1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên tỉnh yên bái

68 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành khóa luận, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Th.S Đồng Thị Thanh tận tình hƣớng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Viện Quản lý đất đai Phát triển nông thôn, Bộ môn Khuyến nông Khoa học trồng – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức xã Đại Sơn cán xã Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành khóa luận Văn n, ngày… tháng … năm 2018 Sinh viên thực Trần Thị Hƣơng Giang i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 TRÊN THẾ GIỚI 2.2 Ở VIỆT NAM 2.2.1 Một số khái niệm 2.2.2 Cơ sở pháp lý 2.2.3 Các nghiên cứu tác động cộng đồng đến tài nguyên rừng 2.3 MỘT SỐ NHẬN XÉT RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 12 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHÊN CỨU 14 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.2.1 Chọn địa điểm nghiên cứu 14 3.2.2 Nghiên cứu phân tích tài liệu thứ cấp 15 3.2.3 Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu trƣờng 15 3.2.4 Xử lí, tổng hợp phân tích số liệu 16 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 4.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 17 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 4.1.3 Tài nguyên Khu bảo tồn 21 ii 4.1.4 Đánh giá đặc điểm tự nhiên tài nguyên rừng 24 4.2 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN 25 4.2.1 Đánh giá tình hình chung bảo tồn 25 4.2.2 Đánh giá hiệu tổ chức quản lý thực thi nhiệm vụ 25 4.3 CÁC HÌNH THỨC VÀ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU 26 4.3.1 Sử dụng đất rừng để canh tác nƣơng rẫy 26 4.3.2 Khai thác gỗ 29 4.3.3 Khai thác gỗ củi 31 4.3.4 Khai thác lâm sản gỗ 32 4.3.5 Chăn thả gia súc rừng đất rừng 34 4.4 NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI NHỮNG TÁC ĐỘNG BẤT LỢI CỦA NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG ĐẾN TNR TẠI KBTTN NÀ HẨU 36 4.4.1 Thiếu đất canh tác 36 4.4.2 Nguồn sinh kế 37 4.4.3 Cơ cấu chi phí 39 4.4.4 Hạn chế chƣơng trình, dự án, sách hỗi trợ phát triển vùng đệm 41 4.4.5 Hạn chế tổ chức, thể chế cộng đồng phong tục tập quán 41 4.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HÌNH THÀNH SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƢỜI DÂN VÀ GIẢM THIỂU NHỮNG TÁC ĐỘNG BẤT LỢI CỦA NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG ĐẾN TNR 42 4.5.1 Nhóm giải pháp thuộc ngƣời dân vùng 42 4.5.2 Nhóm giải pháp cụ thể cho nhóm hộ gia đình 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 KẾT LUẬN 49 5.2 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa BQL Ban quản lý BVR Bảo vệ rừng ĐDSH Đa dạng sinh học KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KT-XH Kinh tế xã hội NNPTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QLBVR Quản lý bảo vệ rừng UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết khảo sát động vật rừng 22 Bảng 4.2 Số vụ vi phạm lâm luật từ năm 2013 đến năm 2017 26 Bảng 4.3 Diện tích canh tác HGĐ rừng đất rừng KBT 27 Bảng 4.4 Số lần đốt nƣơng Hộ gia đình canh tác nƣơng rẫy 28 Bảng 4.5 Hình thức nhu cầu khai thác gỗ 30 Bảng 4.6 Số HGĐ khai thác gỗ 30 Bảng 4.7 Mức độ khai thác gỗ củi ngƣời dân địa phƣơng 32 Bảng 4.8 Mức độ khai thác nhu cầu sử dụng LSNG khu vực nghiên cứu 33 Bảng 4.9 Mức độ hình thức chăn thả gia súc rừng 35 Bảng 4.10 Cơ cấu đất đai trung bình HGĐ điều tra khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.11 Cơ cấu tổng thu nhập nhóm HGĐ khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.12 Cơ cấu chi phí nhóm HGĐ khu vực nghiên cứu 40 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Ngƣời dân đốt nƣơng rẫy xã Đại Sơn 29 Hình 4.2: Nhà làm từ gỗ đƣợc khai thác 31 Hình 4.3 Gỗ củi khai thác từ rừng 31 Hình 4.4 Cơ cấu đất đai trung bình HGĐ 37 vi PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Các Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Vƣờn quốc gia (VQG) có vai trị quan trọng việc bảo tồn nguồn gen, đa dạng sinh học mang lại lợi ích cho ngƣời Hiện Khu bảo tồn gặp nhiều khó khăn từ phía cộng đồng địa phƣơng, đặc biệt nƣớc phát triển Nguồn tài ngun khơng có vai trị quan trọng giới nói chung, Việt nam nói riêng, mà cịn nguồn sinh kế chủ yếu cộng đồng, đặc biệt cộng đồng sống gần rừng Tuy nhiên việc bảo vệ, quản lý Khu bảo tồn gặp khơng khó khăn từ phía ngƣời dân cộng đồng địa phƣơng Khó khăn lớn gặp phải việc quản lý số dân sinh sống bên Khu bảo tồn tạo sức ép lớn Tài nguyên rừng nguồn sống chủ yếu ngƣời dân sống gần rừng từ bao đời nhƣng từ thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên thói quen, phong tục tập qn phát nƣơng làm rẫy, săn bắt động vật, chặt gỗ, lấy củi, thu lƣợm sản phẩm từ rừng bị hạn chế kiểm soát Với tỷ lệ hộ nghèo lớn, dân trí thấp, họ cho việc thành lập KBT khơng đem lại lợi ích cho họ, mà bị thiệt thịi khơng đƣợc tự khai thác nguồn tài nguyên rừng nhƣ trƣớc Trong sinh kế tạo nguồn thu nhập khác cho ngƣời dân địa phƣơng chƣa bù đắp đƣợc thiếu hụt Cho nên gây mâu thuẫn KBT với ngƣời dân địa phƣơng - ngƣời sống phụ thuộc phần vào nguồn tài nguyên rừng Do đó, việc tồn tác động bất lợi ngƣời dân vào tài nguyên rừng nhƣ tất yếu Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu tình trạng chung nhƣ Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái đƣợc thành lập theo Quyết định số 512/QĐ – UB ngày 09 tháng 10 năm 2006 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái với diện tích 16.950 ha, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 7.250 ha, phân khu phục hồi sinh thái 9.700 ha, khu vực dịch vụ hành 95,5 ha, với nhiệm vụ chủ yếu là: Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học, quần thể loài động thực vật quý hiếm, loài bị đe doạ loài đặc hữu; phục hồi, tái tạo vốn rừng nhằm nâng cao độ che phủ rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu khơng có giá trị cao đa dạng sinh học, sinh thái, mơi trƣờng mà cịn có ý nghĩa du lịch sinh thái, phục vụ tham quan, học tập nghiên cứu Đây nơi sinh sống cộng đồng dân tộc Mông, Tày Dao với tập quán truyền thống nhƣ canh tác nƣơng rẫy, du canh du cƣ, săn bắn động vật, chặt gỗ, lấy củi, thu lƣợm sản phẩm từ rừng Đời sống ngƣời dân địa phƣơng phần lớn dựa vào nguồn tài nguyên rừng, họ cố gắng tiếp cận đến mức tối đa nguồn tài nguyên có hội Vấn đề đặt làm để giảm thiểu đƣợc tác động bất lợi ngƣời dân địa phƣơng tới tài nguyên rừng Khu bảo tồn, Vƣờn quốc gia nói chung Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu nói riêng nhằm bảo vệ đa dạng sinh học phát triển bền vững tài nguyên rừng nơi Từ thực tế cho thấy việc nghiên cứu tìm giải pháp, đồng thời bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng đảm bảo đời sống ngƣời dân sống gần Khu bảo tồn vấn đề cấp thiết Chính vậy, đề tài “Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phƣơng đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái” đƣợc thực nhằm đề xuất giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng Khu bảo tồn xét từ góc độ phân tích tác động ngƣời dân địa phƣơng 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu góp phần xây dựng sở lý luận đƣa giải pháp quản lý tác động ngƣời dân địa phƣơng vào tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đƣợc hình thức mức độ tác động vào tài nguyên cộng đồng địa phƣơng vào tài nguyên rừng Khu bảo tồn - Xác định đƣợc nguyên nhân dẫn đến tác động bất lợi cộng đồng tới tài nguyên rừng - Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi thu hút ngƣời dân tham gia vào quản lý, bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng: Các tác động cộng đồng dân tộc Dao, Tày sống Khu bảo tồn - Phạm vi nghiên cứu: + Thực nghiên cứu xã vùng đệm Đại Sơn, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái + Đề tài tập trung vào tác động bất lợi cộng đồng PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 TRÊN THẾ GIỚI Trong nhiều thập kỷ qua, cộng đồng quốc tế có cơng trình nghiên cứu nhằm nỗ lực làm thay đổi chiến lƣợc bảo tồn Một chiến lƣợc bảo tồn dần đƣợc hình thành khẳng định tính ƣu việt, liên kết quản lý Khu bảo tồn với hoạt động sinh kế ngƣời dân địa phƣơng, cần thiết có tham gia bình đẳng cộng đồng sở tơn trọng văn hố trình xây dựng định Nhìn chung Khu bảo tồn (KBT) đƣợc thiết lập mục đích chung Quốc gia, mà nghĩ đến nhu cầu mong muốn ngƣời dân địa phƣơng Phƣơng thức quản lý nhiều VQG KBT chủ yếu bao gồm việc ngăn cấm ngƣời dân địa phƣơng xâm nhập vào Khu bảo tồn khai thác tài nguyên rừng (TNR) Tại nƣớc Đông Nam Á, phƣơng thức tỏ khơng thích hợp để trì đa dạng sinh học ngƣời dân địa phƣơng bị quyền tiếp cận với nguồn TNR, phụ thuộc họ vào TNR lớn Theo định nghĩa IUCN (1994) khẳng định bảo tồn đa dạng sinh học mục tiêu Khu bảo tồn thiên nhiên: “Khu bảo tồn thiên nhiên khu vực đất liền biển khoanh vùng để bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên văn hố kèm, quản lý cơng cụ pháp luật hình thức quản lý có hiệu khác”.(IUCN 1994 ) Nguồn gốc Khu bảo tồn thiên nhiên “hiện đại” có từ kỷ thứ 19 VQG Yellowstone VQG giới, đƣợc thành lập Mỹ năm 1872 VQG nằm vùng đất ngƣời Crow ngƣời Shoshone sinh sống sở sử dụng bạo lực ép buộc hai cộng đồng tộc ngƣời phải rời bỏ mảnh đất họ Nhiều KBTTN VQG đƣợc thành lập sau nƣớc khác giới sử dụng phƣơng thức quản lý theo mơ hình này, có nghĩa ngăn cấm ngƣời dân địa phƣơng thâm nhập vào KBTTN tiếp cận tài Khai thác LSNG nguồn thu nhập đáng kể hầu hết HGĐ Thực tế cho thấy sử dụng biện pháp ngăn chặn hoạt động khai thác HGĐ 1-2 ngày Cho nên, giải pháp tối ƣu tập huấn cho ngƣời dân kỹ thuật khai thác LSNG bền vững để trì, giảm thiểu tác động khai thác kiệt HGĐ khu vực nghiên cứu 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trên sở kết phân tích hình thức, mức độ tác động ngƣời dân địa phƣơng đến TNR KBTTN Nà Hẩu, nguyên nhân giải pháp đề xuất nhằm giảm thiểu tác động đó, đề tài có kết luận sau: - Khu vực nghiên cứu xã vùng đệm Đại Sơn có dân tộc sinh sống (Tày, Dao), tỷ lệ hộ nghèo đói cao, dân trí thấp, trình độ canh tác cịn nhiều hạn chế - Canh tác nông nghiệp nghề chủ đạo khu vực, nhiên diện tích đất lúa nƣớc ít, yếu tố mùa vụ phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, suất lúa thấp Sản xuất lâm nghiệp chƣa đƣợc trọng, đóng góp từ lâm nghiệp cho tổng thu nhập HGĐ mờ nhạt chƣa tƣơng xứng với tiềm mạnh khu vực lĩnh vực Các giải pháp làm thuê; buôn bán; tác động vào TNR đƣợc ngƣời dân lựa chọn để bù đắp nhu cầu lƣơng thực sinh hoạt hàng ngày, tác động vào TNR giải pháp đƣợc đa số HGĐ lựa chọn sức hấp dẫn lợi nhuận khả chủ động Có hình thức tác động ngƣời dân địa phƣơng đến TNR KBTTN Nà Hẩu là: (1) Sử dụng đất rừng để canh tác nƣơng rẫy (2) Khai thác gỗ (3) Khai thác gỗ củi (4) Khai thác LSNG khác (5) Chăn thả gia súc rừng đất rừng - Các nhân tố kinh tế hộ, dân tộc, mức độ thuận tiện giao thông, số khẩu, số lần vào rừng khai thác gỗ, số lần vào rừng lấy củi, số lần lấy rau rừng/ tuần, hình thức chăn thả có ảnh hƣởng rõ rệt định đến mức độ tác động vào rừng - Từ kết phân tích trạng đất đai, tình hình sản xuất, loại chi phí, nguồn lao động, thu nhập kết Ảnh hƣởng yếu tố sản xuất đến tổng thu nhập HGĐ, ảnh hƣởng yếu tố sản xuất đến tổng thu nhập từ rừng 49 - Dựa quan điểm bảo tồn phát triển; hài hoà phát triển kinh tế hộ với quản lý TNR bền vững, đề tài phân tích đề xuất số giải pháp sau: (1) Chuyển dịch cấu kinh tế HGĐ; (2) Phát triển ngành phụ; (3) Các giải pháp hỗ trợ vốn; (4) Nhóm giải pháp tập huân kỹ thuật sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất cho hộ gia đình; (5) Quy hoạch vùng chăn thả gia súc trồng cỏ cho chăn nuôi nghiên cứu thuốc dƣới tán rừng trồng; (6) Khuyến khích ngƣời dân sử dụng bếp đun tiết kiệm củi; (7) Kêu gọi, xây dựng dự án hỗ trợ phát triển kinh tế cho ngƣời dân sống vùng vùng đệm KBT; (8) Tăng cƣờng công tác thông tin, tuyên truyền BVR; (9) Hỗ trợ vay tín dụng cho ngƣời dân 5.2 KIẾN NGHỊ Trong phạm vi nghiên cứu với kết đạt đƣợc, đề tài có kiến nghị sau: - Nghiên cứu xác định diện tích đất đai tối thiểu cho HGĐ nhằm đáp ứng tốt nhu cầu lƣơng thực ngƣời dân địa phƣơng sở tình tình hình đất đai thực tế xã, làm tiền đề thực quy hoạch sử dụng đất phát triển nông - lâm nghiệp cấp xã xã khu vực KBTTN Nà Hẩu - Nghiên cứu phƣơng thức quản lý rừng đặc dụng dựa sở cộng đồng 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quý An (2014), Quan hệ đồng tác sở cộng đồng vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia, Báo cáo hội thảo Vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Ban quản lý Khu bao tồn thiên nhiên Nà Hẩu (2010), Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng KHU BẢO TỒNthiên nhiên Nà Hẩu năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018, Văn Yên, Yên Bái D.A Gilmour Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vùng đệm Việt Nam, IUCN Việt Nam Donovan D., Rambo A.T, Fox J., Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt nam, Tập – Các nghiên cứu mẫu học từ Châu Á, Trung tâm Đông Tây, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng - Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Thị Hƣờng (2010) “Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến – huyện Kim Bơi – tỉnh Hịa Bình”, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Phƣơng (2012), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương vùng đệm đến tài nguyên rừng VQG Ba Vì, Hà Tây, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc cộng hồ XHCN Việt Nam(1998), Quyết định việc thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp, ban hành theo định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 Đỗ Anh Tuân (2014), Nghiên cứu ảnh hưởng bảo tồn đến kế sinh nhai cộng đồng địa phương thái độ họ sách bảo tồn, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây UBND tỉnh Yên Bái (2006), Quyết định 512/QĐ-UBND UBND tỉnh Yên Bái ngày 09 tháng 10 năm 2006 việc định thành Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 10 UBND xã Nà Hẩu (2013), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2012 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội Nà Hẩu năm 2013, Văn Yên, Yên Bái 11 UBND xã Đại Sơn (2013), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2012 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội Đại Sơn năm 2013, Văn Yên, Yên Bái PHỤ LỤC Phụ lục 01: Hiện trạng sử dụng đất đai xã Đại Sơn (ĐVT: ha) Các loại đất Diện tích Tổng diện tích tự nhiên 8.389,0 I Đất nông nghiệp 101,80 Đất ruộng lúa, màu 53,20 Đất nƣơng rẫy 33,83 Đất trồng hàng năm khác 14,77 Đất trồng lâu năm 0,00 II Đất lâm nghiệp 5.400,89 Đất rừng tự nhiên 4.333,47 Đất có rừng trồng, rừng quế 1067,42 III Đất nông thôn 2,04 IV Đất chuyên dụng 0,00 V Đất chƣa sử dụng 2.884,27 Đất chƣa sử dụng 0,00 Đất đồi núi chƣa sử dụng 2.884,27 Đất núi đá rừng 0,00 Stt Phụ lục 02: Bảng tổng hợp số lƣợng HGĐ đƣợc vấn theo thôn, xã, dân tộc, thành phần kinh tế hộ Đơn vị tính: HGĐ Tên xã Tên thôn Số lƣợng Dân HGĐ tộc vấn Làng Bang Đại Loại kinh tế hộ 12 Tày Dao Khá Thoát nghèo Nghèo Rất nghèo 10 18 12 17 Thƣợng Sơn Làng Bang Hạ Cộng 18 30 Danh sách hộ tham gia vấn Stt Tên chủ hộ Thôn Dân tộc Loại hộ Số nhân Lý Hữu Thanh Làng Bang Thƣợng Tày Thoát nghèo Lý Tiến Tho Làng Bang Thƣợng Tày Thoát nghèo Chảo Xuân Quầy Làng Bang Thƣợng Tày Thoát nghèo 4 Chảo Quẩy Phú Làng Bang Thƣợng Tày Thốt nghèo 5 Hồng Bình Bảo Làng Bang Thƣợng Tày Thoát nghèo Triệu Kim Thanh Làng Bang Thƣợng Tày Thoát nghèo Lý Láo Sử Làng Bang Thƣợng Tày Khá Chảo Quẩy Vảng Làng Bang Thƣợng Tày Rất nghèo Lý Phúc Tình Làng Bang Thƣợng Tày Nghèo 10 Chảo Quẩy Siệu Làng Bang Thƣợng Tày Nghèo 11 Chảo Quẩy Mềnh Làng Bang Thƣợng Tày Nghèo 12 Phùng Văn Nhiên Làng Bang Thƣợng Tày Nghèo 13 Lý Sài Seng Làng Bang Thƣợng Tày Nghèo 14 Lý Văn Sơn Làng Bang Thƣợng Tày Nghèo 15 Hoàng Thị Hƣơng Làng Bang Hạ Tày Nghèo 16 Hoàng Thị Hà Làng Bang Hạ Tày Nghèo 17 Bàn Hữu Hƣơng Làng Bang Hạ Tày Nghèo 18 Bàn Phúc Bảo Làng Bang Hạ Tày Nghèo 19 Bàn Kim Đức Làng Bang Hạ Tày Nghèo 20 Hồng Q Thắng Làng Bang Hạ Dao Thốt nghèo 21 Triệu Đức An Làng Bang Hạ Dao Nghèo 22 Triệu Thị Dân Làng Bang Hạ Dao Nghèo 23 Hoàng Quý Thăng Làng Bang Hạ Tày Khá 24 Bàn Kim Vi Làng Bang Hạ Tày Khá 25 Triệu Nguyên An Làng Bang Hạ Dao Khá 26 Triệu Kim Tài Làng Bang Hạ Dao Rất nghèo 27 Hoàng Phúc Thanh Làng Bang Hạ Dao Nghèo 28 Bàn Phúc Đƣờng Làng Bang Hạ Dao Nghèo Nguyễn Thị Liễu Làng Bang Hạ Tày Khá Làng Bang Hạ Dao Nghèo 29 30 Triệu Văn Phê Phụ lục 04: Mức độ khai thác gỗ củi HGĐ điều tra Stt Tên chủ hộ Số lần khai thác Khối lƣợng khai thác (lần/hộ/tuần) (kg/hộ/lần) Lý Hữu Thanh 25,00 Lý Tiến Tho 5,5 29,00 Chảo Xuân Quầy 30,02 Chảo Quẩy Phú 25,08 Hồng Bình Bảo 4,5 30,00 Triệu Kim Thanh 30,02 Lý Láo Sử 29,08 Chảo Quẩy Vảng 30,50 Lý Phúc Tình 29,55 10 Chảo Quẩy Siệu 30,00 11 Chảo Quẩy Mềnh 29,80 12 Phùng Văn Nhiên 29,90 13 Lý Sài Seng 30,30 14 Lý Văn Sơn 31,00 15 Hoàng Thị Hƣơng 3,5 29,88 16 Hoàng Thị Hà 30,00 17 Bàn Hữu Hƣơng 3,5 30,02 18 Bàn Phúc Bảo 30,22 19 Bàn Kim Đức 30,09 20 Hoàng Quý Thắng 4,5 30,55 21 Triệu Đức An 30,00 22 Triệu Thị Dân 25,20 23 Hoàng Quý Thăng 33,20 24 Bàn Kim Vi 31,25 25 Triệu Nguyên An 32,00 26 Triệu Kim Tài 28,95 27 Hoàng Phúc Thanh 30,00 28 Bàn Phúc Đƣờng 30,04 29 Nguyễn Thị Liễu 31,00 31,05 30 Triệu Văn Phê Phụ lục 05: Số lƣợng hình thức chăn thả gia súc rừng HGĐ Stt Tên chủ hộ Số lƣợng(con) Trâu Bị Hình thức chăn thả Lý Hữu Thanh Chăn dắt Lý Tiến Tho Chăn dắt Chảo Xuân Quầy Chăn dắt kết hợp thả rông Chảo Quẩy Mềnh Chăn dắt kết hợp thả rông Phùng Văn Nhiên Thả rơng hồn tồn Lý Sài Seng 3 Chăn dăt Lý Văn Sơn Chăn dắt Hoàng Thị Hƣơng Chăn dắt kết hợp thả rơng Hồng Thị Hà Thả rơng hồn tồn 10 Bàn Hữu Hƣơng Chăn dắt 11 Bàn Phúc Bảo Chăn dắt kết hợp thả rông 12 Bàn Kim Đức 2 Chăn dắt kết hợp thả rơng 13 Hồng Q Thắng Chăn dắt 14 Triệu Đức An Chăn dắt kết hợp thả rông 15 Triệu Thị Dân Thả rơng hồn tồn 16 Hồng Q Thăng 3 Chăn dắt kết hợp thả rông 17 Bàn Kim Vi Thả rơng hồn tồn 18 Triệu Nguyên An Chăn dắt 19 Triệu Kim Tài Thả rơng hồn tồn 20 Hồng Phúc Thanh Thả rơng hồn tồn 21 Bàn Phúc Đƣờng Chăn dắt kết hợp thả rông 22 Nguyễn Thị Liễu Chăn dắt kết hợp thả rông 23 Triệu Văn Phê Chăn dắt kết hợp thả rông Phụ lục 06: Bảng câu hỏi vấn hộ gia đình BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng KBTTN Nà Hẩu, Yên Bái Tên chủ hộ: Loại hộ: …………………………………… Ngƣời đƣợc vấn: Nam Nữ Tên thôn/bản: Tên xã: …………………… Huyện: Văn Yên Tỉnh: Yên Bái Ngƣời vấn: ………………………………………………… Số nhân gia đình? Số lao động chính: …………………………………………… Thành phần dân tộc: Kinh Tày Nùng Dao Mông Khác Xin ông/bà cho biết diện tích đất canh tác gia đình? Diện tích (m2) Loại đất Đất lúa nƣớc Đất trồng màu Đất vƣờn hộ Đất lâm nghiệp Đất ao cá Đất nƣơng thuộc KBT Đất bãi soi Gia đình anh(chị) thu nhập từ nguồn đây? 1.Nông nghiệp ồn khác ệp ất nguồn Thu nhập từ nơng nghiệp gia đình anh(chị) nhƣ so với năm trƣớc đây? ổi ảm Nếu tăng lên hay giảm %? Anh (chị) cho biết gia đình thu nhập đƣợc từ khai thác sản phẩm từ rừng? Mục đích sử dụng Hoạt động Đơn vị Sản Thu lƣợng nhập(VND) Bán Gỗ m2 Củi Kg Song mây Kg Rau củ Kg Nấm Kg Mật ong Lít Cây thuốc Kg Săn bắn động vật Con Luá nƣơng Kg Sử dụng trực tiếp Bao nhiêu % sản phẩm thu nhập từ rừng ranh giới KBT Các hoạt động khác Thu nhập từ lâm nghiệp gia đình anh (chị) nhƣ so với năm trƣớc đây? ổi ảm Nếu tăng lên hay giảm %? ………………………………………………………………………………… 10 Từ KBT đƣợc thành lập,gia đình anh (chị) có nhận đƣợc hỗ trợ từ KBT hay quyền địa phƣơng khơng? hƣơng trình định canh định cƣ giảm nghèo ự án 661 ỹ tín dụng 11 Gia đình anh(chị) có thêm nguồn thu nhập khác ngồi nguồn kể khơng? 2.Khơng Nếu có,anh(chị) nói rõ từ nguồn ………………………………………………………………………………… Tổng thu nhập gia đình anh(chị) thay đổi nhƣ so với năm trƣớc? ổi ảm 11 Nếu tăng lên % so với năm trƣớc Nếu giảm % so với năm trƣớc 12 Theo ý kiến anh(chị) nguyên nhân việc tăng(giảm) 13 Anh(chị) có vào rừng khai thác gỗ khơng? 14 Nếu có,bao lâu anh(chị) vào rừng khai thác gỗ? ần năm ần tháng Nơi khai thác gỗ? ột hai lần tuần ằng năm ệm Mùa khai thác: Mùa từ tháng đến tháng Loại gỗ thƣờng khai thác Dụng cụ thƣờng để khai thác Ai ngƣời khai thác gỗ 15 Bao lâu anh(chị) vào rừng săn bắn? ần năm ần tháng Nơi săn? ặc lần tuần ằng ngày ệm Mùa săn bắt: Mùa từ tháng đến tháng Loại động vật thƣờng bị săn bắt Dụng cụ thƣờng để sử dụng Ai ngƣời săn 16 Anh (chị) có vào rừng lấy gỗ củi khơng? Có Khơng Vài lần năm Một hai lần tuần Vài lần tháng 4.Hằng năm Thời gian khai thác:…………………………………………………………… Dụng cụ thƣờng để khai thác Ai ngƣời khai thác gỗ củi 17 Anh (chị) vào rừng thu hái lâm sản ngồi gỗ chƣa? Có Khơng 18 Nếu có,anh(chị) cung cấp thông tin về: Các LSNG thƣờng đƣợc thu hái đâu? Vùng lõi 2.Vùng đệm Mùa khai thác: Mùa từ tháng đến tháng Tên LSNG thƣờng đƣợc thu hái Ai ngƣời thu hái 19 Anh (chị) có kiến nghị quyền sử dụng đất gia đình khơng? 20 Anh (chị) có mong muốn đƣợc hỗ trợ từ KBT không?(Vốn,kỹ thuật ) Cảm ơn anh(chị) tham gia vấn ... nguồn tài nguyên rừng Do đó, việc tồn tác động bất lợi ngƣời dân vào tài nguyên rừng nhƣ tất yếu Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu tình trạng chung nhƣ Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - huyện Văn Yên. .. nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đƣợc hình thức mức độ tác động vào tài nguyên cộng đồng địa phƣơng vào tài nguyên rừng Khu bảo tồn - Xác định đƣợc nguyên. .. đồng thời bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng đảm bảo đời sống ngƣời dân sống gần Khu bảo tồn vấn đề cấp thiết Chính vậy, đề tài ? ?Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phƣơng đến tài nguyên rừng Khu

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w