Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
7,76 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI *****&***** NGUYỄN THỊ THU HUYỀN BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THẾ HỆ TRẺ Chuyªn ngành: Văn hóa học MÃ số : 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHU ĐỨC TÍNH HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương Khái quát chung công tác giáo dục Bảo tàng 12 Bảo tàng Hồ Chí Minh 1.1 Một số khái niệm liên quan 12 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Bảo tàng vai trị Bảo tàng Hồ Chí Minh hoạt động giáo dục 18 Chương 39 Hoạt động giáo dục hệ trẻ Bảo tàng Hồ Chí Minh 2.1 Bảo tàng Hồ Chí Minh, giảng đường lớn cho hệ trẻ 39 2.2 Các hình thức giáo dục thông qua tài liệu vật Bảo tàng 47 2.3 Hiệu hoạt động giáo dục Bảo tàng Hồ Chí Minh 64 Chương Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giáo dục đời, nghiệp, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh hệ trẻ 77 3.1 Đánh giá nhận xét hình thức giáo dục Bảo tàng Hồ Chí Minh 77 3.2 Một số giải pháp 87 3.3 Một số kiến nghị 97 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 113 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ BVHTT Bộ Văn hóa Thơng tin CMVN Cách mạng Việt Nam CTQG Chính trị Quốc gia DSVH Di sản Văn hóa ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHVHHN Đại học Văn hóa Hà Nội HCM Hồ Chí Minh KHKT Khoa học Kỹ thuật KHXH & NVQG Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia 10 LSVN Lịch sử Việt Nam 11 VHNT Văn hóa Nghệ thuật 12 VHTT Văn hóa Thơng tin DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 2.1: Số lượng khách tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh 66 Bảng 2.2: Thống kê kết điều tra bảng hỏi khách tham quan 73 bảo tàng Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chủ tịch Hồ Chí Minh giới người hiền, tư tưởng nghiệp vĩ đại Người trường học lớn, kho bách khoa thư vô giá Cuộc đời Người, Đảng ta đánh giá, “một đời oanh liệt, đầy gian khổ hy sinh, vô cao thượng phong phú, vô sáng đẹp đẽ ” Ngoài cống hiến lớn lao dân tộc mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn chiến sỹ quốc tế vĩ đại, biểu tượng sáng lòng nhân ái, đạo đức lối sống khiêm tốn giản dị, gương cho hệ kế tục nghiệp cách mạng Người Chính vậy, sau Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời (2/9/1969), thể theo nguyện vọng tồn Đảng, tồn dân tồn qn ta, Bộ trị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam định thành lập Bảo tàng Hồ Chí Minh, nhằm “tỏ lòng biết ơn đời đời ghi nhớ cơng lao to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh, để sức học tập tư tưởng đạo đức tác phong Người, tâm thực Di Chúc Người, đào tạo người mới, bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, kế tục trung thành xuất sắc nghiệp cách mạng vĩ đại Người” Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh (nay Bảo tàng Hồ Chí Minh) khởi cơng xây dựng ngày 31/8/1985 khánh thành ngày 19/5/1990, kỷ niệm 100 năm ngày sinh Người Hơn nửa kỷ qua, thực tiễn cách mạng Việt Nam chứng tỏ rằng, với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ngày giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần, tư tưởng toàn xã hội, quán triệt sâu sắc vào hoạt động Đảng, Nhà nước nhân dân ta Từ Đại hội VII (1991) đến Đại hội lần thứ IX (2001) Đảng trình bày cách khoa học, tồn diện từ khái niệm, sở hình thành đến nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định: “Đảng nhân dân ta tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo đường xã hội chủ nghĩa tảng chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh” [22] Bước vào kỷ XXI, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng nhân dân ta có hội đứng trước thách thức khơng nhỏ tình hình giới ln diễn phức tạp khó lường Để thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng thời kỳ phát triển mới, ngày 27/3/2003, Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thị số 23- CT/TW việc “Đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn mới”, xác định “việc tổ chức học tập tư tưởng Hồ Chí Minh nhiệm vụ mấu chốt cơng tác tư tưởng Đảng, cần toàn Đảng thực chặt chẽ, có chất lượng hiệu quả”[3], nhằm làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức sâu sắc nguồn gốc, nội dung, giá trị, vai trò tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cho chủ nghĩa MácLênin – Tư tưởng Hồ Chí Minh ngày vào sống, góp phần phát triển hệ tư tưởng Đảng, tạo phong trào rộng rãi toàn Đảng, toàn dân rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng theo gương Bác Hồ vĩ đại Để thực tốt nhiệm vụ “ Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh nhà trường”, thị nêu rõ việc trước tiên phải làm “sớm tổ chức biên soạn giáo trình sách giáo khoa thống tư tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với cấp học, bậc học, thực chế độ thi cử nghiêm túc Chuẩn bị kỹ đội ngũ giáo viên, giảng viên, báo cáo viên tư tưởng Hồ Chí Minh Bảo đảm sở vật chất, kỹ thuật sách báo, tài liệu phim ảnh, tổ chức sinh hoat ngoại khóa, tham quan bảo tàng, di tích lịch sử cách mạng địa phương, tiếp xúc nhân chứng lịch sử… nhằm phục vụ cho việc dạy học tư tưởng Hồ Chí Minh Tìm hiểu hình thức khuyến khích, động viên, nâng cao chất lượng dạy học tư tưởng Hồ Chí Minh trường học”[3] Như vậy, Chỉ thị 23 Ban Bí thư Trung ương đặt nhiệm vụ nặng nề cho công tác nghiên cứu, nâng cao chất lượng dạy học tư tưởng Hồ Chí Minh nhà trường nói chung cấp bậc học nói riêng đồng thời địi hỏi quan tâm tồn xã hội Bảo tàng Hồ Chí Minh bảo tàng hệ thống mạng lưới bảo tàng Việt Nam luôn thực đầy đủ chức quan trọng mình, có hai chức quan trọng nhất: chức nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học Như vậy, thực tốt chức “nghiên cứu giáo dục thông qua di tích, tài liệu vật có quan hệ với đời nhiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh”[11, tr.8] nghĩa Bảo tàng thực tốt chức giáo dục nhiệm vụ trị Sau khánh thành vào hoạt động, Bảo tàng Hồ Chí Minh trở thành trung tâm văn hóa - giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh Cùng với việc đón tiếp phục vụ khách tham quan nói chung, Bảo tàng Hồ Chí Minh tổ chức phục vụ việc tìm hiểu học tập cho hàng triệu học sinh, sinh viên trường Cao đẳng, Đại học Trong năm qua đặc biệt năm gần đây, Bảo tàng Hồ Chí Minh địa tin cậy đón tiếp hướng dẫn học sinh, sinh viên trường học Hà Nội từ tỉnh tới tham quan, học tập Bảo tàng Số lượng học sinh ngày tăng so với năm trước, song chưa đạt kết mong muốn, chưa khai thác triệt để tiềm bảo tàng; chưa tạo dựng mối quan hệ gắn bó bảo tàng với hệ thống trường học, địa bàn thành phố Hà Nội Tình hình nhiều nguyên nhân, phần hoạt động tuyên truyền quảng bá Bảo tàng chưa cao, phần trường học chưa có chương trình khóa thích hợp mà phần lớn coi tham quan học tập Bảo tàng chương trình bổ sung ngoại khóa Để giúp cho việc giảng dạy, học tập tìm hiểu đời nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh trường học thơng qua hoạt động bảo tàng thuận lợi hiệu quả, trước tiên cần đánh giá thực trạng tìm giải pháp để giải tốt nhiệm vụ giáo dục tuyên truyền đời nghiệp cách mạng vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh hệ trẻ bảo tàng việc làm cần thiết, có tính thực tiễn cao Là cán làm công tác hướng dẫn tham quan phòng Giáo Dục Bảo tàng Hồ Chí Minh, tơi tâm huyết với đề tài nghiên cứu Được đồng ý Hội đồng khoa học Sau đại học trường Đại học Văn hóa Hà Nội chọn đề tài: “Bảo tàng Hồ Chí Minh với hoạt động giáo dục hệ trẻ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Văn hóa học Hi vọng đề tài thành công đóng góp nhỏ vào nghiệp giáo dục hệ trẻ, góp phần vào việc nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn cách mạng thông qua hoạt động bảo tàng MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích Luận văn đánh giá kết đạt tồn cơng tác giáo dục Bảo tàng Hồ Chí Minh, từ đó, đề xuất số giải pháp cụ thể góp phần làm tốt cơng tác giáo dục hệ trẻ thông qua hoạt động Bảo tàng Hồ Chí Minh nói riêng phát huy giá trị Di sản Hồ Chí Minh nói chung 2.2 Nhiệm vụ Trên sở nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng công tác giáo dục khoa học Bảo tàng Hồ Chí Minh, luận văn sâu vào tìm hiểu thực trạng cơng tác giáo dục tuyên truyền Bảo tàng Hồ Chí Minh từ nghiên cứu khoa học, đến hoạt giáo dục hệ trẻ Trên sở thực trạng hoạt động giáo dục hệ trẻ hôm nay, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu chất lượng giáo dục hệ trẻ thông qua hoạt động bảo tàng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Mục đích xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh xác định rõ Nghị Bộ Chính trị BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam việc thành lập Bảo tàng: Để tỏ lòng biết ơn đời đời ghi nhớ công lao to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh, sức học tập tư tưởng, đạo đức Người, đào tạo người mới, bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, kế tục trung thành xuất sắc nghiệp cách mạng vĩ đại Người Vì vậy, hệ trẻ đối tượng quan trọng lâu dài Bảo tàng Luận văn tập trung vào nghiên cứu hoạt động giáo dục Bảo tàng Hồ Chí Minh (đặc biệt nội dung trưng bày – công cụ giáo dục bảo tàng) học sinh tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, sinh viên trường Cao đẳng, Đại học đến tham quan, học tập Bảo tàng Hồ Chí Minh, tài liệu vật Bảo tàng Hồ Chí Minh sử dụng trình dạy, học, triển lãm hình thức tuyên truyền khác Trên sở đánh giá kết trình thực nhiệm vụ giáo dục Bảo tàng Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung trưng bày công tác tuyên truyền Bảo tàng Hồ Chí Minh sau 20 năm mở cửa, từ xác định nội dung phù hợp phương pháp thích hợp cho việc tuyên truyền, giáo dục Hồ Chí Minh hệ trẻ Việc khảo sát, phân tích nội dung học bật có liên quan Chủ tịch Hồ Chí Minh, giới hạn hệ thống học sách giáo khoa, môn học: Lịch sử, Văn học, Tiếng Việt, Đạo Đức học sinh sinh viên, giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh trường Cao đẳng Đại học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn lấy phương pháp chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng, quan điểm lập trường chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở khoa hoc Sử dụng phương pháp liên ngành: Phương pháp nghiên cứu sử học, bảo tàng học, tâm lý học, xã hội học, giáo dục học, thống kê, so sánh kết nghiên cứu trưng bày Bảo tành Hồ Chí Minh Luận văn đặc biệt ý phương pháp khảo sát, vấn, điều tra xã hội học coi phần quan trọng để đánh giá hiệu hoạt động Bảo tàng Hồ Chí Minh KẾT QUẢ VÀ ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN Khẳng định vai trò, nhiệm vụ Bảo tàng Hồ Chí Minh nghiệp giáo dục hệ trẻ trình giảng dạy học tập Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà trường Nêu giải pháp nhằm tăng cường hiệu cơng tác giáo dục Bảo tàng Hồ Chí Minh hướng vào hệ trẻ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Phụ lục 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRƯNG BÀY CỦA BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH Ảnh 1: Lễ khởi công xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh, năm 1985 Ảnh 2: Đồng chí Đỗ Mười Uỷ viên Bộ trị, Chủ tịch Hội đồng Bộ Trưởng nước CHXNCNVN đọc Diễn văn lễ khánh thành Bảo tàng Hồ Chí Minh - 1990 Ảnh 3: Khung cảnh bên ngồi Bảo tàng Hồ Chí Minh Ảnh 4: Gian long trọng Bảo tàng Hồ Chí Minh Ảnh 5: Tổ hợp quê hương gia đình Ảnh 6: Hành trình tìm đường cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh Ảnh 7: Tổ hợp Xơ Viết Nghệ Tĩnh Ảnh 8: Chuyên đề III Cuộc đấu tranh chống Chủ nghĩa phát xít Ảnh 9: Gian chun đề Tình hình giới cuối kỷ IXX đầu kỷ XX Ảnh 10: Gian chuyên đề ý nghĩa Cách mạng tháng 10 Nga Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH Ảnh số 1: Đoàn già làng trưởng Komtum thăm Bảo tàng Hồ Chí Minh Ảnh 2: Học viện quân tham quan học tập Bảo tàng Hồ Chí Minh Ảnh 3: Sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội với ngày nguồn Ảnh 4: Lễ kết nạp đội trường Tiểu học Trưng Vương, 2008 Ảnh 5: Lễ khai mạc triển lãm “Hồ Chí Minh lịng nhân dân Pháp-2006” Ảnh 6: Lễ khai mạc triển lãm 40 thực Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh - 2009 Ảnh 7: Lễ khai Mạc triển lãm Hồ Chí Minh học tập suốt đời - 2010 Ảnh 8: Bà Lrina Bokova, Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hiệp quốc (UNESCO), trao tặng Bảo tàng Hồ Chí Minh văn Nghị Đại hội đồng UNESCO khoá 24, họp ngày 20-11-1987, Paris việc tơn vinh Hồ Chí Minh Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hoá kiệt xuất nhân loại phát biểu khai mạc triển lãm “Hồ Chí Minh học tập suốt đời” ... tr.9] Giáo dục phận văn hóa biết giáo dục phương tiện để bảo tồn giá trị tri thức, nói giáo dục phương tiện chuyển giao văn hóa Giáo dục tượng đặc biệt có xã hội loài người Giáo dục xuất hiện, phát. .. khác nhau, thực hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo tàng, xứng đáng với tin tưởng Đảng, Nhà nước nhân dân Cơ cấu tổ chức bảo tàng gồm có: + Ban giám đốc gồm có đồng chí: Giám đốc Phó giám đốc Giám đốc Bảo. .. thống nước xã hội chủ nghĩa đối lập với hệ thống nước tư chủ nghĩa – thời kỳ hai hệ thống giới Gian V: Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào giải phóng dân tộc: Giới thiệu phong trào cách mạng giới,