1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng chế độ sấy gỗ OAK ASH bằng năng lượng mặt trời

111 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN VĂN HIẾU NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ SẤY GỖ OAK, ASH BẰNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN VĂN HIẾU NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ SẤY GỖ OAK, ASH BẰNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÁY, THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ GỖ GIẤY MÃ SỐ: 60.52.24 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒ XUÂN CÁC Hà nội, 2011 MỞ ĐẦU Trong sống ngày người tiếp xúc trực tiếp với vật dụng làm từ gỗ như: bàn, ghế, giường, tủ,…Để có sản phẩm phải qua q trình chế biến nguyên liệu gỗ, việc sấy gỗ khâu quan trọng trình gia cơng sản phẩm Sấy gỗ lĩnh vực tiêu thụ nhiều lượng lĩnh vực gây ô nhiễm môi trường không nhỏ ngành chế biến gỗ Tuy nhiên trình sấy gỗ liên quan đến nhiều yếu tố như: Cần lượng nhiệt, ẩm định để điều tiết trình sấy gỗ, thực tế doanh nghiệp sấy gỗ thường gia nhiệt nước đốt sử dụng chất đốt củi, mùn cưa, chất đốt khác để tạo nguồn nhiệt đáp ứng cho trình sấy, điều dẫn đến khói bụi ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường hậu người phải gánh chịu, thiên tai, lũ lụt, biến đổi khí hậu,…Để giảm bớt khí thải, khói đốt giảm chi phí q trình sấy gỗ, chúng tơi đề xuất đề tài tìm giải pháp sấy gỗ lượng mặt trời nhằm tiết kiệm lượng góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường, giảm chi phí trình sản xuất, đảm bảo sức khỏe cho công nhân, tăng hiệu kinh tế tận dụng nguồn lượng sẵn có thiên nhiên Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu ứng dụng nguồn lượng sẵn có thiên nhiên dùng ngành chế biến gỗ, cụ thể dùng lượng mặt trời để sấy gỗ, nhằm tiết kiệm lượng, giảm chi phí sản xuất, giảm thiểu nhiễm môi trường tăng lợi nhuận sản xuất Trong khn khổ có giới hạn thời gian, nguồn gỗ nguyên liệu nhập khẩu, chi phí nghiên cứu …, nên nội dung nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi sau: Nghiên cứu cấu tạo, tính chất vật lý, đặt tính ứng dụng, cơng dụng hai loại gỗ OAK, ASH nhập từ Mỹ, quy cách dày 20 mm Sấy thí nghiệm hai loại gỗ lị sấy thí nghiệm lượng mặt trời CaXe Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển lĩnh vực sấy gỗ Việt Nam Lịch sử sấy gỗ Việt nam phân thành hai giai đoạn: giai đoạn trước giải phóng năm 1975 giai đoạn sau năm 1975 Sấy gỗ trước năm 1975 đặc trưng du nhập thiết bị sấy cơng nghệ sấy nước ngồi Vào thời kỳ pháp thuộc, Việt nam có nhà máy dệt Nam định ứng dụng kiểu lò sấy nước kiểu chu kỳ, tuần hoàn tự nhiên để sấy gỗ làm thoi nhà máy toa xe lữa Gia lâm ứng dụng lò sấy đốt trực tiếp với thiết bị nhập Pháp Sau giải phóng miền Bắc, xuất số lò sấy nhập từ Bungary Ba Lan Giáp Bát Vào thời điểm này, vỏ lò sấy làm kim loại, gia nhiệt nước, tuần hồn cưỡng Nhìn chung, thiết bị sấy ngoại nhập công nghệ sấy có số nhà máy, xí nghiệp nhập tồn thiết bị nước ngồi Trong đó, xí nghiệp chế biến gỗ cịn lại lúc để gỗ hong khơ tự nhiên ngồi trời trước đưa vào gia cơng , chí bỏ qua hẳn công đoạn sấy dây truyền sản xuất đồ mộc Rõ rang , lúc khâu sấy chưa ý mức, độ ẩm gỗ sau hong phơi đưa vào gia công thường chưa đạt đến độ ẩm sữ dụng, nên sản phẩm sử dụng thường bị khuyết tật cong, vênh, nứt, mấm mốc, chất lượng màng keo không đảm bảo, kết cấu không chặt chẽ, tuổi thọ thấp,… Sấy gỗ sau giải phóng đặc trưng nghiên cứu, thiết kế ứng dụng sáng tạo thiết bị sấy nhà khoa học nước cho đối tượng gỗ nội địa Ngồi lị sấy nước phía Bắc phía nam sau năm 1975, vài xí nghiệp gỗ liên doanh bắt đầu đầu tư thiết bị sấy kim loại kèm với dây truyền sản xuất đồ mộc ngoại nhập, lò sấy điện ngưng tụ ẩm Nhật Bản Satimex, Savimex Tuy nhiên thiết bị công nghệ sấy đại khoa học kỹ thuật nước cịn nhiều hạn chế, nên cơng nghệ sấy lúc nhiều bất cập Chằng hạn: thiết bị sấy thay ống gang có khoanh chịu áp lực, nồi áp lực cao, làm lạnh…Không chế tạo nước Còn lượng cấp nhiệt để sấy dầu diezen, điện hay dung môi chất Freon thiết bị sấy ngưng tụ ẩm đắt tiền…Nhận thức tính khơng phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam, đầu năm 1980, phía Bác, số loại hình lị sấy tường sây, gia nhiệt đốt, với trang thiết bị đơn giản, chế tạo nước bước đầu nghiên cứu thiết kế chế tạo thành công Tuy vậy, loại hình lị sấy nghiên cứu thiết kế cải tiến thành lị sấy đốt có kết hợp nguyên lý ngưng tụ ẩm, từ hệ thống làm lạnh mà trực tiếp từ nước bom từ nguồn nước chỗ Ngoài ra, việc nghiên cứu phân nhóm gỗ xây dựng chế độ sấy tính đa dạng, chủng loại gỗ rừng tính mọc phân tán gỗ rừng Việt nam làm cho sở có điều kiên tổ chức sấy mẻ sấy loại gỗ Ở phía nam, vào năm 90, cơng trình nghiên cứu khác thiết kế chế tạo lò sấy tường xây, gia nhiệt đốt ứng dụng thành cơng Điểm tiến lị sấy là: việc bố trí hệ thống quạt gió kiểu trục, đảo chiều quạt nhiều lần thay cho quạt hút tạo đối lưu gió tồn lị đồng Để đảm bảo đồng nhiệt độ sấy theo dọc lò, thay cho kim loại phận cung cấp nhiệt dạng ống kim loại với dạng công xuất tỏa nhiệt cao Sau đó, cơng tác thiết kế chế tạo lò sấy gia nhiệt nước, với cấp nhiệt những dàn nhiệt dạng kim loại mỏng gắng ống truyền nước quan tâm nghiên cứu ứng dụng hiệu thực tiển Trong thời gian đầu, số thiết bị sấy nước ngồi quạt gió dàn nhiệt Bungary sử dụng lắp đặt Sau với tiến công nghiệp khí, tồn thiết bị sấy chế tạo nước, kể nồi Công ty nồi Việt nam chế tạo Hơn nữa, với thiết bị sấy tự thiết kế chế tạo phục vụ cho nhu cầu sản xuất nước mà chuyển giao lắp đặt sang số nước bạn như: Campuchia, Lào, Myanma… Về cơng nghệ sấy, phía Bắc tập