Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
914,67 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO TỒN VỀ LOÀI VƢỢN MÁ VÀNG TRUNG BỘ (Nomascus annamensis ) KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SÔNG THANH TỈNH QUẢNG NAM NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 Giáo viên hướng dẫn : Trần Văn Dũng Sinh viên thực : Đoàn Thị Nguyệt Lớp : 60A_QTNR Mã sinh viên : 1553020024 Khoá học : 2015- 2019 Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Báo cáo kết nghiên cứu đánh giá nhận thức cộng đồng phục vụ cơng tác bảo tồn lịai Vƣợn má vàng trung (Nomascus annamensis) phục vụ công tác bảo tồn Nhận dịp hồn thành luận văn, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Trần Văn Dũng, thầy trực tiếp, tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ tơi chuyên môn kinh nghiệm nghiên cứu thu thập tài liệu suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Đồng thời, xin cảm ơn Thầy, cô Bộ môn Động vật rừng, khoa QLTNR&MT tạo điều kiện tốt cho thực đề tài Mặc dù nỗ lực làm việc, nhƣng thời gian thực đề tài nhiều hạn chế, khối lƣợng nghiên cứu lớn, nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến xây dựng nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Đòan Thị Nguyệt i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Đặc điểm vai trò nhận thức cộng đồng bảo tồn loài 1.4 Các đặc điểm sinh học sinh thái học loài Vƣợn má vàng trung Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 2.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.1.1 Vị trí địa lý địa hình 11 2.1.2 Khí hậu, thủy văn 12 2.1.3 Địa chất, đất đai 14 2.1.4 Thảm thực vật rừng khu hệ thực vật 15 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 2.2.1 Tình hình dân số 18 2.2.2 Hiện trạng sản xuất 22 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 25 2.2.4 Tình hình Quốc phịng - An ninh 27 Chƣơng MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - PHẠM VI - NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: 28 3.1.1 Mục tiêu chung: 28 3.1.2 Mục tiêu cụ thể: 28 ii 3.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: 28 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu: 28 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: 29 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu 29 3.4.2 Phƣơng pháp vấn 29 3.4.3 Phƣơng pháp phân tích, xử lý liệu: 31 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Hiểu biết cộng đồng dân cƣ trạng phân bố loài Vƣợn má vàng trung khu vực nghiên cứu 32 4.2 Các mối đe dọa tới sinh trƣởng phân bố loài Vƣợn má vàng trung khu vực nghiên cứu 36 4.3 Hiểu biết cộng đồng dân cƣ tình trạng bảo tồn loài Vƣợn má vàng trung khu vực nghiên cứu 41 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức ngƣời dân công tác bảo tồn loài Vƣợn má vàng trung khu vực nghiên cứu 43 4.4.1 Giải pháp giảm thiểu mối đe dọa: 43 4.4.2 Nâng cao lực quản lý thực thi pháp luật việc quản lý bảo vệ rừng 44 4.4.3 Nâng cao đời sống nhân dân vùng đệm phối hợp với ngƣời dân địa phƣơng tham gia công tác bảo tồn 45 4.4.4 Giải pháp xây dựng chƣơng trình điều tra giám sát 47 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Tồn 49 5.3 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thực vật đặc hữu Việt Nam có Khu BTTN Sơng Thanh 16 Bảng 2.2: Số lƣợng lồi động vật Khu BTTN Sơng Thanh 17 Bảng 2.3: Diện tích tự nhiên dân số xã thuộc lâm phận 19 Bảng 2.4: Cơ cấu dân theo dân tộc sinh sống vùng đệm KBT Sông Thanh 20 Bảng 2.5: Dân số, giới tính, lao động 21 Bảng 4.1: Hiểu biết ngƣời dân loài Vƣợn khu vực 32 Bảng 4.2: Sự hiểu biết loài Vƣợn xã thuộc huyện Nam Giang & Phƣớc Sơn 34 Bảng 4.3: Mức thu nhập trung bình hàng tháng hộ gia đình đƣợc vấn 35 Bảng 4.4: Tỉ lệ giới tính qua vấn ngƣời dân khu vực 36 Bảng 4.5: Các mối đe dọa đến lồi Vƣợn má vàng trung KBT 37 Bảng 4.6: Thể mức thu nhập trung bình tháng dân tộc khu vực 37 Bảng 4.7: Các phƣơng tiện đánh bắt loài Vƣợn má vàng trung khu vực 39 Bảng 4.8: Các mục đích săn bắt lồi Vƣợn má vàng khu vực 39 Bảng 4.9: Nhận biết hình thức xử phạt ngƣời dân săn bắt loài Vƣợn qua cấp học khu vực 41 Bảng 4.10: Các hình thức xử phạt săn bắt lồi Vƣợn má vàng trung qua cấp học khu vực 42 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Ảnh cá thể đực Vƣợn má vàng trung Hình 2.1: Sơ đồ vị trí Khu BTTN Sơng Thanh 11 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biều đồ 4.1: Thể số cá thể bắt gặp đàn loài Vƣợn KBT 33 Biểu đồ 4.2: Thể dân tộc vấn ngƣời dân loài Vƣợn khu vực 34 v ĐẶT VẤN ĐỀ Khu vực Đơng Nam Á khu vực có số lƣợng loài thú cao giới, nhƣng phần lớn loài thú đứng bên bờ vực tuyệt chủng (Sodhi et al., 2009) Tại Đông Nam Á, đa dạng loài linh trƣởng Việt Nam đứng sau Indonesia với 40 loài (Fooden, 2000) Bên cạnh đó, lồi thú linh trƣởng Việt Nam cịn đƣợc biết đến nhiều tính đặc hữu thành phần loài Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia có nhiều lồi linh trƣởng đứng trƣớc nguy tuyệt chủng khu vực Đông Nam Á Chính vậy, khu vực cần phải có chiến lƣợc, kế hoạch bảo tồn cách thích hợp để giải đƣợc vấn đề Hiểu biết vùng phân bố sở tảng cho việc quản lý bảo tồn loài (Nazeri cs., 2012) Theo đánh giá nhà khoa học, có 22 loài tổng số 25 loài thú linh trƣởng Việt Nam (khoảng 90%) bị đe dọa tuyệt chủng (Sách đỏ Việt Nam, 2007) Việt Nam quốc gia có vị trí địa lý đặc biệt, với khí hậu gió mùa có điều kiện tự nhiên đa dạng, kéo dài 15 vĩ độ Các dãy núi trải theo hƣớng Tây Bắc - Đơng Nam hƣớng Bắc - Nam tạo khí hậu đa dạng, có khác biệt phía Tây phía Đơng, với đa dạng địa hình địa mạo tạo đa dạng thực vật nhƣ động vật hay nhiều sinh vật khác.Trong bối cảnh đó, Sơng Thanh Khu Bảo tồn thiên nhiên lớn tỉnh Quảng Nam, với nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú, nơi giao lƣu hai khu hệ phía Bắc phía Nam Đây nơi tập trung nhiều lồi động thực vật q có giá trị kinh tế khoa học cao Động vật có Mang Trƣờng Sơn (Muntiacus truongsonensis), Voọc vá chân nâu (Pygathix nemacus), Voọc vá chân xám (Pygathix cinereus), Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis); Thực vật có Pơ mu (Fokienia hodginsii), Kim giao (Nageya fleuryi), Thổ phục linh (Smilax glabra) (Viện điều tra quy hoạch rừng, 1999) Khu bảo tồn thiên nhiên sông Thanh tỉnh Quảng Nam đƣợc coi khu phục hồi sinh thái nơi quan trọng, nằm danh sách Khu bảo tồn Việt Nam Nét đặc thù cộng đồng dân tộc ngƣời miền núi nhƣ dân tộc Cơ Tu, Gié Triêng, Mơ Nông, dân tộc sống gần rừng sống dựa vào rừng nơi Vì vậy, họ có hệ thống kiến thức kinh nghiệm sản xuất phong phú việc bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng Một cộng đồng khu vực đó, tồn phát triển điều kiện định với đóng góp thànhviên cộng đồng vùng địa lý xác định Điều nói lên sức ảnh hƣởng tác động ngƣời đến tài nguyên rừng nhƣ động vật nơi sinh sống Ngày nay, tác động ngày lớn ngƣời cụ thể cộng đồng khiến cho số lƣợng quần thể loài phải đối mặt với mối đe dọa mạnh mẽ số lƣợng quần thể suy thoái sinh cảnh chúng Mức độ Đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên sơng Thanh suy thối mạnh mẽ nhƣng chứa đựng giá trị đa dạng sinh học quan trọng, có quần thể lồi vƣợn Các ngun nhân gây lên suy thoái khu rừng hoạt động khai thác tài nguyên rừng làm chất đốt, chăn thả gia súc, hoạt động nông nghiệp, xâm lấn sâu khu vực nơi có lồi Vƣợn má vàng trung sinh sống Đối với nhận thức cộng đồng bảo tồn lồi cịn hạn hẹp nên dẫn đến nhiều hệ lụy sau Để quản lí bảo tồn có hiệu phải có tham gia cộng đồng để họ tiếp cận trực tiếp tới bảo tồn lồi Vì vậy, đề tài:" Đánh giá nhận thức cộng đồng bảo tồn loài Vƣợn má vàng trung (Nomascus annamensis) khu bảo tồn thiên nhiên sông Thanh tỉnh Quảng Nam" cần thiết thiết thực để từ đƣa đƣợc biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng ngƣời dân loài Vƣợn má vàng trung cách quản lí bảo tồn chúng có hiệu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Bảo tồn có tham gia cộng đồng giới Theo báo cáo Liên đoàn Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (International Union Conservation of Natural) (IUCN) cơng bố ngày 5/8/2008 có 48% số 634 loài động vật linh trƣởng toàn cầu đối mặt với nguy tuyệt chủng, nguyên nhân nạn phá rừng săn bắn bừa bãi ngƣời Bên cạnh tác động trên, danh sách đỏ ghi nhận số trƣờng hợp bảo tồn thành cơng, có lồi đƣời ƣơi vàng đen Brazin đƣợc phân loại từ tình trạng đe dọa nghiêm trọng xuống mức bị đe dọa (Thụy Du, 2008) Cộng đồng đƣợc áp dụng công tác bảo tồn bền vững tài nguyên nhiều KBT VQG giới: + Tác giả Biressu (2009) cho hoạt động bảo tồn VQG cần ý chia sẻ lợi ích trách nhiệm bên liên quan, đồng thời cải thiện sinh kế cho cộng đồng địa phƣơng + Tác giả Ghimire (2008) qua cuốn“Parks and people: Livelihood Issues in national Parks Management in Thailand and Madagascar ” khẳng định điều + Trong “Involving Indigenous peoples In Protected Area management: Comparative Perspectives from Nepal, Thailand, and China” tác giả Sanjay K., (2002) lƣu ý việc cần phải ý tới cộng đồng dân tộc sinh kế họ KBT VQG hoạt động bảo tồn + Năm 2005, DFIT xuất tạp chí viết với tiêu đề “Marine Protected Areas and Sustainable Coastal Livelihoods” + Trong tài liệu “Quản lý Vƣờn quốc gia sinh kế địa phƣơng Ban Suk Ran Sat,Thailand” nhóm tác giả: Tolera Senbatot Jiren, Liton Chandra Sen Anna Glent Overgaard sử dụng tiếp cận sinh kế bền vững DFIT để phân tích Tổ chức động vật thực vật quốc tế (FFI) đƣợc thành lập vào năm 1903 Anh, FFI hành động để bảo tồn loài hệ sinh thái bị đe dọa toàn giới, lựa chọn giải pháp bền vững, dựa khoa học đắn tính đến ngƣời nhu cầu Năm 2000, FFI cơng bố đánh giá tình trạng vƣợn Việt Nam thập kỷ đã tích cực tham gia bảo tồn lồi vƣợn nguy cấp Việt Nam Bảo tồn linh trƣởng lĩnh vực quan tâm cốt lõi chƣơng trình FFI Việt Nam Tổ chức bảo tồn quốc tế (CI) đƣợc thành lập vào năm 1987, CI xây dựng tảng vững khoa học, quan hệ đối tác lĩnh vựctrình diễn, để trao quyền cho xã hội có trách nhiệm chăm sóc bền vững cho thiên nhiên, thịnh vƣợng nhân loại CI làm việc khảo sát thực địa, ấn phẩm kỹ thuật, phát triển lực phân tán quỹ bốn năm qua để giúp bảo tồn Việt Nam vƣợn đe dọa Nhóm chuyên gia linh trƣởng IUCN / SSC nhóm chuyên gia linh trƣởng (PSG) quan tâm đến việc bảo tồn 630 loài phân lồi cơng tố viên, khỉ vƣợn, thực đánh giá tình trạng bảo tồn,việc tổng hợp kế hoạch hành động, đƣa khuyến nghị vấn đề phân loại xuất thông tin lồi linh trƣởng để thơng báo sách IUCN nói chung PSG tạo điều kiện trao đổithông tin quan trọng nhà nguyên thủy cộng đồng bảo tồn chuyên nghiệp Sự tham gia cộng đồng đƣợc hình thành từ năm 70 kỷ trƣớc nƣớc du lịch phát triển nhƣ châu Âu, châu Mỹ, châu Úc Khái niệm ban đầu tham gia cộng đồng đƣợc đƣa du khách, sau nhà quản lý nhận thấy tài nguyên quý sức thu hút du khách lớn nhiêu Việc dựa vào cộng đồng vừa đạt đƣợc mục tiêu bảo vệ tài nguyên, ngăn chặn đƣợc hoạt động tiêu cực dân cƣ du khách thơng qua việc khuyến khích cộng đồng cung cấp dịch vụ du lịch cho du khách tham quan Từ tham gia cộng đồng dần đƣợc hình thành hoàn thiện học giả Để cộng đồng nhận thức đƣợc vấn đề nêu sẵn sàng tham gia vào hoạt động bảo tồn Đề tài đề xuất số giải pháp quản lí bảo tồn lồi Vƣợn má vàng trung khu vực sở điều tra KBTTN Sông Thanh Các giải pháp tập trung chủ yếu vào đời sống ý thức cộng đồng dân cƣ khu vực là: Ngăn chặn, tịch thu loại súng săn, tập huấn tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học, tạo điều kiện công việc nâng cao đời sống ngƣời dân địa phƣơng, để nâng cao đời sống ngƣời dân địa phƣơng KBTTN Sông Thanh cần phải có kết hợp chặt chẽ với Uỷ ban nhân dân xã vùng đệm, quy hoạch phân vùng cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp đặc biệt kêu gọi dự án hỗ trợ trồng rừng diện tích đất trống, đồi núi trọc Mở rộng vùng sống phục hồi sinh cảnh cho loài Linh trƣởng: mở rộng vùng đệm Khu bảo tồn nhằm mở rộng diện tích vùng sống cho lồi Linh trƣởng nói riêng lồi động vật khác khu vực 5.2 Tồn KBTTN Sơng Thanh có diện tích rộng lớn, địa hình tƣơng đối phức tạp nên gây khó khăn q trình di chuyển để lấy thông tin điều tra từ cộng đồng dân cƣ khu vực Kết vấn số hộ gia đình địa phƣơng cịn mang tính chất nhiễu nên phiếu đánh giá chƣa thu thập đƣợc hết thông tin mà ngƣời dân cung cấp Đa phần ngƣời dân có sống khó khăn nên bận làm nên thời gian tiếp xúc lấy thông tin hạn chế 5.3 Kiến nghị Trên cở sở hạn chế đề tài, đƣa số khuyến nghị nhƣ sau: Cần trú trọng thêm công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng ngƣời dân cơng tác bảo vệ lồi động vật KBT Ban quản lý KBTTN Sơng Thanh quyền địa phƣơng cần nỗ lực việc tuần tra, quản lí xử phạt nghiêm chỉnh hành vi săn bắt trái phép đặc biệt săn bắt lòai Vƣợn má vàng trung 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tà i liệu tiếng việt Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam - Phần I Động vật, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Phạm Nhật (2002), Thú linh trƣởng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thủy (2007), Đánh giá tài nguyên rừng có tham gia cộng đồng khả ứng dụng việc lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng, viện Điều tra Quy hoạch rừng, Thanh Trì-Hà Nội Lê Xuân Cảnh Nguyễn Xuân Đặng (2009), Phân loại lớp Thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 160/2013/NĐ-CP phủ ngày 12/11/2013 về: Tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Thủ tướng Chính phủ Quy định quản lý Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, từ rừng Việt Nam Sở Tài Nguyên Môi trƣờng Quảng Nam (2004), Báo cáo tài nguyên môi trường Quảng Nam Phạm Chung Lƣơng (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội II Tài liệu tiếng anh Francis Ch,(2008) A guide to mammals of Southeast Asia Princeton Unv Press, UK 10 Fleagle J.G.Gilbert C.C ( eds), Elwyn Simons,( 2008) A Search for Origins Springer 2008,409-427 Brandon-Jones, D., Eudey, A A., Geissmann, T., Groves, C P., Melnick, D J., Morales, J C., Shekelle, M., Stewart, C B (2004), “Asian Primate Classification”, International Journal of Primatology, Vol 25, No 1, February 2004, 97-164 Christopher J Raxworthy, Colleen m Ingram, Nirhy Rabibisoa, and Richard g Pearson (2007), Application of Ecological niche Modeling for species Delimitation: A review and empirical evaluation suing day Geckos (Phelsuma from Madagascar, Society of Systematic Biologists, DOI: 10.1080/10635150701775111 IUCN, (2013) IUCN Red list of Threatened Species http://www.iucnredlist.org/ Groves, C.P (2004), Conservation of Primates in Vietnam In T Nadler, U Streicher & H T Long (Eds.), Taxonomy and Biogeography of Primates in Vietnam and Neighbouring Regions (pp 15-22), Haki Publishing, Vietnam Hijmans R.J., S.E Cameron J.L Parra P.G Jones and A Jarvis., (2005) Very high resolution interpolated climate surfaces for global land areas International Journal of Climatology 25: 1965-1978 Hirzel, A.H., Hausser, J., Chessel, D., Perrin, N (2002), Ecological niche factor analysis: how to compute habitat-suitability maps without absence data, Ecology 87, 2027–2036 Lippold L (1989) Reproduction and survivorship in douc langurs Pygathrix nemaeus in zoos International Zoo Yearbook 28 10 Merow C., Smith M.J., Silander J.A.Jr (2013) A practical guide to MaxEnt for modeling: what it does, and why inputs and settings matter, Ecography 36: 1058–1069 doi: 10 species’ distributions.1111/j.16000587.2013.07872.x 11 Nazeri M., Jusoff K., Madani N., Mahmud A.R., Bahman A.R., Kumar L (2012) Predictive Modeling and Mapping of Malayan Sun Bear (Helarctos malayanus) Distribution Using Maximum Entropy - PLoS ONE 7: e8104 doi:10.1371/journal.pone.0048104 11 12 Nadler T., Momberg F., Dang N.X and Lormee N (2003) Vietnam Primate Conservation Status Review 2002 Fauna and Flora International and Frankfurt Zoological Society, Hanoi 12 13 Vũ Ngọc Thanh, Lê Vũ Khôi, Lê Khắc Quyết (2007) Survey results for Red-shanked douc langur (Pygathrix nemaeus nemaeus) in son tra nature reserve, Da Nang city, central vietnam, Vietnam national university, Hanoi 14 Peterson A.T., Papes M., Eaton M (2007) Transferability and model evolution in ecological niche modeling:a comparison of GARP and MAXENT Ecography 30: 550–560 13 15 Phillips S.J., Dudík M., Schapire R.E (2017) [Internet] Maxent software for modeling species niches and distributions (Version 3.4.1) Availablefromurl:http://biodiversityinformatics.amnh.org/open_source/maxent/ Accessed on 2017-10-4 14 16 Phillips S.J., Anderson R.P., and Schapire R.E (2006) Maximum entropy modeling of species geographic distributions - Ecol Model 190: 231-259 15 17 Roos, C., Vu Ngoc Thanh, Walter, L., and Nadler, T (2007), Molecular systematics of Indochinese primates, International Journal of Primatology Vol (1), 41-53 16 18 Rawson B & Roos, C (2008) A new primate species record for Cambodia: Pygathrix nemaeus Cambodian Journal of Natural History, 2008, 7– 17 19 Timmins R.J and Duckworth, J.W (1999) Status and conservation of Douc Langurs (Pygathrix nemaeus) in Laos International Journal of Primatology 20: 469 – 489 PHỤ LỤC Mẫu phiếu 01- Phụ lục 01: ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG TRONG BẢO TỒN LOÀI VƢỢN TRUNG BỘ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SÔNG THANH TỈNH QUẢNG NAM I Hiện trạng loài Vƣợn trung KBTTN Sơng Thanh Ơng/bà cho biết có loài khỉ/vượn sống khu bảo tồn? ………………………………………………………………………………… Ơng/bà có biết lồi ảnh lồi nào? (in ảnh màu, bật tiếng kêu) …………………………………………………………………………………… Các tên thường gọi loài này? Ông/bà gặp loài rừng chưa? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Trƣớc thƣờng xuyên gặp, E Chỉ nghe từ ngƣời khác G Chỉ nghe thấy tiếng kêu chƣa gặp F Không bao Lần gặp gần vào khoảng thời gian nào? Ở khu vực cịn khoảng đàn? Mỗi đàn ông/bà nhìn thấy con? A.0-5 B 6-15 C.16-30 D >30 Khu vực thường xuyên gặp chúng đâu? Cách rừng? Kiểu rừng loài Vượn thường xuyên sinh sống:…………………………… Ông/bà thường gặp/ nghe thấy chúng vào thời gian ngày? A Buổi sáng B.Buổi trƣa C.Buổi chiều Thời gian năm thường hay gặp loài Vượn? Ông/bà thường thấy chúng ăn loại thức ăn gì? A Lá cây, B Thịt (các lồi khác) C Cơn trùng D Loại thức ăn khác:……… 10.Lồi thức ăn có phổ biến khu vực hay khơng? Phổ biến :………… Ít phổ biến ……… … Rất ………… 11.Theo ông bà, số lượng đàn vượn khu vực tăng hay giảm? A Ổn định (không tăng/không giảm) C Tăng mạnh B Tăng nhẹ D Giảm mạnh E Giảm nhẹ F Không rõ II Các mối đe dọa đến loài Vƣợn khu vực 12.Theo Ông/bà, đâu mối đe dọa đến lồi Vượn khu vực? Mối đe dọa Mức độ tác động Trung Khơng Nhiều Ít bình rõ Săn bắn Khai thác gỗ Phá rừng làm nƣơng rẫy Xây dựng cơng trình KBT Thời tiết khắc nghiệt (Bão, nắng nóng, rét….) 13.Họ săn bắt hình thức ? (1) Đánh bẫy (2) Dùng súng (3) Săn đuổi (4) Hình thức khác:………… 14.Mục đích việc săn bắt Vượn gì? A Lấy thực phẩm C Để làm thuốc B Bán D Nuôi nhƣ thú cƣng E Mục đích khác …………………………………………………… 15 Theo ơng bà, săn bắn vượn có bị xử phạt khơng? Có Khơng Hình thức xử phạt:…………………………………… Có trường hợp bị xử phạt hay không? 16 Các hoạt động phá rừng làm rẫy, khai thác gỗ có bị xử phạt hay khơng? Có Khơng Hình thức xử phạt:…………………………………… III Các hoạt động bảo tồn 17 Ơng bà lấy thơng tin bảo vệ lồi Vượn chủ yếu từ đâu: A.Từ kiểm lâm, quyền địa phƣơng B Từ tivi, loa, đài, poster C Từ internet D Từ phƣơng tiên khác:…… 18.Ông bà có biết rõ ranh giới KBT hay khơng? Có Khơng Khơng rõ 19.Ơng bà Kiểm lâm KBT có thường xun tuần tra rừng hay khơng? 20.Hiện có hoạt động tuyên truyền bảo tồn loài vượn loài động vật hoang dã khác khu vực chưa? Có Tên hoạt động Thời gian Khơng Cơ quan tổ chức Nếu có: Hoạt động IV.Thơng tin ngƣời đƣợc vấn 21 Trình độ học vấn:………………………………………………………… 22.Gia đình ơng/bà có nhân khẩu? lao động?………… ………………………………………………………………………………… Nguồn thu nhập ông/bà từ? A Chăn nuôi B Trồng trọt C Săn bắt E Đi rừng F Thu nhập khác 23.Diện tích nương rẫy nhà ông/bà bao nhiêu? Đất nương rẫy ơng/bà có nguồn gốc từ đâu? A Tự khai hoang đất rừng B Ông bà để lại C Tự mua D Nhà nƣớc cấp 24.Thu nhập trung bình hàng tháng gia đình? ☐ triệu ☐Khơng trả lời Tên (nếu có thể)………… Dân tộc:……………Tuổi……………Giới tính:……… Địa chỉ: thơn……………Xã…….……………huyện……………………tỉnh………… Nghề nghiệp chính:………………………… Ngày vấn:……………………………… Nơi vấn:………….……… Người vấn:………………………………………………………………………… Nếu cần người dẫn rừng để xem liên hệ với ai? ……………………………… Thơng tin liên lạc? Phụ lục 02: Danh sách thông tin ngƣời dân đƣiọc vấn khu vực STT Tên ngƣời vấn Dân tộc Tuổi Giới tính Thơn Xã Huyện Tỉnh Nghề nghiệp Ngày pv Hải Gié Triêng 30 Nam Phƣớc Năng Phƣớc Sơn Quảng Nam Bảy Cơ tu 47 Nam La Bơ A Cha Val Nam Giang Quảng Nam Nông dân 25/01/2019 Không rõ Gié Triêng 28 Nữ Phƣớc Mỹ Phƣớc Sơn Quảng Nam Nông dân 27/01/2019 Cơ tu 35 Nam La Bơ A Cha Val Nam Giang Quảng Nam 27/01/2019 25/01/2019 Không rõ Gié Triêng 39 Nam Phƣớc Công Phƣớc Sơn Quảng Nam Viết Gié Triêng 40 Nam Phƣớc Công Phƣớc Sơn Quảng Nam 27/01/2019 Lán Gié Triêng 35 Nam Phƣớc Công Phƣớc Sơn Quảng Nam 27/01/2019 Không rõ Gié Triêng 37 Nam Phƣớc Công Phƣớc Sơn Quảng Nam 27/01/2019 Gié Triêng 40 Nam Phƣớc Công Phƣớc Sơn Quảng Nam 27/01/2019 10 Gié Triêng 60 Nam Phƣớc Năng Phƣớc Sơn Quảng Nam 27/01/2019 Nơi vấn 11 Duang Gié Triêng 30 Nam 47 Đắc Pring Nam Giang Quảng Nam 24/01/2019 12 Krông Thị Tem Gié Triêng 26 Nữ 47 Đắc Pring Nam Giang Quảng Nam 24/01/2019 13 Gié Triêng 30 Nam Dac Chơ Day La Dêê Nam Giang Quảng Nam 25/01/2019 14 Gié Triêng 30 Nam Dac Chơ Day La Dêê Nam Giang Quảng Nam 25/01/2019 15 Hải Gié Triêng 29 Nam Đac Pric Đắc Tôi Nam Giang Quảng Nam Các xã 26/01/2019 16 Nam Gié Triêng 30 Nam Đac Pric Đắc Tôi Nam Giang Quảng Nam Tuần Rừng 26/01/2019 Gié Triêng 57 Nam Phƣớc Mỹ Phƣớc Sơn Quảng Nam 17 Tại nhà 27/01/2019 Tại nhà Tại nhà 18 Ly Gié Triêng 19 Nữ Phƣớc Công Phƣớc Sơn Quảng Nam Học sinh 27/01/2019 19 Thôn Gié Triêng 30 Nam Đac pric Đắc Tôi Nam Giang Quảng Nam Nông dân 26/01/2019 20 Phƣớc Tày 30 Nam 47 Đắc Pring Nam Giang Quảng Nam 25/01/2019 Gié Triêng 22 Nữ Phƣớc Công Phƣớc Sơn Quảng Nam 27/01/2019 Tại nhà Gié Triêng 35 Nữ Phƣớc Công Phƣớc Sơn Quảng Nam 27/01/2019 Tại nhà 21 22 Nhi 23 Gié Triêng 24 Gié Triêng 23 Nữ Phƣớc Công Phƣớc Sơn Quảng Nam 27/01/2019 Tại nhà Gié Triêng 37 Nữ Phƣớc Mỹ Phƣớc Sơn Quảng Nam 27/01/2019 Tại nhà Gié Triêng 56 Nữ Phƣớc Năng Phƣớc Sơn Quảng Nam 27/01/2019 Tại nhà Ve 22 Nữ 56B Đắc Tôi Nam giang Quảng Nam 26/01/2019 Tại nhà Gié Triêng 60 Nam Phƣớc Công Phƣớc Sơn Quảng Nam Nam 56B Đắc Pre Nam Giang Quảng Nam 26/01/2019 26/01/2019 Tại nhà 26/01/2019 Tại nhà 25/01/2019 Tại nhà 25 Hồ Thị Lại 26 27 Hiên Thị Thiên 28 29 Bảo Nguyên 30 Lâm Gié Triêng Cơ tu 31 Nam 56B Đắc Tôi Nam giang Quảng Nam 31 Cơ tu 71 Nữ Jơ Ra Ta Bhing Nam Giang Quảng Nam 32 ve 52 Nữ 56B Đắc Tôi Nam giang Quảng Nam Quảng Nam Quảng Nam 33 Bia Cơ tu 45 Nam Pà Tôi Tà Pơơ Nam Giang 34 Coor A Đƣng Cơ tu 36 Nam Pà Vả Ta Bhing Nam Giang 35 A Lăng Gíam Gié Triêng Nam Đắk Pênh La Dêê Nam Giang Quảng Nam Sinh viên Làm ruộng 36 37 Diễm 38 39 Lanh 40 41 Sông 42 43 Kiên 44 Cơ tu 34 Nữ La Bơ A Cha Val Nam giang Quảng Nam 25/01/2019 Tại nhà Gié Triêng 33 Nữ 47 Đắc Pring Nam Giang Quảng Nam 24/01/2019 Tại nhà Cơ tu 52 Nữ La Bơ A Cha Val Nam giang Quảng Nam 25/01/2019 Tại nhà Không rõ 33 Nam Phƣớc Mỹ Phƣớc Sơn Quảng Nam 27/01/2019 Tại nhà Cơ tu 30 Nữ LaBơB Cha Val Nam giang Quảng Nam Gié Triêng 50 Nam Phƣớc Công Phƣớc Sơn Quảng Nam Gié Triêng 20 Nữ Đắc Kđay La Dêê Nam giang Quảng Nam Gié Triêng 26 Nữ 49A Đắc Pring Nam giang Quảng Nam Gié Triêng 32 Phƣớc Công Phƣớc Sơn Quảng Nam 27/01/2019 27/01/2019 45 Thoi Gié Triêng 40 Nam Phƣớc Công Phƣớc Sơn Quảng Nam 46 Ngịp Gié Triêng 53 Nữ 49A Đắc Pring Nam giang Quảng Nam 47 Triết Gié Triêng 24 Nữ 49B Đắc Pring Nam giang Quảng Nam Tại rẫy 27/01/2019 Tại nhà Tại nhà 48 Trí Gié Triêng 28 Nữ 48 Đắc Pring Nam giang Quảng Nam Tại nhà 49 Đrƣm Nhíp Gié Triêng 33 Nữ Đắc Rích Đắc Tôi Nam giang Quảng Nam 26/01/2019 Tại nhà 50 Gié Triêng 66 Nam Phƣớc Năng Phƣớc Sơn Quảng Nam 27/01/2019 Tại nhà 51 Ve 22 Nam 56B Đắc Tôi Nam Giang Quảng Nam 26/01/2019 Tại nhà 52 Không rõ 27 Nam Jơ Ra Ta Bhing Nam Giang Quảng Nam 53 Gié Triêng 38 Nam Phƣớc Phƣớc Sơn Quảng Nam 27/01/2019 Tại nhà Nông dân 54 Bờ Nƣớch Canh Cơ tu 52 Nam Jơ Ra Ta Bhing Nam Giang Quảng Nam 55 A Lăng Lai Cơ tu 32 Nam Pà Vả Ta Bhing Nam Giang Quảng Nam 56 Cà Riêng Rƣớch Gié Triêng 37 Nam Jơ Ra Ta Bhing Nam Giang Quảng Nam 24/01/2019 Tại nhà 57 Thiên Gié Triêng 28 Nam Phƣớc Mỹ Phƣớc Sơn Quảng Nam 27/01/2019 Tại nhà 58 Lƣơng Gié Triêng 50 Nam 56B Đắc Pre Nam Giang Quảng Nam 26/01/2019 59 Nhân Gié Triêng 33 Nam Đắc Rích Đắc Tơi Nam giang Quảng Nam 26/01/2019 Tại rẫy Tại nhà 60 Ttrung Không rõ 49 Nam Dac Chơ Day La Dêê Nam Giang Quảng Nam 25/01/2019 61 Thăng Gié Triêng 26 Nam Phƣớc Mỹ Phƣớc Sơn Quảng Nam 27/01/2019 Tại nhà Gié Triêng 47 Nữ Phƣớc Phƣớc Sơn Quảng Nam 27/01/2019 Tại nhà Nam 56B Đắc Tôi Nam giang Quảng Nam 26/01/2019 Trạm kiểm lâm Đắc Tôi Tại nhà 25/01/2019 Tại nhà 62 63 Hích Cơ tu 64 Thím Khơng rõ 32 Nữ Đắk Pênh La Dêê Nam giang Quảng Nam 65 Sữa Gié Triêng 29 Nữ 49B Đắc Pring Nam giang Quảng Nam 66 Cơ tu 32 Nữ La Bơ A Cha Val Nam giang Quảng Nam 67 Gié Triêng 54 Nữ Đắk Pênh La Dêê Nam giang Quảng Nam Tại nhà 68 Cơ tu 30 Nam LaBơB Cha Val Nam giang Quảng Nam Tại rẫy Gié Triêng 50 Nam 47 Đắc Pring Nam Giang Quảng 69 Diên Kiểm lâm 24/01/2019 Nam 70 Cơ tu 44 Nam LaBơB Cha Val Nam giang Quảng Nam Tại nhà 71 Cơ tu 35 Nam LaBơB Cha Val Nam giang Quảng Nam Tại nhà 72 Thông 73 Gié Triêng 35 Nam Phƣớc Mỹ Phƣớc Sơn Quảng Nam Gié Triêng 50 Nam 47 Đắc Pring Nam Giang Quảng Nam 48 Đắc Pring Nam Giang Quảng Nam Tuần Rừng 26/01/2019 24/01/2019 74 A Ki Dƣớt Gié Triêng 75 Hoánh Gié Triêng 26 Nam Đắk Pênh La Dêê Nam giang Quảng Nam Tại nhà 76 Giám Gié Triêng 50 Nam Đắk Pênh La Dêê Nam giang Quảng Nam Tại nhà 77 Nhơm Gié Triêng 36 Nam 47 Đắc Pring Nam giang Quảng Nam Nam Jơ Ra Ta Bhing Nam Giang Quảng Nam Cơ tu 78 79 Ức Cơ tu 35 Nam Jơ Ra Ta Bhing Nam Giang Quảng Nam 80 A Moi Cơ tu 29 Nam Pa Ùa Ta Bhing Nam Giang Quảng Nam 81 Viên Gié Triêng 48 Nam Gié Triêng 58 Nữ 82 Phƣớc Năng Phƣớc Sơn Quảng Nam Cán LN Tại nhà Công tác Xã Nông Dân 24/01/2019 Tại nhà 27/01/2019 Tại nhà ... cận trực tiếp tới bảo tồn lồi Vì vậy, đề tài:" Đánh giá nhận thức cộng đồng bảo tồn loài Vƣợn má vàng trung (Nomascus annamensis) khu bảo tồn thiên nhiên sông Thanh tỉnh Quảng Nam" cần thiết thiết... tồn lồi Vƣợn má vàng trung khu vực nghiên cứu Để thực tốt cơng tác quản lí bảo tồn lồi Vƣợn má vàng trung bộ( (Nomascus annamensis) Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Sơng Thanh tỉnh Quảng Nam tơi xin đề... tiếp đến số lƣợng loài, nơi cƣ trú nguồn thức ăn loài Vƣợn khu vực Mặc dù, Khu bảo tồn thiên nhiên sông Thanh tỉnh Quảng Nam có nhiều điều kiện thuận lợi cho loài Vƣợn má vàng trung cƣ trú phát