Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN PHẠM PHÚC LỢI TÌM HIỂU KỸ THUẬT NI THƯƠNG PHẨM TƠM HE CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei Boone, 1931) TẠI XÃ PHƯỚC THỂ, HUYỆN TUY PHONG, TỈNH BÌNH THUẬN Đồ án tốt nghiệp Đại học Chun ngành Ni trồng Thủy sản, khóa 2004 – 2009 Nha Trang, năm 2009 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN PHẠM PHÚC LỢI TÌM HIỂU KỸ THUẬT NI THƯƠNG PHẨM TÔM HE CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei Boone, 1931) TẠI XÃ PHƯỚC THỂ, HUYỆN TUY PHONG, TỈNH BÌNH THUẬN Đồ án tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản, khóa 2004 – 2009 Giáo viên hướng dẫn TS Hồng Thị Bích Đào Nha Trang, năm 2009 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Tìm hiểu kỹ thuật nuôi thương phẩm tôm he chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) xã Phước Thể, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận” Cùng với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu thầy cô khoa Nuôi trồng thủy sản - trường Đại học Nha Trang, quan tâm động viên gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ts Hồng Thị Bích Đào, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Bộ môn Cơ Sở Sinh Học – Nghề Cá thuộc khoa Nuôi trồng thủy sản, thầy cô khoa Nuôi trồng thủy sản Qua xin gửi lời cảm ơn tới anh Nguyễn Văn Dương – chủ sở nuôi tôm he chân trắng thương phẩm Phước Thể - Tuy Phong – Bình Thuận tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ suốt thời gian sở Gia đình tạo điều kiện vật chất tinh thần giúp tơi hồn thành xuất sắc đề tài Xin cảm ơn bạn bè giúp đỡ, đóng góp cho suốt thời gian qua Nha Trang, tháng 06 năm 2009 Sinh viên thực Phạm Phúc Lợi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG LUẬN 1.1 Một số đặc điểm sinh học tôm he chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Đặc điểm phân bố 1.1.3 Đặc điểm hình thái 1.1.4 Tập tính sống 1.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.6 Đặc điểm sinh trưởng, sinh sản 1.2 Tình hình ni tơm he chân trắng giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình ni tơm he chân trắng giới 1.2.2 Tình hình ni tơm he chân trắng Việt Nam 1.2.3 Tình hình ni tơm he chân trắng Tuy Phong – Bình Thuận 10 1.3 Các yếu tố mơi trường ao nuôi tôm 12 1.3.1 Yếu tố hữu sinh (tảo) 12 1.3.2 Yếu tố vơ sinh (thủy lý, thủy hóa) 12 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Địa điểm, thời gian, đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com iii 2.3.2 Các công thức tính tốn 17 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên vùng ni hệ thống cơng trình ao ni 20 3.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Thuận 20 3.1.2 Hệ thống cơng trình ao ni 21 3.2 Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng thương phẩm 25 3.2.1 Các bước cải tạo, chuẩn bị ao nuôi 25 3.2.2 Kỹ thuật tuyển chọn, vận chuyển thả giống 27 3.2.3 Kỹ thuật chăm sóc quản lý ao nuôi 28 3.2.3.1 Thức ăn cho ăn 28 3.2.3.2 Quản lý môi trường ao nuôi 32 3.2.3.3 Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống 43 3.2.4 Những bệnh thường gặp phương pháp phòng trị bệnh 45 3.2.5 Thu hoạch hạch toán kinh tế 47 3.2.5.1 Thu hoạch 47 3.2.5.2 Hạch toán kinh tế 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 50 4.1 Kết luận 50 4.2 Đề xuất ý kiến 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phương pháp thu thập số liệu yếu tố môi trường ao nuôi 17 Bảng 3.1 Mật độ thả giống sở 27 Bảng 3.2 Bảng theo dõi lượng thức ăn ao E1 30 Bảng 3.3 Các thông số môi trường ao nuôi sở 32 Bảng 3.4 Các loại hóa chất sử dụng q trình nuôi 42 Bảng 3.5 Kết theo dõi tăng trưởng tôm theo thời gian nuôi 43 Bảng 3.6 Kết nuôi 47 Bảng 3.7 Chi phí sản xuất trung bình cho ao nuôi 48 Bảng 3.8 Tổng thu từ hai ao 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 15 Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống cơng trình ao ni sở 22 Hình 3.2 Sơ đồ trại nuôi tôm he chân trắng thương phẩm 23 Hình 3.3 Quạt nước 24 Hình 3.4 Đập nước 24 Hình 3.5 Ống cấp nước 24 Hình 3.6 Cầu nhá 24 Hình 3.7 Máy nổ, mô tơ 24 Hình 3.8 Cống xả, thuyền thúng 24 Hình 3.9 Lót bạt bờ ao 25 Hình 3.10 Sơ đồ bước cải tạo ao 26 Hình 3.11 Cho ăn 31 Hình 3.12 Diễn biến nhiệt độ ao E1 33 Hình 3.13 Diễn biến nhiệt độ ao E2 33 Hình 3.14 Diễn biến pH ao E1 34 Hình 3.15 Diễn biến pH ao E2 35 Hình 3.16 Diễn biến độ mặn (S‰) ao E1, E2 36 Hình 3.17 Diễn biến độ kiềm ao E1 37 Hình 3.18 Diễn biến độ kiềm ao E2 37 Hình 3.19 Diễn biến hàm lượng oxy hịa tan nước ao E1 38 Hình 3.20 Diễn biến hàm lượng oxy hòa tan nước ao E2 39 Hình 3.21 Vớt bọt 40 Hình 3.22 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài tôm ao E1 E2 44 Hình 3.23 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng tôm ao E1 E2 44 Hình 3.24 Tơm bị đen mang 46 Hình 3.25 Tơm bị chấm đen 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vi CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DO (mg/l): Hàm lượng oxy hòa tan nước h: (hour) TNHH: Trách nhiệm hữu hạn NN & PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn FAO: Food and Agriculture Organization PL: Postlarvae FCR: Hệ số chuyển đổi thức ăn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Những năm gần đây, nghề nuôi tôm giới, đặc biệt nước Châu Á phát triển mạnh đạt đến trình độ kỹ thuật cao Nghề ni tơm thu hút thành phần kinh tế lực lượng tham gia, diện tích mặt nước đưa vào ni thủy sản ngày tăng, đối tượng nuôi ngày đa dạng hóa kỹ thuật ni khơng ngừng cải tiến Việt Nam có 3260 km bờ biển, với 3000 đảo lớn nhỏ, vùng ven bờ với 10 vạn đầm phá, eo vịnh kín, khoảng 25 rừng ngập mặn, 29 bãi triều, có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nuôi tôm Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn lao động dồi dào, lợi nhuận thu cao nhân tố làm cho nghề nuôi tôm nước ta phát triển mạnh mẽ năm gần Bình Thuận tỉnh dun hải Nam Trung Bộ, có diện tích ven sông ven biển lớn thuận lợi để phát triển nghề nuôi tôm Với thuận lợi điều kiện tự nhiên với việc phát triển nuôi tôm cát tạo cho người nuôi hướng Vấn đề đặt phải tìm đối tượng ni phù hợp nhằm hạn chế rủi ro đem lại hiệu kinh tế cần thiết Trong năm gần đây, tôm he chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) đối tượng ý, có triển vọng phát triển rộng rãi nhiều nước Châu Á Đây loại có nhiều ưu điểm như: thịt thơm ngon chắc, có giá trị dinh dưỡng cao, lớn nhanh, ni – vụ năm, có khả thích nghi với biên độ dao động nhiệt độ độ mặn rộng, sức kháng bệnh tốt Chính vậy, tơm he chân trắng thị trường giới ưa chuộng Trong năm gần số nước Trung Quốc, Thái Lan… cấu tôm nuôi chuyển theo hướng tăng nhanh sản lượng tôm he chân trắng Ở nước ta, tôm he chân trắng nuôi phổ biến năm gần đây, trình độ kỹ thuật nhiều hạn chế Vấn đề đặt cho nhà nghiên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cứu cán kỹ thuật bước chuyển giao quy trình, kỹ thuật ni tới vùng nuôi, đến người nuôi Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, đồng ý khoa Nuôi trồng Thủy sản trường Đại học Nha Trang, thực đề tài: “Tìm hiểu kỹ thuật ni thương phẩm tôm he chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) xã Phước Thể, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận” Đề tài thực với nội dung sau: - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên hệ thống cơng trình ao ni sở - Tìm hiểu quy trình ni tơm he chân trắng thương phẩm - Nhận xét đánh giá hiệu kinh tế Do hạn chế kinh nghiệm kiến thức chuyên mơn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp q thầy bạn để luận văn hồn thiện Nha Trang, tháng 06 năm 2009 Sinh viên thực Phạm Phúc Lợi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 38 động độ kiềm nước mưa, bón vơi, tơm lột vỏ… Do để trì ổn định độ kiềm ao phải định kỳ bón vơi cách hợp lý Tại sở ni định kỳ bón ngày/1 lần/50kg vơi bột, bón vơi vào lúc 19h, hịa tan vào nước tạt ao Lượng vơi bón, thời gian tùy thuộc vào màu nước, yếu tố môi trường w Hàm lượng Oxy hòa tan Hàm lượng oxy hòa tan nước ảnh hưởng trực tiếp tới hô hấp tôm nuôi, ảnh hưởng tới khả bắt mồi tăng trưởng tôm nuôi Nếu hàm lượng oxy xuống thấp thời gian dài làm tơm đầu chết hàng loạt không kịp thời xử lý Diễn biến hàm lượng oxy hòa tan nước ao ni thể hình 3.19 3.20 DO (mg/l) Sáng Chiều 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 Ngày ni Hình 3.19 Diễn biến hàm lượng oxy hòa tan nước ao E1 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 39 DO (mg/l) Sáng Chiều 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 Ngày ni Hình 3.20 Diễn biến hàm lượng oxy hòa tan nước ao E2 Qua hình 3.19 hình 3.20 cho ta thấy hàm lượng oxy hòa tan nước biến động theo thời gian ngày, thấp vào buổi sáng cao vào buổi chiều Điều lý giải hô hấp quang hợp tảo gây nên, ngồi cịn chế độ quạt nước, q trình lên men, phân hủy chất hữu đáy Hàm lượng oxy hòa tan nước ao E1 ao E2 biến động từ – 7,5 mg O2/l nói thuận lợi cho sinh trưởng phát triển tơm ni Hàm lượng oxy hịa tan nước hai ao thấp dần cuối vụ có lúc xuống tới mg O2/l Do thả với mật độ dầy, tôm lớn làm cho khoảng không gian trở nên chật hẹp, tôm hoạt động nhiều, cần oxy nhiều tơm lớn thường phải tăng cường thêm máy quạt nước, đập nước để tránh tượng tôm thiếu oxy gây đầu làm giảm suất vụ ni Ở ao có mật độ dày, đáy bẩn, tắt quạt nước tôm dễ bị đầu sau cho ăn bữa chiều, khoảng 16h30 trở Tại sở nuôi số ao tôm bị đầu vào thời gian này, tôm kéo đàn lên mặt nước dạt vào vệ bờ Nếu số lượng bật tất máy quạt nước, tơm kéo đàn nhiều đầu kèm theo đánh Zeolite với liều lượng 20kg/1000m2, bio yucca với liều lượng 1kg/1000m2, H2O2 với liều lượng 10 lít/1000m2 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 40 w Độ sâu mức nước Độ sâu mức nước hai ao nằm khoảng từ 80 – 140 cm, sâu dần cuối vụ nuôi Do hai ao bị rị rỉ nước nên mức nước khơng ổn định việc “đi” nước cấp thêm nước w Độ màu nước ao nuôi Sự phát triển ổn định tảo ao yếu tố để ổn định độ Trong q trình ni hai ao, việc trì màu nước gặp khó khăn việc cấp nước thường xuyên làm cho độ ao biến động liên tục khoảng – 30 cm Màu nước hai ao nuôi chủ yếu màu xanh nhạt, xanh đậm, vàng nâu Màu nước xanh Hình 3.21 Vớt bọt đậm tảo lam phát triển mạnh, không tốt cho sinh trưởng tơm Khi màu nước q đậm xử lý cách thay 20 – 30 cm nước Tại sở để trì, gây lại màu nước cho ao nuôi thường dùng phân trùn quế với liều lượng khoảng 25kg/1000m2 Có thể dễ dàng nhận biết tảo tàn xuất nhiều bọt góc, bờ ao từ có biện pháp hợp lý để gây màu nước ao lại w Chế độ quạt nước Tùy theo thời kỳ phát triển tôm nuôi, nhu cầu oxy mà bố trí số lượng cánh quạt, dàn quạt (hình 3.3) hợp lý Trong 15 ngày đầu chạy dàn quạt từ 23h30 tới 6h sáng hôm sau, từ 18h30 đến 20h Từ 15 ngày tới 30 ngày nuôi chạy dàn quạt Chạy từ 9h đến 10h30, 13h đến 15h30, 18h đến 20h30 từ 23h đến 6h sáng hôm sau Từ sau ngừng cho ăn đêm chạy dàn quạt với thời gian sau: từ 8h30 đến 10h30, 12h30 đến 15h30, 17h30 đến sáng hôm sau LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 41 Khi tôm lớn khoảng tháng trở thời gian ngừng quạt trước cho ăn sau cho ăn thu ngắn lại, trước cho ăn dừng quạt 10 phút, sau cho ăn tiếng bật lại quạt nước Thời gian có lắp thêm ao dàn đập nước (hình 3.4) để tăng hàm lượng oxy nước Quạt nước cung cấp oxy cho tôm sinh trưởng, phát triển, tạo dịng chảy giúp tơm vận động dễ dàng Ngồi cịn có tác dụng trộn nước tránh phân tầng nước ao, làm khí độc khỏi mơi trường ao nuôi, làm chất thải, thức ăn thừa vào ao, tạo vùng đáy cho tôm hoạt động tìm mồi Chú ý để tốc độ quạt hợp lý, tránh làm đọng bùn ao, cản trở bơi lội tơm, xói lở bờ ao Cần tăng cường quạt nước thời điểm sau: - Lúc trời âm u, trời mưa - Thời tiết nắng nóng, khơng có gió - Sau mưa, bổ sung nước - Xử lý hóa chất Ngồi cịn giảm số lượng quạt ban ngày trời có gió mạnh, gió tạo sóng ao giúp trộn oxy vào nước w Chế độ thay nước, thêm nước Thay, thêm nước không theo chu kỳ định mà phụ thuộc vào mực nước, chất lượng nước ao Khi nước bị rị rỉ ngồi tiến hành cấp nước, sở số ao nuôi chủ yếu cấp nước từ ao chứa, không qua xử lý mà qua túi lọc Lượng nước cấp thay vừa phải, tránh gây sốc cho tôm nuôi Xử lý trực tiếp ao sau cấp nước mặn, xử lý thuốc sát trùng Germicide với liều lượng 0,6 - 1ppm (0,6 – kg/1000m3) ClO2 (Chlorine Dioxide disinfectant) với liều lượng 0,3 – 0,5ppm (300 – 500 g/1000m3) với tác dụng tiêu diệt virus, vi khuẩn, nấm… Xử lý vào khoảng 9h, hòa tan Germicide hay ClO2 vào nước tạt khắp mặt ao (chú ý không đổ nước vào ClO2) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 42 w Hóa chất sử dụng q trình ni Bảng 3.4 Các loại hóa chất sử dụng q trình ni STT Tên hóa chất Liều lượng Công dụng 10 – 30 kg/1000m2 - Hấp thụ, giải phóng chất Zeolite độc NH3, H2S, NO2, NO3 - Tạo tảo Silic, ổn định pH, tạo oxy đáy… Dolomite – 50 kg/ha - Điều khiển giữ cân pH - Gây màu nước ao Canxi cacbonat 20 – 30 ppm - Khử trùng, khử phèn… - Ổn định pH độ kiềm Germicide 0,4 – ppm - Tiêu diệt mầm bệnh (virus, vi khuẩn, nấm…) - Phòng trị bệnh (phát sáng, đứt râu, mịn đi) ClO2 0,1 – 0,5 ppm - Sát trùng, diệt khuẩn nguồn nước ao ni B.K.C lít/1600 – 2000m2 - Trị đứt râu, mịn đi, (Benzalkonium vàng mang, đen mang chloride) - Diệt nấm protozoa bám thân tôm… Bio Yucca 300g/1000m2 - Giảm nhanh NH3, tôm đầu dùng 500g/1000m2 Methionin – viên/1kg thức ăn - Trị bệnh phân trắng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 43 3.2.3.3 Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống Kế hoạch ngày tiến hành kiểm tra tốc độ tăng trưởng tôm lần Khi tôm nhỏ dùng nhá kiểm tra tôm, tôm lớn dùng chài thu mẫu kiểm tra Bảng 3.5 Kết theo dõi tăng trưởng tôm theo thời gian nuôi Ao Ngày nuôi L (cm) E1 15 22 29 36 43 50 57 64 71 78 85 92 4.7 5.2 5.7 6.4 7.5 8.6 9.8 10.9 11.9 12.3 12.7 13 E2 15 22 29 36 43 50 57 64 71 78 85 92 4.6 5.6 6.3 7.4 8.6 9.5 10.7 11.3 11.6 12 12.3 ADGLL(cm/ngày) W (g) ADGW (g/ngày) 0.07 0.07 0.10 0.16 0.16 0.17 0.16 0.14 0.06 0.06 0.04 1.2 1.8 2.4 3.5 6.5 7.9 9.2 10.6 11.7 12.3 12.8 0.09 0.09 0.16 0.21 0.21 0.20 0.19 0.20 0.16 0.09 0.07 0.06 0.09 0.10 0.16 0.17 0.13 0.17 0.09 0.04 0.06 0.04 1.1 1.8 2.3 3.4 4.8 6.3 7.4 8.6 9.8 10.7 11.4 12 0.10 0.07 0.16 0.20 0.21 0.16 0.17 0.17 0.13 0.10 0.09 Qua bảng 3.5 cho ta thấy: Ao E1 khoảng thời gian nuôi 77 ngày, chiều dài dao động từ 4,7 – 13 cm Về khối lượng dao động từ 1,2 – 12,8 g Ao E2 khoảng thời gian nuôi 77 ngày, chiều dài dao động từ 4,6 – 12,3 cm Về khối lượng dao động từ 1,1 – 12 g LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 44 Điều chứng tỏ tăng trưởng tôm hai ao theo thời gian nuôi không đồng chiều dài khối lượng Kết theo dõi tốc độ tăng trưởng tuyệt đối tôm nuôi ao E1 E2 thể qua hình 3.22 hình 3.23 0.18 0.16 ADGL (cm/ngày) 0.14 0.12 0.10 Ao E1 0.08 Ao E2 0.06 0.04 0.02 0.00 15 22 29 36 43 50 57 64 71 78 85 Ngày ni Hình 3.22 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài tôm ao E1 E2 0.25 ADGW (g/ngày) 0.20 0.15 Ao E1 Ao E2 0.10 0.05 0.00 15 22 29 36 43 50 57 64 71 78 85 Ngày nuôi Hình 3.23 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng tôm ao E1 E2 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 45 Qua hình 3.22, hình 3.23 cho ta thấy tôm hai ao lớn nhanh giai đoạn tháng nuôi thứ hai Ở giai đoạn tôm lột xác mạnh tăng mạnh khối lượng kích thước, ADGL tơm hai ao cao lên tới 0,17 cm/ngày, ADGW cao 0,21 g/ngày Tới tháng thứ ba lớn chậm lại, cụ thể tới ngày gần thu hoạch ADGL tơm hai ao cịn khoảng 0,04 – 0,06 cm/ngày ADGW 0,07 – 0,09 g/ngày Sự sinh trưởng tôm phụ thuộc lớn vào mật độ, nhiệt độ, độ mặn chế độ quản lý chăm sóc Do đó, với mật độ ni cao, độ mặn cịn thấp nên tốc độ tăng trưởng tơm ni hai ao E1 E2 cịn chậm 3.2.4 Những bệnh thường gặp phương pháp phòng trị bệnh Trong ni thủy sản việc phịng bệnh cho tơm vơ cần thiết có ý nghĩa định thắng lợi cho vụ nuôi Khi tôm nuôi bị bệnh, với bệnh lạ việc chẩn đoán chữa trị khó khăn với việc trị bệnh cho tôm lúc có kết mong muốn Tại sở ni việc phịng bệnh đưa lên hàng đầu - Với hệ thống ao, cấp, nước bố trí hợp lý, trình cải tạo, phơi đáy làm kỹ - Chọn giống tốt, thả kỹ thuật - Cho tôm ăn đầy đủ số lượng đảm bảo chất lượng - Quản lý tốt môi trường ao nuôi Tuy nhiên sở hạn chế nước đưa vào ao nuôi không qua xử lý Một số bệnh thường gặp cách phòng trị sở: - Mềm vỏ nuôi nước ngọt: xử lý cấp thêm nước mặn bón CaCO3 - Bệnh đen mang nước ao bẩn, nhiều chất hữu lơ lửng Xử lý cách thay 20 – 30 cm nước xử lý B.K.C với liều lượng: lít/1600 – 2000m3 nước tùy thuộc bệnh nặng hay nhẹ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 46 H Hình 3.24a Hình 3.24b Hình 3.24 Tơm bị đen mang - Bệnh tím mang chất hữu cơ, vi khuẩn Xử lý ClO2 với liều lượng 500g/1000m3 nước, bón zeolite 20kg/1000m2 kết hợp với bio - yucca liều lượng 300g/1000m2 - Bệnh chấm đen vi khuẩn, nấm Theo kinh nghiệm trại ao ni có độ mặn 5‰ dễ bị bệnh này, ni với độ mặn 10‰ khơng bị chấm đen Bệnh ni nước tơm bị mềm vỏ, vỏ bị tổn thương có màu đen sắc tố melanin (do hoạt động miễn dịch tơm tạo ra), có nấm, vi khuẩn hội bám vết thương tạo thành lớp màng nhầy Nếu khơng xử lý kịp thời tơm lột bị dính vỏ chết Hình 3.25a Hình 3.25b Hình 3.25 Tơm bị chấm đen LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 47 Tại sở nuôi, ao E2 bị nhiễm nhẹ bệnh vào ngày nuôi thứ 45, phát xử lý kịp thời Sau xử lý ngày bệnh Cách xử lý: xả nước ao cấp thêm nước mặn, xử lý germicide 1kg/1000m3 - Bệnh phân trắng tôm bị đường ruột, phân tôm bị bệnh trắng sợi cước quanh bờ ao Xử lý methionin với liều lượng viên/1kg thức ăn Bệnh phịng với liều lượng – viên/1kg thức ăn 3.2.5 Thu hoạch hạch toán kinh tế 3.2.5.1 Thu hoạch Hai ao thu ngày từ sáng tới chiều Trước tiên xả nước ao 50 – 60 cm kết hợp với thu dọn dàn quạt nước, đập nước, sau sử dụng lưới điện để thu tôm Bảng 3.6 Kết nuôi Chỉ tiêu kỹ thuật Ao E1 Ao E2 Thời gian ni (ngày) 92 92 Diện tích ao ni (m2) 3500 3500 Số lượng tôm thả (vạn con) 60 60 Mật độ thả (con/m2) 172 172 Lượng tôm thu hoạch (kg) 6200 5800 Năng suất (kg/ha) 17714 16571 Cỡ tôm thu (con/kg) 78 83 Trọng lượng tôm thu trung bình (g/con) 12,8 12 Tỷ lệ sống thu hoạch (%) 80,60 80,23 Lượng thức ăn sử dụng (kg) 8746 7758 Hệ số FCR 1,41 1,34 Nhận xét: từ bảng 3.6 ta thấy hệ số chuyển đổi thức ăn FCR ao nuôi E1, E2 1,41 1,34 phù hợp với mơ hình ni thâm canh mật độ cao sử dụng thức ăn công nghiệp cho tơm Tuy nhiên, thả với mật độ cao, độ mặn ao ni thấp, kích cỡ giống thả nhỏ, tỷ lệ sống tơm ni xác định thu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 48 hoạch khoảng 80% Mặc dù vậy, với chế độ chăm sóc quản lý sở cho suất nuôi cao từ 16 – 17 tấn/ha 3.2.5.2 Hạch toán kinh tế Bảng 3.7 Chi phí sản xuất trung bình cho ao ni Hạng mục Chi phí cho ao (triệu đồng) Tỷ lệ (%) Cải tạo ao 3,5 1,5 Điện + dầu máy nổ 14,5 6,1 Hóa chất 15 6,3 Con giống 21 8,8 Nhân công 15 6,3 Thức ăn 150 62,8 Khấu hao tài sản cố định 12 5,0 Chi phí khác 3,3 231 100,0 Tổng Bảng 3.8 Tổng thu từ hai ao Ao Sản lương (kg) Đơn giá (nghìn Thành tiền (triệu) đ/kg) E1 6200 65 403 E2 5800 59 342,2 - Tổng chi phí cho hai ao là: 462 triệu đồng - Tổng thu hai ao: 745,2 triệu đồng - Lợi nhuận hai ao thu = Tổng thu – Tổng chi = 745,2 – 462 = 283,2 (triệu đồng) Qua ta thấy tơm bị nhiễm bệnh lợi nhuận thu từ ao sau vụ ni sở trung bình khoảng 140 triệu đồng Trên tực tế sở số ao nuôi tôm bị nhiễm bệnh thu sớm, nhiên số LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 49 Với quy mô lớn, hai khu vực nuôi: 24 ao trại thực tập (bây 25), với 10 ao nuôi xã khác huyện Tuy Phong tỉnh Bình Thuận, hồn tồn ni tơm he chân trắng Nhìn chung sau vụ nuôi (bắt đầu từ đầu năm 2008) thành công, anh Nguyễn Văn Dương thu lợi nhuận lớn từ nghề nuôi tôm thẻ chân trắng Hiện anh tiếp tục tìm hiểu áp dụng mơ hình ni thâm canh đạt suất cao cho trại xản xuất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1 Kết luận v Về điều kiện tự nhiên: điều kiện tự nhiên khu vực nuôi tương đối tốt, nhiên có mưa nhiều vào cuối vụ làm ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng tôm nuôi Hệ thống ao nuôi xây dựng vùng cao triều, xây dựng quy củ, giao thông thuận tiện Nguồn nước đầy đủ Tuy nhiên hệ thống ao chứa nước mặn, ao xử lý nước thải, thải trực tiếp môi trường gây ảnh hưởng đến chất lượng nước khu vực nuôi v Về kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi: ao nuôi thiết kế phù hợp với nuôi tôm công nghiệp, mật độ cao Công tác cải tạo ao, diệt tạp, gây màu nước thực tốt, tạo đáy chất lượng nước ban đầu tương đối tốt Nguồn nước mặn cấp ban đầu qua xử lý trực tiếp ao Trại có hệ thống cấp nước riêng biệt v Kỹ thuật tuyển chọn thả giống: tôm giống mua chủ yếu từ công ty TNHH C.P Việt Nam có chất lượng tốt Q trình tuyển chọn thả giống thực kỹ thuật Tuy nhiên mật độ nuôi cao (172 – 180 con/m2) dẫn đến khó khăn cho quản lý chăm sóc tơm sinh trưởng chậm v Kỹ thuật chăm sóc quản lý ao nuôi w Thức ăn chế độ cho ăn Dựa vào hướng dẫn bao bì dựa theo kinh nghiệm kỹ thuật cho ăn va lượng thức ăn điều chỉnh phù hợp Do hệ số chuyển đổi thức ăn tồn vụ thấp (FCR < 1,5) w Quản lý chất lượng nước Có sử dụng định kỳ CaO, CaCO3 (20 – 30 ppm), Dolomite (50 kg/ha) để ổn định môi trường ao nuôi, kết hợp với theo dõi môi trường ao nuôi định kỳ để có biện pháp xử lý kịp thời Các yếu tố môi trường sở thực tập giới hạn chịu đựng tôm he chân trắng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 51 Nước cấp q trình ni trực tiếp khơng qua xử lý, qua túi lọc nên không đảm bảo mầm bệnh v Thu hoạch hạch toán kinh tế Khối lượng bình qn tơm ni sau 92 ngày đạt khoảng 12 – 12,8g/con, tỷ lệ sống thu hoạch khoảng 80% Lợi nhuận đạt khoảng 140 triệu đồng/ao/vụ 4.2 Đề xuất ý kiến - Cần có biện pháp xử lý nước thải sau sử dụng trước thải môi trường để tránh ô nhiễm môi trường sinh thái xung quanh, tránh lây lan mầm bệnh - Cần có ao lắng để xử lý nước trước cấp nước vào ao nuôi để hạn chế mầm bệnh - Nên trì độ mặn ao khoảng 10 – 30‰, hạn chế nuôi tôm nước tránh tượng mềm vỏ tránh số bệnh thường gặp ao ni có độ mặn thấp - Nuôi với mật độ vừa phải để dễ dàng quản lý chăm sóc, tăng khối lượng cá thể thu hoạch LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Dung (2007) Cuộc cách mạng tôm chân trắng Thái Lan Thông tin khoa học công nghệ - Kinh tế thủy sản 10/2007 Phạm Dung (2007) Nuôi tôm chân trắng Mehico – Một ngành sản xuất tăng trưởng Thông tin khoa học công nghệ - Kinh tế thủy sản 09/2007 Lục Minh Diệp (2003), Giáo trình Kỹ thuật ni giáp xác, Đại học Thủy Sản Nha Trang Thái Bá Hồ - Ngô Trọng Lư (2003) Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Bản tin Hội Nghề Cá Việt Nam, số 139, 08/2007 Sổ tay kỹ thuật tôm thẻ chân trắng – Cơng ty C.P Group Phạm Văn Tình (2007) Nuôi tôm chân trắng hội thách thức Thông tin Khuyến ngư Việt Nam, số 06/2007 Đào Văn Trí (2003) “Một số đặc điểm sinh học tơm he chân trắng thử nghiệm nuôi thương phẩm Khánh Hòa Phú Yên” (tham luận) Trung tâm nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III, Nha Trang Vấn đề cần quan tâm sản xuất tôm giống (Báo NNVN - Số ngày 18/3/2009) 10 http://www.binhthuan.vn/home.asp?idnews=026335 11 http://www.sedec.vn/vietnamese/article/Tintuc/Bancanbiet/800 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... nghiên cứu: tôm he chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Tìm hiểu kỹ thuật nuôi thương phẩm tôm he chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) Tìm hiểu điều... tơm he chân trắng thị trường giới ưa chuộng Trong năm gần số nước Trung Quốc, Thái Lan… cấu tôm nuôi chuyển theo hướng tăng nhanh sản lượng tôm he chân trắng Ở nước ta, tôm he chân trắng nuôi. .. bị ao Chọn giống thả giống Thức ăn, kỹ thuật cho ăn Tìm hiểu kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng thương phẩm Quản lý môi trường Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống Tìm hiểu hiệu kinh tế Phịng trị bệnh Thu