Nghiên cứu tình trạng bảo tồn quần thể vooc mông trắng trachypithecus delacouri tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long tỉnh ninh bình

69 7 0
Nghiên cứu tình trạng bảo tồn quần thể vooc mông trắng trachypithecus delacouri tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG BẢO TỒN QUẦN THỂ VOỌC MƠNG TRẮNG (Trachypithecus delacouri) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC VÂN LONG, TỈNH NINH BÌNH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH : 7620211 Giáo viên hướng dẫn : ThS Tạ Tuyết Nga Sinh viên thực : Đỗ Văn Linh Mã sinh viên : 1653020107 Lớp : 61A – QLTNR Khóa học : 2016 – 2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Nghiên cứu tình trạng bảo tồn quần thể Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình” ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình thầy Bộ môn Động vật rừng, khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, trường Đại học Lâm nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Tạ Tuyết Nga, người trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài Ngồi ra, tơi cịn nhận giúp đỡ Chi cục Kiểm lâm Ninh Bình, tập thể cán Ban quản lý rừng đặc dụng Hoa Lư – Vân Long, nhân dân địa phương khu vực nghiên cứu bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình động viên, chia sẻ, giúp đỡ tinh thần vật chất để tơi hồn thành tốt khóa luận Đến nay, khóa luận hồn thành Cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tồn thể giúp đỡ q báu Mặc dù cố gắng trình thực hiện, nhiên đối tượng nghiên cứu động vật tự nhiên, khó thu thập số liệu cách đầy đủ Hơn nữa, điều kiện thời gian, kinh phí tư liệu tham khảo cịn hạn chế nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy, để khóa luận hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, năm 2020 Đỗ Văn Linh i MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ x DANH MỤC CÁC HÌNH x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phân loại thú Linh trưởng Việt Nam 1.2 Một số đặc điểm giống Trachypithecus 1.2.1 Hệ thống phân loại phát sinh giống Trachypithecus 1.2.3 Một số đặc điểm Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) 1.2.3.1 Vị trí phân loại lồi Voọc mơng trắng 1.2.3.2 Đặc điểm hình thái lồi Voọc mơng trắng 1.2.3.3 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái Voọc mông trắng 10 1.2.3.4 Tình trạng bảo tồn Voọc mơng trắng Việt Nam 11 1.2.3.5 Các mối đe dọa đến Voọc mông trắng sinh cảnh sống chúng 11 CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng nghiên cứu 13 2.3 Phạm vi nghiên cứu 13 2.4 Nội dung nghiên cứu 14 ii 2.5 Phương pháp nghiên cứu 14 2.5.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 15 2.5.2 Phương pháp thu thập liệu thực địa 15 2.5.2.1 Phương pháp vấn 15 2.5.2.2 Phương pháp điều tra theo tuyến 16 2.5.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 21 2.5.3.1 Phương pháp xác định trạng quần thể Voọc mông trắng 21 2.5.3.2 Phương pháp xác định vùng phân bố lồi Voọc mơng trắng 21 2.5.3.3 Phương pháp đánh giá mối đe dọa 21 Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý diện tích 23 3.1.2 Địa hình 24 3.1.3 Khí hậu – Thủy văn 24 3.1.4 Tài nguyên động, thực vật 25 3.1.5 Cảnh quan 26 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 3.2.1 Dân số lao động 27 3.2.2 Đặc điểm phát triển y tế, văn hóa, giáo dục 28 3.2.3 Đặc điểm sở hạ tầng 28 3.2.4 Thực trạng phát triển kinh tế 29 3.3 Những thuận lợi, khó khăn khu vực nghiên cứu 30 3.3.1 Thuận lợi 30 3.3.2 Khó khăn 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Hiện trạng quần thể Voọc mông trắng 32 4.2 Phân bố Voọc mông trắng 35 4.3 Các mối đe dọa tới loài sinh cảnh khu vực nghiên cứu 37 4.3.1 Xác định mối đe dọa 37 iii 4.3.2 Đánh giá mối đe dọa 43 4.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát triển quần thể Voọc mông trắng 44 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Tồn 47 Khuyến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tên đề tài: “Nghiên cứu tình trạng bảo tồn quần thể Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri) Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình” Giáo viên hướng dẫn: ThS Tạ Tuyết Nga Sinh viên thực hiện: Đỗ Văn Linh Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung Cung cấp thơng tin tình trạng bảo tồn Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý, giám sát, bảo tồn phát triển loài Voọc quý Việt Nam 4.2 Mục tiêu cụ thể Xác định trạng quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu; Xác định khu vực phân bố quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu; Xác định đánh giá mối đe dọa đến quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu; Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo tồn phát triển quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Loài Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) mối đe dọa Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực xã Gia Vân, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Phạm vi thời gian: Đề tài thực thời gian tháng (từ tháng 01/2020 đến hết tháng 4/2020) Kế hoạch cụ thể đề tài bảng 2.1 v Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu trạng quần thể Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) khu vực nghiên cứu; Nghiên cứu khu vực phân bố Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu; Xác định đánh giá mối đe dọa đến quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu; Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo tồn phát triển quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 8.2 Phương pháp thu thập liệu thực địa 8.2.1 Phương pháp vấn 8.2.2 Phương pháp điều tra theo tuyến 8.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 8.4 Phương pháp đánh giá mối đe dọa Kết nghiên cứu Đề tài ghi nhận đàn Voọc với số lượng 62 cá thể bảy khu vực: Cánh Cổng, Cửa trạm 7, Bũng Sốc 1a, Bũng Sốc 1b, Bũng Sốc 2, Đá An Tái Hang Bóng Xác định khu vực phân bố Voọc mông trắng, đồng thời đưa đồ phân bố Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu Xác định sinh cảnh Rừng thứ sinh núi đá vôi khu vực nghiên cứu dạng sinh cảnh phổ biến có phân bố Voọc mơng trắng Có mối đe dọa đến lồi Voọc mơng trắng khu vực nghiên cứu, là: (1) Săn bắt, bẫy bắt buôn bán ĐVHD, (2) Khai thác đá cho công nghiệp xi măng, (3) Phân mảnh quần thể, (4) Chăn thả gia súc, (5) Phát triển du lịch khơng bền vững Trong Săn bắt, bẫy bắt buôn bán ĐVHD mối đe dọa ảnh hưởng nghiêm trọng đến quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu vi Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát triển quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu, là: (1) Nâng cao lực cán bộ, thực thi pháp luật, (2) Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ cảnh quan bảo tồn đa dạng sinh học địa phương, (3) Nghiên cứu mở rộng sinh cảnh Voọc mông trắng phạm vi KBT Vân Long, (4) Phục hồi sinh cảnh sống Voọc, (5) Phát triển du lịch sinh thái bền vững, (6) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, tăng cường hợp tác Quốc tế vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BQL Ban quản lý CN Con non CP Chính phủ CT Cái trưởng thành ĐNN Đất ngập nước ĐT Đực trưởng thành ĐVHD Động vật hoang dã FFI Tổ chức Bảo tồn Động, Thực vật hoang dã Quốc tế GPS Hệ thống định vị toàn cầu LSNG Lâm sản gỗ IUCN Hiệp hội quốc tế Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên NĐ Nghị định SS1 Sơ sinh SS2 Sơ sinh SS3 Sơ sinh STT Số thứ tự viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại khu hệ thú Linh trưởng Việt Nam theo Groves (2004) Bảng 2.1 Nội dung công việc thực đề tài 14 Bảng 2.2: Các thiết bị phục vụ nghiên cứu 15 Bảng 2.3: Thông tin tuyến điều tra Voọc mông trắng KBTTN ĐNN Vân Long 17 Bảng 2.4: Các tiêu chí xác định tuổi, giới tính Voọc mông trắng 19 Bảng 3.1: Tổng hợp số liệu diện tích, dân số, lao động hộ nghèo sống vùng lõi vùng đệm KBTTN ĐNN Vân Long 27 Bảng 4.1: Cấu trúc đàn số lượng cá thể Voọc mông trắng 32 Bảng 4.2: Cấu trúc tuổi/giới tính số lồi giống Trachypithecus 34 Bảng 4.3: Số lần quan sát Voọc mông trắng sinh cảnh 35 ix mối đe dọa nghiêm trọng lồi Voọc mơng trắng Thứ hai mối đe dọa khai thác đá làm nguyên liệu cho công nghiệp xi măng Tiếp đến mối đe dọa phân mảnh quần thể Mối đe dọa chăn thả gia súc phát triển du lịch khơng bền vững ảnh hưởng đến lồi Voọc mơng trắng khu vực nghiên cứu 4.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát triển quần thể Voọc mông trắng Nâng cao lực cán bộ, thực thi pháp luật Nâng cao lực cho cán Kiểm lâm thông qua đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, bảo vệ phát triển rừng Cung cấp tài liệu tham khảo thiết yếu (bản đồ, sách hướng dẫn thực địa, văn pháp luật,…) trang thiết bị (GPS, ống nhòm, la bàn, máy ảnh,…) Quan tâm nhiều đào tạo bản, chuyên nghiệp đội ngũ cán Kiểm lâm địa bàn Cần có thêm chế độ, sách ưu đãi đặc thù ngành Kiểm lâm, để họ n tâm cơng tác Tăng cường hoạt động tuần tra, truy quét lực lượng Kiểm lâm, tổ Bảo vệ rừng địa bàn toàn KBT, đặc biệt khu vực có Voọc sinh sống; xử lý nghiêm trường hợp cố tình vi phạm Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ cảnh quan bảo tồn đa dạng sinh học địa phương Bảo tồn dựa vào tham gia cộng đồng địa phương giải pháp quan trọng cần thiết Để nâng cao nhận thức cho cộng đồng người dân sống KBT, Ban quản lý cần thiết kế hoạt động giáo dục bảo tồn, phổ biến văn pháp luật, trạng tính nguy cấp lồi Voọc mơng trắng, tác hại việc sử dụng không bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Nội dung tuyên truyền cần cụ thể, ngắn gọn, dễ hiểu đa dạng hóa loại hình tun truyền (bằng băng rơn, áp phích, hiệu, truyền thanh,…) Các hình thức tun truyền cần thực là: (1) Thực cơng tác giáo dục tuyên truyền học sinh trường Tiểu học Trung học 44 sở địa bàn KBT (2) Thực công tác tuyên truyền loa truyền tất xã thuộc huyện Gia Viễn (3) Tổ chức buổi họp thơn, xóm (4) Ngồi ra, cần in phân phát tờ rơi, ảnh Voọc, thiết kế áo phông mũ có in hình Voọc mơng trắng; tun truyền báo chí, truyền hình ngồi nước Nghiên cứu mở rộng sinh cảnh Voọc mơng trắng ngồi phạm vi KBT Vân Long KBTTN ĐNN Vân Long có diện tích nhỏ (Hơn 2.000ha), thêm vào sinh cảnh phù hợp cho Voọc mông trắng chiếm 70% diện tích KBT, khó đảm bảo cho việc bảo tồn phát triển lâu dài quần thể Voọc mông trắng tương lai Vì vậy, cần mở rộng diện tích sinh cảnh Voọc mông trắng KBT cách tạo lập hành lang kết nối sinh cảnh nhằm tạo điều kiện cho Voọc mông trắng mở rộng vùng hoạt động sinh cảnh phù hợp bên ranh giới KBT Vân Long Mở rộng không gian sống lên phía Tây Nam KBT (Xã Gia Hưng huyện Gia Viễn xã Đồng Tâm huyện Lạc Thủy tỉnh Hịa Bình) Phục hồi sinh cảnh sống Voọc Khu vực phân bố Voọc khối núi đá vôi xen lẫn vùng đất ngập nước quanh năm, việc trồng bổ sung loài thức ăn Voọc mơng trắng khó khăn Từ thực tế cho thấy, số phận nhỏ người dân địa phương lút tìm khai thác loài thuốc, LSNG, hái quả, phá hủy sinh cảnh sống thức ăn Voọc mông trắng Do vậy, cần có biện pháp bảo vệ, khoanh ni, phục hồi sinh cảnh, trồng bổ sung lồi làm thức ăn cho Voọc, đặc biệt lồi thức ăn ưa thích Voọc vị trí trạng thái rừng, để tăng tối đa diện tích sử dụng sinh cảnh Đối với số sinh cảnh có thành phần thức ăn ít, cịn có vai trị tạo khả tái sinh chỗ sau cho loài thức ăn Mục tiêu đạt cấu trúc rừng đa dạng với tham gia nhiều loài làm thức ăn cho Voọc 45 Phát triển du lịch sinh thái bền vững Cần có phối hợp chặt chẽ hoạt động du lịch quyền địa phương hoạt động bảo tồn KBTTN ĐNN Vân Long Việc phát triển du lịch thúc đẩy chuyển hướng hoạt động kinh tế địa phương theo hướng phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, thay cho hoạt động khai thác tài ngun đầu tư cho cơng nghiệp có hại cho môi trường Cần xây dựng chiến lược phát triển bền vững KBTTN ĐNN Vân Long nhằm vào mục tiêu lớn sau đây: Bảo tồn giá trị ĐDSH, cảnh quan môi trường; Ổn định phát triển kinh tế nhân dân vùng; Gắn bảo tồn với phát triển du lịch sinh thái cách có quy hoạch, kế hoạch Qui hoạch quản lý, bảo vệ, khai thác hợp lý tài nguyên đất, tài nguyên rừng, du lịch sinh thái Gắn chiến lược bảo tồn thiên nhiên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tỉnh Tăng cường hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nước cấp quyền sở Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, tăng cường hợp tác Quốc tế Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh, sinh viên thực đề tài nghiên cứu khoa học, khóa luận tốt nghiệp KBT Phối hợp với tổ chức nước nhằm thực hoạt động bảo tồn Việc gia tăng hoạt động hợp tác Quốc tế đem lại nhiều hội, cụ thể kinh nghiệm quản lý lực tài Sự tham gia tổ chức nước đem lại nhiều nguồn đầu tư cho hoạt động bảo tồn 46 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đợt điều tra ghi nhận đàn Voọc mông trắng với số lượng 62 cá thể bảy khu vực: Cánh Cổng, Cửa trạm 7, Bũng Sốc 1a, Bũng Sốc 1b, Bũng Sốc 2, Đá An Tái Hang Bóng Xác định khu vực phân bố Voọc mông trắng, đồng thời đưa đồ phân bố Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu Xác định sinh cảnh Rừng thứ sinh núi đá vôi khu vực nghiên cứu dạng sinh cảnh phổ biến có phân bố Voọc mơng trắng Có mối đe dọa đến lồi Voọc mơng trắng khu vực nghiên cứu, là: (1) Săn bắt, bẫy bắt buôn bán ĐVHD, (2) Khai thác đá cho công nghiệp xi măng, (3) Phân mảnh quần thể, (4) Chăn thả gia súc, (5) Phát triển du lịch khơng bền vững Trong Săn bắt, bẫy bắt buôn bán ĐVHD mối đe dọa ảnh hưởng nghiêm trọng đến quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu Dựa thực trạng mối đe dọa đến quần thể Voọc mông trắng, đề tài đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát triển quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu, là: (1) Nâng cao lực cán bộ, thực thi pháp luật, (2) Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ cảnh quan bảo tồn đa dạng sinh học địa phương, (3) Nghiên cứu mở rộng sinh cảnh Voọc mơng trắng ngồi phạm vi KBT Vân Long, (4) Phục hồi sinh cảnh sống Voọc, (5) Phát triển du lịch sinh thái bền vững, (6) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, tăng cường hợp tác Quốc tế Tồn Do thời gian kinh phí có hạn, thời tiết mưa nhiều, khu vực nghiên cứu vùng đất ngập nước quanh năm đặc biệt chịu tác động dịch bệnh Covid-19 nên gặp nhiều khó khăn q trình điều tra ngoại nghiệp Đặc điểm đối tượng nghiên cứu động vật hoang dã ngồi tự nhiên nên khó tiếp cận Hạn chế dụng cụ, phương tiện để ghi lại hình ảnh đối tượng nghiên cứu 47 Khuyến nghị Cần có điều tra nghiên cứu thời gian dài Cần thường xuyên trì hoạt động tuần tra kiểm sốt Kiểm lâm ngồi khu vực nghiên cứu, nhằm phát ngăn chặn kịp thời tượng vi phạm tác động người đến KBTTN ĐNN Vân Long Cần bổ sung thêm hệ thống biển báo cháy rừng, biển Nghị quyết, biển báo nghiêm cấm săn bắt ĐVHD Cần trì tổ chức thêm chương trình tuyên truyền nâng cao nhận thức cho học sinh người dân địa phương, văn pháp luật công tác bảo tồn tầm quan trọng khu vực lồi Voọc mơng trắng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam - Phần I Động vật, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Thông tư số 04/2017/TTBNNPTNN Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ban hành danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định phụ lục Công ước buôn bán Quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp Bộ Xây dựng (2007), Quy hoạch chi tiết khu du lịch sinh thái Vân Long, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/1/2019 Thủ tướng Chính phủ Quy định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi cơng ước bn bán Quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Thủ tướng Chính phủ Quy định Tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Ninh Bình Nguyễn Hải Hà (2011), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học tập tính Voọc đen Hà Tĩnh (Trachypithecus hatinhensis Dao 1970) Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng”, Tạp chí Kinh tế sinh thái (Số 38), 22-29 Nguyễn Hữu Hiến (2001), “Góp phần nghiên cứu sinh thái tập tính Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri Osgood, 1932) Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Linh (2016), “Nghiên cứu tiềm năng, thực trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm Nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 10 Tạ Tuyết Nga (2014), “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái tập tính lồi Voọc cát bà (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus Trouessart, 1911) Vườn Quốc gia Cát Bà, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Vĩnh Thanh (2008), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái Voọc quần đùi trắng Trachypithecus delacouri (Osgood, 1932) Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long đề xuất số giải pháp bảo tồn”, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 UBND huyện Gia Viễn (2014), Niên giám thống kê huyện Gia Viễn, Ninh Bình 13 Trần Thị Thảo (2001), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái tập tính Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) Trung tâm cứu hộ loài Linh trưởng nguy cấp Vườn quốc gia Cúc Phương”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh: 14 Brandon-Jones, D., Eudey, A A., Geissmann, T., Groves, C P., Melnick, D J., Morales, J C., Shekelle, M., Stewart, C B (2004), “Asian Primate Classification”, International Journal of Primatology, Vol 25, No 1, February 2004, 97-164 15 Burt, W H (1943), Territoriality and home range concepts as applied to mammals, Journal of Mammalogy 24(3), 346-352 16 Carr, A P., & Rodgers, A R (2002), HRE: The Home Range Extension for ArcViewTM (Beta Test Version 0.9, July 1998) 17 Davies, A G., Oates, J F (1994), Colobine Monkeys: Their ecology, behaviour and evolution, University Press, Cambridge 18 Groves, C.P (2004), Conservation of Primates in Vietnam In T Nadler, U Streicher & H T Long (Eds.), Taxonomy and Biogeography of Primates in Vietnam and Neighbouring Regions (pp 15-22), Haki Publishing, Vietnam 19 IUCN (2013), IUCN Red List of Threatened Speicies, ULR: 20 Margoluis, R., & Slafsky, N (2001), A Guide to Threat Reduction Assessment for Conservation, Biodiversity Support Program, Washington, DC 21 Mittermeier, R A., Schwitzer C., Rylands, A B., Taylor, L A., Chiozza, F., Williamson, E A., and Wallis, J (2012), Primates in Peril: The World’s 25 Most Endangered Primates 2012-2014, IUCN/SSC, Primate Specialist Group (PSG), International Primatological Society (IPS) and Conservation International (CI) 22 Nadler, T., Momberg, F., Nguyen Xuan Dang, Lormee, N (2003), Leaf Monkeys, Vietnam Primate Conservation Status Review 2002, Part 2, Hanoi 23 Roos, C., Vu Ngoc Thanh, Walter, L., and Nadler, T (2007), Molecular systematics of Indochinese primates, International Journal of Primatology Vol (1), 41-53 PHỤ LỤC Phụ lục 01: PHIẾU PHỎNG VẤN VỀ HIỆN TRẠNG QUẦN THỀ VÀ CẤU TRÚC ĐÀN VOỌC MÔNG TRẮNG TẠI KBTTN ĐNN VÂN LONG, TỈNH NINH BÌNH I HIỆN TRẠNG LỒI VOỌC MƠNG TRẮNG Ơng/bà cho biết có loài khỉ/Voọc sống khu bảo tồn? Ơng/bà có biết lồi ảnh lồi nào? (Có ảnh màu hỗ trợ) Các tên thường gọi loài này? Ơng/bà gặp lồi rừng chưa? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Trước thường xuyên gặp, D Chỉ nghe từ người khác E Không F Chỉ nghe thấy tiếng kêu chưa gặp Lần gặp gần vào khoảng thời gian nào? Ở khu vực khoảng đàn? Mỗi đàn ơng/bà nhìn thấy con? A 0-5 B 6-15 C 16-30 D Trên 30 Ông/bà có phân biệt cá thể đực/cái đàn khơng? Nếu có: Phân biệt cách/đặc điểm nào? Đàn mà ông/bà gặp có đực/cái? Các cá thể đàn có khác khơng? (Về màu lơng? Đặc điểm di chuyển? ) Nếu có: Chúng khác đặc điểm nào? Khu vực thường xuyên gặp chúng đâu? Cách rừng? 10 Kiểu rừng lồi Khỉ/Voọc thường xun sinh sống? 11 Ông/bà nghe thấy chúng kêu chưa? Nếu có: Ông/bà thường gặp/nghe thấy chúng vào thời gian ngày? A Buổi sáng B Buổi trưa C Buổi chiều 12 Thời gian năm thường hay gặp lồi Khỉ/Voọc đó? 13 Theo ông bà, số lượng đàn Khỉ/Voọc khu vực tăng hay giảm? A Ổn định (không tăng/không giảm) C Tăng mạnh B Tăng nhẹ D Giảm mạnh E Giảm nhẹ F Không rõ II CÁC MỐI ĐE DỌA ĐẾN LỒI VOỌC MƠNG TRẮNG Theo Ơng/bà, đâu mối đe dọa đến lồi Khỉ/Voọc khu vực? Mức độ tác động Mối đe dọa Nhiều Trung bình Khơng Ít rõ Săn bắn Khai thác gỗ trái phép Các hoạt động du lịch Xây dựng cơng trình KBT Thời tiết khắc nghiệt (Bão, nắng nóng, rét….) Đốt, phá rừng KBT Họ săn bắt hình thức nào? A Đánh bẫy B Dùng súng C Săn đuổi D Hình thức khác:………………………… Mục đích việc săn bắt Khỉ/Voọc gì? A Lấy thực phẩm C Để làm thuốc B Bán D Nuôi thú cưng E Mục đích khác Theo ơng bà, săn bắn Khỉ/Voọc có bị xử phạt khơng? Có Khơng Hình thức xử phạt: Có trường hợp bị xử phạt hay không? Các hoạt động đốt, phá rừng làm rẫy, khai thác gỗ có bị xử phạt hay khơng? Có Khơng Hình thức xử phạt: III CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN Ơng bà lấy thơng tin bảo vệ loài Khỉ/Voọc chủ yếu từ đâu: A.Từ kiểm lâm, quyền địa phương B Từ tivi, loa, đài, poster C Từ internet D Từ phương tiên khác:……… Ông bà cho biết rõ ranh giới KBT hay khơng? Có Khơng Khơng rõ Ơng bà cho biết Kiểm lâm KBT có thường xuyên tuần tra rừng hay không? Hiện có hoạt động tuyên truyền bảo tồn loài Khỉ/Voọc loài động vật hoang dã khác khu vực chưa? Có Khơng Nếu có: Tên hoạt động Thời gian Cơ quan tổ chức Hoạt động IV Thông tin người vấn Người điều tra: ………………………………… Ngày điều tra:………………… Giới tính: ……………………………………………….Tuổi: …………………………… Đối tượng/Nghề nghiệp: ………………………………………………………………… Nơi ở/Nơi công tác: ……………………………………………………………………… Phụ lục 02: Tổng hợp kết vấn số lượng lồi Voọc mơng trắng xã Gia Vân (KBTTN ĐNN Vân Long) STT Người Thời gian vấn nhìn thấy Khu vực Dấu hiệu Số lượng cá thể (hoặc đàn) Tạ Văn Mạnh Buổi sáng Hang Bóng Nhìn thấy cá thể Nguyễn Quốc Toản Buổi sáng Hang Bóng Nhìn thấy cá thể Trần Xn Quang Buổi chiều Hang Bóng Nhìn thấy cá thể Nguyễn Văn Trương Buổi chiều Đá An Tái Nhìn thấy cá thể Đỗ Quốc Huy Buổi sáng Phạm Hồng Hạnh Buổi trưa Cửa trạm KL 07 Đá An Tái Nhìn thấy Nhìn thấy cá thể cá thể Núi Cánh Đỗ Văn Hoàn Buổi sáng Cổng - Mâm Nhìn thấy cá thể Xơi Bùi Thị Lụa Buổi sáng Bũng Sốc Nguyễn Thị Liên Buổi sáng 10 Phạm Thị Nguyệt Buổi sáng 11 Bùi Quang Huy Buổi sáng 12 Nguyễn Văn Dũng Buổi chiều Hang Bóng Nhìn thấy cá thể 13 Nguyễn Văn Linh Buổi sáng Bũng Sốc Nhìn thấy đàn 14 Nguyễn Thị Dung Buổi chiều Đá An Tái Nhìn thấy cá thể 15 Mai Văn Quyền Buổi sáng Bũng Sốc Nhìn thấy đàn Cửa trạm KL 07 Bũng Sốc Núi Cánh Cổng Nhìn thấy Nhìn thấy Nhìn thấy Nhìn thấy >10 cá thể cá thể >15 cá thể cá thể Phụ lục 03: Một số hình ảnh trình nghiên cứu Dụng cụ trình nghiên cứu Chăn thả gia súc KBT Quan sát Voọc thực địa Phỏng vấn người dân địa phương Buôn bán sản phẩm từ ĐVHD Sinh cảnh sống Voọc mông trắng Đàn Voọc khu vực Cánh Cổng Cửa Hang Bóng Đàn Voọc Bũng Sốc ... ? ?Nghiên cứu tình trạng bảo tồn quần thể Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình? ?? thực với mong muốn góp phần nghiên cứu bảo tồn lồi... tích Khu bảo tồn 2.900 ha, diện tích ngồi Khu bảo tồn 5.827 Hình 3.1: Bản đồ Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long 23 3.1.2 Địa hình Địa hình Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long. .. ? ?Nghiên cứu tình trạng bảo tồn quần thể Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri) Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình? ?? ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan