1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình trạng bảo tồn quần thể voọc cát bà trachypithecus policephalus trouessart 1911 tại vườn quốc gia cát bà cát hải hải phòng

63 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Nghiên cứu tình trạng bảo tồn quần thể Voọc Cát Bà (Trachypithecus policephalus) Vườn Quốc gia Cát Bà, Cát Hải, Hải Phịng” ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy giáo Bộ môn Động vật rừng, khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Đồng Thanh Hải, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi q trình nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài Ngồi ra, tơi nhận đƣợc giúp đỡ Ban giám đốc, tập thể Cán Vƣờn quốc gia Cát Bà, Dự án Bảo tồn Voọc Cát Bà, nhân dân địa phƣơng khu vực nghiên cứu bạn bè Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn ngƣời thân gia đình động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi tinh thần vật chất để tơi hồn thành tốt khóa luận Đến nay, khóa luận hồn thành Cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng trân trọng cảm ơn sâu sắc tới toàn thể giúp đỡ quý báu Mặc dù cố gắng trình thực hiện, nhiên đối tƣợng nghiên cứu ngồi tự nhiên, khó thu thập số liệu cách đầy đủ Hơn nữa, điều kiện thời gian tƣ liệu tham khảo cịn hạn chế nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy, giáo để khóa luận hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2015 Ngô Thị Thu Phƣơng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii TÓM TẮT NỘI DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hiện trạng quần thể Voọc Cát Bà 1.1.1 Nguyên nhân dẫn đến suy giảm quần thể Voọc Cát Bà 1.1.2 Thực trạng Voọc Cát bà 1.1.3 Tình trạng bảo tồn 1.2 Phân loại học 1.2.1 Phân loại học Linh trƣởng Việt Nam 1.2.2 Vị trí phân loại lồi Voọc Cát Bà 1.2.3 Phân bố Voọc Cát Bà 1.3 Một số đặc điểm sinh thái tập tính lồi Voọc Cát Bà 1.3.1 Đặc điểm hình thái loài Voọc Cát Bà 1.3.2 Sinh thái tập tính 1.4 Các mối đe dọa đến Voọc Cát bà 1.4.1 Săn bắn 1.4.2 Sự chia cắt quần thể 10 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG - MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ 11 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 11 ii 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 11 2.4 Nội dung nghiên cứu 11 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.5.1 Phƣơng pháp vấn 13 2.5.2 Phƣơng pháp điều theo tuyến 14 2.5.3 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 16 2.5.4 Phƣơng pháp xác định đánh giá mối đe dọa 16 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đặc điểm tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý, hành 18 3.1.2 Đặc điểm địa hình 19 3.1.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhƣỡng 20 3.1.4 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn 22 3.1.5 Tài nguyên rừng 24 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 26 3.2.1 Đặc điểm kinh tế 26 3.2.2 Đặc điểm xã hội 27 3.3 Những thuận lợi khó khăn khu vực nghiên cứu 29 3.3.1 Những thuận lợi 29 3.3.2 Những khó khăn 29 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Hiện trạng quần thể Voọc Cát Bà 31 4.2 Phân bố Voọc Cát Bà 33 4.3 Các mối đe dọa tới loài sinh cảnh khu vực nghiên cứu 34 4.3.1 Các mối đe dọa 34 4.3.2 Đánh giá mối đe dọa 41 iii 4.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát triển quần thể Voọc Cát Bà 43 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Tồn 48 Khuyến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv TÓM TẮT NỘI DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “Nghiên cứu tình trạng bảo tồn quần thể Voọc Cát Bà (Trachypithecus policephalus) Vườn Quốc gia Cát Bà, Cát Hải, Hải Phòng)” (Research on conservation status of Cat Ba langur population (Trachypithecus policephalus) at Cat Ba National Park, Cat Hai, Hai Phong) Đặt vấn đề Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus Trouessart, 1911) Voọc Đầu vàng loài Linh trƣởng đặc hữu Việt Nam, kể từ năm 2000 Voọc Cát Bà đƣợc xếp vào 25 loài Linh trƣởng nguy cấp giới Tình trạng bảo tồn, Voọc Cát bà đƣợc xếp loại nguy cấp - CR (Critically Endangered) sách đỏ IUCN 2014, Sách đỏ Quốc gia Việt Nam thuộc nhóm IB Nghị định 32/2006/NĐ-CP Thủ tƣờng Chính Phủ Hiện quần thể Voọc Cát Bà tự nhiên khoảng 65 cá thể Do số lƣợng cá thể ít, vùng phân bố hẹp, mối đe dọa đến loài phải tiếp tục đối mặt với nguy tuyệt chủng cao Với mong muốn đƣợc góp phần nghiên cứu bảo tồn lồi Voọc Cát Bà Việt Nam, tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu tình trạng bảo tồn quần thể Voọc Cát Bà (Trachypithecus policephalus) Vườn Quốc gia Cát Bà, Cát Hải, Hải Phòng” Số liệu thu thập đƣợc kết nghiên cứu đề tài bổ sung thêm thơng tin, góp phần vào nâng cao hiểu biết tình trạng lồi Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus) khu vực nghiên cứu, sở khoa học cho việc đƣa giải pháp quản lý bảo tồn loài Linh trƣởng quý Việt Nam Mục tiêu - Nội dung - Phƣơng pháp nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Cung cấp thơng tin tình trạng bảo tơn Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus), góp phần nâng cao hiệu cơng tác bảo tồn phát triển lồi Voọc q Việt Nam v Nội dung nghiên cứu  Nghiên cứu trạng quần thể Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus) khu vực nghên cứu  Nghiên cứu khu vực phân bố Voọc Cát Bà khu vực nghiên cứu  Xác định đánh giá mối đe dọa đến quần thể Voọc Cát Bà khu vực nghiên cứu  Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát triển quần thể Voọc Cát Bà Vƣờn Quốc gia Cát Bà Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp vấn Phỏng vấn cán phòng Khoa học, Kiểm lâm viên, Tổ bảo vệ rừng, ngƣời gác Voọc ngƣời dân địa phƣơng thuộc xã Gia Luận, Việt Hải, Trân Châu, ngƣời khai thác gỗ hay ngƣời thƣờng xun rừng tìm kiếm thuốc thơng qua câu hỏi vấn nhằm làm rõ thơng tin liên quan đến tình trạng quần thể Voọc Cát Bà Trong q trình vấn có sử dụng tranh ảnh để so sánh câu trả lời Phương pháp điều tra theo tuyến Do đặc thù khu vực nghiên cứu đảo bao gồm hệ sinh thái rừng cạn hệ sinh thái biển Chính vậy, cần thiết lập hai hệ thống tuyến điều tra: Tuyến điều tra rừng Tuyến điều tra biển Ngồi ra, kết hợp tuyến biển tuyến rừng, sau điều tra tuyến biển lặp lại nhiều lần nhƣng không phát đƣợc Voọc Cát Bà Phương pháp phân tích xử lý số liệu Tổng hợp thông tin số liệu đƣợc phân tích, xử lý dựa việc ứng dụng phần mềm thông thƣờng: Mapinfo 10.0 ArcGIS 10.1 cho việc phân tích, xử lý thể điểm ghi nhận Voọc đồ số, vi … Phân tích thống kê đƣợc ứng dụng xử lý thông qua phần mềm SPSS 13.0 ứng dụng phần mềm khác nhƣ Word, Execl Phương pháp xác định đánh giá mối đe dọa Quan sát trực tiếp vấn ngƣời dân thông tin mức độ tác động ngƣời vào tài nguyên rừng nhƣ: săn bắt động vật hoang dã, khai thác gỗ, khai thác lâm sản gỗ, phát triển du lịch, Việc đánh giá mức độ mối đe dọa tới loài Voọc Cát Bà sinh cảnh khu vực nghiên cứu đƣợc thực theo phƣơng pháp Margoluis Salafsky (2001), sở xếp hạng cho điểm từ đến 5, sau xếp giảm dần theo mức độ ảnh hƣởng mối đe dọa theo tiêu chí: Diện tích, Cƣờng độ Tính cấp thiết mối đe dọa Kết nghiên cứu  Xác định đƣợc đàn với số lƣợng 51 cá thể ba khu vực: Khu bảo tồn, Cửa Đông Hang Cái Trong đàn Voọc khu vực Hang Cái gồm cá thể khơng có khả sinh sản  Xác định đƣợc khu vực phân bố Voọc Cát Bà, đồng thời đƣa đồ phân bố Voọc Cát Bà khu vực nghiên cứu  Có mối đe dọa đến lồi Voọc Cát Bà khu vực nghiên cứu là: (1) Săn bắt, (2) phân mảnh quần thể, (3) buôn bán sử dụng, (4) khai thác gỗ lâm sản phi gỗ (5) phát triển du lịch Trong đó, săn bắt mối đe dọa ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quần thể Voọc Cát Bà khu vực nghiên cứu  Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát triển quần thể Voọc Cát Bà khu vực nghiên cứu vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BVR Bảo vệ rừng DVHD Động vật hoang dã FFI Tổ chức Bảo tồn Động, Thực vật hoang dã Quốc tế GPS Hệ thống Định vị Toàn cầu IUCN Hiệp hội Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên KBT Khu bảo tồn LSNG Lâm sản gỗ VCB Voọc Cát Bà VQG Vƣờn Quốc gia viii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Phân loại khu hệ thú Linh trƣởng Việt Nam theo Grove (2004) 2.1 Các thiết bị phục vụ nghiên cứu 12 4.1 Cấu trúc đàn số lƣợng cá thể Voọc Cát Bà 31 4.2 Tổng hợp mối đe dọa theo mức độ tác động khác 42 ix DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra khu vực nghiên cứu 14 3.1 Vị trí Vƣờn Quốc gia Cát Bà, Cát Hải, Hải Phịng 18 4.1 Vị trí phân bố Voọc Cát Bà khu vực nghiên cứu 33 4.2 Súng săn 34 4.3 Bẫy loại 34 4.4 Kết tuần tra Tổ BVR từ tháng đến 12 năm 2014 35 4.5 Buôn bán rƣợu ngân DVHD 37 4.6 Kiểm lâm làm việc với nhà hàng 37 4.7 Khai thác gỗ 39 4.8 LSNG bị tịch thu 39 4.9 Hoạt động du lịch 40 4.10 Chèo thuyền KBT 40 x Với trạng phân bố số lƣợng Voọc cịn lại vị trí khu vực phát triển đảo Cát Bà, lựa chọn: (1) Di dời cá thể đơn lẻ đàn nhỏ tới khu vực bảo tồn Voọc đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt, nơi có số cá thể đực sinh sống (2) Tạo hành lang di chuyển an toàn cho đàn Voọc Giải pháp thứ áp dụng số đàn lập khu vực phía Tây bắc đảo Cát Bà thực đƣợc khu vực không đƣa vào kế hoạch, dự án phát triển Sinh cảnh bị tác động Mỗi loài sinh vật tồn tách khỏi sinh cảnh, chí với số lồi động vật nhạy cảm dù tác động nhỏ đến sinh cảnh sống có ảnh hƣởng lớn đến đời sống chúng Trên đảo Cát Bà - Vƣờn Quốc gia Cát Bà, hầu nhƣ trƣớc tất khu rừng có dấu tích tác động ngƣời là: Khai thác gỗ trái phép Hiện nay, hoạt động khơng cịn diễn vùng lõi Vƣờn Quốc gia, nhƣng khu vực bìa rừng lƣu giữ khối lƣợng gỗ lớn nhu cầu sử dụng ngƣời dân địa phƣơng Ngƣời dân lút vào rừng khai thác gỗ làm nhà cửa Nên gây áp lực tiềm khu vực Hình 4.7: Khai thác gỗ (Nguồn dự án Bảo tồn VCB) Hình 4.8: LSNG bị tịch thu (Nguồn dự án Bảo tồn VCB) 39 Khai thác lâm sản phi gỗ Đặc biệt loại thảo dƣợc, áp lực lớn khu vực Trong thời gian điều tra, ghi nhận số ngƣời dân địa phƣơng vào rừng thu hái lâm sản phụ, đặc biệt lồi làm thuốc Mặc dù, khơng ảnh hƣởng trực tiếp đến tồn loài động vật hoang dã loài Voọc Cát Bà, nhƣng hoạt động quấy nhiễu đến đời sống chúng Phát triển Du lịch Du lịch trở thành yếu tố ảnh hƣởng tới quần thể Voọc Cát Bà cho công tác bảo tồn chúng Du lịch mão hiểm trở nên phổ biến Cát Bà Ngày có nhiều khách du lịch đến đảo Cát Bà, họ đƣợc hƣớng dẫn đến khu vực tự nhiên mới, bao gồm vách đá nơi Voọc sinh sống để thực hoạt động du lịch trời nhƣ: leo vách đá, chèo thuyền cai-ack Du lịch xem Voọc đƣợc thực hoạt động du lịch đảo Cát Bà Hiện nay, chƣa đƣợc thực cách có hiệu Du lịch diễn cách hoàn toàn khơng kiểm sốt điều tạo nên mối xung đột mục tiêu bảo tồn Hình 4.9: Hoạt động du lịch Hình 4.10: Chèo thuyền KBT (Nguồn dự án Bảo tồn VCB) (Nguồn dự án Bảo tồn VCB) 40 Một số vấn đề thách thức gia tăng từ việc phát triển du lịch là: mơi trƣờng sống mơi trƣờng sống bị chia cắt, nhu cầu động vật hoang dã gia tăng, hình thành thị trƣờng bn bán động vật hoang dã lút đảo, tác động trực tiếp tới động vật hoang dã bao gồm loài Voọc Cát Bà thông qua tour du lịch mạo hiểm, khám phá tour xem Voọc không kiểm soát 4.3.2 Đánh giá mối đe dọa Sau thời gian nghiên cứu thực địa Vƣờn Quốc gia Cát Bà, ghi nhận xác định đƣợc tổng số mối đe dọa tới quần thể Voọc Cát Bà nhƣ sinh cảnh chúng Việc đánh giá mức độ đe dọa tới loài nhƣ sinh cảnh khu vực nghiên cứu đƣợc thực theo phƣơng pháp Margoluis Salafsky (2001) [16], sở việc xếp hạng cho điểm từ đến 5, sau xếp giảm dần theo mức độ ảnh hƣởng mối đe dọa theo tiêu chí: Diện tích, cƣờng độ tính cấp thiết mối đe dọa Diện tích ảnh hưởng mối đe dọa: Tỷ lệ diện tích bị ảnh hƣởng mối đe dọa khu vực nghiên cứu Ở chúng tơi xem xét liệu mối đe dọa ảnh hƣởng đến toàn khu vực nghiên cứu phần cho điểm với mối đe dọa có diện tích bị ảnh hƣởng lớn giảm dần điểm tƣơng ứng diện tích bị ảnh hƣởng mối đe dọa nhỏ Cường độ ảnh hưởng mối đe dọa: Mức độ phá hủy mối đe dọa sinh cảnh Cƣờng độ mạnh, yếu mối đe dọa tƣơng ứng với phá hủy hoàn toàn sinh cảnh ảnh hƣởng cục tới phần nhỏ Tiến hành cho điểm từ cáo xuống thấp tùy thuộc cƣờng độ tác động Tính cấp thiết mối đe dọa: Đƣợc hiểu tầm ảnh hƣởng mối đe dọa theo thời gian, liệu mối đe dọa ảnh hƣởng thời điểm hay 41 xảy tƣơng lai Tƣơng tự nhƣ trên, cho điểm từ cao xuống thấp tƣơng ứng với tính cấp thiết mối đe dọa Kết đánh giá cho điểm mối đe dọa tới loài sinh cảnh đƣợc thể bảng dƣới Bảng 4.2: Tổng hợp mối đe dọa theo mức độ tác động khác Tiêu chí xếp hạng STT Các mối đe dọa Diện Cường Tính tích độ cấp thiết Tổng Xếp điểm hạng Săn bắt 5 14 I Phân mảnh quần thể 12 II Buôn bán sử dụng III KT gỗ LSNG IV Phát triển du lịch 1 V 15 15 15 Tổng Nhƣ vậy, thông qua kết đánh giá xếp hạng từ bảng 4.4 cho phép đến vài kết luận sau: Săn bắt mối đe dọa nghiêm trọng tới tồn lồi Voọc, động vật hoang dã nói chung sinh cảnh đảo Cát Bà Có thể nói hoạt động săn bắt động vật hoang dã xảy khu vực nghiên cứu Trong thời gian nghiên cứu, phá lán trại thợ săn vùng lõi khu bảo tồn Voọc, nơi trú ngụ tiểu quần thể Voọc lớn đảo Cát Bà Phân mảnh quần thể mối đe dọa nghiêm trọng tồn loài sinh cảnh Hiện tại, tiểu quần thể Voọc sống 42 thành đàn nhỏ khu vực khác Các đàn lại nhỏ có đàn có tồn đàn có cá thể đực bị cô lập đáp ứng chức sinh sản, góp phần vào tăng kích thƣớc quần thể Bên cạnh, mối đe dọa nghiêm trọng trên, khu vực nghiên cứu vài mối đe dọa khác nhƣ: Buôn bán sử dụng, phát triển du lịch hoạt động khai thác gỗ, lâm sản phi gỗ, Đây mối đe dọa tiềm tàng đối tồn quần thể Voọc Cát Bà 4.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát triển quần thể Voọc Cát Bà Khu bảo tồn Voọc Cát Bà Khu bảo tồn nằm Vƣờn Quốc gia Cát Bà nằm vùng đệm di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long Một bán đảo (dài khoảng 8km rộng khoảng 3,5km) bờ biển phía Đơng đảo Cát Bà đƣợc xác định phù hợp cho việc thiết lập khu bảo vệ nghiêm ngặt cho tiểu quần thể Voọc Bán đảo môi trƣờng sống khoảng 40% số lƣợng cá thể Voọc lại tiểu quần thể lớn có triển vọng Hiện tại, có trạm kiểm lâm với tổng số 16 ngƣời bảo vệ xung quanh khu vực Việc bảo vệ chống lại săn bắn khu vực tỏ khó khăn, thợ săn tiếp cận nơi từ đất liền theo đƣờng biển dễ dàng, địa hình hiểm trở, địa bàn rộng lớn, lực lƣợng bảo vệ khu vực lại mỏng nên thật khó bảo vệ cách hiệu tồn diện Chính vậy, giải pháp bao gồm việc xây trạm kiểm lâm tăng cƣờng lực lƣợng kiểm lâm trạm lên ngƣời Nhƣ vậy, xung quanh khu vực bảo tồn Voọc có trạm kiểm lâm với tổng số 24 kiểm lâm viên, với lực lƣợng nhƣ đảm bảo công tác tuần tra bảo vệ Voọc khu Đề xuất đƣợc Dự án Bảo tồn Voọc Cát Bà đệ trình lên thành phố Hải 43 Phòng nhận đƣợc đồng ý mặt chủ trƣơng Hiện tại, Vƣờn Quốc gia Cát Bà hồn tất thủ tục kinh phí Thực kế hoạch di dời Số lƣợng Voọc Cát Bà cịn quần thể bị chia cắt nghiêm trọng Một đàn Voọc gồm cá thể khu vực Hang Cai - Gia Luận bị mắc kẹt khu vực bị vây quanh nƣớc, đƣờng xá, nơi định cƣ ngƣời dân diện tích canh tác nơng nghiệp Chúng khơng thể giao lƣu với đàn khác nhóm Voọc khơng có khả sinh sản Di dời đƣợc hiểu di chuyển cách có chủ ý đƣợc dàn xếp cá thể quần thể động vật hoang dã từ khu vực phạm vi chúng tới khu vực khác với mục đích bảo tồn quản lý Giải pháp đƣợc đƣa thực việc di dời cá thể Voọc khu bảo tồn Voọc, nơi có cá thể Voọc đực với hy vọng chúng sinh sản Kế hoạch này, đƣợc Dự án Bảo tồn Voọc Cát Bà đệ trình lên Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, thành phố Hải Phịng nhận đƣợc trí cao Dự kiến đƣợc thực vào mùa khô năm 2013 đầu năm 2014 Thực thi pháp luật tăng cường hoạt đông tuần tra Trong khu vực nghiên cứu tồn số vấn đề nhƣ: Súng dân, nạn săn bắn, bẫy bắt, buôn bán động vật hoang dã, khai thác gỗ lâm sản phi gỗ, cần thực chƣơng trình nhƣ: (1) Tăng cƣờng hoạt động tuần tra lực lƣợng kiểm lâm, tổ Bảo vệ rừng ngƣời gác Voọc vùng lõi Vƣờn Quốc gia khu vực có Voọc sinh sống (2) Thực chƣơng trình nộp súng tự nguyện (3) Cƣỡng chế đối tƣợng (4) Xử phạt với trƣờng hợp vi phạm 44 Duy trì tổ Bảo vệ rừng xã Mục tiêu bảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ Voọc dựa vào cộng đồng địa phƣơng cần đƣợc củng cố mở rộng thêm thông qua việc thành lập tổ Bảo vệ rừng xã: Việt Hải, Gia Luận thôn Hải Sơn xã Trân Châu, ba xã nằm đƣờng ranh giới ranh giới Vƣờn Quốc gia Cát Bà Cuộc sống ngƣời dân xã từ trƣớc tới dựa vào nông nghiệp, trồng trọt, đánh bắt thủy sản phần du lịch, bên cạnh cịn dựa vào săn bắt động vật hoang dã, chặt gỗ củi, loại thuốc sản phẩm khác từ rừng Chính vậy, áp lực rừng động vật hoang dã lớn khu vực xung quanh kề cận với xã Bên cạnh đó, xã cịn nơi sinh sống thợ săn ngƣời bẫy chuyên nghiệp Dự án Bảo tồn Voọc Cát Bà thành lập tổ Bảo vệ rừng, tổ có thành viên, tổ có thành viên công an xã Các tổ bảo vệ rừng đƣợc thành lập với trí ủng hộ quyền địa phƣơng làm việc với lực lƣợng kiểm lâm Nhiệm vụ tổ là: (1) Thực hoạt động tuần tra, bảo vệ rừng khu vực xung quanh xã, đặc biệt khu vực gần với khu vực có Voọc sinh sống, (2) Thơng báo hoạt động vi phạm lâm luật cho lực lƣợng kiểm lâm, cơng an xã, đội biên phịng trợ giúp công tác điều tra vụ vi phạm lâm luật, (3) Trợ giúp cho hộ bảo vệ Voọc (4) Thực hoạt động tuyên truyền giáo dục bảo tồn địa phƣơng Dự án Bảo tồn Voọc Cát Bà chịu trách nhiệm chi trả khoản hỗ trợ hàng tháng chi phí nhiên liệu phục vụ tuần tra 45 Duy trì chương trình người gác Voọc Một số đàn Voọc sinh sống khu vực nằm ranh giới Vƣờn Quốc gia Cát Bà trƣớc không đƣợc bảo vệ thiếu nhân lực nhƣ thiếu trang thiết bị lực lƣợng kiểm lâm huyện - đơn vị chịu trách nhiệm khu vực Dự án Bảo tồn Voọc Cát Bà thành lập chƣơng trình ngƣời gác Voọc Những đàn Voọc (khoảng 30% quần thể Voọc lại, bị cô lập thành tiểu quần thể) toàn địa bàn hoạt động chúng đƣợc đặt dƣới kiểm soát chặt chẽ ngƣời gác Voọc (ngƣời dân địa phƣơng) với đồng tình hỗ trợ quyền địa phƣơng Những ngƣời gác Voọc đƣợc tổ Bảo vệ rừng hỗ trợ thông qua việc tuần tra khu vực kế cận với khu vực có Voọc họ chịu trách nhiệm tuyên truyền công tác bảo tồn cộng đồng xã Dự án Bảo tồn Voọc Cát Bà chịu trách nhiệm chi trả khoản hỗ trợ hàng tháng chi phí nhiên liệu phục vụ tuần tra Tiếp tục chương trình giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức Bảo tồn dựa vào tham gia cộng đồng địa phƣơng giải pháp quan trọng cần thiết Chính vậy, cần tiếp tục nâng cao nhận thức học sinh, ngƣời dân địa phƣơng quyền cấp địa phƣơng tính nguy cấp trạng lồi, tác hại việc sử dụng không bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên ngƣời Tình trạng loài Voọc Cát Bà nghiêm trọng vậy, cần tập trung vào công tác tuyên truyền cho ngƣời lớn họ ngƣời "quyết định" đến sinh tồn loài Voọc Cát Bà động vật hoang dã Các hình thức tuyên truyền cần thực là: (1) Thực công tác giáo dục tuyên truyền học sinh trƣờng cấp toàn đảo Cát Bà (2) Thực công tác tuyên truyền loa truyền xã 46 đảo Cát Bà (3) Tuyên truyền cho hộ nhà bè khu vực Bến Bèo Áng Vẹm (khu vực có đàn tiểu quần thể Voọc Cửa Đông) (4) Tổ chức buổi họp thôn xã Việt Hải, Gia Luân Phù Long Những thành viên đƣợc mời đến để giáo dục tuyên truyền ngƣời rừng săn bắn, bẫy bắt buôn bán sản phẩm từ rừng (5) Ngoài ra, cần in phân phát tờ rơi, ảnh Voọc, áo phông mũ Voọc Tun truyền báo chí, truyền hình nƣớc nƣớc Tăng cường hợp tác Quốc tế Hiện tại, Dự án Bảo tồn Voọc Cát Bà - Vƣờn Quốc gia Cát Bà có chế hợp tác với hai tổ chức Phi phủ nƣớc ngồi Vƣờn thú Munster Hội bảo tồn loài quần thể Đức, phối hợp với quan chức Việt Nam nỗ lực bảo tồn loài Voọc Cát Bà Gần đây, Dự án bảo tồn Voọc Cát Bà hợp tác với số nhà bảo tồn tổ chức FFI trƣờng Đại học Quốc gia Úc nghiên cứu bảo tồn loài Voọc Cát Bà Việc gia tăng hoạt động quan hệ hợp tác Quốc tế đem lại nhiều hội, cụ thể kinh nghiệm quản lý lực tài Sự tham gia tổ chức nƣớc đem lại nhiều nguồn đầu tƣ cho hoạt động bảo tồn 47 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đề tài ghi nhận đƣợc đàn với số lƣợng 51 cá thể ba khu vực: Khu bảo tồn, Cửa Đơng Hang Cái Trong đàn Voọc khu vực Hang Cái gồm cá thể khả sinh sản Xác định đƣợc khu vực phân bố Voọc Cát Bà, đồng thời đƣa đồ phân bố Voọc Cát Bà khu vực nghiên cứu Có mối đe dọa đến lồi Voọc Cát Bà khu vực nghiên cứu là: (1) Săn bắt, (2) phân mảnh quần thể, (3) buôn bán sử dụng, (4) khai thác gỗ lâm sản phi gỗ (5) phát triển du lịch Trong đó, săn bắt mối đe dọa ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quần thể Voọc Cát Bà khu vực nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát triển quần thể Voọc Cát Bà khu vực nghiên cứu Tồn Do thời gian nghiên cứu ngắn, thời tiết mƣa nhiều, khu vực nghiên cứu hải đảo (bao gồm hệ sinh thái biển hệ sinh thái rừng) nên gặp nhiều khó khăn q trình điều tra ngoại nghiệp Khuyến nghị Cần có điều tra nghiên cứu thời gian dài Cần thƣờng xuyên trì hoạt động phối hợp với lực lƣợng kiểm lâm Vƣờn Quốc gia Cát Bà, hạt kiểm lâm huyện Cát Hải, tổ Bảo vệ rừng tổ cơng tác Biên phịng, để tổ chức nhiều đợt tuần tra khu vực nghiên cứu, nhằm phát ngăn chặn kịp thời tƣợng vi phạm tác động ngƣời đến Vƣờn Quốc gia Cát Bà Cần trì tổ chức thêm chƣơng trình tuyên truyền nâng cao nhận thức cho học sinh ngƣời dân địa phƣơng, văn pháp luật công tác bảo tồn tầm quan trọng khu vực nhƣ loài Voọc Cát Bà 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ khoa học Công nghệ Môi trƣờng (2007), Sách đỏ Việt Nam - Phần Động vật, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP, ngày 30/03/2006 Thủ tƣớng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Thông tƣ 34/2009/TT-BNN & PTNT, quy định tiêu chí xác định rừng hệ thống phân loại rừng phục vụ cho công tác điều tra, kiểm kê, thống kê rừng, quy họach bảo vệ phát triển rừng, quản lý tài nguyên rừng xây dựng chƣơng trình, dự án lâm nghiệp Thơng tƣ 59 /2010/TT-BNNPTNT, „„Các lồi động vật, thực vật hoang dã thuộc quản lý Công ƣớc bn bán Quốc tế lồi Động vật, thực vật hoang dã nguy cấp‟‟, 2010 Nguyễn Vũ Khôi cs (2005), Hướng dẫn điều tra ngoại nghiệp lồi thú Linh trưởng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Mai Sỹ Luân (2013), Nghiên cứu tập tính sử dụng vùng sống hai thể Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus Trouessart, 1911) Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Phiên Ngung (1997), Nghiên cứu tính đa dạng khu hệ thú Vườn Quốc gia Cát Bà, Luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy, Đồng Thanh Hải, Nguyễn Hải Hà Nguyễn Thị Mai (1998), Tài nguyên Động vật rừng Vườn Quốc gia Cát Bà Hải Phòng, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Phạm Nhật (2002), Thú Linh trưởng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Nhật, Nguyễn Cử, Võ Sỹ Tuấn, Nick Cox, Nguyễn Văn Tiến, Đào Tấn Hổ, Phan Nguyên Hồng, Vũ Văn Dũng, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Thế Nhã, Nguyễn Tiến Hiệp, Nguyễn Văn Long Đỗ Quang Huy (2003), Sổ tay hướng dẫn Giám sát Điều tra Đa dạng Sinh học, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 11 Roswitha Stenke (2001), Đề xuất việc thiết lập khu vực nghiêm ngặt để bảo vệ loài Voọc Cát Bà đảo Cát Bà, Hải Phòng (bản dịch), Báo cáo Thành phố Hải Phòng Tiếng anh: 12 Groves, C P (2004), Conservation of Primates in Vietnam In T Nadler, U Streicher & H T Long (Eds.), Taxonomy and Biogeography of Primates in Vietnam and Neighbouring Regions (pp 15-22), Haki Publishing, Vietnam 13 Behie, A M., Luu Tuong Bach, Le Van Dung, Lees, C., Passaro, R., Hendershott, R., Raffel, M., Rawson, B M (2014), “Population status of the Cat Ba langur (Trachypithecus poliocephalus)”, Primates in Fragments, Session 315, IPS Vietnam 14 IUCN Red List of Threatened Species, Available: http/www.redlist.org IUCN, 2014 15 Hayne, D W (1949), Calculation of size of home range, Journal of Mammalogy, 30(1), 1-18 16 Margoluis, R., & Salafsky, N (2001), A Guide to Threat Reduction Assessment for Washington, DC Conservation, Biodiversity Support Program, 17 Luu Tuong Bach, Le Van Dung (2013), Apopulation assessment of the Golden-headed langur (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus) on Cat Ba Island, Vietnam, FFI Vietnam, Hanoi 18 Mittermeier, R A (2007), Primate Conservation, The Journal of the IUCN/SSC Primate Specialist Group 19 Mittermeier, R A (2008), Primate Conservation, The Journal of the IUCN/SSC Primate Specialist Group 20 Mittermeier, R A (2009), Primate Conservation, The Journal of the IUCN/SSC Primate Specialist Group 21 Mittermeier, R A., Schwitzer C., Rylands, A B., Taylor, L A., Chiozza, F., Williamson, E A., and Wallis, J (2012), Primates in Peril: The World’s 25 Most Endangered Primates 2012-2014, IUCN/SSC, Primate Specialist Group (PSG), International Primatological Society (IPS) and Conservation International (CI) 22 Nadler, T., & Long, H T (2000), The Cat Ba Langur: Past, Present and Future - The Definitive Report on Trachypithecus poliocephalus, the World’s Rarest Primate Report of the Frankfurt Zoologucal Society Germany, Frankfurt Zoological Society, Hanoi 23 Nadler, T., Momberg, F., Nguyen Xuan Dang, Lormee, N (2003), Leaf Monkeys, Vietnam Primate Conservation Status Review 2002, Part 2, Hanoi 24 Nadler, T., Thanh, V N., & Streicher3, U (2007), Conservation status of Vietnamese primates Vietnamese Journal of Primatology, 1, 7-26 25 Neahga Leonard, Jorg Adler, Peter Levelink, Mai Sy Luan, Richard J Passaro, Martina Raffel, Daniela Schrudde and Roswitha Stenle (2015), Wild-to-wild translocation of limestone langur: a case study of Trachypithacus policephalus on Cat Ba Island, Vietnam, Cambodian Journal of Natural History 2015(1) 26 Rode, J., Schneider, I., & Tielen, I (2009), Group composition, behaviour pattern and spatial distribution of the Cat Ba langur (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus) subpopulation on Cua Dong peninsula on Cat Ba Island, Vietnam, Leeuwarden 27 Schrudde, D (2009), Conservation of the Golden-headed Langur (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus) on Cat Ba Island, Vietnam Report, People’s Committee of Hai Phong (Provincial Government) Cat Ba, Hai Phong, In Vietnamese 28 Schrudde, D (2009), Master Plan for Translocation of Three Isolated Female Cat Ba Langurs within Cat Ba Island, Hai Phong 29 Schrudde, D., Stenke, R., Thuc, P D., & Raffel, M (2009-2010), Goldenheaded Langur or Cat Ba Langur Trachypithecus poliocephalus poliocephalus (Trouessart, 1911) Vietnam (2000, 2002, 2004, 2006, 2008) 30 Schneider, I., Tielen, I H M., Rode, J., Levelink, P., & Schrudde, D (2010), Behavioral Observations and Notes on the Vertical Ranging Pattern of the Critically Endangered Cat Ba Langur (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus) in Vietnam, Primate Conservation 31 Stenke, R (2005), Conservation of the Golden-headed Langur (Trachypithecus poliocephalus) on Cat Ba Island, Vienam Project Activities and Achievements Period: July 2002 - December 2004, For submission to the Minestry of Agriculture and Rural Development and Cat Ba National Park, Hai Phong 32 Stenke, R (April 2005), Conservation of the Golden-headed Langur (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus) on Cat Ba Island, Vietnam, Status of the Golden-headed Langur and of Human Impact in Langur Areas Report, People’s Committee of Hai Phong (Provincial Government) Cat Ba, Hai Phong 33 Stenke, R., & Chu Xuan Canh (2004), The golden-headed langur (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus) on Cat Ba Island status, threat factors, and recovery options In: Conservation of Primates in Vietnam, T Nadler, U Streicher and Ha Thang Long (eds.), pp.72–77, Frankfurt Zoological Society, Hanoi 34 Stenke, R., Raffel, M., & Wirth, R (2008), Conserving the Cat Ba langur, one of the World‟s rarest primates 35 Vogelnest, L (2012) Translocation Veterinary Report for two Cat Ba Langurs (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus), Hai Phong ... phần nghiên cứu bảo tồn lồi Voọc Cát Bà Việt Nam, tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu tình trạng bảo tồn quần thể Voọc Cát Bà (Trachypithecus policephalus) Vườn Quốc gia Cát Bà, Cát Hải, Hải Phòng? ??... nghiên cứu bảo tồn loài Voọc Cát Bà Việt Nam, tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu tình trạng bảo tồn quần thể Voọc Cát Bà (Trachypithecus policephalus) Vườn Quốc gia Cát Bà, Cát Hải, Hải Phòng? ?? Số... Vƣờn Quốc gia Cát Bà, Cát Hải, Hải Phòng 2.4 Nội dung nghiên cứu  Nghiên cứu trạng quần thể Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus) khu vực nghên cứu  Nghiên cứu khu vực phân bố Voọc Cát Bà

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w