Ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám phân vùng sinh cảnh thích nghi loài vọoc mông trắng trachypithecus delacouri tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long ninh bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp q trình hoàn thiện kiến thức, kết hợp lý thuyết phƣơng pháp làm việc, lực công tác thực tế sinh viên sau trƣờng nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghiên cứu khoa học Đƣợc đồng ý Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Ban Chủ nhiệm Khoa Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đƣợc tiến hành thực đề tài "Ứng dụng công nghệ GIS viễn thám phân vùng sinh cảnh thích nghi lồi Vọoc mơng trắng (trachypithecus delacouri) Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long, Ninh Bình" Để đạt đƣợc kết nhƣ ngày hôm nay, xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Hải Hòa, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài khóa luận Cũng xin chân thành cảm ơn tới thầy, giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tôi chân thành cảm ơn tới cô chú, anh chị cán kiểm ban quản lý rừng đặc dụng Hoa Lƣ, Vân Long tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập để nâng cao kiến thức thực tiễn hoàn thành tốt trình thực tập tốt nghiệp Mặc dù thời gian thực khóa luận thân cố gắng nhƣng thời gian, kinh nghiệm kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, tơi mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo để luận văn tơi đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 19 tháng 06 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Hƣơng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU ivi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP viiii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1.Tổng quan chung 2.1.1.Tổng quan lồi Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri) 2.1.2.Tổng quan GIS viễn thám 2.2.Nghiên cứu lồi Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri) 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Tại Việt Nam 2.2.3 Tại khu vực nghiên cứu 2.3 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS viễn thám 10 2.3.1 Trên giới 10 2.3.2 Tại Việt Nam 10 2.4 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 13 PHẦN III: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 3.1.1 Mục tiêu chung 14 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 ii 3.3.1 Đánh giá thực trạng quản lý bảo tồn quần thể Vọoc mông trắng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long, Ninh Bình 15 3.3.2 Xây dựng đồ mối quan hệ nhân tố sinh thái địa hình đến sinh cảnh lồi Voọc mơng trắng khu vực nghiên cứu 15 3.3.3 Xây dựng đồ sinh cảnh tối ƣu loài Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) khu vực nghiên cứu 15 3.3.4 Đề xuất số biện pháp nâng cao công tác quản lý bảo tồn lồi Voọc mơng trắng khu vực nghiên cứu 15 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phƣơng pháp luận 15 3.4.2 Phƣơng pháp cụ thể 16 Phần IV: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 4.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.1 Vị trí địa lý diện tích 22 4.1.2 Địa hình 22 4.1.3 Khí hậu – thủy văn 23 4.1.4 Tài nguyên động vật, thực vật 23 4.1.5 Cảnh quan 24 4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 PHẦN V: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN 26 5.1 Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý bảo tồn quần thể Vọoc mông trắng khu BTTN đất đất ngập nƣớc Vân Long 26 5.1.1 Phân bố số lƣợng lồi Vọoc mơng trắng khu vực nghiên cứu 26 5.1.2 Công tác quản lý bảo tồn lồi Vọoc mơng trắng khu vực nghiên cứu…28 5.2 Xây dựng đồ mối quan hệ nhân tố sinh thái địa hình đến sinh cảnh lồi Voọc mơng trắng khu vực nghiên cứu 30 5.2.1 Xây dựng đồ chuyên đề nhân tố địa hình 30 5.2.2 Xây dựng đồ chuyên đề nhân tố sinh thái 33 iii 5.3 Xây dựng đồ sinh cảnh tối ƣu lồi Voọc mơng trắng khu vực nghiên cứu 38 5.3.1 Xây dựng đồ sinh cảnh thích nghi theo nhân tố 38 5.3.2 Xây dựng đồ sinh cảnh thích nghi lồi Voọc mơng trắng 42 5.4 Đề xuất số biện pháp nâng cao cơng tác quản lý bảo tồn lồi Voọc mơng trắng khu vực nghiên cứu 46 5.4.1 Giải pháp bảo tồn lồi Voọc mơng trắng 46 5.4.2 Giải pháp bảo tồn sinh cảnh 47 PHẦN VI: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 51 6.1 Kết luận 51 6.2 Tồn 51 6.3 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQL Ban quản lý CITIES Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora (Công ƣớc thƣơng mại quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp) GIS Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý) IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên) KBT TN ĐNN Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc NDVI Normalized Difference Vegetation Index (Chỉ số thực vật đƣợc chuẩn hóa) VQG Vƣờn quốc gia v DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 5.1 Thành phần loài thực vật làm thức ăn cho Vọoc mông trắng rừng nhiệt đới thứ sinh thƣờng xanh rộng núi đá vơi Đồng Quyển 35 Bảng 5.2 Thành phần lồi thực vật làm thức ăn cho Vọoc mông trắng trảng bụi thứ sinh thƣờng xanh núi đá vôi Đồng Quyển 36 Bảng 5.3 Thành phần lồi thực vật làm thức ăn cho Vọoc mơng trắng trảng bụi thứ sinh núi đá vơi dãy Hồng Quyển 37 Bảng 5.4 Tỷ lệ diện tích cấp thích nghi lồi Voọc mơng trắng khu vực nghiên cứu 44 Bảng 5.5 Tỷ lệ diện tích cấp thích nghi lồi Voọc mơng trắng khu vực nghiên cứu 45 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Bản đồ độ cao tuyệt đối (m) 31 Hình Bản đồ độ dốc bề mặt (độ) 32 Hình Bản đồ nhiệt độ bề mặt (Landsat 8- 2016) 33 Hình Bản đồ dạng sinh cảnh khu bảo tồn 34 Hình 5 Bản đồ phân cấp độ cao tuyệt đối (m) 39 Hình Bản đồ phân cấp độ dốc (độ) 40 Hình Bản đồ phân cấp nhiệt độ trung bình năm 2016 (°C) 41 Hình Bản đồ phân cấp thức ăn Voọc mông trắng 42 Hình Bản đồ sinh cảnh đơn giản lồi Voọc mơng trắng 43 Hình 10 Bản đồ sinh cảnh tối ƣu theo nhân tố sinh thái 45 Hình 11 Bản đồ mức độ tác động dân cƣ tới phân bố lồi Voọc mơng trắng 47 Hình 12 Bản đồ mức độ tác động du lịch tới phân bố Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu 48 vii TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG =================== TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng công nghệ GIS viễn thám phân vùng sinh cảnh thích nghi lồi Voọc mơng trắng (Trachypithecus Delacouri) Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long, Ninh Bình Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hƣơng Lớp: 58D QLTNTN(C) Mã sinh viên: 1353100833 Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Hải Hòa Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng đồ ảnh hƣởng nhân tố sinh thái tới sinh cảnh sống lồi Voọc mơng trắng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long, Ninh Bình Phân vùng thích nghi lồi Vọoc mơng trắng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long, Ninh Bình Đề xuất số biện pháp tăng cƣờng hiệu công tác quản lý bảo tồn lồi Voọc mơng trắng khu vực nghiên cứu dựa phân vùng thích nghi Nội dung nghiên cứu: Đánh giá thực trạng quản lý bảo tồn quần thể Vọoc mông trắng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long, Ninh Bình Nghiên cứu xây dựng đồ mối quan hệ nhân tố sinh thái địa hình đến sinh cảnh lồi Voọc mơng trắng khu vực nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng đồ sinh cảnh tối ƣu lồi Voọc mơng trắng khu vực nghiên cứu Đề xuất số biện pháp nâng cao cơng tác quản lý bảo tồn lồi Voọc mơng trắng khu vực nghiên cứu viii Kết đạt đƣợc: Sau thành lập Khu bảo tồn hoạt động tác động lên Khu bảo tồn giảm Các hoạt động chăn thả gia súc, hái củi hạn chế nhiên tác động đến việc bảo tồn đa dạng sinh học nói chung lồi Voọc mơng trắng nói riêng Xây dựng đồ độ cao tuyệt đối, đồ độ dốc, đồ nhiệt độ, đồ phân bố thức ăn Trong đó: độ cao tuyệt đối dao động khoảng 4m đến 391m, độ dốc từ độ đến 67,3 độ, nhiệt độ trung bình năm khoảng từ 24.6 ÷ 29.3°C, xác định đƣợc 59 lồi thực vật thức ăn Voọc mơng trắng Xây dựng đồ sinh cảnh thích nghi lồi Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu theo nhân tố sinh thái với cấp thích nghi: khơng thích nghi (58.21%), thích nghi (0.04%) thích nghi (41.75%) Đề xuất đƣợc giải pháp bảo tồn sinh cảnh nhƣ bảo tồn lồi Voọc bên cạnh phát triển du lịch song song với bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long, Ninh Bình ix PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nƣớc nhiệt đới gió mùa với khí hậu đặc trƣng nóng ẩm mƣa nhiều, cộng với đa dạng vị trí địa lý địa hình tạo nên quần thể động thực vật vô phong phú đa dạng Tuy nhiên, thực trạng năm gần đây, trƣớc sức ép vấn đề phát triển kinh tế, việc sử dụng tài nguyên không hợp lý, thiếu bền vũng làm cho nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt, đặc biệt suy giảm diện tích nhƣ chất lƣợng rừng Mặt khác, yếu buông lỏng công tác quản lý, nạn săn bắt trái phép diễn làm cho nguồn tài nguyên bị suy giảm nghiêm trọng, đặc biệt loài động vật, loài thú q, đặc hữu Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri) lồi đặc hữu Việt Nam, đƣợc ghi vào Sách Đỏ Việt Nam Sách Đỏ giới năm 2007, nằm Phụ lục I cơng ƣớc CITIES, nhóm IB, Nghị định 32/2006/NĐ-CP, lồi đặc hữu có nguy tuyệt chủng cao Trƣớc tình hình đó, tơi thực đề tài: “Ứng dụng công nghệ GIS viễn thám phân vùng sinh cảnh thích nghi lồi Voọc mông trắng (Trachypithecus Delacouri) Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long, Ninh Bình” để góp phần nâng cao công tác quản lý bảo tồn Vọoc mông trắng Việt Nam Nguồn thức ăn: Là nhân tố sinh học định phát triển phân bổ Voọc mông trắng Thức ăn chủ yếu Voọc loại rừng, phần non thức ăn ngồi cịn có loại hoa số thực vật Động vật có quan hệ với thực vật nơi cƣ trú nguồn thức ăn Nơi thực vật phong phú động vật phong phú ngƣợc lại Xây dựng đồ chuyên đề sinh cảnh đơn giản lồi Voọc mơng trắng khu vực nghiên cứu: Để xây dựng đồ sinh cảnh đơn giản quần thể lồi Voọc mơng trắng, đề tài sử dụng phần mềm ArcGIS 10.1 Kết đƣợc thể nhƣ sau: Hình 5.9 Bản đồ sinh cảnh đơn giản lồi Voọc mơng trắng Phân tích Hình 5.9 xác định tỷ lệ diện tích cấp thích nghi khu vực nghiên cứu: 43 Bảng 4Tỷ lệ diện tích cấp thích nghi lồi Voọc mơng trắng khu vực nghiên cứu Mức thích nghi Diện tích (ha) Tỷ lệ diện tích (%) Khơng thích hợp 2044.59 71.14 Thích hợp 818.4 28.86 Tổng 2862.99 100 Nhận xét: Kết từ Bảng 5.4 cho thấy tổng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long, Ninh Bình 2862.99 Trong đó, diện tích vùng thích hợp 818.4 chiếm 28.86% tổng diện tích khu bảo tồn, diện tích vùng khơng thích hợp cho lồi Voọc mơng trắng 2044.59 chiếm 71.14% tổng diện tích khu bảo tồn Xây dựng đồ chuyên đề sinh cảnh tối ưu lồi Voọc mơng trắng khu vực nghiên cứu: Để xây dựng đồ sinh cảnh tối ƣu quần thể lồi Voọc mơng trắng, đề tài sử dụng phần mềm ArcGIS 10.1 Kết đƣợc thể nhƣ sau: 44 Hình 5.10 Bản đồ sinh cảnh tối ƣu theo nhân tố sinh thái Phân tích đồ thích nghi xác định tỷ lệ diện tích cấp thích nghi khu vực nghiên cứu: Bảng 5.5 Tỷ lệ diện tích cấp thích nghi lồi Voọc mơng trắng khu vực nghiên cứu Mức thích nghi Diện tích (ha) Tỷ lệ diện tích (%) Rất thích nghi 1195.22 41.75 Thích nghi 1.27 0.04 Khơng thích nghi 1666.5 58.21 Tổng 2862.99 100 Nhận xét: Kết từ Bảng 5.5 cho thấy tổng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long, Ninh Bình 2862.99 Trong đó, có 1195.22 thích nghi với lồi Voọc mơng trắng chiếm 41.75 % tổng diện tích khu vực nghiên cứu, khu vực có điều kiện địa hình thuận lợi nhƣ nguồn 45 thức ăn phong phú cho việc phân bố chúng; có 1.27 thích nghi với lồi Voọc chiếm 0.04 % tổng diện tích khu vực nghiên cứu có 1666.5 khơng thích nghi cho lồi Voọc mơng trắng sinh sống, khu vực có đất ngập nƣớc nhƣ yếu tố địa hình khơng phù hợp Nhận xét chung: Qua phân tích hai sinh cảnh đơn giản tối ƣu lồi Voọc mơng trắng cho thấy sinh cảnh tối ƣu có độ xác cao, tính tốn từ yếu tố ảnh hƣởng tới phân bố lồi Voọc mơng trắng thích hợp cho sinh trƣởng chúng Từ đƣa đƣợc biện pháp bảo tồn, quản lý nghiêm ngặt cho KBT TN ĐNN Vân Long, Ninh Bình 5.4 Đề xuất số biện pháp nâng cao cơng tác quản lý bảo tồn lồi Voọc mơng trắng khu vực nghiên cứu 5.4.1 Giải pháp bảo tồn lồi Voọc mơng trắng Củng cố nâng cấp quan quản lý Khu bảo tồn, Trạm bảo vệ, cần trì mạng lƣới trạm bảo vệ xung quanh Khu bảo tồn Để nâng cao hiệu công tác bảo tồn thông qua việc giám sát chặt chẽ từ trạm bảo vệ, theo cần tăng lƣơng cho nhân viên bảo vệ, mức lƣơng nhân viên bảo vệ thấp khoảng bốn trăm nghìn đồng Việc tăng lƣơng cho nhân viên nâng cao trách nhiệm, có gắn bó với cơng việc bảo vệ rừng Tăng cƣờng biện pháp, chƣơng trình giáo dục nâng cao ý thức ngƣời dân cho cộng đồng dân cƣ xung quanh phạm vi Khu bảo tồn, đồng thời phổ biến vai trò, giá trị sinh học lồi Voọc mơng trắng, qua hạn chế tác động gây ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp tới loài Phát triển nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học bảo tồn đa dạng sinh học, có lồi Voọc mơng trắng Việc phát triển nghiên cứu khoa học nhằm điều tra rà sốt lại thành phần lồi sinh vật, qua bổ sung thêm lồi (nếu có), làm tăng thêm tính đa dạng sinh học khu vực, đồng thời nâng cao vị trí chiến lƣợc Khu bảo tồn, thu hút thêm nhiều 46 chƣơng trình bảo vệ, bảo tồn có thêm nhiều nguồn kinh phí tài trợ hoạt động bảo tồn , đặc biệt lồi Voọc mơng trắng Ngăn chặn hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến Khu bảo tồn, đến sinh cảnh Voọc mông trắng, bao gồm tất hoạt động ngƣời dân khu vực đơn vị, quan có liên quan nhƣ: công ty xi măng, công ty du lịch 5.4.2 Giải pháp bảo tồn sinh cảnh Bản đồ mức độ tác động dân cư tới phân bố Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu: Để xây dựng đồ mức độ tác động dân cƣ tới phân bố lồi Voọc mơng trắng, đề tài sử dụng công cụ Analysis Tools phần mềm ArcGIS 10.1 Kết thể nhƣ sau: Hình 5.11 Bản đồ mức độ tác động dân cƣ tới phân bố lồi Voọc mơng trắng 47 Qua điều tra vấn ngƣời dân cán kiểm lâm Voọc mơng trắng thƣờng phân bố khoảng cách 1000 m so với khu vực ngƣời dân, có thấy chúng nằm bán kính 500 ÷ 1000 m so với khu vực dân cƣ Theo thơng tin từ Ban quản lý có thôn với 1700 cƣ dân sinh sống vùng lõi Khu bảo tồn, hầu hết phía dãy Hồng Quyển Hiện tƣợng ngƣời dân vào rừng Khu bảo tồn chặt làm củi, xây dựng chuồng nuôi gia súc, gia cầm Đây hoạt động trực tiếp làm suy thoái sinh cảnh, suy giảm thành phần lồi thức ăn Voọc mơng trắng, làm hạn chế nguồn thức ăn chúng Vì vậy, Ban quản lý cần có biện pháp xử lý nghiêm, tuyên truyền nâng cao ý thức cho ngƣời dân Bản đồ mức độ tác động du lịch tới phân bố Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu: Để xây dựng đồ mức độ tác động du lịch tới phân bố loài Voọc mông trắng, đề tài sử dụng công cụ Analysis Tools phần mềm ArcGIS 10.1 Kết thể nhƣ sau: Hình 5.12 Bản đồ mức độ tác động du lịch tới phân bố Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu 48 Vân Long đƣợc đƣa vào khai thác du lịch từ năm 1998 Năm 1999, nơi trở thành khu bảo tồn thiên nhiên, đƣợc ghi danh sách khu bảo vệ đất ngập nƣớc danh mục hệ thống khu rừng đặc dụng Việt Nam Khu dịch vụ du lịch Vân Long quần thể kiến trúc ấn tƣợng Đây nơi dừng chân nghỉ ngơi du khách Đầm Vân Long đƣợc đánh giá tuyến điểm du lịch sinh thái đặc sắc hấp dẫn du khách Tuyến đƣờng du lịch nằm phía dƣới dãy Đồng Quyển, khu vực nguồn thức ăn lồi Voọc mơng trắng không nhiều nên phân bố chúng hạn chế, tuyến du lịch Vân Long không ảnh hƣởng nhiều tới việc bảo tồn đa dạng sinh học nói chung Voọc mơng trắng nói riêng.` Cần có phối hợp chặt chẽ hoạt động du lịch quyền địa phƣơng hoạt động bảo tồn Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long Việc phát triển thành công du lịch thúc đẩy chuyển hƣớng hoạt động kinh tế địa phƣơng theo hƣớng phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trƣờng, thay cho hoạt động khai thác tài nguyên, đầu tƣ cơng nghiệp có hại cho mơi trƣờng Ngƣợc lại, việc bảo vệ tốt tài nguyên Khu bảo tồn sở để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn có lồi Voọc mơng trắng, vấn đề đƣợc quan tâm, đầu tƣ cho phát triển du lịch Mặt khác, việc phát triển du lịch đem lại nguồn thu nhập cho ngƣời dân, góp phần ổn định nâng cao đời sống ngƣời dân, qua hạn chế tác động gây ảnh hƣởng xấu tới sinh cảnh Voọc mông trắng Hiện mối lo ngại lớn môi trƣờng sống Voọc mông trắng tƣợng khai thác đá làm nguyên liệu cho công nghiệp xi măng Việc không diễn phạm vi Khu bảo tồn nhƣng hoạt động có tác động gây ảnh hƣởng lớn tới sinh cảnh loài, làm mỏ rộng vùng phân bố Voọc Việc nổ mìn tạo tiếng ồn lớn, làm tự nhiên khu vực Qua vấn cán kiểm lâm Ban quản lý đƣợc biết vùng phân bố Voọc mông trắng mở rộng phía Nam Khu bảo tồn, thời gian tới cần có can thiệp từ phía Ban quản lý vấn đề trên, cần thiết có 49 phối hợp quyền địa phƣơng, Ban quản lý với quan chủ đạo việc khai thác đá, để hạn chế cƣờng độ khai thác di chuyển địa điểm khai thác rời xa khu vực Khu bảo tồn Tăng cƣờng hoạt động theo dõi, giám sát diễn biến rừng, ngăn chặn kịp thời dập tắt đám cháy rừng, vấn đề gây ảnh hƣờng lớn, nguyên nhân trực tiếp gây suy thoái sinh cảnh Khu bảo tồn: suy giảm thành phần lồi thực vật khó khơi phục thời gian ngắn Mặt khác cần có quan tâm từ phía quyền địa phƣơng, tổ chức nƣớc nhằm đầu tƣ trang thiết bị, vật dụng cần thiết để sử dụng trình khắc phục cố cháy rừng 50 PHẦN VI KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Sau thành lập Khu bảo tồn hoạt động tác động lên Khu bảo tồn giảm Các hoạt động chăn thả gia súc, hái củi hạn chế nhiên tác động đến việc bảo tồn đa dạng sinh học nói chung lồi Voọc mơng trắng nói riêng Xây dựng đồ độ cao tuyệt đối, đồ độ dốc, đồ nhiệt độ, đồ phân bố thức ăn Trong đó: độ cao tuyệt đối dao động khoảng ÷ 391 m, độ dốc từ độ đến 67.3 độ, nhiệt độ trung bình năm khoảng từ 24.6°C đến 29.3°C, xác định đƣợc 59 loài thực vật thức ăn Voọc mông trắng Xây dựng đồ sinh cảnh thích nghi lồi Voọc mơng trắng khu vực nghiên cứu theo nhân tố sinh thái với cấp thích nghi: khơng thích nghi (58.21%), thích nghi (0.04%) thích nghi (41.75%) Đề xuất đƣợc giải pháp bảo tồn sinh cảnh nhƣ bảo tồn lồi Voọc bên cạnh phát triển du lịch song song với bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long, Ninh Bình 6.2 Tồn Do trình độ, thời gian kinh phí có hạn nên đề tài tồn số vấn đề sau: Đề tài nghiên cứu đƣợc nhân tố (độ cao tuyệt đối, độ dốc, nhiệt độ, nguồn thức ăn) ảnh hƣởng đến phân bố loài Voọc mơng trắng Bên cạnh đó, cịn có nhiều nhân tố khác ảnh hƣởng tới phân bố loài Việc phân cấp thích nghi cịn chƣa có nhiều sở khoa học, quy trình phân cấp dựa vào tài liệu tham khảo mà chƣa dựa vào nghiên cứu chuyên sâu Chƣa thống kê đƣợc đầy đủ đƣợc thành phần loại thức ăn Voọc mông trắng dạng sinh cảnh thuộc khu vực phân bố 51 6.3 Kiến nghị Để kết đƣợc xác cần thu thập số liệu địa điểm ngủ loài để đánh giá tổng hợp nhân tố sinh thái Thu thập số liệu, tài liệu nhân tố khác để xây dựng đồ sinh cảnh thích nghi lồi Voọc mơng trắng xác Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long quan hữu quan cần có giải pháp bảo tồn mà đề xuất để đảm bảo tồn phát triển quần thể Voọc mông trắng 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Đỗ Quang Huy (1997), “Nghiên cứu số đặc điểm khu hệ thú Linh trưởng (Primates) Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp [2] Hà Quý Quỳnh(2011)”Ứng dụng công nghệ hệ thông tin địa lý (GIS) viễn thám phục vụ nghiên cứu đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên cô pia, sơn la”, Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ [3] Nguyễn Bá Quyền (2008) “Nghiên cứu phân bố, sinh cảnh quần thể Voọc mông trắng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Ninh Bình”, Khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam [4] Nguyễn Kim Kỳ (2008) “Nghiên cứu trạng, mối đe dọa quần thể Voọc mông trắng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long đề xuất biện pháp quản lý bảo tồn”, Khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam [5] Phạm Nhật (10/2002), “Thú Linh trưởng Việt Nam”, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội [6] Thái Văn Trừng, 1999: Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [7] Tilo Nadler_ Editor (5/2009)“Vietnamese Journal of Primatology – Chuyên đề Linh trƣởng học Việt Nam ISSN 1859-1434” Tiếng Anh: [8] Groves, C P (2001) “Primate taxonomy” Washington: Smithsonian Institution Press [9]Groves, C P (2004) Taxonomy and biogeography of primates in Vietnam and neighbouring regions In T Nadler, U Streicher & H T Long(Eds.), Conservation of primates in Vietnam (pp.15-22) Vietnam: Haki Publishing [10] Nadler Tilo (2001) “Dirtribution and Status of delacour’langur (Trachypithecus delacouri) and recommendation for it’s long term conservation.” [11] The IUCN Red List of Threatened Species Trang web: earthexplorer.usgs.gov https://vi.wikipedia.org/wiki/Voọc_quần_đùi_trắng http://www.iebr.ac.vn/database/HNTQ4/850.pdf https://vi.wikipedia.org/wiki/Khu_bảo_tồn_thiên_nhiên_đất_ngập_nƣớc_ Vân_Long PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ NGƢỜI DÂN A Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn 1.Họ tên ngƣời đƣợc vấn: 2.Tuổi :…… Giới tính : Dân tộc: Địa điểm điều tra:: Ngày điều tra: B Nội dung vấn Ông/ bà có thƣờng xun rừng khơng? Thƣờng xun Thỉnh thoảng Khơng Ơng/ bà có biết tới lồi Voọc mơng trắng khơng? Có Khơng Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri) loài đặc hữu Việt Nam, đƣợc ghi vào Sách Đỏ Việt Nam Sách Đỏ giới năm 2007, nằm Phụ lục I cơng ƣớc CITIES, nhóm IB, Nghị định 32/2006/NĐ-CP Và lồi đặc hữu nên chúng có nguy tuyệt chủng cao Ơng/ bà có nhìn thấy Voọc mơng trắng khu bảo tồn khơng? Nếu có, ơng/ bà thấy khoảng thời gian nào? Có Khoảng thời gian:………………………………………………………… Khơng Ơng/ bà có thƣờng xuyên tham gia vào buổi tuyên truyền bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn loài Voọc mông trắng? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Sau biết tầm quan trọng lồi Voọc mơng trắng, ông/ bà có phổ biến cho ngƣời thân, hàng xóm,… để bảo tồn đa dạng sinh học nói chung bảo tồn lồi Voọc mơng trắng nói riêng khơng? Có Không BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ A Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn 1.Họ tên ngƣời đƣợc vấn: 2.Tuổi :…… Giới tính : Chức vụ: Dân tộc: Địa điểm điều tra:: Ngày điều tra: B Nội dung vấn Ơng/ bà cho biết, số lƣợng cá thể Voọc mông trắng con? Chúng thƣờng xuất khu vực nào? Số lƣợng con: Khu vực thƣờng xuất hiện: Những yếu tố tác động tới phân bố lồi Voọc mơng trắng khu bảo tồn? Yếu tố tác động: 3.Các cán có thƣờng xuyên tham gia vào buổi tập huấn bảo tồn đa dạng sinh học không? 4.Ban quản lý có thƣờng xuyên tổ chức buổi tuyên truyền bảo tồn Voọc mông trắng cho ngƣời dân ngồi khu bảo tồn khơng? 5.Ơng/bà có nhận thấy đƣợc thay đổi ngƣời dân bảo tồn Voọc mơng trắng sau tham gia chƣờng trình tuyên truyền không? ... tố sinh thái tới sinh cảnh sống loài Voọc mông trắng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long, Ninh Bình Phân vùng thích nghi lồi Vọoc mơng trắng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân. .. tố sinh thái tới sinh cảnh sống lồi Voọc mơng trắng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long, Ninh Bình - Phân vùng thích nghi lồi Vọoc mơng trắng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân. .. quản lý bảo tồn quần thể Vọoc mông trắng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Ninh Bình - Phân bố số lƣợng lồi Vọoc mông trắng khu vực nghi? ?n cứu - Công tác quản lý bảo tồn lồi Vọoc mơng