Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
674,74 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lƣợc sử phát triển giáo dục môi trƣờng giáo dục bảo tồn 1.2 Đặc điểm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 1.2.1 Đặc điểm địa hình, địa chất 10 1.2.2 Đặc điểm khí hậu- thủy văn 11 1.2.3 Đặc điểm thảm thực vật rừng 11 1.2.4 Đặc điểm khu hệ động thực vật 13 1.2.5 Đặc điểm kinh tế- xã hội 14 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu chung 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 16 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Các phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu 17 2.4.2 Các phƣơng pháp xử lý số liệu 21 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Thực trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên cộng đồng 24 3.2 Thực trạng công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên Nghèo lý khách quan hạn chế tham gia bên liên quan 27 3.2.1 Thực trạng công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên Nghèo 27 i 3.2.2 Các lý khách quan hạn chế tham gia bên liên quan công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên Nghèo 29 3.3 Thảo luận 30 3.3.1 Cơ chế trì hành vi khơng thân thiện với động thực vật hoang dã khu vực Nghèo 30 3.3.2 Định hƣớng biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Nghèo 31 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ 34 1.Kết luận 34 2.Tồn Khuyến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích dân số xã thuộc KBTTN Pù Luông 14 Bảng 2.1 Phân tích SWOT thực trạng cơng tác quản lý TNTN 21 Bảng 2.2 Các câu hỏi thiết kế chƣơng trình giáo dục bảo tồn 22 Bảng 3.1 Phân tích SWOT công tác quản lý TNTN Nghèo 28 Bảng 3.2 Các rào cản bên hạn chế tham gia bên 29 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vị trí Pù Luông khu bảo vệ khác tỉnh Thanh Hóa 10 Hình 3.1 Súng kíp nhà dân 24 Hình 3.2 Bẫy kẹp nhà dân 24 Hình 3.3 Các gỗ để ốp vách nhà sàn đƣợc xẻ để dƣới gầm nhà 25 Hình 3.4 Quan tài đƣợc đục thủ công từ gỗ lớn lấy rừng 25 Hình 3.5 Ngƣời dân Nghèo vào rừng tìm hái phong lan để bán 26 Hình 3.6 Ngƣời dân Nghèo thu mật ong rừng 26 iv ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (KBTTN Pù Luông) đƣợc thành lập theo Quyết định số 495/QĐ-UB, ngày 27/03/1999 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá nhằm bảo tồn hệ sinh thái loài động, thực vật đặc trƣng cho vùng đất thấp núi đá Có 18.572 nhân khẩu, 4.201 hộ dân sống vùng lõi vùng đệm KBTTN Pù Lng nằm địa giới hành xã thuộc huyện Cả trình lịch sử; sống ngƣời dân dựa vào canh tác nông nghiệp khai thác tài nguyên thiên nhiên; phần lớn hộ gia đình bị thiếu ăn nhiều tháng năm Tình trạng trở nên trầm trọng khu bảo tồn đƣợc thành lập; ngƣời dân bị cấm khai thác nguồn tài nguyên mà họ sử dụng trƣớc đây; cấm mở mang thêm diện tích canh tác nơng-lâm nghiệp dân số gia tăng (Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, 2013) Do đó, việc giáo dục ngƣời dân địa phƣơng phải tham gia vào việc bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên khu vực họ sinh sống quan trọng Các nhà bảo tồn cần nhận thức rõ vai trò giáo dục áp lực kinh tế- xã hội khiến ngƣời ứng xử theo cách làm tổn hại đến môi trƣờng Cần tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến cách ứng xử không thân thiện với môi trƣờng; đồng thời củng cố hành vi tơn trọng, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Do có tầm quan trọng công tác bảo tồn đa dạng sinh học, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (KBTTN Pù Luông) đƣợc xem phận cảnh quan ƣu tiên bảo tồn Pù Luông- Cúc Phƣơng hệ sinh thái rừng núi đất đai thấp lại miền Bắc Việt Nam (Furey, N Infield, 2005) Hầu hết kết điều tra nghiên cứu KBTTN Pù Luông hoạt động ngƣời làm suy thối tài ngun mơi trƣờng; nhiên, hành vi ngƣời lại thƣờng đƣợc xem xét chí bỏ qua dự án bảo tồn đa dạng sinh học Bởi vậy, cần thiết phải xây dựng chƣơng trình giáo dục bảo tồn hƣớng đến xóa bỏ rào cản dẫn đến cách ứng xử không thân thiện với động thực vật hoang dã, góp phần nâng cao hiệu cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học Xuất phát từ bối cảnh trên, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp giáo dục bảo tồn đa dạng sinh học xã Hồi Xuân- vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông”, với mong muốn cung cấp khoa học để triển khai hoạt động giáo dục bảo tồn khu vực nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lƣợc sử phát triển giáo dục môi trƣờng giáo dục bảo tồn Giáo dục mơi trƣờng (GDMT) hình thành nƣớc Anh vào cuối kỷ XIX Sir Patrick Geddes, giáo sƣ thực vật học ngƣời Scotland, ngƣời mối liên hệ quan trọng chất lƣợng môi trƣờng với chất lƣợng giáo dục vào khoảng năm 1892 Gedes ngƣời đầu việc giảng dạy chiến lƣợc tạo hội cho ngƣời học tiếp xúc trực tiếp với môi trƣờng xung quanh Bƣớc sang kỷ XX khái niệm GDMT phát triển nhanh, nhà nghiên cứu có nhiều cách nhìn nhận khác GDMT tìm hiểu xem GDMT thực nhƣ nào? kết dự định gì? Nhiều Hội nghị quốc tế diễn nhƣ: Hội nghị quốc tế GDMT Chƣơng trình học đƣờng IUCN/UNESCO tổ chức Nevada, Mỹ năm 1970; Hội nghị toàn cầu lần thứ Môi trƣờng nhân văn Stockholm, Thuỵ Điển năm 1972; Hội nghị quốc tế GDMT Belgrade năm 1975… Nhƣng phải đến Hội nghị liên Chính phủ lần thứ GDMT Tbilisi, Grudia năm 1977 thức tán thành quy mơ tồn cầu định nghĩa, “Giáo dục mơi trường q trình tạo dựng cho người nhận thức mối quan tâm mơi trường, cho người có đầy đủ kiến thức, thái độ, ý thức kỹ để hoạt động cách độc lập phối hợp, nhằm tìm giải pháp cho vấn đề môi trường ngăn chặn vấn đề tiêu cực nảy sinh tương lai” Cũng Hội nghị đƣa mục đích GDMT nhƣ sau: - Tăng cƣờng nhận thức đầy đủ quan tâm đến mối quan hệ phụ thuộc lẫn mặt kinh tế, xã hội, trị sinh thái khu vực thành thị nhƣ nông thôn; - Cung cấp cho ngƣời kiến thức, quan điểm giá trị, thái độ, ý thức kỹ cần thiết nhằm bảo vệ cải thiện môi trƣờng; - Tạo mơ hình hành vi bảo vệ môi trƣờng cho cá nhân, cộng đồng tồn xã hội; - Khuyến khích, củng cố phát huy thái độ hành vi tích cực mơi trƣờng có GDMT tập trung vào mục tiêu sau: Kiến thức: GDMT nhằm cung cấp cho cá nhân cộng đồng kiến thức nhƣ hiểu biết môi trƣờng mối quan hệ phụ thuộc lẫn ngƣời môi trƣờng; Nhận thức: GDMT thúc đẩy cá nhân, cộng đồng xã hội tạo dựng nhận thức nhạy cảm môi trƣờng nhƣ vấn đề môi trƣờng; Thái độ: GDMT khuyến khích cá nhân, cộng đồng xã hội tôn trọng quan tâm tới tầm quan trọng môi trƣờng; Kỹ năng: GDMT cung cấp kỹ việc xác định, dự đoán, ngăn ngừa giải vấn đề môi trƣờng; Sự tham gia: GDMT cung cấp cho cá nhân cộng đồng xã hội hội tham gia tích cực việc giải vấn đề môi trƣờng nhƣ đƣa định môi trƣờng đắn Để đạt đƣợc mục tiêu trên, hệ thống nguyên tắc hƣớng dẫn cho ngƣời làm công tác GDMT đƣợc thiết lập Đó là: GDMT phải coi mơi trƣờng tổng thể hồn chỉnh mặt tự nhiên hay nhân tạo, kỹ thuật hay xã hội (bao gồm mặt nhƣ kinh tế, kỹ thuật, văn hoá - lịch sử, đạo đức thẩm mỹ); GDMT q trình lâu dài mang tính liên tục, cấp học mầm non tiếp diễn qua tất hình thức giáo dục quy khơng quy; GDMT cần mang tính liên ngành Nó đƣợc xây dựng từ nội dung cụ thể môn học, ngành học để hình thành nên quan điểm hồn chỉnh cân bằng; GDMT cần xem xét vấn đề môi trƣờng quan điểm địa phƣơng, quốc gia, khu vực quốc tế nhằm giúp học sinh hiểu đƣợc điều kiện môi trƣờng vùng địa lý khác nhau; GDMT cần trọng đến vấn đề môi trƣờng tƣơng lai, đồng thời có tính đến bối cảnh lịch sử; GDMT phải đề cao giá trị cần thiết việc hợp tác cấp địa phƣơng, quốc gia quốc tế việc ngăn chặn giải vấn đề môi trƣờng; GDMT cần có tác dụng hỗ trợ lĩnh vực khác xem xét thấu đáo phƣơng diện môi trƣờng trình hoạch định phát triển; GDMT phải tạo điều kiện để ngƣời học thực hành điều đƣợc học giúp họ có hội tự định nhƣ chịu trách nhiệm với định đó; GDMT phải bao gồm nội dung nhạy cảm môi trƣờng, kiến thức nhƣ kỹ giải vấn đề môi trƣờng phân loại giá trị môi trƣờng; GDMT cần giúp ngƣời học nhận biết tƣợng nguyên nhân sâu xa vấn đề môi trƣờng; GDMT cần nhấn mạnh mức độ phức tạp vấn đề môi trƣờng cần thiết phải phát triển kỹ suy nghĩ thấu đáo nhƣ kỹ giải vấn đề môi trƣờng; GDMT cần sử dụng môi trƣờng học tập đa dạng với nhiều cách tiếp cận việc dạy học môi trƣờng, (thơng qua) mơi trƣờng mơi trƣờng; tập trung vào hoạt động thực hành kinh nghiệm thực tế Trƣớc đây, GDMT thƣờng trọng đến việc giáo dục môi trƣờng, nghĩa dừng lại việc cung cấp kiến thức nhận thức môi trƣờng cho học sinh khuôn khổ trƣờng học Từ năm 1970, GDMT dần theo hƣớng tiếp cận hoàn thiện nội dung đối tƣợng giáo dục Ngày nay, GDMT nhằm tạo ngƣời khơng có kiến thức mà cịn có thái độ tích cực sẵn sàng hành động mơi trƣờng Có ba cách tiếp cận để thực GDMT đƣợc thừa nhận là: Giáo dục môi trường: Cung cấp cho ngƣời học kiến thức thực tế môi trƣờng tác động ngƣời tới môi trƣờng; Giáo dục môi trường: Sử dụng môi trƣờng nhƣ giáo cụ hay phịng thí nghiệm tự nhiên nhằm cung cấp kiến thức kỹ bảo vệ môi trƣờng Điều giúp phát triển quan điểm giá trị hình thành thái độ tích cực; Giáo dục mơi trường: Xây dựng ý thức quan tâm sâu sắc đến môi trƣờng sống ngƣời, đồng thời tăng cƣờng trách nhiệm ngƣời việc chăm sóc bảo vệ môi trƣờng Mục tiêu cách tiếp cận tạo dựng thái độ kiến thức nhằm tác động vào ngƣời khiến họ đồng loạt hành động nhằm mang lại lợi ích cho trái đất Sự kết hợp ba cách tiếp cận tạo phƣơng pháp tiếp cận toàn diện, cho phép cá nhân cộng đồng có đƣợc kiến thức, quan điểm giá trị, thái độ, ý thức kỹ cần thiết nhằm bảo vệ cải thiện môi trƣờng Năm 1980, Chiến lƣợc Bảo tồn Thế giới nhấn mạnh chất độc lập tất hợp phần sinh quyển, có lồi ngƣời, từ trực tiếp liên hệ tƣơng lai hệ thống hỗ trợ sống hành tinh với hành vi ngƣời định phát triển Chiến lƣợc kêu gọi cần có “đạo lý” xã hội loài ngƣời để chung sống hài hoà với giới tự nhiên mà ngƣời vốn phải phụ thuộc để sinh tồn phát triển “Cuối cùng, phải thay đổi cách ứng xử toàn thể xã hội môi trƣờng muốn đảm bảo đạt đƣợc mục tiêu bảo tồn, nhiệm vụ lâu dài GDMT nuôi dƣỡng hay củng cố thái độ hành vi phù hợp với đạo lý mới” (IUCN, 1980) GDMT để bảo tồn tài nguyên thiên nhiên (hay giáo dục bảo tồn) ngày trở thành thách thức, đặc biệt với việc thừa nhận ngƣời có vai trị định bảo tồn bảo vệ môi trƣờng Các cộng đồng nông gồm phụ nữ trẻ em) vào rừng nhặt ốc đá; sử dụng làm thực phẩm gia đình bán để tăng thu nhập (2) Khai thác gỗ Cho dù lực lƣợng kiểm lâm tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát nhƣng hoạt động khai thác gỗ diễn vùng rừng Nghèo, ảnh hƣởng không nhỏ đến tài nguyên rừng KBTTN Pù Luông Tuy nhiên hoạt động khai thác gỗ cho mục đích thƣơng mại giảm hẳn, chủ yếu khai thác gỗ để sử dụng chỗ Do tập quán cộng đồng ngƣời Thái nơi nhà sàn nên tách hộ phải thay số phận nhà sàn bị mối mọt nhu cầu khai thác gỗ từ rừng tự nhiên lại phát sinh Ngoài ra; dƣới gầm nhà sàn hộ dân có sẵn cỗ quan tài đục nguyên gỗ lớn (đƣờng kính khoảng 1m), phịng phải sử dụng Hình 3.3 Các gỗ để ốp vách nhà Hình 3.4 Quan tài đƣợc đục thủ công sàn đƣợc xẻ để dƣới gầm nhà từ gỗ lớn lấy rừng Hoạt động khai thác gỗ diễn quanh năm, nhiên diễn mạnh vào mùa khô chủ yếu nam giới tiến hành Việc khai thác gỗ vận chuyển gỗ thƣơng mại thuận lợi khu vực có tuyến đƣờng tơ từ Nghèo trung tâm xã Hồi Xuân (3) Khai thác lâm sản gỗ Ngƣời dân địa phƣơng khai thác lâm sản ngồi gỗ chủ yếu để bán (măng, đót, mật ong, song mây, phong lan, dong, số thuốc, ) số đƣợc 25 sử dụng phục vụ nhu cầu sinh hoạt nhƣ; củi, rau ăn hay làm thuốc chữa bệnh Tuy nhiên, lợi nhuận từ việc bán loại lâm sản thấp phải bán qua tƣ thƣơng bị tƣ thƣơng ép giá Hình 3.5 Ngƣời dân Nghèo vào Hình 3.6 Ngƣời dân Nghèo thu rừng tìm hái phong lan để bán mật ong rừng Hoạt động khai thác lâm sản gỗ phục vụ nhu cầu sinh hoạt phụ nữ trẻ em đảm nhiệm diễn quanh năm Khi mùa vụ nơng nhàn hay mùa có sản phẩm lâm sản gỗ (mật ong, măng, mắc khén, hoa phong lan,…) đàn ơng thƣờng khai thác để bán (4) Chăn thả gia súc Tập quán chăn nuôi gia súc ngƣời dân Nghèo thả rông Mỗi đàn gia súc đƣợc đeo mõ để thuận lợi cho việc tìm chúng rừng Dễ dàng bắt gặp trâu bò nhà thả rông cánh rừng gần nƣơng rẫy; đặc biệt sau cày cấy vụ hè thu Vào mùa đông tần suất bắt gặp trâu bị thả rơng hơn; chủ tìm chúng để tránh rét Dƣới góc nhìn ngƣời dân Nghèo; lịch sử khai thác nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên thiên nhiên khu vực đƣợc thể kết thảo luận (PRA) xây dựng lƣợc sử thôn sơ đồ vấn đề Cộng đồng ngƣời dân Nghèo thừa nhận tài nguyên thiên nhiên khu vực (cây gỗ lớn, động vật hoang dã, nguồn nƣớc, song mây,….) suy giảm nhiều so với trƣớc Có 04 ngun nhân đƣợc họ theo thứ tự quan trọng là: (1) Khai thác lâm sản gỗ mức; (2) Săn bắt động vật hoang 26 dã trái phép; (3) Giảm độ che phủ rừng đầu nguồn khe suối Hỏi lý nguyên nhân hầu hết ngƣời dân tham dự họp trả lời tập trung vào nguyên nhân sâu xa kinh tế xã hội là: (1) Tăng dân số (2) San ủi đồi rừng để xây dựng đƣờng giao thông; (3) Nhu cầu thị trƣờng lâm sản cao; Nghèo không khai thác lâm sản cận kề khai thác 3.2 Thực trạng công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên Nghèo lý khách quan hạn chế tham gia bên liên quan 3.2.1 Thực trạng công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên Nghèo Kết thảo luận với ngƣời dân Nghèo để xây dựng Ma trận định quản lý tài nguyên thiên nhiên (hình 03- phụ lục 1) cho thấy: có 06 nhóm ngƣời khác (hay 06 bên gồm: Hộ gia đình Nghèo; Tổ bảo vệ rừng Nghèo; Ủy ban nhân dân xã Hồi Xuân; Ban quản lý KBTTN Pù Luông địa bàn; Các Hội đoàn thể; Kiểm lâm huyện Quan Hóa) tham gia vào cơng tác quản lý tài nguyên thiên nhiên khu vực (bao gồm 05 hoạt động: Tuần tra, kiểm tra rừng; Tuyên truyền; Tập huấn kỹ thuật nuôi trồng; Cung cấp giống con; Xử lý vi phạm) Trong bên liên quan; Ban quản lý KBTTN Pù Lng có vai trị quan trọng nhất, tham gia chủ động vào tất 05 hoạt động đƣợc triển khai Nghèo; đồng thời dẫn dắt, thúc đẩy bên liên quan khác tham gia Trong 05 hoạt động đƣợc triển khai Nghèo xử lý vi phạm rừng hoạt động có tham gia đầy đủ bên liên quan Ngoài thảo luận xây dựng Ma trận định quản lý tài nguyên thiên nhiên; tơi cịn vấn, trao đổi trực tiếp với kiểm lâm địa bàn Nghèo (chú Vi Văn Hùng) tham khảo báo cáo tổng kết tình hình kinh tế- xã hội năm 2018 định hƣớng năm 2019 UBND xã Hồi Xuân Từ nguồn thông tin này; đánh giá thực trạng công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên Nghèo theo khung phân tích SWOT; kết đƣợc thể bảng sau: 27 Bảng 3.1 Phân tích SWOT cơng tác quản lý TNTN Nghèo Điểm mạnh Điểm yếu Có tổ bảo vệ rừng với Nghiệp vụ xử lý, trách kế hoạch làm việc rõ ràng; nhiệm tổ bảo vệ rừng Hƣơng ƣớc Nghèo có ngƣời ngồi xâm nội dung điều chỉnh, xử nhập khu rừng; phạt hành vi khai thác Tổ bảo vệ rừng đại diện rừng đặc dụng cho ký cam kết bảo vệ rừng (không phải hộ ký cam kết) Cơ hội Ban quản lý Điểm mạnh- Cơ hội Điểm yếu- Cơ hội KBT, UBND Bổ sung nhiệm vụ phát Thiết lập chế khen xã coi Nghèo triển sinh kế vào kế hoạch thƣởng- kỷ luật; kiện toàn trọng hoạt động tổ BVR; tổ BVR năm; điểm đƣợc ƣu Bổ sung số điều