Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ƢỜ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ỌC Ê VĂ Ê CỨU BẢO Ồ Ế BẢY Á Ộ OÀ C Y BÁ UỐC QUÝ OA (Paris polyphylla Smith) K U BẢO Ồ UY ỰC Ê Ê ƢỚC, Ỉ Ù A , ĨA CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 UẬ VĂ C SĨ QUẢ ƢỜ ƢỚ Ý À UYÊ DẪ K OA PGS.TS VŨ QUA ội, 2019 A ỌC: Ừ i CỘ ÒA XÃ Ộ C Ủ ộc lập - ự - Ờ CA ĨA V A ạnh phúc OA Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Quang Nam Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2019 gƣời cam đoan ê Văn ực ii Ờ CẢ Ơ Được trí Trường Đại học Lâm nghiệpViệt Nam đơn vị tiếp nhận Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa, tơi tiến hành thực tập, nghiên cứu viết Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu bảo tồn loài thuốc quý Bảy hoa (Paris polyphylla Smith) Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa” Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập Nhà trường Đồng thời, cảm ơn q thầy/cơ giáo, Phịng Đào tạo Sau đại học, đặc biệt PGS.TS Vũ Quang Nam dành nhiều thời gian, giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán nhân viên Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thựchiện thu thập số liệu nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, chuyên gia liên quan tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu trình thực Luận văn Luận văn tốt nghiệp phần hỗ trợ từ đề tài nghiên cứu khoa học (NAFOSTED), giai đoạn 2017 - 2020, Mã số: 106.032017.16 PGS.TS Vũ Quang Nam làm Chủ trì với tên “Nghiên cứu giám định loài giổi ăn hạt Việt Nam (Michelia spp.) phương pháp hình thái, phân tử sinh thái” Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Do điều kiện thời gian có hạn, thân nỗ lực, cố gắng chắn Luận văn khơng tránh khỏi tồn tại, thiếu sót Cá nhân tơi kính mong tiếp tục nhận ý kiến góp ý thầy, cô, nhà khoa học, đồng nghiệp để Luận văn tơi hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2019 ọc viên ê Văn ực iii ỤC ỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng Ổ QUA VỀ VẤ Ề Ê CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Nghiên cứu nước 1.3 Nghiên cứu BQL KBTTN Pù Luông Chƣơng ƢƠ ỤC Á ÊU, Ê Ố ƢỢ , V , Ộ DU VÀ CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu sẵn có 12 4.2.Phương pháp nghiên cứu điều tra thực địa 12 2.4.3 Phương pháp xử lý phân tích mẫu phịng thí nghiệm 15 2.4.4 Phương pháp nhân giống hữu tính lồi Bảy hoa 15 iv 2.4.5 Phương pháp xác định nguyên nhân gây suy giảm giải pháp bảo tồn loài Bảy hoa nói riêng thực vật nói chung Khu BTTN Pù Luông 16 Chƣơng ẶC Ể Ự Ê ,K Ế - XÃ Ộ 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Đặc điểm địa hình 18 3.1.3 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn 19 3.1.4 Đặc trưng tài nguyên rừng 19 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 3.2.1 Tình hình dân số dân tộc 29 3.2.2 Lao động phân bố lao động 32 3.2.3 Các hoạt động kinh tế người dân 34 3.2.4 Cơ sở hạ tầng văn hoá giáo dục 38 Chƣơng KẾ QUẢ Ê CỨU VÀ ẢO UẬ 41 4.1 Đặc điểm lâm học loài Bảy hoa Khu BTTN Pù Lng, Thanh Hóa 41 4.2 Hiện trạng bảo tồn loài Bảy hoa Khu BTTN Pù Luông 43 4.2.1 Đặc điểm phân bố loài Bảy hoa khu vực nghiên cứu 43 4.2.2 Tình trạng khai thác, bn bán lồi Bảy hoa người dân khu vực nghiên cứu 51 4.3 Kết thử nghiệm khả nảy mầm loài Bảy hoa 52 4.3.1 Kết thử nghiệm khả nảy mầm loài Bảy hoa phương pháp gieo hạt 52 4.3.2 Kết thử nghiệm khả nhân giống hom (đầu củ giống) 54 4.4 Các giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài Bảy hoa Khu BTTN Pù Luông 57 v 4.4.1 Thực trạng công tác bảo tồn phát triển loài Bảy hoa khu vực nghiên cứu 57 4.4.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài 59 KẾ À UẬ , Ồ U A VÀ K UYẾ Ị 61 K ẢO 63 vi DA ỤC CÁC Ừ V Ế Chữ viết tắt Viết đầy đủ BTTN Bảo tồn thiên nhiên KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên CITES Ắ Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp CR Critically Endangered - Rất nguy cấp DD Data Deficient - Thiếu liệu ĐDSH Đa dạng sinh học EN Endangered - Nguy cấp IUCN Danh lục đỏ loài có nguy bị diệt vong Hiệp hội Bảo vệ thiên nhiên giới KBT Khu bảo tồn LC Least Concern - Ít quan tâm NC Near Threatened - Sắp bị đe dọa NĐ 32 Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ PTNT Phát triển nơng thơn SĐVN Sách đỏ Việt Nam VU Vulnerable - Sẽ nguy cấp UBND Uỷ ban nhân dân vii DA ỤC CÁC BẢ Bảng 3.1 Diện tích loại đất, loại rừng 20 Bảng 3.2 Đa dạng bậc taxon hệ thực vật 25 Bảng 3.3 Khu hệ động vật Khu BTTN Pù Luông 28 Bảng 3.4 So sánh loài động vật khu rừng đặc dụng Thanh Hóa 29 Bảng 3.5 Phân bố dân cư xã nằm Khu BTTN 30 Bảng 3.6 Phân bố dân cư vùng lõi KBT 31 Bảng 3.7 Mật độ dân số xã nằm Khu BTTN Pù Luông 31 Bảng 3.8 Tỷ lệ sinh, chết, tăng tự nhiên qua năm xã thuộc Khu BTTN Pù Luông 32 Bảng 3.9 Lao động phân bố lao động xã thuộc KBT 33 Bảng 3.10 Lao động phân theo ngành nghề xã nằm KBT 34 Bảng 3.11 Tình hình sản xuất nơng nghiệp xã nằm Khu BTTN Pù Luông năm 2010 35 Bảng 3.12 Diện tích trồng suất phi lương thực xã nằm Khu BTTN Pù Luông 36 Bảng 3.13 Thống kê đàn gia súc, gia cầm xã nằm Khu BTTN Pù Luông (năm 2010) 37 Bảng 4.1 Tọa độ 10 tuyến điều tra Bảy hoa khu vực nghiên cứu 44 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp phân bố Bảy hoa theo đai cao tuyến 49 Bảng 4.3 Bảng giá thu mua loài Bảy hoa người dân khu vực nghiên cứu 51 Bảng 4.4 Kết kiểm tra độ hạt giống Bảy hoa 52 Bảng 4.5 Quá trình nảy mầm hạt Bảy hoa 53 Bảng 4.6 Kết kiểm tra độ hom giống bảy hoa 54 Bảng 4.7 Quá trình nảy mầm hom bảy hoa 55 viii DA ỤC CÁC Ì Hình 3.1 Biểu đồ tỉ trọng bậc taxon 26 Hình 4.1; 4.2 Hình thái lồi Bảy hoa khu vực nghiên cứu 41 Hình 4.3; 4.4 Hình thái hoa lồi Bảy hoa khu vực nghiên cứu 42 Hình 4.5; 4.6 Hình giải phẫu Bảy hoa khu vực nghiên cứu 42 Hình 4.7; 4.8 Hình thái hạt loài Bảy hoa khu vực nghiên cứu 43 Hình 4.9 Bản đồ tuyến điều tra Bảy hoa khu vực nghiên cứu 44 Hình 4.10 Mơ hình gieo ươm hạt Bảy hoa 53 Hình 4.11 Biểu đồ diễn biến trình nảy mầm hạt bảy hoa 54 Hình 4.12 Mơ hình gieo ươm hom củ Bảy hoa 55 Hình 4.13 Biểu đồ diễn biến trình nảy mầm than củ Bảy hoa 56 Hình 4.14 Cây Bảy hoa mọc từ thân củ 56 Hình 4.15 Trên đỉnh núi nhìn xuống Thơn Eo Điếu - xã Cổ Lũng 58 Hình 4.16 Thơn Eo Điếu - xã Cổ Lũng nhìn từ lên 58 Hình 4.17 Đường lên Thôn Son, Mười, Bá - xã Lũng Cao 58 Hình 4.18 Trên thơn Son nhìn xuống khu trung tâm xã Lũng Cao 58 Ặ VẤ Ề Việt Nam nằm khu vực Đơng Nam Á, có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, lãnh thổ đất nước trải dài từ Bắc xuống Nam, địa hình biến đổi từ Đơng sang tây, tạo khu hệ thực vật vô phong phú đa dạng Ngoài yếu tố thực vật địa, Việt Nam nơi giao lưu với nhân tố thực vật ngoại lai thuộc khu hệ thực vật vùng lân cận Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng có tổng diện tích quy hoạch 17.171,03 gồm phân khu chức phân khu bảo vệ nghiêm ngặt chiếm 8.866,26 ha, phân khu phục hồi sinh thái chiếm 7.995,74 phân khu hành dịch vụ chiếm 215,53 Khu BTTN Pù Lng nằm địa phận huyện Quan Hóa Bá Thước, phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa, Bắc Trung Việt Nam, nơi xem vị trí quan trọng phía Tây Bắc dải núi đá vôi Pù Luông- Cúc Phương- Ngọc Sơn Theo kết điều tra năm 2013 ghi nhận có 2.487 lồi động thực vật, có 1.579 loài thực vật thuộc 680 chi, 200 họ, 76 bộ, 12 lớp ngành ghi nhận; với nhiều nhiều loài thực vật quý xếp sách đỏ Việt Nam (2000) sách đỏ giới (2002) như: Thơng Pà Cị (Pinuskwangtungensis), Nghiến (Excentrodendrontonkinense(Gagnep.) H.T.Chang & R.H.Miao), Lan hài (Paphiopedilum sp), Kim tuyến đá vôi (Anoectochilus calcareous), Bảy hoa (Paris polyphylla Sm… Lịch sử tồn 4000 năm công xây dựng bảo vệ đất nước dân tộc ta để tạo dựng tảng cho phát triển xã hội gắn liền với việc sử dụng tài ngun thực vật vào sống.Cuộc sống ln gắn bó mật thiết với rừng tình yêu thiên nhiên cỏ hình thành nên nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Mặt khác, kiến thức địa sử dụng rừng làm công cụ lao động, làm 51 cao 36 cm cao 84 cm xếp loại tốt, cao 55 cm có phẩm chất xếp loại trung bình; - Tuyến số 9: Thôn Tân Sơn, xã Thanh Xuân Nghèo, xã Hồi Xuân, huyện Quan Hóa, tọa độ điểm bắt gặp 0505266/2268581, độ cao 698 m Tuyến bắt gặp cây, cao 76 cm, có phẩm chất xếp loại tốt; - Tuyến số 10: Thôn Tân Sơn, xã Thanh Xuân, huyện Quan Hóa, tọa độ điểm bắt gặp 0507608/2265958, độ cao 652 m Tuyến bắt gặp cây, cao 43 cm cao 60 cm, có phẩm chất xếp loại tốt; - Tổng số: Cây Bảy hoa bắt gặp tuyến điều tra có chiều cao bình qn đạt 66,6 cm có phẩm chất trung bình, cịn lại 12 phẩm chất tốt 4.2.2 Tình trạng khai thác, bn bán lồi Bảy hoa người dân khu vực nghiên cứu Để tìm hiểu tình trạng khai thác bn bán lồi Bảy hoa khu vực nghiên cứu, tiến hành vấn tham khảo ý kiến kiểm lâm địa bàn trạm BQL Khu BTTN Pù Luông người dân bn bán, khai thác lồi Bảy hoa Do có giá trị thương mại cao nên loài Bảy hoa khu vực nghiên cứu bị người dân thu hái bán cho số đầu mối thu mua với mức giá dao động từ 700.000 - 800.000 đ, cụ thể sau: Bảng 4.3 Bảng giá thu mua loài Bảy hoa ngƣời dân khu vực nghiên cứu Stt ọ tên ịa Giá mua Ƣớc lƣợng (vnđ/kg) (nhiều/ít) Lục Văn Tuyển Eo Điếu - Cổ Lũng 700.000 Ít Trương Văn Phới Phố Đòn - Cổ Lũng 750.000 Lương Văn Khánh 750.000 Ngân Văn Khâm Báng - Thành Sơn 800.000 Vi Văn Tình Eo Kén - Thành Sơn 750.000 Thơn Cốc - Thành Lâm 52 Theo ý kiến cán kiểm lâm địa bàn ngày khơng cịn bắt gặp Bảy hoa trưởng thành ngồi tự nhiên mà cịn gặp số nhỏ, tái sinh mọc vị trí khuất, khó nhìn thấy cịn sót lại hầu hết lớn bị người dân thu hái Trước thực trạng loài Bảy hoa loài quý khác khu vực hoạt động bảo vệ, bảo tồn lồi BQL Khu BTTN Pù Luông đặt lên hàng đầu Chúng tiến hành nghiên cứu thử nghiệm khả nhân giống hom hạt loài Bảy hoa BQL Khu BTTN Pù Luông, nhằm mục tiêu đánh giá khả nhân giống hữu tính cung cấp nguồn giống lồi để phục vụ cho cơng tác bảo tồn, phát triển lồi Khu BTTN Pù Lng Kết thử nghiệm nhân giống hữu tính lồi Bảy hoa thể mục sau 4.3 Kết thử nghiệm khả nảy mầm loài Bảy hoa 4.3.1 Kết thử nghiệm khả nảy mầm loài Bảy hoa phương pháp gieo hạt 4.3.1.1 Độ lô hạt Kết kiểm tra độ hạt giống Bảy hoa mẫu kiểm nghiệm, tổng trọng lượng mẫu kg kết sau: Bảng 4.4 Kết kiểm tra độ hạt giống Bảy hoa rọng lƣợng hạt tốt (g) rọng lƣợng hạt loại bỏ (g) rọng lƣợng tạp vật (g) ộ ộ (%) trung bình (%) Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 887 892 102 91 11 17 88,7 89,2 88,95 Như vậy, theo kết bảng 4.4 cho thấy độ hạt Bảy hoa tương đối cao Ở mẫu độ đạt 88,7%, mẫu đạt 89,2% độ trung bình 88,95% Điều chứng tỏ hạt sau thu hái tương 53 đối đồng đều, hạt có chất lượng chiếm tỉ lệ tạp chất khơng có 4.3.1.2 Khả nảy mầm hạt Để đánh giá khả nảy mầm hạt Bảy hoa khu vực nghiên cứu, tiến hành thử nghiệm giá thể khác nhau, cụ thể sau: + Giá thể (GT1): Cát ẩm; + Giá thể (GT2): Cát trộn đất với tỷ lệ 70% cát + 30% đất Hình 4.10 ô hình gieo ƣơm hạt Bảy hoa Quá trình nảy mầm hạt Bảy hoa giá thể khác nhau, hạt gieo vào ngày 12/12/2017 theo dõi chặt chẽ, tổng hợp bảng 4.5 sau: Bảng 4.5 Quá trình nảy mầm hạt Bảy hoa Giá thể Số hạt theo dõi Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng thứ 11 thứ 12 thứ 13 thứ 14 thứ 15 ỷ lệ nảy mầm sau 15 tháng (%) GT1 300 137 189 201 201 67 GT2 300 118 164 193 196 65,33 54 250 200 189 164 201 193 196 201 137 118 150 100 GT1 GT2 50 0 GT2 Tháng thứ 11 Tháng thứ 12 Tháng thứ 13 GT1 Tháng thứ 14 Tháng thứ 15 Hình 4.11 Biểu đồ diễn biến trình nảy mầm hạt bảy hoa Từ số liệu bảng 4.5 hình 4.11 trình nảy mầm hạt Bảy hoa giá thể khác cho tỷ lệ nảy mầm khác Ở giá thể 1, hạt gieo vào cát ẩm xử lý giới cho tỷ lệ nảy mầm cao (67%) hạt nảy mầm so với giá thể đất pha cát (65,33%) 4.3.2 Kết thử nghiệm khả nhân giống hom (đầu củ giống) 4.3.2.1 Độ hom Kết kiểm tra độ hom giống Bảy hoa mẫu kiểm nghiệm, tổng trọng lượng mẫu kg kết sau: Bảng 4.6 Kết kiểm tra độ hom giống bảy hoa rọng lƣợng hom tốt (g) Mẫu 794 Mẫu 806 rọng lƣợng Trọng lƣợng hom loại bỏ tạp vật (g) (g) Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 2 85 91 121 103 ộ (%) Mẫu 79,4 Mẫu 80,6 ộ trung bình (%) 80 55 Như vậy, theo kết bảng 4.6 cho thấy độ hom Bảy hoa tương đối cao Ở mẫu độ đạt 79,4%, mẫu đạt 80,6% độ trung bình 80% Điều chứng tỏ hom sau thu hái tương đối đồng đều, hom có chất lượng chiếm tỉ lệ có lẫn tạp chất, chủ yếu rễ vỏ bẹ 4.3.2.2 Khả nảy mầm hom Để đánh giá khả nảy mầm hom Bảy hoa khu vực nghiên cứu, tiến hành thử nghiệm giá thể khác nhau, cụ thể sau: + Giá thể (GT1): Cát ẩm; + Giá thể (GT2): Cát trộn đất với tỷ lệ 70% cát + 30% đất Hình 4.12 hình gieo ƣơm hom củ Bảy hoa Quá trình nảy mầm hom Bảy hoa giá thể khác nhau, hom gieo ươm ngày 17/12/2017 theo dõi chặt chẽ, tổng hợp bảng 4.7 sau: Bảng 4.7 Quá trình nảy mầm hom bảy hoa Giá thể Số hom theo dõi tuần sau gieo tuần sau gieo tuần sau gieo tuần sau gieo tuần sau gieo tuần sau gieo tuần sau gieo 10 tuần sau gieo ỷ lệ nảy mầm sau tuần gieo (%) GT1 300 18 42 91 214 282 285 285 95 GT2 300 37 75 183 259 267 268 89,33 56 Hình 4.13 Biểu đồ diễn biến trình nảy mầm than củ Bảy hoa Từ số liệu bảng 4.7 hình 4.13 trình nảy mầm thân củ Bảy hoa giá thể khác cho tỷ lệ nảy mầm khác Ở giá thể 1, thân củ gieo vào cát ẩm xử lý giới cho tỷ lệ nảy mầm cao (95%) hạt nảy mầm so với giá thể đất pha cát (89,33%) Hình 4.14 Cây Bảy hoa mọc từ thân củ 57 Vậy, qua diễn biến trình nảy mầm hạt thân củ Bảy hoa khu vực nghiên cứu cho thấy khả nhân giống từ thân củ loài cho tỷ lệ nảy mầm cao hơn, tỷ lệ đạt tới 95% giá thể cát ẩm đạt tỷ lệ 89,33% giá thể cát pha đất Thời gian nảy mầm thân củ diễn tương đối nhanh, khoảng - 10 tuần sau gieo tất số hom phát triển lên mầm mới, hạt gieo phải 12 - 15 tháng, tức khoảng 400 ngày hạt nảy mầm phát triển 4.4 Các giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài Bảy hoa Khu B ù uông 4.4.1 Thực trạng công tác bảo tồn phát triển loài Bảy hoa khu vực nghiên cứu BQL Khu BTTN Pù Luông thực nhiều biện pháp để quản lý bảo vệ rừng nói chung khoanh vùng, giao trách nhiệm quản lý đến tiểu khu cho cán kiểm lâm quản lý, thành lập tổ đội bảo vệ rừng thôn vùng đệm KBT để thực công tác bảo vệ rừng Tuy nhiên, cơng bảo vệ rừng, bảo vệ lồi gỗ, thuốc quý hiếm, có Bảy hoa thách thức lớn trường kỳ Các đối tượng khai thác trộm chủ yếu người dân địa phương, họ sống gần rừng thơng thuộc địa hình, đường rừng, họ sống dựa vào nguồn tài nguyên rừng Nếu có phát người khai thác trộm cán kiểm lâm khó mà đuổi bắt đối tượng Có khó khăn trở ngại lớn vùng lõi KBT có tới thơn xã với gần 500 hộ gia đình sinh sống Đời sống người dân khó khăn, họ sống dựa vào rừng trồng lúa nước, thơn chưa có điện, hệ thống đường xá chưa ổn định, đặc biệt đường vào thôn Eo Điếu - xã Cổ Lũng chưa có đường bê tông, trời mưa xuống bị cô lập nước suối ngập cục đường trơn trượt Trình độ 58 dân trí đại phận dân cư khu vực thấp, BQL KBT quyền cấp, quan chức tổ chức nhiều đợt tuyên truyền, vận động bà nhân dân tham gia bảo vệ rừng nhận thức nhân dân cịn yếu Hình 4.15 rên đỉnh núi nhìn xuống Eo iếu - xã Cổ ũng Hình 4.17 ƣờng lên Thơn Son, ƣời, Bá - xã ũng Cao Hình 4.16 Eo iếu - xã Cổ ũng nhìn từ dƣới lên Hình 4.18 Trên thơn Son nhìn xuống khu trung tâm xã ũng Cao Cùng với hoạt động bảo vệ, BQL KBTTN Pù Luông triển khai biện pháp bảo tồn loài nghiên cứu nhân giống trồng thử 59 nghiệm loài Bảy hoa vườn ươm BQL trồng mơ hình vùng lõi KBT Với điều kiện thực tiễn nêu cho thấy công tác quản lý, bảo vệ rừng nói chung hoạt động bảo tồn, phát triển lồi Bảy hoa khu vực nghiên cứu gặp nhiều khó khăn thách thức 4.4.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển lồi Qua cơng tác điều tra nghiên cứu lồi Bảy hoa BQL KBTTN Pù Lng tơi nhận thấy lồi Bảy hoa khu vực bị đe dọa tuyệt chủng số lượng cịn tồn phát triển ngồi tự nhiên ít, giá trị thương mại củ rễ cao nên loài bị người dân khai thác cạn kiệt, bắt gặp 16 trưởng thành có chiều cao từ 34 - 126 cm, mọc vị trí khuất, xa khu dân cư, xa đường nên cịn sót lại không bắt gặp mọc tái sinh Do đó, việc nghiên cứu, tìm giải pháp bảo tồn phát triển loài hoạt động thiết thực 4.4.2.1.Giải pháp quản lý bảo vệ rừng Tiến hành xây dựng tổ chức mạng lưới bảo vệ rừng nhân dân thơn có diện tích rừng, bảo đảm cho nơi có nguy bị khai thác trái phép cần có người bảo vệ chuyên trách hợp lý, có chế độ đãi ngộ phù hợp.Điển hình Khu BTTN Pù Lng, giao khốn bảo vệ tiểu khu cho tổ đội bảo vệ rừng người dân địa phương, có chế độ đãi ngộ thành viên tham gia tổ đội bảo vệ rừng.Thực tốt mơ hình quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đồng Tăng cường lực lượng, phương tiện, trang thiết bị cho trạm quản lý rừng nhằm ngăn chặn hiệu tình trạng khai thác, vận chuyển trái phép gỗ loại lâm sản phụ địa bàn Xử lý nghiêm vụ vi phạm khai thác, vận chuyển trái phép Bảy hoa, đặc biệt xử lý đầu nậu chuyên thu mua Bảy hoa 60 4.4.2.2.Giải pháp kỹ thuật Tăng cường đầu tư xây dựng chương trình, dự án nhằm tạo việc làm cho người dân sống trong, gần rừng, giảm áp lực cho công tác quản lý bảo vệ rừng Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên loài Bảy hoa khu vực phân bố lồi, đồng thời giám sát, bảo vệ, phịng chống cháy rừng, khốn bảo vệ cho người cộng đồng dân địa phương - mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng Cần nâng cao đời sống cho người dân, giảm áp lực vào rừng, giảm tỷ lệ hộ nghèo biện pháp cụ thể như: Tăng cường hỗ trợ vốn, cho vay để người dân có kế hoạch phát triển kinh tế lâu dài; tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, hỗ trợ giống, kỹ thuật tới tận người dân để họ sử dụng tiền vốn vay có hiệu quả; tổ chức chuyển giao kỹ thuật cho người dân sống rừng, gần rừng;hỗ trợ giống đa mục đích cho người dân để họ trồng quanh khu gia đình nhằm mục đích lấy củi, lấy gỗ để phục vụ sống, giảm áp lực vào rừng Hồn thiện chế, sách cho trạm quản lý rừng tổ đội bảo vệ rừng, tạo điều kiện kinh phí, nhân lực để trạm quản lý tổ đội bảo vệ rừng khu rừng hoạt động hiểu Xây dựng chương trình giám sát lồi q hiếm, đặc biệt lồi Bảy hoa có giá trị kinh tế cao có giá trị bảo tồn nguồn gen quý Thực tốt hoạt động nhân giống việc chuyển giao kỹ thuật, nguồn giống Bảy hoa cho số hộ dân có khả trồng chăm sóc lồi vườn gia đình 61 KẾ UẬ , Ồ VÀ K UYẾ Ị Kết luận Sau thời gian nghiên cứu xử lý số liệu đến báo cáo luận văn hồn thành có số kết luận sau: - Luận văn trình bày đặc điểm lâm học loài Bảy hoa Khu BTTN Pù Lng, Thanh Hóa; - Đã nghiên cứu trình bày trạng bảo tồn lồi Bảy hoa Khu BTTN Pù Luông thông qua việc điều tra phân bố loài ngồi tự nhiên tình trạng khai thác, bn bán loài Bảy hoa người dân khu vực nghiên cứu; - Đã mô tả khu vực phân bố tập trung loài Bảy hoa Khu BTTN Pù Luông; - Tại Khu BTTN Pù Lng, phân bố lồi Bảy hoa theo độ cao từ 578 - 1.038 mét so với mực nước biển; - Luận văn nghiên cứu trình bày kết thử nghiệm khả nhân giống hữu tính (bằng hạt hom củ) loài Bảy hoa khu vực nghiên cứu Qua diễn biến trình nảy mầm hạt hom Bảy hoa khu vực nghiên cứu cho thấy khả nhân giống từ hom củ loài cho tỷ lệ nảy mầm cao hơn, tỷ lệ đạt tới 95% giá thể cát ẩm đạt tỷ lệ 89,33% giá thể cát pha đất Thời gian nảy mầm hom diễn tương đối nhanh, khoảng - 10 tuần sau gieo tất số hom phát triển lên mầm mới, hạt gieo phải 12 - 15 tháng, tức khoảng 400 ngày hạt nảy mầm phát triển - Luận văn trình bày thực trạng cơng tác bảo tồn phát triển loài Bảy hoa khu vực nghiên cứu; 62 - Đã đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển lồi gồm nhóm giải pháp: nhóm giải pháp quản lý bảo vệ rừng nhóm giải pháp kỹ thuật ồn - Do thời gian nghiên cứu có hạn, diện tích Khu BTTN Pù Lng lại q rộng trở nên chưa điều tra phát hết tất nơi phân bố loài thực vật quý Bảy hoa KBT - Đề tài tiến hành nghiên cứu đặc điểm lâm học, trạng bảo tồn loài, đặc điểm phân bố khả nhân giống hữu tính từ hạt hom củ loài Bảy hoa khu vực nghiên cứu mà chưa tiến hành đánh giá khả sinh trưởng phát triển loài giai đoạn sau gieo ươm Khuyến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá toàn diện khả sinh trưởng phát triển loài giai đoạn sau gieo ươm Khu BTTN Pù Luông - Cần bổ sung thêm tuyến ô điều tra để nghiên cứu hết dạng địa hình trạng thái rừng nơi lồi thực vật quý Bảy hoa phân bố - Cần phải tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, có chế sách thu hút nguồn vốn đầu tư tổ chức nước cho công tác bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn loài thực vậtquý hiếm, đặc hữu Khu BTTN Pù Luông giai đoạn 63 À U A K ẢO Tiếng Việt Averyanov L., et al (2005), Giá trị Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Lng việc bảo tồn tính đa dạng thực vật, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ban quản lý Khu BTTN Pù Luông (2013), “Dự án Điều tra lập danh lục khu hệ động thực vật Khu BTTN Pù Lng” Đỗ Huy Bích et al (2006), Cây thuốc Động vật làm thuốc Việt Nam (tập I) - NXB Khoa học kỹ thuật (tr 956-958), Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Cục Môi trường (2002), Hướng dẫn bảo tồn ĐDSH rừng Văn Chính (2014), "Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo tồn số loài thực vật quý Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa", Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Đồn văn Cơng (2016), "Nghiên cứu bảo tồn lồi Thơng pà cị (Pinus kwangtungensis Chun ex Tsiang) Thông đỏ bắc (Taxus chinensis (Pilg.) Rehder) Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa", Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Danh lục loài thực vật Việt Nam (2005), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Gimour 23 Gimour D.A, Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vùng đệm Việt Nam, IUCN Vũ Tiến Hinh, Phạm Nhật, Nguyễn Thế Nhã, Trần Ngọc Hải, Đỗ Tước, Phạm Xuân Hoàn, Nguyễn Tiến Hiệp, Đỗ Quang Huy, Trần Quang Bảo (2002), Nhu cầu điều tra, giám sát đào tạo bảo tồn đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng, Báo cáo kỹ thuật số 9, Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống KBTTN Việt Nam 64 10 Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993), Cây cỏ Việt Nam, tập quyển, Montréal 11 Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Nxb Trẻ, Tp 12 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, I, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 13 Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Khoa học Công nghệ Môi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II Thực vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 15 Khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II - Thực vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, tr 133-134 16 Mark Pofenberger (1996), Kết hợp phát triển bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào tham gia cộng đồng (các cộng đồng quản lý rừng), IUCN 17 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Bình Quyền (1999), Đa dạng sinh học bảo tồn, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 TS Hoàng Văn Sâm Ths Nguyễn Hữu Cường (2011), Báo cáo kết điều tra, đánh giá trạng loài Nghiến, Kim tuyến đá vôi Lan Hài khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Dự án Sở Tài nguyên Mơi trường Thanh Hố, tỉnh Thanh Hố 20 Nguyễn Văn Tập cs (2014), “Kết điều tra, đánh giá thực trạng phân bố loài dược liệu Khu BTTN Pù Lng, Thanh Hóa” 21 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 65 24 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 25 Trương Văn Vinh (2016), "Nghiên cứu bảo tồn loài Nghiến (Excentrodendron tonkinense (A.Chev.) H.T.Chang & R.H.Miao) Trai Lý (Garcinia fagracoides A Chev.) Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa", Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 26 Nguyễn Thị Yến (2017), Kết nghiên cứu khả nhân giống hạt sinh trưởng Nhội (Bischofia javanica) giai đoạn vườn ươm, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, tháng 10/2017 Tiếng nƣớc 27 Arora, R and S S Bhojwani (1989), In vitro propagation and low temperature storage of Saussurea lappa C.B Clarke - an endangered, medicinal plant, Plant Cell Rep 8:44-47 28 Cho JI, et al (2006), Structure, expression, and functional analysis of the hexokinase gene family in rice (Oryza sativa L.), Planta 224(3): 598-611 29 Lee et al (2005), Root functioning modifies seasonal climate, Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, V.102 (49): 17576-17581 30 Wu X, Wang L, Wang H, Dai Y, Ye WC, Li YL (2012), Steroidal saponins from Paris polyphylla var yunnanensis, Phytochemistry Sep; 81:133-43 ... nhận Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa, tơi tiến hành thực tập, nghiên cứu viết Luận văn tốt nghiệp: ? ?Nghiên cứu bảo tồn loài thuốc quý Bảy hoa (Paris polyphylla Smith) Khu Bảo tồn. .. tài ? ?Nghiên cứu bảo tồn loài thuốc quý Bảy hoa (Paris polyphylla Smith) Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa? ?? Kết nghiên cứu đề tài cung cấp số liệu khoa học đầy đủ cập... Pù Luông - Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Bảy hoa Khu BTTN Pù Luông 2.2 ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Loài Bảy hoa (Paris polyphylla Smith) 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu