Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp cho phép tơi bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Huy Đại tận tình hướng dẫn thực chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Chế biến lâm sản nhiệt tình dạy bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy, giáo thuộc Trung tâm thí nghiệm – thực hành khoa Chế biến lâm sản, trường Đại học Lâm Nghiệp sở sản xuất xã Quảng Phú Cầu, Ứng Hòa, Hà Nội cung cấp thơng tin, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực chuyên đề tốt nghiệp Cuối tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người cổ vũ, động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song kiến thức hạn chế, kinh nghiệm chưa có, thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót định Vậy tơi kính mong thầy, giáo bạn đóng góp ý kiến để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 31 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Văn Thụy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình sấy tre nứa nghiên cứu, chế biến sản phẩm từ tre nứa giới .4 1.2 Tình hình sấy tre nứa nghiên cứu, chế biến sản phẩm từ tre nứa Việt Nam .8 1.3 Mục tiêu đề tài 10 1.4 Đối tượng nghiên cứu đề tài 10 1.5 Phạm vi nghiên cứu đề tài 10 1.6 Nội dung đề tài 10 1.7 Phương pháp nghiên cứu 11 Chương II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 2.1 Đặc điểm nguyên liệu vầu 12 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo 13 2.1.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất tăm hương 14 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu sấy 16 2.1.4 Yêu cầu chất lượng sản phẩm 17 2.2 Đặc điểm công nghệ sấy 18 2.2.1 Các phương pháp sấy 18 2.2.2 Lựa chọn phương pháp sấy 19 2.2.3 Lò sấy Helios 21 2.3 Điều khiển trình sấy 23 2.4 Các tiêu đánh giá chất lượng nguyên liệu vầu dạng sau sấy 23 Chương III NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Thực nghiệm sấy vầu 24 3.1.1 Vật liệu thiết bị 24 3.1.2 Các bươc tiến hành 24 3.1.3 Sự biến đổi nhiệt độ (T), độ ẩm vầu (MC), độ ẩm mơi trường sấy (EMC) q trình sấy vầu 30 3.2 Kiểm tra chất lượng vầu sau sấy 34 3.2.1 Xác định độ ẩm cuối vầu sau sấy 34 3.2.2 Kiểm tra co rút, màu sắc khuyết tật vầu sau sấy 36 3.3 Đề xuất chế độ sấy vầu dạng sản xuất tăm hương xuất khẩu…… 38 Chương IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 42 4.1 Kết luận 42 4.2 Khuyến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa L Chiều dài (mm) W Chiều rộng (mm) H Chiều cao (mm) t Chiều dày (mm) T Nhiệt độ môi trường sấy (oC) EMC Độ ẩm thăng môi trường sấy (%) MC Độ ẩm vầu (%) MCd Độ ẩm ban đầu vầu (%) MCc Độ ẩm cuối vầu (%) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1.2a Cách xếp đống vầu dạng trước sau sấy 15 Hình 2.2.2a Mơ hình điều khiển tự động trình sấy điều khiển Helios 19 Hình 2.2.2b Mơ hình tự động điều khiển trình sấy PLC 19 Hình 2.2.2c Sự biến đổi độ ẩm theo thời gian trình sấy 20 Hình 2.2.2d Sự biến đổi nhiệt độ theo thời gian tình sấy 20 Hình 2.2.2e Sự biến đổi độ ẩm thăng mơi trường sấy theo thời gian q tình sấy 21 Hình 2.2.3 Đầu đo EMC làm từ màng xenlulô tinh khiết 23 Hình 3.1.2a Tạo series mẫu