1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của 3 loài cây sến xanh mimusops elengi var poilanei lecomte), chiêu liêu (terminalia chebula retz), mũ nhà chùa

60 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 640,03 KB

Nội dung

Việc sử dụng cây lâm nghiệp làm cây xanh đô thị là một h-ớng đi đúng đắn: Giải quyết việc bảo tồn l-u giữ các nguồn giống gen bản địa, phát huy tính đa tác dụng của cây gỗ: không chỉ có

Trang 1

TRẦN PHƯƠNG THẢO

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA 3 LOÀI CÂY:

SẾN XANH (Mimusops elengi var poilanei Lecomte), CHIÊU LIÊU (Terminalia chebula Retz.), MŨ NHÀ CHÙA (Mitrephora thorelii Pierre)

LÀ CƠ SỞ CHO VIỆC LỰA CHỌN LÀM CÂY XANH

CHO THỦ ĐÔ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Hà Nội, 2010

Trang 2

-

TRẦN PHƯƠNG THẢO

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA 3 LOÀI CÂY:

SẾN XANH (Mimusops elengi var poilanei Lecomte), CHIÊU LIÊU (Terminalia chebula Retz.), MŨ NHÀ CHÙA (Mitrephora thorelii Pierre)

LÀ CƠ SỞ CHO VIỆC LỰA CHỌN LÀM CÂY XANH

CHO THỦ ĐÔ HÀ NỘ

Chuyên ngành: Lâm học

Mã số: 60.62.60

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS DƯƠNG MỘNG HÙNG

Hà Nội, 2010

Trang 3

Đặt vấn đề

Không gian xanh cho một đô thị mới xứng tầm với vị thế 1000 năm văn hoá, mang đậm bản sắc dân tộc là điều mà các nhà khoa học và chuyên môn cần phải đầu t- nghiên cứu

Trong những năm gần đây việc nhân giống phát triển cây lâm nghiệp theo h-ớng là cây xanh, cây bóng mát trồng tại các dải đ-ờng lớn, khu đô thị, khu công nghiệp, khu tập trung dân c- … ngày càng đ-ợc quan tâm và chú trọng Có rất nhiều loài cây Lâm nghiệp có đặc điểm hình thái đẹp: thân thẳng, phân cành ở độ cao từ 2 - 2.5 m, là cây thân gỗ lâu năm, ít sâu bệnh, lá th-ờng xanh, ít rụng lá vào mùa khô, hoa quả không gây ô nhiễm môi tr-ờng

đ-ợc xem là phù hợp để lựa chọn làm cây xanh đô thị

Việc sử dụng cây lâm nghiệp làm cây xanh đô thị là một h-ớng đi đúng

đắn: Giải quyết việc bảo tồn l-u giữ các nguồn giống gen bản địa, phát huy tính đa tác dụng của cây gỗ: không chỉ có tác dụng lấy gỗ mà còn có giá trị về mặt mỹ quan tạo không gian xanh và hiện đại cho đô thị trong t-ơng lai, cây xanh với tỷ lệ lớn trong diện tích khu đô thị hiện đại sẽ làm giảm ô nhiễm môi trường, làm giảm các tác nhân gây ra một số bệnh cho con người, gây ảnh hưởng lớn đến môi trường sống của các loài động vật và giảm hiệu ứng nhà kính Giảm ôn độ không khí, giảm bức xạ nhiệt: Tán lá xanh ngăn cách ánh nắng mặt trời, tạo bóng râm mát là giảm bớt c-ờng độ ánh sáng chiếu lên mặt

đất, đồng thời lấy năng l-ợng mặt trời để tiến hành quang hợp, do đó làm hạ thấp ôn độ không khí so với vùng không có cây xanh Sự chênh lệch ôn độ không khí giữa vùng có cây xanh và vùng không có cây xanh sẽ tạo nên sự thay đổi áp suất không khí, từ đó hình thành những luồng gió đối l-u nhẹ làm cho không khí đ-ợc thông thoáng, mát mẻ;

Làm sạch không khí, giảm bụi và giảm độ ồn: Khói bụi đ-ợc giữ lại một phần đáng kể bởi tán lá, nhánh lá của cây xanh, sau đó đ-ợc n-ớc m-a

Trang 4

hoà tan Quá trình hô hấp và quang hợp, cây xanh không ngừng bổ sung l-ợng

ô-xi bị hao hụt cho môi tr-ờng xung quang và hấp thụ khí CO2

Theo đánh giá của Bộ Tài Nguyên Môi Tr-ờng, hiện nay việc trồng cây xanh ở đô thị n-ớc ta còn rất ít và ch-a đạt tiêu chuẩn về độ che phủ cũng nh- cân bằng hệ sinh thái Tại các vùng đô thị hoá nhanh, bộ khung bảo vệ môi tr-ờng là những vành đai xanh không đ-ợc quy hoạch và bảo vệ

Theo TS KTS Đào Ngọc Nghêm: Thủ đô Hà Nội của chúng ta vừa thiếu công viên, phân bố không đồng đều, ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu sử dụng

đa dạng của cộng đồng và thiếu sự định h-ớng nâng cấp đồng bộ, quản lý chặt chẽ Trong điều chỉnh quy hoạch chung của Thành phố đến năm 2020 đ-ợc phê duyệt năm 1998 thì tới năm 2020, tiêu chuẩn đất cây xanh đô thị phải đạt

16 m2/ng-ời, đất cây xanh khu ở đạt 2m2/ng-ời, Tổng diện tích đất công viên:

4000 ha

Với những nhu cầu cấp bách ở trên, Tôi xin đề xuất nghiên cứu vấn đề sau:

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của 3 loài cây: Sến xanh (Viết)

(Mimusops elengi var poilanei Lecomte), Chiêu liêu (Terminalia chebula

Retz.), Mũ nhà chùa (Mitrephora thorelii Pierre) là cơ sở cho việc lựa chọn làm cây xanh cho Thủ đô Hà Nội

Cây lâm nghiệp với những -u điểm nổi bật: Cây thân gỗ lâu năm, dáng thẳng, phân cành cao, ít sâu bệnh, ít rụng lá theo mùa, hơn thế nữa việc trồng cây lâm nghiệp cho đô thị Hà Nội là một cách để giữ gìn những nguồn giống gen bản địa tốt nhất

Trang 5

Ch-ơng 1

Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Theo nghiên cứu của Viện nghiên cứu Canada (FCA), một cây khoẻ mạnh có thể hấp thụ khoảng 2.5 kg CO2/năm, một cây tr-ởng thành có thể hấp thụ từ 3000 đến 7000 hạt bụi/m3 Một cây tr-ởng thành có thể cung cấp l-ợng

O2 cần thiết cho 4 ng-ời

Theo nghiên cứu của Đại học (Michigan State University, Urban Forestry), sự hiện diện của cây xanh ở gần nhà giảm 30% l-ợng không khí ô nhiễm Một cây tr-ởng thành hút mất 450 lít n-ớc trong đất rồi lại trả về không khí d-ới dạng hơi n-ớc để làm mới không khí Một cây Phong có

đ-ờng kính 30 cm, trong một mùa có thể hút đ-ợc l-ợng chất kim loại nặng trong đất nh-: 60mg cadmium, 140 mg chrome, 820 mg Nickel, và 5200 mg chì Theo một nghiên cứu của Mỹ về giá trị đất ở thì sự hiện diện của một cây xanh làm tăng thêm 18 % giá trị môi tr-ờng

Trong khoảng m-ời năm trở lại đây, trong hệ thống cây xanh cho đô thị

đã xuất hiện nhiều cây bóng mát có hình thái đẹp mắt, góp phần tôn tạo cảnh quan đô thị, tăng vẻ đẹp thẩm mỹ cho các hè phố, công viên Một trong những loài cây đó là cây Sến xanh (cây Viết), cây Chiêu liêu, loài cây mới đ-a vào trong đề tài nghiên cứu là cây Mũ nhà chùa, đây là những loài cây bản địa của Việt Nam, là những loài cây có tán hình trứng, gọn xanh quanh năm, đẹp mắt,

ít rụng lá nên thích hợp với việc trồng tạo cảnh quan cho đô thị

1.1.Vấn đề nghiên cứu cây xanh cho các đô thị tại Việt Nam

Không gian xanh là nhu cầu thiết yếu của môi tr-ờng đô thị giao tiếp cộng đồng nên cần phải đ-ợc xem xét để phân bố đồng đều, để hài hoà giữa nội thành và ngoại thành, giữa các khu chức năng đô thị, thuận tiện cho mọi dân c- tiếp cận

Trang 6

Các chỉ số xanh theo thống kê là

- Độ che phủ chung của cây xanh toàn Thành phố là 11.7 Trong đó: Nội thành độ che phủ chung là: 7%, phân bố không đồng đều, quận có độ che phủ thấp nhất là Quận Hai Bà Tr-ng (4.3%), cao nhất là Quận Thanh Xuân (13.3%) Ngoại thành có độ che phủ chung lag 12.2, phân bố không đồng đều, Huyện có độ che phủ cao nhất là Huyện Sóc Sơn (19%), và thấp nhất là Gia Lâm (6.8%)

- Số cây xanh bình quân/ng-ời (toàn Thành Phố có số cây xanh bình quân là: 4.7 cây/ng-ời Phân bố không đồng đều giữa ngoại thành và nội thành Nội thành trung bình 0.3 cây/ng-ời, ngoại thành trung bình 9.7 cây/ng-ời

- Diện tích công viên - v-ờn hoa/ng-ời toàn thành phố trung bình là: 1.09

m2/ng-ời Cao nhất là Quận Ba Đình (5.68 m2/ng-ời), thấp nhất là Quận Thanh Xuân (0.03m2/ng-ời) Các công viên - v-ờn hoa có diện tích lớn th-ờng tập trung tại các quận trung tâm.(Tiến Ngọc, 2009)

Thực trạng trên cho thấy các chỉ tiêu trên đều thấp hơn nhiều so với đô thị các n-ớc trên Thế Giới bởi vậy cần phải đ-ợc quan tâm nhiều hơn Đây là yếu tố không chỉ có ý nghĩa về cải tạo vi khí hậu, bảo vệ môi tr-ờng, có giá trị

về kinh tế, tạo cảnh quan đô thị mỹ quan, tạo điều kiện sống tốt mà còn là không gian nghỉ ngơi giải trí, tạo điều kiện thân thiện với đô thị và giao tiếp giữa các c- dân cộng đồng

Khi đ-ợc trồng một cách hợp lý, cây xanh góp phần lớn trong việc cải tạo môi tr-ờng không khí, cải thiện đời sống con ng-ời Một cây bóng mát lớn, cành lá sum suê có thể giữ đ-ợc tới 10kg bụi/ngày Do vậy một hàng cây, một cụm cây, một v-ờn cây đã giữ lại một l-ợng bụi rất lớn Cây bóng mát còn làm giảm tiếng ồn (Một vòm lá cây trung bình nhận đ-ợc 25% tiếng ồn

Trang 7

và phản xạ lại 75%) Một dải cây bóng mát trồng đúng kỹ thuật sẽ có tác dụng nh- một bức t-ờng chắn tiếng ồn Cây xanh Hà Nội là một chiếc máy điều hoà, cung cấp O2, thu lại khí CO2, có tác dụng ion hoá không khí Ion, làm sạch không khí làm tăng sức khoẻ cho con ng-ời Nếu có hàng cây bóng mát hợp lý sẽ tạo đ-ợc hành lang theo h-ớng gió thịnh hành, tạo thành ống dẫn gió

đ-a không khí trong lành vào trung tâm thành phố, không khí vận chuyển l-u thông

Quan điểm xây dựng đồng bộ không gian xanh: Không gian xanh công cộng có giá trị và phát huy vai trò khi có giải pháp xây dựng đồng bộ từ toàn

bộ đô thị đến từng khu chức năng, đến từng công trình Những khu phố mới xây phải đảm bảo diện tích cây xanh tối thiểu theo Quy chuẩn xây dựng hiện hành và cụ thể theo đề xuất là phải gắn với không gian công cộng, để đáp ứng nhu cầu hàng ngày, th-ờng xuyên, hoặc định kỳ của ng-ời dân … trong những tr-ờng hợp thuận lợi về đất đai có thể tăng diện tích cây xanh v-ợt qua ng-ỡng tối thiểu trong Quy chuẩn

Phát triển không gian xanh là quá trình nâng cao chất l-ợng cuộc sống

nhân loại trong phạm vi đáp ứng đ-ợc của hệ sinh thái

Không gian xanh cho đô thị là vấn đề nghiên cứu không còn là mới ở các n-ớc trên thế giới, mà đặt vấn đề nghiên cứu cây xanh cho đô thị đ-ợc đặc biệt quan tâm và chú trọng, đây là vấn đề cần đ-ợc đầu t- nghiên cứu nữa trong thời gian tới ở Việt Nam

Trang 8

1.2 Vấn đề cây xanh cho đô thị Hà Nội

Yêu cầu cuả lĩnh vực cây xanh đô thị và khu dân c- rất đa dạng, từ

đ-ờng phố đến các loại công viên, sân v-ờn nơi làm việc, tr-ờng học, bệnh viện, khu nghỉ mát, khu công nghiệp, khu dân c-, đình chùa Do đó cần nhiều loài cây trồng để đáp ứng các yêu cầu khác nhau, nh-ng các loại cây trồng hiện nay còn t-ơng đối ít Thành Phố Hà Nội đã điều tra thống kê đ-ợc hơn 100 loài cây, trong đó có những loài mới chỉ có từ 1 - 2 cá thể, tuy vậy các loài cây trồng phổ biến, th-ờng chỉ có 25 - 30 loài (Ngô Quang Đê, 2006)

Hiện trạng cây xanh đô thị Hà Nội

Hà Nội- đô thị có chỉ tiêu cây xanh thấp nhất thế giới với ch-a đầy 2m2/ng-ời Trong khi đó trên thế giới, chỉ tiêu diện tích cây xanh công cộng nội thành bình quân đầu ng-ời nhiều thành phố đạt rất cao: Các thành Phố của Nhật đạt 7,5m2/ng-ời, London: 26,9m2/ng-ời, Berlin 27,4m2/ng-ời, NewYork 29,3m2/ng-ời …Ngoài ra Thủ đô còn thiếu sự đa dạng về chủng loại cây trồng, hầu hết là những chủng loại cây đã quá quen thuộc mà lại bộc lộ những nh-ợc điểm không còn phù hợp là cây xanh trồng cho đô thị hiện đại nữa Thêm vào đó là việc quy định các tiêu chuẩn nào để cây xanh đạt các yêu cầu

về (chiều cao, đ-ờng kính gốc, dạng tán (tuổi)? Thì đ-ợc phép đ-a ra trồng tại các đô thị, điều này đang khiến cho đô thị thiếu đi tính đồng bộ và mỹ quan dẫn đến hệ thống cây xanh đô thị còn nhiều bất cập ch-a đ-ợc nghiên cứu và giải quyết thoả đáng

Quy hoạch xây dựng các không gian xanh, các công viên, v-ờn hoa cho Thủ đô Hà Nội là hết sức quan trọng, đặc biệt là khi địa giới hành chính đã thay đổi, phát triển nhiều lần Hệ thống không gian xanh trong đô thị Hà Nội

là bộ phận chức năng rất quan trọng của Thành Phố vì lợi ích lâu dài và bền vững của cộng đồng dân c-

Trang 9

Tốc độ đô thị hoá ngày càng nhanh nhất là ở các n-ớc đang phát triển,

tốc độ đô thị hoá nhanh dẫn đến vấn đề môi tr-ờng đô thị ngày càng gặp nhiều

khó khăn, trong đó phảI kể đến vấn đề thoát n-ớc, vấn đề nhà ở, khói bụi

công nghiệp, tiếng ồn cũng nh- nhiều yêu cầu, vui chơi, th- giãn của dân c-

đô thị Những vấn đề nêu trên nếu không đ-ợc giải quyết một cách thoả đáng

sẽ đem lại hậu quả nghiêm trọng ảnh h-ởng đến mọi hoạt động sản xuất và

đời sống của dân c- đô thị

Nhận định chung là chỉ tiêu đất để trồng cây xanh trong các đô thị còn

quá thấp, trung bình mới chỉ đạt 0.5 m2/ng-ời ở hai thành Phố lớn là Hà Nội

và Thành Phố Hồ Chí Minh, cây xanh cũng chỉ đạt không quá 2 m2/ng-ời, chỉ

mới bằng 1/10 chỉ tiêu cây xanh của các Thành phố hiện đại trên thế giới

(khoảng 20 m2/ng-ời) Một số nhà máy, xí nghiệp của ta cũng gây ô nhiễm

cho môI tr-ờng lớn nh- bụi (nhà máy xi măng Hải Phòng) ở khu công

nghiệp Việt Trì, ô nhiễm về bụi v-ợt chuẩn từ 2 -30 lần, ô nhiễm khí thải

(CO, SO2, HF, H2S …) vượt chuẩn từ 2 - 12 lần, khí So2 v-ợt 2 lần (Thu Thuỷ, Trung Hiếu, Tri Thức 1996)

Chủng loại cây trồng đô thị còn thiếu nhiều loài cây bản địa Việc đ-a

cây bản địa vào trồng ở đô thị còn ít, do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách

quan đ-a lại; một phần vì chúng ta ch-a có những nghiên cứu, thử nghiệm

nhiều về các loài cây này

Tổ chức cây xanh đô thị, nhất là cây trồng đ-ờng phố, còn nhiều điều

ch-a hợp lý, thậm chí còn lộn xộn, có những đ-ờng phố ngắn có tới 4-5 loài

cây khác nhau, thậm chí 7-8 loài

Việc quản lý cây xanh đô thị mới nặng về quản lý hành chính mà ch-a

gắn với nội dung quản lý khoa học

Đô thị ngày càng phát triển đòi hỏi chủng loại cây xanh ngày càng

nhiều, vì mỗ loại cây không chỉ phù hợp với lập địa nhất định mà còn vì mỗi

loài cây chỉ có thể thoả mãn đ-ợc một số yêu cầu cảnh quan nhất định Bên

Trang 10

cạnh việc nhập nội các loài cây từ n-ớc ngoài vào, ta cần chú ý dẫn giống các loài cây giữa các vùng khác nhau trong n-ớc và chú ý thuần hoá phát triển các loài cây bản địa, những cây từ rừng tự nhiên thành cây trồng đô thị (Ngô Quang Đê, 2004)

Hệ thống cây xanh mới chỉ cơ bản hình thành tập trung tại các đô thị lớn và trung bình, còn tại các đô thị nhỏ cây xanh ch-a thành hệ thống, chiếm diện tích không đáng kể So với các tiêu chuẩn và quy chuẩn thì tỷ lệ diện tích

đất cây xanh còn thấp so với yêu cầu

Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế trong việc phát triển cây xanh là chi phí cho công tác sản xuất và duy trì cây xanh chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà N-ớc Trong khi đó, công tác quản lý cây xanh lại lỏng lẻo Tình trạng chặt phá cây, tỉa cành, bẻ nhánh, khai thác diễn ra một cách tuỳ tiện và khá phổ biến làm giảm độ che phủ và khả năng sinh tồn của cây

Nguồn lực phát triển cây xanh đô thị còn ít, chỉ dựa vào ngân sách Nhà n-ớc, thiếu cơ chế chính sách để khuyến khích mọi thành phần kinh tế và nhân dân tham gia Trừ một số Thành Phố lớn nh-: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh,

Đà Nẵng còn lại các đô thị khác, chi phí đầu t- cho cây xanh hầu nh- không

đáng kể hoặc rất thấp

Bên cạnh đó, việc quản lý cây xanh còn lỏng lẻo, tình trạng chặt phá cây, tỉa cành; khai thác một cách tuỳ tiện còn làm diện tích độ che phủ và khả năng sinh tồn của cây Việc trồng cây xanh ở những nơI công cộng vẫn còn mang tính tự phát, manh mún thiếu quy hoạch về lựa chọn loài cây, bố trí cây trồng phù hợp cho từng công trình, địa ph-ơng (Chủng loại cây xanh đô thị còn ch-a phong phú, đa dạng)

Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá - hiện đại hoá

đất n-ớc, quá trình đô thị hoá cũng diễn ra nhanh chóng, bộ mặt đô thị đ-ợc cải thiện rõ rệt Tuy nhiên hạ tầng kỹ thuật đô thị còn nhiều bất cập, đặc biệt

là vấn đề công viên, cây xanh đô thị vẫn còn bị xem nhẹ Không ai có thể phủ

Trang 11

nhận đ-ợc vai trò rất quan trọng của công viên, cây xanh đối với đời sống con ng-ời và môi tr-ờng đô thị Cây xanh còn có tác dụng lớn trong việc cải tạo khí hậu, bảo vệ môi tr-ờng sống Ngoài ra cây xanh còn làm tăng vẻ đẹp kiểntúc cảnh quan đô thị Tuỳ vào điều kiện tự nhiên, thổ nh-ỡng bản sắc văn hoá mà cây xanh ở mỗi đô thị có những sắc thái và đặc tr-ng riêng góp phần làm phong phú cuộc sống văn hoá tinh thần của c- dân đô thị

Phải đầu t- nhiều hơn nữa cho cây xanh Thủ đô Hà Nội Là một thành phố trẻ ở Châu á, cũng nh- trên thế giới, với tốc độ đô thị hoá cao, Thủ đô Hà Nội đang trong giai đoạn phát triển mạnh, nhiều dự án xây dựng đang đ-ợc tiến hành, nhu cầu cung cấp cây xanh trồng cho các dự án lớn, vừa và nhỏ là một đòi hỏi tất yếu

Những loài cây nghiên cứu trong đề tài này là những loại cây mới: Nh- cây Sến xanh, cây Chiêu liêu đã có h-ớng nghiên cứu nh-ng ch-a đ-ợc trồng trong các khuôn viên, đ-ờng phố của Hà Nội, Cây Mũ Nhà Chùa là một loại cây mới có nhiều đặc điểm phù hợp với kiến trúc đô thị Hà Nội

Việc tạo ra các nguồn giống gen đa dạng phục vụ cho cây xanh đô thị

Hà Nội, là góp phần làm tăng thêm sự lựa chọn loài cây trồng tạo nên sự đa dạng, những nét đặc tr-ng cho từng tuyến phố của thủ đô, tăng thêm sự hiện

đại cho một đô thị mới nh-ng vẫn giữ đ-ợc nét bản sắc riêng Cây xanh trên phố ph-ờng Hà Nội, việc lựa chọn loại cây đẹp, có chiều cao, lá xanh và bền

… là rất quan trọng Trong thực tế, những tuyến phố và những hàng cây xanh

đã gắn bó quen thuộc và trở thành niềm tự hào riêng của ng-ời dân Hà Nội Cây xanh đã tạo thành bản sắc riêng của một thủ đô hoà bình và thân thiện …

Không gian xanh đô thị là sự gắn kết giữa không gian xanh và kiến trúc hạ tầng kỹ thuật, giữa cái thô cứng của gạch ngói bê tông và sự thoáng đạt của không gian cây xanh, cây cảnh, v-ờn hoa, công viên, …., nói một cách khác

Trang 12

với tầm nhìn của thế kỷ mới Hà Nội cần thêm nhiều diện tích cây xanh, cần sự quy hoạch rõ ràng cụ thể, cần sự hài hoà về chủng loại cây trồng, sự đa dạng

và phong phú của các loài cây trồng đ-ờng phố sẽ là nguồn nguyên liệu dồi dào, tăng thêm sự chọn lựa để đ-ờng phố Hà Nội đẹp hơn, hiện đại xứng tầm một đô thị đang hội nhập đổi mới phát triển

Các cây xanh đ-ợc trồng xen kẽ nhau trên các vỉa hè Hà Nội còn thiếu

về chủng loại, ch-a đa dạng (tập đoàn cây đô thị mới chỉ có khoảng 30 loài cây đã quá quen và phổ biến), tuy nhiên cũng có những tuyến phố có những loài cây đặc tr-ng Tr-ớc tiên là cây Xà Cừ loài cây có tuổi thọ cao và chiếm 30% số cây trên vỉa hè Hà Nội: Các Phố Nh- Hoàng Diệu, Phan Đình Phùng, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thái Học, Trần Phú … Xà cừ là loài cây cao, xanh mát quanh năm, tầm nhìn thoáng nh-ng hiện nay cây đang phải can thiệp bằng những biện pháp cơ giới: cắt cành (Hà Nội đang tìm những loài cây mới

để thay thế, lựa chọn những loài cây trồng khác mang vẻ đẹp, tiện ích cho thủ

đô Hà Nội)

Ngoài ra là những hàng cây Sấu đ-ợc đánh giá thích hợp với các tuyến phố Hà Nội: Lý Nam Đế, Lò Đúc, Phùng H-ng, Trần H-ng Đạo, Trần Phú, Bà Triệu, Tràng Thi có lá xanh quanh năm, cây cao, bóng mát, h-ơng hoa thơm dễ chịu

Phố Hai Bà Tr-ng đ-ợc đánh giá là có hệ thống cây xanh đẹp của Hà Nội Nổi bật là hàng cây Xà Cừ lâu năm cao 30 - 40 m

Theo thống kê thì, toàn tuyến Hai Bà Tr-ng có 334 cá thể cây xanh nh-ng lại thuộc 20 loài: Nhiều nhất là Sấu, còn lại là các loài nh-: Đa, đề, bông gòn, bằng lăng, Chàm, Chẹo, Muồng, Nhội, Tếch, Quyếch, S-a, Sữa …

Không gian xanh công cộng trong quá trình đô thị hoá đã trở thành một trong những hợp phần quan trọng không thể thiếu trong quy hoạch phát triển

Trang 13

đô thị, đặc biệt là trong quy hoạch phát triển Thủ đô Hà Nội Đây là yếu tố quan trọng góp phần tạo lập nét đặc tr-ng của Hà Nội Phát triển không gian xanh Hà Nội trên cơ sở các quan điểm sau:

Quan điểm về văn hoá, lịch sử: Với vai trò là Thủ đô, không gian xanh

của Hà Nội là nơi hội tụ tinh hoa của các vùng lãnh thổ của Việt Nam của những đặc điểm về văn hoá, lịch sử của từng vùng Không gian xanh của Hà Nội phải gắn với văn hoá của Hà Nội, từ cảm nhận thẩm mỹ của cộng đồng

đến kế thừa những chọn lựa từ hình thức tổ chức đến chủng loại cây

Quan điểm về môi tr-ờng và kinh tế: Không gian xanh Thủ đô nhằm tạo

ra môi tr-ờng sống lành mạnh, hạn chế đến mức thấp nhất những tác hại do khí hậu và quá trình đô thị hoá gây ra, đồng thời không gian xanh góp phần

đem lại những lợi ích kinh tế trực tiếp cho cư dân.“Phát triển không gian xanh

là quá trình nâng cao chất l-ợng cuộc sống nhân loại trong phạm vi đáp ứng

được của hệ sinh thái”

Quan điểm xây dựng đồng bộ không gian xanh:

Hiện nay đã có nhiều các nhà chuyên môn, nhà nghiên cứu đã viết và

đầu t- nghiên cứu về Đối với Hà Nội, đô thị đang có tốc độ đô thị hoá cao thì cần phải chú trọng đồng bộ các không gian xanh bao gồm:

Cây xanh v-ờn hoa, công viên: dành cho mọi khả năng có thể để xây

dựng nhiều công viên, v-ờn hoa, v-ờn dạo …

Cây xanh chuyên dùng: Dùng khai thác tối đa quỹ đất l-u không, quỹ

đất dọc theo các sông, kênh, m-ơng thoát n-ớc … không gian xanh giữa các công trình cách ly nghĩa trang, bãi chứa rác thải … Chỉ tiêu định h-ớng cho loại này chiếm tối thiểu 20% - 25% diện tích không gian xanh

Cây xanh chức năng: Phải đạt tối thiểu 20% diện tích công trình công

cộng (mật độ khống chế trong Quy chuẩn Xây dựng)

Trang 14

Cây xanh tr-ờng học, công sở: Phải đạt tối thiểu 40% diện tích công

trình (Mật độ khống chế trong quy chuẩn Xây dựng) Loại hình cây xanh này

có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển theo quy hoạch

Cây xanh hộ gia đình và khu dân c-: Phải đạt tối thiểu 20% diện tích

(mật độ khống chế trong quy chuẩn Xây dựng) (Tiến Ngọc, 2009)

1.3 Hiện trạng v-ờn thực vật Hà Nội

V-ờn thực vật Hà Nội có địa điểm thuộc thôn Văn Trì- xã Minh Khai - huyện Từ Liêm - Hà Nội

Hiện nay V-ờn thực vật Hà Nội đang l-u giữ hơn 200 loài thực vật quý hiếm có mạch của Việt Nam

Diện tích của V-ờn thực vật Hà Nội khoảng hơn 20 ha, trong đó diện tích xây dựng cơ bản, đ-ờng dạo, hồ n-ớc, sân bê tông, bể n-ớc, giàn phun … khoảng 5 ha, còn lại là diện tích l-u giữ các loài thực vật rừng có mạch quý hiếm của Việt Nam

1.3.1 Đặc điểm của Sến xanh (cây Viết) (Mimusops elengi var poilanei Lecomte)

Về vị trí phân bố của loài cây Sến xanh trong VTV Hà Nội đ-ợc chia làm 2 nhóm: ở chân lô và ở s-ờn lô:

ở chân lô là vị trí các cá thể thuộc các khu: A6, E1, E2, E4, G5, G11

ở s-ờn lô là vị trí các cá thể thuộc các khu: G1, G15, G16

Tốc độ phát triển chiều cao của các cá thể loài cây Sến xanh

(Hvntb s-ờn lô > Hvntb chân lô), Dt phát triển t-ơng đối đồng đều, chứng tỏ

điều kiện đất đai phù hợp cho loài cây phát triển, qua theo dõi và số l-ợng đo

đếm D1.3 của các cá thể trong 3 năm từ khi loài cây đ-ợc trồng tại VTV so với loài cây đang đ-ợc trồng đô thị hiện nay là Loài cây: Hoa sữa (VTV) tốc

Trang 15

độ phát triển tốt, hoa ch-a có, lá xanh bóng, không có thời gian trơ trụi nhiều trong năm

1.3.2.Đặc điểm sinh học của Chiêu liêu (Terminalia chebula Retz.)

- Chiêu liêu là loài cây thân gỗ cao từ 15 - 20 m, đ-ờng kính: 6 - 10 cm Tán cây phân tầng, lá đơn mọc đối hoặc gần đối, cuống ngắn, lá hình thuôn dài, gân nổi rõ, cuống lá mầu đỏ tím, vỏ nứt dọc màu trắng bạc Hoa mọc ở đầu cành hoặc kẽ lá thành bông, tràng hoa màu trắng xanh Quả hạch hình trứng, hai đầu nhọn có 5 cạnh dọc, đ-ờng kính 2.5 - 3 cm; dài 3 - 5 cm, vỏ màu nâu nhạt, Hạch (hột) cứng chắc, thịt dày (khi khô chỉ còn từ 2 - 4 mm), vị chua chát

Phân bố ở Châu á, ở Việt Nam mọc ở nhiều nơi, nhất là miền Trung và Tây Nguyên

- Gỗ cứng và tốt, quả còn có thể dùng để làm thuốc

- Trong V-ờn thực vật hiện tại số l-ợng cá thể rất hạn chế, nh-ng phát triển rất tốt, và thích nghi phù hợp với khí hậu tại v-ờn

1.3.3 Đặc điểm sinh học của Mũ Nhà Chùa (Mitrephora thorelii Pierre)

- Cây cao từ 1.7 - 2.2 m, ch-a có hoa và quả, cây có lá xanh thẫm, dầy và bóng, thân màu nâu đen, cành mọc đối, tán tròn đều, lá hình trứng thuôn ít rụng, mặt d-ới có lông màu nâu

- Cây phân bố từ Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Tây Nguyên, Côn Đảo …

- Cây thân gỗ cứng, nặng, có nhiều công dụng tốt: làm xây dựng, nông cụ (Nguyễn Tiến Bân, (2000)

Trang 16

1.4 Tiêu chí cây xanh cho đô thị Việt Nam

- Cây xanh có chiều cao t-ơng đối từ 3 - 3.5 m, chịu đ-ợc gió bão và sâu bệnh

- Cây -a sáng, sống phân tán

- Cây thân dáng đẹp, thẳng, có hoa đẹp, tán cân đối

- Cây có rễ ăn sâu, không có rễ nổi và rễ cây không làm hại đ-ờng

- Tuổi thọ cây phải dài (50 năm trở lên), tốc độ tăng tr-ởng tốt

- Quả không gây hấp dẫn ruồi, muỗi, và không làm ảnh h-ởng đến vệ sinh môi tr-ờng

- Cây không có gai sắc nhọn, hoa, quả, nhựa không gây ô nhiễm, độc hại có mùi khó chịu

- Khả năng chống chịu bụi, chống ồn

- Độ sâu của gốc cây phải đủ để đảm bảo cho cây phát triển bền vững và

không bị đổ bởi gió to hoặc m-a bão (Bộ Xây Dựng (2005)

* Kết luận:

Từ những đặc điểm sinh học của 3 loài cây mà đề tài nghiên cứu: Sến xanh, Chiêu Liêu, Mũ nhà chùa đối chiếu với khí hậu đất đai tại Hà Nội, với các tiêu chuẩn của cây xanh đô thị ta thấy phù hợp để đ-a vào làm cây xanh trong các tuyến phố, công viên cho Thủ đô Hà Nội

Trang 17

Ch-ơng 2 Mục tiêu - đối t-ợng - giới hạn - phạm vi - nội dung và

ph-ơng pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1 Mục tiêu chung

Bổ sung chủng loại cây xanh đô thị cho thủ đô Hà nội, làm đa dạng thêm tập đoàn cây trồng, góp phần mang lại hiệu quả cao về môi tr-ờng và đa dạng sinh thái vì mỗi loại cây khi đ-ợc đ-a vào trồng sẽ có những vai trò, tính năng khác nhau, nâng cao hiệu quả của công tác quản lý đô thị trong thời đại mới

2.1.2 Mục tiêu cụ thể

- Về lý luận

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của 3 loài cây: Mũ Nhà Chùa

(Mitrephora thorelii Pierre), Sến xanh (Viết) (Mimusops elengi var poilanei

Lecomte), Chiêu liêu (Terminalia chebula Retz.).

- Về thực tiễn

Đánh giá tính thích ứng của chúng tại V-ờn thực vật Hà Nội, đề xuất các giải pháp, ứng dụng khoa học vào nhân giống phát triển theo h-ớng làm cây xanh cho Hà Nội

2.2 Đối t-ợng, giới hạn nghiên cứu

- Đối t-ợng nghiên cứu: Là 3 loài cây Mũ Nhà Chùa (Mitrephora thorelii Pierre), Sến xanh (Viết) (Mimusops elengi var poilanei Lecomte), Chiêu liêu

(Terminalia chebula Retz.)

- Giới hạn nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu một số các đặc

điểm sinh học của 3 loài cây dựa vào các chỉ tiêu lâm học (D1.3, Do, Hvn, Hdc, Dt ) thông qua điều tra khảo sát toàn diện

Trang 18

2.4 Nội dung nghiên cứu

Để đạt đ-ợc các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, luận văn tập trung vào các nội dung cụ thể nh- sau:

Đặc điểm sinh học của 3 loài cây nghiên cứu

- Tính thích ứng: Của 3 loài cây nghiên cứu tại VTV Hà Nội thể hiện ở các chỉ tiêu, các kết quả đánh giá, theo dõi, phân tích đặc điểm sinh tr-ởng, thích nghi khi trải qua những thời điểm bất lợi về khí hậu, nhiệt độ, môi tr-ờng …

- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của 3 loài cây đ-ợc trồng ở VTV Hà Nội và rừng tự nhiên sản xuất Xã Thuý Sơn - huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hoá

- Đánh giá tình hình sinh tr-ởng của các cá thể cây trồng và khả năng thích ứng của chúng ở VTV cũng nh- ở rừng tự nhiên

- Đề xuất các giải pháp, ứng dụng vào sản xuất để có h-ớng nhân giống phát triển làm cây xanh cho Thủ đô Hà Nội

- Mô tả hình thái của 3 loài cây: Mũ nhà chùa, Sến xanh, Chiêu liêu (D1.3, Hvn, Hdc, DT, Dạng tán, mức độ phân tầng)

Trang 19

2.5 Ph-ơng pháp nghiên cứu:

Thực hiện các b-ớc đo đếm đối với 3 loài cây Sến xanh, Chiêu liêu,

Mũ nhà chùa

B-ớc 1: Thu thập số liệu bằng cách đo đếm tỷ mỷ từng cá thể của loài

cây ngoài thực địa theo Biểu mẫu sau:

Loài cây: Sến xanh (cây Viết), Chiêu liêu, Mũ nhà chùa

Tờn phõn khu: Tên lô: Độ tàn che

Độ cao: Vị trớ: Hướng phơi Người ĐT Ngày ĐT: Tờ số

TT Tờn loài D 0 (cm) H VN (m) H DC (m) D T (m) Vật hậu Ghi

Trang 20

2.5.1 Điều tra khảo sát toàn diện 3 loài cây tại VTV Hà Nội

2.5.1.1 Chuẩn bị dụng cụ:

- Dụng cụ phục vụ công tác đo đếm các chỉ tiêu lâm học của cây rừng gồm:

+ Th-ớc kẹp kính, Th-ớc pan me, Th-ớc dây, Th-ớc đo cao Blume Leiss, Th-ớc thép, Máy định vị GPS

2.5.1.2 Thu thập tài liệu:

Toàn bộ tài liệu có liên quan đến khu vực điều tra:

+ Bản đồ địa hình

+ Sơ đồ bố trí các loài cây trồng trong v-ờn

+ Danh muc cây trồng và các tài liệu có liên quan khác

2.5.1.3 Nội dung công tác điều tra:

Ph-ơng pháp kế thừa: Kế thừa từ các tài liệu đã có nghiên cứu về đặc

điểm sinh học của 3 loài cây: Mũ nhà chùa, Sến xanh (Viết), Chiêu liêu

Điều tra sơ bộ

- Thu thập các tài liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu nh-: bản đồ hiện trạng thực vật, các tài liệu về điều kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội, các báo cáo nghiên cứu khoa học đã có

Điều tra tỉ mỉ

- Điều tra trên toàn bộ diện tích khu vực nghiên cứu Vị trí phân khu nghiên cứu đ-ợc xác định thông qua đối chiếu giữa bản đồ và thực tế, vị trí cây điều tra, lô rừng đ-ợc xác định nhờ máy định vị GPS Map 60 CSx Trong

đó xác định các chỉ tiêu sinh tr-ởng về đ-ờng kính gốc, chiều cao vút ngọn, chiều cao d-ới cành, đ-ờng kính tán và vị trí của các cá thể Chụp ảnh toàn bộ các loài bằng máy ảnh kỹ thuật số Sam Sung ES 60

- Đ-ờng kính gốc đ-ợc xác định bằng th-ớc kẹp Pan me D(o)

- Đ-ờng kính 1,3m đ-ợc xác định bằng th-ớc kẹp kính

- Chiều cao vút ngọn (H), chiều cao d-ới cành (Hdc) đ-ợc xác định bằng th-ớc đo cao Blume Leisse, th-ớc thép

Trang 21

- Đ-ờng kính tán (Dt) đ-ợc xác định bằng th-ớc dây theo hình chiếu

đứng của mép tán lá cây rừng trên mặt phẳng nằm ngang

- Vị trí các cá thể đ-ợc xác định bằng máy định vị GPS Map 60 CSx

- Các chỉ tiêu cần đ-ợc xác định là: D1.3, Hvn, Dt, Doo, Hdc, Tình hình sinh tr-ởng và vị trí của cây trồng trong VTV

- Với loài cây Sến xanh, chiêu liêu đo đ-ờng kính tại 1,3m Sau khi dùng máy định vị GPS xác định vị trí của cây, tiến hành đo đếm các chỉ tiêu D1.3, Hvn, Hdc toàn bộ số liệu đ-ợc ghi chép vào biểu mẫu theo quy

định.(Dùng th-ớc dây xác định khoảng cách từ gốc cây đến điểm đứng để đo cao là 15m, dùng Blume Leiss để xác định chiều cao của cây.Với những cây thấp dùng th-ớc thép để đo cao)

- Với loài cây Mũ nhà chùa còn nhỏ tiến hành đo đ-ờng kính gốc D(o) bằng th-ớc pan me còn lại tiến hành nh- với loài cây Sến xanh và Chiêu liêu Sau khi đo đếm toàn bộ số liệu đ-ợc ghi vào các mẫu biểu điều tra

2.5.1.4 Xử lý số liệu:

- Xác định vị trí cây trồng trong v-ờn bằng máy định vị GPS số liệu

đ-ợc xử lý thông qua phần mềm Map Source, Mapinfo kết nối với máy vi tính

- Các chỉ tiêu lâm học đ-ợc xử lý thông qua phần mềm SPSS 13.0, phần mềm Excel với máy vi tính

2.5.2 Điều tra cây tại rừng tự nhiên xã Thuý Sơn huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hoá

(Quay ôtc và đo đếm các chỉ tiêu lâm học của loài cây Mũ Nhà Chùa)

SÔTC = 500 m2

Số l-ợng ÔTC: 4

Vị trí đặt ÔTC: 2 ÔTC ở Huyện Lang Chánh, 2 ÔTC ở rừng tự nhiên sản xuất Xã Thúy Sơn- Huyện Ngọc Lặc- Thanh Hóa

Trang 22

2.5.2.1 Chuẩn bị dụng cụ:

Dụng cụ phục vụ công tác đo đếm các chỉ tiêu lâm học của cây rừng gồm:

+ Th-ớc kẹp kính, Th-ớc pan me, Th-ớc dây, Th-ớc đo cao Blume Leiss, Th-ớc thép, Máy định vị GPS

2.5.2.2 Thu thập tài liệu:

Thu thập toàn bộ tài liệu có liên quan đến khu vực điều tra:

+ Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000

+ Bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng

+ Hồ sơ kiểm kê đất đai và tài nguyên rừng

2.5.2.3 Nội dung công tác điều tra:

Ph-ơng pháp điều tra:

- Điều tra theo tuyến

- Lập ÔTC

- Đo đếm các cây trong ÔTC

- Tổ thành loài cây trong rừng tự nhiên

- Đánh giá của cây trong rừng tự nhiên

- Các chỉ tiêu cần đ-ợc xác định là: D1.3, Hvn, Dt, Do, Hdc, Tình hình sinh tr-ởng và vật hậu của cây rừng tự nhiên

- Sau khi sơ thám thực tế tại hiện tr-ờng thì rừng tự nhiên xã Thuý Sơn huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hoá chỉ phát hiện thấy loài cây Mũ nhà chùa là đối t-ợng phục vụ nghiên cứu

- Khi phát hiện thấy cây Mũ nhà chùa tiến hành lập ô tiêu chuẩn để đo đếm Ô tiêu chuẩn có diện tích là 500m2 (20m x25m) Dùng th-ớc dây 30m để xác

định diện tích ô tiêu chuẩn, đo đếm đầy đủ các chỉ tiêu của toàn bộ cây Mũ nhà chùa có trong ÔTC và ghi vào biểu mẫu theo quy định Lập 04 ô tiêu chuẩn tại 4 khu vực khác nhau làm cơ sở để đối chiếu và so sánh

Trang 23

2.5.2.4 Xử lý số liệu:

- Xác định vị trí ô tiêu chuẩn bằng máy định vị GPS số liệu đ-ợc xử lý thông qua phần mềm Map Source, Mapinfo kết nối với máy vi tính

- Các chỉ tiêu lâm học đ-ợc xử lý thông qua phần mềm SPSS 13.0, phần mềm Excel với máy vi tính

Trang 24

Ch-ơng 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu

3.1 V-ờn thực vật Hà Nội

V-ờn thực vật Hà Nội đ-ợc thành lập theo Quyết định số: 4665/QĐ - UBND Thành Phố Hà Nội ngày 15/02/1997 Đây là một công trình khoa học của Thủ đô về lĩnh vực sinh học, môi tr-ờng, bảo tồn đa dạng sinh học trong thời điểm Luật Bảo tồn đa dạng sinh học của Nhà n-ớc vừa đ-ợc công bố và

có hiệu lực

Mục tiêu chính của V-ờn thực vật Hà Nội là: S-u tập và bảo tồn nguồn gen cho các loài thực vật hiện đã đ-ợc s-u tập về v-ờn

V-ờn thực vật thực sự là một công trình khoa học, một phòng thí nghiệm lớn đã, đang và sẽ đáp ứng yêu cầu phát triển công nghệ cao thuộc lĩnh vực sinh học, phù hợp với định h-ớng theo chủ tr-ơng của Nhà n-ớc về lĩnh vực liên quan

V-ờn thực vật Hà Nội đ-ợc hoàn thành vào tháng 12 năm 2007 Mục tiêu là trồng và bảo tồn, chuyển chỗ của hơn 600 loài thực vật bậc cao có mạch của Việt Nam cũng nh- của thế giới Ngoài ra v-ờn còn là nơi tham quan, học tập, nghiên cứu khoa học, du lịch nghỉ ngơi, … của các tổ chức cá nhân của Việt Nam, đặc biệt là của thủ đô Hà Nội Với ý nghĩa đó việc nghiên cứu một số các đặc điểm sinh học của 3 loài cây, khả năng thích ứng của chúng, từ đó đề xuất các biện pháp bảo tồn, nhân giống ứng dụng làm cây xanh cho Thủ đô là hết sức có ý nghĩa

Trang 25

Điều kiện tự nhiên

V-ờn thực vật Hà Nội có địa điểm thuộc thôn Văn Trì- xã Minh Khai - huyện Từ Liêm - Hà Nội Có giới cận nh- sau:

+ Phía Bắc giáp xã Tây Tựu - Huyện Từ Liêm - TP Hà Nội

+ Phía Nam giáp xã Phú Diễn - Huyện Từ Liêm - TP Hà Nội

+ Phía Đông giáp xã Liên Mạc, Thuý Ph-ơng - Huyện Từ Liêm - TP

Hà Nội

+ Phía Tây giáp xã Xuân Ph-ơng - Huyện Từ Liêm - TP Hà Nội

Địa hình đất đai

3.2 Huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hoá

Điều kiện tự nhiên

Vị trí địa lý

Ngọc Lặc là một huyện miền núi nằm ở phía tây của tỉnh Thanh Hóa,

cách trung tâm Thành phố Thanh Hóa gần 100 km

- Phía Bắc giáp: Huyện Cẩm Thuỷ

- Phía Nam giáp: Huyện Th-ờng Xuân, huyện Thọ Xuân

- Phía Đông giáp: Huyện Yên Định

- Phía Tây giáp: Huyện Lang Chánh

Toàn huyện có 22 đơn vị hành chính ( gồm 21 xã và 1 thị trấn)

Trang 26

Địa hình, đất đai

Địa hình huyện Ngọc Lặc t-ơng đối phức tạp, có nhiều đồi núi cao, độ dốc lớn và chia cắt mạnh bởi các sông, suối Độ cao trung bình toàn huyện từ

250 m -650 m (so với mặt n-ớc biển) Đất đại tập trung chủ yếu có 2 loại đất chính là feralits đỏ vàng và feralits vàng đỏ

Khí hậu, thuỷ văn

Huyện Ngọc Lặc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa: Mùa hè nóng ẩm, m-a nhiều và chịu ảnh h-ởng của gió Tây Nam khô nóng (gió Lào); mùa đông lạnh ít m-a

Do nằm ở trung phần khí hậu trung du miền núi nên mức độ các ảnh h-ởng trên giảm hơn so với các huyện vùng cao và vùng biển

Nhiệt độ không khí trung bình năm là 23,20C

Tổng tích ôn trong năm 8 1000C - 8 5000C

- L-ợng m-a: phân bổ không đều trong năm, tháng m-a nhiều nhất là

tháng 8, l-ợng m-a trung bình 298 mm/tháng, tháng m-a ít nhất là tháng12, l-ợng m-a khoảng 16mm/tháng Tổng l-ợng m-a trong năm 1600 -1700 mm/năm Mùa m-a kéo dài 6 tháng, từ tháng 5 đến tháng 10 nh-ng tập trung chủ yếu vào tháng 6 đến tháng 9 chiếm 62% tổng l-ợng m-a cả năm Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau

- Gió: chịu ảnh h-ởng của gió mùa Đông Bắc vào mùa đông, gió Đông -

Nam vào mùa hè, tốc độ gió yếu trung bình 1 - 1,5m/s, ảnh h-ởng của bão ít, tốc độ không quá 30m/s

- Độ ẩm không khí: theo số liệu quan trắc Đài khí t-ợng thủy văn, Ngọc

Lặc có độ ẩm không khí trung bình 86%, các tháng có độ ẩm cao nhất là tháng 2 đến tháng 4 là 89%

Huyện Ngọc Lặc nằm trong tiểu vùng thuỷ văn sông Chu có các đặc tr-ng chủ yếu sau:

Trang 27

Thời gian mùa lũ từ tháng 6 - 11, hai tháng có dòng chảy lớn là tháng 9

và tháng 10

Trên địa bàn huyện có nhiều sông suối chảy qua, các sông suối trên địa bàn huyện th-ờng ngắn, dốc, lòng sông hẹp và quanh co uốn khúc, mùa m-a mực n-ớc dâng nhanh nên th-ờng tạo lũ quét

Nguồn n-ớc ngầm ít, chỉ ở mức 0,02 - 2,01l/s, về mùa khô mực n-ớc ngầm xuống thấp nên đất đai th-ờng khô hạn

Các loại thuộc họ tre, nứa gồm có: Luồng, Nứa, Vầu, Giang, B-ơng, Tre Ngoài ra còn có Mây, Song, D-ợc liệu, Quế, Cánh Kiến Đỏ Tuy vậy

đại đa số diện tích rừng trên địa bàn huyện là rừng nghèo, rừng mới tái sinh và rừng mới trồng, trữ l-ợng lâm sản thấp, khả năng cho khai thác trong những năm tới là rất hạn chế

3.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Trang 28

+Về sản xuất lâm nghiệp: Tăng c-ờng đầu t- cơ sở vật chất và kỹ thuật,

ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và giống, quy trình chăm sóc, triển khai một số dự án về bảo vệ và phát triển rừng Công tác quản lý và bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng đ-ợc quan tâm đúng mức, không để xảy ra cháy rừng, mua, bán và khai thác lâm sản trái phép; diện tích trồng rừng tập trung tăng nhanh Đời sống nhân dân đ-ợc cải thiện rõ rệt, không ngừng nâng cao độ che phủ của rừng

+ Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Giá trị sản xuất công nghiệp -

tiểu thủ công nghiệp tăng liên tục qua các năm

Dân c-, Lao động

- Dân c- trong vùng đa số là đồng bào dân tộc nên nhận thức xã hội nói chung còn thấp, đời sống vật chất còn nghèo nàn, cơ sở hạ tầng còn thấp kém Tr-ớc đây do kinh tế khó khăn, nạn phát, đốt rừng làm n-ơng rẫy trồng cây l-ơng thực còn xảy ra th-ờng xuyên, cùng với việc khai thác lợi dụng rừng không hợp lý làm cho rừng trở nên nghèo kiệt Trong những năm gần đây có

sự quan tâm thỏa đáng của các cấp các ngành, nhiều dự án nông nghiệp nông thôn đã và đang đ-ợc thực hiện tại các địa ph-ơng Nhiều khu đất trống đồi núi trọc đã và đang đ-ợc nhân dân địa ph-ơng bỏ vốn đầu t- làm v-ờn đồi, v-ờn rừng Cuộc sống của ng-ời dân ngày càng đ-ợc cải thiện rõ rệt, từ chỗ sản xuất tự cung tự cấp nay nhiều hộ đã có sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trên thị tr-ờng, nhận thức của ng-ời dân đ-ợc nâng cao Họ đã hăng hái tham gia vào

sự nghiệp bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng tại địa ph-ơng

- Ngọc Lặc có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống nh- Kinh, M-ờng, Thái Lực l-ợng lao động trẻ, dồi dào nh-ng trình độ dân trí còn thấp, kinh

tế còn nghèo dân c- phân bố không đều giữa các vùng, các xã trong địa bàn huyện Cho nên cần có những chính sách phù hợp để nhân dân trong huyện có

điều kiện phát triển

Trang 29

Ch-ơng 4 kết quả nghiên cứu 4.1 Đặc điểm sinh học của 3 loài cây nghiên cứu

4.1.1 Đặc điểm sinh học của Sến xanh (cây Viết) (Mimusops elengi var

poilanei Lecomte)

- Là loài cây thân gỗ, lúc nhỏ chịu bóng, 2 - 4 tuổi -a sáng hoàn toàn, nhiệt độ tối thích là từ 20 - 25oC, cây có dáng đẹp, chịu đ-ợc cắt tỉa, tạo nên

vẻ đẹp và bản sắc riêng cho từng tuyến phố, khu vực

Sến xanh (cây viết) là loài cây gỗ th-ờng xanh, tán rậm khi thành thục sinh học chiều cao có thể đạt tứi 20 m, đ-ờng kính thân đạt 50 cm, thân cây có nhựa mủ trắng Lá dạng đơn, mọc cách hình trái xoan, mép hơi gợn sóng, mặt trên lá bóng khiến cho tán cây màu t-ơi sáng, lá mầu xanh đậm và bóng Hoa mầu trắng, mọc ở nách lá, thơm, đài 8, vành có ống ngắn tiểu nhuỵ lép 8, gắn trên mép vành , mẫu 4, nhỏ, mọc thành chùm ngắn, trông tựa nh- hoa của cây trứng gà (lê-ki-ma) hay cây xa-pô-chê Quả nhỏ, mọng hình trứng có 1 hột dẹt dài 1cm kích cỡ bằng đầu ngón tay, khi chín có màu vàng cháy, bóng, hình dáng giống quả trứng gà, ăn đ-ợc, tán tròn đều, thân mầu xám bạc có nhựa mủ trắng, tán rậm, phiến lá cứng dài màu xanh đậm và bóng khiến cho tán cây có màu t-ơi sáng hơn nhiều loài khác (Hoa nở vào mùa hè - thu, quả vào tháng 12)

- Do có tán hình trứng, gọn, xanh quanh năm, đẹp mắt rất ít rụng lá, nên rất thích hợp với việc trồng tạo cảnh quan đô thị

- Hạt Viết có khả năng nảy mầm mạnh, nhân giống dễ, có thể tạo cây con hàng loạt, nuôi d-ỡng ở v-ờn -ơm cho đến khi cây đạt tiêu chuẩn thì đ-a trồng Viết là loài cây -a đất ẩm, sâu, lúc nhỏ chịu bóng, nh-ng vài ba năm tuổi trở lên cây -u sáng hoàn toàn Nên trồng cây ở những chỗ không bị che

Trang 30

chắn bởi các cây gỗ lớn, nếu cây bị che bóng dài ngày dễ gây ra hiện t-ợng lệch tán (cây phản ứng h-ớng quang)

- Cây Viết cung cấp nhiều d-ợc liệu có giá trị ở nhiều n-ớc Châu á , lá Viết

đ-ợc dùng chữa đau đầu, đau răng, các vết th-ơng, viêm mắt và có thể dùng

để hút nh- hút thuốc lá để chữa viêm mũi và miệng N-ớc sắc vỏ thân, hoặc phối hợp với hoa tươi dùng chữa trị được sốt cao, tiêu chảy, đau răng … Hoa còn dùng chữa tiêu chảy hoặc tr-ng cất làm n-ớc hoa

- Cây sinh tr-ởng và phát triển ở V-ờn thực vật rất tốt Cây phân bố ở Việt Nam, ấn Độ, Mianma

- ở Việt Nam cây phân bố nhiều ở Tây Nguyên: -a đất sâu, dày và ẩm

(Số liệu thu thập đ-ợc tổng hợp và sử lý qua các bảng biểu sau)

Ngày đăng: 31/08/2017, 14:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w