khoản Thành viên tổ BVR hoàn tiên phát triển theo thành tốt nhiệm vụ đƣơc sinh kế giảm hƣớng khen thƣởng hộ ƣu tiên nhận hỗ trợ cây- phụ thuộc vào điển hình làm kinh tế giỏi giống; Điểm mạnh- Thách thức Điểm yếu- Thách thức Kết nối với điểm du Tập huấn quy trình phối Thách thức lịch xung quanh để hình hợp, xử lý tình cho Vùng thành tuyến du lịch qua tổ BVR thôn/bản giáp Nghèo; ranh; quản lý giáp Tập huấn nghiệp vụ du lịch Chỉ định thành viên tổ ranh nhiều xã- cho thành viên tổ BVR; bảo BVR giám sát hoạt động huyện tồn văn hóa địa sử dụng TNTN việc trì luật tục nhóm hộ hƣơng ƣớc giáp ranh hƣơng ƣớc rừng rừng Nghèo 28 3.2.2 Các lý khách quan hạn chế tham gia bên liên quan công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên Nghèo Qua điều tra vấn bên liên quan, tổng hợp rào cản hạn chế tham gia bên vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học; kết đƣợc thể bảng sau: Bảng 3.2 Các rào cản bên hạn chế tham gia bên Bên liên quan I Ngƣời dân Nghèo II Ban quản lý KBTTN Pù Luông III Ủy ban nhân dân xã Hồi Xuân IV Các Hội đoàn thể (Đoàn niên; Hội phụ nữ;) V Hạt kiểm lâm huyện Quan Hóa VI Tổ bảo vệ rừng Nghèo Rào cản (1) Khơng có kỹ thuật thú y để tự chăm sóc đàn gia súc gia cầm tốt hơn; (2) Điều kiện sở hạ tầng cho phát triển du lịch sinh thái cịn hạn chế (3) Khơng có kỹ thuật hƣớng dẫn ngƣời dân phát triển ngắn ngày góp phần cải thiện đời sống (1) Chính sách từ năm 2013, trả địa bàn cho hạt kiểm lâm huyện quản lý; ban quản lý KBT nhƣ chủ rừng; quyền kiểm sốt lâm sản địa bàn dân cƣ bị hạn chế; (1) Khó xử lý việc khai thác gỗ rừng tự nhiên để làm quan tài Bởi tín ngƣỡng cộng đồng (1) Hiện lồng ghép tuyên truyền bảo vệ rừng vào họp, nhƣng khơng có tài liệu chun môn để nâng cao nhận thức bảo vệ rừng cho hội viên (1) Cơ chế phân cấp trách nhiệm, quyền hạn kiểm soát lâm sản, bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng chƣa rõ ràng hạt kiểm lâm huyện hạt kiểm lâm khu bảo tồn; (2) Sự hợp tác, ủng hộ UBND xã với kiểm lâm địa bàn lỏng lẻo; nên việc thống kê gỗ gầm nhà sàn chƣa thực hiệu (1) Thiếu trang bị bảo hộ lao động (quần áo đồng phục có logo tổ BVR, dày, mũ) tƣ trang thực thi pháp luật (cờ, cịi, gậy, khóa) cho thành viên tổ bảo vệ rừng; (2) Định mức tiền giao khốn bảo vệ rừng cịn thấp chƣa trả kịp thời năm 29 3.3 Thảo luận 3.3.1 Cơ chế trì hành vi khơng thân thiện với động thực vật hoang dã khu vực Nghèo Mặc dù KBTTN Pù Luông đƣợc thành lập, ranh giới rừng bảo tồn khu định cƣ, khu canh tác ngƣời dân Nghèo đƣợc xác định rõ ràng thực địa; nhƣng việc ngăn cản triệt để tác động ngƣời dân vào rừng đặc dụng việc Bởi vậy; việc nhận diện hành vi không thân thiện với động thực vật hoang dã; đồng thời xác định rõ chế trì (các yếu tố ảnh hƣởng) hành vi vấn đề mấu chốt để triển khai công tác giáo dục bảo tồn (1) Bẫy bắt động vật hoang dã để bán Nam giới Nghèo trò săn bắn tiêu khiển người bản: săn bắt động vật hoang dã diễn với tần suất cao làm cho số lƣợng động vật hoang dã suy giảm nhanh chóng, lồi thú có xu hƣớng di chuyển đến vùng núi cao hơn, xa khu dân cƣ hơn; chí nhiều lồi đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng cục Hành vi diễn hầu hết nam giới Nghèo cho săn bắt động vật hoang dã không gây suy giảm tài nguyên rừng; đồng thời số nam giới có lựa chọn chăn ni gia súc- gia cầm để thay việc săn nhiều ngƣời khơng có kỹ chăm sóc thú y Ngồi ra; ngƣời từ khác đến khu rừng Nghèo săn bắn khơng phải sinh kế, họ ngƣời có điều kiện kinh tế địa vị xã hội địa phƣơng; việc săn nhƣ trò tiêu khiển thể đẳng cấp ngƣời (2) Khai thác gỗ Nam giới Nghèo: phải khai thác gỗ lút; ngƣời dân khơng tính đến phƣơng thức khai thác bền vững, giảm thiểu tác động tiêu cực Khi chặt hạ gỗ lớn kéo theo nhiều nhỏ khác đổ theo, việc lăn đá từ vách núi xuống, sử dụng cƣa xăng xẻ gỗ gây tiếng ồn lớn Các hoạt động ảnh hƣởng mạnh đến cảnh quan môi trƣờng, phá vỡ sinh cảnh sống nhiều loài động thực vật hoang dã Hành vi diễn tập tục thích xây dựng nhà sàn để ở; 30 tách hộ nhu cầu gỗ cho xây dựng sửa chữa nhà sàn cao Ngồi có tƣ tƣởng cho nói khó dễ với kiểm lâm địa bàn, UBND xã để chặt gỗ lớn làm cỗ quan tài phòng phải lo hậu (3) Khai thác lâm sản ngồi gỗ khơng bền vững dân Nghèo: kỹ thuật thu hái lâm sản gỗ rừng bảo tồn ngƣời dân không hợp lý, họ thƣờng thu hái cạn kiệt mà không để lại phần đảm bảo cho tái tạo Hành vi diễn nhận thức khai thác bền vững tài nguyên lâm sản gỗ ngƣời dân cán hạn chế; lâm sản gỗ phân bố rừng bảo tồn; nhƣng kiểm lâm ngƣời dân địa phƣơng hiểu ngầm với lâm sản “nới lỏng” đƣợc phép khai thác Mặt khác; lâm sản gỗ chƣa đƣợc trọng gây trồng phát triển Nghèo; có số ngƣời đƣợc vấn muốn lựa chọn gây trồng lâm sản gỗ có giá trị kinh tế cao (cây thuốc, phong lan, mật ong, gia vị) để thay việc thu hái rừng, có ngƣời đƣợc tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc; nhƣng thực tế chƣa có mơ hình đƣợc triển khai thiếu nguồn kinh phí (4) Chăn thả gia súc dài ngày rừng dân Nghèo: đàn gia súc đƣợc thả rông dài ngày rừng bảo tồn; cần sức kéo, có ngƣời hỏi mua thời tiết q lạnh chủ nhân lên rừng tìm gia súc dắt Chính phƣơng thức chăn thả nhƣ làm nhiễu loạn môi trƣờng sống, dễ lây lan dịch bệnh gia súc tới động vật hoang dã đặc biệt nhóm thú Hành vi diễn tập tục chăn nuôi gia súc ngƣời dân thả rơng; quy cách chăn dắt trâu bị hƣơng ƣớc Nghèo quy định xử phạt trâu bị phá hoại hoa màu, khơng có quy định xử phạt thả rơng trâu bị rừng 3.3.2 Định hướng biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Nghèo Mục tiêu hoạt động giáo dục bảo tồn thay đổi hành vi không thân thiện với động thực vật hoang dã khu vực Nghèo Trên sở 31 phân tích chế trì 04 hành vi khơng thân thiện với động thực vật hoang dã phần trên, đề xuất số biện pháp tác động nhằm thay đổi hành vi Cụ thể nhƣ sau: (1) Cung cấp thông tin kiến thức thông qua truyền thông: Những thông tin kiến thức mà đối tƣợng tun truyền khơng biết; dẫn đến cịn hành vi săn bắt động vật hoang dã thu hái cạn kiệt lâm sản gỗ (ngƣời dân Nghèo) thờ ơ/hậu thuẫn cho hành vi quan chức địa bàn Cách tiến hành phù hợp với đối tƣợng bao gồm: (1) Tuyên truyền loa phát Nghèo thu hái bền vững loài cây-con cho lâm sản gỗ; (2) Phát lịch Tết cho hộ gia đình Nghèo; (3) Phát áo phơng, mũ cho cán UBND xã Hồi Xuân, đơn vị/ban ngành địa bàn huyện Quan Hóa Trên lịch, áo phơng, mũ có in hình ảnh lồi động vật hoang dã quan trọng KBT Pù Luông thông điệp bảo vệ chúng (2) Thiết kế thực chương trình nâng cao nhận thức: Chƣơng trình nâng cao nhận thức cần đƣợc thiết kế để thay đổi quan điểm giá trị ngƣời dân Nghèo (quan tài lo hậu phải đục nguyên gỗ lớn; làm nhà phải dựng nhà sàn; chăn ni gia súc lớn thả rơng rừng) ngƣời cộng đồng (săn bắt động vật hoang dã trò tiêu khiển đại gia) Cách tiến hành phù hợp là; (1) Đầu tiên tổ chức nhiều đợt sinh hoạt văn nghệ cho cộng đồng nhƣ: xem chiếu phim, múa rối, đóng kịch,…có nội dung kịch phê phán quan điểm giá trị trên; (2) Rà soát lại quy định hƣơng ƣớc Nghèo, đề xuất lƣợc bỏ/bổ sung số điều khoản, quy định liên quan; (3) Họp dân để thông qua hƣơng ƣớc; (4) Phổ biến loa phát để toàn dân Nghèo biết Ngoài ra; phối hợp với trƣờng cấp 1, cấp địa bàn xã Hồi Xuân; lồng ghép vấn đề vào giảng môn học Tự nhiên, Xã hội, Sinh học, Giáo dục công dân, để giáo dục nâng cao nhận thức cho hệ trẻ Nghèo nhƣ khác (3) Giới thiệu lựa chọn, vận động hành lang để dàn xếp việc tiếp cận 32 tài nguyên, tổ chức tập huấn: Để giảm phụ thuộc vào tài nguyên rừng ngày cạn kiệt; ngƣời dân Nghèo thảo luận tự đƣa lựa chọn Do quỹ đất sản xuất nhiều, nên họ lựa chọn nhiều mơ hình trồng trọt nhƣ chăn ni Kết phân tích SWOT bảng 3.1 cho thấy; nên giới thiệu kế hoạch phát triển du lịch sinh thái cho ngƣời dân Nghèo Vận động đơn vị liên quan xúc tiến kết nối Nghèo với điểm du lịch sinh thái tiếng xung quanh (bản Lác- Mai Châu, Hịa Bình; thủy điện Trung Sơn, Khuyn- Bá Thƣớc) Tổ chức tập huấn kỹ thuật thú y để ngƣời dân chăm sóc tốt đàn gia súc, gia cầm Tập huấn nghiệp vụ phục vụ khách du lịch để phát triển loại hình du lịch homestay Nghèo Tập huấn quy trình phối hợp, xử lý tình cho tổ BVR thơn/bản giáp ranh với Nghèo (4) Vận động sách nhằm xóa bỏ rào cản từ bên ngồi: Ban quản lý khu bảo tồn nhƣ chủ rừng, bảo vệ rừng lâm phần đƣợc giao, quyền kiểm soát lâm sản địa bàn dân cƣ bị hạn chế; đó, hạt kiểm lâm huyện cho có nhiệm vụ đạo, hƣớng dẫn; cịn bảo vệ rừng nhiệm vụ khu bảo tồn Điều dẫn đến không thống phối hợp công tác hạt kiểm lâm khu bảo tồn, hạt kiểm lâm huyện UBND xã, dễ lạm quyền thực nhiệm vụ Bởi cần vận động quan liên quan (Chi cục kiểm lâm tỉnh, Tổng cục Lâm nghiệp,…) ban hành sách để giải vấn đề bất cập Ngoài cần vận động ngân hàng địa bàn ban hành sách tín dụng ƣu đãi cho ngƣời dân Nghèo; vận động phòng giáo dục huyện ban hành chƣơng trình hành động giáo dục mơi trƣờng trƣờng phổ thơng; vận động cơng an liên tỉnh (Hịa Bình- Thanh Hóa), liên huyện ban hành chế phối hợp để thƣờng xuyên triển khai công tác đẩy đuổi đối tƣợng đến khai thác lâm sản 33 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Từ toàn kết thảo luận trên, cho phép rút số kết luận sau: Bẫy bắt động vật hoang dã, khai thác gỗ trái phép, khai thác lâm sản ngồi gỗ khơng bền vững, thả rông gia súc dài ngày rừng 04 hành vi không thân thiện với động thực vật hoang dã khu vực Nghèo; Ngƣời dân Nghèo bị thiếu thơng tin khơng có kỹ thuật tốt để chăn nuôi gia súc- gia cầm; quan điểm giá trị không thú vui tiêu khiển đại gia nguyên nhân dẫn đến hành vi săn bắt động vật hoang dã; Ngƣời dân Nghèo có quan điểm giá trị khơng xây dựng nhà, lo hậu nguyên nhân dẫn đến hành vi khai thác gỗ khu bảo tồn; Ngƣời dân Nghèo không quan tâm đến kỹ thuật thu hái bền vững lâm sản gỗ; đồng thời họ khơng đủ nguồn lực tài để xây dựng trì mơ hình ni trồng cho lâm sản gỗ nguyên nhân dẫn đến hành vi khai thác lâm sản ngồi gỗ khơng bền vững; Ngƣời dân Nghèo có quan điểm giá trị khơng chăn thả gia súc (trong hƣơng ƣớc khơng có quy định xử phạt trâu bò vào rừng cộng đồng) nguyên nhân dẫn đến hành vi thả rông gia súc dài ngày rừng; Các hoạt động mang tính chất giáo dục đƣợc triển khai nhằm thay đổi hành vi không thân thiện với động thực vật hoang dã trên, phân thành 04 nhóm giải pháp: (1) Cung cấp thông tin kiến thức thông qua truyền thông; (2) Thiết kế thực chƣơng trình nâng cao nhận thức; (3) Giới thiệu lựa chọn, vận động hành lang để dàn xếp việc tiếp cận tài nguyên, tổ chức tập huấn; (4) Vận động sách nhằm xóa bỏ rào cản từ bên 34 2.Tồn Khuyến nghị Bởi nguồn lực thời gian có hạn nên tiến hành nghiên cứu điểm 01 ngƣời Thái sinh sống vùng đệm khu bảo tồn; ra, bất đồng văn hóa, nên việc phát phiếu vấn để tìm hiểu mối quan tâm ngƣời dân khó khăn Do đó, liệu thu thập đƣợc thiếu hụt, nhiều phiếu tác giả phải đoán ý trả lời ngƣời đƣợc vấn; Cần mở rộng nghiên cứu bản/làng khác có ngƣời dân tộc Mƣờng sinh sống; nội dung vấn cần trao đổi kỹ với cán ngƣời dân tộc Mƣờng/Thái đảm bảo họ nắm rõ vấn đề, từ hỗ trợ đắc lực cho thu thập thơng tin qua vấn; 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Anon (1998) Dự án đầu tƣ xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hố Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (2013) Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng khu BTTN Pù Luông đến năm 2020 Tài liệu lƣu hành nôi Đặng Ngọc Cần (2004) Điều tra thú đánh giá bảo tồn số khu vực chọn lọc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hố Dự án Bảo tồn cảnh quan Pù Luông- Cúc Phƣơng, Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế- Chƣơng trình Việt Nam Cục Kiểm lâm, Hà Nội Furey, N Infield, M (2005) Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Các điều tra đa dạng sinh học vùng trọng điểm nhằm bảo tồn dãy núi đá vôi Pù Luông- Cúc Phƣơng Dự án cảnh quan đá vôi Pù LuôngCúc Phƣơng, Cục kiểm lâm Việt Nam Chƣơng trình hỗ trợ bảo tồn Việt Nam Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế, Hà Nội Trịnh Văn Hạnh, Lƣu Tƣờng Bách cộng (2013) Thành phần loài động vật, đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài động vật khu BTTN Pù Luông Dự án điều tra lập danh lục khu hệ động thực vật rừng khu BTTN Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa- Liên danh Viện sinh thái & bảo vệ cơng trình Trƣờng Đại học khoa học tự nhiên Đinh Văn Lâm, Nguyễn Trung Thành cộng (2013) Thành phần loài thực vật, đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển lồi thực vật khu BTTN Pù Lng Dự án điều tra lập danh lục khu hệ động thực vật rừng khu BTTN Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa- Liên danh Viện sinh thái & bảo vệ cơng trình Trƣờng Đại học khoa học tự nhiên Michael M, Maurits S, Irma A (2004) Giáo dục bảo tồn có sựu tham gia cộng đồng WWF Chƣơng trình Đông Dƣơng Hà Nội Lê Trọng Trải Đỗ Tƣớc (1998) Tài nguyên thú khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội Ủy ban nhân dân xã Hồi Xuân (2017) Báo cáo tổng kết công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng năm 2018 Tài liệu lƣu hành nội 10 UNCED (1992) Chƣơng trình nghị 21- Chƣơng trình hành động sau Rio Liên hiệp quốc New York: UN Tiếng Anh 11 BirdLife International and FIPI (2001) Sourcebook of Existing and Proposed Protected Areas in Vietnam BirdLife International and the Forest Inventory and Planning Institute, Hanoi 12 Byers B (2000), Understanding and Influencing Behaviours: A Guide Washington, D.C 13 IUCN (1970), Report: International Working Meeting on Environmental Education in the School Curriculum 14 IUCN, WWF, UNEP (1980), World Conservation Strategy Gland, Switzerland 15 Vu Dinh Thong (2003) A preliminary survey of the bat fauna of Pu Luong Nature Reserve, Thanh Hoa province, north-central Vietnam Unpublished report to the Pu Luong-Cuc Phuong Conservation Limestone Landscape Conservation Project 16 Mai Dinh Yen, Nguyen Huu Duc and Duong Quang Ngoc (2003) Species composition and distribution of freshwater fish at Pu Luong Nature Reserve, Thanh Hoa province, north-central Vietnam Unpublished report to the Pu Luong-Cuc Phuong Conservation Limestone Landscape Conservation Project Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH GHI NHẬN TỪ THỰC ĐỊA Hình 01: Kết PRA- Lịch thời vụ Nghèo Hình 02: Tiến trình PRA- Lắt cắt Nghèo Hình 03: Kết PRA- Ma trận định quản lý TNTN Nghèo Hình 04: Kết PRA- Sơ đồ VENN quản lý TNTN Bản Nghèo Hình 05: Một góc Bản Nghèo bao quanh Hình 06 : Ruộng núi Nghèo núi ... tác bảo tồn đa dạng sinh học Xuất phát từ bối cảnh trên, lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp giáo dục bảo tồn đa dạng sinh học xã Hồi Xuân- vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông? ??,... góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Do có tầm quan trọng cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (KBTTN Pù Luông) đƣợc xem phận cảnh quan ƣu tiên bảo tồn Pù Luông- Cúc... nhà bảo tồn, với việc giới thiệu khái niệm bảo tồn sinh để bảo tồn đa dạng sinh học, xuất cần thiết phải giáo dục ngƣời dân để họ hiểu cần bảo tồn hệ sinh thái vùng lõi, khai thác có hạn vùng đệm