xác định vị trí đo kích thước 25 Hình 3.1.2b Thiết bị đo độ ẩm tay 26 Hình 3.1.2c Cách xếp đống vầu dạng sấy thí nghiệm 29 Hình 3.1.2d Cách xác định chiều dày lớp vầu xếp lò 29 Hình 3.1.3a Đồ thị thể thay đổi nhiệt độ theo thời gian 31 Hình 3.1.3b Đồ thị thể thay đổi độ ẩm thăng môi trường sấy theo thời gian 31 Hình 3.1.3c Đồ thị thể thay đổi độ ẩm vầu sấy theo thời gian 31 Hình 3.2.1a Xác định độ ẩm cuối vầu thiết bị đo độ ẩm cầm tay 34 Hình 3.2.1b Kiểm tra đồng độ ẩm cuối vầu 35 Hình 3.2.2a Màu sắc vầu trước sấy……………………………………… 36 Hình 3.2.2b Màu sắc vầu sau sấy 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Nứa, vầu, luồng…là họ với tre Do xin gọi chung tre nứa, lâm sản ngồi gỗ có trữ lượng lớn Trên giới có khoảng 14 triệu rừng với 1200 loài tre nứa,phân bố chủ yếu vùng Nam Đông Nam Á Việt Nam trung tâm phân bố tre nứa giới, với gần 800.000 rừng tre nứa loại, 700.000 rừng tre nứa hỗn giao 2000 tỉ tre nứa phân tán theo vùng như: Đông Bắc, Tây Bắc, Đồng Bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ Duyên Hải Miền Trung… Trong sản xuất chế biến lâm sản nay, nguồn nguyên liệu đưa vào sản xuất không nguyên liệu gỗ mà cịn sử dụng ngun liệu ngồi gỗ Trong tre nứa nguyên liệu ưu tiên đầu tư thứ sau nguyên liệu gỗ Chế biến lâm sản ngồi gỗ ngành lâm nghiệp nói chung chế biến lâm sản nói riêng quan tâm, đầu tư cho việc nghiên cứu, gây trồng khai thác sử dụng không giá trị kinh tế mà cịn giá trị văn hóa xã hội mà mang lại Tre nứa với ưu điểm trội như: Trữ lượng lớn, sinh trưởng nhanh, dễ canh tác đất hoang hóa, đất bạc màu, độ tuổi thành thục công nghệ ngắn, cường độ cao, dễ cơng…Tre nứa gắn bó với đời sống người Việt Nam từ bao đời, với sản phẩm như: đũa, tăm, ghế, chõng…Ngày với khoa học cơng nghệ tiến tre nứa có nhiều hội để khẳng định vị so với gỗ vật liệu khác, với sản phẩm mang tính thẩm mĩ cao, giá trị xuất mang tính kinh tế lớn như: tăm hương xuất khẩu, sản phẩm thủ công mĩ nghệ, hay loại ván cốp pha, ván sàn tre…Ngoài chế biến thực phẩm, măng tre sản phẩm sử dụng từ lâu đời măng: trúc, mai, giang, nứa, hay vầu…là ăn quen thuộc người dân Việt Nam từ thành thị đến nơng thơn Đó măng khơ măng tươi Măng tre không dùng nước mà mặt hàng xuất ngày ưa chuộng với số lượng ngày tăng Có thể nói sản phẩm từ tre nứa phong phú đa dạng Theo “ Đề án bảo tồn phát triển lâm sản gỗ giai đoạn 2006 2020” Việt Nam đến năm 2020, lâm sản gỗ trở thành phân ngành sản xuất lâm nghiệp, đạt số tiêu: giá trị sản xuất lâm sản gỗ chiếm 20% giá trị sản xuất lâm nghiệp; giá trị xuất tăng bình quân 10-15%, đến năm 2020 đạt 700-800 triệu USD/năm (bằng 30-40% giá trị xuất gỗ); thu hút 1,5 triệu lao động nông thôn miền núi vào việc thu hái, sản xuất, kinh doanh lâm sản gỗ; thu nhập từ lâm sản gỗ chiếm 15-20% kinh tế hộ gia đình nơng thơn miền núi Trong ưu tiên cho loại nguyên liệu tre nứa, song mây… Như vậy, tre nứa nhóm có sợi quan trọng bậc Trong kế hoạch hành động Lâm sản ngồi gỗ Bộ Nơng nghiệp PTNT soạn thảo coi việc phát triển tre nứa mục tiêu trọng tâm Lâm sản gỗ thời gian tới Việc nghiên cứu sử dụng nguồn nguyên liệu tre nứa hiệu lĩnh vực nhỏ Với đa dạng sản phẩm mang tính kinh tế, văn hóa xã hội việc nghiên cứu để sử dụng nguồn nguyên liệu tre nứa có hiệu cần phải trọng nhiều Các sản phẩm phải có chất lượng cao, phẩm chất tốt đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Cũng gỗ, tất sản phẩm từ tre nứa muốn có chất lượng tốt tiêu chí đầu phải ổn định kích thước tức cần phải ổn định độ ẩm tre nứa thời gian gia công thời gian sử dụng Từ xa xưa nhân dân ta biết dùng biện pháp hong phơi để xử lý ẩm cho nguyên liệu tre nứa Ngày với khoa học kĩ thuật phát triển biện pháp hong phơi việc sử dụng lị sấy để sấy cho nguyên liệu đạt độ ẩm phù hợp bước tiến lớn Hiện nay, thực tế có nhiều nghiên cứu nói nguyên liệu tre nứa Nhưng chưa có nghiên cứu đưa quy trình sấy tre nứa dạng cụ thể Một số nghiên cứu dừng lại mức khảo sát đánh giá Trong thiết lập quy trình sấy tre nứa nhu cầu bách Thực trạng sản xuất làng nghề sản xuất tăm hương từ nguyên liệu vầu nói lên bách Nguyên liệu vầu tươi trước đưa vào gia công chế biến sở làm khô chủ yếu hong phơi tự nhiên, điều gây nhiều hạn chế như: Kéo dài thời gian sản xuất, chất lượng nguyên liệu lại kém, tốn diện tích kho bãi, ngồi cịn gây cản trở giao thơng, nhiễm môi trường Yêu cầu đăt phải nghiên cứu,đưa giải pháp phù hợp, giúp làng nghề giải quyết, khắc phục hạn chế Dựa vào thực trạng sản xuất làng nghề xu hướng phát triển ngành chế biến lâm sản ngồi gỗ Được chí khoa Chế biến lâm sản – trường Đại học Lâm Nghiệp, hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Vũ Huy Đại Tôi giao nhiệm vụ thực chuyên đề tốt nghiệp:“Nghiên cứu đề xuất chế độ sấy vầu dạng lò sấy tự động để sản xuất tăm hương xuất khẩu” Chương I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Phát triển lâm nghiệp truyền thống trước trọng đến gỗ mà trọng đến lâm sản gỗ Ngày nay, với đầu tư cho nghiên cứu người nhận thức quan trọng lợi ích mà lâm sản ngồi gỗ mang lại Ở tre nứa nguyên liệu hàng đầu cho sản xuất Do theo mơ hình phát triển lâm nghiệp cộng đồng, người không tập trung vào sản xuất gỗ mà quan tâm đến sản phẩm ngồi gỗ 1.1 Tình hình sấy tre nứa nghiên cứu, chế biến sản phẩm từ tre nứa giới Có lẽ tác phẩm nghiên cứu tre nứa giới tác giả Munro xuất vào năm 1868 với tựa đề: “Nghiên cứu Bambusaceae” Sau tác phẩm tác giả Gamble viết về: “Các loài tre trúc Ấn Độ” xuất vào năm 1896 Trong tác phẩm này, tác giả mô tả chi tiết đặc điểm hình thái 151 lồi tre trúc phân bố Ấn Độ số loài tre Pakisttan, Srilanca, Myanma, Malaysia Indonnesia Với diện tích lớn (khoảng 14 triệu rừng tre nứa phân bố giới,chủ yếu phân bố vùng Nam Đơng Nam Á), tre nứa đóng vai trò quan trọng đứng sau gỗ với nghành lâm nghiệp nước Châu Á, đặc biệt nước Đơng Nam Á Trên giới có nửa dân số liên quan đến sử dụng, quản lý phát triển tre nứa Đến nhiều nước Châu Á nghiên cứu gây trồng phát triển rừng tre nứa thành vùng cung cấp nguyên liệu cho chế biến thực phẩm (chủ yếu măng) công nghiệp Trung Quốc nước có số lồi tre nứa nhiều với khoảng 500 loài Hiện Trung Quốc nước có nghành cơng nghiệp chế biến tre hàng đầu giới với nhiều chủng loại sản phẩm chế biến từ tre theo quy mô công nghiệp Nghành công nghiệp chế biến tre thực mang lại hiệu kinh tế xã hội cho nhiều vùng nông thôn miền núi Trung Quốc Các sản phẩm từ chế biến tre công nghiệp chủ yếu ván sàn tre, cốp pha tre, than tre…Trong lĩnh vực nghiên cứu tre nứa, Trung Quốc nước đứng đầu đề tài kết ứng dụng vào sản xuất: Năm 1996 nhiều tác giả Trung tâm nghiên cưu kỹ thuật tre Trung Quốc nghiên cứu tạo ván kết hợp tre – gỗ xẻ để tạo ván sàn, đạt tiêu chuẩn ván sàn cao cấp Năm 1997 nhiều tác giả Trường Đại học Nam Ninh tiến hành nghiên cứu tạo ván kết hợp tre – gỗ làm sàn conttener…có sức chịu mài mòn cao Năm 1999 nhiều tác giả Trung tâm nghiên cứu trúc Triết Giang, Trung Quốc nghiên cứu tạo ván cốp pha tre chuyên sử dụng cho cơng trình sây dựng cầu đường Thời gian sử dụng gấp lần so với ván cốp pha gỗ dán Từ năm 2001 – 2005 nhiều tác giả Trung tâm nghiên cứu trúc Triết Giang Trung Quốc nghiên cứu tạo sản phẩm mộc gia dụng trang trí nội thất từ tre Đặc biệt cơng trình nghiên cứu cacbon hóa tre tạo dạng sản phẩm giá trị từ tre Các nước Đông Nam Á Malaysia, Thái Lan, Indonesia sử dụng tiềm tre nứa để phát triền kinh tế xã hội nghành công nghiệp sử dụng tre nứa: Trồng sử dụng tre nứa Peninsualar, Malaysia Tác giả: A.razako., Walter Noniri H 1995 Giới thiệu nhiều loài tre nứa trồng khu vực peninsualar chế biến nguyên liệu tre nứa Hiện trạng phát triển tre nứa song mây Indonesia Tác giả Seodarto Kartodihardjo Phục hồi đất lâm nghiệp Indonesia Tài liệu giới thiệu nhiều loài tre nứa đưa vào sử dụng phát triển Indonesia Nghiên cứu phát triển tre nứa Thái Lan Tác giả Rungnapar Pattanavipool, Cục lâm nghiệp Hoàng gia Thái Lan Tài liệu giới thiệu nhiều nghiên cứu nhiều loài tre nứa đưa vào sử dụng Thái Lan vực để đưa công nghệ sấy phương pháp xử lí nhằm làm giảm thời gian sấy, giảm khuyết tật vầu sau sấy Nhà nước cần có sách, đầu tư cho vấn đề nghiên cứu bảo quản, sử dụng có hiệu nguồn nguyên liệu lâm sản ngồi gỗ nói chung vấn đề sản xuất tăm hương nói riêng để thúc đẩy phát triển sở sản xuất, làng nghề sản xuất mặt hàng tăm hương Do điều kiện thời gian, kinh phí phạm vi đề tài, thiết bị sử dụng đề tài có độ xác, độ tin cậy khơng cao đầu đo thơng số q trình sấy lị sấy nên kết thu chưa thật xác Vì cần có nghiên cứu tiếp theo, theo hướng nghiên cứu chế độ sấy vầu dạng với nhiều chế độ sấy khác sử dụng thiết bị đại để có kết luận sâu xác vấn đề hướng tới mục tiêu áp dụng vào thực tiễn sản xuất 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Cảnh Mão, Công nghệ sấy gỗ, Trường Đại học Lâm nghiệp – 1994 PGS TS Hồ Xuân Các, PGS TS Nguyễn Hữu Quang, Công nghệ sấy gỗ, Nhà xuất Nông nghiệp - 2005 TS Vũ Huy Đại, Công nghệ sấy lâm sản, Trường Đại học Lâm Nghiệp - 2011 Lê Xuân Tình, Khoa học gỗ, Nhà xuất Nông nghiệp - 1998 Nguyễn Ngọc bình, Phạm Đức Tuấn, Kỹ thuật tạo rừng tre trúc Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội – 2007 Dự án hỗ trợ lâm sản gỗ Việt Nam – Pha II, Lâm sản gỗ Việt Nam, Hà Nội – 6/2007 Nguyễn Đình Hưng, Lê Thu Hiền, Đỗ Văn Bản, Át – Lát cấu tạo, tính chất gỗ tre Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội – 2009 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Tre trúc Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội – 2007 Cao Quốc An, Phạm Văn Chương, Nghiên cứu tính sản xuất bột giấy từ tre Việt Nam, Trường Đại học Lâm nghiệp – 2007 10 Trung tâm CNR, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Thiết bị công nghệ sấy tre thanh, Hợp đồng chuyển giao thiết bị công nghệ sấy - 2010 PHỤ BIỂU Bảng 3.1.2b Nhật ký trình sấy sấy theo chế độ sấy Thời gian 17 h ngày 20/4/2013 19 h ngày 20/4/2013 21 h ngày 20/4/2013 23 h ngày 20/4/2013 01 h ngày 21/4/2013 03 h ngày 21/4/2013 05 h ngày 21/4/2013 07 h ngày 21/4/2013 09 h ngày 21/4/2013 11h ngày 21/4/2013 13 h ngày 21/4/2013 15 h ngày 21/4/2013 17h ngày 21/4/2013 MC (%) Nhiệt EMC độ (ºC) (%) 30 20 45 32 42 41 40 32 20 44 32 42 41 39.75 34 19 42 31 41 40 38.5 36 18 37 26 37 38 34.5 40 16 31 24 30 32 29.25 45 15 28 21 28 30 26.75 48 14 25 19 25 27 24 54 13 22 18 21 24 21.25 61 11 20 15 18 21 18.5 68 10 16 14 16 18 16 70 14 12 15 16 14.25 72 13 11 13 15 13 75 11 10 12 13 11.5 Vị trí Vị trí Vị trí Vị Trí TB Bảng 3.1.2c Nhật ký trình sấy sấy theo chế độ sấy Thời gian đo 10 h ngày 22/4/2013 12 h ngày 22/4/2013 14 h ngày 22/4/2013 16 h ngày 22/4/2013 18 h ngày 22/4/2013 20 h ngày 22/4/2013 22 h ngày 22/4/2013 00 h ngày 22/4/2013 02 h ngày 23/4/2013 04 h ngày 23/4/2013 06 h ngày 23/4/2013 08 h ngày 23/4/2013 10 h ngày 23/4/2013 12 h ngày 23/4/2013 14 h ngày 23/4/2013 16 h ngày 23/4/2013 Nhiệt độ (ºC) EMC (%) 40 18 40 MC (%) TB 40 48 35 43 41.5 18 34 46 28 42 37.5 44 17 30 43 26 43 35.5 47 16 32 42 30 45 37.25 49 15 28 42 25 41 34 50 15 29 44 26 36 33.75 52 14 27 35 24 30 29 54 13 26 28 22 26 25.5 57 11 24 27 19 25 23.75 59 11 21 24 17 23 21.25 64 10 18 19 15 19 17.75 66 16 17 15 16 16 70 15 15 14 15 14.75 73 13 14 12 15 13.5 76 14 14 12 14 13.5 78 13 14 11 13 12.75 Bảng 3.1.2d Nhật ký trình sấy sấy theo chế độ sấy Thời gian đo 18 h ngày 24/4/2013 20 h ngày 24/4/2013 22 h ngày 24/4/2013 00 h ngày 25/4/2013 02 h ngày 25/4/2013 04 h ngày 25/4/2013 06 h ngày 25/4/2013 08 h ngày 25/4/2013 10 h ngày 25/4/2013 12 h ngày 25/4/2013 14 h ngày 25/4/2013 16 h ngày 25/4/2013 18 h ngày 25/4/2013 20 h ngày 25/4/2013 22 h ngày 25/4/2013 00 h ngày 26/4/2013 02 h ngày 26/4/2013 MC (%) Vị trí Vị trí Vị trí Nhiệt độ (ºC) EMC (%) 45 18 45 32 30 40 36.75 45 18 42 30 27 38 34.25 46 17 44 31 28 39 35.5 48 17 43 31 27 36 34.25 49 16 38 30 25 36 32.25 50 15 35 30 25 35 31.25 52 15 34 30 25 35 31 53 14 33 30 25 34 30.5 55 12 25 26 21 30 25.5 56 11 17 19 16 25 19.25 57 11 16 17 16 22 17.75 58 14 15 13 16 14.5 61 15 15 13 16 14.75 62 15 14 12 15 14 63 14 13 12 14 13.25 64 12 12 11 13 12 65 11 12 10 13 11.5 Vị trí TB Bảng 3.2.1a Độ ẩm cuối mẻ sấy áp dụng chế độ sấy Mẫu rút ngẫu nhiên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 MC cuối vầu sau sấy (%) Vị Vị Vị trí trí trí 12 14 15 11 15 14 15 13 13 14 16 11 12 12 15 15 15 14 13 11 13 12 13 14 11 15 16 13 13 12 12 14 15 13 12 11 11 11 13 11 10 15 12 13 14 13 16 16 12 14 13 13 15 16 14 14 15 13 13 16 12 11 14 13 12 12 14 16 11 14 15 11 13 11 14 11 13 14 12 14 15 11 14 12 15 13 12 13 15 12 MC trung bình (%) 13.67 13.33 13.67 13.67 13 14.67 12.33 13 14 12.67 13.67 12 11.67 12 13 15 13 14.67 14.33 14 12.33 12.33 13.67 13.33 12.67 12.67 13.67 12.33 13.33 13.33 MC cuối vầu sau sấy (%) Vị Vị Vị trí trí trí 31 11 16 14 32 12 16 12 33 12 15 14 34 13 13 15 35 16 14 13 36 11 15 12 37 12 12 14 38 13 14 16 39 13 14 14 40 13 15 15 41 13 15 12 42 16 14 11 43 14 13 14 44 13 11 12 45 14 13 15 46 13 12 13 47 14 11 15 48 11 14 16 49 13 11 12 50 14 15 14 51 14 16 14 52 13 16 12 53 12 13 14 54 15 15 12 55 14 16 15 56 13 15 12 57 15 14 15 58 14 15 12 59 12 16 11 60 12 13 15 MC trung bình mẻ sấy (%) Mẫu rút ngẫu nhiên MC trung bình (%) 13.67 13.33 13.67 13.67 14.33 12.67 12.67 14.33 13.67 14.33 13.33 13.67 13.67 12 14 12.67 13.33 13.67 12 14.33 14.67 13.67 13 14 15 13.33 14.67 13.67 13 13.33 13,41 Bảng 3.2.1b Độ ẩm cuối mẻ sấy áp dụng chế độ sấy Mẫu rút ngẫu nhiên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 MC cuối vầu sau sấy (%) Vị Vị Vị trí trí trí 16 16 18 15 14 16 16 18 12 17 12 16 16 15 16 16 18 14 12 12 16 16 15 18 14 16 12 15 13 16 16 16 18 12 13 15 17 12 16 13 12 18 16 16 14 15 13 12 12 15 15 14 13 16 13 16 15 12 16 12 13 16 14 16 13 17 16 13 16 12 13 13 18 14 13 18 15 12 16 15 16 14 12 14 12 15 11 11 15 18 MC trung bình vầu (%) 15.00 16.00 16.67 14.33 13.33 16.00 16.33 14.33 14.67 14.00 12.33 15.67 16.67 15.00 14.33 16.33 15.33 12.67 13.33 14.00 15.67 14.67 13.33 16.00 13.00 15.67 12.67 12.67 14.67 15.33 Mẫu rút ngẫu nhiên MC cuối vầu sau sấy (%) Vị Vị Vị trí trí trí 31 12 13 14 32 18 15 12 33 16 16 19 34 12 15 16 35 16 12 12 36 16 12 16 37 16 17 16 38 13 13 16 39 17 11 12 40 17 12 12 41 18 12 11 42 11 16 16 43 18 15 10 44 13 15 17 45 16 13 16 46 14 12 11 47 16 15 11 48 14 12 17 49 16 14 18 50 15 16 12 51 16 17 14 52 17 15 15 53 19 15 12 54 11 17 12 55 16 17 13 56 12 16 13 57 13 16 15 58 11 12 15 59 12 16 15 60 15 16 12 MC trung bình mẻ sấy (%) MC trung bình vầu (%) 13.00 15.00 17.00 14.33 13.33 14.67 16.33 14.00 13.33 13.67 13.67 14.33 14.33 15.00 15.00 12.33 14.00 14.33 16.00 14.33 15.67 15.67 15.33 13.33 15.33 13.67 14.67 12.67 14.33 14.33 14.56 Bảng 3.2.1c Độ ẩm cuối mẻ sấy áp dụng chế độ sấy Mẫu rút ngẫu nhiên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 MC cuối vầu sau sấy (%) Vị Vị Vị trí trí trí 10 11 9 10 14 10 14 16 14 14 10 10 14 10 17 12 10 12 11 10 12 10 10 11 9 10 16 11 14 15 13 14 11 16 15 13 10 16 17 18 14 12 14 12 10 10 13 9 11 17 13 10 10 16 16 14 12 13 10 11 13 14 14 10 13 10 10 10 10 10 MC trung bình vầu (%) 11.00 8.67 10.00 8.33 8.00 9.00 10.00 12.00 14.33 10.33 9.33 14.67 15.67 13.67 13.33 10.00 13.00 13.00 11.00 11.00 15.67 14.33 12.67 12.00 11.33 11.00 10.67 9.67 10.67 10.00 Mẫu rút ngẫu nhiên MC cuối vầu sau sấy (%) Vị Vị Vị trí trí trí 31 14 12 15 32 10 11 14 33 12 11 12 34 12 12 13 35 10 10 10 36 16 16 14 37 11 10 16 38 16 17 15 39 16 10 14 40 11 14 10 41 11 11 11 42 10 11 10 43 10 10 16 44 10 45 10 16 12 46 14 12 13 47 13 12 13 48 13 12 14 49 14 11 12 50 10 14 12 51 12 10 16 52 11 16 16 53 11 11 10 54 10 10 55 14 13 13 56 11 11 12 57 10 16 10 58 11 11 10 59 10 10 16 60 13 14 11 MC trung bình mẻ sấy (%) MC trung bình vầu (%) 13.67 11.67 11.67 12.33 10.00 15.33 12.33 16.00 13.33 11.67 11.00 10.33 12.00 9.33 12.67 13.00 12.67 13.00 12.33 12.00 12.67 14.33 10.67 9.67 13.33 11.33 12.00 10.67 12.00 12.67 11.83 Bảng3.2.2a Thay đổi kích thước vầu sấy theo chế độ sấy Series STT I 10 11 12 13 14 15 II 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 III 26 27 28 29 30 Trung bình (mm) Thơng số kích thước vầu (mm) Trước sấy Sau sấy Dài Rộng Dày Dài Rộng Dày 791 11.97 6.23 791 11.83 6.01 731 12.8 5.13 731 12.31 710 14.73 5.22 709 14.11 4.78 726 12.75 5.33 725 12.45 4.98 707 13.24 5.31 707 13.2 4.93 706 14.73 5.76 705 14.7 5.31 731 12.8 5.13 731 12.5 4.82 702 12.89 6.5 702 12.86 5.98 853 15.49 4.87 853 15.35 4.49 718 11.26 6.59 718 11.2 6.03 872 16.26 5.17 872 16.23 4.82 702 12.42 6.46 701 12.24 5.97 703 13.48 6.34 703 13.36 6.01 858 15.39 5.14 857 15.19 4.98 890 15.93 4.92 890 15.79 4.74 709 13.87 5.64 708 13.78 5.28 867 14.35 5.08 867 13.85 4.91 784 13.8 4.76 784 13.68 4.52 790 11.09 6.23 789 10.89 6.02 708 15.53 4.88 708 15.35 4.55 791 11.97 5.81 791 11.83 5.54 731 12.8 5.13 731 12.31 4.98 710 14.73 5.22 709 14.11 5.12 726 12.75 4.78 725 12.45 4.62 707 13.24 3.92 706 13.2 3.79 706 14.73 5.22 705 14.7 5.03 731 12.8 5.13 731 12.5 4.98 702 12.89 5.98 702 12.86 5.81 899 15.49 4.57 898 15.35 4.35 718 11.26 6.12 718 11.2 5.98 755.97 13.58 5.42 755.57 13.38 5.14 B n ả g b T ỷlệ co rú th o e p n g kích tư cth n a vầ u th o e cế đ ộ sấ y1 Series STT I 10 11 12 13 14 15 II 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 III 26 27 28 29 30 Trung bình (%) Tỷ lệ co ngót theo phương kích thước (%) Dài Rộng Dày 0.00 1.17 3.53 0.00 3.83 2.53 0.14 4.21 8.43 0.14 2.35 6.57 0.00 0.30 7.16 0.14 0.20 7.81 0.00 2.34 6.04 0.00 0.23 8.00 0.00 0.90 7.80 0.00 0.53 8.50 0.00 0.18 6.77 0.14 1.45 7.59 0.00 0.89 5.21 0.12 1.30 3.11 0.00 0.88 3.66 0.14 0.65 6.38 0.00 3.48 3.35 0.00 0.87 5.04 0.13 1.80 3.37 0.00 1.16 6.76 0.00 1.17 4.65 0.00 3.83 2.92 0.14 4.21 1.92 0.14 2.35 3.35 0.14 0.30 3.32 0.14 0.20 3.64 0.00 2.34 2.92 0.00 0.23 2.84 0.11 0.90 4.81 0.00 0.53 2.29 0.05 1.49 5.01 Bảng 3.2.2c Thay đổi kích thước vầu sấy theo chế độ sấy Series Thông số TT mẫu I 10 II 10 III 10 Trung bình Trước sấy 700 732 703 734 704 733 700 734 713 700 727 735 741 738 731 728 735 742 738 734 730 733 742 808 724 733 744 713 710 733 729.07 12.17 14.35 15.03 12.1 14.97 9.02 11.98 11.6 11.89 12.53 12.71 12.06 10.54 11.18 11.25 10.82 12.39 10.42 12.85 12.77 14.23 13.52 12.34 12.26 12.83 14.34 16.84 14.85 16.34 15.47 12.86 Sau sấy 5.038 3.348 3.46 2.768 3.438 3.724 4.748 3.808 3.392 4.747 3.85 3.61 3.865 3.91 3.94 4.051 3.67 3.7 4.003 3.323 2.572 2.979 3.315 5.235 4.816 3.754 3.237 3.608 3.718 3.485 3.77 699 732 702 733 703 733 700 734 713 700 727 735 741 738 731 728 735 742 738 734 730 733 742 807 724 732 744 713 710 732 728.83 11.55 13.86 14.55 11.63 14.42 8.54 11.53 11.03 11.21 11.88 12.24 11.62 10.05 10.65 10.77 10.33 11.88 9.90 12.30 12.26 13.77 13.06 11.85 11.75 12.30 13.80 16.32 14.35 15.85 14.91 12.34 4.753 3.246 3.22 2.533 3.252 3.527 4.513 3.62 3.23 4.42 3.581 3.396 3.665 3.681 3.69 3.891 3.483 3.49 3.892 3.249 2.354 2.917 3.145 4.912 4.49 3.652 3.037 3.435 3.557 3.364 3.57 Bảng 3.2.2d Tỷ lệ co rút theo phương kích thước vầu theo chế độ sấy Series TT mẫu I II III Trung bình 10 10 10 Tỷ lệ co ngót theo phương kích thước (%) Rộng Dài 0.14 0.00 0.14 0.14 0.14 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.12 0.00 0.14 0.00 0.00 0.00 0.14 0.03 Dày 5.09 3.41 3.21 3.85 3.66 5.32 3.77 4.91 5.76 5.20 3.67 3.69 4.61 4.78 4.31 4.52 4.12 4.97 4.28 3.96 3.20 3.42 3.95 4.16 4.15 3.77 3.11 3.37 3.00 3.60 4.09 5.66 3.05 6.94 8.49 5.41 5.29 4.95 4.94 4.78 6.89 6.99 5.93 5.17 5.86 6.35 3.95 5.10 5.68 2.77 2.23 8.48 2.08 5.13 6.17 6.77 2.72 6.18 4.79 4.33 3.47 5.22 Bảng3.2.2e Thay đổi kích thước vầu sấy theo chế độ sấy Series STT I 10 11 12 13 14 15 II 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 III 26 27 28 29 30 Trung bình (mm) Thơng số kích thước vầu (mm) Trước sấy Sau sấy Dài Rộng Dày Dài Rộng Dày 832 11.32 3.68 831 11.06 3.44 841 13.35 3.27 841 13.14 3.07 823 14.02 4.02 822 13.68 3.94 893 13.49 4.18 892 13.15 4.05 893 11.56 3.26 893 11.16 3.08 865 14.33 3.39 865 14.22 3.16 874 9.97 3.98 874 9.87 3.83 831 15.65 3.93 830 15.48 3.71 783 15.28 3.98 782 15.02 3.8 726 13.52 4.08 726 13.17 3.82 726 12 3.19 726 11.89 2.98 735 14.04 4.26 734 13.78 3.99 730 15.2 4.29 729 14.85 4.06 715 13.32 4.4 715 13.25 4.11 728 13.51 4.29 727 12.69 4.06 864 11.46 3.79 864 11.16 3.57 830 14.13 4.29 830 13.89 4.08 827 13.48 3.92 826 13.38 3.66 805 14.19 3.72 805 13.88 3.65 846 15.01 845 14.74 3.87 802 12.68 3.93 801 12.53 3.78 804 15.02 4.05 804 14.76 3.85 820 12.66 4.33 819 12.46 4.13 836 12.6 4.45 836 11.92 4.26 734 13.58 4.24 734 13.46 4.01 877 12.72 4.24 877 12.51 3.97 803 11.37 5.16 802 11.05 4.84 897 13.47 5.87 896 13.19 5.53 795 12.76 4.72 795 12.4 4.42 836 10.53 3.97 835 10.35 3.75 812.37 13.21 4.10 811.87 12.94 3.88 Bảng 3.2.2f Tỷ lệ co rút theo phương kích thước vầu theo chế độ sấy Series STT I 10 11 12 13 14 15 II 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 III 26 27 28 29 30 Trung bình (%) Tỷ lệ co ngót theo phương kích thước (%) Dài Rộng Dày 0.12 2.30 6.52 0.00 1.57 6.12 0.12 2.43 1.99 0.11 2.52 3.11 0.00 3.46 5.52 0.00 0.77 6.78 0.00 1.00 3.77 0.12 1.09 5.60 0.13 1.70 4.52 0.00 2.59 6.37 0.00 0.92 6.58 0.14 1.85 6.34 0.14 2.30 5.36 0.00 0.53 6.59 0.14 6.07 5.36 0.00 2.62 5.80 0.00 1.70 4.90 0.12 0.74 6.63 0.00 2.18 1.88 0.12 1.80 3.25 0.12 1.18 3.82 0.00 1.73 4.94 0.12 1.58 4.62 0.00 5.40 4.27 0.00 0.88 5.42 0.00 1.65 6.37 0.12 2.81 6.20 0.11 2.08 5.79 0.00 2.82 6.36 0.12 1.71 5.54 0.06 2.07 5.21 ... ảnh hưởng chế độ sấy đến thời gian sấy - Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ sấy đến chất lượng vầu sau sấy - Đề xuất chế độ sấy vầu dạng sản xuất tăm hương xuất 10 1.7 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp... ẩm sau sấy mẻ sấy tương ứng với chế độ sấy trên: MCc chế độ sấy 13,41%, chế độ sấy 14,56 %, chế độ sấy 11,83 % Như chế độ sấy chế độ sấy đáp ứng tiêu chí độ ẩm cuối vầu sau sấy Với chế độ sấy kết... đề tài giải số vấn đề sau: - Thực nghiệm sấy vầu dạng lò sấy tự động theo 03 chế độ sấy - Xác định ảnh hưởng chế độ sấy đế thời gian sấy chất lượng vầu dạng sau sấy - Đề xuất chế độ sấy vầu dạng