Nghiên cứu hiện trạng và phân bố loài vượn má vàng trung bộ nomascus annamensis tại khu bảo tồn thiên nhiên sông thanh tại tỉnh quảng nam

97 14 0
Nghiên cứu hiện trạng và phân bố loài vượn má vàng trung bộ nomascus annamensis tại khu bảo tồn thiên nhiên sông thanh tại tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ PHÂN BỐ LOÀI VƢỢN MÁ VÀNG TRUNG BỘ (NOMASCUS ANNAMENSIS) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SÔNG THANH TẠI TỈNH QUẢNG NAM NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 Giáo viên hƣớng dẫn : Ths Trần Văn Dũng Sinh viên thực : Nông Văn Lƣơng Mã sinh viên : 1553020332 Lớp : K60A- QLTNR Khóa học: : 2015-2019 Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu đƣợc thực KBTTN Sơng Thanh phân bố lồi Vƣợn má vàng trung Nhân dịp hoàn thành nghiên cứu, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Ban quản lý Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Sông Thanh, tạo điều kiện giúp tác giả nghiên cứu st q trình thực đề tài nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.s.Trần Văn Dũng, ngƣời Thầy trực tiếp, tận tình hƣớng dẫn bảo giúp đỡ tác giả chuyên môn kinh nghiệm nghiên cứu thu thập tài liệu suốt trình thực đề tài nghiên cứu Đồng thời, tác giả xin cảm ơn Thầy, cô Bộ môn Động vật rừng, khoa QLTNR&MT tạo điều kiện giúp đỡ tác giả thực đề tài nghiên cứu Tác giả bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới bạn Nguyễn Văn Tây, Trần Văn Hoàng, Trịnh Minh Tơn, giúp đỡ tác giả suốt qua trình thu thập số liệu thực địa KBTTN Sông Thanh Các hoạt động điều tra thực địa đƣợc tài trợ quỹ Rufford Foundation, quỹ National Geographic, thiết bị đƣợc tài trợ IDEAWILD Cũng nhân tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc toàn ngƣời dân khu vực Đắk Pring, Đắk Pree, toàn ngƣời dân vùng đệm KBT tận tình giúp đỡ, dẫn đƣờng suốt trình thu thập số liệu thực địa KBTTN Sông Thanh Mặc dù tác giả nỗ lực làm việc, nhƣng thời gian thực đề tài cịn nhiều hạn chế, nên nhóm mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến xây dựng nhà khoa học, thầy cô, bạn bè, để báo cáo đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Họ Vƣợn - Hylobatidae Việt Nam 1.2 Một số đặc điểm giống Nomascus 1.3 Các đặc điểm sinh học sinh thái học loài Vƣợn má vàng trung 1.4 Một số nghiên cứu vùng phân bố thích hợp mơ hình ổ sinh thái CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Thu thập liệu thực địa 12 2.4.2 Xử lý số liệu 18 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2 Khí hậu, thủy văn 29 3.1.3 Địa chất, đất đai 31 3.1.4 Thảm thực vật rừng khu hệ thực vật 32 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 3.2.1 Tình hình dân số 36 3.2.2 Hiện trạng sản xuất 40 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 42 ii 3.2.4 Tình hình Quốc phịng - An ninh 44 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 4.1 Hiện trạng quần thể Vƣợn má vàng trung KBTTN Sông Thanh 45 4.1.1 Số lƣợng đàn Vƣợn ghi nhận KBTTN Sông Thanh 45 4.1.2 Vùng phân bố loài Vƣợn má vàng trung KBTTN Sông Thanh48 4.2 Xác định vùng phân bố thích hợp lồi Vƣợn má vàng trung khu vực nghiên cứu 50 4.2.1 Mức độ xác mơ hình 50 4.2.2 Vùng phân bố thích hợp lồi Vƣợn má vàng trung 51 4.3 Ƣớc lƣợng kích thƣớc quần thể Vƣợn má vàng trung khu vực nghiên cứu 58 4.3.1 Xác xuất hót đàn Vƣợn KBTTN Sơng Thanh 58 4.3.2 Ƣớc lƣợng kích thƣớc quần thể Vƣợn má vàng trung KBTTN Sông Thanh 60 4.4 Các mối đe dọa tới loài Vƣợn má vàng trung (Nomascus annamensis) đề xuất giải pháp bảo tồn KBTTN Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam 63 4.4.1 Các mối đe dọa tới loài Vƣợn má vàng trung 63 4.4.2Đề xuất nhóm giải pháp bảo tồn lồi Vƣợn má vàng trung (Nomascus annamensis) 70 5.1 Kết Luận 73 5.2 Tồn 74 5.3 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt KBTTN KBT Tên viết đầy đủ Khu bảo tồn thiên nhiên Khu bảo tồn BĐKH Biến đổi khí hậu LRTX Lá rộng thƣờng xanh WWF World Wide Fund for Nature VQG Vƣờn quốc gia iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thông tin ghi nhận tiếng hót Vƣợn điểm nghe 15 Bảng 2.2 Bảng nhập số đàn điều tra tính tốn xác suất hót hiệu số hiệu chỉnh KBTTN Sông Thanh 21 Bảng 2.3 Một số biến liệu đƣợc sử dụng để mô hình hóa vùng phân bố lồi Vƣợn má vàng trung 24 Bảng 3.1 Thực vật đặc hữu Việt Nam có Khu BTTN Sơng Thanh 33 Bảng 3.2 Số lƣợng loài động vật Khu BTTN Sơng Thanh 35 Bảng 3.3 Diện tích tự nhiên dân số xã thuộc lâm phận 36 Bảng 3.4 Cơ cấu dân theo dân tộc sinh sống vùng đệm KBT Sông Thanh 37 Bảng 3.5 Dân số, giới tính, lao động 38 Bảng 4.1 Các đàn Vƣợn má vàng trung đƣợc ghi nhận trình điều tra thực địa KBTTN Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam 45 Bảng 4.2 Các đàn Vƣợn đƣợc sử dụng để tính xác suất hót KBTTN Sơng Thanh 59 Bảng 4.3 Tổng hợp kích thƣớc mật độ đàn Vƣợn má vàng trung KBTTN Sông Thanh 61 Bảng 4.4 So sánh số lƣợng Vƣợn má vàng trung KBTTB Sông Thanh với số khu vực khác 62 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Phân bố lồi Vƣợn thuộc giống Nomascus Hình 1.2 Vƣợn má vàng trung (Cá thể đực trƣởng thành) Hình 2.1 Ví dụ minh họa khu vực điều tra với điểm nghe có tƣợng chồng lấn điểm nghe 13 Hình 2.2 Vị trí điểm nghe thực ngƣời KBTTN Sông Thanh 14 Hình 2.3 Máy ghi âm SM3 đƣợc đặt KBTTN Sơng Thanh 16 Hình 2.4 Vị trí đặt máy ghi âm KBTTN Sơng Thanh 17 Hình 2.5 Phổ âm tiếng hót lồi Vƣợn mào 19 Hình 3.1 Bản đồ vị trí Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh 28 Hình 4.1 Phổ âm cá thể Vƣợn đực đƣợc ghi âm vào ngày 02/03/2019 tiểu khu 392, KBTTN Sông Thanh 47 Hình 4.2 Phổ âm cá thể Vƣợn vào ngày 04/03/2019 tiểu khu 393, KBTTN Sông Thanh 47 Hình 4.3 Phổ âm cá thể đực hót vào ngày 02/03/2019 tiểu khu 392, KBTTN Sông Thanh 48 Hình 4.4 Bản đồ phân bố loài Vƣợn má vàng trung trình điều tra thực địa 49 Hình 4.5 Đƣờng quốc phịng khu vực Đắk Pree vùng lõi KBTTN Sông Thanh 50 Hình 4.6 Bản đồ sinh cảnh thích hợp lồi Vƣợn má vàng trung KBTTN Sơng Thanh 51 Hình 4.7 Ảnh hƣởng khoảng cách đến khu dân cƣ đến vùng phân bố thích hợp lồi Vƣợn KBTTN Sơng Thanh (đơn vị khoảng cách: độ) 53 Hình 4.8 Khoảng cách đến khu dân cƣ KBTTN Sông Thanh 53 Hình 4.9 Ảnh hƣởng trạng thái rừng đến vùng phân bố thích hợp lồi Vƣợn KBTTN Sông Thanh 54 vi Hình 4.10 Khu vực rừng có diện tích phân bố thích hợp cao loài Vƣợn má vàng trung (Rừng LRTX giàu) 55 Hình 4.11 Khu vực rừng có diện tích phân bố thích hợp trung bình lồi Vƣợn má vàng trung (Rừng LRTX Giàu) 55 Hình 4.12 Khu vực vùng sinh cảnh thích hợp thấp lồi Vƣợn má vàng trung 55 Hình 4.13 Khu vực vùng sinh cảnh khơng thích lồi Vƣợn má vàng trung 55 Hình 4.14 Ảnh hƣởng tỉ lệ che phủ rừng đến vùng phân bố thích hợp lồi Vƣợn KBTTN Sơng Thanh 56 Hình 4.15 Ảnh hƣởng chiều cao tầng tán rừng đến vùng phân bố thích hợp lồi Vƣợn KBTTN Sông Thanh 56 Hình 4.16.Tỷ lệ che phủ rừng mức thấp khơng thích hợp cho lồi Vƣợn má vàng trung 56 Hình 17 Tỷ lệ che phủ rừng mức cao thích hợp với lồi Vƣợn má vàng trung 56 Hình 4.18 Rừng có tầng tán cao, nơi ghi nhận đƣợc Vƣợn TK392, xã Đắk Pring, KBTTN Sông Thanh 57 Hình 4.19 Độ cao so với mặt nƣớc biển thích hợp lồi Vƣợn má vàng trung KBTTN Sông Thanh 58 Hình 4.20 Bẫy dây thép dung để săn bắt loài động vật hoang dã TK 398, KBTTN Sông Thanh 64 Hình 4.21 Chuồng ni lồi thú đƣợc bắt sống lán trại thợ săn TK 398, KBTTN Sông Thanh 64 Hình 4.22 Mẫu sừng Sơn dƣơng bị giết hại làm đồ trang trí nhà thợ săn 65 Hình 4.23 Cá thể Cầy vịi mốc bị dính bẫy dây phanh 65 Hình 4.24 Máy thủy cơng suất lớn bị bỏ lại vùng lõi thuộc rừng thôn 49, xã Đắk Pring, KBTTN Sông Thanh 68 Hình 4.25 Các suối, khe núi bị nhiễm, tình trạng khai thác vàng 69 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc ta có nhiều khu bảo tồn vƣờn quốc gia có đa dạng vơ phong phú khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Sơng Thanh nằm dãy Trƣờng Sơn, đƣợc coi khu vực có tính đa dạng Việt Nam Với 831 lồi thực vật bậc cao có mạch, số có 23 lồi đặc hữu Việt Nam (Anon, 1999) Một loài đƣợc ghi nhận Chị búcman Parashorea buchmanii, lồi lần đƣợc phát Việt Nam ba loài chi Dinochloa, Melocalamus Cephalostachyum lồi cho khoa học (Lê Nho Năm, 2001) Khu hệ động vật đƣợc biết tới với khoảng 53 loài thú, 183 lồi chim, 44 lồi bị sát 21 lồi ếch nhái (Anon 1999) Các lồi thú có tầm quan trọng đặc biệt công tác bảo tồn đƣợc ghi nhận Sơng Thanh bao gồm bốn lồi đặc hữu Đông Dƣơng: Voọc vá chân nâu Pygathrix nemaeus, Voọc vá chân xám P cinerea, Mang lớn Muntiacus vuquangensis Mang trƣờng sơn M truongsonensis (Anon 1999) đặc biệt Vƣợn má vàng trung (N.annamensis) Theo thống kê nghiên cứu loài vơ ít, điển hình nghiên cứu Bảo tồn linh trƣởng tỉnh Quảng Nam, chƣơng trình WWF Đơng Dƣơng phối hợp với Cục Bảo vệ rừng Quảng Nam (Minh Hồng et al., 2005) Vì chƣơng trình nghiên cứu vơ cần thiết ý nghĩa việc bảo tồn loài Vƣợn từ đƣa đƣợc dự báo cấp thiết tình trạng lồi mối đe dọa, để đƣa đƣợc nhƣng giải pháp hợp lý đối vơi cơng tác bảo vê lồi Vƣợn này, đƣợc biết đến có phân bố nhiều quần thể Vƣợn má vàng trung (N annamensis) quan trọng sinh sống, nhƣng công tác điều tra khảo sát khu vực Do có hoạt động phục vụ cho công tác bảo tồn quản lý bảo vệ loài Vƣợn khu bảo tồn khu vực tỉnh Quảng Nam Vƣợn má vàng trung (Nomascus annamensis) loài thú linh trƣởng bị đe dọa nghiêm trọng giới Đến nay, nhà khoa học ghi nhận đƣợc Vƣợn má vàng trung phân bố Trung Bộ Việt Nam, Lào Campuchia, xem lồi Vƣợn lồi đặc hữu Đông Dƣơng (Rawson et al., 2011; Traehoklt et al., 2005 ) Tuy nhiên, lồi Vƣợn nói chung, lồi Vƣợn má vàng trung nói riêng, bị giảm nghiêm trọng săn bắn sinh cảnh sống (Rawson et al., 2011) Quần thể Vƣợn má vàng trung bộ, Việt Nam suy giảm tất khu vực phân bố, nơi mà trƣớc chúng đƣợc ghi nhận có mặt (Văn Ngọc Thịnh et al., 2010) Lồi Vƣợn má vàng trung có phân bố từ Quảng Trị đến Gia Lai (Rawson et al., 2011) Quần thể Vƣợn má vàng trung (N annamensis) lớn đƣợc phân bố khu bảo tồn thiên nhiên Đắk Rông Phong Điền với khoảng 82 đàn (Rawson et al., 2011) Vƣợn thƣờng phát tiếng hót to kéo dài phƣơng pháp điều tra theo điểm nghe (Brockman & Ali, 1987) đƣợc sử dụng để xác định kích thƣớc quần thể Vƣợn Đây phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhiều nghiên cứu nhƣ Hà Thăng Long et al., (2011), Lƣu Quang Vinh et al., (2011); Nguyễn Quang Hòa Anh et al., (2010), Vu Tien Thinh and B Rawson (2011), Vu Tien Thinh and Dong Thanh Hai (2015)… Mơ hình hóa vùng phân bố (ENMs) đƣợc phát triển để ƣớc lƣợng phạm vi môi trƣờng sống phù loài (Chefaoui et al., 2005; Gaubert et al., 2006; Guisan et al., 2006) Kỹ thuật cung cấp thông tin xác định tác động đến phân bố lồi Mơ hình ổ sinh thái (ENMs) công cụ hiệu cho mô vùng phân bố loài với liệu đầu vào gồm liệu có mặt vắng mặt đƣợc ghi nhận từ thực tế liệu môi trƣờng Đây công cụ thƣờng xuyên đƣợc dùng để đánh giá vùng phân bố thích hợp lồi, từ sử dụng chúng phục vụ cho công tác quản lý, bảo tồn điều tra thực địa (Pearson, 2008) Trong đó, mơ hình MaxEnt mơ hình đƣợc sử dụng rộng rãi phổ biến để đánh giá vùng phân bố tiềm loài Các cơng trình nghiên cứu lồi Vƣợn má vàng trung Việt Nam dừng lại nghiên cứu cấu trúc kích thƣớc quần thể đặc điểm sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần I: Động vật) Nhà xuất Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2019), Nghị định 06/2019NĐ - CP, ngày 22/01/2019 Thủ tƣớng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý thực thi công ƣớc buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định 160/2013/NĐ - CP, ngày 12/11/2013 Thủ tƣớng phủ về: Tiêu chí xác định lồi chế độ Quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, đƣợc ƣu tiên bảo vệ Đồng Thanh Hải (2015), Nghiên cứu tình trạng bảo tồn khu hệ thú Linh trƣởng Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca, Hà Giang Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, số 1-2015, tr48-57 Đỗ Quang Huy, Lê Xuân Cảnh, Lƣu Quang Vinh (2009), Quản lý động vật rừng Giáo trình trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Helena Fitch – Snyder Helga Schulze (2001), Hƣớng dẫn kỹ thuật loài cu li châu Á Biên dịch Nguyễn Xuân Đặng Đặng Ngọc Cần Trung tâm Nhân ni lồi bị nguy cấp (CRES) thuộc Hội Động vật học San Diego Lois.K.Lippold, Vũ Ngọc Thành, Lê Vũ Khôi, Lê Khắc Quyết, Văn Ngọc Thịnh, Nguyễn Thanh Tuấn, Trần Khắc Toản, Và Vũ Văn Lâm (2008): Điều tra loài linh trƣởng VQG Chƣ Mom Ray Bắc Tây Nguyên Việt Nam với quan tâm đặc biệt loài Chà Vá Pygathrix spp Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, Tổ chức Bảo tồn Chà vá (DLF) Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình, Ngơ Đình Thọ, Nguyễn Văn Lân, Nguyễn Đăng Khoa, Lê Đình Khả, Đỗ Đình Sâm Trần Văn Hùng (2004), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp - Bảo tồn quản lý động vật hoang dã Việt Nam Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 10 Nadler, T., & Nguyễn Xuân Đặng (2008), Các loài động vật đƣợc bảo vệ Việt Nam, Hà Nội: HAKI Publishing 11 Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng Giáo trình trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Thomas Geissmann, Nguyễn Xuân Đặng, Nicolas lormee Frank momberg (2000) Tình trạng bảo tồn linh trƣởng Việt Nam – đánh giá tổng quan năm 2000 (phần 1: loài Vƣợn) Chƣơng trình Đơng Dƣơng Hà Nội Tiếng Anh Anon (1999), "Investment plan for Song Thanh Nature Reserve" Hanoi: Forest Inventory and Planning Institute In Vietnamese Benjamin M Rawson, Paul Insua – cao, Nguyen Manh Ha, Van Ngoc Thinh, Hoang Minh Duc, Simpon Mahood, Thomas Geissmann and Christian Roos (2011), The Conservation status of Gibbons in Viet Nam, Fauna & Internationnal Bett, H.K., Bett, R.C., Peters, K.J., Kahi, A.K and Bokelmann, W (2012) Linking utilisation and conservation of indigenous chicken genetic resources to value chains Journal of Animal Production Advances Brockelman, W Y and Ali, R 1987 Methods of surveying and sampling forest primate populations In: Primate Conservation in the Tropical Forest, C W Marsh and R A Mittermeier (eds.), pp 23-62 Alan R Liss, New York C N Z Coudrat, C Nanthavong, D Ngoprasert, P Suwanwaree & T Savini (2013) Singing Patterns of White-Cheeked Gibbons (Nomascus sp.) in the Annamite Mountains of Laos Chamara J Hettiarachchi , Saman N Gamage, Faiz M M.T Marikar, Chaminda A Mahanayakage, Udaha KGK Padmalal and Sarath W Kotagama (2018) habitat suitability model for the montane slender loris in the hakgala strict nature reserve, sri lanka Asian Primates Journal 7 BirdLife International 2008 Towards the sustainable management of the Kon Ka Kinh-Kon Cha Rang Landscape BirdLife Indochina, Hanoi, Vietnam Geissmann, T., Manh Ha, N., Rawson, B., Timmins, R., Traeholt, C & Walston, J (2008), Nomascus gabriellae In: IUCN 2017, IUCN Red List of Threatened Species, Version 2017.2 , Downloaded on 02 August 2018 Groves, C P (2004), Taxonomy and biogeography of primates in Vietnam and neighbouring regions In T Nadler, U Streicher & H T Long (Eds.), Conservation of Primate in Vietnam Hanoi: Haki Publishing 10 Geissmann, T 1993 Evolution of communication in gibbons (Hylobatidae) (unpubl Ph.D thesis, University of Zuărich) 11 Geissmann, T., Manh Ha, N., Rawson, B., Timmins, R., Traeholt, C & Walston, J (2008), Nomascus gabriellae The IUCN Red List of Threatened Species 2008:e.T39776A10265736.http://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2008.RLTS.T 39776A10265736.en Downloaded on 12 January 2016 12 Groves, C P (2001), Primate taxonomy Washington D.C: Smithsonian Institution Press 13 Gaubert, Philippe & Papes, Monica & Peterson, Andrew (2006) Natural history collections and the conservation of poorly known taxa: Ecological niche modeling in central African rainforest genets (Genetta spp.) Biological Conservation 130 106-117 14 Hoang Minh Duc, Tran Van Bang & Vu Long (2010), popolation status of the yellow-cheeked crested gibbon (Nomascus gabriellae) in Ta Dung Natura Reserve, Dak Nong Province, Vietnam Fauna & Flora International 15 Ha Thang Long, Nguyen Ai Tam, Ho Tien Minh, Nguyen Thi Tinh, and Bui Van Tuan (2011), Survey of the northern buffcheeked crested gibbon (Nomascus annamensis) in Kon Ka Kinh National Park, Gia Lai Province, Vietnam 16 Jiang, X L., Luo, Z H., & Zhao, S Y (2006) Status and distribution patterns of black crested gibbon (Nomascus concolor jingdongensis) in Wulian Mountains, Yunnan, China: Implications for conservation Primates, 47,264–271 17 Insua-Cao, P., Yan Lu, Nguyen The Cuong, and Nong Van Tao (2010), How transboundary cooperation and field-based conservation have led to improved hope for survival of the eastern black gibbon (Nomascus nasutus) on the Vietnam-China border, Pages 263-270 in T Nadler, B Rawson, and Van Ngoc Thinh, editors, Conservation of Primates in Indochina, Frankfurt Zoological Society and Conservation International, Hanoi, Vietnam 18 Eames, J C., A N Kuznetsov, A L Monastyrskii, Nguyen Tien Hiep, Nguyen Quang Truong, and H Q Quynh 2001 A Preliminary assessment of Kon Plong Forest Complex, Kon Tum Province, Vietnam WWF Indochina Programme, Hanoi, Vietnam 19 Kidney, D., B M Rawson, D L Borchers, B C Stevenson, T A Marques and L Thomas 2016 An effcient acoustic density estimation method with human detectors applied to gibbons in Cambodia PloS One 11: e0155066 20 Kamilar, J.M (2009): Environmental and geographic correlates of the taxonomic structure of primate communities - Am J Phys Anthropol 139: 382– 393 21 Konrad R and Geissmann.T, 2006 Vocal Diversity and Taxonomy of Nomascus in Cambodia International Journal of Primatology, Vol 27, No 3, June 2006 ( C 2006) DOI: 10.1007/s10764-006-9042-3 22 Le Nho Nam (2001) Song Thanh Nature Reserve: potentials and challenges Quang Nam: Song Thanh Nature Reserve Management Board In English and Vietnamese 23 Luu Quang Vinh, Vu Tien Thinh, Dong Thanh Hai, Do Quang Huy, Nguyen Dac Manh and Bui Hung Trinh 2010 Survey of Northern Buffcheeked Crested Gibbon (Nomascus annamensis) in Kon Cha Rang Nature Reserve Report Fauna & Flora International, Indochina Programme, Hanoi, Vietnam 24 Lois K Lippold and Vu Ngoc Thanh (1998), Primate Conservation in Vietnam, In the Natural History of the Doucs and Snub- nose Monkeys, Edited by Nina G Jablonski, World Science Publising 25 Mootnick, A R and P F Fan (2011) "A comparative study of crested gibbons (Nomascus)." Am J Primatol 73(2): 135-154 26 Minh Hoang, Tu Van Khanh, Huynh Van Thuong, and B Long 2005 Primate conservation in Quang Nam Province, Central Vietnam Report WWF Indochina and Quang Nam Forest Protection Department, Tam Ky, Vietnam 27 Nadlder, T.& Brockman, D (2014): Primates of Vietnam Endangered primale rescue Center, Cuc Phuong National Park, Vietnam 28 Nguyen Quang Hoa Anh, Thai Minh Bao, M S Brook and Van Ngoc Thinh 2010 Report on Distribution Status of White-cheeked Crested Gibbon in Phong Dien-Dakrong NRs, Threats assessment and Solutions for its Improvement Report WWF Greater Mekong Programme, TRAFFIC, FPD & EP, Thua Thien Hue, Vietnam 29 Nguyen Vu Khoi 2011 Initial survey report in Ba To District Wildlife At Risk, Ho Chi Minh City, Vietnam 30 Onojeghuo, A O., Fonweban, J., Godstime, K J., and Onojeghuo, A R (2015), community participation in forest management across protected areas in south eastern nigeria, Ife Journal of Science vol 18, no 31 Phillips, S J., Anderson, R p., & Schapire, R.E (2006) Maximum entropy modeling of species geographic distributions, Ecol model, 190; 231259 32 Onojeghuo, A O., Fonweban, J., Godstime, K J., and Onojeghuo, A R (2015), community participation in forest management across protected areas in south eastern nigeria, Ife Journal of Science vol 18, no 33 Rosa M Chefaoui, Joaquı´n Hortal, Jorge M Lobo (2005) Potential distribution modelling, niche characterization and conservation status assessment using GIS tools: a case study of Iberian Copris species 34 Traeholt C., Roth Bunthoeun, Ben Rawson, Mon Samuth, Chea Virak, Sok Vuthin, 2005 Status review of pileated gibbon, Hylobates pileatus and yellow-cheeked crested gibbon, Nomascus gabriellae, in Cambodia, Fauna & Flora International 35 Traeholt, C., R Bunthoen, B Rawson, M Samuth, C Vrak and S Vuthin 2005 Status Review of Pileated Gibbon, Hylobates pileatus and Yellow-cheeked Crested Gibbon, Nomascus gabriellae in Cambodia Report Fauna & Flora International–Indochina Programme, Phnom Penh, Cambodia 36 Van Ngoc Thinh, T Nadler, C Roos, and K Hammerschmidt (2010), Taxon-specific vocal characteristics of crested gibbons (Nomascus spp.) Pages 121-132 in T Nadler, B M Rawson, and Van Ngoc Thinh, editors Conservation of Primates in Indochina, Frankfurt Zoological Society and Conservation International, Hanoi, Vietnam 37 Van Ngoc Thinh, Nguyen Manh Ha, C Dickinson, Vu Ngoc Thanh, Minh Hoang, Do Tuoc and Le Trong Dat 2007 Primate Conservation in Thua Thien Hue Province, Vietnam: With Special Reference to Whitecheeked Crested Gibbons (Nomascus leucogenys siki) and Red-shanked Douc (Pygathrix nemaeus nemaeus) Report WWF Greater Mekong Program and Forest Protection Department, Thua Thien Hue Province, Vietnam 38 Vu Tien Thinh, and B M Rawson (2011), Package for calculating gibbon population density from auditory surveys, Conservation International and Fauna & Flora International, Hanoi, Vietnam 39 Vu Tien Thinh, Tran Van Dung, Giang Trong Toan, Kieu Tuyet Nga, Nguyen Huu Van, Nguyen Dac Manh, Nguyen Chi Thanh, Paul Doherty (2016) A mark-recapture population size estimation of southem yellowcheeked crested gibbon Nomascus gabriellae (thomas, 1909) in Chu Yang Sin natinonal park, vietnam Asian primates Journal, 6: 2016 40 Zonneveld M.van, J Koskela, B Vinceti and A Jarvis (2009), Impact of climate change on the distribution of tropical pines in Southeast Asia Unasylva Journal ISSN 0041-6436, Vol.60 2009 41 Wilson, J.W., Sexton, J.O., Jobe, R.T., Haddad, N.M (2013): The relative contribution of terrain, land cover, and vegetation structure indices to species distribution models - Biol Conserv 164: 170-176 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Tọa độ bắt gặp Vƣợn má vàng trung Tên loài Vƣợn má vàng trung Tọa độ Góc phƣơng Khoảng Số lƣợng cá X Y vị cách (m) thể 485187 1713970 328 100 Ghi đực trƣởng thành, cái, non cá thể đực trƣởng Vƣợn má vàng trung 493195 1700402 30 thành Vƣợn má vàng trung 493168 1700342 148 30 3 cá thể đực Vƣợn má vàng trung 489498 1712287 1 cá thể đực Phụ lục 02: Biểu vị trí lắp đặt máy ghi âm lồi Vƣợn má vàng trung ID Số hiệu máy Địa điểm X Y Độ cao (m) Hệ tọa độ Ngƣời đặt máy Thời gian Ngày đặt Thời tiết lúc đặt SM305135 Khe Len, Đắk Pring 483628 1715467 926 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Nông Văn Lƣơng 17h51 26.2.2019 nắng Tiểu khu 392, Đắk SM305135 Pring 484326 1713882 1097 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Nông Văn Lƣơng 16h43 1.3.2019 nắng SM305135 Khe song, Petapot 483865 1708556 1124 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Nông Văn Lƣơng 5h30 6.3.2019 nắng Tiểu khu 378, thôn SM305135 49B 485676 1724072 548 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Nông Văn Lƣơng 9h20 11.3.2019 nắng Tiểu khu 379, thôn SM305135 49B 488609 1723311 613 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Nông Văn Lƣơng 16h58 12.3.2019 âm u Tiểu khu 397, Đắk SM305135 Pring 490018 1712944 1167 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Nông Văn Lƣơng 17h07 17.3.2019 nắng SM305135 Tiểu khu 401 488548 1710375 1064 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Nông Văn Lƣơng 14h52 20.3.2019 nắng khoảnh 3, tiểu khu SM305135 364 472889 1713537 1057 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Nông Văn Lƣơng 15h53 25.3.2019 nắng Tiểu khu 367, đắk SM305135 pre 475332 1716912 1020 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Nông Văn Lƣơng 15h48 27.3.2019 nắng 10 Tiểu khu 700, Long SM305135 viên 494437 1700027 842 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Nông Văn Lƣơng 16h48 31.3.2019 âm u 11 Tiêu khu 705 , Long SM305135 viên 494656 1696806 821 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Nông Văn Lƣơng 14h30 3.4.2019 12 SM305135 Tiểu khu 708 500775 1692036 1007 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Nông Văn Lƣơng 15h37 4.4.2019 nắng SM304814 484436 1716727 801 Nguyễn Văn Tây 17h22 26.02.2019 nắng SM304814 Tiểu khu 392 485362 1713465 1006 Nguyễn Văn Tây 16h27 1.3.2019 nắng Tiểu khu 392, Khe Len Đắc Pring VN2000, mũi 3, Quảng Nam VN2000, mũi 3, Quảng Nam SM304814 Tiểu khu 400 483683 1708105 1009 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Nguyễn Văn Tây 15h56 6.3.2019 nắng SM304814 Tiểu khu 378 486152 1724249 508 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Nguyễn Văn Tây 9h40 11.3.2019 nắng SM304814 Tiểu khu 382 487699 1722664 534 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Nguyễn Văn Tây 17h25 12.3.2019 nắng SM304814 Tiều khu 395 489252 1713983 1178 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Nguyễn Văn Tây 17h10 17.03.2019 nắng SM304814 Tiểu khu 401 486691 1710162 1482 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Nguyễn Văn Tây 16h58 20.03.2019 nắng SM304814 Tiểu khu 401 488782 1710330 1064 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Nguyễn Văn Tây 14h54 22.03.2019 nắng SM304814 Tiểu khu 370 474216 1713194 1333 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Nguyễn Văn Tây 15h41 25.03.2019 nắng 10 SM304814 Tiểu khu 367 475507 1717613 1022 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Nguyễn Văn Tây 15h44 27.03.2019 nắng 11 SM304814 Tiểu khu 700 493499 1699360 1063 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Nguyễn Văn Tây 16h33 31.03.2019 nắng 12 SM304814 Tiểu khu 704 494485 1696772 906 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Nguyễn Văn Tây 14h34 3.4.2019 nắng 13 SM304814 Tiểu khu 708 500289 1691430 959 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Nguyễn Văn Tây 15h43 4.4.2019 nắng SM305188 Đắc Pring- Khe Len 485169 1716096 876 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Trịnh Minh Tơn 17h00 26.2.2019 nắng SM305188 Tiểu khu 392 484527 1713704 1084 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Nông Văn Lƣơng 16h30 1.3.2019 nắng SM305188 Tiểu khu 400 484000 1707003 969 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Trần Văn Hoàng 15h46 6.3.2019 nắng SM305188 Tiểu khu 378 486358 1723432 564 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Trần Văn Hoàng 9h43 11.3.2019 nắng SM305188 Tiểu khu 372 487935 1722457 594 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Trần Văn Hoàng 17h00 12.3.2019 âm u SM305188 Tiểu khu 394 489498 1712294 1163 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Trần Văn Hoàng 17h03 17.3.2019 nắng SM305188 Tiểu khu 401 486443 1710787 1551 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Trần Văn Hoàng 16h10 20.3.2019 nắng SM305188 Tiểu khu 371 474835 1713226 1348 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Trần Văn Hoàng 15h48 25.3.2019 nắng SM305188 Tiểu khu 367 476179 1717042 1002 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Trần Văn Hoàng 16h00 27.3.2019 nắng 10 SM305188 Tiểu khu 700 493187 1700427 936 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Trần Văn Hoàng 17h04 31.3.2019 âm u 11 SM305188 Tiểu khu 704 494617 1697118 939 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Trần Văn Hoàng 14h45 3.4.2019 nắng 12 SM305188 Tiểu khu 708 500999 1691492 1084 VN2000, mũi 3, Quảng Nam Trần Văn Hoàng 16h15 4.4.2019 nắng ƣ Ngƣời thu máy Thời gian thu Ngày thu Thời tiết thu máy Nông Văn Lƣơng 7h55 1.3.2019 nắng Nông Văn Lƣơng 7h58 4.3.2019 nắng Nông Văn Lƣơng 8h30 9.3.2019 nắng Nông Văn Lƣơng 7h55 12.3.2019 nắng Nông Văn Lƣơng 7h45 14.3.2019 Nắng Nông Văn Lƣơng 7h58 20.3.2019 nắng Nông Văn Lƣơng 7h30 22.3.2019 nắng Nông Văn Lƣơng 7h45 27.3.2019 Nắng Nông Văn Lƣơng 7h48 29.3.2019 nắng Nông Văn Lƣơng 8h10 3.4.2019 Nắng Nông Văn Lƣơng 7h30 4.4.2019 nắng Nông Văn Lƣơng 7h30 5.4.2019 nắng Nguyễn Văn Tây 7h45 1.3.2019 Trời nắng Nguyễn Văn Tây 8h05 4.3.2019 Trời nắng Nguyễn Văn Tây 8h10 8.3.2019 Trời nắng Nguyễn Văn Tây 8h15 12.3.2019 Trời mƣa Nguyễn Văn Tây 7h45 14.03.2019 Trời có sƣơng mù Nguyễn Văn Tây 7h45 20.03.2019 Trời nắng Nguyễn Văn Tây 7h45 22.03.2019 Trời nắng Nguyễn Văn Tây 7h45 23.03.2019 Trời nắng Nguyễn Văn Tây 7h45 27.03.2019 Trời nắng Nguyễn Văn Tây 7h45 29.03.2019 Trời nắng Nguyễn Văn Tây 7h45 3.4.2019 Trời nắng Nguyễn Văn Tây 8h00 4.4.2019 Trời nắng Nguyễn Văn Tây 7h00 5.4.2019 Trời nắng Trịnh Minh Tơn 7h45 1.3.2019 Trời nắng Nông Văn Lƣơng 7h45 4.3.2019 Trời nắng Trần Văn Hoàng 7h45 9.3.2019 Trời nắng Trần Văn Hoàng 7h45 12.3.2019 Trời nắng Trần Văn Hoàng 7h45 14.3.2019 Trời nắng Trần Văn Hoàng 8h00 20.3.2019 Trời nắng Trần Văn Hoàng 7h45 22.3.2019 Trời nắng Trần Văn Hoàng 7h45 27.3.2019 Trời nắng Trần Văn Hoàng 7h45 29.3.2019 Trời nắng Trần Văn Hoàng 7h45 3.4.2019 Trời nắng Trần Văn Hoàng 7h45 4.4.2019 Trời nắng Trần Văn Hoàng 7h45 5.4.2019 Trời nắng Phụ lục 03 Tọa độ vị trí ghi nhận Vƣợn má vàng trung KBTTN Sông Thanh Loai X Y Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn Vƣợn 107.6062 107.6015 107.618 107.6183 107.6185 107.6106 107.6081 107.6018 107.6101 107.6159 107.614 107.6223 107.623 107.6452 107.6525 107.6614 107.6638 107.6583 107.6465 107.6518 107.638 107.6501 107.6431 107.6331 107.6013 107.5176 107.6866 107.6813 107.6882 107.6994 107.7024 107.7023 107.7594 107.7629 107.5997 107.666 15.50851 15.51419 15.52241 15.51673 15.51043 15.50087 15.49074 15.4941 15.4845 15.48579 15.49493 15.49194 15.49922 15.49048 15.48821 15.49297 15.48273 15.47498 15.48038 15.47614 15.47153 15.4599 15.45922 15.4556 15.4405 15.52346 15.3825 15.37825 15.37402 15.36374 15.34878 15.3385 15.29565 15.29314 15.50448 15.48961 Phụ lục 04 Mẫu phiếu 01: PHIẾU PHỎNG VẤN THÔNG TIN LỒI VƢỢN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SƠNG THANH TỈNH QUẢNG NAM I Hiện trạng loài Vƣợn trung KBTTN Sơng Thanh Ơng/bà cho biết có lồi khỉ/vượn sống khu bảo tồn? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ơng/bà có biết lồi ảnh loài nào? (in ảnh màu, bật tiếng kêu) ………………………………………………………………………………………………… Các tên thường gọi loài này? Ơng/bà gặp lồi rừng chưa? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Trƣớc thƣờng xuyên gặp, E Chỉ nghe từ ngƣời khác F Không G Chỉ nghe thấy tiếng kêu chƣa gặp Lần gặp gần vào khoảng thời gian nào? Ở khu vực khoảng đàn? Mỗi đàn ơng/bà nhìn thấy con? A.0-5 B 6-15 C.16-30 D >30 Khu vực thường xuyên gặp chúng đâu? Cách rừng? Kiểu rừng lồi Vượn thường xun sinh sống:………………………………… Ơng/bà thường gặp/ nghe thấy chúng vào thời gian ngày? A Buổi sáng B.Buổi trƣa C.Buổi chiều Thời gian năm thường hay gặp loài Vượn? Ông/bà thường thấy chúng ăn loại thức ăn gì? A Lá cây, B Thịt (các lồi khác) C Cơn trùng D Loại thức ăn khác:……… 10 Lồi thức ăn có phổ biến khu vực hay khơng? Phổ biến :………… Ít phổ biến ……… … Rất ………… 11 Theo ông bà, số lượng đàn vượn khu vực tăng hay giảm? A Ổn định (không tăng/không giảm) C Tăng mạnh B Tăng nhẹ D Giảm mạnh E Giảm nhẹ F Khơng rõ II Các mối đe dọa đến lồi Vƣợn khu vực 12 Theo Ông/bà, đâu mối đe dọa đến lồi Vượn khu vực? Mức độ tác động Mối đe dọa Trung Nhiều Ít bình Săn bắn Khai thác gỗ Phá rừng làm nƣơng rẫy Xây dựng cơng trình KBT Thời tiết khắc nghiệt (Bão, nắng nóng, rét….) Khơng rõ 13 Họ săn bắt hình thức ? (1) Đánh bẫy (2) Dùng súng (3) Săn đuổi (4) Hình thức khác:……………… 14 Mục đích việc săn bắt Vượn gì? A Lấy thực phẩm C Để làm thuốc B Bán D Ni nhƣ thú cƣng E Mục đích khác …………………………………………………… 15 Theo ơng bà, săn bắn vượn có bị xử phạt khơng? Có Khơng Hình thức xử phạt:…………………………………… Có trường hợp bị xử phạt hay không? 16 Các hoạt động phá rừng làm rẫy, khai thác gỗ có bị xử phạt hay khơng? Có Khơng Hình thức xử phạt:…………………………………… III Các hoạt động bảo tồn 17 Ông bà lấy thơng tin bảo vệ lồi Vượn chủ yếu từ đâu: A.Từ kiểm lâm, quyền địa phƣơng B Từ tivi, loa, đài, poster C Từ internet D Từ phƣơng tiên khác:……… 18 Ơng bà có biết rõ ranh giới KBT hay khơng? Có Khơng Khơng rõ 19 Ơng bà Kiểm lâm KBT có thường xuyên tuần tra rừng hay không? 20 Hiện có hoạt động tuyên truyền bảo tồn loài vượn loài động vật hoang dã khác khu vực chưa? Có Khơng Nếu có: Tên hoạt động Thời gian Cơ quan tổ chức Hoạt động IV.Thơng tin ngƣời đƣợc vấn 21 Trình độ học vấn:………………………………………………………………… 22 Gia đình ơng/bà có nhân khẩu? lao động?……………………… ……………………………………………………………………………………… 23 Nguồn thu nhập ông/bà từ? A Chăn nuôi B Trồng trọt C Săn bắt E Đi rừng F Thu nhập khác 24 Diện tích nương rẫy nhà ơng/bà bao nhiêu? 25 Đất nương rẫy ơng/bà có nguồn gốc từ đâu? A Tự khai hoang đất rừng B Ông bà để lại C Tự mua D Nhà nƣớc cấp 26 Thu nhập trung bình hàng tháng gia đình? ☐ triệu ☐Không trả lời Tên (nếu có thể)………………………… Dân tộc:……………Tuổi……………Giới tính:……… Địa chỉ: thơn……………………Xã…….……………………huyện……………………tỉnh………… Nghề nghiệp chính:…………………………… Ngày vấn:………………………………………… Nơi vấn:………….………………… Người vấn:……………………………………………………………………………………… Nếu cần người dẫn rừng để xem liên hệ với ai? ……………………………………………… Thơng tin liên lạc? ... đến loài Vƣợn má vàng trung đề xuất giải pháp bảo tồn loài KBTTN Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Loài Vƣợn má vàng trung (Nomascus annamesis)... Vƣợn má vàng trung bộ, Vƣợn má vàng Bắc Hình 1.2 Vượn má vàng trung (Cá thể đực trưởng thành) (Nguồn ảnh: Tilo Naler) Loài Vƣợn má vàng trung (Nomascus annamensis) lồi đặc hữu Đơng Dƣơng đƣợc phân. .. bảo tồn khu vực tỉnh Quảng Nam Vƣợn má vàng trung (Nomascus annamensis) loài thú linh trƣởng bị đe dọa nghiêm trọng giới Đến nay, nhà khoa học ghi nhận đƣợc Vƣợn má vàng trung phân bố Trung Bộ

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan