Nghiên cứu phân bố sự biến động hình thái theo độ tuổi của cá thể vooc cát bà trachypithecus poliocephalus tại vườn quốc gia cát bà cát hải hải phòng

65 4 0
Nghiên cứu phân bố sự biến động hình thái theo độ tuổi của cá thể vooc cát bà trachypithecus poliocephalus tại vườn quốc gia cát bà cát hải hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ SỰ BIẾN ĐỘNG HÌNH THÁI THEO ĐỘ TUỔI CỦA CÁ THỂ VOỌC CÁT BÀ (TRACHYPITHECUS POLIOCEPHALUS) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ, CÁT HẢI, HẢI PHÒNG NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MÃ SỐ: 7908532 Giáo viên hướng dẫn : Vũ Tiến Thịnh Sinh viên thực : Nguyễn Huy Thành Mã sinh viên : 1653010020 Lớp : K61 - QLTNTN Khóa học : 2016-2020 Hà nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài : “Nghiên cứu phân bố biến động hình thái theo độ tuổi cá thể Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus) Vườn Quốc gia Cát Bà, Cát Hải, Hải Phịng” ngồi nỗ lực thân, vận động nhiệt tình gia đình bạn bè, tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo Bộ mơn Động vật rừng, khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, trường Đại học Lâm Nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PTS.TS Vũ Tiến Thịnh, người trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Và ơng Nguyễn Huy Cầm (Phó trạm trưởng trạm kiển lâm Cát dứa) nhiệt tình giúp tơi chuyến thực địa Đảo Cát Bà cung cấp thêm thơng tin lồi Voọc Cát Bà Ngồi ra, tơi cịn nhận giúp đỡ lãnh đạo Vườn Quốc gia Cát Bà – ông Hồng Văn Thịu (Giám đốc), cán phịng Khoa học, nhân dân địa phương khu vực nghiên cứu cho phép Tổ chức phi phủ Fauna & Flora Internatioal (FFI) giúp tơi q trình thực nghiên cứu, thực địa thực tốt khóa luận Mặc dù cố gắng trình thực hiện, nhiên đối tượng nghiên cứu di chuyển ngồi tự nhiên, khó khăn thu thập số liệu cách đầy đủ Hơn nữa, điều kiện thời gian tư liệu tham khảo cịn hạn chế nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy, giáo để khóa luận hồn thiện Đến nay, khóa luận hồn thành Cho phép tơi bày tỏ lòng trân trọng cảm ơn sâu sắc đến tồn thể giúp đỡ q báu Tơi xin cam đoan Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu thu thập, kết xử lý tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm Nguyễn Huy Thành ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hiện trạng quần thể Voọc Cát Bà 1.1.1 Thực trạng Voọc Cát Bà 1.1.2 Tình trạng bảo tồn 1.2 Phân loại học 1.2.1 Phân loại học Linh trưởng Việt Nam 1.2.2 Vị trí phân loại loài Voọc Cát Bà 1.2.3 Phân bố Voọc Cát Bà 1.3 Một số đặc điểm hình thái tập tính lồi Voọc Cát Bà 1.3.1 Đặc điểm hình thái lồi Voọc Cát Bà 1.3.2 Sinh thái tập tính 1.4 Các mối đe dọa đến Voọc Cát bà 1.4.1 Săn bắn 1.4.2 Sự chia cắt quần thể Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đặc điểm tự nhiên 10 2.1.1 Vị trí địa lý, hành 10 2.1.2 Đặc điểm địa hình 11 2.1.3 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn 13 2.1.4 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng 16 2.1.5 Tài nguyên rừng 19 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 20 2.2.1 Dân số 20 2.2.2 Đặc điểm kinh tế 21 iii 2.2.2 Đặc điểm xã hội 22 2.3 Những thuận lợi khó khăn khu vực nghiên cứu 25 2.3.1 Những thuận lợi 25 2.3.2 Những khó khăn 25 Chương ĐỐI TƯỢNG - MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 27 3.2.1 Mục tiêu chung 27 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 3.5 Phương pháp nghiên cứu 28 3.5.1 Phương pháp kế thừa ( tài liệu tham khảo ) 28 3.5.2 Phương pháp điều tra theo tuyến 29 3.5.3 Phương pháp nội nghiệp 31 Chương KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 32 4.1 Hiện trạng quần thể Voọc Cát Bà 32 4.2 Phân bố Voọc Cát Bà 34 4.3 Sự biến động hình thái qua giai đoạn 35 4.4 Sự sai khác đặc điểm hình thái cá thể đực với cá thể 46 4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát triển quần thể Voọc Cát Bà 49 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ FFI Tổ chức Bảo tồn Động, Thực vật hoang dã Quốc tế GPS Hệ thống Định vị Toàn cầu IUCN Hiệp hội Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên KBT Khu bảo tồn VCB Voọc Cát Bà VQG Vườn Quốc gia UBND Ủy ban Nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc DABTVCB Dự án Bảo tồn Voọc Cát Bà SM Bán trưởng thành đực SF Bán trưởng thành AF Trưởng thành AM Trưởng thành đực J Cá thể niên thiếu NB Cá thể sinh I Cá thể non v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại khu hệ thú Linh trưởng Việt Nam theo Ross ( 2013 ) Bảng 3.1: Các thiết bị phục vụ nghiên cứu 28 Bảng 4.1 Cấu trúc đàn số lượng cá thể Voọc Cát Bà 32 Bảng 4.2: Bảng tổng hợp biến động hình thái qua giai đoạn 45 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Vị trí Vườn Quốc gia Cát Bà, Cát Hải, Hải Phòng 10 Hình 3.1: Các thiết bị phục vụ nghiên cứu 29 Hình 3.2: Các tuyến điều tra 30 Hình 4.1 Vị trí phân bố Voọc Cát Bà khu vực nghiên cứu 34 Hình 4.2 Cá thể sinh sau dây rốn 35 Hình 4.3 Cá thể sinh sau ngày tuổi 36 Hình 4.4 Cá thể sinh sau ngày dây rốn tự rụng 36 Hình 4.5 Tiêu mẫu cá thể non 37 Hình 4.6 Cá thể non tháng tuổi 38 Hình 4.7 Cá thể non tháng tuổi 38 Hình 4.8 Cá thể niên thiếu tháng tuổi 39 Hình 4.9 Cá thể niên thiếu 10 tháng tuổi 40 Hình 4.10 Tiêu cá thể bán trưởng thành 41 Hình 4.11 Cá thể bán trưởng thành năm tuổi 41 Hình 4.13 Cá thể Voọc trưởng thành 43 Hình 414 Cấu trúc đàn đầy đủ 44 Hình 4.15 Cá thể đực non 47 Hình 4.16 Cá thể non 47 Hình 4.17 Cá thể niên thiếu 47 Hình 4.18 Cá thể đực niên thiếu 47 Hình 4.19 Cá thể bán trưởng thành 48 Hình 4.20 Cá thể đực bán trưởng thành 48 Hình 4.21 Cá thể trưởng thành 48 Hình 4.22 Cá thể đực trưởng thành 48 Hình 4.23 Tuyến vú phát triển 49 Hình 4.24 Cá thể non bú sữa mẹ 49 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đánh giá Quốc gia có đa dạng cao loài linh trưởng giới với 26 loài phân lồi thuộc họ Họ Culi (Loridae) loài, họ Khỉ (Cercopithecidae) 18 loài họ Vượn (Hylobatidae) lồi [9] Trong có lồi liệt vào danh sách 25 loài Linh trưởng nguy cấp giới kể từ năm 2000 đến [14] Thú linh trường Việt Nam nằm Bộ Linh trưởng Primates Chúng động vật bậc cao, với trí tuệ tinh anh hàng đầu so với lồi động vật khác Tất loài linh trưởng có tay chân giống người cử động linh hoạt giúp cầm nắm dễ dàng, có móng thay vuốt lồi thú khác Thứ linh trưởng có hai mắt nằm trước trán hướng phía trước khơng năm hai bên nhiều động vật [1] Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus Trouessart, 1911) loài Linh trưởng đặc hữu Việt Nam [28], kể từ năm 2000 Voọc Cát Bà xếp vào 25 loài Linh trưởng nguy cấp giới [24, 25, 26] Về tình trạng bảo tồn, Voọc Cát Bà xếp loại có nguy tuyệt chủng cao cấp - CR (Critically Endangered) sách đỏ IUCN 2013 [23], Sách đỏ Quốc gia Việt Nam [1] thuộc nhóm IB Nghị định 32 (06/2019/NĐ-CP) Thủ tướng Chính phủ [2] Theo Phạm Nhật (2002) Voọc Cát Bà phân bố đảo Cái Chiêm, tỉnh Quảng Ninh [5] Tuy nhiên, nghiên cứu gần cho thấy Voọc Cát Bà tìm thấy Vườn Quốc gia Cát Bà, đảo Cát Bà nơi nuôi dưỡng quần thể Voọc Cát Bà Theo ước tính Tilo Hà Thanh Long (2000) số lượng Voọc Cát Bà khoảng 2400 - 2700 cá thể vào năm 1960 Tuy nhiên, áp lực săn bắn phá hủy sinh cảnh số lượng Voọc Cát Bà lại khoảng 120 150 cá thể năm 1998 [6], 104 - 135 cá thể năm 2000 [27], 52 - 54 cá thể năm 2003 [30] 60 - 70 cá thể năm 2009 [29] Hiện quần thể Voọc Cát Bà tự nhiên khoảng 65 cá thể [16] Do số lượng cá thể ít, vùng phân bố hẹp, mối đe dọa đến loài sinh cảnh sống chưa chấm dứt nên loài phải tiếp tục đối diện với nguy tuyệt chủng cao Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu cấu trúc, đặc điểm sinh thái, tập tính phân bố lồi Voọc Cát Bà cơng bố [5,21,17,20,3] Kết nghiên cứu bổ sung hiểu biết sinh thái tập tính lồi Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu cịn số lượng nội dung nghiên cứu Với mong muốn góp phần nghiên cứu bảo tồn lồi Voọc Cát Bà Việt Nam, tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu phân bố biến động hình thái theo độ tuổi cá thể Voọc Cát Bà (Trachypithecus policephalus) Vườn Quốc gia Cát Bà, Cát Hải, Hải Phòng” Số liệu thu thập kết nghiên cứu đề tài bổ sung thêm thơng tin, góp phần vào nâng cao hiểu biết tình trạng lồi Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus) khu vực nghiên cứu, sở khoa học cho việc đưa giải pháp quản lý bảo tồn tốt loài Linh trưởng quý Việt Nam Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hiện trạng quần thể Voọc Cát Bà 1.1.1 Thực trạng Voọc Cát Bà Voọc Cát Bà lồi linh trưởng đặc hữu, khơng có nơi khác giới đảo Cát Bà, liệt vào danh sách loài nguy cấp Sách Đỏ Thế Giới Sách Đỏ Việt Nam Với phát triển kinh tế, sinh cảnh sống Voọc Cát Bà bị phân mảnh kết hợp với việc săn bắn, buôn bán động vật hoang dã trái phép dẫn đến việc suy giảm nghiêm trọng số lượng cá thể Voọc Cát Bà tự nhiên Theo Nadler Hà Thăng Long (2000), ước đốn có 2400-2700 cá thể Voọc Cát Bà tự nhiên vào khoảng năm 60 Tuy nhiên, sau điều tra vòng tháng tiến hành vào năm 1999 tìm tối đa 135 cá thể [9] Và 10 tháng sau đó, số đáng cảnh báo có 53 cá thể cịn lại đảo thuộc Vườn quốc gia Cát Bà [15] Nhờ có mở rộng ranh giới Vườn quốc gia Cát Bà vào năm 2006 biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt, số lượng cá thể Voọc Cát Bà tăng lên khoảng 60-70 cá thể tự nhiên [11] Hiện nay, vào tháng 8/2014 hội nghị Linh trưởng quốc tế IPS số lượng Voọc Cát Bà công bố 61 cá thể bao gồm 57 cá thể tự nhiên cá thể nuôi điều kiện bán hoang dã trung tâm cứu hộ loài Linh trưởng quý hiếm, VQG Cúc Phương [10,12] Do số lượng cá thể ít, vùng phân bố hẹp, mối đe họa đến loài sinh cảnh sống chưa chấm dứt nên loài tiếp tục phải đối mặt với nguy tuyệt chủng 1.1.2 Tình trạng bảo tồn Voọc Cát Bà nằm danh sách 25 loài Linh trưởng nguy cấp giới, cần xếp ưu tiên hoạt động bảo tồn Trong Danh sách Đỏ IUCN 2014 [11], Voọc Cát Bà xếp mức nguy cấp – mức CR (Critically Endangered) Hình 414 Cấu trúc đàn đầy đủ ( Cá thể non ngồi bên trái, tiếp đến cá thể bán trưởng thành, cá thể trưởng thành bế cá thể sinh bên góc phải cá thể niên thiếu ) Ảnh: Nguyễn Huy Thành Như vậy, cấu trúc đàn đầy đủ bao gồm cá thể sinh, cá thể non, cá thể niên thiếu, cá thể bán trưởng thành cá thể trưởng thành (-Hình 4.15-) Chúng sống theo cấu trúc đàn cá thể đực trưởng thành ( đầu đàn ) với nhiều cá thể trưởng thành, bán trưởng thành cá thể non, cá thể sinh cấp tuổi khác Cá thể đực trưởng thành ( đầu đàn ) có nhiệm vụ bảo vệ đàn, trì nịi giống vào buổi sáng sớm chiều muộn hang ngủ cá thể đực đầu đàn phải quan sát khu vựcc đàn để kêu cảnh báo ranh giới “ ọc ọc “ (với tiếng kêu đặc trưng cho loài to, dài vang khỏe) cho đàn khác hay loài khác biết khu vực sở hữu Nếu phát khu vực có vấn đề đe dọa hay nguy hiểm đến đàn cá thể đầu đàn kêu cảnh báo “ khạc khạc “ để đàn đề phòng ẩn nấp, trốn chạy hay di chuyển thay đổi vị 44 trí khác Điểm đặc biệt đàn, tất trưởng thành đàn, cá thể bán trưởng thành, niên thiếu thay tranh quyền bế cá thể sinh để cá thể cá thể mẹ có thời gian ăn uồng nghỉ ngơi cá thể đực trưởng thành ( đầu đàn ) so với lồi thuộc nhóm Linh trưởng khơng bế ( cá thể sinh ) Khi đàn có cá thể đực đạt đến tuổi trưởng thành bị cá thể đực đầu đàn cắn đuổi khỏi đàn, cá thể đực bị đuổi lang thang để tìm cá thể khác kết đàn, tranh đàn với cá thể đực đàn khác yếu hơn, gây ảnh hưởng trực tiếp đến tượng xung đột đàn ( cá thể đực đầu đàn đánh dành quyền quản lý đàn) Nếu sau thời gian dài khơng tìm thấy cá thể cái, cá thể đực quay xung đột tranh đàn cũ gây hiện tượng cận huyết thối hóa giống đàn Khi tranh cướp đàn thành công cá thể đầu đàn cắn chết cá thể sinh, cá thể non để cá thể quay thời kì động dục Bảng 4.2: Bảng tổng hợp biến động hình thái qua giai đoạn Nhóm Tuổi Cá thể sinh Bắt đầu – ( NB ) 45 ngày tuổi Mơ tả hình ảnh Tập tính Ảnh Chưa có khả Hình 4.3 Màu lông màu vàng cam di chuyển bú sữa mẹ Hình 4.4 Hình 4.5 Chưa có khả 45 ngày tuổi Cá thể non ( I ) – tháng tuổi Màu lông chuyển chút sang màu đen di chuyển Hình 4.6 cách độc Hình 4.7 lập bú Hình 4.8 sữa mẹ Cá tháng tuổi Màu lông thể Di chuyển Cá thể thể – 18 tháng chuyển phần sang cách độc lập niên thiếu đực tuổi màu đen lông mà không cần (J) Cá tháng tuổi đuôi lông ngực, sau hỗ trợ thể – 24 tháng lưng, bờ vai chi cá thể khác 45 Hình 4.9 Hình 4.10 tuổi trước sau chưa chuyển hoàn toàn sang màu đen Tập kêu loại Cá thể bán trưởng thành ( SM, SF ) 18 tháng thể tuổi – 36 Phần lông trước ngực, báo ranh giới” , đực tháng tuổi sau lưng, bờ vai “ cảnh báo đàn Hình 4.11 phần nhỏ chân có chút “ Hình 4.12 Cá 24 tháng thể tuổi – 48 tháng tuổi màu vàng Kích thước thể đạt Cá thể trưởng Cá thành thể ( AM, đực AF) tiếng; “ cảnh Cá Từ 36 tháng tuổi trở cực đại, màu lơng chuyển sang màu đen hồn tồn bao gồm Hình 4.13 Hình 4.14 phần chân Cấu trúc đàn đầy Hình 4.15 đủ 4.4 Sự sai khác đặc điểm hình thái cá thể đực với cá thể Cũng giống bao loài khác, cá thể Voọc Cát Bà phân chia giới tính rõ ràng cá thể đực cá thể Điểm đặc biệt cá thể Voọc Cát Bà di chuyển chúng cong đuôi nên ta dễ dàng nhận diện chúng: 46 Hình 4.15 Cá thể đực non Hình 4.16 Cá thể non Ảnh: Nguyễn Huy Thành Giai đoạn cá thể non chưa có khả di chuyển độc lập cách hồn tồn đơi chúng tách rời khỏi cá thể mẹ nên Từ giai đoạn này, ta nhận diện chúng chai mông chúng di chuyển Cá thể đực có vết chai mơng hình trịn bao quanh phần mơng chúng (-Hình 4.15-), cịn cá thể có vết chai mơng hình cánh bướm kéo dài xuống phần bắp đùi chi (-Hình 4.16-) Nhưng khó nhận diện so với giai đoạn khác lúc lơng chúng màu vàng cam bao quanh phần mông nên dễ lầm tưởng cá thể đực với cá thể Hình 4.17 Cá thể niên thiếu Hình 4.18 Cá thể đực niên thiếu Ảnh: Nguyễn Huy Thành 47 Giai đoạn Niên thiếu, dễ quan sát lơng phần mơng chúng chuyển dần sang màu xám – đen nên ta dễ dàng nhìn thấy vết chai mơng màu hồng cá thể đực cá thể Hình 4.19 Cá thể bán trưởng thành Hình 4.20 Cá thể đực bán trưởng thành Ảnh: Nguyễn Huy Thành Giai đoạn Bán trưởng thành: vết chai mông cá thể cá thể đực chuyển từ màu hồng sang màu trắng Bên cạnh màu lơng xung quanh phần mơng chuyển hồn tồn sang màu đen nên ta nhận thấy cách rõ ràng Hình 4.21 Cá thể trưởng thành Hình 4.22 Cá thể đực trưởng thành Ảnh: Nguyễn Huy Thành 48 Cũng giai đoạn giai đoạn trưởng thành ta nhận diện chúng qua phần chai mơng: chai mơng hình trịn cá thể đực chai mơng hình bướm với cá thể cách dễ dàng chúng di chuyển Cá thể đực có tiếng kêu đặc chưng lồi to, dài vang khỏe Hình 4.23 Tuyến vú phát triển Hình 4.24 Cá thể non bú sữa mẹ Ảnh: Nguyễn Huy Thành Nhưng cá thể trưởng thành đến giải đoạn sinh sản tuyến vú phát triển (-Hình 4.24-) rễ nhận biết mang thai thời gian đẻ có tạo điều kiện thuật lợi cho cá thể sinh cá thể non bú sữa mẹ (-Hình 4.25-) 4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát triển quần thể Voọc Cát Bà Từ kết nghiên cứu biến động màu sắc lông thể nhận biết phân biệt giới tính lồi Vọoc Cát Bà để có đề xuất giải pháp riêng : - Biến động màu sắc lông thể từ lúc sinh lúc trưởng thành trình chọn lọc tự nhiên lồi nói chung Voọc Cát Bà nói riêng, qua nghiên cứu biết biến động màu sắc giai đoạn cấp độ tuổi Từ sinh cá thể sinh có màu sắc đặc trưng riêng lúc bắt đầu có thay đổi biến động màu sắc lông thể, qua giai đoạn trưởng thành, dựa vào màu sắc lông thể biết chúng 49 cấp độ tuổi bú mẹ hay di chuyển độc lập, bán trưởng thành hay chuẩn bị bước vào giai đoạn trưởng thành, biết đặc điểm cấp độ tuổi để có phương án cứu hộ kịp thời có vấn đề xảy với loài chúng bị tai nạn hay cắn bị thương Và có giải pháp đàn có nhiều cá thể đực cần phải có biện pháp tác động trực tiếp người tách chúng khỏi đàn di chuyển đến khu vực độc lập khác từ quan sát thấy cá thể đực giai đoạn tuổi bán trưởng thành tránh để đến trưởng thành đẫn đến tình trạng xung đột tranh đàn cắn chết cá thể non, trao đổi cá thể đực tiểu quần thể với tránh tượng cận huyết thối hóa nịi giống - Ngồi ra, xây dựng sở liệu để theo dõi cá thể theo đặc điểm hình thái nhằm đánh giá biến động quần thể tương lai Các giải pháp chung nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát triển quần thể Voọc Cát Bà a, Tiếp tục phát huy, tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức người dân, Tăng cường Tuần tra bảo vệ lực lượng kiểm lâm, có vào ban nghành, quyền địa phương cấp Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng dân cư địa phương mấu chốt quan trọng công tác bảo tồn lồi Voọc Cát Bà Vì thế, cán Kiểm Lâm cần nâng cao ý thức người, từ em học sinh đến dân cư địa phương quyền cấp cao nguy cấp lồi Có nhiều loại hình phương tiện truyền thơng mà thực : • Thực tuyên truyền giáo dục cho em học sinh ngồi ghế Nhà trường tồn đảo • Tun truyền qua loa, đài, băng zơn, hiệu số mơi trọng điểm có nhiều người qua lại xã đảo 50 • Có buổi tập huấn với người dân lứa tuổi, đặc biệt người dựa vào sản phẩm từ rừng để sinh sống • Tuyên truyền giáo dục ý thức người dân cho hộ dân nhà bè sát khu vực có quần thể Voọc Cát Bà sinh sống • Quảng bá hình ảnh đẹp quần thể Voọc Cát Bà cho du khách đến thăm quan đảo Cát Bà Làm sản phẩm handmake, sản phẩm mỹ nghệ • Tuyên truyền báo chí, trang mạng điện tử nước nước nguy cấp loài Voọc Cát Bà quý Tăng cường tuần tra bảo vệ lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng ,không chặt phá rừng chia cắt sinh cảnh,phòng chống cháy rừng,ngặn chặn tình trạng bn bán động vật hoang dã Có chung tay ban nghành quyền địa phương cấp lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng,Động vật hoang dã b, Thực kế hoạch di dời Trên đảo Cát Bà cịn có khu vực tên đảo Đồng Cơng với diện tích tương đối rộng, trước có đàn Vọoc Cát Bà sinh sống Khu tách riêng với đảo với kênh nước sâu Vì lồi Vọoc Cát Bà khơng biết bơi lội ranh giới để chúng quay khu vực tiếp cận với đàn sống ổn định Tiến hành bẫy bắt cá thể đực đàn đến tuổi trưởng thành để di dời đến khu đảo Đồng Cơng để đàn cịn lại sinh sống ổn định khơng cịn xung đột các thể đực với nhau, không hao hụt số lượng khơng cịn tình trạng giết cá thể non để đảm bảo số lượng cá thể non sinh hàng năm sống quần thể đàn tăng số lượng c, Tăng cường hợp tác quốc tế Hiện tại, Dự án Bảo tồn Voọc Cát Bà - Vườn Quốc gia Cát Bà có chế hợp tác từ tổ chức Phi phủ nước ngồi Vườn thú Munster Hội bảo tồn loài quần thể Đức, phối hợp với quan chức Việt Nam nỗ lực bảo tồn loài Voọc Cát Bà,cùng với DABTVCB có hợp tác 51 tổ chức FFI trường Đại học Quốc gia Úc nghiên cứu bảo tồn loài Voọc Cát Bà Việc gia tăng hoạt động quan hệ hợp tác Quốc tế đem lại nhiều hội, cụ thể kinh nghiệm quản lý lực tài Sự tham gia tổ chức nước đem lại nhiều nguồn đầu tư cho hoạt động bảo tồn 52 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ • Kết luận Về số lượng quần thể Voọc Cát Bà - Đề tài ghi nhận đàn với số lượng 66 cá thể khu vực chính: Khu vực Cửa Đơng khoảng 24 cá thể; khu vực Hang Cái cá thể; khu bảo tồn Voọc Cát Bà số lượng khoảng 38 cá thể Trong đó, có khu vực Cửa Đơng với khu bảo tồn nơi có khả phát triển sinh sản làm tăng số lượng cá thể Voọc Cát Bà Về biến động hình thái - Màu sắc theo cấp độ tuổi chuyển biến từ màu vàng cam ( lúc sinh ) sang màu đen đạt đến tuổi trưởng thành Về sai khác cá thể đực cá thể mặt hình thái - Dấu hiệu nhận biết cá thể đực vết chai mơng hình trịn - Dấu hiệu nhận biết cá thể vớt vết chai mơng hình bướm tuyến vú có Về giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn - Tách cá thể đực đàn giai đoạn bán trưởng thành di chuyển chúng đến khu độc lập để tránh tình trạng xung đột đàn giao phối cận huyết • Tồn Do thời gian nghiên cứu ngắn, bất cập mặt di chuyển ( bao gồm thời tiết không ủng hộ, mặt sức khỏe, số thiết bị cần thiết chưa hồn tồn có ) nên gặp nhiều khó khăn q trình điều tra ngoại nghiệp • Khuyến nghị Cần có cơng tác chuẩn bị tốt thời gian kéo dài Cần triển khai sớm kế hoạch di dời tất cá thể đực đến tuổi trưởng thành đến khu vực đảo đồng cơng để hàng năm khơng cịn tình trạng xung đột đàn giết chết cá thể non 53 Cần trì tổ chức thêm chương trình tuyên truyền nâng cao nhận thức cho học sinh người dân địa phương, văn pháp luật công tác bảo tồn tầm quan trọng khu vực loài Voọc Cát Bà 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt • [1] http://biophilavn.com/TD/Thu/Danh-muc-cac-loai-Thu-Linh-Truong-oViet-Nam/78/248.html • [2] Chính phủ Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 06/2019/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ, ký ngày 30 tháng năm 2006, quy định quản lý Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, từ rừng Việt Nam • [3] Mai Sỹ Luân (2013), Nghiên cứu tập tính sử dụng vùng sống hai thể Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus Trouessart, 1911) Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội • [4] Phạm Nhật, Nguyễn Cử, Võ Sỹ Tuấn, Nick Cox, Nguyễn Văn Tiến, Đào Tấn Hổ, Phan Nguyên Hồng, Vũ Văn Dũng, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Thế Nhã, Nguyễn Tiến Hiệp, Nguyễn Văn Long Đỗ Quang Huy (2003), Sổ tay hướng dẫn Giám sát Điều tra Đa dạng Sinh học, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội • [5] Phạm Nhật (2002), Thú Linh trưởng Việt Nam, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội • [6] Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy, Đồng Thanh Hải, Nguyễn Hải Hà Nguyễn Thị Mai (1998), Tài nguyên Động vật rừng Vườn Quốc gia Cát Bà - Hải Phòng, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây • [7] Nguyễn Phiên Ngung (1997), Nghiên cứu tính đa dạng khu hệ thú Vườn Quốc gia Cát Bà, Luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây • [8] Roswitha Stenke (2001), Đề xuất việc thiết lập khu vực nghiêm ngặt để bảo vệ loài Voọc Cát Bà đảo Cát Bà, Hải Phòng (bản dịch), Báo cáo Thành phố Hải Phịng Tiếng anh • [9] Ross et al Vietnamese Journal of Primatology (2013) vol 2(2), 13-26 / Roos et al.: An updated taxonomy of primates in Vietnam, Laos, Cambodia and China • [10] Behie, A M., Luu Tuong Bach, Le Van Dung, Lees, C., Passaro, R., Hendershott, R., Raffel, M., Rawson, B M (2014), “Population status of the Cat Ba langur (Trachypithecus poliocephalus)”, Primates in Fragments, Session 315, IPS Vietnam • [11] IUCN Red List of Threatened Species, Available: http/www.redlist.org IUCN, 2014 • [12] Luu Tuong Bach, Le Van Dung (2013), Apopulation assessment of the Golden-headed langur (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus) on Cat Ba Island, Vietnam, FFI Vietnam, Hanoi • [13] Mittermeier, R A (2009), Primate Conservation, The Journal of the IUCN/SSC Primate Specialist Group • [14] Mittermeier, R A., Schwitzer C., Rylands, A B., Taylor, L A., Chiozza, F., Williamson, E A., and Wallis, J (2012), Primates in Peril: The World’s 25 Most Endangered Primates 2012-2014, IUCN/SSC, Primate Specialist Group (PSG), International Primatological Society (IPS) and Conservation International (CI) • [15] Hayne, D W (1949), Calculation of size of home range, Journal of Mammalogy, 30(1), 1-18 • [16] Dick, G., & Gusset, M (2010), Building a future for wildlife: zoos and aquariums committed to biodiversity conservation, Switzerland: World Association of Zoos and Aquariums (WAZA) • [17] Rode, J., Schneider, I., & Tielen, I (2009), Group composition, behaviour pattern and spatial distribution of the Cat Ba langur (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus) subpopulation on Cua Dong peninsula on Cat Ba Island, Vietnam, Leeuwarden • [18] Schrudde, D (2009), Conservation of the Golden-headed Langur (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus) on Cat Ba Island, Vietnam Report, People’s Committee of Hai Phong (Provincial Government) Cat Ba, Hai Phong, In Vietnamese • [19] Schrudde, D., Stenke, R., Thuc, P D., & Raffel, M (2009-2010), Golden-headed Langur or Cat Ba Langur Trachypithecus poliocephalus poliocephalus (Trouessart, 1911) Vietnam (2000, 2002, 2004, 2006, 2008) • [20] Schneider, I., Tielen, I H M., Rode, J., Levelink, P., & Schrudde, D (2010), Behavioral Observations and Notes on the Vertical Ranging Pattern of the Critically Endangered Cat Ba Langur (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus) in Vietnam, Primate Conservation • [21] Stenke, R., & Chu Xuan Canh (2004), The golden-headed langur (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus) on Cat Ba Island - status, threat factors, and recovery options In: Conservation of Primates in Vietnam, T Nadler, U Streicher and Ha Thang Long (eds.), pp.72–77, Frankfurt Zoological Society, Hanoi • [22] Stenke, R (2005), Conservation of the Golden-headed Langur (Trachypithecus poliocephalus) on Cat Ba Island, Vienam Project Activities and Achievements Period: July 2002 - December 2004, For submission to the Minestry of Agriculture and Rural Development and Cat Ba National Park, Hai Phong • [23] IUCN (2013), IUCN Red List of Threatened Species, ULR: • [24] Mittermeier, R A (2007), Primate Conservation, The Journal of the IUCN/SSC Primate Specialist Group • [25] Mittermeier, R A (2008), Primate Conservation, The Journal of the IUCN/SSC Primate Specialist Group • [26] Mittermeier, R A (2009), Primate Conservation, The Journal of the IUCN/SSC Primate Specialist Group • [27] Nadler, T., & Long, H T (2000), The Cat Ba Langur: Past, Present and Future - The Definitive Report on Trachypithecus poliocephalus, the World’s Rarest Primate Report of the Frankfurt Zoologucal Society Germany, Frankfurt Zoological Society, Hanoi • [28] Nadler, T., Thanh, V N., & Streicher3, U (2007), Conservation status of Vietnamese primates Vietnamese Journal of Primatology, 1, 7-26  [29] Schrudde, D., Stenke, R., Thuc, P D., & Raffel, M (2009-2010), Golden-headed Langur or Cat Ba Langur Trachypithecus poliocephalus poliocephalus (Trouessart, 1911) Vietnam (2000, 2002, 2004, 2006, 2008)  [30] Stenke, R (2005), Conservation of the Golden-headed Langur (Trachypithecus poliocephalus) Cat Ba Island, Vienam Project Activities and Achievements Period: July 2002 - December 2004, For submission to the Minestry of Agriculture and Rural Development and Cat Ba National Park, Hai Phong  [31] Dr Rebecca L Hendershott Biological Anthropology Australian National University Associate Fellow of the Higher Education Academy (AFHEA ) https://orcid.org/0000-0003-20968740u5312703@anu.edu.au ... tài : ? ?Nghiên cứu phân bố biến động hình thái theo độ tuổi cá thể Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus) Vườn Quốc gia Cát Bà, Cát Hải, Hải Phịng” ngồi nỗ lực thân, vận động nhiệt tình gia đình... phần nghiên cứu bảo tồn loài Voọc Cát Bà Việt Nam, tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu phân bố biến động hình thái theo độ tuổi cá thể Voọc Cát Bà (Trachypithecus policephalus) Vườn Quốc gia Cát Bà, ... lượng cá thể Voọc Cát Bà 32 Bảng 4.2: Bảng tổng hợp biến động hình thái qua giai đoạn 45 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Vị trí Vườn Quốc gia Cát Bà, Cát Hải, Hải Phịng 10 Hình 3.1: Các

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan