Đánh giá tính đa dạng sinh học động vật không xương sống thuộc hệ sinh thái nước ngọt trong khu bảo tồn thiên nhiên sông thanh, tỉnh quảng nam

115 11 0
Đánh giá tính đa dạng sinh học động vật không xương sống thuộc hệ sinh thái nước ngọt trong khu bảo tồn thiên nhiên sông thanh, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thành Trung ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT KHƠNG XƢƠNG SỐNG THUỘC HỆ SINH THÁI NƢỚC NGỌT TRONG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SÔNG THANH, TỈNH QUẢNG NAM LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN HỢP LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2016 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thành Trung ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT KHÔNG XƢƠNG SỐNG THUỘC HỆ SINH THÁI NƢỚC NGỌT TRONG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SÔNG THANH, TỈNH QUẢNG NAM LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN HỢP LÝ Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Ngô Xuân Nam PGS TS Trần Văn Thụy Hà Nội – 2016 ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Xuân Nam, Giám đốc Trung tâm Sinh thái Bảo vệ hồ chứa nƣớc, Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình PGS TS Trần Văn Thụy, Chủ nhiệm Bộ môn Sinh thái môi trƣờng, Khoa Môi trƣờng, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngƣời thầy tận tình dẫn, bồi dƣỡng tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn đến cá nhân tập thể Ban Giám hiệu; Phịng Sau đại học; Ban chủ nhiệm Khoa Mơi trƣờng thầy, cô giáo môn Sinh thái môi trƣờng Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Ban lãnh đạo Viện Sinh thái Bảo vệ Cơng trình, Trung tâm Nghiên cứu phịng trừ mối Tơi xin cảm ơn đồng nghiệp Trung tâm sinh thái Bảo vệ hồ chứa nƣớc giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Ngồi tơi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Lãnh đạo, cán cơng nhân viên Khu Bảo tồn Thiên nhiên Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam, nơi đến nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn quan tâm khích lệ bố, mẹ, vợ, ngƣời thân suốt trình học tập, thực luận văn Hà Nội, ngày tháng Học viên cao học Nguyễn Thành Trung iii năm 2016 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐVKXS NƢỚC NGỌT TRÊN THẾ GIỚI 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐVKXS NƢỚC NGỌT Ở VIỆT NAM 1.3 ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐVKXS 19 1.4 SƠ LƢỢC VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 1.4.1 Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên 20 1.4.2 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội 24 1.4.3 Rừng ĐDSH 25 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 28 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 28 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu tài liệu 29 2.3.2 Thu thập mẫu tự nhiên 30 2.3.3 Phân tích vật mẫu 31 2.3.4 Xử lý số liệu 31 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 ĐẶC ĐIỂM SINH CẢNH CÁC THỦY VỰC NGHIÊN CỨU 33 3.1.1 Đặc điểm sinh cảnh điểm nghiên cứu 33 3.1.2 Đặc điểm thủy lý, hóa học thủy vực nghiên cứu 37 iv 3.2 HIỆN TRẠNG ĐDSH ĐVKXS Ở NƢỚC TẠI CÁC THỦY VỰC NGHIÊN CỨU 39 3.2.1 Thành phần loài cấu trúc quần xã ĐVKXS thủy vực 39 3.2.1.1 Động vật 41 3.2.1.2 Động vật đáy 43 3.2.2 Biến động thành phần loài mật độ ĐVKXS thủy vực theo mùa 45 3.2.2.1 Biến động thành phần loài ĐVKXS thủy vực theo mùa 45 3.2.2.2 Biến động mật độ ĐVKXS thủy vực theo mùa 48 3.2.3 Đánh giá trạng ĐDSH ĐVKXS số thủy vực khu vực nghiên cứu 49 3.2.3.1 Động vật 49 3.2.3.2 Động vật đáy 50 3.2.4 Các loài Danh lục Đỏ IUCN 2016 (IUCN Redlist) 51 3.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN HỢP LÝ ĐDSH ĐVKXS Ở THỦY VỰC NGHIÊN CỨU 53 3.3.1 Những tác động tiêu cực ảnh hƣởng đến môi trƣờng ĐDSH ĐVKXS nƣớc 53 3.3.1.1 Công tác quản lý, bảo vệ rừng 53 3.3.1.2 Tác động BĐKH 54 3.3.2 Đề xuất định hƣớng bảo tồn phát triển ĐDSH ĐVKXS nƣớc 55 3.3.2.1 Nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ ĐDSH thủy vực 55 3.3.2.2 Tuyên truyền, giáo dục bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH, thực biện pháp ứng phó với BĐKH 56 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 69 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASPT Điểm trung bình cho đơn vị phân loại (Average Score Per Taxon) BĐKH Biến đổi khí hậu BTTN Bảo tồn Thiên nhiên BMWP Hệ thống quan trắc sinh học (Biologycal Monitoring Working Party) BMWPVIET Hệ thống quan trắc sinh học Việt Nam CCA Phân tích hợp chuẩn (Canonical correspondence analysis) DO Nồng độ oxy hòa tan ĐDSH Đa dạng sinh học ĐHKHTN Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐVĐ Động vật đáy ĐVKXS Động vật không xƣơng sống ĐVN Động vật HST Hệ sinh thái IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên (International Union for Conservation of Nature) KBT Khu bảo tồn QCVN Quy chuẩn Việt Nam RĐD Rừng đặc dụng VQG Vƣờn Quốc gia vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các loại đất khu BTTN Sông Thanh …………………… 23 Bảng 1.2 Diện tích kiểu thảm thực vật khu BTTN Sơng Thanh …… 26 Bảng 3.1 Đặc điểm sinh cảnh điểm mẫu thu .33 Bảng 3.2 Tổng hợp kết đo số tiêu thủy lý, hóa học theo mùa thủy vực nghiên cứu 38 Bảng 3.3 Số lƣợng taxon ĐVKXS thủy vực nghiên cứu 39 Bảng 3.4 Số lƣợng taxon ĐVN thủy vực nghiên cứu 41 Bảng 3.5 Số lƣợng taxon ĐVĐ thủy vực nghiên cứu 43 Bảng 3.6 Số lƣợng taxon thuộc lớp ĐVKXS nƣớc khu vực nghiên cứu vào mùa khô 45 Bảng 3.7 Số lƣợng taxon thuộc lớp ĐVKXS nƣớc khu vực nghiên cứu vào mùa mƣa 46 Bảng 3.8 So sánh số lƣợng loài thuộc lớp ĐVKXS nƣớc khu vực nghiên cứu hai mùa 48 Bảng 3.9 Mật độ trung bình ĐVKXS nƣớc khu vực nghiên cứu theo mùa .49 Bảng 3.10 Danh lục loài danh lục Đỏ 51 Bảng 3.11 Kịch biến đổi nhiệt độ, lƣợng mƣa mực nƣớc biển dâng tỉnh Quảng Nam 54 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ điểm thu mẫu …………………………………………… 29 Hình 3.1 Tỷ lệ thành phần lồi ĐVKXS thủy vực nghiên cứu 40 Hình 3.2 Số lƣợng taxon ĐVN thủy vực nghiên cứu 42 Hình 3.3 Tỷ lệ % taxon theo bậc phân loại lớp ĐVĐ thủy vực nghiên cứu 44 Hình 3.4 Tỷ lệ % số lồi thuộc lớp ĐVKXS nƣớc thủy vực nghiên cứu vào mùa khô 46 Hình Tỷ lệ % số lồi thuộc lớp ĐVKXS nƣớc thủy vực nghiên cứu vào mùa mƣa 47 Hình 3.6 Chỉ số H’ ĐVN theo điểm nghiên cứu 50 Hình 3.7 Chỉ số H’ ĐVĐ theo điểm nghiên cứu 50 viii MỞ ĐẦU Sau Công ƣớc đa dạng sinh học đƣợc 157 nƣớc ký kết Rio de Janeiro (1992), việc nghiên cứu, bảo tồn ĐDSH đƣợc đẩy mạnh nhiều góc độ khác phạm vi toàn cầu Ở Việt Nam, sau Luật ĐDSH đƣợc Quốc hội khóa XII thơng qua, nghiên cứu ĐDSH phục vụ công tác bảo tồn phát triển bền vững định hƣớng quan trọng đƣợc quan tâm nghiên cứu Các nghiên cứu thu hút quan tâm đông đảo nhà khoa học nƣớc ĐDSH phồn thịnh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật, vi sinh vật, gen chứa đựng loài hệ sinh thái vô phức tạp tồn môi trƣờng Động vật không xƣơng sống nƣớc nhóm sinh vật phong phú đóng vai trò quan trọng hệ sinh thái nƣớc đời sống ngƣời Tại thủy vực nƣớc ngọt, ĐVKXS tham gia vào trình chuyển hóa vật chất lƣợng, mắt xích quan trọng mạng lƣới thức ăn thủy vực tạo cân cho thủy vực Ngồi ra, nhiều lồi cịn sinh vật thị để đánh giá chất lƣợng nƣớc thủy vực Trong đời sống sinh hoạt, từ xa xƣa, ngƣời biết sử dụng ĐVKXS để làm thực phẩm, làm đồ trang trí… Ngày nay, nhờ có nghiên cứu khoa học kinh nghiệm mình, ngƣời hóa ni trồng đƣợc nhiều lồi ĐVKXS nƣớc có giá trị kinh tế cao Việc điều tra, nghiên cứu, khai thác sử dụng hợp lý, phát triển bền vững nguồn lợi ĐVKXS thủy vực vấn đề có ý nghĩa chiến lƣợc ngƣời cho hôm nhƣ tƣơng lai Ở Việt Nam, năm gần đây, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu ĐVKXS nƣớc Vƣờn quốc gia khu Bảo tồn thiên nhiên Thống kê Cục Kiểm lâm Việt Nam, nƣớc ta có 167 khu BTTN, có 31 VQG, 64 khu dự trữ thiên nhiên, 13 khu bảo tồn loài/sinh cảnh, 59 khu bảo vệ cảnh quan Khu BTTN Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam nằm địa phận 12 xã thị trấn huyện Phƣớc Sơn Nam Giang, có diện tích 93.249 vùng lõi 108.398 vùng đệm Đây khu BTTN lớn nƣớc Nhờ có diện tích rừng tự nhiên rộng lớn, gần nhƣ nguyên sinh với kiểu rừng rộng thƣờng xanh nên hệ động, thực vật rừng đa dạng Khu BTTN Sông Thanh không quan trọng công tác bảo tồn ĐDSH mà cịn có vai trị lớn việc bảo vệ đầu nguồn hai hệ thống sơng lớn tỉnh Quảng Nam sông Vu Gia sông Thu Bồn Trƣớc đây, khu vực có nghiên cứu ĐDSH hệ sinh thái cạn, tập trung vào sinh vật có kích thƣớc lớn nhƣ chim, thú, thực vật bậc cao… mà thiếu tài liệu nghiên cứu ĐDSH ĐVKXS nƣớc Từ lý nêu trên, chúng tơi thực đề tài: “Đánh giá tính đa dạng sinh học Động vật Không xƣơng sống thuộc hệ sinh thái nƣớc khu Bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam làm sở khoa học cho bảo tồn phát triển hợp lý” Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu trạng ĐDSH ĐVKXS số thủy vực thuộc khu BTTN Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam; - Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển hợp lý ĐDSH ĐVKXS số thủy vực nghiên cứu Luận văn đƣợc thực khuôn khổ dự án “Điều tra xây dựng sở liệu ĐDSH tỉnh Quảng Nam” mà học viên thành viên tham gia thực TT Tên khoa học 45 Hydropsyche betteni Ross, 1938 46 Potamyia flava Hagen, 1861 18 Họ Lepidostomachidae 47 Lepidostoma sp 19 Họ Leptoceridae 48 Triaenodes sp 20 Họ Limnocentropodidae 49 Limnocentropus sp 21 Họ Phryganopsychidae 50 Phryganopsyche sp 22 Họ Stenopsychidae 51 Stenopsyche siamensis Martynov, 1931 52 Stenopsyche sp Bộ Hemiptera 23 Họ Aphelocheridae 53 Aphelocherus malayanus D Polhemus & J Polhemus, 1988 24 Họ Hebridae 54 Hyrcanus varicolor Möller Andersen, 1981 25 Họ Micronectidae 55 Micronecta sp 26 Họ Naucoridae 56 Gestroiella limnocoroides Montandon, 1897 57 Gestroiella sp Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Điểm thu mẫu Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 Đ11 Đ12 1 1 1 - 24 - 1 1 Tên khoa học TT Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Điểm thu mẫu Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 27 Họ Veliidae 58 Rhagovelia singaporensis Yang & Polhemus, 1994 Đ10 Đ11 Đ12 Bộ Coleoptera 28 Họ Dryopidae 59 Elmoparnus sp 29 Họ Elmidae 60 Dryomophus sp 61 Ordobrevia sp 62 Stenelmis sp 63 Zaitzevia sp 30 Họ Eulichadidae 64 Eulichas sp 31 Họ Gyrinidae 65 Gyrinus sp 66 Orectochilus sp 32 Họ Hydrophilidae 67 Hydrocasis imperialis Knisch, 1924 68 Laccobius sp Bộ Megaloptera 33 Họ Corydalidae 69 Corydalus sp 70 Corydalus sp 1 3 1 1 1 1 - 25 - TT 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 Tên khoa học Bộ Odonata 34 Họ Aesinidae Aeschnophlebia sp Polycanthagina sp 35 Họ Euphaeiridae Euphaera sp 36 Họ Gomphidae Megalogomphus icterops Martin, 1902 Meliogomphus ardens Needham, 1930 Labrogomphus torvus Needham, 1931 Leptogomphus sauteri Matsumura, 1926 Sinictinogomphus sp 37 Họ Lestidae Indolestes peregrinus Ris, 1916 Prodasineura autumnalis Fraser, 1922 38 Họ Libelullidae Sympetrum speciosum Oguma, 1915 39 Họ Platycnemididae Copera marginipes Rambur, 1842 40 Họ Platystictidae Drepanosticta sp Tổng số cá thể Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Điểm thu mẫu Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 Đ11 Đ12 3 1 1 42 - 26 - 17 38 26 28 36 21 22 17 36 19 43 Mùa mƣa TT 10 11 Tên khoa học Ngành Chân khớp (Arthropoda) Lớp Giáp xác (Crustacea) Bộ Decapoda Họ Palaemonidae Macrobrachium yeti Dang, 1975 Họ Potamidae Ballssipotamon fruhstorferi Balss, 1914 Ballssipotamon ungulatum Dang and Ho, 2003 Lớp Côn trùng (Insecta) Bộ Diptera Họ Chironomidae Ablabesmyia hilli Freeman, 1961 Kiefferulus calligaster Kieffer, 1911 Thienemannimyia lentiginosa Fries, 1823 Họ Simulidae Simulium fenestratum Edwards, 1934 Simulium inthanonense Takaoka and Suzuki, 1984 Họ Tipulidae Holorusia hespera Arnaud and Byers, 1888 Bộ Ephemeroptera Họ Baetidae Acentrella sp.1 Labiobaetis sp.1 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Điểm thu mẫu Đ6 Đ7 Đ8 1 Đ9 Đ 10 Đ 11 Đ 12 1 1 1 1 1 - 27 - TT 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Tên khoa học Labiobaetis sp.2 Procoeon sp.1 Họ Caenidae Brachycerus sp.1 Caenis sp.1 Họ Ephemeridae Ephemera longiventris Navas, 1922 Ephemera serica Eaton, 1871 Ephemera sp.1 Họ Ephemerellidae Torleya nepalica Tong and Dudgeon, 2000 10 Họ Heptageniidae Epeorus hieroglyphicus Braasch & Soldán, 1984 Paegniodes dao Nguyen and Bae, 2004 Rhithrogena parva Ulmer, 1912 Trichogenia maxillaries Braasch and Soldán, 1988 11 Họ Leptophlebiidae Choroterpides major Ulmer, 1939 12 Họ Potamanthidae Rhoenanthus magnifucus Ulmer, 1920 Bộ Plecoptera 13 Họ Perlidae Neoperla lushana Wu, 1937 Phanoperla sp Vn2 Tetropina sp.1 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Điểm thu mẫu Đ6 Đ7 Đ8 1 Đ9 Đ 11 Đ 12 1 Đ 10 2 1 1 1 1 1 1 3 - 28 - TT 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Tên khoa học Bộ Trichoptera 14 Họ Hydropsychidae Hydropsyche bidens Ross, 1938 Hydropsyche maniemensis Marlier, 1961 15 Họ Leptoceridae Leptocerus sp 16 Họ Odontoceridae Pseudogoera sp Bộ Hemiptera 17 Họ Aphelocheiridae Aphelocheirus femoratus D Polhemus and J Polhemus, 1988 Aphelocheirus grik D Polhemus and J Polhemus, 1988 Aphelocheirus malayanus Polhemus & Polhemus, 1988 18 Họ Naucoridae Naucoris scutellaris Stål, 1860 Gestroiella limnocoroides Montandon, 1897 19 Họ Nepidae Cercotmetus brevipes Montandon, 1909 Bộ Coleoptera 20 Họ Elmidae Grouvellinus sp Zaitzevia sp Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Điểm thu mẫu Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ 10 Đ 11 Đ 12 1 1 1 4 2 - 29 - TT 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 Tên khoa học 21 Họ Eulichadidae Eulichas sp 22 Họ Gyrinidae Gyretes sp 23 Họ Hydrophilidae Laccobius sp 24 Họ Psephenidae Eubrianax sp Nataeopsephus sp Bộ Megaloptera 25 Họ Corydalidae Corydalus sp Bộ Odonata 26 Họ Aeshnidae Planaeschna sp 27 Họ Colopterigydae Neurobasis chinensis Linnaeus, 1758 28 Họ Corduliidae Somatochiora provocan Calvert, 1903 29 Họ Euphaeidae Euphaea subcostalis Selys, 1873 30 Họ Gomphidae Gastrogomphus abdominalis Mc Lachlan, 1939 Heliogomphus selysi Fraser, 1925 Macrogomphus sp Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Điểm thu mẫu Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 1 Đ 10 Đ 11 1 Đ 12 1 1 1 1 3 1 2 - 30 - 2 TT 54 55 56 57 58 59 60 Tên khoa học 31 Họ Libellulidae Hydrobasileus croceus Brauer, 1867 Ngành Thân mềm (Mollusca) Lớp Chân bụng (Gastropoda) Bộ Panpulmonata 32 Họ Lymnaeidae Lymnaea swinhoie Hubendick, 1952 Bộ Sorbeoconcha 33 Họ Pachychilidae Semisulcospira aubryana Heude, 1888 34 Họ Thiaridae Meanoides tuberculata Brot, 1874 Sulcospira touranensis Souleyet, 1852 Tarebia granifera Lamarck, 1822 Thiara scabra Muller, 1774 Tổng số cá thể Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Điểm thu mẫu Đ6 Đ7 Đ8 1 35 41 - 31 - Đ 12 1 2 2 30 Đ 11 2 Đ 10 3 Đ9 33 27 35 20 1 23 42 37 27 20 Phụ lục Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu đề tài Hình Suối La Dêê, xã La Dêê, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam (Nguồn: Nguyễn Thành Trung, 2015) Hình Khe Đắk Vích, xã Đắk Pre, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam (Nguồn: Nguyễn Thành Trung, 2015) - 32 - Hình Suối Đắk Đông, xã La Dêê, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam (Nguồn: Nguyễn Thành Trung, 2015) Hình Suối Cha Kiếp, xã La Dêê, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam (Nguồn: Nguyễn Thành Trung, 2015) - 33 - Hình Đo số thủy lý, hóa học suối Đắk Đơng, xã La Dêê, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam (Nguồn: Nguyễn Anh Đức, 2015) Hình Thu mẫu ĐVĐ định lƣợng suối Đắk Lêng, xã Đắk Ring, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam (Nguồn: Nguyễn Anh Đức, 2015) - 34 - Hình Thu mẫu ĐVĐ suối Đắk Ring, xã Đắk Ring, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam (Nguồn: Nguyễn Anh Đức, 2015) Hình Thu mẫu ĐVN định lƣợng suối Trà Vinh, xã Tà B’Hing, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam (Nguồn: Nguyễn Anh Đức, 2015) - 35 - Hình Phân tích vật mẫu (Nguồn: Nguyễn Anh Đức, 2015) - 36 - Hình 10 Một số dụng cụ nghiên cứu (Nguồn: Ngô Xuân Nam, 2014) - 37 - Phụ lục Một số hình ảnh vật mẫu thu đƣợc khu vực nghiên cứu Thiara scabra Rhoenanthus magnifucus Caridina flavilineata Phanoperla sp Vn2 Gestroiella limnocoroides Simulium fenestratum (Nguồn: Nguyễn Thành Trung 2015) - 38 - ... trên, thực đề tài: ? ?Đánh giá tính đa dạng sinh học Động vật Không xƣơng sống thuộc hệ sinh thái nƣớc khu Bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam làm sở khoa học cho bảo tồn phát triển hợp...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thành Trung ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT KHƠNG XƢƠNG SỐNG THUỘC HỆ SINH THÁI NƢỚC NGỌT TRONG KHU BẢO TỒN THIÊN... ĐDSH Đa dạng sinh học ĐHKHTN Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐVĐ Động vật đáy ĐVKXS Động vật không xƣơng sống ĐVN Động vật HST Hệ sinh thái IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn

Ngày đăng: 10/03/2021, 18:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan