1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá nhận thức của cộng đồng người dân địa phương về du lịch sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long tỉnh ninh bình

64 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 3,76 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG VỀ DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỔN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NƢỚC VÂN LONG, TỈNH NINH BÌNH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: ThS Tạ Tuyết Nga Sinh viên thực : Phạm Thị Hằng Mã sinh viên : 1653020225 Lớp : K61-QLTNR Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc khóa luận này, nhƣ hồn thành quy trình học tập Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, ngồi phấn đấu, nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân, tập thể trƣờng Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng giảng dạy giúp đỡ suốt năm học vừa qua Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn tới ThS Tạ Tuyết Nga hết lịng giúp đỡ tơi từ định hƣớng nghiên cứu, xây dựng đề cƣơng hồn thiện khóa luận với đề tài: “Đánh giá nhận thức cộng đồng người dân địa phương du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình.” đƣợc thực từ tháng năm 2020 đến hồn thành Tơi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo, cán công tác KBT cộng đồng ngƣời dân khu bảo tồn thiên nhiên ngập nƣớc Vân Long, tỉnh Ninh Bình tận tình giúp đỡ tơi việc hƣớng dẫn, cung cấp thông tin, tài liệu tạo điều kiện cho tơi thực q trình thu thập liệu thực địa cho đề tài thời gian qua Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất bạn bè, ngƣời thân giúp đỡ về vật chất lẫn tinh thần qua trình học tập, nghiên cứu đƣợc thực đề tài Đó nguồn cổ vũ lớn lao thân Mặc dù nỗ lực nghiên cứu nhƣng thân cịn nhiều hạn chế mặt chun mơn thực tế, thời gian thực khóa luận ngắn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi kính mong nhận đƣợc góp ý thầy, giáo bạn để thực khóa luận hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2020 NGƢỜI VIẾT BÁO CÁO Phạm Thị Hằng i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm du lịch sinh thái 1.2 Du lịch sinh thái có tham gia cộng đồng 1.3 Vai trò cộng đồng địa phƣơng hoạt động du lịch sinh thái 1.4 Những nghiên cứu du lịch sinh thái 1.4.1 Nghiên cứu giới 1.4.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.4.3 Những nghiên cứu du lịch KBTTN đất ngập nƣớc Vân Long 10 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu chung 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Thu thập tài liệu thứ cấp 13 2.4.2 Thu thập thông tin số liệu điều tra trƣờng 14 ii 2.4.3 Phƣơng pháp xử lí phân tích số liệu 17 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Địa hình 20 3.1.3 Khí hậu 20 3.1.4 Cảnh quan 21 3.2 Điều kiện kính tế - xã hội 21 3.2.1 Dân số 21 3.2.2 Lao động việc làm 22 3.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế 22 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đánh giá nhận thức cộng đồng du lịch sinh thái KBTTN đất ngập nƣớc Vân Long 24 4.1.1 Theo độ tuổi 25 4.1.2 Theo giới tính 26 4.1.3 Theo trình độ học vấn 27 4.1.4 Theo nghề nghiệp 28 4.1.5 Theo dân tộc 30 4.2 Nghiên cứu yếu tố tác động ảnh hƣởng đến hoạt động du lịch sinh thái KBTTN đất ngập nƣớc Vân Long 30 4.2.1 Yếu tố tự nhiên 30 4.2.2 Yếu tố kinh tế – xã hội 31 4.2.3 Yếu tố mang tính tổ chức – kỹ thuật 33 4.3 Hiện trạng tham gia cộng đồng hoạt động DLST KBTTN đất ngập nƣớc Vân Long 34 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ngƣời dân KBTTN đất ngập nƣớc Vân Long 37 iii 4.4.1 Đối với nhận thức thái độ ngƣời dân 37 4.4.2 Đối với trạng yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động du lịch sinh thái KBTTN đất ngập nƣớc Vân Long 38 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Tồn 41 5.3 Khuyến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Từ viết tắt BQL Ban quản lý DLST Du lịch sinh thái KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KBT Khu bảo tồn QLBVR Quản lý bảo vệ rừng TNR Tài nguyên rừng VQG Vƣờn Quốc gia v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Nhận thức ngƣời dân theo độ tuổi 25 Bảng 2: Điểm số nhận thức thái độ theo giới tính 27 Bảng 3: Nhận thức ngƣời dân theo trình độ học vấn 28 Bảng 4: Nhận thức thái độ ngƣời dân theo nghề nghiệp 29 Bảng 5: Nhận thức ngƣời dân theo dân tộc 30 Bảng 6: Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động DLST BTTN đất ngập nƣớc Vân Long 32 Bảng 7: Tỷ lệ loại quan hệ ngƣời dân với khách du lịch 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ mức độ nhận thức cộng đồng đến hoạt động du lịch sinh thái Xã Gia Vân 24 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Vị trí địa lý KBTTN đất ngập nƣớc Vân Long, Ninh Bình 19 Hình 2: Địa hình đầm nƣớc Vân Long 20 Hình 3: Phong cảnh đầm nƣớc Vân Long 21 Hình 4: Sản xuất nơng nghiệp đánh bắt thủy sản đầm Vân Long 22 Hình 1: Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri) phong cảnh non nƣớc đầm Vân Long 31 Hình 2: Nhà nghỉ bến đồ KBT TN Đất ngập nƣớc Vân Long 35 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Với phát triển ngày nhanh thập kỷ gần du lịch trở thành hoạt động kinh tế quan trọng giới, mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia, nhƣ địa phƣơng Du lịch mơi trƣờng có mối quan hệ gần gũi gắn bó, du lịch tồn có mơi trƣờng hấp dẫn tự nhiên văn hoá xã hội Các Vƣờn Quốc gia (VQG), Khu bảo tồn (KBT) khu vực đầy tiềm năng, thuận lợi đáp ứng yếu tố cho phát triển nhiều loại hình du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái (DLST) Tại Việt Nam, VQG, KBT đựơc thành lập, cộng đồng sống vùng đệm VQG, KBT vốn phụ thuộc vào tài nguyên khu vực bị cấm hạn chế khai thác lâm sản; diện tích ruộng đất, nƣơng rẫy họ bị thu hẹp Để bù đắp thiệt thịi này, nhiều sách dự án phát triển đƣợc xây dựng nhằm hỗ trợ nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân Các dự án phát triển du lịch đƣợc triển khai hầu hết VQG Việt Nam Tuy nhiên, đóng góp hoạt động du lịch đời sống cộng đồng vùng đệm mục tiêu bảo tồn chƣa thực tƣơng xứng Vân Long khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc lớn vùng đồng Bắc Bộ Ở có hệ sinh thái phong phú, độc đáo với đa dạng cao thành phần lồi động, thực vật Nơi cịn nhà, nơi kiếm ăn lồi cá, chim, cị… Đặc biệt, nơi sinh sống 40 cá thể Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) 25 lồi linh trƣởng q có nguy tuyệt chủng cao giới, nơi đƣợc biệt đến với số lƣợng cá thể Voọc mông trắng nhiều Việt Nam Sau nhiều năm nỗ lực hợp tác quyền địa phƣơng tổ chức bảo tồn nƣớc, Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long đƣợc đƣa vào khai thác du lịch từ năm 2001 trở thành địa điểm tự nhiên hoi mà du khách quan sát tranh thiên nhiên lớn Việt Nam, đặc biệt du khách dễ dàng quan sát thấy Voọc mông trắng đặc hữu, tuyệt đẹp Nhằm xem xét trạng yếu tố liên quan tới cộng đồng hoạt động DLST KBTTN đất ngập nƣớc Vân Long, sở đề xuất đề xuất số giải pháp phục vụ công tác quản lý DLST Đồng thời , thực mục tiêu bảo tồn, bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững cộng đồng, đề tài:“Đánh giá nhận thức cộng đồng người dân địa phương du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình” đƣợc thực Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm du lịch sinh thái Hiện có nhiều định nghĩa khác du lịch sinh thái Tùy cách diễn đạt khác nhau, song nhìn chung có đặc điểm giống việc làm bật chất loại hình du dịch, có du lịch dựa vào tự nhiên đƣợc quản lý bền vững, hỗ trợ bảo tồn có giáo dục mơi trƣờng đƣợc mô tả du lịch sinh thái Ngày hiểu biết du lịch sinh thái phần đƣợc cải thiện, thực có thời gian dài du lịch sinh thái chủ đề nóng hội thảo chiến lƣợc sách bảo tồn phát triển vùng sinh thái quan trọng quốc gia giới Thực có nhiều nhà khoa học danh tiếng tiên phong nghiên cứu lĩnh vực này, điển hình nhƣ: Hector Ceballos-Lascurain- nhà nghiên cứu tiên phong du lịch sinh thái (DLST), định nghĩa DLST lần vào năm 1987 nhƣ sau: "Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực tự nhiên bị nhiễm bị xáo trộn với mục tiêu đặc biệt: nghiên cứu, trân trọng thƣởng ngoạn phong cảnh giới động-thực vật hoang dã, nhƣ biểu thị văn hoá (cả khứ tại) đƣợc khám phá khu vực này" trích giảng Du lịch sinh thái Nguyễn Thị Sơn Năm 1994 nƣớc Úc đƣa khái niệm “DLST Du lịch dựa vào thiên nhiên, có liên quan đến giáo dục diễn giải môi trƣờng thiên nhiên đƣợc quản lý bền vững mặt sinh thái” Theo Hiệp hội DLST Hoa Kỳ, năm 1998 “DLST du lịch có mục đích với khu tự nhiên, hiểu biết lịch sử văn hóa lịch sử tự nhiên mơi trƣờng, khơng làm biến đổi tình trạng hệ sinh thái, đồng thời ta có hội để phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên lợi ích tài cho cộng đồng địa phƣơng” Chandra P.Gurung (1999), “Bài học từ DLST Nêpan”,Tuyển tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lƣợc quốc gia phát triển DLST Việt Nam, Tổng cục du lịch Việt Nam (VNAT), Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN), Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dƣơng (ESCAP), với tài trợ Tổ chức phát triển Quốc tế Thụy Điển (Sida), Hà Nội, tr.34-38 Dedee woodside (1999), “Du lịch sinh thái có phải khai thác bền vững đời sống hoang dã”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lƣợc quốc gia phát triển DLST Việt Nam, Tổng cục du lịch Việt Nam (VNAT), Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN), Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á - Thái Bình Dƣơng (ESCAP), với tài trợ Tổ chức phát triển Quốc tế Thụy Điển (Sida), Hà Nội, tr.94-102 Hector Ceballos – Lascurain (1987): Thuật ngữ DLST tuyển tập báo tự đề “ Tƣơng lai du lịch sinh thái” Martha honey (1999): Du lịch sinh thái phát triển bền vũng “ Ai sở hữu thiên đƣờng” Ronakorn Triraganon (1999), “Vấn đề phát triển DLST cộng đồng Thái Lan”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lƣợc quốc gia phát triển DLST Việt Nam, Tổng cục du lịch Việt Nam (VNAT), Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN), Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á Thái Bình Dƣơng (ESCAP), với tài trợ Tổ chức phát triển Quốc tế Thụy Điển (Sida), Hà Nội, tr 23 - 33 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01A: Phiếu ngƣời dân địa phƣơng Ông bà có biết đến KBTTN đất ngập nƣớc Vân Long khơng?  Có  Khơng Xin Ơng/bà cho biết hoạt động du lịch KBT năm nào? Ơng bà có biết/nghe đến du lịch sinh thái KBTTN đất ngập nƣớc Vân Long không ?  Có  Khơng Ơng bà có hiểu biết du lịch sinh thái khơng?  Có  Không Theo ông bà tạ KBTTN đất ngập nƣớc Vân Long có hình thức du lịch nào? STT Loại hình Mơ tả - Ngƣời dân trồng vƣờn ăn trái, trang trại nông lâm kết hợp, trang Du lịch trại thảo dƣợc trang trại nông động vật nghiệp - Khách du lịch xem tham gia vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp Dân làng cung cấp dịch vụ ăn Du lịch ở, nhà trọ cho khách nghỉ ngơi qua làng đêm Trình diễn văn hóa địa phƣơng Du lịch (Hát, nhảy, ) văn hóa Biểu diễn sắc văn hóa (Dệt, nấu ăn, ) Ngƣời dân làm hƣớng dẫn viên địa Du lịch phƣơng sinh thái Cung cấp cho khách phƣơng tiện lại Kinh doanh đồ thủ công mỹ nghệ Nghệ thuật để du khách tham quan q trình thủ cơng sản xuất để du khách tự làm mỹ nghệ đồ th cơng Có Khơng Ơng bà biết du lịch sinh thái từ đâu?  Cán địa phƣơng  Truyền thông  Ngƣời dân địa phƣơng  Kênh khác: Ở địa phƣơng có thƣờng xuyên tổ chức buổi tập huấn, hội thảo hay kiện du lịch sinh thái khơng?  Có  Khơng Ơng/Bà có tham gia vào lớp tập huấn , hội thảo hay kiện du lịch sinh thái?  Có  Khơng Ơng bà có muốn tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái khơng?  Có  Khơng Nếu đƣợc nhà nƣớc đầu tƣ cho vay vốn kiến thức phát triển du lịch sinh thái cho hộ gia đình cộng đồng dân cƣ Ơng/Bà muốn đƣợc đầu tƣ phát triển vào loại hình nào?  Nhà nghỉ, khách sạn  Nhà hàng phục vụ ăn uống  Dịch vụ giao thông phục vụ du lịch  Dịch vụ vui chơi giải trí 10 Ơng bà có suy nghĩ lợi ích mà du lịch sinh thái đem lại cho hộ gia đình nhƣ cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng?  Tạo hội việc làm  Tăng hiểu biết tầm quan trọng thiên nhiên môi trƣờng  Tăng thu nhập  Ý kiến khác: 11 Ơng bà có suy nghĩ việc phát triển du lịch sinh thái cộng đồng địa phƣơng ? 12 Nhà nƣớc quyền địa phƣơng có sách/quy định/điều lệ hoạt động du lịch sinh thái địa phƣơng không?  Có  Khơng Nếu CĨ kể tên sách/ quy định/ điều lệ 13 Ơng bà có biết hoạt động du lịch sinh thái đã, triển khai địa phƣơng khơng?  Có  Khơng Nếu CĨ kể tên dự án: 14 Ông bà thấy khách du lịch đến nhiều vào thời gian nào? 15 Ơng bà có quan hệ với khách du lịch khơng?  Hầu nhƣ khơng có quan hệ  Làm quen với vài ngƣời  Cho khách nghỉ nhà  Tiếp xúc trực tiếp với khách nơi làm việc  Kiếm tiền từ khách qua dịch vụ, buôn bán, sản xuất hàng hoá  Quan hệ khác (cụ thể ) 16 Khách du lịch phải trả cho ngày đêm nghỉ đây? 17 Du khách có mua mặt hàng từ địa phƣơng khơng?  Có  Khơng Nếu có mặt hàng gì: Ơng/bà nói giá mặt hàng đƣợc khơng 18 Ơng/bà nghĩ khách du lịch:  Thân thiện, dễ tiếp xúc  Thô lỗ, vơ ý thức  Ln tỏ khó chịu  Không quan tâm Những nhận xét khác 19 Ơng bà có muốn thêm nhiều khách du lịch đến KBT hay không?  Có  Khơng  Khơng quan tâm Vì sao? .……… 20 Ơng bà có nhìn thấy dân địa phƣơng khai thác sản phẩm sau KBT không ?  Cây lấy gỗ  Phong lan  Động vật  Cây lấy thuốc  Củi  Mật ong Những thứ khác (cụ thể) …………………… 21 Du lịch ảnh hƣởng nhƣ đến khu vực cộng đồng: (đánh dấu vào ô tƣơng ứng) R Yếu tố Rất xấu Không Xấu ảnh hƣởng T Rất Tốt tốt Việc làm/ thu nhập Mua bán hàng hoá, giá Giao thông, lại Cung cấp điện Nƣớc sinh hoạt An ninh/ tệ nạn xã hội Dịch vụ y Tế Lối sống/ Phong tục tập quán Thắng cảnh/tài nguyên du lịch 10 Nƣớc suối, ao, hồ 11 Rác 12 Khai thác rừng (đi rừng, săn bắn) 13 Phá hoại gây ô nhiễm 14 Yếu tố khác (cụ thể) 22 Một số thông tin về ông bà: Họ tên: Tuổi: .Nam/Nữ: Dân tộc: Trình độ văn hóa: Nơi sinh: Nghề nghiệp: Thu nhập: ./VNĐ Không biết PHỤ LỤC 01B PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ Xin ông bà cho biết: - KBT đƣợc thành lập: - Diện tích KBT bao nhiêu: Theo ông bà số lƣợng kiểm lâm viên đủ để đảm bảo quản lý hiệu cho du khách chƣa?  Đủ  Đáp ứng  Thiếu  Ý kiến khác: Cán ban quản lý, kiểm lâm có thƣờng xuyên đƣợc tập huấn, huấn luyện công tắc quản lý phát triển du lịch sinh thái hay không?  Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xun  Thỉnh thoảng Nếu CĨ xin ơng bà cho biết số chƣơng trình tập huấn đƣợc tổ chức thời gian qua? Xin ông bà cho biết cán ban quản lý, kiểm lâm có tổ chức trình trình tập huấn liên quan đến du lịch sinh thái cho ngƣời dân địa phƣơng khơng?  Có  Khơng - Số lƣợng chƣơng trình có tham gia cộng đồng : /tháng - Số lƣợng hộ gia đình tham gia xã đạt khoảng bao nhiêu: % - Kết thu đƣợc từ chƣơng trình nhƣ thê nào: Xin ông bà cho biết lợi ích ngƣời dân tham gia chƣơng trình này? Theo ơng bà, ngƣời dân có ý thức tham gia vào chƣơng trình hay chƣa? Mức độ tham gia, thay đổi hành vi họ sau chƣơng trình? Ông bà đánh giá nhƣ tham gia cộng đồng công tác quản lý phát triển du lịch sinh thái ? Vai trị vị trí ngƣời dân phát triển du lịch sinh thái KBT sao? Xin ông bà cho biết điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ban quản lý tham gia cộng đồng vào công tác quản lý phát triển du lịch sinh thái ? Điểm mạnh Cơ hội Điểm yếu Thách thức Ban quản lý có biện pháp để nâng cao hiệu để phát triển du lịch sinh thái KBT? 10 Ơng bà có ý kiến hay đề xuất khơng? 11 Một số thông tin ngƣời đƣợc vẫn: Ngày tháng năm Địa điểm: Họ tên: Dân tộc: Tuổi: Nam/Nữ: Chức vụ: Trình độ văn hóa: PHỤ LỤC 02: DANH SÁCH PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG TẠI KBTTN ĐẤT NGẬP NƢỚC VÂN LONG STT HỌ TÊN TUỔI GIỚI NGHỀ TÍNH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA DÂN ĐIỂM TỘC PV Đinh Thị Phúc 69 Nữ Nông dân 5/12 Kinh 29 Nguyễn Thị Chiên 64 Nữ Nông dân 5/12 Kinh 25 Phạm Văn Trung 62 Nam Nông dân 9/12 Kinh 26 Trần Kim Tiên 42 Nữ Nông dân 9/12 Kinh 19 Trần Thị Ngát 32 Nữ Nông dân 12/12 Kinh 30 Trần Thị Chi 36 Nữ Công nhân 12/12 Kinh 31 Nguyễn Thị Hiền 62 Nữ Nông dân 6/12 Kinh 21 Phạm Văn Quang 56 Nam Nông dân 7/12 Kinh 19 Vũ Thị Hiền 34 Nữ Cán xã Đại học Kinh 36 10 Vũ Thị Ngọc Anh 38 Nữ Giáo viên Đại học Kinh 35 11 Trần Thị Thơm 42 Nữ Kinh doanh 12/12 Mƣờng 32 12 Đinh Thị Hƣơng 26 Nữ Kinh doanh 12/12 Mƣờng 34 13 Lƣơng Văn Hùng 46 Nam Công nhân 12/12 Kinh 18 14 Nguyễn Văn Minh 38 Nam Công nhân 12/12 Kinh 22 15 Khƣơng Ngọc Ánh 32 Nữ Cơng nhân 12/12 Mƣờng 18 16 Lê Hồng Ngun 45 Nam Nông dân 12/12 Kinh 31 17 Đinh Thị Lan 25 Nữ Công nhân 9/12 Mƣờng 28 18 Lê Văn Cƣờng 58 Nam Nông dân 5/12 Kinh 24 19 Lê Văn Súng 56 Nam Cán Đại học Kinh 37 20 Trần Ngọc Tiên 46 Nam Cán Đại học Kinh 37 21 Trần Minh Đức 33 Nam Kinh doanh 12/12 Kinh 33 22 Hoàng Văn Định 40 Nam Nông dân 6/12 Kinh 28 23 Nguyễn Văn Hƣng 49 Nam Nông dân 9/12 Kinh 19 24 Phùng Thị Hằng 50 Nữ Nơng dân 6/12 Kinh 22 25 Hồng Ngun Hƣng 28 Nam Công nhân 12/12 Kinh 17 26 Phạm Thị Khánh Huyền 23 Nữ Nhân viên NN 12/12 Kinh 31 27 Bùi Ánh Thƣ 25 Nữ Kinh doanh 12/12 Mƣờng 29 28 Trần Mai Phƣơng 32 Nữ Kinh doanh Đại học Kinh 32 29 Trần Huyền Trang 24 Nữ Nhân viên 12/12 Kinh 34 Kinh 33 Mƣờng 21 phục vụ 30 Nguyễn Thị Hạnh 36 Nữ Giáo viên 31 Bùi Khánh Trang 32 Nữ Nhân Đại học viên 12/12 phục vụ 32 Dƣơng Văn Hải 46 Nam Nông dân 9/12 Kinh 26 33 Lê Vân Anh 56 Nữ Nông dân 7/12 Kinh 29 34 Trần Duy Khánh 25 Nam Kinh doanh 12/12 Kinh 20 35 Trần Tuấn Anh 27 Nam Kinh doanh 9/12 Kinh 17 36 Đinh Thị Lan Hƣơng 38 Nữ Công nhân 9/12 Mƣờng 18 37 Lê Văn Chiều 59 Nam Nông dân 5/12 Kinh 29 38 Tạ Huy Xuất 56 Nam Nông dân 7/12 Kinh 30 39 Nguyễn Thái Hà 39 Nữ Giáo viên Đại học Kinh 28 40 Nguyễn Thị Hoa 43 Nữ Công nhân 9/12 Kinh 19 41 Lê Thị Bích 40 Nữ Nơng dân 9/12 Kinh 23 42 Nguyễn Trung Toàn 56 Nam Nông dân 6/12 Kinh 18 43 Nguyễn Trung Thành 66 Nam Nông dân 5/12 Kinh 17 44 Trƣơng Văn Toan 48 Nam Kinh doanh 6/12 Kinh 19 45 Bùi Thu Thảo 36 Nữ Giáo Viên Đại học Mƣờng 23 46 Phạm Hồng Hạnh 33 Nữ Nông dân 12/12 Kinh 21 47 Bùi Thị Lụa 35 Nữ Nông dân 9/12 Mƣờng 23 48 Nguyễn Thị liên 43 Nữ Nông dân 9/12 Kinh 25 49 Nguyễn Văn Linh 45 Nam Kinh doanh 12/12 Kinh 27 50 Nguyễn Văn Trƣờng 36 Nam Kinh doanh 12/12 Kinh 25 PHỤ LỤC 03: DANH SÁCH PHỎNG VẤN BQL KBTTN ĐẤT NGẬP NƢỚC VÂN LONG, TỈNH NINH BÌNH TRÌNH STT HỌ TÊN GIỚI TÍNH TUỔI DÂN NGHỀ ĐỘ ĐIỂM TỘC NGHIỆP VĂN PV HÓA Nữ 34 Kinh Cán BQL Đại học 32 Nam 49 Kinh Cán BQL Đại học 37 Nữ 39 Kinh Cán BQL Đại học 35 Đỗ Văn Hoàn Nam 43 Kinh Cán BQL Đại học 31 Mai Văn Quyền Nam 38 Mƣờng Cán BQL Đại học 33 Tạ Văn Mạnh Nam 34 Kinh Kiểm lâm viên Đại học 35 Nguyễn Thị Liên Nữ 34 Kinh Kiểm lâm viên Đại học 36 Phạm Văn Quyền Nam 45 Kinh Kiểm lâm viên Đại học 37 Nguyễn Văn Dũng Nam 45 Kinh Kiểm lâm viên Đại học 34 10 Đỗ Quốc Huy Nam 40 Kiểm lâm viên Đại học 36 Nguyễn Thị Dung Vũ Văn Thiệp Phạm Thị Nguyệt PHỤ LỤC 04: THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Thông tin Giới tính Tuổi Trình độ học vấn Nghề nghiệp Dân tộc Số ngƣời Phần trăm Nam 29 48,33 % Nữ 31 51,67 % 18 – 35 19 31,67 % 36 – 55 29 48,33 % > 55 12 20 % Cấp + Cấp 24 40 % Từ Cấp trở lên 36 60 % Cán bộ, công nhân viên 16 26,67 % Nông dân, công nhân 32 53,33 % Kinh doanh, buôn bán 12 20 % Mƣờng 10 16,67 % Kinh 50 83,33% công chức nhà nƣớc MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri) Hình ảnh vấn ngƣời dân địa phƣơng Đánh bắt thủy hải sản đầm Vân Long Một số hoạt động đầm Vân Long Phong cảnh non nƣớc hữu tình đầm Vân Long ... Cộng đồng địa phƣơng sinh sống khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long, tỉnh Ninh Bình - Tác động cộng đồng địa phƣơng đến du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long, ... DLST Đồng thời , thực mục tiêu bảo tồn, bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững cộng đồng, đề tài:? ?Đánh giá nhận thức cộng đồng người dân địa phương du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập. .. hồn thiện khóa luận với đề tài: ? ?Đánh giá nhận thức cộng đồng người dân địa phương du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình. ” đƣợc thực từ tháng năm 2020

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w