Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN TỐNG THỊ NGA NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA NHỆN (ARANEAE) TRONG LÁ RÁC TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học Người hướng dẫn khoa học TS PHẠM ĐÌNH SẮC HÀ NỘI – 2016 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp ỜI CẢM N Trƣớc tiên, muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Đình Sắc công tác phòng Sinh thái Môi trƣờng đất, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực khoá luận tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo khoa Sinh KTNN trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội bảo, giúp đỡ suốt trình học tập rèn luyện trƣờng Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình tất bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình thực khoá luận Do điều kiện thời gian lực thân hạn chế nên trình hoàn thành khóa luận nhiều khiếm khuyết Tôi mong nhận đƣợc góp ý chân thành thầy cô giáo bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Tống Thị Nga Tống Thị Nga K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp ỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn tận tình TS Phạm Đình Sắc Kết khóa luận hoàn toàn trung thực, sai xin chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Tống Thị Nga Tống Thị Nga K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ 3 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu tổng quan đối tƣợng, lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1 Khái quát nhện 1.1.2 Đặc điểm hình thái học nhện 1.2 Tình hình nghiên cứu nhện (Araneae) giới 1.2.1 Về thành phần loài nhện 1.2.2 Về sinh học, sinh thái học, tập tính vai trò nhện 1.3 Tình hình nghiên cứu nhện (Araneae) Việt Nam 10 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.2 Địa điểm nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Thời gian nghiên cứu 12 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.5.1 Phương pháp thu mẫu thực địa 13 2.5.2 Phương pháp phân tích mẫu vật phòng thí nghiệm 14 2.5.3 Xử lí phân tích số liệu 14 2.6 Một vài nét khái quát Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Quảng Bình 14 2.6.1.Lịch sử địa lý 14 Tống Thị Nga K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.6.2 Về thực vật 15 2.6.3 Về động vật 17 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Thành phần loài nhện gặp Vƣờn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng 19 3.1.1 Thành phần loài nhện 19 3.1.2 Sự đa dạng thành phần loài nhện sống rác VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 21 3.2 Sự phân bố thích nghi loài nhện hoạt động sinh cảnh Vƣờn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng 22 3.2.1 Phân bố theo sinh cảnh 22 3.2.2 Phân bố theo mùa 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Tống Thị Nga K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CÁC THUẬT NGỮ VI T TẮT T Kí hiệu Viết tắt ALE Mắt bên trƣớc AME Mắt phía trƣớc PLE Mắt bên phía sau PME Mắt phía sau RTN Rừng tự nhiên RT Rừng trồng TCCB Trảng cỏ bụi VQG Vƣờn quốc gia Tống Thị Nga K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 1.Thành phần số lƣợng cá thể loài nhện rác thu đƣợc khu vực VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình 19 Bảng Phân bố loài nhện rác theo sinh cảnh khu vực VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, tình Quảng Bình 22 Bảng Số lƣợng loài họ nhện lác thu đƣợc sinh cảnh nghiên cứu 25 Bảng Thành phần số lƣợng cá thể loài nhện rác thu theo mùa VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình 27 Tống Thị Nga K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH Hình 1: Hình thái bên nhện (mặt lƣng) Hình 2: Rây rác 13 Hình 3: Biểu đồ số giống số loài nhện rác thu đƣợc VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 22 Hình 4: Biểu đồ tỉ lệ số thể thu đƣợc sinh cảnh 24 Hình 5: Biểu đồ tỉ lệ số loài nhện rác thu sinh cảnh so với tổng số loài thu đƣợc VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 26 Hình 6: Biểu đồ tỉ lệ số lƣợng cá thể nhện thu đƣợc mùa so với tổng số lƣợng thể thu đƣợc mùa 31 Tống Thị Nga K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỘT SỐ THUẬT NGỮ SINH HỌC Bulbus Phần (khối) cấu trúc phức tạp phận sinh dục đực, thƣờng nằm dƣới vùng lõm cymbium Clypeus Khoảng từ mắt tới chân kìm Cymbium Mặt đốt cuối râu nhện đực (cơ quan xúc giác quan sinh dục đực) Embolus Phần đƣa vào bulbus, thƣờng mảnh, có đầu nhọn, chứa phần cuối ống dẫn tinh Femur Đốt đùi (đốt thứ chân bò chân xúc giác nhện) Fovea Rãnh (hố) lƣng ngực nhện Patella Đốt đầu gối (đốt thứ chân bò chân xúc giác) Sternum Tấm bụng ngực Trochanter Đốt chuyển (đốt thứ chân bò nhện) Tống Thị Nga K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU ý chọn đề tài Nhện (Araneae) nhóm động vật chân khớp cổ có tính đa dạng sinh học cao, phân bố rộng khắp phổ biến Chúng hầu nhƣ đƣợc tìm thấy tất môi trƣờng sống cạn Nhện đƣợc tìm thấy nơi: nhà,trong rừng, cánh đồng lúa, vƣờn cây,ven sông,ven suối…Một số loài nhện thành viên họ nhện có gốc Á - Âu (Argyronetidae), đƣợc tìm thấy môi trƣờng nƣớc biển Một số chúng tiến hóa đặc biệt so với đồng loại để tồn vài môi trƣờng sống khắc nghiệt Nhện đƣợc tìm thấy đỉnh núi Everest, số loài động vật sống sót cực Bắc Nhện đƣợc tìm thấy nơi: nhà, vƣờn cây, cánh đồng lúa, công viên, rừng, ven suối,… Các nhà khoa học tìm thấy hóa thạch nhện 400 triệu năm Bắc Mĩ Theo thống kê Platnick (2012)[16], giới ghi nhận đƣợc 43.224 loài, 3.879 giống thuộc 111 họ nhện khác Nhện đƣợc ghi nhận giữ vai trò chủ đạo nhóm ăn thịt quan trọng hầu hết hệ sinh thái Chúng nguồn thức ăn quan trọng cho số nhóm động vật nhƣ: chim, rắn, ong nhiều động vật khác (Peterson et al., 1989) [32] Những nhóm nhện sống bề mặt đất giữ vai trò quan trọng việc chuyển hóa lƣợng trực tiếp từ mảnh vụn thức ăn bên dƣới bề mặt đất đến mạng lƣới thức ăn bề mặt đất cho nhiều họ chim, bò sát, lƣỡng cƣ, thú (Johnston, 2000) [19] Mặt khác thức ăn nhện loài côn trùng, nhện đƣợc coi tác nhân chủ yếu việc kiểm soát quần xã côn trùng hệ sinh thái cạn Các loài nhện góp phần tích cực vào việc hạn chế phát triển côn trùng gây hại trồng nông nghiệp Con mồi nhện nhiều loài côn trùng sâu gây hại nhƣ rệp, rầy loại, ruồi đục quả, bọ Tống Thị Nga K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đến rừng trồng (25 loài/ 40 loài) chiếm 62,5%, thấp trảng cỏ bụi (18 loài / 40 loài) chiếm 45% so với tổng số loài thu đƣợc VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Tuy nhiên xét họ nhện rác rừng tự nhiên xuất đầy đủ gồm tất 12 họ, có họ phân bố rừng tự nhiên họ Theridiosomatidae Hình 5: Biểu đồ tỉ lệ số loài nhện rác thu sinh cảnh so với tổng số loài thu VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Chín họ nhện ghi nhận đƣợc sinh cảnh nghiên cứu họ nhện Agelenidae, Amaurobiidae, Salticidae, Lycosidae, Linyphiidae, Sparassidae, Corinnidae, Hexathelidae,Thomicidae Họ nhện Salticidae chiếm ƣu số loài ba sinh cảnh: trảng bụi (8 loài), tiếp đến rừng tự nhiên (6 loài) thấp rừng rừng trồng (5 loài) Họ nhện Corinnidae có số loài cao sinh cảnh này: rừng keo tự nhiên (7 loài), rừng trồng (4 loài), trảng cỏ bụi (3 loài) Tống Thị Nga 26 K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.2.2 Phân bố theo mùa Chúng tiến hành nghiên cứu phân bố loài nhện theo mùa (mùa mƣa, mùa khô) khu vực nghiên cứu Kết bảng Bảng Thành phần số lượng cá thể loài nhện rác thu theo mùa VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình Số cá thể thu STT Tên họ Tên loài Agelena Agelenidae sublimbata Mùa Mùa Tổng khô mưa số 12 21 Wang Agelena sp Coelotes furvus Liu, 2 Li & Pham Amaurobiidae Draconarius 11 sima 33 26 59 jocquei 15 3 pseudoclavellatus Liu, Li & Pham Oedignatha Simon Oedignatha Deeleman-Reinhold Corinnidae Castianeira trifasciata Yin et al Castianeira inquinata (Thorell) Castianeira shaxianensis Gong Tống Thị Nga 27 K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội 10 Khóa luận tốt nghiệp Castianeira quadritaeniata (Simon) 11 12 Castianeira sp Hexathelidae 13 Macrothele 2 holsti 41 37 78 Bathyphantes floralis 3 Pocock Tu et Li 14 Microbathyphantes aokii (H Saito) 15 Erigone prominens 3 Bösenberg et Strand 16 Neriene Linyphiidae 17 cavaleriei 2 (Schenkel) Prosoponoides 7 sinensis (Chen) 18 Ummeliata 19 28 47 insecticeps (Bösenberg et Strand) 19 Nasoona crucifera 3 (Thorell) 20 Pardosa 11 20 pseudoanulata Lycosidae 21 (Boesenberg & Strand) Pardosa sumatrana (Thorell) Tống Thị Nga 28 K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội 22 Pholcidae Khóa luận tốt nghiệp Pholcus globosus 18 sinicus 21 39 Simon 23 Burmattus Proszynski 24 Carrhotus sannio 7 (Thorell) 25 Epocilla cancarata magister Phintella vittata (C.L petersi setipes Rhene flavigera (C.L (Karsch) 26 Marpissa (Karsch) 27 28 Salticidae Koch) Plexippus (Karsch) 29 Plexippus Karsch 30 Koch) 31 Telamonia festiva bhamoensis 3 Scytodes semipullata 14 17 31 12 20 Thorell 32 Thiania Thorell 33 34 35 Scytodidae Sparassidae Simon Heteropoda boutani (Simon, 1906) Theridiosomatidae Theridiosoma sp Tống Thị Nga 29 K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội 36 Khóa luận tốt nghiệp Oxytate virens acuninata 3 (Thorell) 37 Runcinia (Thorell) 38 Misumenoides Thomicidae matinikus Barrion & Litsinger 39 Thomisus italongus 5 Barrion & Litsinger 40 Xysticus palawanicus 3 Barrion & Litsinger Tổng số cá thể 238 222 460 Tổng số loài 37 31 40 Về số lƣợng loài nhện,ít có chênh lệch mùa thu mẫu Về số lƣợng cá thể nhện thu đƣợc: cao vào thời điểm mùa khô (238 cá thể) chiếm 51,74%, vào mùa mƣa (222 cá thể) chiếm 48,26% so với tổng số cá thể nhện thu đƣợc ba mùa Bên cạnh đó, có số loài thu đƣợc vào mùa Các loài thu đƣợc vào mùa khô Coelotes furvus, Castianeira sp, Erigone prominens, Prosoponoides sinensis, Nasoona crucifera, Burmattus sinicus Marpissa magister, Rhene flavigera, Oxytate virens,Thomisus italongus Có loài không thu đƣợc vào mùa khô Neriene cavaleriei (họ Linyphiidae), Carrhotus sannio (họ Salticidae) Xysticus palawanicus (họThomicidae) Tống Thị Nga 30 K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 6: Biểu đồ số lượng cá thể nhện thu mùa so với tổng số lượng cá thể thu mùa Qua biểu đồ ta rút đƣợc vào mùa khô (51,74%) nhện xuất với kích thƣớc quần thể lớn so với mùa mƣa (48,26%) Điều giải thích nhện rác ƣa hoạt động vào mùa khô thời tiết thích hợp khô ráo, đồng thời lại rụng nhiều tạo nhiều nơi ăn nấp, trú ngụ cho loài nhện,nguồn thức ăn phong phú đa dạng Tất lí tạo điều kiện cho loài nhện sống tầng rác phát triển tốt Tống Thị Nga 31 K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp K T UẬN VÀ KI N NGHỊ Kết luận Đã ghi nhận đƣợc 40 loài, 32 giống, 12 họ nhện VQG Phong Nha – Kẻ Bàng; Họ Salticidae có số loài nhiều 10 loài; tiếp đến họ Linyphiidae (7 loài), họ Corinnidae (7 loài), họ Thomicidae (5 loài) Họ có hai loài là: Agelenidae, Amaurobiidae Lycosidae Năm họ lại, họ thu đƣợc loài Số lƣợng loài số lƣợng cá thể nhện ghi nhận đƣợc cao sinh cảnh rừng tự nhiên (32 loài, 190 cá thể), tiếp đến rừng trồng (25 loài, 176 cá thể), thấp trảng cỏ bụi (18 loài113 cá thể) Có 17 loài phân bố sinh cảnh, bao gồm 15 loài phân bố sinh cảnh rừng tự nhiên, hai loài phân bố rừng trồng Không có chênh lệch nhiều số lƣợng loài số lƣợng cá thể nhện mùa thu mẫu Kiến nghị Tiếp tục mở rộng nghiên cứu khu hệ nhện khác nhằm bổ sung thành phần loài cho khu hệ nhện Việt Nam Tăng cƣờng nghiên cứu sinh học, sinh thái học ứng dụng nhện đời sống xã hội Tống Thị Nga 32 K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI IỆU TH M KHẢO Tài liệu tiếng Việt Thái Trần Bái, Vũ Thị Ngọc Thuý, Phạm Đình Sắc, 2005 “Góp nghiên cứu nhện (Araneae) vải thiều Thanh Hà, Hải phần Dƣơng” Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ hai vấn đề nghiên cứu khoa học sống Nxb Khoa học kỹ thuật 2.Trần Đình Chiến, 2002 Nghiên cứu côn trùng, nhện lớn bắt mồi sâu hại đậu tƣơng vùng Hà Nội phụ cận, đặc tính sinh học bọ chân chạy Chlaenius bioculatus Chaudoir bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabr Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Phạm văn Lầm, Nguyễn Thị Kim Hoa, Trƣơng Thị Lan, Nguyễn Thị Trƣờng, 2004 Một số dẫn liệu khả nhện lớn bắt mồi tiêu diệt sâu hại lúa Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 1/2004 (193) Phạm Bình Quyền, Trần Ngọc Lân, Nguyễn Thị Thanh, 1999 Nhện lớn ăn thịt – thiên địch sâu hại lúa vùng Nghệ An Tạp chí Bảo vệ Thực vật số 1/1999, 18-24 Phạm Đình Sắc, Khuất Đăng Long, 2001, “Nghiên cứu thành phần vai trò nhện lớn bắt mồi đậu tƣơng” Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số 6/2001 (180) Phạm Đình Sắc, Vũ Quang Côn, 2002, “Một số kết nghiên cứu nhện lớn bắt mồi (Araneae) nhãn vải vùng Mê Linh-Vĩnh Phúc” Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ Nxb Nông nghiệp Phạm Đình Sắc, 2003, “Một số kết nghiên cứu nhện vƣờn quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn” Báo cáo hội thảo khoa học quốc gia vườn quốc gia Ba Bể khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hang Nxb Lao động Tống Thị Nga 33 K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Đình Sắc, Vũ Quang Côn, Marek Zabka, 2004 Danh sách bƣớc đầu loài nhện nhảy (Araneae: Salticidae) Việt Nam Tạp chí Sinh học, tập 26, số 3A Phạm Đình Sắc, 2005 Danh sách loài nhện (Arachnida: Araneae) ghi nhận đƣợc Việt Nam Tuyển tập báo cáo hội thảo Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Nxb Nông nghiệp 10 Phạm Đình Sắc, Vũ Quang Côn, 2005 Loài nhện độc Ornithoctonus huwena (Araneae: Theraphosidae ) phát Việt Nam Tạp chí Sinh học, tập 27, số 11 Phạm Đình Sắc, Vũ Quang Côn, Shuqiang Li, Xiang Xu, 2005 Bổ sung năm loài nhện nhảy (Araneae: Salticidae) Việt Nam Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ Nhà xuất Nông nghiệp 12 Phạm Đình Sắc, 2015 One new species of the genus Belisana Thorell, 1898 (Araneae, Pholcidae) from northern Vietnam Zookeys, 480: 41-47 13 Phạm Đình Sắc, 2015 Danh lục loài nhện Việt Nam Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội, 124 pp 14 Bùi Hải Sơn, 1995 Nghiên cứu Nhện lớn bắt mồi (Araneae) ruộng lúa vùng ngoại thành Hà nội Luận án PTS khoa học nông nghiệp Tài liệu nước 15 Barrion, A.T & J.A Litsinger (1995), Riceland Spider of South and Southeast Asia, Cab Internation, UK, 700p 16.Clausen I.H.S., 1986 The use of spiders (Araneae) as ecological indicators Bull Br Arachnol Soc 7, 83-86 17 Davis, V T., 1986 An illustrated guide to the genera of orb – weaving Spider Australia Mem QD Mus 25(2):273-332 Tống Thị Nga 34 K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 18 Foelix R.F., 1996 Biology of Spider Oxford University Press Georg Thieme verlag New York 19 Johnston J.M (2000) The contribution of microarthropods to aboveground food webs: A review and model of belowground transfer in a coniferous forest Am Midl Nat., 143: 226-238 20 Jie Liu, Shuqiang Li & Dinh-Sac Pham, 2010 The coelotine spiders from three national parks in Northern Vietnam (Araneae: Amaurobiidae) Zootaxa, 2377: 93 pp 21 Murphy F.M and J.A Murphy, 2000 An introdution to the spiders of South East Asia, 625 pp 22.Ono H., 1997 A new species of the Genus Heptathela (Araneae: Liphistidae) from Vietnam Acta arachnologica, 46 (1), 23-28 23 Ono H., 1999 Spiders of the genus Heptathela (Araneae, Liphistidae) from Vietnam with notes on their natural history The Journal of Arachnoly, 27: 37-43 24 Ono H., 2002 Occurrence of a Heptatheline spider (Araneae, Liphistidae) in Lam Dong province, Vietnam Bull.Natn.Sci.Mus., Tokyo,ser.A, 28(3): 119-122 25 Ono H., 2003 Four new species of the family Zodarridae (Arachnida, Araneae) from Vietnam Bull.Natn.Sci.Mus., Tokyo,ser.A, 29(3): 131-139 26 Ono H., 2003 Three new species of the genus Mallinella (Araneae, Zodariidae) from Vietnam Bull.Natn.Sci.Mus., Tokyo,ser.A, 29(3): 131-139 27 Pham Dinh-Sac, Li Shuqiang and Yao Zhiyuan, 2012 A new species of the genus Pholcus (Araneae, Pholcidae) from Vietnam Acta Zootaxonomica Sinica 37(2) Tống Thị Nga 35 K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 28 Pham Dinh-Sac, Zha Zuwei and Li Shuqiang, 2012 One new Calommata spider from Vietnam (Araneae, Atypidae) Acta Zootaxonomica Sinica, 37(2) 29 Dinh-Sac Pham, Zhisheng Zhang, Shuqiang Li, 2013 First description of comb-tailed spiders (Araneae: Hahniidae) from Vietnam Zootaxa, 3613(4): 343-356 30 Platnick N.I.(2012),The world spider Catalog, version13 AmericanMusiumofNaturalHistory.http://research.amnh.org/iz/spi ders/catalog 31 Platnick, N.I (2014) The World Spider Catalog, Version 15, The American Museum of Natural History 32 Peterson A.T., Osborne D.R and Taylor D.H (1989) Tree trunk arthropod faunas as food resources for birds Ohio Journal of Science, 89(1): 23-25 33 Song D.X., Zhu M.S., Chen J., 1999 The Spiders of China Hebei Science and Technology Publishing House, 640 pp 34 Yucheng lin, Shuqiang Li ,Dinh – Sac Pham, 2009 Six new spider of the genus Pholcus (Araneae: Pholcidae) from Vietnam Acta Zootaxonomica 37 (2): 313-31 35 Zabka M., 1985 Systematic and zoogeographic study on the family Salticidae (Araneae) from Vietnam Annales zoologici Polska Akademia Nauk.24 Ono H., 1997 A new species of the Genus Heptathela (Araneae: Liphistidae) from Vietnam Acta arachnologica, 46 (1), 23-28 Tài liệu website 36 http://tai-lieu.com/tai-lieu/thuc-dia-tu-nhien-mien-bac-8411/ 37 http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%E1%BB%9Dn_qu%E1 %BB%91c_gia_C%C3%BAc_Ph%C6%B0%C6%A1ng Tống Thị Nga 36 K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 38 http://travel.zizi.vn/thong-tin-du-lich/84/kham-pha-vuon-quoc-giacuc-phuong/thong-tin 39 http://www.vnua.edu.vn:85/tc_khktnn/Upload%5C16122013tc_so_7.5pdf.pdf Tống Thị Nga 37 K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN Đ N ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN Đỗ Thị Duyên, Trần Thị Thanh Bình, Chu Thị Hoa, Tống Thị Nga, Phạm Đình Sắc, (2016) Kết nghiên cứu sơ nhện (Araneae) Vƣờn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình Báo cáo khoa học hội nghị khoa học quốc gia lần thứ hai nghiên cứu giảng dạy sinh học Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Tống Thị Nga 38 K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Hình ảnh định loại mẫu vật Hình ảnh sinh cảnh nghiên cứu Nguồn : Chu Thị Hoa Tống Thị Nga 39 K38 Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội Tống Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp 40 K38 Sinh - KTNN ... trƣờng khu vực nghiên cứu nói riêng Việt Nam nói chung Vì thực đề tài: Nghiên cứu thành phần loài phân bố nhện (Araneae) hoạt động rác Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình Mục đích... dạng thành phần loài nhện sống rác VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 21 3.2 Sự phân bố thích nghi loài nhện hoạt động sinh cảnh Vƣờn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng 22 3.2.1 Phân bố theo sinh... thành phần loài nhện - Nghiên cứu đặc trƣng phân bố tính thích nghi nhện hoạt động rác ba sinh cảnh - Phân bố nhện theo mùa: mùa mƣa, mùa khô Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thành phần loài