà xuất Nông nghiệp, 406410 10.Phạm Đình Sắc, 2002 Cấu trúc thành phần loài nhện bắt mồi biến động số lượng số loài phổ biến vaỉ vùng Sóc Sơn-Hà Nội Kỷ yếu hội thảo quốc gia khoa học công nghệ Bảo vệ thực vật Nhà xuất Nông nghiệp, 125-129 11 Phạm Đình Sắc, 2003 Một số kết nghiên cứu nhện VQG Ba Bểtỉnh Bắc Cạn Báo cáo hội thảo khoa học quốc gia khu vực VQG Ba Bểvà khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hang Nhà xuất Lao động, 72-79 12.Phạm Đình Sắc, Vũ Quang Côn, Marek Zabka, 2004 Danh sách bước đầu loài nhện nhảy (Araneae: Salticidae) Việt Nam Tạp chí Sinh học, tập 26, số 3A, 49-56 13 Phạm Đình Sắc, Vũ Quang Côn, Shuqiang Li, Xiang Xu, 2005 Bổ sung năm loài nhện nhảy (Araneae: Salticidae) Việt Nam Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ Nhà xuất Nông nghiệp, 205-207 14 Phạm Đình Sắc, Vũ Quang Côn, 2005 Loài nhện độc Ornithoctonus huwena (Araneae: Theraphosidae ) phát Việt Nam Tạp chí Sinh học, tập 31, số 15 Phạm Đình Sắc, 2005.Danh sách loài nhện (Arachnida: Araneae) ghi nhận Việt Nam Tuyển tập báo cáo hội thảo Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 16.Phùng Thị Hồng Lưỡng, Phạm Đình Sắc, 2011 Bước đầu nghiên cứu động vật chân khớp (arthropoda) hang động Khu vực Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Phú Thọ Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ tư, tháng 10/2011 NXB Nông nghiệp, 17 Bùi Hải Sơn, 1995 Nghiên cứu Nhện lớn bắt mồi (Araneae) ruộng lúa vùng ngoại thành Hà nội Luận án PTS khoa học nông nghiệp 68 18.Trương Xuân Lam, 1998 Thành phần côn trùng ăn thịt nhện bắt mồi, số đặc điểm sinh thái số loài quan trọng đậu tương vụ hè thu Hà Tây Luận văn Thạc sĩ khoa học Sinh học Tài liệu tiếng nƣớc 19 Alexander B Klimchouk Kasjan, 2011 Speleogenesis: Evolution of kjarstaquifers Journal of Cave and Karst Studies, 51-52 20 Barrion, T.C.J., 1968 Cave ecology and the evolution of troglobites Evolutionary Biology 2, Dobzhansky, T., Hect, M And Steere, W New York 2: 35-102 21 Barrion, A.T and Litsinger J.A., 1981 The Spider fauna of Philippine rice agroecosystems (Araneae) Philipp Ent 5(1), 139-166 22.Barrion A.T and Litsinger J.A., 1995 Riceland Spiders of South and Southeast Asia.CAB International, 716 pp 23 Chen X and Gao J., 1990 The Sichuan farmland spider in China Publising house Chengdu China 226 pp 24 Churchill, TB 1993 Effects of sampling method on composition of a Tasmanian coastal heathland spider assemblage Memoirs of the Queensland Museum 33:475-481 25.Coddington et all, 1996 Estimating Spider species richness in a southern appalachian cove hardwood forest The Journal of Arachnology 24, 111-128 26.Clausen I.H.S., 1986 The use of spiders (Araneae) as ecological indicators Bull Br Arachnol Soc 7, 83-86 27 Curtis D.J., 1980 Pitfalls in spider community studies (Arachnida, Araneae) The Journal of Arachnology 8, 271-280 28.Davies, V.T., 1986 Australian Spider (Araneae) Honorary Associate Queensland Museum, 37 pp 29.Davies, V.T., 1988 An illustrated guide to the genera of orb-weaving Spider Australia Mem Qd Mus 25(2), 273-332 69 30.Foelix, R 1996 Biology of Spiders Oxford University Press, New York 31.Gristian G., Ramirez M., 2004 A new species of the genus Storenomorpha Simon from Vietnam (Araneae, Zodaridae) Zootaxa 453, 1-7 32.Hirotsugu Ono, Ta Huy Thịnh, Pham Dinh Sac, 2012 Spider (Arachnida, Araneae) recorded from Vietnam, 1837 – 2011 The National museum of National and Science, Tokyo, Japan, No 49, 37pp 33 Hogg, H., 1992 Some spiders from South Annam Proceedings of the Zoological Society of London 1922: 285-312 34 Howarth, F.G., 1973 The cavernicolous fauna of hawaiian lava tubes, Introduction Pacific Insects 15: 139-151 35.Http//www.redlist.org 2002 IUCN Red list of Threatened species: Spiders 36.Jocque, R and A S Dippenaar-Schoeman 2007 Spider Families of the World Royal Museum for Central Africa Second Edition, ISBN 978-9074752-11-4 37.Koch J.K.H., 1989 A guide to common Singapore Science Center, 160 pp 38.Michal Knapp and Jan Ruzdcka, 2012 The effect of pitfall trap construction and preservative on catch size, species richness and species composition of ground beetles (Coleoptera: Carabidae), Eur J Entomol 109: 419–426 http://www.eje.cz/scripts/viewabstract.php?abstract=1726 ISSN 1210-5759 (print), 1802-8829 39.Liang SP, Qin YB, Zhong DY, 1993 Biological characterization of spider (Selenocosmia huwena) crude venom Zoological Research, 14: 60-65 40 Liang SP, Li XL, Cao ML, Xie JY, Chen P, Huang RH, 2000 Identification of venom proteins of spider S huwena on two-dimensional gel electrophoresis gel by N-terminal microseqtencing and mass spectrometric peptide mapping J Protein Chem, 19: 225-229 41 Liang SP, Lin L, 2000 Haemagglutination activity analysis of Selenocosmia huwena lectin-I from the venom of the Chinese bird spider Chin J Biochem Mol Biol, 16: 92-92 70 42 Liang SP, Chen XD, Shu Q, Zhang YQ, Peng K, 2000: The presynaptic activity of huwentoxin-I, a neurotoxin from the venom of the Chinese bird spider Selenocosmia huwena Toxicon, 38: 1237-1247 43.Li D.Q., 2002 Rivet-like nest-building and agonistic behaviour of Plexippus setipes, an iridescent jumping spider (Araneae: Salticidae) from Singapore The raffles bulletin of zoology, 50(1), 143-151 44.Murphy F.M and J.A Murphy, 2000 An introdution to the spiders of South East Asia, 625 pp 45.Okuma C., Kamal N.Q., Hirashima Y., Alam M.Z., Ogata K., 1993 Illustrated monograph of the rice field Spiders of Bangladesh IPSA, 93 pp 46.Ono H., 1997 A new species of the Genus Heptathela (Araneae: Liphistidae) from Vietnam Acta arachnologica, 47 (1), 23-28 47 Ono H., 1999 Spiders of the genus Heptathela (Araneae, Liphistidae) from Vietnam with notes on their natural history The Journal of Arachnoly, 27: 37-43 48 Ono H., 2002 Occurrence of a Heptatheline spider (Araneae, Liphistidae) in Lam Dong province, Vietnam Bull.Natn.Sci.Mus., Tokyo,ser.A, 28(3): 119122 49 Ono H., 2003 Four new species of the family Zodarridae (Arachnida, Araneae) from Vietnam Bull.Natn.Sci.Mus., Tokyo,ser.A, 29(3): 131-139 50 Ono H., 2003 Three new species of the genus Mallinella (Araneae, Zodariidae) from Vietnam Bull.Natn.Sci.Mus., Tokyo,ser.A, 29(3): 131-139 51.Peng X and Li S., 2003 New localities and one new species of jumping spiders (Araneae: Salticidae ) from Northern Vietnam The raffles bulletin of zoology, 51(1), 21-24 52.Pham Dinh Sac, Phung Thi Hong Luong, Nguyen Thi Dinh, 2011 Preliminary study on biodiversity of cave spider in the Phong Nha – Ke Bang National Park, Quang Binh province 71 53 Proszynski, 2003 Salticidae (Araneae) of the World Đĩa CD, ISBN 83-88147-00-5, xuất tháng năm 2003, Balan 54.Rimma R Seyfulina (2005) Microhabitat effect on spider distribution in winter wheat agroecosystem (Araneae) EuropEan arachnology, Acta zoologica bulgarica, Suppl No 1: pp 161-172 55 Pham Dinh Sac, 2003 Prey caught by web of orb weavers Spider, Argiope bruennichii, (Araneae, Araneidae) in Northern Vietnam Biological Control and Integrated Pest Management (IPM) in Vegetables in Vietnam Proceedings Vietnamese-Norwegian Workshop, Grỉnn kunnskap Vol Nr.17, 111-115 56.Sebastian P.A., Sudhikumar A.V., Samson D., Jose K.S., 2002 Observations on the biology of Cheiracanthium melanostoma (Araneae: Clubionidae) occurring on Cotton Entomon 27(2), 225-229 57.Song D.X., Zhu M.S., Chen J., 1999 The Spiders of China Hebei Science and Technology Publishing House, 640 pp 58.Song D.X., Zhu M.S., 1997 Fauna sinica: Arachnida: Araneae: Thomicidae, Philodromidae Science Press, Beijing, China, 259 pp 59 Song D.X., Zhu M.S., Zhang F., 2004 Fauna sinica: Arachnida: Araneae: Gnaphosidae Science Press, Beijing, China, 362 pp 60.Work, T T., C M Buddle, L M Korinus, and J R Spence 2002 Pitfall trap size and capture of three taxa of litter dwelling arthropods: Implications for biodiversity studies Environ Entomol 31: 438-449 61.Zabka M., 1985 Systematic and zoogeographic study on the family Salticidae (Araneae) from Vietnam Annales zoologici Polska Akademia Nauk, 196-495 62 Zhu M.S., 1998 Fauna sinica: Arachnida: Araneae: Therididae Science Press, Beijing, China, 436 pp 63 Yin C.M., Wang J.P., Xie L.P., Peng X.J., 1997 Fauna sinica: Arachnida: Araneae: Araneidae Science Press, Beijing, China, 470 pp 72 CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Phạm Đình Sắc, Nguyễn Thị Yến, Đỗ Phƣơng Thùy, 2016 Kết khảo sát bước đầu động vật không xương sống hang động khu vực Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 153(8) [...]... trình nghiên cứu nào nghiên cứu về nhện trong hang động tại Khu vực Cao nguyên đá Đồng văn Từ những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu thành phần và phân bố của bộ nhện (Araneae) trong hang động tại Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang để góp phần nghiên cứu nhện ở Việt Nam 2 2 Mục tiêu của đề tài Xác định thành phần loài, nơi cư trú, và ảnh hưởng từ các hoạt động của con người đến nhện. .. vực Cao nguyên đá Đồng Văn cũng đã thu được ở khu vực Ba Bể (tỉnh Bắc Cạn) 23 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đa dạng thành phần loài và số lƣợng cá thể nhện thu đƣợc ở các hang động nghiên cứu tại Khu vực Cao nguyên đá Đồng văn tỉnh Hà Giang 3.1.1 Thành phần loài và số lượng cá thể nhện hang động thu được tại khu vực nghiên cứu Phân tích định loại 393 cá thể nhện trưởng thành trong 3 hang động. .. con người đến nhện trong hang động khu vực Khu vực Cao nguyên đá Đồng Văntỉnh Hà Giang; là cơ sở để khuyến nghị một số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý bền vững hang động tại khu vực 3 Nội dung nghiên cứu - Thành phần loài nhện trong hang động của Khu vực Cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang - Phân bố của các loài nhện theo các vị trí khác nhau trong hang động (cửa hang, chuyển tiếp, vùng... loài nhện trong động Nguyệt 49 Hình 3.16 Biểu đồ mô tả thành phần và số lượng nhện ở các vị trí khác nhau trong động Nà Luông 51 Hình 3.17 Biểu đồ mô tả thành phần và số lượng nhện ở vùng sáng trong động Nà Luông 52 Hình 3.18 Biểu đồ mô tả thành phần và số lượng nhện ở vùng chuyển tiếp trong động Nà Luông 53 Hình 3.19 Biểu đồ mô tả thành phần và số lượng nhện. .. Hình 3.11 Biểu đồ mô tả thành phần và số lượng nhện ở các vị trí khác nhau trong động Nguyệt 46 Hình 3.12 Biểu đồ mô tả thành phần và số lượng nhện ở vùng sáng trong động Nguyệt 47 Hình 3.13 Biểu đồ mô tả thành phần và số lượng nhện ở vùng chuyển tiếp trong động Nguyệt 48 Hình 3.14 Biểu đồ mô tả thành phần và số lượng nhện ở vùng tối trong động Nguyệt ... Biểu đồ mô tả thành phần và số lượng nhện ở vùng tối trong động Lùng Khúy 58 Hình 3.25 Biểu đồ mô tả tỉ lệ các loài nhện trong động Lùng Khúy 59 DANH LỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần và số lượng cá thể các loài nhện bắt gặp tại ba hang động nghiên cứu ………………………………………………… ………… 21 Bảng 3.2 Số loài và số lượng cá thể nhện thu được trong hang Lùng Khúy trước và sau khi bị tác động ………………………... một trong những vùng đá vôi đặc biệt của cả nước, chứa đựng những dấu ấn tiêu biểu về lịch sử phát triển của vỏ trái đất Cao nguyên đá Đồng Văn có tới 80% diện tích là đá vôi  Hệ thống hang động Rất nhiều hang động độc đáo (trên 30 hang động) đã được phát hiện tại khu vực Cao nguyên đá Đồng Văn như hang Kho Chớ (Vần Chải), hang Rồng (Sảng Tủng), hang Mẹ Chúa Ba (Tả Lủng), hang Sà Lủng (Lũng Táo), hang. .. tối trong động Nà Luông 53 Hình 3.20 Biểu đồ mô tả tỉ lệ các loài nhện trong động Nà Luông 54 Hình 3.21 Biểu đồ mô tả thành phần và số lượng nhện ở các vị trí khác nhau trong động Lùng Khúy 55 Hình 3.22 Biểu đồ mô tả thành phần và số lượng nhện ở vùng sáng trong động Lùng Khúy 56 Hình 3.23 Biểu đồ mô tả thành phần và số lượng nhện ở vùng chuyển tiếp trong động. .. Mysmenidae [32] Nghiên cứu về nhện trong hang động mới được tiến hành trong thời gian gần đây Năm 2009, sáu loài nhện mới được phát hiện trong hang động tại hai VQG Cúc Phương tỉnh Ninh Bình và Cát Bà tỉnh Hải Phòng (Lin &Pham& Li, 2009) Năm 2010, thêm 1 loài nhện mới được phát hiện tại VQG Cát Bà Hải Phòng (Liu, Li &Pham, 2010b) Nghiên cứu nhện trong hang động khu vực VQG Phong Nha Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình,... Nhiệt độ và độ ẩm vẫn có thể thay đổi, và ẩm độ thường cao hơn so với bên ngoài Đi sâu hơn vào trong hang, ánh sáng giảm tới 0, gọi là vùng tối Vùng tối nhiệt độ và ẩm độ gần như không biến đổi [36] 2.3.2 Hệ thống hang động của Khu vực Cao nguyên đá Đồng văn Rất nhiều hang động độc đáo đã được phát hiện tại khu vực Cao nguyên đá Đồng Văn như hang Kho Chớ (Vần Chải), hang Rồng (Sảng Tủng), hang Mẹ Chúa

Ngày đăng: 06/09/2016, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan