Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái, tập tính của loài cá cóc tam đảo (paramesotriton deloustali bourret, 1934) và tìm hiểu kỹ thuật nuôi tại trạm đa dạng sinh học mê linh, vĩnh phúc
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI, TẬP TÍNH CỦA LỒI CÁ CĨC TAM ĐẢO (Paramesotriton deloustali Bourret, 1934) VÀ TÌM HIỂU KỸ THUẬT NI TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH, VĨNH PHÚC Ngành: Quản lý Tài nguyên rừng Mã số: 302 Giáo viên hƣớng dẫn: Ths Giang Trọng Toàn Sinh viên: Hoàng Thị Biệt MSV: 1453020773 Lớp: 59B-QLTNR HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tơi tích lũy đƣợc lƣợng kiến thức định, học hỏi đƣợc số kinh nghiệm q báu khơng để hồn thành khóa luận tốt nghiệp mà hành trang giúp đứng vững theo đuổi ngành nghề lựa chọn Thầy gƣơng, đèn sáng dìu dắt tơi bƣớc vào đời Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành, lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, thầy cô Bộ môn Động vật rừng giảng dạy suốt thời gian qua Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo – Ths Giang Trọng Toàn, ngƣời thầy trực tiếp định hƣớng, truyền đạt kinh nghiệm hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn chị Phạm Thị Kim Dung (cán Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh), Ban lãnh đạo Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ việc tìm tài liệu, nghiên cứu thu thập số liệu ngoại nghiệp Mặc dù cố gắng nỗ lực nhƣng lần đầu tiếp cận nghiên cứu khoa học, hạn chế tài liệu nhƣ kinh nghiệm thực tế, nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi kính mong nhận đƣợc đóng góp thầy bạn đọc để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Hoàng Thị Biệt i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Dịch nghĩa Từ viết tắt CITES Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora – Cơng ƣớc thƣơng mại quốc tế lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp NĐ 32/ CP Nghị định 32 Chính phủ IUCN International Union for Conservation of Nature Trạm Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh ĐDSH Mê Linh STT Số thứ tự VQG Vƣờn quốc gia ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình chăn nuôi động vật hoang dã Việt Nam 1.2 Sơ lƣợc loài Cá cóc tam đảo 1.3 Các nghiên cứu động vật Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình 2.1.3 Địa chất – Thổ nhƣỡng 2.1.4 Khí hậu, thủy văn 10 2.1.5 Hiện trạng tài nguyên rừng 11 2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 13 2.3 Nhận xét 14 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 3.1.1 Mục tiêu chung 15 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 15 3.3 Phạm vi nghiên cứu 15 3.4 Nội dung nghiên cứu 15 iii 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 3.5.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 16 3.5.2 Phƣơng pháp vấn 16 3.5.3 Theo dõi diễn biến trƣờng 18 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái tập tính lồi Cá cóc tam đảo điều kiện ni nhốt 24 4.1.1 Đặc điểm hình thái 24 4.2 Kỹ thuật tạo bể ni Cá cóc tam đảo 31 4.3 Nhu cầu dinh dƣỡng phần ăn lồi Cá cóc tam đảo điều kiện nuôi nhốt 33 4.3.1 Thành phần thức ăn Cá cóc tam đảo 33 4.3.2 Khẩu phần ăn ngày 33 4.3.3 Thức ăn ƣa thích Cá cóc tam đảo điều kiện ni nhốt 36 4.3.4 Thời gian, cách cho ăn 37 4.4 Khả sinh trƣởng Cá cóc tam đảo điều kiện nuôi nhốt 38 4.5 Đặc điểm sinh sản kỹ thuật tạo giống Cá cóc tam đảo 39 4.6 Kỹ thuật phòng chữa trị số bệnh q trình ni Cá cóc tam đảo 40 4.6.1 Các bệnh thƣờng gặp Cá cóc tam đảo 40 4.6.2 Biện pháp phòng bệnh cho Cá cóc tam đảo 41 4.7 Đánh giá biện pháp chăm sóc Cá cóc tam đảo đƣợc thực Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh đề xuất giải pháp 42 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Một số kích thƣớc thể Cá cóc tam đảo 24 Bảng 4.4: Các loại thức ăn Cá cóc tam đảo điều kiện ni nhốt 33 Bảng 4.5: Khẩu phần ăn ngày Cá cóc tam đảo 34 Bảng 4.6: Tổng hợp thành phần thức ăn ƣa thích Cá cóc tam đảo 36 Bảng 4.7: Tổng hợp kết cân định kỳ Cá cóc tam đảo 38 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Bản đồ vị trí địa lý Trạm ĐDSH Mê Linh Hình 4.1: Cá cóc tam đảo trƣởng thành Trạm ĐDSH Mê Linh 25 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ phần trăm bình quân hoạt động Cá cóc tam đảo điều kiện ni nhốt ngày 28 Hình 4.3: Cá cóc tam đảo lột xác điều kiện ni nhốt 30 Hình 4.4: Cá cóc tam đảo nằm phơi dƣới bóng đèn 30 Hình 4.5: Bể ni IN16 31 Hình 4.6: Bể ni IN14 31 Hình 4.7: Phịng nhân ni Cá cóc tam đảo 32 Hình 4.8: Thức ăn Giun đất nòng nọc Êch xanh đốm cá cóc 33 Hình 4.9: Biểu đồ biểu diễn ảnh hƣởng nhiệt độ tới lƣợng thức ăn tiêu thụ Cá cóc tam đảo điều kiện ni nhốt 36 Hình 4.10: Biểu đồ thức ăn ƣa thích Cá cóc tam đảo ni nhốt 37 Hình 4.11: Biểu đồ khối lƣợng trung bình cá cóc qua lần theo dõi 38 Hình 4.12: Trứng Cá cóc tam đảo 40 Hình 4.15: Bệnh nấm ngồi da cách phòng trị bệnh 41 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Cá cóc tam đảo (Paramesotriton deloustali Bourret, 1934) có tên gọi khác Cá cóc bụng hoa, Tắc kè nƣớc, Cá sấu cạn - loài lƣỡng cƣ có đặc hữu Việt Nam có vùng phân bố hẹp dãy Tam Đảo (Vĩnh Phúc) Ba Bể (Bắc Kạn) (Phạm Nhật Đỗ Quang Huy, 1998; Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trƣờng, 2009) Trong số lồi lƣỡng cƣ có đƣợc biết đến Việt Nam thuộc hai giống Paramesotriton (2 lồi) Tylototriton (4 lồi), lồi Cá cóc tam đảo có đặc điểm hình thái đẹp nên đƣợc nhiều khách du lịch đến Tam Đảo bắt nuôi làm cảnh mua từ lái bn Khơng vậy, nhiều ngƣời cịn sử dụng lồi lƣỡng cƣ để chữa bệnh hen suyễn, cịi xƣơng…đã làm cho kích thƣớc quần thể lồi bị suy giảm mạnh ngồi tự nhiên Trƣớc tình trạng đó, Cá cóc tam đảo đƣợc xếp cấp Nguy cấp (EN) Sách đỏ Việt Nam (2007); cấp VU Sách đỏ giới (IUCN, 2017) nhóm IIB Nghị định 32/NĐ-CP/2006 Mặc dù lồi Cá cóc tam đảo đứng bên bờ tuyệt chủng tình trạng khai thác ngƣời nhƣng nghiên cứu lồi cịn hạn chế, đặc biệt nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, tập tính bảo tồn lồi Với xu thị trƣờng, lồi Cá cóc tam đảo lồi sinh vật cảnh tiềm nên việc tìm hiểu kỹ thuật nhân nuôi để nhân giống giúp hạn chế việc săn bắt lồi Cá cóc tam đảo ngồi tự nhiên mà tạo hội để phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Trạm Đa dạng sinh học (ĐDSH) Mê Linh thuộc Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật đƣợc thành lập theo định số 1063/QĐ–KHCNQG Giám đốc Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia (nay Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) ngày 6/8/1999 với tổng diện tích 170,3ha Trạm ĐDSH Mê linh thuộc xã Ngọc Thanh, Thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc, giáp ranh với Vƣờn Quốc gia Tam Đảo theo hƣớng Đông Từ thành lập đến nay, Trạm thực chƣơng trình bảo tồn chuyển vị nghiên cứu 59 lồi động vật có xƣơng sống gồm: 19 lồi thú, 22 lồi bị sát 18 lồi lƣỡng cƣ Tại Trạm có khu vực bảo tồn bán hoang dã ni nhiều lồi động vật thuộc lớp thú, chim, bị sát lƣỡng cƣ đặc biệt ni lồi Cá cóc tam đảo từ năm 2014 Các thơng tin vấn ban đầu cán Trạm cho thấy, lồi Cá cóc tam đảo ni sinh trƣởng thành công tiến hành nuôi sinh sản thử nghiệm Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái, tập tính lồi Cá cóc tam đảo (Paramesotriton deloustali Bourret, 1934) tìm hiểu kỹ thuật nuôi Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh phúc” Đề tài đƣợc thực nhằm bổ sung đặc điểm sinh học, sinh thái tập tính lồi điều kiện ni nhốt nhƣ cung cấp thơng tin hữu ích nhằm hồn thiện kỹ thuật ni lồi lƣỡng cƣ q hiếm, đặc hữu Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình chăn ni động vật hoang dã Việt Nam Trƣớc nhu cầu xã hội, nghề nuôi động vật hoang dã lên nhƣ hƣớng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng sản phẩm từ động vật, đồng thời giảm áp lực săn bắt động vật từ tự nhiên, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, đem lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời chăn ni, góp phần xóa đói giảm nghèo Chăn ni động vật hoang dã ngày trở thành nghề kinh doanh có thu nhập hiệu kinh tế cao nhƣ: Nuôi Hƣơu sao, lồi khỉ, Nhím, Don, lồi cầy, trăn, rắn độc, Ba ba, Cá sấu, Ếch đồng, chim cảnh, cá cảnh… Chăn nuôi động vật hoang dã hình thành nên làng nghề tiêu biểu nhƣ: Ni Hƣơu Quỳnh Lƣu (Nghệ An), Hƣơng Sơn (Hà Tĩnh), Hiếu Liêm (Đồng Nai); nuôi Rắn hổ mang phƣờng Lệ Mật (quận Long Biên, Hà Nội), xã Vĩnh Sơn (huyện Vĩnh Tƣờng, Vĩnh Phúc); ni Nhím, Don Ba Vì, Thụy Phƣơng (Hà Nội), Cúc Phƣơng (Ninh Bình), Cát Bà (Hải Phịng); ni Ba ba nhiều địa phƣơng nhƣ (Hải Dƣơng, Bắc Giang, Bắc Ninh, Thanh Hóa, Hà Tĩnh…) Hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã nƣớc ta nhiều yếu tài liệu kỹ thuật nhân nuôi, dịch vụ thú ý, vốn đầu tƣ, định hƣớng nhân nuôi quy mô nhỏ lẻ Hầu hết sở chăn nuôi theo quy mơ hộ gia đình chƣa trở thành phong trào rộng rãi Trong nƣớc có số sở chăn nuôi động vật hoang dã quy mô tập trung, với nhiều lồi kể đến là: Vƣờn thú Hà Nội, Thảo cầm viên Sài Gòn, Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, Đảo Rều (Quảng Bình), Hịn Tre (Nha Trang), Trung tâm Giống Thụy Phƣơng Hà Nội, Trung tâm Cứu hộ Sóc Sơn (Hà Nội), Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc) Theo số liệu Văn phịng CITES Việt Nam (2013), nƣớc ta có 22.357 sở nhân nuôi, tăng gấp nhiều lần so với số sở nhân nuôi đƣợc thống kê vào (Nguồn: Hoàng Thị Kim Dung, 2018) A: giai đoạn trứng ngày; B: giai đoạn trứng 25 ngày, nòng nọc phát triển bọc Hình 4.12: Trứng Cá cóc tam đảo Trong giai đoạn trứng đƣợc 21 ngày, giác mạc trở nên suốt đôi mắt rõ ràng; vây đuôi mờ đục Thời gian trứng phát triển thành nòng nọc thạch khoảng 30 ngày Tuy nhiên, nuôi nhốt Trạm ĐDSH Mê Linh nịng nọc chƣa có giai đoạn phát triển khỏi bọc trứng xuống nƣớc trứng đƣợc đẻ vào thời điểm độ ẩm cao nên trứng dễ bị nấm hỏng 4.6 Kỹ thuật phòng chữa trị số bệnh q trình ni Cá cóc tam đảo 4.6.1 Các bệnh thường gặp Cá cóc tam đảo Cá cóc tam đảo thuộc lồi có sức đề kháng cao, bị bệnh đặc biệt ni điều kiện vệ sinh đƣợc cho ăn đầy đủ Từ Cá cóc tam đảo đƣợc ni Trạm ĐDSH Mê Linh đến ghi nhận loại bệnh thƣờng gặp là: Bệnh nấm ngồi da Loại bệnh thƣờng xuất thời tiết lạnh, độ ẩm cao (từ tháng 11 đến tháng năm sau) Nguyên nhân bệnh Do vi khuẩn gây Triệu chứng Trên thể xuất nhiều vùng trắng xám, bị lt nhìn mắt thƣờng 40 Biện pháp điều trị Sử dụng thuốc trị nấm Genatreson thoa nhẹ lớp mỏng lên vùng da bị nấm cho Cá cóc tam đảo Bơi từ – lần/ngày Biện pháp phòng bệnh Chú ý vệ sinh chuồng nuôi, thức ăn, nguồn nƣớc, chuồng Khi phát cá thể có dấu hiệu bị nhiễm bệnh cần đƣợc tách riêng thay nƣớc toàn bể cá để tránh việc lây lan bệnh với cá thể lại Phun thuốc xanh me-cha-lit đƣợc pha với tỷ lệ 1/1000 vào bể Cá cóc tam đảo sau lần thay nƣớc Cá cóc bị nấm ngồi da Thuốc trị nấm Genatreson Phn thuốc khử trùng Xanh - me - cha - lit (Nguồn: Hồng Thị Biệt, 2018) Hình 4.15: Bệnh nấm ngồi da cách phịng trị bệnh 4.6.2 Biện pháp phịng bệnh cho Cá cóc tam đảo Các nghiên cứu ni Cá cóc tam đảo cịn nhiều hạn chế, đặc biệt phòng chữa bệnh cho chúng Vì vậy, biện pháp phịng bệnh cho Cá cóc tam đảo đƣợc ƣu tiên việc vệ sinh bể nuôi cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng Để tránh truyền bệnh, trƣớc cửa phòng nuôi dùng thuốc khử trùng Chloramine-T để khử trùng từ bên vào Để đảm bảo sức khỏe cho vật nuôi, Trạm ĐDSH Mê linh thƣờng xun gửi mẫu lồi cá cóc tam đảo kiểm tra loại nấm, bệnh theo định kỳ xét nghiệm Viện thú y Berlin (Đức) Công tác thú y vệ sinh đƣợc đặc biệt trọng, khay khử trùng, nguồn thức ăn dọn vệ sinh chuồng trại đƣợc xử lý hàng ngày Cá cóc tam đảo 41 thuộc nhóm lƣỡng cƣ nên việc phịng trừ nấm cần thiết, để phòng trừ diệt nấm, chuồng nuôi đƣợc phun thuốc khử trùng tuần/lần thuốc diệt nấm Xanh me-cha-lit Nguồn nƣớc đƣợc lọc qua bể lọc để lắng Mùa đông nƣớc đƣợc thay tuần/lần, mùa hè ngày/lần sau ăn xong Trong q trình chăm sóc, phát giá thể (cành gỗ) bị nấm đem rửa sach phơi khơ, sau cho lại vào bể 4.7 Đánh giá biện pháp chăm sóc Cá cóc tam đảo đƣợc thực Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh đề xuất giải pháp Ưu điểm hướng phát huy Trạm ĐDSH Mê Linh nuôi thành công 11 cá thể Cá cóc tam đảo từ năm 2014 đến Các cá thể cá cóc khỏe mạnh phát triển bình thƣờng Chuồng ni Cá cóc tam đảo đƣợc thiết kế gần giống mơi trƣờng tự nhiên lồi phù hợp với đặc điểm sinh học, sinh thái lồi Mơ hình chuồng ni đơn giản, dễ dàng xây dựng áp dụng quy mô hộ gia đình Thức ăn cho Cá cóc tam đảo dễ tìm kiếm chủ động cung cấp thức ăn cho chúng từ lồi Giun đất dễ thu bắt nịng nọc Ếch xanh đốm đƣợc nuôi thành công Trạm ĐDSH Mê Linh Ngồi nhân ni thử nghiệm, Trạm ĐDSH Mê Linh tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài bƣớc đầu thu đƣợc nhứng kết tích cực Hạn chế giải pháp khắc phục Số lƣợng Cá cóc tam đảo đƣợc nhân ni Trạm có số lƣợng mẫu q để bố trí nhiều thí nghiệm nghiên cứu nhƣ phát triển lồi Các bể ni đƣợc đặt phịng kín sử dụng bóng đèn cho cá cóc sƣởi nên chƣa tạo đƣợc mơi trƣờng tốt cho lồi mà cần thiết kế ngồi phịng để sử dụng ánh sáng mặt trời cho cá cóc sƣởi ấm Ngồi ra, bể ni có diện tích nhỏ hạn chế khả di chuyển vận động cá cóc nên cần xây dựng bể có diện tích lớn có nguồn nƣớc vào thƣờng xuyên 42 Nguồn thức ăn cho Cá cóc tam đảo chƣa thực đa dạng với 02 lồi Giun đất nịng nọc ếch Vì vậy, cần nghiên cứu thử nghiệm nhiều loại vật liệu làm thức ăn cho cá cóc nhằm bổ sung đa dạng chất dinh dƣỡng giúp Cá cóc khỏe mạnh, sinh trƣởng phát triển tốt Ngoài ra, cần tiến hành nuôi Giun đất để chủ động nguồn thức ăn cho cá cóc Hiện nay, nghiên cứu sinh sản Cá cóc tam đảo cịn hạn chế Để phát triển lồi cần có thêm nhiều nghiên cứu sinh sản nhằm tạo giống đƣa vào sản xuất quy mô lớn Các giải pháp thực nhƣ bổ sung nhiều nguồn giống ban đầu xây dựng thêm bể nuôi phục vụ sinh sản cho cá cóc Ở ngồi tự nhiên, Cá cóc tam đảo bị suy giảm nhanh tróng số lƣợng Do vậy, việc nhân nuôi thành công cần thiết kế chuồng nuôi bán hoang dã nhằm hƣớng tới mục tiêu tái thả lại môi trƣờng tự nhiên 43 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lồi Cá cóc tam đảo Trạm ĐDSH Mê Linh, số kết luận đƣợc khái quát nhƣ sau: Một là, Trạm ĐDSH Mê Linh ni thành cơng 11 cá thể Cá cóc tam đảo trƣởng thành với bể nuôi đƣợc thiết kế khoa học, phù hợp với đặc điểm sinh học, sinh thái loài Một kết bật nghiên cứu việc bổ sung đặc điểm phân biệt đực cái, tập tính hoạt động ngày, tập tính lột xác, tiêu đo đếm hình thái mà chƣa đƣợc cơng bố tài liệu trƣớc lồi Cá cóc tam đảo Hai là, 02 loại thức ăn cho Cá cóc tam đảo Giun đất nòng nọc Ếch xanh đốm loại thức ăn ƣa thích, dễ tìm kiếm chủ động Tuy nhiên, khả kiếm ăn lồi phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ mơi trƣờng thích hợp nhiệt độ ấm ẩm Bên cạnh đó, đề tài xác định đƣợc thời gian cho ăn cách cho cá cóc ăn điều kiện nuôi nhốt Ba là, khả sinh trƣởng Cá cóc tam đảo đƣợc ni Trạm ĐDSH Mê Linh không cao phần cá thể trƣởng thành, phần ảnh hƣởng thời tiết lạnh giai đoạn cá cóc lột xác Nhƣng nhìn chung, khối lƣợng cá cóc trung bình tăng tín hiệu tích cực cho hoạt động chăm sóc Cá cóc tam đảo Trạm Bốn là: kỹ thuật ni Cá cóc tam đảo sinh sản cịn nhiều hạn chế cần có biện pháp khắc phục Tuy nhiên, đặc điểm trứng, cách sinh sản lồi đƣợc mơ tả nghiên cứu Năm là, Cá cóc tam đảo điều kiện ni nhốt có sức đề kháng cao Hiện phát đƣợc bệnh Nấm da thƣờng gặp loài có biện pháp phịng trị bệnh Do vậy, ni Cá cóc tam đảo cần ý phịng bệnh có ý nghĩa quan trọng để trì đàn cá cóc khỏe mạnh Cuối cùng, đề tài đánh giá ƣu điểm hạn chế hoạt động ni Cá cóc tam đảo Trạm Đ DSH Mê Linh đề xuất giải pháp phù hợp với điều kiện thực thiễn Tồn 44 Trong q trình thực khóa luận, cố gắng hết sức, song thời gian thực có hạn, nhƣ trình độ chun mơn hóa thân, khóa luận chƣa tiến hành nghiên cứu đƣợc nội dung khác nhƣ: Chƣa theo dõi đƣợc cách chi tiết tình hình diễn biến, trình sinh trƣởng phát triển vật, tình hình bệnh tật chúng để từ đƣa giải pháp chăm sóc vật biện pháp phòng chống bệnh tật Các biện pháp đƣa số hạn chế Chƣa theo dõi đƣợc tình hình sinh sản Cá cóc tam đảo Trong ni nhốt trứng chƣa phát triển thành nòng nọc nên cần tiếp tục có nghiên cứu thêm Đây đề tài mới, tài liệu tham khảo nên số liệu điều tra chƣa thật chi tiết, chƣa thể phản ánh cách chi tiết Khuyến nghị Để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn, tơi xin phép đƣa số khuyến nghị sau: Cần có nghiên cứu bổ sung tỉ mỉ hơn, theo dõi chi tiết trình sinh trƣởng phát triển lồi Cá cóc tam đảo, theo dõi tốc độ lớn Cá cóc tam đảo qua giai đoạn tuổi, ảnh hƣởng cụ thể nhiệt độ đến sinh trƣởng lƣợng thức ăn; tình hình dịch bệnh, ảnh hƣởng nhiệt độ đến sinh trƣởng phát triển theo thời điểm, thời tiết khác Cá cóc tam đảo ni nhốt Trạm ĐDSH Mê Linh Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu để từ đƣa giải pháp cách cụ thể hơn, nhằm hồn thiện quy trình nhân ni Cá cóc tam đảo đạt hiệu cao 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Chính phủ nƣớc XHXHCN Việt Nam (2006), “Nghị định 32/2006/NĐCP, quản lý động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý hiếm”, Hà Nội Hà Văn Cƣờng, Vũ Tiến Thịnh, 2014 “Nghiên cứu trạng nhân ni lồi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Hải Dương”, Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp số 2, 2014 Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (2001), “Thành phần lồi ếch nhái, bị sát vùng núi Sapa, Lào Cai”, Tạp chí Sinh học, 23(4), tr 24-30 Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy (1998) “ Động vật rừng” Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng “ Nhân nuôi động vật hoang dã ” Đặng Huy Phƣơng, Phạm Thế Cƣờng, Trần Đại Thắng, (2013) “Một số kết bước đầu thử nghiệm nuôi Thằn lằn cá sấu shinisaurus crocodilurus ahl,1930 Trạm đa dạng sinh học Mê Linh” Đặng Huy Phƣơng, Trần Đại Thắng, Phạm Thị Kim Dung, 2015 “Mơ hình kết hợp nhân ni bảo tồn nghiên cứu lồi ếch nhái Bị sát Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh”, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, 2015 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trƣờng (2005), “Danh lục bò sát lưỡng cư Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Công Sơn, 2016 “Nghiên cứu tình hình nhân ni động vật hoang dã đề xuất giải pháp quản lý phát triển địa bàn tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, 2016 10.Đặng Ngọc Thanh, Trần Kiên, Đặng Huy Huỳnh, Nguyễn Cử, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Huy Yết & Đặng Thị Đáp (biên tập), 2007 Sách Đỏ Việt Nam: Phần Động vật, trang 219-276 + trang ảnh Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 11.Trần Đại Thắng (2014)“ Thử nghiệm nhân ni lồi Cá cóc Việt Nam Tylototriton vietnamensis Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh” 12.Nguyễn Quảng Trƣờng, Hồ Thu Cúc, Đặng Văn Thuần, Trần Việt Khoa, Nguyễn Đức Toàn, Đồ Văn Nhụy (2004), Báo cáo Khảo sát tập huấn giám sát lồi bị sát ếch nhái quan trọng Vườn quốc gia Tam Đảo, Văn phòng GTZ Việt Nam Cục Kiểm lâm (FPD) - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (MARD), Hà Nội 13.Nguyễn Quảng Trƣờng, cộng (2011) "Quan hệ di truyền định loại lồi thuộc họ cá cóc Salamandridae (Amphibia: Caudata) Việt Nam." Tạp chí cơng nghệ sinh học 7(3): 235-333 14.Trần Thanh Tùng, Lê Nguyên Ngật Nguyễn Văn Sáng (2008), “ Sự đa dạng trạng ếch nhái bò sát vùng núi Yên Tử”, Tạp chí Sinh học, 30(3), tr 44-51 II Tiếng Anh 15.Boulenger (1903) Larval development, stages and an international comparison of husbandry parameters of the Vietnamese Mossy Frog Theloderma corticale (Anura: Rhacophoridae) 16.McDiarmid R W and Altig R (1999), Tadpole: The bioglogy of Anuran larvae, TheUniversity of Chicago Press, Chicago and London 17.Gosner L K (1960), “A simplifield table for staging Anura embryos and larvae withnotes on indentification”, Herpetologica, 16(3), pp – 11 18.Grosjean S (2001), “The tadpole of Leptobranchium (Vibrissaphora) echinatum (Amphibia: Anura: Megophridae)”, Zoosystema Journal, 3(1), pp.143 – 156 19.The strangest tadpole: the oophagous, tree-hole dwelling tadpole of Rhacophorus vampyrus (Anura: Rhacophoridae) from Vietnam 20.Molecular identification and description of the tadpole of the Annam Flying Frog, Rhacophoridae) Rhacophorus annamensis Smith, 192 (Anura: PHỤ LỤC Phụ lục 01: Cân đo đếm tiêu hình thái Cá cóc tam đảo Ngày 12/3/2018 17/3/2018 24/3/2018 31/3/2018 Mã số cá thể Trọng lƣợng (gam) TL SVL TaL HL HW (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) CTĐ1 41 171.9 93.9 78 28.1 21 CTĐ2 31 169.6 92.7 76.9 26.33 20.5 CTC1 37 191.3 99.8 91.5 26.77 21.6 CTC2 35 189.35 99.4 89.95 27.2 22 TB 36 180.54 96.45 84.09 27.1 21.28 CTĐ1 42 172 93.9 78.1 28.1 21 CTĐ2 33 169.6 92.7 76.9 26.33 20,5 CTC1 40 191.4 99.9 91.5 26.77 21.6 CTC2 38 189.41 99.42 89.99 27.2 22 TB 38.25 180.6 96.48 84.12 27.1 21.53 CTĐ1 37 172 93.9 78.1 28.1 21 CTĐ2 35 169.7 92.8 76.9 26.33 20,5 CTC1 42 191.55 99.95 91.6 26.77 21.6 CTC2 40 189.44 99.44 90 27.22 22 TB 38.5 180.67 96.52 84.15 27.105 21.53 CTĐ1 40 172.1 94 78.1 28.1 21 CTĐ2 37 169.8 92.8 77 26.33 20.5 CTC1 46 191.6 100 91.6 26.8 21.6 CTC2 42 189.44 99.44 90 27.22 22 41.25 180.74 96.56 84.18 27.113 21,28 TB Lưu ý: TL: Tổng chiều dài, SVL: Chiều dài mút mõm đến lỗ huyệt, TAL: Chiều dài đuôi, HL: Chiều dài đầu, HW: Chiều rộng đầu Phụ lục 02: Một số hình ảnh lồi Cá cóc tam đảo Trạm ĐDSH Mê Linh Hình 1: Cá cóc tam đảo cuộn Hình 2: Cá cóc tam đảo phơi đá nghỉ ngơi chui hốc nghỉ ngơi (Nguồn ảnh : Hoàng Thị Biệt,2018) Hình 3: Cá cóc tam đảo phơi đá Hình : Cá cóc tam đảo phơi dƣới nghỉ ngơi ánh đèn (Nguồn ảnh : Hoàng Thị Biệt,2018) Hình : Cân giun đất trƣớc lần Hình : Cân nịng nọc trƣớc lần ăn cho Cá cóc tam đảo ăn cho Cá cóc tam đảo (Nguồn ảnh : Hồng Thị Biệt,2018) Hình : Giun đất đƣợc cắt nhỏ Hình : Cá cóc tam đảo ăn nịng nọc cho Cá cóc tam đảo ếch xanh đốm (Nguồn ảnh : Hoàng Thị Biệt,2018) (Nguồn ảnh : Hồng Thị Biệt,2018) Hình : Dùng kẹp cho Cá cóc tam đảo ăn bể (Nguồn ảnh : Hồng Thị Biệt,2018) Hình : Cách ly Cá cóc tam đảo bị nấm thùng riêng (Nguồn ảnh : Hồng Thị Biệt,2018) Hình 10 : Bơi thuốc trị nấm cho Cá cóc tam đảo Nguồn ảnh : Hồng Thị Biệt,2018) Hình 11 : Giá thể bể bị nấm, lấy rửa phơi khô Nguồn ảnh : Hồng Thị Biệt,2018) Hình 12 : Cân đo kích thƣớc, trọng lƣợng Cá cóc tam đảo