trung phân nhóm gỗ sấy xây dựng chế độ sấy theo phương pháp điều hành sấy nhiều cấp (mơi trường sấy có nhiều cấp nhiệt độ), phía nam lại phân nhóm gỗ sấy xây dựng chế độ sấy theo phương pháp điều hành sấy hai cấp mơi trường sấy có hai cấp nhiệt độ đơn giản phù hợp với thực tế công nghiệp sấy Việt nam hơn, hệ thống theo dõi kiểm tra độ ẩm gỗ hệ thống điều khiển định kỳ tay Hiện giới thử nghiệm nhiều kiểu lò sấy sử dụng lượng mặt trời ; Việt nam - Lâm trường M’Đrắc (Đắc Lắc) vừa đưa lò sấy gỗ lượng mặt trời vào sử dụng giảm chi phí nâng cao chất lượng sản phẩm gỗ Đây lò sấy gỗ lượng mặt trời Tây Ngun lị sấy có thiết bị tiên tiến Việt nam Lị sấy gỗ hoạt động thơng qua ngun lý hiệu ứng nhà kính (bức xạ nhiệt) tồn hệ thống điều khiển tự động hoá từ khâu phun ẩm, gia tăng nhiệt độ, thơng gió, tốc độ quạt… Theo thiết kế, lị sấy có cơng suất 50 mét khối gỗ/ mẻ/ mẻ sấy kéo dài 15 ngày (tiết kiệm 60 đến 70 % thời gian, chi phí so với sấy hơi) tuỳ theo nhóm gỗ, độ dày gỗ ,người điều khiển đặt chương trình làm việc để có chế độ sấy thích hợp Trường hợp thiếu ánh nắng mặt trời, lò sấy nồi cung cấp nước nóng để bổ sung lượng nhiệt giúp lị hoạt động bình thường Lị sấy gỗ lượng mặt trời Chương trình Lâm nghiệp Việt - Đức tài trợ, với tổng số vốn đầu tư 1,5 tỷ đồng Tóm lại, cơng nghệ sấy gỗ Việt nam bắt đầu xuất trước giải phóng với thiết bị sấy nhập ngoại dạng kim loại mà chủ yếu lò sấy nước ngưng tụ ẩm Từ sau giải phóng , cơng nghiệp sấy gỗ nước có tiến đáng kể, cơng việc tự chế tạo việc triển khai ứng dụng thành cơng kiểu lị sấy gia nhiệt đốt nước với đa dạng cấu trúc cách bố trí thiết bị sấy lò Đặc biệt năm 1990, 100% thiết bị sấy tự chế tạo nước trừ dây truyền nhập đồng Đi đôi với thiết bị sấy, cơng nghệ sấy có tiến đáng khích lệ Nếu buổi đầu sơ khai, chế độ sấy thâm nhập vào sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau, qua chuyển giao công nghệ, qua tài liệu tham khảo nước ngồi, từ sau năm 1985, loại gỗ sấy phổ biến nước nhiều tác giả nghiên cứu để phân nhóm gỗ sấy xây dựng chế độ sấy cho nhóm Việc phân nhóm số loại gỗ rừng Việt nam thực tế chứng minh sát thực giúp đơn giản hóa việc xây dựng chế độ sấy, tạo tính linh động sấy kết hợp nhiều đối tượng gỗ sấy sản xuất, góp phần tăng hiệu kinh tế cho doanh nghiệp sấy gỗ 1.2 Khái quát phương pháp sấy 1.2.1 Hong phơi tự nhiên (sấy tự nhiên) Hình 1.1- Ảnh hong gỗ tự nhiên Trong trình phát triển, lồi người ứng dụng phương pháp sấy đơn giản hong phơi tự nhiên để làm khơ gỗ Q trình hong phơi tiến hành trời mái che cách xếp gỗ thành đống với nhiều lớp gỗ ngăn cách với lớp kê Vì vậy, theo phương pháp gỗ chịu tác động trực tiếp ngoại cảnh (thời tiết, khí hậu) Chính bị động điều tiết môi trường sấy khiến thời gian hong phơi dài, độ ẩm gỗ không đạt yêu cầu mong muốn chất lượng gỗ thường không đảm bảo Như ta biết, gỗ xẻ sau cưa xẻ thường có độ ẩm cao (50-60% có lên đến 100%), qua điều kiện hong phơi thuận tiện, tùy theo kích thước ván, có khả vịng vài tuần lễ giảm độ ẩm gỗ xuống xấp xỉ điểm bảo hòa thớ gỗ (25- 30%) Qua ta tiết kiệm lượng lượng đáng kể trình sản xuất cấu giá thành sản phẩm tất yếu góp phần nâng cao hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh sấy gỗ 2.2.2 Sấy chân không Sấy chân không từ lâu phương pháp sấy kỹ thuật sử dụng để sấy loại vật liệu khác nhau, kể lĩnh vực sấy gỗ Đối với loại gỗ khó sấy khơ chậm, sấy chân khơng có vị trí đáng kể nhằm rút ngắn thời gian sấy cải thiện chất lượng sấy Nguyên lý phương pháp sấy chân không phụ thuộc điểm sôi nước vào áp suất Nếu làm giảm (hạ thấp) áp suất thiết bị chân không xuống đến áp xuất mà nước gỗ bắt đầu sơi bốc hơi, tạo theo tiết diện ngang ván sấy chênh lệch áp suất qua hình thành dòng ẩm chuyển động gỗ theo hướng từ bề mặt gỗ Điều có nghĩa áp suất định, nước có điểm sôi định, hút chân không làm áp suất gỗ giảm đến mức nhiệt độ gỗ (và nhiệt độ nước gỗ) đạt đến nhiệt độ sôi nước điều kiện áp suất đấy, nước gỗ hóa làm tăng áp suất gỗ, tạo nên chênh lệch áp suất nước bên gỗ bề mặt gỗ, tạo điều kiện thúc đẩy trình chuyển ẩm từ gỗ bề mặt bay (bề mặt gỗ) điều kiện chân không (áp suất thấp) q trình bay tiến triển nhanh chóng qua q trình khơ gỗ nhanh rút ngắn đáng kể thời gian sấy 20-50% thời gian sấy so với phương pháp sấy truyền thống 1.2.3 Sấy ngưng tụ ẩm Sấy ngưng tụ ẩm thiết bị lạnh nhập vào nước ta (đặc biệt Tp Hồ Chí Minh) năm trước Thiết bị sấy làm việc theo nguyên lý sấy ngưng tụ ẩm phương pháp sấy sử dụng từ lâu để sấy vật liệu khác Hiệu phương pháp sấy lĩnh vực sấy gỗ tùy thuộc vào nhiều yếu tố cân nhắc lựa chọn tùy theo điều kiện cụ thể sở sản xuất 95 32 W.OAK 1610 10.574 1590 20 1.374 9.200 1456 33 W.OAK 1600 9.887 1590 10 0.687 9.200 1456 34 W.OAK 1720 12.721 1680 40 2.621 10.100 1526 35 W.OAK 1560 12.382 1520 40 2.882 9.500 1388 36 W.OAK 1700 12.892 1670 30 1.992 10.900 1506 37 W.OAK 1650 12.139 1620 30 2.039 10.100 1471 38 W.OAK 1770 12.507 1740 30 1.907 10.600 1573 1656 11.554 1632 24 1.646 9.908 Trung bình Trọng lượng gỗ giảm trung bình ngày là: 37 (g) bình quân trung bình ngày trọng lượng gỗ giảm là: 24 (g): 4ngày = (g) Độ ẩm gỗ từ ngày 12/5/2011 đến ngày 16/5/2011 thời gian ngày trung bình giảm từ 11.368% xuống 9.908% Như độ ẩm giảm ngày là: 11.368 % - 9.908% = 1.646 % Trung bình ngày độ ẩm giảm là: 1.646%: ngày = 0.4%/ ngày 96 Hình 4.8 Biểu đồ giảm ẩm gỗ W.OAK- N02 4.4.2.3 Đối với gỗ Red OAK (Sồi đỏ) Bảng 4.30 Bảng theo dõi diễn biến lò sấy (trọng lượng, độ ẩm) từ ngày 30/4/2011 đến ngày 5/5/2011, thời gian 05 ngày Trọng lượng STT Loại gỗ gỗ ngày 30/4 (Ga) Mức Độ ẩm Trọng Trọng độ Độ ẩm gỗ lượng lượng thoát gỗ (Wa%) gỗ giảm ẩm sau ngày 30/4 5/5(G1) ngày 5/5 (W1%) G0 ngày R.OAK 2340 55.955 1940 400 26.659 29.296 1500 R.OAK 2030 39.093 1800 230 15.759 23.333 1459 97 R.OAK 2050 37.750 1830 220 14.783 22.967 1488 R.OAK 2150 42.532 1900 250 16.574 25.959 1508 R.OAK 2040 34.712 1940 100 6.604 28.109 1514 R.OAK 1730 20.662 1640 90 6.277 14.385 1434 R.OAK 2000 24.719 1860 140 8.730 15.989 1604 R.OAK 1990 42.660 1720 270 19.356 23.304 1395 R.OAK 2000 41.899 1760 240 17.028 24.871 1409 10 R.OAK 2120 44.931 1860 260 17.775 27.156 1463 11 R.OAK 2070 39.538 1860 210 14.156 25.382 1483 12 R.OAK 1800 24.868 1660 140 9.712 13 R.OAK 2060 33.364 1900 160 10.358 23.006 1545 14 R.OAK 2010 29.533 1840 170 10.956 18.578 1552 15 R.OAK 1860 29.503 1710 150 10.444 19.059 1436 16 R.OAK 2000 36.867 1810 190 13.002 23.865 1461 17 R.OAK 1860 25.127 1780 80 5.382 18 R.OAK 2090 41.457 1800 290 19.628 21.829 1477 19 R.OAK 2100 35.373 1930 170 10.959 24.414 1551 20 R.OAK 1980 31.960 1760 220 14.662 17.298 1500 21 R.OAK 2160 35.771 1990 170 10.686 25.086 1591 22 R.OAK 2130 41.620 1880 250 16.622 24.998 1504 23 R.OAK 2170 38.856 2000 170 10.878 27.978 1563 1833 199 13.347 22.685 Trung bình 2032.174 36.03264 15.156 1442 19.745 1486 Trọng lượng gỗ giảm trung bình ngày là: 199 (g) bình quân trung bình ngày trọng lượng gỗ giảm là: 199 (g): 5ngày = 39.8 (g) 98 Độ ẩm gỗ từ ngày 30/4/2011 đến ngày 05/5/2011 thời gian ngày trung bình giảm từ 36.03264% xuống 22.685% Như độ ẩm giảm ngày là: 36.03264 % - 22.685% = 13.347 % Trung bình ngày độ ẩm giảm là: 13.347%: ngày = 2.7%/ ngày Bảng 4.31 Bảng theo dõi diễn biến lò sấy (trọng lượng, độ ẩm) từ ngày 05/5/2011 đến ngày 08/5/2011, thời gian 03 ngày Trọng lượng STT Loại gỗ gỗ ngày 5/5 (G1) Độ ẩm gỗ (W1%) ngày 5/5 Trọng lượng gỗ ngày 8/5 (G2) Mức Trọng độ Độ ẩm lượng thoát gỗ giảm ẩm (W2%) sau 8/5 G0 ngày R.OAK 1940 29.296 1860 80 5.332 23.964 1500 R.OAK 1800 23.333 1720 80 5.481 17.852 1459 R.OAK 1830 22.967 1740 90 6.048 16.920 1488 R.OAK 1900 25.959 1800 100 6.629 19.329 1508 R.OAK 1940 28.109 1820 120 7.924 20.185 1514 R.OAK 1640 14.385 1600 40 2.790 11.595 1434 R.OAK 1860 15.989 1820 40 2.494 13.494 1604 R.OAK 1720 23.304 1640 80 5.735 17.569 1395 R.OAK 1760 24.871 1680 80 5.676 19.195 1409 10 R.OAK 1860 27.156 1800 60 4.102 23.055 1463 11 R.OAK 1860 25.382 1780 80 5.393 19.989 1483 99 12 R.OAK 1660 15.156 1640 20 1.387 13.769 1442 13 R.OAK 1900 23.006 1820 80 5.179 17.827 1545 14 R.OAK 1840 18.578 1800 40 2.578 16.000 1552 15 R.OAK 1710 19.059 1660 50 3.481 15.578 1436 16 R.OAK 1810 23.865 1740 70 4.790 19.075 1461 17 R.OAK 1780 19.745 1720 60 4.036 15.709 1486 18 R.OAK 1800 21.829 1720 80 5.415 16.415 1477 19 R.OAK 1930 24.414 1870 60 3.868 20.546 1551 20 R.OAK 1760 17.298 1710 50 3.332 13.966 1500 21 R.OAK 1990 25.086 1920 70 4.400 20.686 1591 22 R.OAK 1880 24.998 1750 130 8.643 16.354 1504 23 R.OAK 2000 27.978 1910 90 5.759 22.219 1563 1833 22.685 1762 72 4.803 17.882 Trung bình Trọng lượng gỗ giảm trung bình ngày là: 199 (g) bình quân trung bình ngày trọng lượng gỗ giảm là: 72 (g): 3ngày = 24(g) Độ ẩm gỗ từ ngày 05/5/2011 đến ngày 08/5/2011 thời gian ngày trung bình giảm từ 22.685% xuống 17.882% Như độ ẩm giảm ngày là: 22.685 % - 17.882% = 4.803 % Trung bình ngày độ ẩm giảm là: 4.803%: ngày = 1.6%/ ngày 100 Bảng 4.32 Bảng theo dõi diễn biến lò sấy (trọng lượng, độ ẩm) từ ngày 08/5/2011 đến ngày 12/5/2011, thời gian 04 ngày Mức STT Loại gỗ Trọng Độ ẩm Trọng Trọng độ Độ ẩm lượng gỗ lượng lượng thoát gỗ (W2%) gỗ giảm ẩm (W3%) ngày sau ngày 8/5(G2) 8/5 12/5(G3) ngày 12/5 gỗ G0 ngày R.OAK 1860 23.964 1780 80 5.332 18.632 1500 R.OAK 1720 17.852 1660 60 4.111 13.741 1459 R.OAK 1740 16.920 1670 70 4.704 12.216 1488 R.OAK 1800 19.329 1740 60 3.978 15.352 1508 R.OAK 1820 20.185 1740 80 5.283 14.902 1514 R.OAK 1600 11.595 1590 10 0.697 10.897 1434 R.OAK 1820 13.494 1800 20 1.247 12.247 1604 R.OAK 1640 17.569 1580 60 4.301 13.268 1395 R.OAK 1680 19.195 1600 80 5.676 13.519 1409 10 R.OAK 1800 23.055 1700 100 6.836 16.218 1463 11 R.OAK 1780 19.989 1700 80 5.393 14.596 1483 12 R.OAK 1640 13.769 1600 40 2.775 10.994 1442 13 R.OAK 1820 17.827 1770 50 3.237 14.590 1545 14 R.OAK 1800 16.000 1740 60 3.867 12.133 1552 15 R.OAK 1660 15.578 1620 40 2.785 12.793 1436 16 R.OAK 1740 19.075 1700 40 2.737 16.337 1461 17 R.OAK 1720 15.709 1670 50 3.364 12.345 1486 101 18 R.OAK 1720 16.415 1660 60 4.061 12.354 1477 19 R.OAK 1870 20.546 1820 50 3.223 17.323 1551 20 R.OAK 1710 13.966 1680 30 1.999 11.966 1500 21 R.OAK 1920 20.686 1870 50 3.143 17.543 1591 22 R.OAK 1750 16.354 1700 50 3.324 13.030 1504 23 R.OAK 1910 22.219 1840 70 4.479 17.739 1563 1762 17.882 1706 56 3.763 14.119 Trung bình Trọng lượng gỗ giảm trung bình ngày là: 56 (g) bình quân trung bình ngày trọng lượng gỗ giảm là: 56 (g): 4ngày = 14(g) Độ ẩm gỗ từ ngày 08/5/2011 đến ngày 12/5/2011 thời gian ngày trung bình giảm từ 17.882% xuống 14.119% Như độ ẩm giảm ngày là: 17.882 % - 14.119% = 3.763 % Trung bình ngày độ ẩm giảm là: 3.763%: ngày = 0.9%/ ngày Bảng 4.33 Bảng theo dõi diễn biến lò sấy (trọng lượng, độ ẩm) từ ngày 12/5/2011 đến ngày 16/5/2011, thời gian 04 ngày Trọng lượng STT Loại gỗ gỗ ngày 12/5 (G3) R.OAK 1780 Độ ẩm gỗ (W3%) ngày 12/5 18.632 Trọng lượng gỗ ngày 16/5 (G4) 1730 Mức Trọng độ lượng thoát giảm ẩm sau ngày Độ ẩm gỗ (W4%) ngày G0 16/5 ngày 50 3.332 15.300 1500 102 R.OAK 1660 13.741 1620 40 2.741 11.000 1459 R.OAK 1670 12.216 1640 30 2.016 10.200 1488 R.OAK 1740 15.352 1700 40 2.652 12.700 1508 R.OAK 1740 14.902 1690 50 3.302 11.600 1514 R.OAK 1590 10.897 1580 10 0.697 10.200 1434 R.OAK 1800 12.247 1780 20 1.247 11.000 1604 R.OAK 1580 13.268 1540 40 2.868 10.400 1395 R.OAK 1600 13.519 1580 20 1.419 12.100 1409 10 R.OAK 1700 16.218 1650 50 3.418 12.800 1463 11 R.OAK 1700 14.596 1660 40 2.696 11.900 1483 12 R.OAK 1600 10.994 1590 10 0.694 10.300 1442 13 R.OAK 1770 14.590 1730 40 2.590 12.000 1545 14 R.OAK 1740 12.133 1710 30 1.933 10.200 1552 15 R.OAK 1620 12.793 1600 20 1.393 11.400 1436 16 R.OAK 1700 16.337 1660 40 2.737 13.600 1461 17 R.OAK 1670 12.345 1650 20 1.345 11.000 1486 18 R.OAK 1660 12.354 1640 20 1.354 11.000 1477 19 R.OAK 1820 17.323 1770 50 3.223 14.100 1551 20 R.OAK 1680 11.966 1670 10 0.666 11.300 1500 21 R.OAK 1870 17.543 1820 50 3.143 14.400 1591 22 R.OAK 1700 13.030 1680 20 1.330 11.700 1504 23 R.OAK 1840 17.739 1780 60 3.839 13.900 1563 1706 14.119 1673 33 2.202 11.917 Trung bình Trọng lượng gỗ giảm trung bình ngày là: 33 (g) bình quân trung bình ngày trọng lượng gỗ giảm là: 33 (g): 4ngày = 8.25(g) 103 Độ ẩm gỗ từ ngày 12/5/2011 đến ngày 16/5/2011 thời gian ngày trung bình giảm từ 14.119% xuống 11.917% Như độ ẩm giảm ngày là: 14.119% - 11.917 = 2.202 % Trung bình ngày độ ẩm giảm là: 2.202%: ngày = 0.6%/ ngày Hình 4.9 Biểu đồ giảm ẩm gỗ R.OAK- N02 Nhận xét: Độ ẩm ban đầu gỗ phần lớn gần WBHTG (30-35%), nên quy luật giảm ẩm quy luật sấy giảm tốc, cuối tốc độ sấy (tốc độ giảm ẩm giảm bé dần), khác với giai đoạn sấy đầu, độ ẩm gỗ sấy cao điểm bảo hòa thớ gỗ, quy luật giảm ẩm theo đường thẳng tốc độ giảm ẩm đẳng tốc, độ sấy W%/ngày= Const 104 Bảng 4.34 BẢNG THEO DÕI DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH GIẢM ẨM CỦA GỖ SẤY MẺ SẤY SỐ O2 Thời Độ ẩm gỗ Độ ẩm gỗ Độ ẩm gỗ gian sấy ASH W.OAK R.OAK (ngày) W (%) W (%) W(%) 30/04/2011 21,4 26,8 36,0 05/05/2011 13,7 17,6 22,7 08/05/2011 10,6 13,9 17,9 12/05/2011 12 8,9 11,4 14,1 16/05/2011 16 7,7 9,9 11,9 Ngày thí nghiệm Hình 4.10 Biểu đồ diễn biến độ ẩm gỗ lò N02 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Các kết luận từ kết nghiên cứu Khái quát kết đề tài đạt Qua đặc điểm, tính chất vật lý gỗ white oak, red oak, ash, tài liệu công nghệ sấy gỗ, khoa học gỗ tham khảo rút kết luận sau: Gỗ white oak, red oak loại gỗ khó sấy bít Sự co rút theo chiều lớn nên trình sấy dễ nảy sinh khuyết tật đặc biệt giai đoạn W> Wbh giai đoạn cần sấy với nhiệt độ thấp, độ ẩm môi trường sấy cao Giai đoạn W< Wbh Ta sấy nhiệt độ cao độ ẩm mơi trường thấp Gỗ Tần bì loại gỗ tương đối dễ gia công, dễ sấy, gỗ bị biến dạng sau sấy Các kiến nghị Nhìn chung gỗ white oak, red oak tương đối khó sấy giai đoạn sấy cần mềm hơn, nhiệt độ thấp phù hợp với điều kiện sấy lò sấy lượng mặt trời Nhằm giảm khuyết tật gỗ sau sấy, tiết kiệm nhiên liệu, tăng hiệu kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tiết kiệm nguồn lượng nên hong phơi gỗ có máy che trước đưa gỗ vào lò sấy, nhằm giảm độ ẩm, rút ngắn thời gian sấy Nhận xét chung đặc điểm gỗ white oak, red oak, ash sấy lượng mặt trời so với gỗ loại sấy nước thời gian sấy chênh lệch không nhiều, trước sau khoản không ngày So công làm việc, thời gian sấy, hiệu kinh tế, đề xuất tương lai gần ngành sấy gỗ Việt nam nói chung, giới áp dụng sấy công nghệ lượng sạch, lượng mặt trời 106 Với đề tài bước đầu nghiên cứu lượng mặt trời áp dụng cho ngành sấy gỗ, thời gian có hạn kinh tế nên chưa sâu vấn đề chuyên môn cao biện pháp giữ nhiệt vào ban đêm, trời mưa kéo dài Đề xuất người nghiên cứu đề tài lượng mặt trời ngành sấy gỗ góp phần nghiên cứu, đóng góp thêm cho đề tài đầy đủ hoàn thiện hơn, khoa học hơn, giúp cho ngành sinh học, bảo vệ môi trường tốt hơn, góp phần nâng cao khả kinh tế giảm thiểu ô nhiểm môi trường tối đa giúp cho khoa học ngày có nhiều nghiên cứu 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt PGS TS Hồ Xuân Các- PGS.TS Nguễn Hữu Quang “Công nghệ sấy gỗ”NXB Nông Nghiệp 2005 Hồ Xuân Các-Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 1997 ”Thiết bị sấy CAXE” Hồ Xuân Các- Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 1994“ Thiết bị cơng nghệ sấy gỗ” Hồ Xuân Các- Hồ Thu Thủy “Công nghệ sấy gỗ, Trường Đại Học Nơng Lâm TPHồ Chí Minh 2004” PGS.TS Hồ Xuân Các “Bài giảng công nghệ sấy gỗ (dùng cho học viên cao học chuyên nghành chế biến lâm sản 2009) Lê Xuân Tình “ Khoa học gỗ- NXB Nông nghiệp 1998” PTS Nguyễn Cảnh Mão- Trường Đại Học Nông Lâm 1994“ Công nghệ sấy gỗ” Tài liệu hội trợ triển lãm – Hướng dẫn chủng loại gỗ cứng Hoa Kỳ Tiếng anh AHEC, 2003, Hướng dẫn chủng loại gỗ cứng Hoa Kỳ, American Hardwood Export-Southeast Asia & Great China, Kowloon, HongKong Joseph Dening- Eugene M.Wengert- William T Simpson “Drying Hardwood Lumber” 10 Jerrold E.Winandy, 1994, wood Properties, USDA- Forset Service, Forest Products Laboratory, Wisconsin 11 Soceity of Wood Science and Technology, 2001, Structure of Wood, Teaching Unit Number 1, One Gifford Pinchot Drive Madison, WI 53726-2398 12 www.duke.edu/cwcook/tree/fram.html, by will cook ... nhóm gỗ sấy xây dựng chế độ sấy theo phương pháp điều hành sấy nhiều cấp (mơi trường sấy có nhiều cấp nhiệt độ) , phía nam lại phân nhóm gỗ sấy xây dựng chế độ sấy theo phương pháp điều hành sấy. .. đầu tư mạnh cho việc nghiên cứu phát triển lượng lượng mặt trời lượng sinh học (Solar & Bio Energy) Thiết bị sấy gỗ lượng mặt trời Một vài mơ hình lị sấy gỗ ứng dụng lượng mặt trời sau theo nguyên... dụng lượng mặt trời ; Việt nam - Lâm trường M’Đrắc (Đắc Lắc) vừa đưa lò sấy gỗ lượng mặt trời vào sử dụng giảm chi phí nâng cao chất lượng sản phẩm gỗ Đây lò sấy gỗ lượng mặt trời Tây Nguyên lị sấy

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN