1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm em tỏi trong quy trình nuôi thương phẩm tôm he chân trắng (penaeus vannamei) tại xí nghiệp nuôi tôm núi tào công ty tnhh thông thuận

76 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  LÊ THỊ THƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM EM TỎI TRONG QUY TRÌNH NI THƯƠNG PHẨM TƠM HE CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) TẠI XÍ NGHIỆP NI TƠM NÚI TÀO CƠNG TY TNHH THƠNG THUẬN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM EM TỎI TRONG QUY TRÌNH NI THƯƠNG PHẨM TƠM HE CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) TẠI XÍ NGHIỆP NI TƠM NÚI TÀO CƠNG TY TNHH THƠNG THUẬN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NI TRỒNG THỦY SẢN Người thực hiện: Lê Thị Thương Lớp: 49K2 - NTTS Người hướng dẫn: TS Trần Ngọc Hùng VINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận này, với nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ quý báu thầy cô khoa Nông Lâm Ngư, trường Đại học Vinh, quan tâm động viên gia đình bạn bè Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Ngọc Hùng, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài, hồn thành tốt khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ks Nguyễn Thị Thuận anh chị công nhân viên Công ty TNHH Thông Thuận quan tâm tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian sở Tôi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo, lãnh đạo trường Đại học Vinh, Ban chủ nhệm khoa Nông Lâm Ngư, tổ môn Nuôi trồng thuỷ sản cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu để tơi có kết khố luận hơm Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh tơi, động viên, góp ý giúp đỡ tơi học tập nghiên cứu Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Lê Thị Thương i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm sinh học tôm He chân trắng 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo 1.1.3 Đặc điểm phân bố tập tính sống 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng nhu cầu chất tôm He chân trắng 1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng phát triển tôm He chân trắng 1.1.6 Đặc điểm sinh học sinh sản tôm He chân trắng 11 1.2 Tình hình ni tơm He chân trắng giới Việt Nam .12 1.2.1 Trên giới 12 1.2.2 Tại Việt Nam 15 1.3 Diễn biến dịch bệnh cách phịng trị bệnh tơm ni Việt Nam 18 1.4 Tình hình nghiên cứu sử dụng CPSH NTTS 21 1.4.1 Cơ sở khoa học việc sử dụng chế phẩm sinh học NTTS .21 1.4.2 Trên giới 23 1.4.3 Tại Việt Nam 25 1.5 Chế phẩm EM nuôi trồng thủy sản .29 1.5.1 Khái niệm chế phẩm EM 29 1.5.2 Thành phần trình hoạt động vi sinh vật chế phẩm EM .29 Chương ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Vật liệu nghiên cứu 32 2.3 Thiết bị, dụng cụ hóa chất nghiên cứu 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Sơ đồ khối nghiên cứu 33 2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm .34 ii 2.4.3 Phương pháp xác định số tiêu nghiên cứu 36 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 39 2.6 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Kết theo dõi yếu tố môi trường .40 3.1.1 Nhiệt độ nước ( 0C ) 40 3.1.2 Hàm lượng oxy hòa tan 41 3.1.3 Diễn biến pH 42 3.1.4 Diễn biến độ kiềm 43 3.1.5 Hàm lượng NH3 44 3.2 Tỷ lệ sống .45 3.3 Tăng trưởng tôm nuôi 46 3.3.1 Tăng trưởng chiều dài toàn thân 46 3.3.2 Tăng trưởng khối lượng 49 3.4 Kết theo dõi bệnh tôm nuôi q trình thí nghiệm 52 3.4.1 Năng suất, sản lượng hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) 53 3.4.2 Hiệu kinh tế 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 59 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ Bộ NN & PTNTT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CT1 Công thức CT2 Công thức CT3 Công thức CTV Cộng tác viên FAO Food and Agriculture Organization NTTS Nuôi trồng thuỷ sản EM Effective Microorganism SD Standard deviation (độ lệch chuẩn) SPF/SPR Sạch bệnh - kháng bệnh TĂCN Thức ăn công nghiệp THCT Tôm he Chân Trắng TLS Tỷ lệ sống USD United States Dolas WSSV White spot syndrome virus XK Xuất XKTS Xuất thủy sản VSV Vi sinh vật iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Điều kiện mơi trường thích hợp tơm He chân trắng [1] Bảng 1.2 Sản lượng tôm Việt Nam năm gần .15 Bảng 1.3 Bảng giá trị xuất số mặt hàng thủy sản 16 Bảng 1.4 Diện tích sản lượng thủy sản vùng nước 17 Bảng 1.5 Các chế phẩm dẫn xuất EM sử dụng 30 Bảng 2.1 Các thiết bị dụng cụ theo dõi yếu tố môi trường .36 Bảng 3.1 Diễn biến pH theo tuần nuôi .42 Bảng 3.2 Tỷ lệ tôm mắc bệnh(%) 52 Bảng 3.3 Hệ số FCR nghiệm thức 53 Bảng 3.4 Bảng hạch tốn kinh tế bình qn nghiệm thức(x1000VNĐ) 55 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Tơm He chân trắng trưởng thành Hình 1.2 Sản lượng tôm số nước sản xuất hàng đầu thuộc châu Á 12 Hình 1.3 Sản lượng tơm số nước sản xuất hàng đầu thuộc châu Mỹ 14 Hình 2.1 Sơ đồ khối nghiên cứu 33 Hình 2.2 Sơ đồ khối thí nghiệm 35 Hình 3.1 Diễn biến nhiệt độ nước ao ni q trình thí nghiêm 40 Hình 3.2 Diễn biến oxy hịa tan ao ni q trình thí nghiêm 41 Hình 3.3 Diễn biến độ kiềm trình thí nghiêm 43 Hình 3.4 Sự biến thiên hàm lượng NH3 44 Hình 3.5 Tỷ lệ sống trung bình tơm q trình ni thí nghiệm 45 Hình 3.6 Sự tăng trưởng số dài thân tơm 46 Hình 3.7 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài thân tơm .47 Hình 3.8 Tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài thân tôm 48 Hình 3.9 Khối lượng trung bình tơm ni q trình thí nghiêm 49 Hình 3.10 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng tơm 50 Hình 3.11 Tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng tôm .51 vi MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, ngành ni trồng thủy sản (NTTS) có bước nhảy vọt diện tích lẫn sản lượng thực trở thành ngành đóng góp đáng kể vào tổng kim ngạch xuất nước Hai thập kỷ qua NTTS đưa xuất thủy sản (XKTS) Việt Nam vào tốp 10 nước có trị giá XKTS hàng đầu giới, mục tiêu đến năm 2020 kim ngạch XKTS đạt tỷ USD [Dự thảo Bộ NN & PTNTT, 2009] Tôm He chân trắng (P.Vannamei) đối tượng nuôi nước ta, bên cạnh đối tượng truyền thống tôm Sú Tuy nhiên nghề nuôi tôm sú gặp nhiều khó khăn tơm He chân trắng (THCT) có nhiều ưu điểm hẳn với tơm sú suất cao, sức đề kháng tốt thời gian quay vịng nhanh, giá tơm ngun liệu có chiều hướng tăng cao Do diện tích ni đối tượng ngày mở rộng Tuy nhiên phát triển ạt nghề nuôi tôm nảy sinh nhiều vấn đề như: suy giảm nghiêm trọng chất lượng môi trường, bùng phát dịch bệnh khả kiểm sốt dịch bệnh ngày khó khăn Cùng với việc sử dụng, lạm dụng chất kháng sinh hóa chất q trình ni tơm gây nguy hiểm cho người sử dụng sản phẩm thủy sản, thương hiệu mặt hàng thủy sản Việt Nam Do vậy, phát triển công nghệ nuôi tôm thân thiện với mơi trường có tính bền vững xu hướng chung ngành nuôi trồng thủy sản nói chung nghề ni tơm Một hướng giải pháp công nghệ lựa chọn phát triển hình thức ni sử dụng chế phẩm sinh học để quản lý mơi trường, kích thích hỗ trợ tiêu hóa, nhằm hạn chế thay dần việc sử dụng hóa chất kháng sinh q trình ni tơm [14] Một xu hướng khác nghiên cứu sử dụng hợp chất có nguồn gốc thảo dược như: tỏi, xoan, ổi, hẹ, trầu khơng có tác dụng phịng trị bệnh cho tơm ni [22] Tỏi loại thực vật có tính kháng khuẩn mạnh Trong tỏi có chứa chất alliin, axit amin hữu bị đập dập chất kết hợp với men Allicinase có tỏi để biến thành Allicin Allicin sulfua hữu có mùi đặc trưng, khơng có màu, có khả kháng khuẩn kháng nấm Chất allicin có có tác dụng ức chế sinh trưởng vi khuẩn mạnh 1/5 thuốc penicillin 1/10 thuốc tetracycline [11] Chế phẩm sinh học EM (Effective Microorganism) tập hợp vi sinh vật (VSV) hữu hiệu giáo sư tiến sỹ Teruo Higa, sáng tạo áp dụng thực tiến vào đầu năm 1980.[18] Trong nuôi tôm thương phẩm, chế phẩm EM bào chế dạng khác sử dụng cho nhiều mục đích q trình ni Trong dạng bào chế việc bổ sung tỏi vào chế phẩm EM sử dụng đưa lại hiệu định đặc biệt giảm thiểu bệnh tơm ni Nhận thức điều xí nghiệp ni tơm Núi Tào cơng ty TNHH Thơng Thuận sản xuất sử dụng chế phẩm sinh học EM tỏi bước đầu mang lại nhiều thành cơng q trình ni Trước thực tiễn đó, đồng ý khoa Nông- Lâm- Ngư với giúp đỡ ban lãnh đạo công ty TNHH Thơng Thuận q trình thực tập tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm EM tỏi quy trình ni thương phẩm tơm He chân trắng (Penaeus vannamei) xí nghiệp nuôi tôm Núi Tào công ty TNHH Thông Thuận.” * Mục tiêu đề tài: Đánh giá hiệu việc sử dụng chế phẩm EM tỏi nuôi tơm thương phẩm góp phần nâng cao hiểu sản xuất, giảm thiểu dịch bệnh tôm nuôi tiến tới NTTS bền vững * Nội dung nghiên cứu Đánh giá hiệu sử dụng EM thông qua số tiêu sau: - Tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng tơm q trình nghiên cứu - Tỷ lệ tôm mắc bệnh - Đánh giá suất hiệu kinh tế triển tôm Sau 72 ngày ni sản lượng tơm, khối lượng thức ăn hệ số FCR tổng hợp qua bảng 3.3 Kết so sánh phương pháp thống kê cho thấy FCR hai công thức sử dụng chế phẩm EM2 tỏi EM5 tỏi khơng có sai khác mang ý nghĩa thống kê (P > 0,05) FCR công thức sử dụng chế phẩm EM tỏi công thức khơng sử dụng EM tỏi có sai khác mang ý nghĩa thống kê(P < 0,05) Như vậy, việc bổ sung chế phẩm EM tỏi vào thức ăn giúp tôm lớn nhanh hơn, tỷ lệ sống cao từ giảm FCR, nâng cao lợi nhuận ni tơm 3.4.2 Hiệu kinh tế Hạch toán kinh tế cơng việc cuối với mục đích quan trọng tính tốn lợi nhuận thu được, đánh giá hiệu kinh tế cho vụ nuôi Lợi nhuận tính dựa hai tiêu tổng thu tổng chi Hai tiêu cụ thể hóa cho mức độ đầu tư, khả sinh trưởng phát triển tôm tổng sản lượng tôm thu Kết thúc thời gian thí nghiệm chúng tơi tiến hành hạch toán kinh tế nhằm so sánh lợi nhuận nghiệm thức, sở xác định ảnh hưởng loại thức ăn thí nghiệm đến hiệu kinh tế Kết hạch tốn kinh tế tổng hợp trung bình cho ao ni có diện tích 5000m2, mật độ 150con/m2 Giá thành loại thức ăn tính bình qn 22.000 đồng/kg, giống 55 đồng/con, giá bán bình quân tôm thời điểm thu hoạch 110.000 đồng/kg Giá thành EM gốc 39.000 đồng/lít, giá tỏi 25.000 đồng/kg Các chi phí khác tổng hợp bảng 3.4 54 Bảng 3.4 Bảng hạch tốn kinh tế bình qn nghiệm thức(x1000VNĐ) CT Chỉ số CT1 CT2 CT3 Giống 41250 41250 41250 Thuốc, hóa chất 12000 12000 12000 Chế phẩm EM tỏi 8179 6320 Thức ăn 193142 186993 127173 Điện 10000 10000 17500 Nhân công 10000 10000 10000 Khấu hao tài sản 20000 20000 20000 Chi phí khác 20000 20000 22000 Tổng chi 314571 306563 249923 Tổng thu 847459,8 798495,5 498568,4 Lợi nhuận 532888,8 491932 248645,4 Tỷ suất lợi nhuận(%) 169,4c ± 1,06 160,46b ± 3,46 99,49 a± 5,09 Các ao ni thí nghiệm bố trí đồng đều, chế độ chăm sóc quản lý phí nhau, khác chi phí bổ sung EM tỏi, nhiên chênh lệch khơng lớn Vì lợi nhuận ao nuôi phụ thuộc nhiều vào tổng sản lượng tôm thu Kết lợi nhuận bình quân ao nuôi công thức sử dụng chế phẩm EM5 tỏi 532.888.800 vnđ, công thức sử dụng chế phẩm EM2 tỏi 491.932.000vnđ, công thức không sử dụng chế phẩm EM tỏi lợi nhuận bình quân đạt 248.645.400 vnđ So sánh phương pháp thống kê cho thấy tỷ suất lợi nhuận ba nghiêm thức có sai khác mang ý nghĩa thống kê (P < 0.05) Như vậy, việc bổ sung chế phẩm EM tỏi vào thức ăn góp phần tăng lợi nhuận ao ni Sử dụng chế phẩm EM5 tỏi cho lợi nhuận cao sử dụng chế phẩm EM2 tỏi 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chế phẩm EM tỏi có ảnh hưởng tới tỷ lệ sống tôm He chân trắng Giữa cơng thức có sai khác có ý nghĩa thống kê (P< 0,05).Công thức sử dụng chế phẩm EM5 tỏi cho tỷ lệ sống đạt cao Chế phẩm EM tỏi ảnh hưởng tới tăng trưởng tơm từ ảnh hưởng tới suất ni tơm cơng thức thí nghiêm Giữa cơng thức có sai khác có ý nghĩa thống kê(P

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w