1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ HÓA CHẤT TRONG NUÔI CÁ TRA THÂM CANH VÀ TÌM HIỂU KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THỊT TRONG AO ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

23 22 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 240,01 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CHỦ ĐỀ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ HÓA CHẤT TRONG NUÔI CÁ TRA THÂM CANH VÀ TÌM HIỂU KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THỊT TRONG AO ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGỞ nước ta, trong những năm gần đây, cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878) là loài cá nước ngọt được nuôi và xuất khẩu nhiều nhất so với các đối tượng thủy sản nước ngọt khác bởi giá trị dinh dưỡng và lợi ích kinh tế mà nó mang lại, chiếm một phần quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Cá tra có khả năng sống tốt trong điều kiện ao tù nước đọng, nhiều hàm lượng chất hữu cơ, oxy hòa tan thấp. Cá tra là loài ăn tạp (Khoa và Huong, 1993; Rainboth, 1996). Cá nuôi trong ao sử dụng được các loại thức ăn khác nhau như cá tạp, cua ốc, thức ăn viên, cám, tấm, rau muống... Thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc hàm lượng đạm cao sẽ giúp cá lớn nhanh (Dương Nhựt Long, 2004). Cá tra còn là một món ăn quen thuộc trong bữa cơm hằng ngày của nhiều gia đình. Không chỉ chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe (Omega3, 6, 9, DHA và EPA, vitamin E,…), loại nguyên liệu này còn được chế biến thành nhiều món ăn đa dạng và độc đáo nên được khá nhiều người ưa chuộng. Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có truyền thống nuôi cá tra trong ao đất từ rất lâu đời, nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, với hệ thống sông ngòi chằn chịt, có 2 dòng sông chảy qua là sông Tiền và sông Hậu với chiều dài mỗi sông khoảng 220km khá thuận lợi cho hoạt động nuôi cá tra trên các ao ven sông, trên cồn (dễ dàng trong hoạt động lấy nước), bên cạnh đó kỹ thuật nuôi không quá khó nên nghề nuôi cá tra khu vực này phát triển mạnh, đóng góp đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước. Theo báo cáo của Tổng cục Thủy sản, năm 2020, tổng diện tích thả nuôi cá tra của ĐBSCL ước đạt 5.700 ha và tổng sản lượng thu hoạch ước đạt 1,56 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,54 tỷ USD (VASEP, 2020). Các tỉnh Cần Thơ, An Giang và Đồng Tháp là những vùng nuôi lớn nhất cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long, chiếm hơn 75% tổng sản lượng cá tra cả nước. Tuy nhiên trong quá trình nuôi cá tra, người dân thường sử dụng nhiều loại hóa chất và thuốc kháng sinh để đảm bảo chất lượng nước và phòng trị bệnh cho cá mà ít khi tìm hiểu rõ các tác dụng của chúng, đa số pha chế liều lượng theo cảm tính dẫn đến hậu quả tồn dư hóa chất và thuốc kháng sinh trong ao nuôi cũng như là sản phẩm thủy sản, gây ra các tác động xấu đến kinh tế và sức khỏe. Chính vì thế chúng ta cần phải trang bị cho mình những hiểu biết cần thiết về các loại thuốc, hóa chất được sử dụng trong nuôi cá tra thâm canh và kỹ thuật nuôi cá tra trong ao đất ở ĐBSCL, nhằm hạn chế các ảnh hưởng đến sức khỏe và môi trường, đồng thời đạt được hiệu quả cao nhất trong nuôi trồng mà vẫn đảm bảo tính bền vững. Từ những lý do trên em xin chọn đề tài: “Khảo sát khảo sát tình hình sử dụng thuốc và hoá chất trong nuôi cá tra thâm canh và tìm hiểu kỹ thuật nuôi cá tra thịt trong ao đất ở đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam” để nghiên cứu.

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CHỦ ĐỀ: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ HĨA CHẤT TRONG NI CÁ TRA THÂM CANH VÀ TÌM HIỂU KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THỊT TRONG AO ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ SỬ DỤNG THUỐC VÀ HĨA CHẤT TRONG NI CÁ TRA 1.1 Tình hình nghiên cứu giới .3 1.2 Tình hình nghiên cứu nước CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THỊT TRONG AO ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1 Thiết kế ao 2.2 Chuẩn bị ao nuôi 2.3 Thả giống .9 2.4 Cho ăn 10 2.5 Chăm sóc 11 2.6 Phòng trị bệnh 12 2.7 Quản lý môi trường nuôi 14 2.8 Thu hoạch 14 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Ao nuôi cá tra với hệ thống lưới bao quanh Hình 2: Ống cống cấp nước Hình 3: Sơ đồ mặt chiếu đứng hệ thống thoát chất thải từ đáy ao Hình 4: Ao nuôi cá tra với sàng cho ăn dọc theo chiều dài ao Hình 5: Thu hoạch cá tra nuôi 15 MỞ ĐẦU Ở nước ta, năm gần đây, cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878) lồi cá nước ni xuất nhiều so với đối tượng thủy sản nước khác giá trị dinh dưỡng lợi ích kinh tế mà mang lại, chiếm phần quan trọng kinh tế quốc dân Cá tra có khả sống tốt điều kiện ao tù nước đọng, nhiều hàm lượng chất hữu cơ, oxy hịa tan thấp Cá tra lồi ăn tạp (Khoa Huong, 1993; Rainboth, 1996) Cá nuôi ao sử dụng loại thức ăn khác cá tạp, cua ốc, thức ăn viên, cám, tấm, rau muống Thức ăn có nguồn gốc động vật hàm lượng đạm cao giúp cá lớn nhanh (Dương Nhựt Long, 2004) Cá tra cịn ăn quen thuộc bữa cơm ngày nhiều gia đình Khơng chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe (Omega-3, 6, 9, DHA EPA, vitamin E,…), loại ngun liệu cịn chế biến thành nhiều ăn đa dạng độc đáo nên nhiều người ưa chuộng Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) có truyền thống nuôi cá tra ao đất từ lâu đời, nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, với hệ thống sơng ngịi chằn chịt, có dịng sơng chảy qua sông Tiền sông Hậu với chiều dài sông khoảng 220km thuận lợi cho hoạt động nuôi cá tra ao ven sông, cồn (dễ dàng hoạt động lấy nước), bên cạnh kỹ thuật ni khơng q khó nên nghề ni cá tra khu vực phát triển mạnh, đóng góp đáng kể kim ngạch xuất thủy sản nước Theo báo cáo Tổng cục Thủy sản, năm 2020, tổng diện tích thả ni cá tra ĐBSCL ước đạt 5.700 tổng sản lượng thu hoạch ước đạt 1,56 triệu tấn, kim ngạch xuất đạt 1,54 tỷ USD (VASEP, 2020) Các tỉnh Cần Thơ, An Giang Đồng Tháp vùng nuôi lớn cá tra Đồng sông Cửu Long, chiếm 75% tổng sản lượng cá tra nước Tuy nhiên q trình ni cá tra, người dân thường sử dụng nhiều loại hóa chất thuốc kháng sinh để đảm bảo chất lượng nước phòng trị bệnh cho cá mà tìm hiểu rõ tác dụng chúng, đa số pha chế liều lượng theo cảm tính dẫn đến hậu tồn dư hóa chất thuốc kháng sinh ao nuôi sản phẩm thủy sản, gây tác động xấu đến kinh tế sức khỏe Chính cần phải trang bị cho hiểu biết cần thiết loại thuốc, hóa chất sử dụng nuôi cá tra thâm canh kỹ thuật nuôi cá tra ao đất ĐBSCL, nhằm hạn chế ảnh hưởng đến sức khỏe môi trường, đồng thời đạt hiệu cao ni trồng mà đảm bảo tính bền vững Từ lý em xin chọn đề tài: “Khảo sát khảo sát tình hình sử dụng thuốc hố chất ni cá tra thâm canh tìm hiểu kỹ thuật nuôi cá tra thịt ao đất đồng sông Cửu Long, Việt Nam” để nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC VỀ SỬ DỤNG THUỐC VÀ HĨA CHẤT TRONG NI CÁ TRA 1.1 Tình hình nghiên cứu giới Cá tra loài ăn tạp, nhanh lớn dễ nuôi, điều kiện nuôi thâm canh 4-5 tháng cá đạt trọng lượng từ 1,0-1,2 kg người ni thu hoạch để xuất bán thị trường với lợi nhuận cao Chính lý nên nghề nuôi cá tra phát triển khơng Việt Nam mà cịn nhiều nước giới, điển quốc gia ni cá tra có sản lượng lớn Ấn Độ, Indonesia, Bangladesh, Trung Quốc (VASEP, 2020) Tuy nhiên, nghề ni thâm canh hóa với mật độ ngày cao, diện tích ni mở rộng, mơi trường nhiễm kèm theo biến đổi khí hậu ngày phức tạp, tình hình dịch bệnh diễn thường xun, khó kiểm sốt người ni phải sử dụng nhiều loại thuốc hóa chất để trị bệnh cho cá cải tạo môi trường nuôi (Tổng cục Thủy sản, 2016) Các loại hóa chất thơng dụng dùng bao gồm thuốc trừ sâu (thuốc diệt ký sinh trùng, thuốc diệt cá), chất khử trùng, thuốc kháng sinh, chất chống bám bẩn, thuốc gây mê thuốc diệt cỏ Những tác động tiềm ẩn việc sử dụng hóa chất hệ sinh thái tự nhiên hoang dã sức khỏe người làm tăng thêm nhận thức cần thiết phải hoạt động hành nghề có trách nhiệm (Cabello cộng sự, 2013; Cole cộng sự, 2008; Rico cộng sự, 2012) Chính lẽ giới có nhiều tác giả thực đề tài nghiên cứu sử dụng thuốc hóa chất ni trồng thủy sản nói chung ngành ni cá tra nói riêng Năm 2005, theo Faruk MAR cộng Bangladesh, loại thuốc hóa chất truyền thống sử dụng rộng rãi nuôi trồng thủy sản nước vơi, rotenone, phân bón vơ hữu khác nhau, muối, dipterex, chất kháng khuẩn, kali permanganate, đồng sunfat, formalin, sumithion, melathion,… khơng đạt hiệu cao loại thuốc hóa chất thương mại Malachite green, chất khử trùng, kháng sinh (oxytetracycline, hlorotetracycline, amoxicillin, cotrimoxazole, sulphadiazine, azithromysin), thuốc OTC,… nên người dân ngày tỏ quan tâm đến loại thuốc truyền thống để kiểm soát dịch bệnh, phát triển chất lượng nước, thúc đẩy tăng trưởng,… (Shyamal K P cộng sự, 2021) Tốc độ phát triển nuôi trồng thủy sản thường nhanh so với việc xây dựng quy định hóa chất nuôi trồng thủy sản (Rico et al 2012) Cuộc khảo sát Rico công sự, năm 2013 nhấn mạnh thực tế loạt loại hóa chất thuốc nuôi trồng thủy sản khác sử dụng nuôi cá tra Châu Á Đối chiếu thơng tin việc áp dụng hóa chất thuốc nuôi trồng thủy sản từ ba mươi hai trang trại cá tra (85% số khơng xác nhận kế hoạch bên thứ 3, với phần lớn sản xuất cá cho thị trường quốc tế) Họ báo cáo 100%, 78%, 44%, 41% 38% trang trại sử dụng kháng sinh, chất khử trùng, ký sinh trùng, phụ gia thức ăn chăn nuôi (bao gồm chiết xuất thực vật) chế phẩm sinh học tương ứng (Rico cộng sự, 2013) Các bệnh đáng quan tâm nuôi cá tra chủ yếu bệnh vi khuẩn gây Trong số vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh cá tra (Hawke 1979, Hawke et al 1981) đáng lo ngại dùng kháng sinh phương pháp điều trị bệnh (Crumlish, pers.com, 2013) 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Năm 2014, Rico Van den Brink xác định khu vực nuôi cá tra ĐBSCL điểm nóng tiềm ẩn gây nhiễm mơi trường sử dụng rộng rãi loại thuốc thú y xả nước thải không xử lý sâu, đồng thời nhấn mạnh cần thiết phải theo dõi đánh giá thêm tác động sinh thái loại kháng sinh dùng nuôi trồng thủy sản với dòng chảy bị ảnh hưởng nước thải nuôi cá tra Đồng thời họ ghi nhận 30 loại hóa chất khác sử dụng ni cá tra Việt Nam Chúng bao gồm chất khử trùng, 19 loại kháng sinh loại thuốc trừ sâu Trong số 19 loại kháng sinh báo cáo, loại liệt kê "cực kì quan trọng sức khỏe người" Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 2011) (ví dụ: amoxicillin, ampicillin, enrofloxacin *, ciprofolaxin *, colistin, apramycin, gentamycin, kanamycin, levofloxacin rifampicin) Danh sách bao gồm chất khác phân loại "rất quan trọng sức khỏe người" (ví dụ:., timethoprim, oxytetracycline, sulfadiazine, doxycycline, thiamphenicol chất khác) Theo Andrieu et al., năm 2015, khảo sát nghiên cứu trước họ dẫn đến việc enrofloxacin ciprofloxacin bị cấm sử dụng nuôi trồng thủy sản Việt Nam (VMARD, 2012) nhiều thị trường quốc tế từ chối liên quan đến cảnh báo an toàn thực phẩm, dự kiến việc sử dụng chúng giảm đáng kể Đối với dư lượng hóa chất cá thu hoạch, Việt Nam có chương trình giám sát quốc gia số dư lượng có hại sản phẩm ni trồng thủy sản (xuất khẩu) từ năm 2000 (VASEP, 2012) Đề tài nghiên cứu xác định loại hóa chất thuốc sử dụng ao nuôi cá tra thâm canh tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam, Lê Minh Long cộng thực năm 2015 thông qua việc thu thập thơng tin sử dụng thuốc hóa chất 30 hộ nuôi cá tra huyện Châu Thành Kết nghiên cứu cho thấy có 17 loại hóa chất sử dụng để xử lý mơi trường ao ni, 19 sản phẩm thuốc dùng để phịng trị bệnh cho cá, 18 loại chất bổ sung chất dinh dưỡng chế phẩm sinh học sử dụng vụ ni Trong có Enrofloxacine kháng sinh cấm sử dụng sử dụng phổ biến (70% số hộ khảo sát sử dụng) 10 loại kháng sinh hạn chế sử dụng nuôi trồng thủy sản theo TT 03/2012/BNNPTNT amoxicilin, trimethoprime, ciprofloxacin, oxytetracycline, florfenicol, sử dụng rộng rãi Nguồn gốc liều lượng sử dụng thuốc chưa kiểm soát chặt chẽ thường sử dụng liều lượng cao so với hướng dẫn dựa vào kinh nghiệm cá nhân người nuôi Năm 2019, Nguyễn Công Tráng Nguyễn Thị Hằng thực khảo sát sử dụng thuốc hóa chất ni cá tra giống huyện Châu Phú, tỉnh An Giang cho kết Vitamin B12, Yucca Iodine sản phẩm sử dụng phổ biến (chiếm tỷ lệ 97,5%, 87,5% 72,5%) Kháng sinh hộ nuôi sử dụng để điều trị bệnh cho cá chủ yếu dựa theo kinh nghiệm hiệu điều trị từ hộ lân cận mà không tuân theo quy định với loại Amoxillin, Enrofloxacin, Doxycillin Ciprofloxacin với tỷ lệ sử dụng 42,5%, 27,5%, 20% 15% CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THỊT TRONG AO ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1 Thiết kế ao Ao nuôi cá tra xây dựng kỹ thuật giúp mơi trường nước ổn định, chăm sóc, quản lý cá thuận tiện, cá phát triển tốt, bệnh, hạn chế ô nhiễm khu vực nuôi (Lê Thị Minh Nguyệt cộng sự, 2011) Diện tích ao ni tùy vào điều kiện nông hộ, nhiên tốt ao có diện tích từ 500m2 trở lên Với vùng thường bị ngập lũ, bờ ao phải gia cố chắn phải thiết kế lưới bao quanh ao (Dương Nhựt Long, 2003) Bờ ao phải cao mực nước cao năm (Vũ Đình Liệu, 2004) Hình 1: Ao ni cá tra với hệ thống lưới bao quanh (Dương Nhựt Long, 2003) Cần thiết kế cống cấp tháo nước với kích cỡ thích hợp để chủ động cấp nước dễ dàng cho ao Cống cấp nước nên đặt cao đáy ao, cống nước nên đặt phía bờ ao thấp để dễ tháo cạn nước Đáy ao phẳng nghiêng phía cống (Vũ Đình Liệu, 2004) Tùy theo cấu đất vùng nuôi, độ sâu ao ni thiết kế dao động từ 1,8 - 2,4 m Ao tốt có dạng hình chữ nhật với chiều dài gấp – chiều ngang Ao nuôi cá tra với hệ thống lưới bao quanh Xung quanh ao phải thơng thống, khơng có cối rậm rạp Trường hợp ao nuôi nằm vườn, cần phải chặc bỏ xung quanh bờ ao để ao thống Trong ao ni cá tra nên thiết kế hay nhiều nơi cho cá ăn, sàng cho cá ăn (Hình 4) Việc giúp ích cho việc theo dõi cá ăn điều chỉnh lượng thức ăn Sàng ăn thiết kế tre, tràm hay loại gỗ tạp khác (Dương Nhựt Long, 2003) Hình 2: Ống cống cấp nước (Dương Nhựt Long, 2003) Hình 3: Sơ đồ mặt chiếu đứng hệ thống thoát chất thải từ đáy ao (Dương Nhựt Long, 2003) Hình 4: Ao nuôi cá tra với sàng cho ăn dọc theo chiều dài ao (Dương Nhựt Long, 2003) 2.2 Chuẩn bị ao nuôi Trước thả cá ao cần chuẩn bị kỹ theo bước sau: - Xả cạn nước ao, bắt hết cá ao, lấp hang hốc, lỗ mội, thu gom dọn rác, rong rêu đáy ao Nạo vét bùn đáy ao, để lại lớp bùn dày từ 0,2 – 0,3 m Tu sửa cống rãnh, bờ ao mái ao (Nguyễn Thị Hồng, 2014) - Dùng vôi sống (CaO) vôi (Ca(OH)2) rải khắp đáy ao bờ ao để diệt tạp loại trừ mầm bệnh, liều lượng 10 – 15 kg/100 m ao Ngồi ra, dùng dây thuốc cá Saponin để diệt tạp Với dây thuốc cá dùng với liều lượng 1,5 – kg/1000 m2 ao; với Saponin tùy theo hướng dẫn nhà sản xuất, thông thường dùng với liều lượng 1,5 – kg/1000 m ao Sau bón vơi xong, phơi nắng ao từ – ngày (Nguyễn Thị Hồng, 2014) Sau cho nước từ từ vào ao qua cống có lưới lọc để ngăn cá địch hại lọt vào ao (Phạm Văn Khánh, 2004), với mực nước ban đầu 1,8 – 2,4 m (Dương Nhựt Long, 2003) 9 - Đối với ao thay nước, sử dụng chế phẩm vi sinh phải sục khí đáy ao quạt nước (Nguyễn Thị Hồng, 2014) 2.3 Thả giống - Mùa vụ: Ở miền Nam, cá tra thả nuôi quanh năm Cần tuân thủ quy định, khuyến cáo quan chức địa phương mùa vụ, thời điểm thả cá (Huỳnh Thị Minh Hằng cộng sự, 2011) - Thời điểm: Theo Huỳnh Thị Minh Hằng cộng sự, năm 2011, sau cấp vào ao 5-7 ngày, nước có màu xanh non, môi trường ổn định đạt tiêu: + pH: 7,0-8,5 + Oxy hòa tan: > 5,0mg/l + Độ kiềm: 80-120mg CaCO3/l + NH3: < 0,1mg/l + Nhiệt độ: 25-300C + Độ trong: > 20cm + Thì tiến hành thả cá, thả cá vào ao lúc sáng sớm chiều mát, khơng mưa, khơng có bất thường thời tiết mưa bão, áp thấp nhiệt đới, sương muối, rét đậm, rét hại - Mật độ thả: mật độ cá thả con/m2 Kích cỡ cá 15 – 20 g/con (1 kg từ 60 - 150 con) (Đỗ Đoàn Hiệp, 2005) - Chọn cá giống: cá giống khỏe mạnh, khơng bệnh tật, khơng dị hình, khơng khơ nhớt, khơng xây xát (Đỗ Đồn Hiệp, 2005) Cá có màu sắc tươi sáng, lưng xanh đen, bụng màu trắng bạc, sọc dọc theo phần thân phải rõ ràng Cá nhanh nhẹn, bơi lội khỏe chạy thành đàn (Dương Nhựt Long, 2003) - Vận chuyển thả giống: cá tra vận chuyển theo cách (Dương Nhựt Long, 2003) + Vận chuyển hở dụng cụ xô nhựa, chậu trương hợp vận chuyển gần + Vận chuyển cách đóng bao có oxy trường hợp vận chuyển xa 10 + Vận chuyển lúc trời mát, tốt vào sáng sớm hay chiều mát Ngâm bao chứa cá ao khoảng 15 phút sau mở bao, cho nước ao vào bao để cá tự bơi Trường hợp vận chuyển thùng hay xô cho nước ao vào từ từ tránh thả cá trực tiếp ao (Dương Nhựt Long, 2003) 2.4 Cho ăn Thức ăn cho cá ni có loại chủ yếu thức ăn viên công nghiệp (TACN) thức ăn hỗn hợp tự chế biến (TCB) Có thức ăn viên cơng nghiệp dạng chìm dạng với cỡ thức ăn khác cho cá giai đoạn phát triển, dạng thức ăn viên cá dễ dàng sử dụng Sử dụng TACN đảm bảo vệ sinh môi trường giúp cá tăng trưởng nhanh Ngoài việc vận chuyển, bảo quản cho cá ăn dễ dàng, tốn cơng lao động cho khâu chế biến thức ăn cho cá ăn (Vũ Đình Liệu, 2004) - Cũng theo Vũ Đình Liệu, năm 2004, dùng TACN, cung cấp cho cá sau: + Trong tháng đầu thả nuôi, cho cá ăn loại thức ăn có hàm lượng đạm 28 30% + Các tháng giảm dần hàm lượng đạm thức ăn xuống 25 - 26% + Hai tháng cuối sử dụng thức ăn có hàm lượng đạm 20 - 22% - Theo Lê Như Xuân, năm 2000, thức ăn TCB dùng nhiều loại thức ăn có sẵn địa phương để ni cá như: cám, bột bắp, hèm rượu, tấm, phế phẩm nhà máy đơng lạnh tơm, cá Có thể sử dụng cơng thức sau: + Cám mịn (60 – 70%) + Tấm nấu (20 – 25%) + Bột cá (10 – 15%) Các loại thức ăn trộn với nấu chín vắt thành cục cho cá ăn Cần trộn thêm bột gòn để thức ăn lâu tan rã nước (Lê Như Xuân cộng sự, 2000) + Lượng thức ăn hàng ngày - 7% trọng lượng thân 11 + Ngày cho ăn lần, thức ăn cần đặt sàng để dễ kiểm tra mức độ ăn mồi cá + Ngồi cho cá tra ăn thêm rau muốn băm nhỏ, bào cám để giảm chi phí ni cá - Cách cho ăn: + Thức ăn TCB sau vo thành viên nhỏ, rải từ từ cho cá ăn hết thức ăn Có thể dùng máy ép đùn để viên thức ăn rơi từ từ xuống cho cá ăn Thức ăn viên công nghiệp (TACN) rải từ từ để cá sử dụng triệt để (Vũ Đình Liệu, 2004) + Mỗi ngày cho cá ăn lần, sáng từ 6-10 giờ, chiều từ 16-18 Khẩu phần thức ăn TCB 5-7% trọng lượng thân, thức ăn viên công nghiệp (TACN) 2-2,5% (Vũ Đình Liệu, 2004) + Khi sử dụng thức ăn viên công nghiệp phải ý đến chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Thức ăn không nhiễm Salmonella, nấm mốc độc (Aspergillus flavus), độc tố (Aflatoxin) Nguyên liệu chế biến thức ăn TCB có nguồn gốc động vật cá tạp phải tươi, khơng bị ươn thối; bột cá cịn có mùi thơm đặc trưng, không pha lẫn tạp chất; cá tạp khô không bị sâu mọt, không bị nhiễm Salmonella Các nguyên liệu khác dùng để phối chế thức ăn không bị sâu mọt, không nhiễm nấm mốc gây bệnh Tất loại thức ăn không chứa kháng sinh bị cấm hạn chế sử dụng Không cho cá ăn thức ăn để hạn sử dụng, thức ăn chất lượng thức ăn bị ôi thiu, nhiễm nấm mốc Vệ sinh thường xuyên hàng ngày nơi chế biến thức ăn thiết bị, dụng cụ chế biến thức ăn Theo dõi mức độ ăn cá để điều chỉnh tăng giảm cho phù hợp (Vũ Đình Liệu, 2004) 2.5 Chăm sóc Theo dõi mức độ ăn cá để điều chỉnh tăng giảm cho phù hợp Khi bắt đầu cho ăn cá đói nên tập trung để giành ăn Khi ăn đủ no cá tản xa, không gom lại (Phạm Văn Khánh, 2004) Giai đoạn 100-500g/con (cá con): dùng thức ăn có tỷ lệ protein 26-28% Lượng thức ăn ngày 4-6% trọng lượng đàn cá Giai đoạn cá 12 có trọng lượng từ 500g-1kg (cá thịt): lượng thức ăn ngày từ 2-4% trọng lượng đàn cá, tỷ lệ protein 22% Cá có trọng lượng 1kg/con dùng thức ăn có tỷ lệ protein 18% (Nguyễn Duy Khoát, 1999) Hàng tháng kiểm tra tăng trưởng cá lần Mỗi lần đánh bắt ngẫu nhiên 2530 cân trọng lượng cá để đánh giá tăng trưởng, đồng thời kiểm tra phát tình trạng sức khỏe, bệnh cá ni (Vũ Đình Liệu, 2004) Những biểu khơng tốt cá ao nuôi như: cá đầu, bơi lờ đờ, bỏ ăn hay cá có biểu bệnh chết phải xử lý với biện pháp thích hợp Cần hạn chế sử dụng loại thuốc kháng sinh ao ni cá tra thuốc làm giảm tốc độ tăng trưởng cá làm tăng giá thành sản phẩm (Dương Nhựt Long, 2003) 2.6 Phòng trị bệnh - Phòng bệnh: Cá sau vận chuyển lồng, ao để ương ni cần phịng bệnh Đặc biệt số bệnh ký sinh trùng trùng bánh xe, trùng dưa, nấm Cá cần tắm nước muối NaCl (1-3%) trước thả Treo túi xanh malachite xuống lồng liều lượng gram/5m3 Đối với cá nuôi ao cần phun xanh malachite xuống ao sau thả cá với nồng độ 0,05-0,10g/m3 để phòng bệnh trùng vỏ dưa nấm Trong mùa lạnh nhiệt độ nước xuống thấp tuyệt đối không kéo lưới, vận chuyển cá, tránh xây xát cho cá, dễ bị bệnh ngoại ký sinh Xanh malachite cần treo thường xuyên lồng với liều lượng 5gram/5m3 Vôi nung (CaO) thường xuyên treo, liều lượng 2kg vôi/5m3 lồng nuôi Cá nuôi ao cần phun xanh malachite nồng độ 0,05-0,10grm/m3 Vôi 10-20 gram/m3 tháng lần Trước mùa đông phải cho cá ăn đầy đủ (Đỗ Đồn Hiệp, 2005) - Chẩn đốn bệnh: Theo tác giả Nguyễn Duy Khốt, năm 1999, chẩn đốn bệnh cá thực nhiều phương pháp khác cảm quan, hiển vi, vi sinh, huyết học Với phương tiện chun mơn cần thiết phải có chuyên gia bệnh cá làm Còn kỹ thuật viên nuôi cá gia đình dùng 13 phương pháp chẩn đốn thơng thường đúc kết qua kết nghiên cứu khoa học thực tiễn sản xuất sau: + Quan sát hoạt động cá: Khi cá bị bệnh thường bơi lội khơng bình thường Giữa ban ngày đầu, nghe tiếng động mạnh không lặn xuống Cá thường bơi tản mát, giạt vào bờ, số ngửa bụng, có chết (Nguyễn Duy Khốt, 1999) + Bắt cá lên nhìn thấy thân cá có lớp nhớt màu trắng đục cá bị bệnh trùng bánh xe, tà quản trùng, trùng loa kèn (Nguyễn Duy Khoát, 1999) + Nếu mang cá, màu sắc nhợt nhạt, tia mang bị rời ra, nhiều nhớt cá bị bệnh sán đơn chủ bệnh nói (Nguyễn Duy Khốt, 1999) + Trên thân, mang vây cá có hạt lấm nhỏ, màu trắng đục cá bị bệnh trùng dưa (Nguyễn Duy Khoát, 1999) + Trên thân, vây mang cá xuất hạt hạt màu trắng đục cá bị bệnh thích bào tử trùng (mỗi hạt bào quang), nhìn qua kính hiển vi thấy bào nang có nhiều bào tử trùng (Nguyễn Duy Khoát, 1999) + Trên thân, vây cá (ở rô phi) trứng cá chép ương có chỗ màu trắng xám, nhìn kỹ thấy sợi nhỏ tua tủa bệnh nấm thuỷ mi (nấm nước) (Nguyễn Duy Khoát, 1999) + Trên thân cá xuất nốt đó, viêm loét, ta nhìn bảng mắt thường cung thấy lồi ký sinh trùng cắm vào thân cá, chiều dài trùng 10 - 20 mm Loại trùng trông tựa mỏ neo nên gọi trùng mỏ neo (Nguyễn Duy Khốt, 1999) + Trên thân cá, vây cá có đốm đỏ, lỗ hậu môn sưng đỏ, vết đỏ có màng mỏng, chứa nhiều dịch nhờn màu sẫm, có chỗ viêm loét Các tia vây, chí tia vây cứng bị rữa cụt, cá bị đốm đỏ lở loét, vi trùng gây ra, lây lan nhanh thành bệnh dịch (Nguyễn Duy Khoát, 1999) - Điều trị bệnh cá: sau phương pháp chữa số bệnh thông thường + Bệnh trùng mỏ neo: trước thả cá nuôi, phải kiểm tra xem cá có bị trùng mỏ neo ký sinh khơng, có dùng thuốc tím (KMnO 4) với liều lượng 10 - 25g/m³ tắm 14 cho cá Ngồi tắm cho cá xoan với liều lượng 0,3 0,5kg/m³ nước (Nguyễn Thị Hồng, 2014) + Bệnh rận cá: dùng thuốc tím (KMnO4) với liều lượng 10g/m³ tắm cho cá (Nguyễn Thị Hồng, 2014) + Bệnh nấm thủy mi: sát trùng vết thương thể cá dung dịch Potassium dichromate 5% Lodine 5% Hoặc dùng muối ăn (NaCl) với nồng độ 25.000ppm tắm cho cá từ 10 - 15 phút Nếu dùng với nồng độ 1.000 - 2.000ppm khơng giới hạn thời gian tắm Hay dùng dung dịch thuốc tím (KMnO 4) nồng độ 10ppm tắm cho cá 15 phút (Nguyễn Thị Hồng, 2014) + Bệnh trùng dưa: dùng Xanh malachite phun té trực tiếp xuống ao, để ao có nồng độ thuốc 0,3 mg/l (1m3 nước ao hòa tan 0,3 gam thuốc) Ao phun thuốc hai lần, cách tuần (Nguyễn Duy Khoát, 1999) + Bệnh trùng bánh xe, tà quản trùng, trùng loa kèn, sán đơn chủ: tắm cho cá dung dịch nước muối 2% (50 lít hịa tan với 1kg muối ăn) Thời gian tắm - 10 phút Cũng dùng sunfat đồng (CuSO4.7H2O) loại cơng nghiệp phun xuống ao để nước ao có nồng độ 0,5ppm (cứ 1m nước ao hòa tan 0,5 gam thuốc) Sau - ngày cá khỏi bệnh (Nguyễn Duy Khoát, 1999) + Bệnh đốm đỏ lở loét: dùng Sunfamit 10 - 15g Cloramphenicol 5g trộn lẫn vào thức ăn cho 100 kg cá bệnh ăn ngày đầu Từ ngày thứ hai đến ngày thứ sáu, lượng thuốc giảm nửa Cũng dùng phối hợp hai loại thuốc trên, loại nửa (Nguyễn Duy Khốt, 1999) 2.7 Quản lý mơi trường ni Phải thường xuyễn giữ đủ mức nước quy định, hàng ngày kiểm tra bờ, cống rãnh chuẩn bị trước đăng mành, cọc để phòng lũ lụt, cá Mỗi tháng đùa khuấy ao lần, hàng tuần vớt rác, thức ăn thừa Sau đùa ao, kết hợp cấp thêm nước Thường xuyên theo dõi màu nước để định tăng hay giảm số lượng thức ăn phân bón Khi trời nắng, oi bức, màu nước béo cá dễ bị đầu thiếu oxy, thấy cá đầu khắp ao, nghe tiếng động mạnh không lặn xuống, bơi lờ 15 đờ mặt nước Như phải bơm thêm nước vào ao tạm ngừng bón phân cá trở lại bình thường (Nguyễn Duy Khốt, 1999) Mặc dù cá tra chịu đựng tốt điều kiện nuôi mật độ cao, phải thay nước ngày để mơi trường ao ln sạch, phịng cho cá khơng bị nhiễm bệnh Mỗi ngày thay 1/4 - 1/3 nước cũ cấp nước cho ao (Phạm Văn Khánh, 2004) 2.8 Thu hoạch Cá tra nuôi ao đất sau 6-7 tháng thu hoạch Phương thức thu hoạch tốt đánh bắt lưới thu hoạch lần, sau tát cạn ao để bắt hết số cá lại đồng thời chuẩn bị cho vụ nuôi sau Trong lượng cá tra nuôi lúc đạt từ - 1,2 kg/con (Dương Nhựt Long, 2003) Sau kéo lưới thu cá ao, đưa cá vào bể xi măng có dung tích từ 40-50m có nước chảy liên tục dùng máy sục khí từ 2-3 ngày, để cá tiết hết mùi bùn Khi cá hết mùi bùn vận chuyển đến nơi tiêu thụ chế biến Chuẩn bị vật tư cần thiết phục vụ cho thu hoạch lưới, rổ, gầu tát nước, máy bơm, sau kéo lưới bắt cá, dùng máy bơm hút cạn để bắt triệt để phân loại cá Cá thương phẩm cần phân loại trước bán Cá có trọng lượng từ 1kg trở lên cá loại 1, cá 0,5-0,9kg cá loại 2, cá 0,5kg cá loại (Đỗ Đồn Hiệp, 2005) 16 Hình 5: Thu hoạch cá tra nuôi (Dương Nhựt Long, 2003) KẾT LUẬN Tuy nghề nuôi cá tra thâm canh ao đất mang lại nhiều lợi nhuận, hiệu kinh tế giải tốt vấn đề việc làm cho nhiều người dân vùng Đồng sông Cửu Long, để nuôi cá tra đạt hiệu cao nhất, người dân cần phải trang bị cho đầy đủ kiến thức kỹ thuật ni việc sử dụng lúc, cách thuốc hóa chất q trình ni cá tra Trên kết trình nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc, hóa chất ni cá tra thâm canh kỹ thuật nuôi cá tra thịt ao đất Đồng sông Cửu Long Đa số người ni cá tra dùng thuốc, hóa chất để cải tạo nước ao, tăng sức đề kháng cho cá dùng để điều trị bệnh virus, vi khuẩn, ký sinh trùng, … gây nên cá tra Tuy nhiên phần lớn sử dụng thuốc hóa chất dựa theo kinh nghiệm cá nhân, khơng có sở khoa học, dẫn đến giảm giá thành sản phẩm, tồn dư thuốc kháng sinh thịt cá gây hại cho người tiêu dùng gây ô nhiễm môi trường Cần tham khảo ý kiến chuyên môn từ người có uy tín sử dụng 17 giám sát Trong tương lai vaccine cần phát triển để trị bệnh quan trọng cá tra dùng thuốc kháng sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrieu, M., Rico, A., Phu, T.M., Huong, D.T.T., Phuong, N.T and Van den Brink, P.J (2015) Ecological Risk Assessment of the Antibiotic Enrofloxacin Applied to Pangasius Catfish Farms in the Mekong Delta, Vietnam Chemosphere, 119, p.407414 Cabello, FC, Godfrey, HP, Tomova, A, Ivanova, L, Dölz, H, Millanao, A, Buschmann, AH (2013) Antimicrobial use in aquaculture re‐examined: its relevance to antimicrobial resistance and to animal and human health Environmental microbiology, 15(7), 1917- 1942 Cole, DW, R Cole, SJ Gaydos, J Gray, G Hyland, ML Jacques, N Powell-Dunford, C Sawhney, WW Au (2008) Aquaculture: Environmental, toxicological, and health issues International Journal of Hygiene and Environmental Health 212 (4): 369377 Dương Nhựt Long (2003) Kỹ Thuật nuôi thủy sản nước Trường Đại học Cần Thơ 200 tr Đỗ Đoàn Hiệp (2005) Kỹ thuật nuôi cá tra Nxb Lao động xã hội 23 tr Faruk MAR, N Sultana, MB Kabir (2005) Use of Chemicals in Aquaculture Activities in Mymensingh Area, Bangladesh Bangladesh Journal of Fisheries 29(1-2): -10 Hawke J P (1979) A bacterium associated with disease of pond cultured channel catfish, Ictaluruspunctatus J Fish Res Bd Can 36: 1508-1512 Hawke J P., Whorter.A C., Steigenvalt,A G., Brenner,D J (1981) Edwards~ella ictalurisp nov., the causative agent of enteric septicemia of catfish Int J System Bact 31: 39W00 Humason, G L (1979) Animal tissue techniques W H Freeman, San Francisco http://www.who.int/foodborne_disease/resistance/cia/en/index.html 18 Huỳnh Thị Minh Hằng cộng (2011) Giáo trình mơ đun chuẩn bị ao, bè nuôi thả giống cá tra, cá ba sa (MĐ02) Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn 101 tr Khoa, T.T T.T.T Huong (1987) The freshwater fish in the Mekong Delta Technological Science Publishing House, 300 p Le Minh Long, C T U., Bix, H., & Trang, N T D (2015) Sử dụng thuốc hóa chất ao ni cá tra (Pangasianodon hypophthamus) thâm canh Đồng Tháp, Việt Nam Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 18-25 Lê Như Xuân, Dương Nhựt Long, Bùi Minh Tâm (2000) Sinh học kỹ thuật ni số lồi cá nước Trường Đại học Cần Thơ Sở Khoa học Công nghệ môi trường An Giang 182 tr Lê Thị Minh Nguyệt cộng (2011) Giáo trình mơ đun xây dựng ao ni, bè nuôi cá tra cá ba sa (MĐ03) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 121 tr Nguyễn Duy Khốt (1999) Sổ tay hướng dẫn ni cá nước Nxb Nông nghiệp 167 tr Nguyễn Thị Hồng (2014) Kỹ thuật nuôi cá tra cá ba sa ao Nxb Thanh Hóa 127 tr Phạm Văn Khánh (2004) Kỹ thuật ni số lồi cá xuất Nxb Nơng nghiệp 67 tr Rainboth, W J (1996) Fish of the Cambodian Mekong FAO 265 p Rico, A, K Satapornvanit, MM Haque, J Min, PT Nguyen, T Telfer and PJ van den Brink (2012) Use of chemicals and biological products in Asian aquaculture and their potential environmental risks: a critical review Reviews in Aquaculture 4: 75–93 Rico, A and Van Den Brink, P.J (2014) Probabilistic Risk Assessment of Veterinary Medicines Applied to Four Major Aquaculture Species Produced In Asia Science of the Total Environment, Vols 468-469, 02/15/2014, p.630-641 Rico, A., Phu, T.M., Satapornvanit, K., Min, J., Shahabuddin, A.M., Henriksson, P.J.G., 19 Murray, F., Little, D., Dalsgaard, A and Van den Brink, P.J (2013) Use of Veterinary Medicines, Feed Additives and Probiotics in Four Major Internationally Traded Species Farmed in Asia Aquaculture, 2013 (in press), available online since 07/24/2013 http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0044848613003542 Shyamal K P, Fahad C, M Masksud A, Priyanka Rani M, Md Robiul H (2021) Market Status and Uses of Aqua-Drugs and Chemicals in Aquaculture at Lakhsmipur, Bangladesh Oceanogr Fish Open Access J 2021; 13(4): 555869 DOI: 10.19080/OFOAJ.2021 13.55589 Tổng cục thủy sản (2016) Báo cáo tình hình sản xuất, tiêu thụ thủy sản tháng quý I năm 2016 Tráng, N C., & Hằng, T T T (2021) Khảo sát trạng dịch bệnh sử dụng thuốc hóa chất ni cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống huyện Châu Phú tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học Quốc tế AGU ISSN 0866-8086 VASEP (Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam) (2020) Tổng quan ngành cá tra Truy cập ngày 23/12/2021, từ: http://vasep.com.vn/san-pham-xuatkhau/catra/tong-quan-nganh-ca-tra VASEP (Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam) (2020) Cá tra khơng cịn “một chợ” Truy cập ngày 27/12/2021, từ: http://vasep.com.vn/amp/catra-khong-con-mot-minh-mot-cho-10201.html VASEP (Vietnam Association of Seafood Exporters and Processors) (2012) Pangasius 26 Q & A Issued on 06/03/2012 by the Publishing Dept Ministry of Information and Communication, Vietnam Agricultural Publishing House, Hanoi, 2012 Vũ Đình Liệu (2004) Kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá tra, cá ba sa đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Hội nghề cá Việt Nam (VINAFIS) Nxb Nông nghiệp 80 tr WHO (World Health Organization) (2011) Critically Important Antimicrobials for 20 Human Medicine 3rd Revision 2011 WHO Advisory Group on Integrated Surveillance of Antimicrobial Resistance (AGISAR), 2011 ... tình hình sử dụng thuốc, hóa chất ni cá tra thâm canh kỹ thuật nuôi cá tra thịt ao đất Đồng sông Cửu Long Đa số người nuôi cá tra dùng thuốc, hóa chất để cải tạo nước ao, tăng sức đề kháng cho cá. .. đề tài: ? ?Khảo sát khảo sát tình hình sử dụng thuốc hố chất ni cá tra thâm canh tìm hiểu kỹ thuật ni cá tra thịt ao đất đồng sông Cửu Long, Việt Nam” để nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN... CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THỊT TRONG AO ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1 Thiết kế ao Ao nuôi cá tra xây dựng kỹ thuật giúp môi trường nước ổn định, chăm sóc, quản lý cá thuận tiện, cá phát

Ngày đăng: 29/12/2022, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w