Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học biobac trong ao nuôi tôm sú ( penaeus monodon fabricius, 1798) thương phẩm tại xã vĩnh hải vĩnh châu sóc trăng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
305 KB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại họcvinh ---------***---------- Đánhgiáhiệuquảsửdụngchếphẩmsinhhọcbiobactrongaonuôitômsú (Penaeus monodonFabricius,1798) thơng phẩmtạixãvĩnhhảivĩnhchâusóctrăng Khoá luận tốt nghiệp Kỹ s nuôitrồng thuỷ sản Ngời thực hiện: Thái Khắc Hùng Ngời hớng dẫn khoa học: GV. Lê Minh Hải Vinh, 2009 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tàiTrong 10 năm gần đây nghề nuôitôm ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ. Tính đến cuối 2001, diện tích nuôithươngphẩm đạt 230.000 ha, năng suất bình quân 4.720 kg/ha, cá biệt có mô hình đạt 9-11 tấn/ha [18]. Hiện nay do dịch cúm gia cầm đang hoành hành khắp châu lục nên nhu cầu nhập thực phẩm của EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc tăng nhanh. Theo báo cáo của bộ thuỷ sản đến tháng 6/2005 diện tích nuôitôm đạt 542.900 ha tăng 11,2% so với cùng kỳ năm 2004, sản lượng đạt 262.800 tấn [17]. Việc làm sạch và duy trì aonuôi sạch vẩn còn nhiều bất cập, khiến cho những người nuôitôm gặp nhiều rủi ro. Tình hình trên đã đặt ra cho các nhà khoa học và sản xuất nhiều vấn đề cần giải quyết, trong đó việc xử lý bùn đáy ao, đặc biệt là trong những ao đầm thả tôm với mật độ cao. Tình trạng nhiễm bẩn của các aonuôi nước mặn mặc dù đã khắc phục bằng giải pháp thay nước sạch thường xuyên hay nước đã được xử lý, song phần lớn bùn ao nơi các chất thải tích tụ trongquá trình nuôi là môi trường lý tưởng cho các vi trùng và ký sinh trùng gây bệnh phát triển. Mỗi năm lượng bùn tích tụ ở đáy aonuôitôm thâm canh dày 10-15cm, tương đương 30-50 tấn chất khô giàu hữu cơ/ha ( www.gloobefish.org). Lớp bùn đáy này rất độc, thiếu ôxi và chứa nhiều chất độc như: Ammonia, nitrite, hydrogensulfide, đây chính là nguồn nguy hại cho con tôm và hoạt động nuôi tôm. Để khắc phục vấn đề này thì người nuôitôm đã sửdụng thuốc kháng sinh để phòng trị bệnh nhưng việc đó không giải quyết được vấn đề cốt yếu. Việc áp dụng công nghệ sinhhọc và chếphẩmsinhhọc để giữ gìn và cải thiện năng suất nuôi đã được chấp thuận rộng rải như một phương thức hiệu quả, rẻ tiền và tốt hơn nhiều so với việc sửdụng kháng sinh. Chếphẩmsinhhọc và quản lý cho ăn ở một mức độ lớn là một phương cách quản lý mầm bệnh trong các aonuôi tôm. Hiện nay chưa có nghiên cứu nào đánhgiá việc đưa các chủng VSV ngoại nhập có phù hợp với khí hậu Việt Nam hay không? Có làm ảnh hưởng đến sự bền vững của hệ sinh thái môi trường hay không? 2 Trước tình hình đó bộ TS, bộ KHCN, bộ tài nguyên môi trường đã thực hiện một số đề tài nhằm nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học cho những giải pháp tổng thể khắc phục những bất cập trong các vấn đề nêu trên và tạo ra CPSH phù hợp điều kiện khí hậu của Việt Nam phục vụ cho việc nuôi tôm. Một trong những chếphẩm được sửdụng rộng rải, mang lại hiệuquả cao đó chính là CPSH BIOBAC. Được sự đồng ý của trường ĐHV, khoa NLN, sự giúp đỡ của Ks Trần Văn Khải, giảng viên Lê Minh Hải cùng các bạn sinh viên. Tôi đã thực hiện đề tài: “Đánh giáhiệuquảsửdụng CPSH BiobactrongaonuôitômSútômSú (P.monodon Fabricius, 1978 ) thươngphẩmtạixãVịnh Hải, huyện VĩnhChâu - Sóc Trăng”. 2. Mục tiêu đề tài - Đánhgiáhiệuquả của CPSH Biobactrongaonuôitômsú công nghiệp tạixãVịnhHải - VĩnhChâu - Sóc trăng. - Đóng góp vào xây dựng quy trình nuôi có sửdụng CPSH Biobac đạt năng suất cao. 3 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Một số đặc điểm sinhhọc của tômsú 1.1.1. Đặc điểm phân loại Nghành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Bộ phụ: Natantia Họ: Penaeidae Giống: Penaeus Loài: PenaeusmonodonFabricius, 1798. 1.1.2. Đặc điểm phân bố Phạm vi phân bố của tômsú rất rộng, từ Ấn Độ Dương qua hướng Nhật Bản, Đài Loan, Phía Đông Tahiti, phía Nam châu Úc, phía tây châu Phi (Racek – 1995, Holthuis và Rosa – 1965, Motoh – 1981, 1985), Nhìn chung tômsú phân bố xung quanh các nước vùng xích đạo, đặc biệt là Inđonesia, MaLaysia, Philippines và Việt Nam. (Bùi Quang Tề, Vũ Thị Tám, 199) [2]. 1.1.3. Môi trường sống Nhìn chung môi trường sống tômsú là loại rộng muối. Tuy nhiên từng giai đoạn phát triển của cá thể có nhu cầu và khả năng thích ứng khác nhau. với điều kiện thuần hoá dần dần, tômsú có khả năng tồn tại và sinh trưởng ở độ mặn 1,5 - 40‰, nhưng thích hợp từ 10 - 34‰ (Nguyễn Văn Chung) [2]. Tômsú có khả năng thích ứng với sự thay đổi lớn của nhiệt độ nên củng thuộc loại rộng nhiệt. Nhiệt độ thích hợp từ 22-32°c, khi nhiệt độ dưới 15° và trên 35°c, tôm hoạt động không bình thường và có thể chết hàng loạt.Tôm có tập tính sống vùi trong đáy, nền đáy thích hợp cho tômsú là đáy bùn cát (Nguyễn Văn Chung) [13]. 4 1.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng Tômsú là loài ăn tạp, đặc biệt thích ăn loài giáp xác, thực vật dưới nước, mãnh vụn hữu cơ, giun nhiều tơ, loại hai mãnh vỏ, côn trùng. Khi kiểm tra trong dạ dày tôm thấy 85% giáp xác, cua nhỏ, động vật nhuyễn thể 2 mãnh vỏ, còn lại 15% là cá, giun nhiều tơ, thuỷ sinh vật, mãnh vụn hữu cơ và cát bùn. Tômsútrong các ao nuôi, hoạt động bắt mồi nhiều hơn vào sáng sớm và chiều tối, chúng bắt mồi chủ yếu dựa vào đôi càng để đẩy thức ăn vào miệng, thời gian tiêu hoá 4 -5 giờ trong dạ dày (Phạm Văn Tình, 2002) [9]. 1.1.5. Đặc điêm sinh trưởng phát triển Trongquá trình tăng trưởng, khi trọng lượng và kích thước tăng lên mức ổn định, tôm phải lột bỏ lớp vỏ cũ để lớn lên, sự lột xác có thể ngày hoặc đêm nhưng thường là ban đêm. Sự lột xác đi kèm với việc tăng thể trọng. Củng có trường hợp lột xác nhưng không tăng thể trọng. Tômsú sau 4 tháng có thể đạt kích thước 30 – 40g/con. Sự tăng trưởng của tôm phụ thuộc rất lớn vào công nghệ nuôi tôm, yếu tố chăm sóc quản lý ao nuôi. Trọng lượng tôm tăng khi điều kiện nuôi được bảo đảm về các yếu tố môi trường và chế độ cho ăn. Trọng lượng giảm khi chế độ chăm sóc không được bảo đảm. Hàm lượng khí độc trongao cao hơn ngưỡng thích hợp, trọng lượng tôm tỷ lệ nghịch với mật độ nuôi. (Bộ khoa học công nghệ môi trường) [20]. 1.2. Tình hình nghiên cứu và nuôitômsú trên thế giới và tại Việt Nam 1.2.1. Trên thế giới 1.2.1.1. Tình hình nghiên cứu Nghề nuôitômsú bắt đầu xuất hiện từ những năm 1940 của thế kỷ XXI, năm 1942 tiến sỹ M. Fujinaga lần đầu tiên cho đẻ thành công loại tôm he Nhật Bản (P.Japonnicius) (www.fao.org/fi/stastist/fiso ft/FISHPLUS.asp ). Đến năm 60 quy trình sản xuất tôm giống nhân tạo mới tương đối ổn định và đưa vào sản xuất phổ biến ở nhiều nước trên thế giới nhằm cung cấp nguồn giống cho nghề nuôitômthương phẩm. 1.2.1.2. Tình hình sản xuất 5 Trên thế giới hiện nay có khoảng hơn 50 quốc gia có khả năng sản xuất tôm với số lượng lớn. Những quốc gia này tập trung chủ yếu hai khu vực đông bán cầu và tây bán cầu. Khu vực đông bán cầu tập trung chủ yếu các nước châu á nơi mà tổng sản lượng chiếm đến 80% diện tích nuôi của thế giới, nổi bật có: Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Phi Li pin, Nhật Bản, Việt Nam. Ở các nước tây bán cầu chiếm 20% diện tích nuôitôm còn lại, trong đó có 99% xuất xứ từ châu Mỹ la tinh, đứng đầu là Ê Cu A Đo chiếm tới 70%, sau đó là Cô Lom Bi A, Mê Xi Cô ( Vũ Thế Trụ, 2003) [12]. Nhìn chung những quốc gia có tổng diện tích nuôitôm ít (<2500ha) thường đạt năng suất cao (>2000 kg/ha): Mỹ, Nhật, Úc, Đài Loan, nguyên nhân do các nước này có tiềm lực về kinh tế nên họ đầu tư vốn, KHKT vào aonuôitôm nhiều. Trong khi đó các nước có diện tích nuôi lớn theo hình thức quảng canh, bán thâm canh thì năng suất đạt mức trung bình và thấp, năng suất nuôinuôi có mối quan hệ chặt chể với mật độ thả nuôi: Mật độ 20 - 30con/m 2 đạt năng suất 3 - 4 tấn/vụ (Nguyễn Văn Hảo, 2002) [7]. 1.2.1.3. Tình hình thị trường Theo các báo cáo khoa học cho thấy nhu tiêu thụ sản phẩmtôm trên thế giới đang ở mức cao. Điển hình là Mỹ chiếm đến 60% thị trường thế giới, trong khi sản xuất chỉ đạt 25%, còn lại 75% phải nhập từ nước ngoài (www.Việt Linh. Com. Vn) , Sau Mỹ là thì trường EU, Nhật Bản là những thị trường nhập khẩu tôm quan trọng trên thế giới. Trong đó tômSú vẩn là mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của thị trường này. Thị trường Mỹ chủ là nhập tôm nguyên con và bóc vỏ, Thị trường Nhật Bản tômsú nguyên con chiếm đến 63,5 % thị phần. (www.fistenet.gov.vn). 1.2.2. Tại Việt Nam 1.2.2.1. Tình hình nghiên cứu Năm 1975 - 1976 viện nghiên cứu nuôitrônghải sản điều tra nguồn lợi tôm He vùng gần bờ từ móng cái (Quảng Ninh) đến Cửa Sót (Hà Tỉnh). kết quả cho thấy tôm phân bố ở độ sâu nhỏ hơn 50 m. Đặng Ngọc Thanh và KTV (1994) [4], xếp tôm 6 sú thuộc nhóm phân bố rộng muối nhưng tập trung nhiều chủ yếu ở biển miền Trung và Nam Bộ. Những nghiên cứu về dinh dưỡng ở nước ta còn rất ít: Nguyễn Xuân Thu (1991) đã công bố kết quảnuôi tảo Skeletonema costatum làm thức ăn cho ấu trùng tôm ven biển miền Trung Việt Nam, đến năm 1994 Lê Viễn Chí và Đỗ Văn Khương đã nghiên cứu tảo SiLic sửdụng làm thức ăn cho chúng. Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nghành thuỷ sản đã có nhiều công trình nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn và các yếu tố môi trường đến năng suất của tômnuôi (Nguyễn Văn Chung, 1997) [13]. Một số nhà khoa học đã nghiên cứu đặc điểm sinhhọc của tômSú như: Lê Xuân nghiên cứu tác động của yếu tố môi trường lên sinh trưởng của tôm Sú. 1.2.2.2. Tình hình sản xuất Nghề nuôitôm xuất hiện ở Việt Nam khoảng 100 năm trước đây, vào thập niên 70 thì nghề nuôitôm quảng canh tồn tại cả miền Bắc và miền Nam. Theo Ling (1973) và Rabana (1974) cho biết diện tích nuôitôm ở đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ này khoảng 70.000 ha. Miền Bắc trước 1975 có 15.000 ha diện tích nuôitôm nước lợ. Nghề nuôitôm ở Việt Nam thực sự phát triển sau năm 1987 (Vũ Đỗ Quỳnh, 1989), đến giữa thập kỷ 90, nghề nuôitôm có phần phát triển chậm lại do giai đoạn nước ta đang đối mặt với dịch bệnh. Theo thống kê cả bộ thuỷ sản (1966), nạn dịch bệnh ở đồng bằng sông Cửu Long năm 1994-1995 gây ảnh hưởng tới 85.000 ha gây thiệt hại ước tính lên 294 tỷ đồng, sau 1996 tình hình dịch bệnh có phần giảm nhưng vẩn gây nhiều thiệt hại cho nuôitôm (Nguyễn Văn Hạo, 2002) [7]. Sau năm 2000, diện tích tôm vẩn tăng đáng kể,cụ thể: Từ 250.000 ha năm 2000, diện tích nuôi tăng lên trên 530.000 ha sau năm 2003, và năm 2005 là 604,479 ha, đưa Việt Nam trở thành nước có diện nuôitôm lớn nhất thế giới (Bộ Thuỷ sản) [24]. Tổng kim nghạch xuất khẩu thuỷ sản nước năm 2006 đạt 3,364 tỷ USD, trong đó giá trị xuất khẩu tôm đạt trên 1,7 tỷ USD, chiếm trên 51% tổng kim nghạch xuất khẩu thuỷ sản (Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2007) (Nguyễn Thức Tuấn, 7 2007) [8]. Khu vực có diện tích nuôi lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long. Năm 2005 sản lượng nuôi nước lợ 263.560 tấn (chiếm 81,2% sản lượng tômnuôi cả nước), tăng 4,5 lần sản lượng năm 1999 (www.việt linh.com.vn). Khu vực Đông Nam Bộ có sản lượng tôm năm 2005 là 20.010 tấn, tăng gấp 1,67 lần so với năm 2004 (báo cáo chương trình phát triển liên hợp quốc, dự án VIET/97/030) [17]. Khu vực các tỉnh ven biển Nam trung bộ có sản lượng tôm năm 2005 là 21.600 tấn, thấp hơn năm 2004 do diện tích nuôitôm giảm (năm 2004 là 22.625 tấn, tăng hơn năm 1999 là 11.211 tấn) [18]. Miền Trung là khu vực đi đầu trong lĩnh vực nuôitômsú công nghiệp nước ta. Năm 1996 nhờ áp dụng quy trình nuôi của tập đoàn nuôi CP, một số mô hình nuôi đạt năng suất cao như ở Nha Trang, Cam Ranh đạt sản lượng 5tấn/ha/vụ trong khi năm 1995 chỉ đạt năng suất 415 – 1144 kg/ha/vụ (Tạ Khắc Thường, 1996) [3]. Năm 1997 mô hình nuôi công nghiệp của Thái lan thử nghiệm thành công tại Ninh Thuận, Bình Thuận. Các tỉnh phía Nam nơi đóng góp lớn nhất cho sản lượng tômnuôi Việt Nam. Việc áp dụng mô hình nuôitôm công nghiệp được bắt đầu vào năm 1997 năng suất nuôi đạt 5 tấn/ha/vụ, tại Trà Vinh (Nguyễn Văn Hảo, 2002) [8]. Năm 1998 đạt năng suất 7 tấn/ha/vụ tại Tiền Giang (Nguyễn Văn hảo, 2002) [8]. Đây là những kết quả khởi đầu cho phong tràocông nghiệp hóa nghề nuôitômSú ở Việt Nam. Hiện nay năng suất nuôitômsú công nghiệp khác nhau tuỳ theo vùng, tuỳ theo vụ, chế độ chăm sóc, quy trình nuôi cụ thể. Vụ 2005 sản lượng tômnuôi trung bình của tỉnh SócTrăng là 3,29 tấn/ha/vụ (báo cáo sở thuỷ sản SócTrăng năm 2005) [22], Hải Phòng đạt năng suất 2 tấn/ha/vụ năm 2005[24]. Trong khi đó tại Khánh Hoà năng suất đạt năng suất 9,2 tấn/ha/vụ, huyện Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh đạt năng suất 5,3 tấn/ha/vụ, chỉ số FCR 1,3 (Phạm Văn Tình, 2002) [9]. Bến tre đạt năng suất trung bình 6,837 tấn/ha/vụ. Bạc Liêu đạt năng suất trung bình là 4,41 tấn/ha, năng suất cao nhất là 10 tấn/ha (Bộ thuỷ sản) [24]. 1.3. Tình hình nghiên cứu và sửdụng các chếphẩmsinhhọctrongnuôitrồng thủy sản 8 1.3.1. Trên thế giới Rất nhiều CPSH đã được ứng dụng rộng rải trongaonuôi tôm, đặc biệt là khu vực châu Á. Tuy nhiên việc phân lập, tuyển chọn và ứng dụng chúng thì chủ yếu mới tiến hành trên người và các loài gia súc, gia cầm và trên một số cây trồng phổ biến. (Các loại cây họ đậu, khoai tây, cà chua .). Việc tiến hành thử nghiệm trên động vật thủy sản chỉ mới tiến hành ở một vài đối tượng, tuy nhiên kết quả ban đầu tương đối khả quan. Đây là căn cứ và triển vọng cho phép chúng ta thử nghiệm trên đối tượng tôm Sú. Scholz (1999) đã cho thấy các loại men S.Cenrevisioal và Phoffiarhodozyma giúp tôm nâng cao sức đề kháng chống vibriosis. Màng tế bào ruột là một nguồn giàu các chất glucas và mans giúp kích thích hệ miễn dịch do chứa nhiều nuclêôtides, vitamin và vi khoáng là những chất bổ dưỡng cơ bản giúp chức năng của hệ miễn dịch. Theo ông thì vi khuẩn trong các CPSH có hiệuquả đối với sức khoẻ tôm chủ là nhóm Vibriosisalginolyticus và các dòng Baciilus và lactobaciilus. Một số nghiên cứu cho thấy vi khuẩn Baciilus đông lạnh củng đem lại lợi ích, các lợi ích đã được chứng minh bằng khống chế bệnh dịch, bằng vi khuẩn truyền bệnh V.Harceefi [31]. Ngoài ra còn tăng thực bào, tăng hoạt động của melanin và kháng khuẩn. Năm 1995, Garrique và Arevalo tóm tắt lược sử sản xuất và sửdụng những vi khuẩn sống được phân lập để điều khiển hệ vi khuẩn trong việc sản xuất giống tôm post panaeus vannamei ở Ecuador Các tác giả này cho rằng: Việc dùng vi khuẩn Thiobaccillus như những sinh vật hữu ích có thể làm tăng sựsinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng một cách đặc biệt, nhờ sự canh tranh với vi khuẩn gây bệnh tiềm tàng. Vì vậy mà làm giảm nhu cầu sửdụng thuốc kháng sinh và hoá chất trong phòng trị bệnh (Thanh Quang, 1999) [14]. Năm 1985, Bacheton đã bổ sung các chất hữu cơ giàu Nitơ và nguồn nước để làm giàu vi khuẩn Nitrat hoá và tăng sinh khối của thực vật phù du có tác dụng cải tạo môi trường, tạo thuận lợi cho việc gây màu nước trongaonuôi thuỷ sản. Năm 1991, Johney Forest đã tiến hành thí nghiệm bổ sung vi khuẩn phân giải các hợp chất hữu cơ ở dạng sống xuống các ao đầm bị ô nhiễm. Kết quả cho thấy 9 chúng có khả năng phân huỷ một lượng đáng kể mùn bả hữu cơ tích tụ dưới đáy đầm. Nhờ vậy từ một đầm chết, bị bỏ hoang đã được cải tạo và trở thành đầm nuôi cá. Chếphẩm được sửdụng ở đây chứa rất nhiều Baciilus subtiliss được sản xuất theo phương pháp lên men là chủ yếu. Về sau tất cả các dịch thể bao gồm các vi sinh vật, các enzyme và các yếu tố khác của quá trình lên men được sấy khô và nghiền nhỏ. Củng trong thời gian này, Brierley đã công bố kết quảsửdụng vi khuẩn Bacilus subtilis để thu hồi các kim loại nặng làm ô nhiễm môi trường. Ngoài ra một số các vi sinh vật khác củng được thử nghiệm để xem xét khả năng hấp thụ các kim loại như: Escheria coli, Micrococus luteus, pseudomonas, Thiobacillus ferrocidans, Zoogloea ramigera và các loại tảo như: Chlorella pirenoisoda, Ulothris sp. Nhưng kết quả cho thấy khả năng hấp thụ kim loại của chúng không bằng chủng Bcillus subtilis. Theo báo cáo khoa học năm 1993 của Công ty Environmental Dynamic, việc sửdụngchếphẩm Impact U.TM có chứa Baccillus subtilis với mục đích trang trại ở: Thái Lan, Nhật Bản, Pháp, Ca Na Đa và Mỹ và đạt năng suất cao. Trước đó sản lượng nuôitrồng ở đây thường rất thấp nguyên nhân chủ yếu là do chất lượng nước kém, sau này nhờ áp dụngchếphẩm có chứa B.subtilis đã cải thiện môi trường nước. Theo báo cáo khoa học năm 1996, Boyd đã công bố việc thử nghiệm thành công khi sửdụng kết hợp các chủng vi sinh vật: Bacillus subtilis, Nitrobacter, Cellulomonas trong các aonuôi thuỷ sản. Kết quả các aonuôi thử nghiệm không còn mùi hôi, giảm hàm lượng các hợp chất Nitơ liên kết như: Nitrit (N- NO2) và Amoni (N- NH4), giảm nồng độ H2S, P2O5, .Giúp ổn định môi trường aonuôi và tăng cường sức đề kháng cho tôm, cá nuôi, đồng thời hạn chếsự phát triển của các vi sinh vật gây bệnh trongao nuôi. Đầu năm 2000 tại Ấn Độ, chếphẩm Super PS và Super NB đang được đánhgiá là hiệuquả hơn cả đối với vùng nuôisinh thái và nuôi quảng canh ở đây. 10 . Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ---------***---------- Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học biobac trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon. Fabricius, 1978 ) thương phẩm tại xã Vịnh Hải, huyện Vĩnh Châu - Sóc Trăng . 2. Mục tiêu đề tài - Đánh giá hiệu quả của CPSH Biobac trong ao nuôi tôm sú