1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân bố đặc điểm sinh thái của các loại cây thuốc tại xã đội bình huyện yên sơn tỉnh tuyên quang

69 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ, ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA CÁC LOẠI CÂY TẠI XÃ ĐỘI BÌNH, HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 7620211 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Tạ Thị Nữ Hoàng Sinh viên thực : Nguyễn Thế Tùng MSV : 1553020602 Lớp : 60B – QLTNR Khóa : 2015 - 2019 Hà Nội, 2019 LỜI NÓI ĐẦU Sau thời gian học tập trƣờng Đại học Lâm nghiệp, để đánh giá kết học tập lực sinh viên Đƣợc đồng ý nhà trƣờng Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng trí giáo Tạ Thị Nữ Hồng tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Nghiên cứu phân bố, đặc điểm sinh thái loại thuốc xã Đội Bình, huyện Yên Sơn tỉnh, Tuyên Quang” Qua thời gian làm việc khẩn trƣơng nghiêm túc, đến chuyên đề hoàn thành Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo Tạ Thị Nữ Hồng tồn thể thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng trƣờng Đại học Lâm nghiệp quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành đƣợc chuyên đề tập thể cán bộ, công chức UBND xã Đội Bình, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, đặc biệt đồng chí cán lâm nghiệp xã ngƣời dân địa phƣơng tạo điều kiện thuận lợi để tơi thu thập số liệu hồn thành chun đề Mặc dù có nhiều cố gắng song thời gian có hạn lần đƣợc làm quen với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học cách tự lực, chun đề khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đƣợc quan tâm đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thế Tùng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu thuốc cộng đồng dân tộc Dao Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 12 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phƣơng pháp thừa kế số liệu 12 2.4.2 Công tác chuẩn bị 12 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra thành phần loài thuốc khu vực nghiên cứu13 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí địa lý 17 3.1.2 Đặc điểm địa hình 17 3.1.3 khí hậu thủy văn 17 3.1.4 Độ ẩm không khí 17 3.1.5 Chê độ mƣa 18 3.1.6 Chế độ gió 18 3.2 Hiện trạng sử dụng đất 19 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp: 19 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp 20 3.2.3 Thực vật thảm tƣơi bụi 20 3.3 Tình hình dân sinh kinh tế 21 3.4 Nhận xét chung 21 3.4.1 Những điều kiện thuận lợi 21 3.4.2 Những khó khăn thách thức 22 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Danh lục loài thuốc xã Đội Bình, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 23 4.2 Đặc điểm sinh thái học số loài thuốc 26 4.2.1 Mơ tam thể 26 4.2.2 Trinh nữ hoàng cung 27 4.2.3 Bòn bọt 28 4.2.4 Hoàng tinh trắng 30 4.2.5 Rau tàu bay 31 4.2.6 Ngải cứu 33 4.2.7 Đinh lăng 34 4.2.8 Đơn đỏ 35 4.2.9 Mã đề 36 4.2.10 Lƣợc vàng 38 4.2.11 Sâm cau 39 4.2.12 Cây hoa cứt lợn 41 4.2.13 Cây rau ngót 42 4.2.14 Cây Mƣớp 43 4.2.15 Cây Nhội 44 4.2.16 Cây Hoa thiên lý 45 4.2.17 Cây Chó đẻ 46 4.2.18 Cây trầu không 48 4.5 Những đề xuất giải pháp hƣớng quản lý việc giữ gìn bảo tồn loại thuốc 56 4.5.1 Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến tài nguyên câ thuốc 56 4.5.2 Đề xuất giải pháp bảo tồn thuốc khu vực nghiên cứu 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các tiêu khí hậu khu vực nghiên cứu 18 Bảng 4.2 Nhóm thuốc đƣợc ngƣơi dân sử dụng nhiều mục đích 50 Bảng 4.3 Đối tƣợng sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Cây Mơ tam thể (Paederia foetida L.) 26 Hình 4.2 Cây Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L.) 27 Hình 4.3 Cây Bịn bọt (Glochidion eriocarpum Champ.) 29 Hình 4.4 Cây Hoàng tinh trắng (Disporopsis longifolia Craib.) 30 Hình 4.5 Cây Rau tàu bay (Gymura crepidioides Benth.) 32 Hình 4.6 Cây Ngải cứu (Artemisia vulgais L.) 33 Hình 4.7 Cây Đinh lăng (Polyscias fruticosa L.) 34 Hình 4.8 Cây Đơn đỏ (Excoecariacochichinensis Lour.) 36 Hình 4.9 Cây Mã đề (Plantago asiatica L.) 37 Hình 4.10 Cây Lƣợc vàng (Callisia fragrans (Lindl.) Woodson.) 38 Hình 4.11 Cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) 40 Hình 4.12 Cây hoa cứt lợn (Ageratum conyzoides L.) 41 Hình 4.13 Cây rau ngót (Sauropus androgynus (L) Merr.) 42 Hình 4.14 Cây Mƣớp (Luffa cylindrica L.) 44 Hình 4.15 Cây Nhội (Bischofia trifoliata Roxb.) 45 Hình 4.16 Cây Hoa thiên lý (Telosma cordata) 46 Hình 4.17 Cây Chó đẻ (Phyllanthus urinaria L.) 47 Hình 4.19 Cây Đơn buốt (Bidens pilosa L.) 49 Hình 4.22 Khai thác Đinh lăng 55 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT : Thứ tự SĐVN : Sách đỏ Việt Nam NĐ : Nghị định : Độ c C mm : Mi li mét % : Phần trăm ĐẶT VẤN ĐỀ Lãnh thổ Việt Nam trải dài từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau với dải đất liền hình chữ S có diện tích 33 vạn km , nằm trọn khu vực Đông Nam châu Á Việt Nam có 54 dân tộc anh em, cộng đồng dân tộc nhìn chung mang sắc văn hố riêng Trong đó, vốn tri thức dân gian kinh nghiệm sử dụng thuốc chữa bệnh đa dạng phong phú Với vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóngvà ẩm châu Á, đặc điểm địa hình khí hậu đa dạng tạo cho Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao đƣợc cơng nhận 25 nƣớc có độ đa dạng sinh học cao giới Theo số liệu điều tra thống kê Phạm Hồng Hộ, Việt Nam có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao có mạch Trong số đó, có khoảng 3.800 loài dùng làm thuốc, chiếm khoảng 36% số 10.500 lồi biết Trên giới có khoảng 35.000 loài thực vật làm thuốc (theo A P Van Seters, 1997) Việt Nam chiếm 11% theo thống kê Tổ chức Y tế giới, số 21.000 lồi Việt Nam chiếm khoảng 18% Tuy số lƣợng có lớn, nhƣng chƣa thể khẳng định đƣợc xác số lƣợng lồi thực vật dùng làm thuốc tất dân tộc anh em sinh sống lãnh thổ Việt Nam dân tộc có cách sử dụng thuốc riêng với loại khác Bằng kinh nghiệm dân gian ngƣời làm thuốc dân tộc, tri thứ thuốc đƣợc truyền miệng lƣu truyền cho cháu đời sau, hệ nối tiếp hệ Dần dần, thuốc có tính độc đáo trở nên thông dụng phƣơng tiện chăm sóc sức khỏe ngƣời dân cộng đồng dân tộc dân tộc xung quanh Chính vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu bảo tồn thuốc nhƣ bảo tồn tri thức y học dân gian đƣợc tiến hành mang lại kết quan trọng Tuy nhiên, vấn đề bảo tồn thuốc cịn gặp nhiều khó khăn nhiều ngun nhân khác nhƣ: chiến tranh, thị hóa, kinh tế thị trƣờng… suy giảm nguồn tài nguyên thuốc điều tránh khỏi Mặt khác, tri thức dân gian dân tộc dùng để chữa bệnh ngày bị dần, ông lang, bà mế già đi, họ mang theo kiến thức thuốc Đồng thời, hệ trẻ ngƣời tiếp thu kiến thức mang tính dân tộc địa mà học theo mới, đại khiến cho thuốc quý, thuốc hay bị quên lãng Cho nên, cần phải có biện pháp kế hoạch hành động cụ thể nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc bảo tồn tri thức y học dân tộc Xuất phát từ nhu cầu nhƣ đƣợc trí khoa Quản lý tài nguyên rừng, trƣờng đại học Lâm nghiệp, tiến hành thực chuyên đề tốt nghiệp: “Nghiên cứu phân bố, đặc điểm sinh thái học loại thuốc xã Đội Bình, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp thông tin đặc điểm phân bố, sinh thái, sinh học c c loài thuốc làm sở cho việc bảo tồn phát triển nguồn thuốc quý nƣớc ta, cần thiết hay thẳng, có cánh, có lơng cứng dọc theo bên Lá mọc so le, hình bầu dục, xếp xít thành hai dãy nhƣ kép hình lơng chim, mặt xanh lục nhạt, mặt dƣới mày xám nhạt, dài - 1,5 cm, rộng - mm; cuống ngắn Hoa mọc kẽ lá, có cuống ngắn, đơn tính gốc; hoa đực đầu cành có dài, nhị, nhị ngắn; hoa cuối cành, dài, bầu hình trứng Quả nang, hình cầu, dẹt, đƣờng kính 2-2,5 mm, mọc rủ xuống dƣới lá, có khía mờ có gai Hạt hình mặt, kích thƣớc 1-1,2 x 0,9–1 mm, màu nâu đỏ xám nhạt, với 12-15 lằn gợn ngang rõ nét lƣng mặt, thƣờng với 1-3 vết lõm sâu hình trịn mặt Ra hoa khoảng tháng 4-6, kết tháng 7-11 Hình 4.17 Cây Chó đẻ (Phyllanthus urinaria L.) b, Đặc điểm phân bố Chó đẻ loại phổ biến xã Đội Bình, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, thƣờng mọc hoang ven đƣờng, cánh đồng khô, vùng đất hoang bìa rừng dƣới độ cao 600m c, Giá trị Dùng điều trị viêm gan, dụng giải độc, điều trị bệnh đƣờng tiêu hóa, giảm đau, lợi tiểu, tiểu đƣờng 47 4.2.18 Cây trầu không -Tên khác: Cây trầu khơng cịn đƣợc nhiều nơi gọi với tên khác nhƣ: trầu cau hay thược tương - Tên khoa học: (Piper betle L.) - Họ thực vật: Hồ tiêu (Piperaceae) a, Đặc điểm hình thái, sinh thái Trầu khơng thuộc họ dây leo, có đặc điểm bên ngồi rễ mọc từ đốt thân, có nhiều với cuống bẹ dài 23mm, to hình trái tim nhọn chóp Lá trầu non thƣờng có màu xanh nhạt bóng, cịn già thƣờng xanh ngắt với đƣờng gân rõ mặt sau Hình 4.18 Cây trầu khơng (Piper betle L.) b, Đặc điểm phân bố Cây trầu đƣợc trồng phổ biến xã Đội Bình, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang c, Giá trị Về công dụng chữa bệnh, có nhiều dƣỡng chất, đƣợc sử dụng nhƣ loại thuốc hữu hiệu để trị số bệnh nhƣ bệnh đái dắt, táo bón, suy nhƣợc thần kinh, giảm đau đầu, đau họng, đau lƣng đặc biệt có 48 tác dụng chống viêm nhiễm cho loại vết thƣơng hở nhƣ đứt tay, bong da, bỏng… Chỉ với cách sử dụng vô đơn giản giã trầu không lấy nƣớc sử dụng bạn có phƣơng thuốc trị đƣợc nhiều loại bệnh nhà 4.2.19 Cây Đơn buốt - Tên khác: Đơn kim, quỷ tram thảo, manh tràng thảo, tử tô hoang, cúc áo - Tên khoa học: (Bidens pilosa L.) - Họ thực vật: Cúc (Bidens pilosa L) a, Đặc điểm hình thái, sinh thái Đơn buốt loại cỏ mọc năm, thân cao 0,4-1m Thân cành có rãnh chạy dọc, có lơng Lá mọc đối, cuống dài, phiến kép gồm chét Lá chét hình mác phía đáy trịn, cuống ngắn, mép chét có cƣa to thơ Cụm hoa hình đầu, màu vàng, mọc nách hay đầu cành, mọc đơn độc hay đôi Quả bế hình thoi, cạnh, khơng đều, dài 1cm, có rãnh chạy dọc Hình 4.19 Cây Đơn buốt (Bidens pilosa L.) 49 c, Đặc điểm phân bố Mọc hoang khắp nơi xã Đội Bình, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang d, Giá trị Tắm trƣờng hợp bị mẩn ngứa, bã xát kỹ lên vết mẩn, Lá tƣơi giã nát dùng đắp lên mi mắt bị đau mắt Một số nơi dùng hoa ngâm rƣợu chữa đau 4.3 Tình hình sử dụng thuốc ngƣời dân khu vực nghiên cứu 4.3.1 Tình hình sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu Theo kết điều tra, tơi thấy ngồi mục đích làm thuốc thuốc khu vực cịn đƣợc sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, kết đƣợc tổng hợp bảng 4.2 Bảng 4.2 Nhóm thuốc đƣợc ngƣơi dân sử dụng nhiều mục đích STT Mục đích sử dụng Tên lồi Tàu bay Làm dƣợc liệu, rau ăn Ngải cứu Làm thuốc, rau ăn, buôn bán Đinh lăng Làm thuốc, rau ăn, buôn bán Sâm cau Làm thuốc, buôn bán (Nguồn số liệu vấn) Những loài thuốc đƣợc liệt kê bảng 4.2 đƣợc ngƣời dân khai thác, đƣợc sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, ngồi mục đích làm thuốc chữa bệnh, thuốc đƣợc sử dụng làm rau ăn lấy nƣớc để uống, ngồi cịn đƣợc bán thị trƣờng Vì lồi thuốc có nhiều giá trị nên mức độ khai thác cao hẳn loài làm thuốc, để phát triển bền vững nguồn tài nguyên thuốc địa phƣơng cần quan tâm bảo vệ phát triển đa mục đích 4.3.2 Đối tượng sử dụng thuốc Nhìn chung đại phận cộng đồng ngƣời dân xã Đội Bình biết dùng thuốc để chữa bệnh Nhƣng khơng phải có kinh nghiệm trình độ 50 giống Để đánh giá tình hình sử dụng thuốc ngƣời dân tiến hành vấn 30 hộ gia đình Kết bảng 4.3 Bảng 4.3 Đối tƣợng sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu Nhóm đối tƣợng Tổng số ngƣời 30 hộ gia đình vấn Số ngƣời bốc thuốc chƣa bênh cho ngƣời dân xã Số ngƣời biết sử dụng thuốc phạm vi hộ gia đình Số ngƣời Tỷ lệ % 123 100 5,69 63 51,22 Kết bảng 4.3 cho thấy, số ngƣời bốc thuốc cho ngƣời dân xã ngƣời chiếm 5,69% Số ngƣời biết sử dụng thuốc phạm vi hộ gia đình 63 ngƣời chiến 51,22% hầu hết hộ gia đình có ngƣời biết sử dụng thuốc để chữa bệnh Điều chứng tỏ ngƣời dân nơi giàu kinh nghiệm sử dụng thuốc Phần lớn họ lấy thuốc để chƣa bệnh cho ngƣời thân, thôn số ngƣời nơi khác cần họ chữa họ lấy thuốc Qua trình điều tra ngƣời dân, tơi nhận thấy hộ gia đình ngƣời biết chữa bệnh đƣợc học kinh nghiệm để lại từ đời trƣớc nhận biết đƣợc nhiều thuốc biết đƣợc cơng dụng chúng Các thành viên cịn lại hộ nhận biết đƣợc số lồi thuốc thơng thƣờng biết sơ qua công dụng chúng Với phát triển kinh tế địa phƣơng số ngƣời theo nghề chữa bệnh ngày đặc biệt hệ trẻ xã muốn ly khỏi địa phƣơng làm ngành nghề khác 4.3.3 Tình hình gây trồng thuốc Tại xã Đội Bình sau điều tra vấn ngƣời dân thấy việc gâu trồng thuốc cịn chƣa đƣợc trọng chƣa đƣợc quan tâm tới, 51 ngƣời dân trồng nhƣ: Đinh lăng, Mƣớp, Thiên lý, Mƣớp, Rau ngót, 4.3.4 Tình hình bn bán Kết qủa vấn 30 hộ gia đình có ngƣời dân xã Đội Bình, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang ngƣời dân chủ yếu biết thuốc lên ngƣời tự vào rừng lấy thuốc dùng Những loại thuốc có giá trị kinh tế cao cịn việc bn bán it, có số ngƣời dân lấy thuốc nên phải mua thuốc dùng 4.4 Kỹ thuật nhân giống Đinh lăng 4.4.1 Ươn Cây Đinh lăng dƣợc liệu có tác dụng tốt việc bồi bổ sức khỏe chữa bệnh cho ngƣời dễ nhân giống nhƣ trống nhân giống ngƣời ta thƣờng nhân giống phƣơng pháp giâm hom, phƣơng pháp gúp ngƣời dan rút ngắn thời gian tao con, trồng nhanh đƣợc thu hoạch Khi giâm hom ta lấy cành bánh tẻ phần có màu nâu nhạt, chặt đoạn 25-30cm (dùng dao sắc để chặt, tránh bị dập hai đầu), cắm vào bầu 9x12, phủ nilon, tƣới giữ ẩm cho hom, thời gian 45 đến 60 ngày trồi đạt đƣợc 10-15cm, tiến hành mử dần linon để huấn luyeenc đƣợc 25-30 ngày đem trồng Hình 4.20 Cây Đinh lăng vườn ươm 52 4.4.2 Kỹ thuật trồng, mật độ trồng 4.4.2.1 Tiêu chuẩn chọn giống - Theo dân gian, đinh lăng lẳng có hai loại chính: Đinh lăng nếp đinh lăng tẻ + Đinh lăng nếp: loại nhở, xoăn, thân nhẵn, củ to, rễ nhiều mềm, vỏ bì dày cho suất cao chất lƣợng tốt Nên chọn loại để trồng + Đinh lăng tẻ: loại to, vỏ thân xù xì, màu xanh nhạt, củ nhỏ, rễ cứng, vỏ bì mỏng, suất thấp Loại khơng nên trồng 4.4.2.2 Thời vụ trồng, mật độ trồng Thời vụ: trồng quanh năm chủ động nƣớc nhƣng tốt trồng vào đầu mùa mƣa Khoảng cách trồng: 40 x 50cm 50 x 50 cm Mật độ 40.000 đến 50.000 cây/ha 4.4.2.3 Làn đất đào hố trồng Trồng theo hố: Làm đất phải cày bừa làm đất tơi, đào hố kích thƣớc 20 x 20 x 20cm Nếu vùng đồi phải cuốc hốc sâu 20cm, đƣờng kính hố 40 x 40 x 40 cm Trồng theo hàng: làm luống rộng 60cm, cao 25 – 30cm, đào hốc thành hai hàng lệch nhau, cách 50cm 4.4.2.4 Phân bón lót Bón lót: hecta bón lót 10 – 15 phân chuồng, 400 – 500 kg phân NPK 20.20.15, bón tồn lƣợng phân lót, sau trộn với lớp đất mặt cho vào hố Chuẩn bị trƣớc trồng 10 – 15 ngày 4.4.2.5 Kỹ thuật trồng Đinh lăng - Trồng hom giống: Hom giống đƣợc chọn cành khỏe, cành bánh tẻ, cành vừa hóa nâu, sau cắt khoảng dài 20cm để làm hom giống, đặt hom giống nghiêng 45O theo mặt hố chuẩn bị sẵn, sau lấp hom, để hở đầu hom mặt đất 5cm - Trồng giống: Sau xé túi bầu, giống đặt hố trồng, lấp đất, dùng tay nén đất xung quanh túi bầu Trồng xong, phủ rơm rạ lên mặt luống để giữ độ ẩm tạo mùn cho đất tơi xốp Khi trồng xong, đất khô 53 phải tƣới nƣớc đảm bảo độ ẩm cho đất vịng 25 ngày nhƣng khơng để ngập nƣớc Nếu trời mƣa liên tục phải thoát nƣớc để tránh thối hom giống 4.4.2.6 Kỹ thuật chăm sóc Đinh lăng Tƣới nƣớc: cần cung cấp đủ nƣớc cho Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc cỏ, rác, phân xanh để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau trận mƣa to Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 vụ thu tháng 8-9, xới tồn diện tích lần/vụ; năm xới gốc 2-3 lần 4.4.2.7 Phòng trừ sâu bệnh Đối tƣợng sâu bệnh hại chủ yếu sâu lá, sâu xanh,… Có thể dùng thuốc bắt tay vào sáng sớm chiều mát Sử dụng thuốc sinh học nhƣ Biocin luân phiên với thuốc Sherpa, Sherzol, Secsaigon để phun cho Lƣu ý: Đây trồng làm thuốc nên sử dụng thuốc sinh học để phun cho mà không dùng loại thuốc trừ sâu độc hại Hình 4.21 Khu vực trồng Đinh lăng 54 4.4.3 Thu hoạch bảo quản - Thu hoạch Lá: Khi chăm sóc, ngƣời trồng cần tỉa bớt chỗ dầy, ngƣời ta đem hong gió cho khơ tốt (âm can), cuối sấy cho thật khô - Vỏ rễ, vỏ thân: Ngƣời nơng dân thu hoạch vào cuối thu năm thứ (cây trồng năm có suất vỏ rễ vỏ thân cao nhất) Rễ thân cần đƣợc rửa đất cát, cắt rời rễ lớn, hong gió ngày cho nƣớc (giúp bóc vỏ dễ hơn) để riêng loại vỏ thân, vỏ rễ sau bóc Rễ nhỏ có đƣờng kính dƣới 10mm khơng nên bóc vỏ, loại đƣờng kính dƣới 5mm nên để riêng Rễ cần đƣợc phơi, sấy liên tục đến khơ giịn - Phân loại: Loại I vỏ, rễ loại có đƣờng kính (lúc tƣơi) từ 10mm trở lên Loại II vỏ thân vỏ rễ có đƣờng kính dƣới 10mm (vỏ thân gần gốc dày 2mm) Loại III loại rễ vỏ thân mỏng dƣới 2mm Hình 4.22 Khai thác Đinh lăng 55 4.5 Những đề xuất giải pháp hƣớng quản lý việc giữ gìn bảo tồn loại thuốc 4.5.1 Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến tài nguyên câ thuốc 4.5.1.1 Khai thác không bền vững nguồn tài nguyên thuốc Tài nguyên thiên nhiên có hạn mà nhu cầu sử dụng ngƣời ngày cao, nên tạo mối đe dọa đến tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu Ở ngƣời dân thác không theo mùa vụ, mang tính kinh tế cao đƣợc khai thác cách hủy diệt với cƣờng độ cao mục đích chuyển đổi sử dụng đất từ tự nhiên sang hình thức khác làm cho nguồn tài nguyên ngày suy giảm cách nghiêm trọng 4.5.1.2 Đốt nương làm rẫy Dân số ngày tăng thiếu đất canh tác nên ngƣời dân thƣờng xuyên vào rừng để phát nƣơng làm rẫy Do đời sống vật chất thiếu thốn, trình độ văn hóa thấp, với việc trì phong tục nên tƣợng đốt nƣơng làm rẫy diễn phổ biến 4.5.1.3 Chăn thả gia súc Chăn thả gia súc tự rừng nhƣ: Trầu, bị, lợn, dê gây nhiễm mơi trƣờng suy thối rừng Hầu hết hộ gia đình xã có đàn gia súc, gia cầm Chăn thả gia súc tạp nguồn thu nhập cho nhiều hộ gia đình.Nhƣng vấn đề đƣợc đặt việc chăn thả gia súc, gia cầm chƣa đƣợc quản lý chặt chẽ Nhƣ việc chăn thả tự gây ảnh hƣởng lớn đến việc huy hoại sinh cảnh sống thực vật nói chung lồi thuốc nói riêng 4.5.1.4 Cháy rừng Cháy rừng thƣờng nguy lớn đe dọa đến nguồn tài nguyên sinh vật xã Tuy nhiên khu vực tình trạng cháy rừng không nghiêm trọng lắm, thƣờng cháy rừng với diện tích nhỏ Nguyên nhân ngƣời dân địa phƣơng thiếu thận trọng kho đốt nƣơng làm rẫy 56 4.5.2 Đề xuất giải pháp bảo tồn thuốc khu vực nghiên cứu Nguồn tài nguyên thuốc xã Đội Bình phong phú đa dạng.Nhà nƣớc nên kết hợp với địa phƣơng xây dựng đề tài nghiên cứu bảo tồn phát triển lồi thuốc có giá trị địa phƣơng Kết hợp với địa phƣơng, doanh nghiệp, xây dựng mơ hình bảo tồn phát triển thuốc địa phƣơng, đặc biệt quan tâm tới quan hệ bốn nhà: Nhà khoa học, nhà quản lý, nhà nơng, nhà doanh nghiệp để tổ chức mơ hình bảo tồn phát triển Tổ chức lớp tuyên truyền, tập huấn cho ngƣời dân phƣơng pháp khai thác bền vững loài thuốc Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động để ngành, địa phƣơng ngƣời dân nâng cao nhận thức đúng, đầy đủ giá trị nguồn tài nguyên dƣợc liệu; có kế hoạch khai thác, bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên dƣợc liệu ổn định, hiệu bền vững Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức, ý thức, trách nhiệm cộng đồng dân cƣ, hộ gia đình ngƣời dân cơng tác bảo vệ phát triển thuốc; thấy rõ đƣợc vai trò đặc biệt quan trọng tài nguyên thuốc phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trƣờng sinh thái công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Tăng cƣờng công tác khuyến nông cho dƣợc liệu theo hƣớng chuyển giao kỹ thuật cho hộ nông dân Tổ chức tập huấn, xây dựng mơ hình chuyển giao kỹ thuật; xây dựng mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất Khuyến khích hộ nơng dân dồn điền, đổi thửa, chuyển đổi cấu trồng để phát triển thành vùng sản xuất dƣợc liệu tập trung, chuyên canh thuận lợi cho áp dụng tiến kỹ thuật vùng quy hoạch Địa phƣơng cần có sách ƣu đãi hỗ trợ, khuyến khích tổ chức, cá nhân doanh nghiệp đầu tƣ vào sản xuất, sơ chế, chế biến dƣợc liệu địa bàn tỉnh Tổ chức sản xuất, tạo liên kết doanh nghiệp sản xuất chế biến dƣợc liệu phối hợp với ngƣời dân, quyền địa phƣơng xây dựng, phát triển vùng sản xuất nguyên liệu loài thuốc theo quy hoạch, đặc biệt 57 loại dƣợc liệu có nhu cầu lớn phù hợp với điều kiện sinh thái địa lý địa phƣơng Quản lý, giám sát, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thuốc trách nhiệm hệ thống trị, quan, tổ chức, hộ gia đình, ngƣời dân địa bàn 58 KẾT LUẬN VÀ KIeẾN NGHỊ Kết luận - Tại khu vực nghiên cứu có 19 lồi thuộc, xác định đƣợc tên phổ thông, tên khoa học, phận sử dụng, cơng dụng - Đã mơ tả đặc điểm hình thái, đặc điểm phân bố, giá trị sử dụng của19 loài điều tra - Tình hình sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu: Đả tổng hợp đƣợc loài thuốc mà ngƣời sử dụng với nhiều mục đích - Đối tƣợng sử dụng thuốc: Số ngƣời bốc thuốc cho ngƣời dân xã ngƣời chiếm 5,69% Số ngƣời biết sử dụng thuốc phạm vi hộ gia đình 63 ngƣời chiến 51,22% hầu hết hộ gia đình có ngƣời biết sử dụng thuốc để chữa bệnh Điều chứng tỏ ngƣời dân nơi giàu kinh nghiệm sử dụng thuốc - Tình hình gây trồng thuốc: Ngƣời dân gây trồng đƣợc số loài thuốc đễ trồng để sử dụng hàng ngày - Tình hình bn bán: Vì giá bán loại thuốc thị trƣờng thấp nên ngƣời dân chủ yếu khai thác để sử dụng gia đình - Những tác động bất lợi ngƣời đến tài nguyên thuốc địa phƣơng: + Là nhu cầu sử dụng ngày cao, nên tạo mối đe dọa đến tài nguyên thuốc khu vực nghiên + Đốt nƣơng làm rẫy: Do dân số ngày tăng thiếu đất canh tác nên ngƣời dân thƣờng xuyên vào rừng để phát nƣơng làm rẫy làm ảnh hƣởng tới mơi trƣờng sống lồi thuốc + Chăn thả gia súc: Chăn thả gia súc tự rừng nhƣ: Trầu, bị, lợn, dê gây nhiễm mơi trƣờng suy thối rừng + Cháy rừng: Ngƣời dân địa phƣơng đốt nƣơng làm rẫy làm cháy rừng - Những đề xuất giải pháp hƣớng quản lý việc giữ gìn bảo tồn loại thuốc: Nguồn tài nguyên thuốc xã Đội Bình phong phú đa dạng.Nhà nƣớc nên kết hợp với địa phƣơng xây dựng đề tài nghiên 59 cứu bảo tồn phát triển lồi thuốc có giá trị địa phƣơng Kết hợp với địa phƣơng, doanh nghiệp, xây dựng mơ hình bảo tồn phát triển thuốc địa phƣơng, đặc biệt quan tâm tới quan hệ bốn nhà: Nhà khoa học, nhà quản lý, nhà nông, nhà doanh nghiệp để tổ chức mơ hình bảo tồn phát triển - Tồn :+ Thời gian nghiên cứu chƣa đƣợc lâu + Kết nghiên cứu chƣa đƣợc nhiều + Kinh nhiệm vấn chƣa đƣợc tốt Kiến nghị - Cần có thêm thời gian để nghiên cứu sâu đặc điểm sinh thái, sinh vật học loài thân thảo, khu vực nghiên cứu - Trong trình học tập trƣờng, cần tăng thêm đợt thực tập nghề thực tiễn cách sử dụng công cụ cần thiết phục vụ cho công tác điều tra, vấn nhƣ: công cụ PRA, GPS, cách lập ÔTC, - Chính quyền nhà nƣớc cần khuyến khích ƣu tiên dự án bảo vệ, khôi phục rừng, bảo tồn loài quý khu vực nghiên cứu - Tiến hành nhân giống trồng thử nghiệm sốloài cât thuốc khu vực nghiên cứu - Tăng cƣờng phối hợp lực lƣợng kiểm lâm, quyền địa phƣơng ngƣời dân khu vực tích cực bảo vệ rừng, bảo tồn loài thuốc quý - Đảm bảo đời sống ngƣời dân sống rừng gần rừng 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Báo cáo quy hoạch xã Đội Bình, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2013 – 2020 Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học (2002), chƣơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Dự án phát triển ngành Lâm nghiệp, Báo cáo tham vấn xã hội Xã Đội Bình Bộ khoa học cơng nghệ Viện khoa học công nghệ Việt Nam (2007) Sách đỏ Việt Nam Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Vụ khoa học công nghệ chất lƣợng sản phẩm Tên Cây rừng Việt Nam, 2000 Nhà xuất nông nghiệp11 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học Website: - http://www.duoclieu.org - http://diendankienthuc.net - http://www.kiemlam.org.vn - WWW.Thiên nhiên.ne ... phân bố, đặc điểm sinh thái học loại thuốc xã Đội Bình, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang? ?? Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp thông tin đặc điểm phân bố, sinh thái, sinh học c c loài thuốc làm... Điều tra lồi thuốc xã Đội Bình, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang + Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái số loài thuốc + Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc tai khu vực nghiên cứu + Đề xuất giải... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Xác định đƣợc tên loài thuốc đặc điểm sinh thái loài thuốc xã Đội Bình, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đề xuất số biện pháp bảo vệ phát triển nhóm thuốc

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w