Đánh giá tính đa dạng sinh học Động vật Không xương sống thuộc hệ sinh thái nước ngọt trong khu Bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam làm cơ sở khoa học cho bảo tồn và phát triển hợp lý

46 401 0
Đánh giá tính đa dạng sinh học Động vật Không xương sống thuộc hệ sinh thái nước ngọt trong khu Bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam làm cơ sở khoa học cho bảo tồn và phát triển hợp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thành Trung ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT KHÔNG XƢƠNG SỐNG THUỘC HỆ SINH THÁI NƢỚC NGỌT TRONG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SÔNG THANH, TỈNH QUẢNG NAM LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN HỢP LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2016 Footer Page of 126 i Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thành Trung ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT KHÔNG XƢƠNG SỐNG THUỘC HỆ SINH THÁI NƢỚC NGỌT TRONG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SÔNG THANH, TỈNH QUẢNG NAM LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN HỢP LÝ Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Ngô Xuân Nam PGS TS Trần Văn Thụy Hà Nội – 2016 Footer Page of 126 ii Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Xuân Nam, Giám đốc Trung tâm Sinh thái Bảo vệ hồ chứa nƣớc, Viện Sinh thái Bảo vệ công trình PGS TS Trần Văn Thụy, Chủ nhiệm Bộ môn Sinh thái môi trƣờng, Khoa Môi trƣờng, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngƣời thầy tận tình dẫn, bồi dƣỡng trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn đến cá nhân tập thể Ban Giám hiệu; Phòng Sau đại học; Ban chủ nhiệm Khoa Môi trƣờng thầy, cô giáo môn Sinh thái môi trƣờng Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành nhiệm vụ học tập Ban lãnh đạo Viện Sinh thái Bảo vệ Công trình, Trung tâm Nghiên cứu phòng trừ mối Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp Trung tâm sinh thái Bảo vệ hồ chứa nƣớc giúp đỡ trình thực đề tài Ngoài xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Lãnh đạo, cán công nhân viên Khu Bảo tồn Thiên nhiên Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam, nơi đến nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn quan tâm khích lệ bố, mẹ, vợ, ngƣời thân suốt trình học tập, thực luận văn Hà Nội, ngày tháng Học viên cao học Nguyễn Thành Trung Footer Page of 126 iii năm 2016 Header Page of 126 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐVKXS NƢỚC NGỌT TRÊN THẾ GIỚI 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐVKXS NƢỚC NGỌT Ở VIỆT NAM 1.3 ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐVKXS 19 1.4 SƠ LƢỢC VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 1.4.1 Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên 20 1.4.2 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội 24 1.4.3 Rừng ĐDSH 25 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thời gian nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu tài liệu Error! Bookmark not defined 2.3.2 Thu thập mẫu tự nhiên Error! Bookmark not defined 2.3.3 Phân tích vật mẫu Error! Bookmark not defined 2.3.4 Xử lý số liệu Error! Bookmark not defined Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 3.1 ĐẶC ĐIỂM SINH CẢNH CÁC THỦY VỰC NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 3.1.1 Đặc điểm sinh cảnh điểm nghiên cứu Error! Bookmark not defined Footer Page of 126 iv Header Page of 126 3.1.2 Đặc điểm thủy lý, hóa học thủy vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.2 HIỆN TRẠNG ĐDSH ĐVKXS Ở NƢỚC TẠI CÁC THỦY VỰC NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 3.2.1 Thành phần loài cấu trúc quần xã ĐVKXS thủy vực Error! Bookmark not defined 3.2.1.1 Động vật Error! Bookmark not defined 3.2.1.2 Động vật đáy Error! Bookmark not defined 3.2.2 Biến động thành phần loài mật độ ĐVKXS thủy vực theo mùa Error! Bookmark not defined 3.2.2.1 Biến động thành phần loài ĐVKXS thủy vực theo mùa Error! Bookmark not defined 3.2.2.2 Biến động mật độ ĐVKXS thủy vực theo mùa Error! Bookmark not defined 3.2.3 Đánh giá trạng ĐDSH ĐVKXS số thủy vực khu vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.2.3.1 Động vật Error! Bookmark not defined 3.2.3.2 Động vật đáy Error! Bookmark not defined 3.2.4 Các loài Danh lục Đỏ IUCN 2016 (IUCN Redlist) Error! Bookmark not defined 3.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN HỢP LÝ ĐDSH ĐVKXS Ở THỦY VỰC NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined 3.3.1 Những tác động tiêu cực ảnh hƣởng đến môi trƣờng ĐDSH ĐVKXS nƣớc Error! Bookmark not defined 3.3.1.1 Công tác quản lý, bảo vệ rừng Error! Bookmark not defined 3.3.1.2 Tác động BĐKH Error! Bookmark not defined 3.3.2 Đề xuất định hƣớng bảo tồn phát triển ĐDSH ĐVKXS nƣớc Error! Bookmark not defined 3.3.2.1 Nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ ĐDSH thủy vực Error! Bookmark not defined 3.3.2.2 Tuyên truyền, giáo dục bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH, thực biện pháp ứng phó với BĐKH Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined Footer Page of 126 v Header Page of 126 KIẾN NGHỊ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASPT Điểm trung bình cho đơn vị phân loại (Average Score Per Taxon) BĐKH Biến đổi khí hậu BTTN Bảo tồn Thiên nhiên BMWP Hệ thống quan trắc sinh học (Biologycal Monitoring Working Party) BMWPVIET Hệ thống quan trắc sinh học Việt Nam CCA Phân tích hợp chuẩn (Canonical correspondence analysis) DO Nồng độ oxy hòa tan ĐDSH Đa dạng sinh học ĐHKHTN Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐVĐ Động vật đáy ĐVKXS Động vật không xƣơng sống ĐVN Động vật HST Hệ sinh thái IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên (International Union for Conservation of Nature) KBT Khu bảo tồn QCVN Quy chuẩn Việt Nam RĐD Rừng đặc dụng Footer Page of 126 vi Header Page of 126 VQG Footer Page of 126 Vƣờn Quốc gia vii Header Page of 126 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các loại đất khu BTTN Sông Thanh …………………… 23 Bảng 1.2 Diện tích kiểu thảm thực vật khu BTTN Sông Thanh …… 26 Bảng 3.1 Đặc điểm sinh cảnh điểm mẫu thu Error! Bookmark not defined Bảng 3.2 Tổng hợp kết đo số tiêu thủy lý, hóa học theo mùa thủy vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Số lƣợng taxon ĐVKXS thủy vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Số lƣợng taxon ĐVN thủy vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bảng 3.5 Số lƣợng taxon ĐVĐ thủy vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bảng 3.6 Số lƣợng taxon thuộc lớp ĐVKXS nƣớc khu vực nghiên cứu vào mùa khô Error! Bookmark not defined Bảng 3.7 Số lƣợng taxon thuộc lớp ĐVKXS nƣớc khu vực nghiên cứu vào mùa mƣa Error! Bookmark not defined Bảng 3.8 So sánh số lƣợng loài thuộc lớp ĐVKXS nƣớc khu vực nghiên cứu hai mùa Error! Bookmark not defined Bảng 3.9 Mật độ trung bình ĐVKXS nƣớc khu vực nghiên cứu theo mùa Error! Bookmark not defined Bảng 3.10 Danh lục loài danh lục Đỏ Error! Bookmark not defined Bảng 3.11 Kịch biến đổi nhiệt độ, lƣợng mƣa mực nƣớc biển dâng tỉnh Quảng Nam Error! Bookmark not defined Footer Page of 126 viii Header Page of 126 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ điểm thu mẫu …………………………………………… 29 Hình 3.1 Tỷ lệ thành phần loài ĐVKXS thủy vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined Hình 3.2 Số lƣợng taxon ĐVN thủy vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined Hình 3.3 Tỷ lệ % taxon theo bậc phân loại lớp ĐVĐ thủy vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined Hình 3.4 Tỷ lệ % số loài thuộc lớp ĐVKXS nƣớc thủy vực nghiên cứu vào mùa khô Error! Bookmark not defined Hình Tỷ lệ % số loài thuộc lớp ĐVKXS nƣớc thủy vực nghiên cứu vào mùa mƣa Error! Bookmark not defined Hình 3.6 Chỉ số H’ ĐVN theo điểm nghiên cứu Error! Bookmark not defined Hình 3.7 Chỉ số H’ ĐVĐ theo điểm nghiên cứu Error! Bookmark not defined Footer Page of 126 ix Header Page 10 of 126 MỞ ĐẦU Sau Công ƣớc đa dạng sinh học đƣợc 157 nƣớc ký kết Rio de Janeiro (1992), việc nghiên cứu, bảo tồn ĐDSH đƣợc đẩy mạnh nhiều góc độ khác phạm vi toàn cầu Ở Việt Nam, sau Luật ĐDSH đƣợc Quốc hội khóa XII thông qua, nghiên cứu ĐDSH phục vụ công tác bảo tồn phát triển bền vững định hƣớng quan trọng đƣợc quan tâm nghiên cứu Các nghiên cứu thu hút quan tâm đông đảo nhà khoa học nƣớc ĐDSH phồn thịnh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật, vi sinh vật, gen chứa đựng loài hệ sinh thái vô phức tạp tồn môi trƣờng Động vật không xƣơng sống nƣớc nhóm sinh vật phong phú đóng vai trò quan trọng hệ sinh thái nƣớc đời sống ngƣời Tại thủy vực nƣớc ngọt, ĐVKXS tham gia vào trình chuyển hóa vật chất lƣợng, mắt xích quan trọng mạng lƣới thức ăn thủy vực tạo cân cho thủy vực Ngoài ra, nhiều loài sinh vật thị để đánh giá chất lƣợng nƣớc thủy vực Trong đời sống sinh hoạt, từ xa xƣa, ngƣời biết sử dụng ĐVKXS để làm thực phẩm, làm đồ trang trí… Ngày nay, nhờ có nghiên cứu khoa học kinh nghiệm mình, ngƣời hóa nuôi trồng đƣợc nhiều loài ĐVKXS nƣớc có giá trị kinh tế cao Việc điều tra, nghiên cứu, khai thác sử dụng hợp lý, phát triển bền vững nguồn lợi ĐVKXS thủy vực vấn đề có ý nghĩa chiến lƣợc ngƣời cho hôm nhƣ tƣơng lai Ở Việt Nam, năm gần đây, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu ĐVKXS nƣớc Vƣờn quốc gia khu Bảo tồn thiên nhiên Thống kê Cục Kiểm lâm Việt Nam, nƣớc ta có 167 khu BTTN, có 31 VQG, 64 khu dự trữ thiên nhiên, 13 khu bảo tồn loài/sinh cảnh, 59 khu bảo vệ cảnh quan Khu BTTN Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam nằm địa phận 12 xã thị trấn huyện Phƣớc Sơn Nam Giang, có diện tích 93.249 vùng lõi 108.398 vùng đệm Đây khu BTTN lớn nƣớc Nhờ có diện tích rừng tự nhiên rộng lớn, gần nhƣ nguyên sinh với kiểu rừng rộng thƣờng xanh nên hệ động, thực vật rừng đa dạng Khu BTTN Sông Thanh không Footer Page 10 of 126 Header Page 32 of 126 Nhìn chung, sông suối có lòng hẹp, trắc diện trẻ, độ dốc lớn có tác dụng xâm thực lớn, ăn sâu vào khối núi cao tạo nên thung lũng hình chữ V điển hình Các sông, suối lớn khu vực có nƣớc chảy quanh năm + Mùa mƣa thƣờng xuất trận lũ đột ngột gây sạt lở bờ sông, suối; lƣu lƣợng nƣớc lớn vào mùa mƣa sông Bung lên tới 145m3/s + Mùa khô nƣớc vùng cạn dần nhƣng sông, suối lớn có nƣớc chảy tầng phong hóa dày có khả trữ nƣớc ngầm tốt [44] Thổ nhƣỡng Tại khu BTTN Sông Thanh có số loại đất nhƣ sau: [44] Bảng 1.1 Các loại đất khu BTTN Sông Thanh TT I Kí hiệu FH FHa FHk II F Fa Fk III T1 Tên đất Phân bố Nhóm Feralit núi trung bình Đất Feralit mùn vàng đỏ Macma acid kết tinh chua Đất Feralit nâu đỏ phát triển đá Macma kiềm trung tính Diện tích Ha % Vành đai 800-1800m Vùng núi cao khu vực phía Nam, dãy Ngọc Linh Tập trung phía biên giới Việt Lào (từ số 60 đến 75 đƣờng 14D) Nhóm Feralit điển hình đồi Độ cao dƣới 800m núi thấp Đất Feralit vàng đỏ phát Các xã Ta Bhinh, triển Macma acid kết Đacpre, La Deê thị tinh chua trấn Khâm Đức Đất Feralit đỏ nâu phát Dọc theo đƣờng 14D, triển đá Macma kiềm Chà val, Phƣớc Đức, trung tính Phƣớc Năng Nhóm phù sa Ven sông suối thung lũng vùng Tổng 25.591 27,1 21.374 22,7 22.477 23,8 23.730 25,1 1.168 1,2 93.249 100,0 (Nguồn: UBND tỉnh Quảng Nam, 1999) Phần lớn diện tích đất khu vực đất núi cao, phù hợp với phát triển lấy gỗ Tại khu BTTN Sông Thanh, diện tích đất phù sa thấp, tập trung ven sông suối, địa điểm nghiên cứu luân văn Có thể Footer Page 32 of 126 23 Header Page 33 of 126 thấy, việc canh tác ngƣời dân tập trung vào khu vực này, đó, có ảnh hƣởng không nhỏ đến ĐDSH ĐVKXS nƣớc khu vực Diện tích đất canh tác thấp nguyên nhân dẫn đến ngƣời dân khai thác sản phẩm từ rừng để đảm bảo sống 1.4.2 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội Dân số, dân tộc Tổng số hộ dân 12 xã thuộc lâm phận Khu BTTN Sông Thanh theo số Niên giám thống kê năm 2014 3.530 hộ Các tộc ngƣời xã vùng đệm Kinh, Cà Tu, Mơ Nông, Gié Triêng Các dân tộc thƣờng phân bố tập trung thành riêng rẽ, sống sen kẽ lẫn Nhìn chung xã có vài dân tộc sinh sống + Ngƣời Kinh chiếm 19,3% tổng dân số, tập trung Thị trấn Khâm Đức xã vùng thấp, có điều kiện canh tác lúa nƣớc khác nhƣ: Cà Dy, Tà Bhinh, Chà Vàl, Phƣớc Đức Ngoài ra, ngƣời Kinh sống xen kẽ xã rẻo cao + Ngƣời Cà Tu chiếm 30,1% tổng dân số, tập trung đông xã Cà Dy, Tà Bing, Chà Vàl + Ngƣời Mơ Nông chiếm 30% tổng dân số nhƣng phân bố tập trung xã thuộc huyện Phƣớc Sơn + Ngƣời Gié Triêng chiếm 17,6% dân số vùng đệm, tập trung xã La Dêê, La êê, Đắk Pring, Đắk Prê [44] Hộ nghèo (theo chuẩn mới) địa bàn chiếm tỷ lệ 67,92% Diễn biến số hộ nghèo qua năm không giảm nguyên nhân tách hộ gia đình tình hình dân số theo chiều hƣớng tăng [6] Ngƣời Kinh không chiếm đa số khu vực phân bố chủ yếu khu vực thấp, khu vực cao hơn, vùng thƣợng nguồn hầu hết các dân tộc thiểu số nhƣ ngƣời Cà Tu, Mơ Nông, Gié Triêng… Tập quán sinh hoạt sản xuất dựa vào rừng đồng bào dân tộc thiểu số với gia tăng dân số gây sức ép kinh tế nguyên nhân dẫn đến gia tăng hoạt động khai thác sản vật rừng khoáng sản, dẫn đến suy giảm ĐDSH khu BTTN Sông Thanh Footer Page 33 of 126 24 Header Page 34 of 126 Hoạt động kinh tế chủ yếu Hoạt động kinh tế chủ yếu vùng sản xuất nông, lâm nghiệp, ngành nghề sản xuất trồng trọt, chăn nuôi lâm nghiệp Cây trồng sản phẩm vùng là: lúa, ngô, số đặc sản nhƣ: Ƣơi, Song mây, Vật nuôi vùng trâu, bò, heo gia cầm Việc canh tác vùng phần nhiều tƣớc đoạt độ mùa mỡ đất, trình độ canh tác thấp thể qua mặt nhƣ: ruộng nƣớc đất sản xuất bền vững, công cụ sản xuất thô sơ, thiếu công trình phục vụ sản xuất Do trình độ sản xuất lạc hậu nên suất trồng vật nuôi vùng thấp, hàng năm tình trạng thiếu đói vào mùa giáp hạt thƣờng xuyên xảy [6] Một số hoạt động ngƣời dân ảnh hƣởng tới tài nguyên rừng cảnh quan vùng nhƣ: + Đốt rừng làm nƣơng rẫy: gây cháy rừng, phá vỡ cân sinh thái + Săn bắt động vật trái phép: làm suy giảm số lƣợng dẫn đến khan hiếm, cạn kiệt nguồn gen, đe dọa diệt chủng số loài + Đào đãi vàng trái phép: ảnh hƣởng tới tài nguyên rừng, gây biến động số lâm phần đào rỗng bên dƣới thảm thực vật, gây ô nhiễm dòng chảy ảnh hƣởng xấu tới sinh vật thủy sinh + Đánh bắt cá mìn điện, chất độc: phá hủy cân sinh thái, gây ô nhiễm môi trƣờng, hủy diệt hệ động thực vật thủy sinh + Khai thác gỗ, củi trộm: gây vỡ tầng tán, dẫn tới phá hỏng hệ sinh thái, suy thoái tàn phá rừng, đe dọa tuyệt chủng số loài thực vật gây nơi với loài động vật khác + Các hoạt động khai thác khác: lấy mây, lấy mật ong rừng, thuốc mức làm khan chí đe dọa tuyệt chủng số loài nhƣ Ong mật, Song bột, Trầm dó [44] 1.4.3 Rừng ĐDSH Hiện trạng rừng Thảm thực vật rừng Sông Thanh đƣợc chia thành kiểu rừng phụ sau [44] Footer Page 34 of 126 25 Header Page 35 of 126 Bảng 1.2 Diện tích kiểu thảm thực vật khu BTTN Sông Thanh Kiểu thảm Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Rừng kín thƣờng xanh chủ yếu rộng, mƣa ẩm nhiệt đới núi thấp 39.024 41,85 Kiểu rừng kín hỗn giao rộng kim, ẩm nhiệt đới núi thấp 4.525 4,85 Kiểu phụ thứ sinh nhân tác rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới núi thấp sau khai thác 1.245 1,34 3.005 3,22 Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới 13.710 14,70 Kiểu phụ thứ sinh nhân tác rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới sau khai thác 12.975 13,91 Kiểu phụ thứ sinh nhân tác rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới phục hồi sau nƣơng rẫy 14.050 15,07 Kiểu phụ thứ sinh nhân tác giang nứa loại phục hồi sau nƣơng rẫy 345 0,37 Trảng cỏ bụi gỗ rải rác thứ sinh nhân tác 3.175 3,40 Đất canh tác nông nghiệp ruộng nƣơng rẫy 1.195 1,28 93.249 100,00 Kiểu phụ thứ sinh nhân tác rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới núi thấp phục hồi sau nƣơng rẫy Tổng (Nguồn: UBND tỉnh Quảng Nam, 1999) Đa dạng sinh học khu BTTN Sông Thanh Tài nguyên rừng khu vực đa dạng phong phú chủng loại số lƣợng Đặc biệt có 49 loài thực vật 22 loài chim, thú, lƣỡng cƣ, bò sát quý có tên Sách đỏ Việt Nam 2007 Danh lục Đỏ Thế giới (IUCN) 2009 [44] Về thực vật rừng: kiểu rừng gỗ rộng thƣờng xanh, hỗn giao, không tuổi, có nhiều tầng tán đa dạng thành phần loài, với nhiều loài gỗ quý, có giá trị nhƣ: Pơ mu, Lim xanh, Giổi, - Hệ thực vật bậc cao có mạch: có 854 loài, với 0,03% diện tích toàn quốc nhƣng Sông Thanh đóng góp cho ngành hệ thực vật Việt Nam tỷ lệ đáng kể: Ngành Thông đất 8,77%; ngành Cỏ tháp bút 50%; ngành Dƣơng xỉ 7,14%; ngành Thông 12,7% ngành Mộc lan 7,50% Footer Page 35 of 126 26 Header Page 36 of 126 - Hệ thực vật Sông Thanh ƣu thuộc dạng sống chồi (82,20%) Điều chứng tỏ tính chất nhiệt đới điển hình của hệ thực vật - Tổ thành yếu tố địa lý hệ thực vật Sông Thanh đa dạng, ƣu thuộc nhóm yếu tố nhiệt đới (65,17%), yếu tố đặc hữu cao (17,46%), đặc biệt yếu tố đặc hữu Trung bộ, chiếm 1/3 nhóm yếu tố đặc hữu - Hệ thực vật Sông Thanh đa dạng giá trị tài nguyên, có khoảng 550 loài thuộc nhóm công dụng khác nhau: lấy gỗ, làm thuốc, cảnh – bóng mát, thức ăn, sợi nguyên liệu thủ công, dầu – nhựa – tinh dầu [45] Về động vật rừng: - Khu hệ thú, chim, bò sát, lƣỡng cƣ cá đa dạng với danh mục có 301 loài thuộc 89 họ, 28 Trong gồm có 53 loài thú, 183 loài chim, 44 loài bò sát, 21 loài lƣỡng cƣ 25 loài cá nƣớc Kết điều tra cho thấy có diện nhiều loài thú lớn nhƣ Hổ (Panthera tigris), Báo (Pardus spp.), Gấu Ngựa (Ursus thibetanus), Sơn Dƣơng Đặc biệt, Khu BTTN Sông Thanh có loài đặc hữu nhƣ: loài Voọc vá chân nâu (Pygathrix nemaeus), Voọc vá chân xám (Pygathrix cinereus), Mang lớn (Muntiacus vuquangensis) Mang Trƣờng Sơn (Muntiacus truongsonensis) có giá trị cao bảo tồn đa dạng sinh học khu vực giới - Khu hệ ĐVKXS đƣợc xác định điều tra năm 1997 gồm có 60 họ nhóm thuộc lớp động vật không xƣơng sống ngành Chân khớp (Arthropoda) [45] Nhƣ vậy, thấy tài nguyên sinh vật khu BTTN Sông Thanh chƣa đƣợc khảo sát cách toàn diện Các kết nghiên cứu chủ yếu tập trung vào số nhóm cạn khu hệ dƣới nƣớc, đặc biệt nhóm ĐVKXS chƣa có nhiều số liệu Do vậy, để bảo tồn phát triển tiềm ĐDSH khu vực cần có nghiên cứu bổ sung nhóm thiếu số liệu, có nhóm ĐVKXS nƣớc Footer Page 36 of 126 27 Header Page 37 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT ADB (2007), Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án thủy điện sông Bung, tỉnh Quảng Nam (TA4625 VIE), 30tr Lê Hùng Anh (2011), Nghiên cứu phân giáp xác chân khác (Amphipoda: Gammaridae) sống tầng đáy vùng biển ven bờ Việt Nam, Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, 164 tr Lê Hùng Anh, Đặng Ngọc Thanh (2007), "Một số dẫn liệu bƣớc đầu thành phần loài giáp xác chân khác (Gammaridae - Aphipoda) vùng biển ven bờ Việt Nam", Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 8-14 Lê Hùng Anh, Nguyễn Đình Tạo, Đỗ Văn Tứ, Nguyễn Tống Cƣờng (2013), "Đa dạng ĐVKXS cỡ lớn cá khu vực Tây Nguyên loại có nguy bị đe doạ", Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 360-363 Ban Quản lý Khu BTTN Sông Thanh (2013), Thực trạng khu vực đào đãi vàng trái phép lâm phận khu BTTN Sông Thanh tính đến ngày 06/03/2013, tr Ban Quản lý Khu BTTN Sông Thanh (2015), Phương án cắm mốc ranh giới lâm phận Khu Bảo tồn Thiên nhiên Sông Thanh tỉnh Quảng Nam, 31 tr Ban Quản lý Khu BTTN Sông Thanh (2015), Phương án quản lý bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng năm 2015, 17 tr Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2015), Quy chuẩn ký thuật Quốc gia chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh (QCVN 08-MT:2015/BTNMT) Nguyễn Huy Chiến (2007), Nghiên cứu ĐDSH ĐVKXS sông Cả số đầm nuôi phụ cận ven biển Nghệ An - Hà Tĩnh, Luận án tiến sĩ Sinh học, Trƣờng ĐH KHTN, ĐHQGHN, 135 tr 10 Phan Thị Anh Đào, Đỗ Thị Thanh Bình, Phan Văn Mạch, Trần Thị Thanh Bình, Lê Xuân Tuấn (2008), "Hiện trạng thủy sinh vật số nhánh sông Footer Page 37 of 126 28 Header Page 38 of 126 lƣu vực sông Cầu", Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10, Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng, Hà Nội, tr 102-109 11 Lê Thu Hà (2003), Thành phần taxon ĐVKXS cỡ lớn sử dụng chúng làm sinh vật thị đánh giá chất lượng nước từ suối Tam Đảo đến sông Cà Lồ, Luận án tiến sĩ Sinh học, Trƣờng ĐH KHTN, ĐHQGHN, 199 tr 12 Hồ Thanh Hải, Đặng Ngọc Thanh (2005), "ĐDSH ĐVKXS thủy vực nƣớc nội địa đồng sông Cửu Long", Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Môi trường Phát triển bền vững, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 172-184 13 Hồ Thanh Hải, Lê Hùng Anh, Đặng Ngọc Thanh (2005), "ĐVN thủy vực vùng đầm lầy than bùn U Minh Thƣợng - Vồ Dơi", Những vấn đề nghiên cứu Khoa học Sự sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 913-915 14 Nguyễn Quang Huy (2010), Nghiên cứu tính ĐDSH ĐVKXS sông Đáy, sông Nhuệ thuộc địa phận tỉnh Hà Nam biến đổi ảnh hưởng hoạt động kinh tế, xã hội, Luận án tiến sĩ Sinh học, Trƣờng ĐH KHTN, ĐHQGHN, 150 tr 15 Nguyễn Quốc Huy cộng (2013), “Dẫn liệu bƣớc đầu thành phần loài động vật thủy sinh Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học Sinh Thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.511-516 16 Đặng Thị Thanh Huyền (2007), Khu hệ động vật không xương sống khả sử dụng chúng làm sinh vật thị đánh giá chất lượng nước số thủy vực thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQGHN 17 Hoàng Ngọc Khắc (2010), Nghiên cứu giáp xác lớn (Malacostraca) thân mềm (Mollusca) sông Hồng (từ Phú Thọ đến cửa Ba Lạt), Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, 150 tr 18 Trần Đức Lƣơng (2012), Nghiên cứu giáp xác chân chèo (Copepoda) Trùng bánh xe (Rotifela) thủy vực nước nội địa Việt Nam, Luận án tiên sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, 158 tr Footer Page 38 of 126 29 Header Page 39 of 126 19 Trần Đức Lƣơng, Hồ Thanh Hải, Lê Hùng Anh (2009), "Dẫn liệu động vật (Zooplankton) sông Nhuệ, sông Đáy", Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật - Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 207-214 20 Hoàng Thị Bình Minh công (2011), Kết khảo sát, đánh giá đa dạng tài nguyên sinh vật thủy vực nước nội địa tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ, 128 tr 21 Ngô Xuân Nam cộng (2013), “Dẫn liệu bƣớc đầu thành phần loài động vật thủy sinh Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học Sinh Thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 577-581 22 Ngô Xuân Nam (2014), Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật không xương sống nước Khu bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 143 tr 23 Võ Văn Phú, Hoàng Đình Trung, Hoàng Đức Huy, 2009, Dẫn liệu bước đầu thành phần loài ĐVKXS hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 52, tr 105-115 24 Nguyễn Xuân Quýnh (1985), "Dẫn liệu khu hệ ĐVKXS nƣớc sông Tô Lịch, Hà Nội", Tạp chí Khoa học Đại học Tổng hợp Hà Nội, 3, tr 51-57 25 Nguyễn Xuân Quýnh (1995), Nghiên cứu ĐVKXS thủy vực nước thải vùng Hà Nội, Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Trƣờng ĐH KHTN, ĐHQGHN, 131 tr 26 Nguyễn Xuân Quýnh, Ngô Xuân Nam, Hoàng Quốc Khánh, Đinh Văn Khƣơng, Nguyễn Thái Bình (2004), "Dẫn liệu thành phần loài ĐVKXS số thủy vực thuộc VQG Phong Nha - Kẻ Bàng", Những vấn đề nghiên cứu Khoa học Sự sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 204-206 27 Phạm Đình Sắc (2005), "Danh sách loài nhện (Arachnida: Araneae) ghi nhận Việt Nam", Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị quốc gia lần thứ nhất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 192-204 28 Đặng Ngọc Thanh (1974), Thủy sinh học đại cương, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 216 tr 29 Đặng Ngọc Thanh (1980), Khu hệ ĐVKXS nước Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 460 tr Footer Page 39 of 126 30 Header Page 40 of 126 30 Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980), Định loại ĐVKXS nước Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 573 tr 31 Đặng Ngọc Thanh Hồ Thanh Hải (2001), Động vật chí Việt Nam, tập (phần Giáp xác nƣớc ngọt), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 239 tr 32 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2002), "Hai loài cua thuộc họ Potamidae Việt Nam", Tạp chí Sinh học, 24(2), tr 1-8 33 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2007), Cơ sở Thủy sinh học, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 620 tr 34 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2007), “Họ ốc nƣớc Pachychilidae Troschel, 1857 (Gastropoda-Prosobranchia-Cerithioidae) Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 29(2), tr 1-8 35 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2012), Tôm, cua nước Việt Nam (Palaemonidae, Atyidae, Parathelphusidae, Potamidae), NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 265 tr 36 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dƣơng Ngọc Cƣờng (2004), "Họ Ốc vặn (Viviparidae - Gastropoda) Việt Nam", Tạp chí Sinh học, 25(4), tr 1-5 37 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dƣơng Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002), Thủy sinh học thủy vực nước nội địa Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 406 tr 38 Đặng Ngọc Thanh, Đỗ Văn Tứ (2007), "Một số loài tôm giống Caridina (Crustacea, Decapoda - Atyidae) Việt Nam", Tạp chí Sinh học, 29(4), tr 1-12 39 Đặng Ngọc Thanh, Đỗ Văn Tứ (2007), "Một số vấn đề phân loại học tôm Atyidae (Crustacea: Decapoda: Natantia: Caridea) Việt Nam", Báo cáo khoa học Sinh Thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 249-255 40 Đặng Ngọc Thanh, Đỗ Văn Tứ (2008), "Về thành phần loài khu hệ tôm Atyidae (Crustacea: Decapodae - Caridea) khu vực Việt Nam", Tạp chí sinh học, 30(1), tr 1-11 41 Lê Đức Thọ (2010), Nghiên cứu sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn làm sinh vật thị đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ, Luận văn Thạc sỹ sinh học, Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQGHN 42 Hoàng Đình Trung, Võ Văn Phú, Lê Thị Miên Ngọc (2011), "Đa dạng thành phần loài ĐVKXS cỡ lớn chất lƣợng nƣớc mặt sông Hƣơng", Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, 5(88), tr 89-96 Footer Page 40 of 126 31 Header Page 41 of 126 43 Đỗ Văn Tứ, Hoàng Thị Thanh Nhàn (2013), "Tình trạng bảo tồn loài trai nƣớc (Bộ Unionoida) Việt Nam", Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 5, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 827-834 44 UBND tỉnh Quảng Nam (1999), Dự án đầu tư xây dựng Khu Bảo tồn Thiên nhiên Sông Thanh Quảng Nam, 38 tr 45 UBND tỉnh Quảng Nam (2010), Kế họach hành động ĐDSH tỉnh Quảng Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, 66 tr TÀI LIỆU TIẾNG ANH 46 Abebe E., Traunspurger W., Andrassy I (2006), Freshwater Nematodes: Ecology and Taxonomy, CABI Publishing, Cambridge, UK, 752 pp 47 Alison L B (1987), Freshwater ecology, Heinemann educational books, 247 pp 48 Anne E M (1981), Measuring Biologycal Diversity, Blackwell Science Ltd., A Blackwell Publishing Company, 264 pp 49 Balian E.V., Sergers H., Lévêque C., Martens K (2008), “An introduction to the Freshwater Animal Diversity Assessmen (FADA) project”, Hydrobiologia, 595, pp 3-8 50 Balian E.V., Sergers H., Lévêque C., Martens K (2008), “The Freshwater Animal Diversity Assessmen: an overview of the results”, Hydrobiologia, 595, pp 627-637 51 Bartsch I (2008), "Global diversity of halacarid mites (Halacaridae: Acari: Arachnida) in freshwater", Hydrobioloagia, 595, pp 317-322 52 Bogan A E (2008), "Global diversity of freshwater mussels (Mollusca: Bivalvia) in freshwater", Hydrobiologia, 595, pp 139-147 53 Braak C J F., Verdonschot R F M (1995), "Canonical correspondence analysis and related mulitariate methods an aquatic ecology", Aquatic Sciences, 57(3), pp 255-289 54 Cai Y., Nguyen Xuan Quynh, Ng P K L (1999), "Caridina clinata, a new species of freshwater shrimp (Crustacea: Decapoda: Atyidae) from northern Vietnam", Proceedings of the Biological society of Washington, America, 112(3), pp 531-535 Footer Page 41 of 126 32 Header Page 42 of 126 55 Cao T K T (2002), Systematics of the Plecoptera (Insecta) in Vietnam, Thesis for the Master’s degree, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University, Korea, 102 pp 56 Darren C.J.Y, Perter K.L.Ng (2004), “A new species of Esanthelphusa (Crustacea: Brachyura: Parathelphusidae) from Laos, and a redescription for Potamon (Parathelphusa) dugasti Rathbun, 1902”, The Raffles bulletin of Zoology, National University of Singapore, 52(1), pp 219-226 57 Darren C.J.Y and Naiyanetr P (2000), “A new genus of freshwater crab (Crustacea: Decapoda, Brachyura, Potamidae) from Thailand, with a description of a new species”, Journal of Natural History, 34(8), pp 1625-1638 58 Darren C.J.Y and Nguyen Xuan Quynh (1999), “Description of a new species of Somanniathelphusa (Decapoda, Brachyura, Parathelphusidae) from Vietnam”, Crustaceana, 72(3), pp 339-349 59 Darren C.J.Y and Tohru N (2007), “A Revision of the Freshwater Crab Genus Hainanpotamon Dai, 1995 (Crustacea: Decapoda: Brachyura: Potamidae: Potamiscinae), with a Redescription of Potamon (Potamon) orientale (Parisi, 1916) and descriptions of three new species”, Zoological Science, 24, pp 1143-1158 60 De Grave S., Cai Y., Anker A (2008), “Global diversity of shrimps (Crustacea: Decapoda: Caridea) in freshwater”, Hydrobiologia, 595, pp 287-293 61 De Moor F.C., Ivanov V.D (2008), “Global diversity of caĐDSHisflies (Trichoptera: Insecta) in freshwater”, Hydrobiologia, 595, pp 393-407 62 Donald A J., Harold H H (1993), "Fish and benthic invertebrates: Community concordance and Community - Environmental relationships", Can J Fish Aquat Sci., 50, pp 2641-2651 63 Guerold F (2000), "Macroinvertebrate community loss as a result of headwater stream acidification in the Vosges Moutains (N-E France)", Biodiversity and Conservation, 9, pp 767-783 64 Healy B M., Reynoldson T B., Coates K A (1999), Aquatic Oligochaetes, Kluwer Academic Publishers, The Netherlands, 290 pp 65 Helen M Barber-James (2008), “Global diversity of mayflies (Ephemeroptera: Insecta) in freshwater”, Hydrobiologia, 595, pp 339-350 Footer Page 42 of 126 33 Header Page 43 of 126 66 Hoang Duc Huy (2005), Sytermatics of the Trichoptera (Insecta) of Vietnam, Thesis for Doctor's degree, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women's University 67 Hunt G W., Stanley E H (2003), "Environmental factors influencing the composition and distribution of the hyporheic fauna in Oklahoma streams: Variation across ecoregions", Arch Hydrobiol, 158(1), pp.1-23 68 Jach M.A (1998), "Annotated check list of aquatic and riparian/littoral beetle families of the world (Coleoptera)", In: M.A Jach & L Ji (eds.): Water Beetles of China, 2, pp 25-42 69 John C M., Yang L., Tian L (1994), Aquatic insects of China useful for monitiring water quanlity, Hohai University Press, Nanjing, 569 pp 70 Jung S W., Nguyen Van Vinh, Nguyen Quang Huy, Bae Y J (2007), "Aquatic insect faunas and communities of a moutain stream in Sapa Hightland, Northern Vietnam", Limnology, 9, pp 219-229 71 Korovchinsky N M (2011), "Descreption of Sarsilatona cf fernandoi (Rane, 1983) (Arthropoda: Cladocera: Sididae) found in the south of Vietnam", Zootaxa, 3129, pp 29-38 72 Lee C G., David M R (1992), "Responses of the Freshwater Amphipod Hyalella azteca to Environmental Acidification", Canadian Journal of Fisheries and Aquatic Sciences, 49, pp 52-64 73 Lonergan S P., Rasmussen J B (1996), "A multi-taxonomic indicator of acidification: Isolating the effects of pH from other water-chemistry variables", Canadian Journal of Fisheries and Aquatic Sciences, 53, pp 1778-1787 74 Maitland P S and Morgan N C (1997), Conservation managenment of freshwater habitats: lakes, rivers and wetlands, Chapman and Hall, New York, 233 pp 75 McCaffety W P (1983), Aquatic Entomology, Jones and Barltett publishers, Boston - London, 448 pp 76 Merritt R W., Cummins K W (1996), An introduction to the aquatic insects of North America, Kendall/Hunt Publishing company, Iowa, 722 pp 77 Naiyanetr P (2001), “Potamon galyaniae n sp., a new freshwater crab from Thailand (Decapoda, Brachyura, Potamidae)”, Crustaceana, 74(4), pp 401-405 Footer Page 43 of 126 34 Header Page 44 of 126 78 Narumon S., Boonsatien (2004), Indentification of Freshwater Invertebrates of the Mekong river and Tributaries, Faculty of Science, Appllied Taxonomic Research Center Khon Kean University, Khon Kean, Thailand, 276 pp 79 Nieser N., Chen P P (1991), "Naucoridae, Nepidae and Notonectidae, mainly from Sulawesi and Pulau Buton (Indonesia)", The Raffles Bulletin of Zoology, 50(1), pp 263-274 80 Nguyen Quang Huy, Nguyen Xuan Quynh, Ngo Xuan Nam, Hoang Quoc Khanh, Nguyen Thanh Son (2007), "Data on zooplankton fauna of the Bach Dang estuary", Journal of Science, 23 (1S), pp 91-94 81 Nguyen Van Vinh (2003), Systematics of the Ephemeroptera (Insecta) of Vietnam, Thesis for the degree of Doctor of Science, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Woment’s University, 281 pp 82 Nguyen Van Vinh, Bae Y J (2005), “Two new records of Heptageniidae (Ephemeroptera, Insecta) in Vietnam”, Journal of Science, 21 (4), pp 80-85 83 Nguyen Van Vinh, Bae Y J (2006), “The addition three species of Ephemerllidae (Ephemeroptera, Insecta) in Vietnam”, Journal of Science, 22 (3C), pp 183-184 84 Nguyen Xuan Quynh, Ngo Xuan Nam, Nguyen Quang Huy, Hoang Quoc Khanh, Nguyen Thanh Son, Nguyen Thai Binh (2007), “Data on invertebrate fauna of the Day river (the length in Hanam province) and assessing the water quality by using macroinvertebrates as bioindicators”, Journal of Science, pp.12-17 85 Paukert C P., Willis D W (2003), "Aquatic Invertebrate Asemblages in Shallow Prairie lakes: Fish and Environmental Influences", Journal of Freshwater Ecology, 18, pp 523-536 86 Segers H (2001), "Zoogeography of the Southeast Asian Rotifera", Hydrobiologia, 446/447, pp 237-246 87 Segers H (2008), "Global diversity of rotifers (Rotifela) in freshwater", Hydrobiologia, 595, pp 49-59 88 Shirota A (1966), The plankton of south Viet Nam, Oversea Techn Cooper Agen, Japan, 489 pp 89 Tohru N., Nguyen Xuan Quynh & Darren C.J Yeo (2011), “Three new species of Indochinamon Yeo & Ng, 2007 (Crustacea: Brachyura: Potamoidea: Potamidae) from Vietnam, with a redescription of Ranguna (Ranguna) kimboiensis Dang”, Zootaxa, 2732, pp 33 – 48 Footer Page 44 of 126 35 Header Page 45 of 126 90 Tran Anh Duc (2008), Taxonomy of the water strider family Gerridae (Heteroptera: Gerromorpha) of Vietnam, with a phylogenetic study of the subfamily Eotrechinae, A thesis submitted for the degree of Doctor of philosophy, Department of Biological Sciences, National University of Singapore, 384 pp 91 Tran A D., Man Y C., Cheng L (2015), Water bugs of Singapore and Peninsular Malaysia, Lee Kong Chian Natural History Museum, Singapore, 334 pp 92 Vincent J K et al (2008), “Global diversity of dragonflies (Odonata) in freshwater”, Hydrobiologia, 595, pp 351-363 93 Yeo D C J., Nguyen Xuan Quynh (1999), "Description of a new species of Somanniathelphusa (Decapoda, Brachyura, Parathelphusidae) from Vietnam", Crustaceana, 72(3), pp 339-349 94 Yule C M., Yong H S (2004), Freshwater invertebrates of the Malaysia Region, Academy of Sciences Malaysia, 861 pp 95 http://stnmt.binhduong.gov.vn/3cms/upload/stnmtbd/File/GOP%20Y%20DU%20 THAO/kichbanBDKHMOINHAT.pdf Footer Page 45 of 126 36 Header Page 46 of 126 Footer Page 46 of 126 37 ... ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thành Trung ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT KHÔNG XƢƠNG SỐNG THUỘC HỆ SINH THÁI NƢỚC NGỌT TRONG KHU BẢO TỒN THIÊN... THIÊN NHIÊN SÔNG THANH, TỈNH QUẢNG NAM LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN HỢP LÝ Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:... nhiên Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam làm sở khoa học cho bảo tồn phát triển hợp lý Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu trạng ĐDSH ĐVKXS số thủy vực thuộc khu BTTN Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam;

Ngày đăng: 09/05/2017, 19:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan