Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả hỗn hợp chế phẩm syringomycin E(SRE) và rhamnolipid (RL) cho bảo quản nho sau thu hoạch

65 537 0
Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả hỗn hợp chế phẩm syringomycin E(SRE) và rhamnolipid (RL) cho bảo quản nho sau thu hoạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỖN HỢP CHẾ PHẨM SYRINGOMYCIN E (SRE) VÀ RHAMNOLIPID (RL) CHO BẢO QUẢN NHO SAU THU HOẠCH” Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Ngọc Huyền Sinh viên thực : Đỗ Thị Nga Lớp : CNSH 12-01 HÀ NỘI – 2016 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỖN HỢP CHẾ PHẨM SYRINGOMYCIN E (SRE) VÀ RHAMNOLIPID (RL) CHO BẢO QUẢN NHO SAU THU HOẠCH” Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Ngọc Huyền Sinh viên thực : Đỗ Thị Nga Lớp : CNSH 12-01 HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nhiệp thực hướng dẫn ThS.Nguyễn Ngọc Huyền - Bộ môn Nghiên cứu công nghệ sinh học sau thu hoạch - Viện Cơ điện Nông Nghiệp Công nghệ sau thu hoạch Với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS.Nguyễn Ngọc Huyền, người định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực tập Tôi xin gửi lời đồng cảm ơn đến anh, chị môn Nghiên cứu công nghệ sinh học sau thu hoạch giúp đỡ nhiều trình học tập làm việc Sau xin phép gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Đào Thị Hồng Vân thầy giáo, cô giáo khoa Công Nghệ Sinh Học -–Viện Đại học Mở Hà Nội tận tình bảo tạo điều kiện cho thực tập bảo vệ tốt nghiệp cách tốt Và cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người động viên, giúp đỡ suốt trình học tập để có kết ngày hôm Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Đỗ Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ NHO 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nho giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nho nước 1.1.3 Các giai đoạn phát triển nho 1.1.4 Một số bệnh thường gặp nho 1.1.5 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nho 1.1.6 Một số phương pháp bảo quản nho 1.2 TỔNG QUAN VỀ SRE VÀ RL 13 1.2.1 Tổng quan SRE 13 1.2.2 Tồng quan RL 15 1.2.3 Hỗn hợp SRE RL 18 II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Đối tượng 23 2.1.2 Hóa chất 23 2.1.3 Môi trường 23 2.1.4 Thiết bị dụng cụ 24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Phương pháp thu bào tử nấm gây bệnh 24 nho 2.2.2 Phương pháp pha loãng hoàng loạt xác định mật độ nấm 25 mốc 2.2.3 Phương pháp xác định cường độ hô hấp nho 25 2.2.4 Lựa chọn màng MAP thích hợp cho bảo quản nho 26 Đỗ Thị Nga -i- Lớp: CNSH- 1201 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội 2.2.6 Bảo quản nho chế phẩm SRE RL kết hợp với bao bì MAP quy mô phòng thí nghiệm nhiệt độ thường nhiệt độ 100C Đánh giá chất lượng nho sau bảo quản 27 2.2.6.1 Tỷ lệ thối hỏng 27 2.2.6.2 Tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên 28 2.2.6.3 Tổng số nấm mốc nấm men (cfu/g) 28 2.2.6.4 Đánh giá biến đổi màu sắc vỏ nho 28 2.2.6.5 Xác định hàm lượng đường tổng số 29 2.2.6.6 Xác định hàm lượng axit tổng số 30 2.2.6.7 Xác định độ ẩm 30 2.2.6.8 Xác định hàm lượng vitamin C 30 2.2.6.9 Đánh giá chất lượng cảm quan 30 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu 30 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Xác định cường độ hấp nho 31 3.2 Lựa chọn bao bì thích hợp cho bảo quản nho 33 3.2.1 Ảnh hưởng loại bao bì đến hao hụt khối lượng tự nhiên nho bảo quản nhiệt độ thường (300C320C) Ảnh hưởng loại bao bì đến tỷ lệ thối hỏng 35 2.2.5 3.2.2 27 36 nho bảo quản nhiệt độ thường 3.3 Thử nghiệm bảo quản nho chế phẩm SYRA8 kết 38 hợp với bao PE-2 điều kiện thường 3.4 Kết phân tích mức nhiễm nấm bệnh nho bảo 39 quản nhiệt độ thường 3.5 3.6 Ảnh hưởng chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao PE-2 đến biến đổi màu sắc vỏ nho bảo quản nhiệt độ thường Chất lượng nho sau bảo quản chế phẩm 41 43 SYRA8 kết hợp với bao PE-2 nhiệt độ thường Đỗ Thị Nga - ii - Lớp: CNSH- 1201 Khóa luận tốt nghiệp 3.7 Viện Đại học Mở Hà Nội Thử nghiệm bảo quản nho chế phẩm SYRA8 kết 44 hợp với bao PE-1 nhiệt độ 100C 3.8 Ảnh hưởng chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao PE-1 46 đến biến đổi thành phần khí nho nhiệt độ mát (100C) 3.9 Kết phân tích mức nhiễm nấm bệnh nho bảo 48 quản nhiệt độ 100C 3.10 Ảnh hưởng chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao PE-1 50 đến biến đổi màu sắc vỏ nho nhiệt độ 100C 3.11 Chất lượng nho sau bảo quản chế phẩm 51 SYRA8 kết hợp với bao PE-1 nhiệt độ 100C IV KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Đỗ Thị Nga - iii - Lớp: CNSH- 1201 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Giống nho đỏ (Red Cardinal) Hình 1.2 Giống nho xanh NH01-48 Hình 1.3 Hình 1.4 Cấu trúc SRE Ảnh hưởng SRE liều gần mức gây chết (75 đơn 14 15 vị/ml 20 phút) lên tế bào G candidum với độ phóng đại 11.000 lần Hình 1.5 Cấu trúc hóa học RL (Michael et al., 1997) Hình 1.6a Biểu đồ ly giải bào tử động 17 18 Hình 1.6b Màng tế bào bào tử động giống 18 thành phần phân tử màng tế bào với phân tử RL Hình 1.6c Cơ chế phân giải bào tử động RL (RL xen vào 18 màng tế bào bào tử động Sơ đồ 2.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Đỗ Thị Nga Lựa chọn màng MAP thích hợp cho bảo quản nho Cường độ hô hấp nho nhiệt độ thường Cường độ hô hấp nho nhiệt độ 100C Nho đối chứng (PE-2) nho xử lý chế phầm SYRA8 kết hớp với bao PE-2 sau ngày bảo quản nhiệt độ thường Ảnh hưởng chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao bì PE-1 đến biến đổi thành phần khí CO2 nho nhiệt độ 100C Ảnh hưởng chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao bì PE-1 đến biến đổi thành phần khí O2 nho nhiệt độ 100C Nho đối chứng (PE-1) nho xử lý chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao PE-1 sau 30 ngày bảo quản nhiệt độ 100C - iv - 26 32 33 44 47 48 52 Lớp: CNSH- 1201 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Trang Phân loại nhóm loại thuốc BVTV nông hộ sử dụng Hoạt tính kháng vi sinh vật SRE, RL SYRA 20 Cường độ hô hấp nho nhiệt độ thường 32 Cường độ hô hấp nho nhiệt độ mát 100C Ảnh hưởng loại bao bì đến hao hụt khối lượng tự nhiên nho bảo quản nhiệt độ thường Ảnh hưởng loại bao bì đến tỷ lệ thối hỏng 33 36 37 nho bảo quản nhiệt độ thường Bảng 3.5 Bảng 3.6 Hiệu bảo quản nho chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao PE-2 nhiệt độ thường Kết phân tích mức nhiễm nấm bệnh nho sau 39 40 ngày bảo quản nhiệt độ thường Bảng 3.7 Bảng 3.8 Sự biến đổi màu sắc vỏ nho bảo quản chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao PE-2 nhiệt độ thường Chất lượng nho sau bảo quản chế phẩm 42 43 SYRA8 kết hợp với bao PE-2 nhiệt độ thường Bảng 3.9 Hiệu bảo quản nho chế phẩm SYRA8 kết hợp 45 với bao PE-1 nhiệt độ 100C Bảng 3.10 Ảnh hưởng chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao bì PE-1 đến biến đổi thành phần khí nho nhiệt độ 100C Bảng 3.11 Kết phân tích mức nhiễm nấm bệnh nho sau 47 49 30 ngày bảo quản nhiệt độ 100C Bảng 3.12 Sự biến đổi màu sắc vỏ nho bảo quản chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao PE-1 nhiệt độ 100C Bàng 3.13 Chất lượng nho sau bảo quản chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao PE-1 nhiệt độ 100C sau 30 ngày bảo quản Đỗ Thị Nga -v- 50 51 Lớp: CNSH- 1201 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT SRE Syringomycin E RL Rhamnolipid SYRA Hỗn hợp SRE RL FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc PE Polyethylene PVC Polyvinylclorua PP Polypropylene OPP Oriented Poly Propylene MAP Modifed Atmostphere Packaging (Bao gói khí điều biến) PDA Potato Dextrose Agar TSS Chất rắn hòa tan tổng số MIC Minimal inhibition concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu) Đỗ Thị Nga - vi - Lớp: CNSH- 1201 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội MỞ ĐẦU Nho sản phẩm đặc sản trái Việt Nam Nho trồng chủ yếu Ninh Thuận Diện tích trồng nho tỉnh khoảng 2500 ha, tập trung chủ yếu huyện Ninh Phước, Ninh Hải, thành phố Phan RangTháp Chàm Từ năm 2002, Ninh Thuận mở rộng diện tích trồng nho từ 2530 đến năm 1995 2000 Tuy vậy, sâu bệnh, nấm bệnh côn trùng gây hại nên diện tích trồng nho năm tỉnh giảm dần Đến năm 2011 diện tích trồng nho tỉnh 700 ha, giảm gần 60% diện tích trồng nho so với năm 2010 (Nguồn: http://www.thesaigontimes.vn) Biện pháp phòng trừ bệnh hại trồng phổ biến sử dụng loại thuốc hóa học Mặc dù có ưu điểm phổ tác dụng rộng, hiệu tác dụng nhanh, thuốc hóa học ngày bộc lộ rõ nhược điểm tính đặc hiệu với loại nấm bệnh không cao, gây ô nhiễm môi trường, dư lượng thuốc hóa học ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người Bởi vậy, giới Việt Nam, việc sử dụng chế phẩm sinh học thay phần thuốc hóa học để phòng trừ số bệnh trồng vi sinh vật gây xu hướng chủ yếu Tuy nhiên số chế phẩm sinh học bộc lộ mặt hạn chế chế phẩm Iturin A dùng cho bảo quản ngô, lạc có phổ hấp thụ hẹp với nấm Aspergillus flavus, Penicillium sp hiệu diệt chưa cao Chế phẩm vi sinh vật đối kháng có khả sinh trưởng nhanh với số lượng lớn cạnh tranh nguồn chất để phát triển làm ảnh hưởng đến chất lượng nông sản Trên giới việc sử dụng chế phẩm đối kháng gây nhiều tranh cãi Hiện chế phẩm Syringomycin E (SRE) Rhamnolipid (RL) chế phẩm sinh học nhà khoa học giới đặc biệt quan tâm SRE lipodepsipeptide có khả ức chế số loài nấm mốc, nấm men gây bệnh nông sản RL chất hoạt động bề mặt sinh học có khả diệt nấm vi khuẩn gây bệnh Sự phối hợp SRE RL tạo chế phẩm có phổ diệt rộng diệt vi sinh vật gây bệnh sinh độc tố Đỗ Thị Nga -1- Lớp: CNSH- 1201 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội Bảng 3.7 Sự biến đổi màu sắc vỏ nho bảo quản chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao PE-2 nhiệt độ thường Thời gian Màu sắc (ngày) Tên mẫu L a b Đối chứng 43,6 0,41 17,7 SYRA8 + PE-2 43,4 0,4 17,7 Đối chứng 39,8 8,45 10,74 SYRA8 + PE-2 41,5 6,78 12,41 Đối chứng 33,47 15,68 3,32 SYRA8 + PE-2 38,25 12,47 7,4 Ghi chú: Đối chứng sử dụng bao PE-2 SYRA8 + PE-2: Nho xử lý chế phẩm SYRA8 bao gói PE-2 L: Độ sáng a: Sự biến đổi vỏ từ xanh sang đỏ b: Sự biến đổi vỏ từ đỏ ánh xanh sang đỏ sẫm Qua bảng 3.7 thấy dõ biến đổi độ sáng (L) tất công thứ giảm nhẹ thời kỳ đầu bảo quản (trong khoảng ngày đầu sau bảo quản) Độ sáng vỏ ban đầu lô đối chứng 43,6; sau ngày bảo quản độ sáng giảm 39,8; khí công thứ SYRA8 + PE-2 độ sáng giảm không nhiều, nguyên nhân chế phẩm SYRA8 có thành phần hoạt động bề mặt giúp giữ ẩm, tăng độ láng bóng bề mặt, tăng độ sáng cho vỏ Ở công thứ đối chứng thời gian bảo quản tăng, chuyển màu vỏ lớn, độ sáng vỏ giảm, vỏ chuyển màu sẫm dần, xuất nhiều đốm nâu, điều nấm mốc phát triển gây tổn thương đến sinh lý Ở công thức SYRA8 + PE-2 độ sáng vỏ biến đổi chậm hơn, giữ độ sáng bóng sau ngày bảo quản Sự biến đổi vỏ từ xanh sang đỏ thể giá trị a Nho đưa vào bảo quản có màu sắc nhạt nho thu hoạch Đỗ Thị Nga - 42 - Lớp: CNSH- 1201 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội Trong trình bảo quản có trình chín xảy có chuyển hóa sắc tố anthocyanin, hợp chất màu flavon, chất hòa tan tăng làm cho màu sắc vỏ sẫm Ở công thức đối chứng có biến đổi màu nhanh, chuyển màu từ đỏ ánh xanh sang đỏ sẫm (b), kho công thứ SYRA8 + PE-2 có biến đổi màu đỏ chậm Như xử lý nho với chế phẩm SYRA8 giúp nho giữ màu sắc vỏ thời gian bảo quản 3.6 Chất lượng nho sau bảo quản chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao PE-2 nhiệt độ thường Nho sau bảo quản chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao PE-2 sau ngày bảo quản đánh giá chất lượng qua phân tích tiêu: độ ẩm, độ Brix, đường tổng số, axit tổng số vitamin C Kết trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Chất lượng nho sau bảo quản chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao PE-2 nhiệt độ thường Tên mẫu Độ ẩm TSS (%) (0Bx) (%) (%) (mg/100g) 87,43 13 13,03 0,53 8,7 87,15 13,5 12,81 0,49 8,5 Đường tổng Axit tổng VTMC Nguyên liệu ban đầu SYRA8 + PE-2 Ghi chú: SYRA8 + PE-2: Nho xử lý chế phẩm SYRA8 bao gói PE-2 Kết bảng 3.8 cho thấy, sau ngày bảo quản số phân tích chất lượng không thay đổi nhiều so với nguyên liệu ban đầu Ở công thứ SYRA8 + PE-2 độ ẩm không thay đổi nhiều so với ban đầu, nồng độ chất rắn hòa tan tăng không đáng kể từ 13-13,50Brix, hàm lượng đường tổng giảm nhẹ từ 13,03% xuống 12,81%, hàm lượng axit giảm 0,53% xuống 0,49%, hàm Đỗ Thị Nga - 43 - Lớp: CNSH- 1201 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội lượng vitamin C dao động từ 8,5% - 8,7% Kết nghiên cứu cho thấy việc xử lý chế phẩm SYRA8 (tỷ lệ 1:100) bao gói túi PE-2 kéo dài thời gian bảo quản tới ngày nhiệt độ thường, nho đạt giá trị thương phẩm, chất lượng ổn định, tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên, tỷ lệ thối hỏng mức nhiễm nấm bệnh thấp Hình 3.3 Nho đối chứng (PE-2) nho xử lý chế phầm SYRA8 kết hợp với bao PE-2 sau ngày bảo quản nhiệt độ thường 3.7 Thử nghiệm bảo quản nho chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao PE-1 nhiệt độ 100C Qua bảng 3.9 cho thấy, hao hụt khối lượng tự nhiên diễn công thức tăng dần theo thời gian bảo quản Cụ thể công thứ đối chứng có tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên sau 10 ngày bảo quản 1,04%, tỷ lệ tiếp tục tăng mạnh ngày bảo quản lên tới 3,54% sau 20 ngày bảo quản, sau 30 ngày bảo quản tỷ lệ hao hụt 5,47% Công thức xử lý với chế phẩm SYRA8 hao hụt diễn tỷ lệ hao hụt giảm rõ rệt so với công thức đối chứng Sau 10 ngày bảo quản, hao hụt khối lượng tự nhiên công thứ 0,36%, sau 20 ngày 1,64% sau 30 ngày 2,57% Đỗ Thị Nga - 44 - Lớp: CNSH- 1201 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội Bảng 3.9 Hiệu bảo quản nho chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao PE-1 nhiệt độ mát (100C) Tỷ lệ hao hụt Tỷ lệ thối hỏng Tên khối lượng tự (%) mẫu nhiên (%) 10 20 30 10 20 Cảm quan 30 20 ngày 30 ngày ngày ngày Đối 1,04 3,54 5,47 4,5 24,5 65,4 Màu vỏ Thối nhiều, chứng đỏ sẫm, vỏ mùi thơm thâm đen, đậm, có thịt nấm mốc ủng, số rụng nhiều cuống bị nấm trắng SYRA8 0,36 1,64 2,57 1,02 4,11 8,75 Màu vỏ + PE-1 Màu vỏ đỏ, mùi đỏ, mùi thơm, vị thơm, vị hài hài hòa với vị hòa với vị chua nhẹ chua nhẹ Không thấy Ở vài xuất có xuất nấm mốc lấm đen Ghi chú: Đối chứng: sử dụng bao PE-1 SYRA8 + PE-1: Nho xử lý chế phẩm SYRA8 bao gói PE-1 Đỗ Thị Nga - 45 - Lớp: CNSH- 1201 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội Về tỷ lệ thối hỏng: Sau 10 ngày bảo quản, công thức đối chứng nho bị hỏng 4,5% với công thức có chế phẩm SYRA8 tỷ lệ thối hỏng 1,02% Sau 20 ngày công thức đối chứng hỏng 24,5%, vỏ chuyển màu sẫm đỏ, có nấm mốc số cuống bị nấm trắng Trong công thức có chế phẩm SYRA8 tỷ lệ hỏng 4,11%, màu vỏ đỏ tươi, mùi thơm, vị hài hòa với vị chua nhẹ không thấy có nấm mốc Tỷ lệ thối hỏng công thức đối chứng tăng nhanh sau 30 ngày bảo quản 65,4%, cao nhiều so với công thức có chế phẩm SYRA8 kết hợp với màng bao PE-1 giúp cho trình bảo quản nho tốt 3.8 Ảnh hưởng chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao bì PE-1 biến đổi thành phần khí nho nhiệt độ 100C Kết thí nghiệm nêu bảng 3.10 cho thấy, công thức đối chứng với điều kiện bảo quản 100C, 3-11 ngày nồng độ CO2 tăng, sau giảm dần từ ngày thứ 11 đến ngày thứ 30 Chứng tỏ mẫu đối chứng không sử dụng chế phẩm, hiệu ứng từ ngày thứ 11, mẫu nho thời gian bắt đầu có tỷ lệ thối hỏng cao, sinh lý, sinh hóa nho không tạo khí CO2 nên kéo dài tác dụng bảo quản đến ngày thứ 10 So sánh thành phần khí CO2 mẫu xử lý chế phẩm SYRA8 với mẫu đối chứng cho thấy lượng CO2 mẫu thí nghiệm 4,1%, mẫu đối chứng 2,1% So sánh thành phần khí O2 mẫu đối chứng mẫu thí nghiệm cho thấy, mẫu đối chứng nồng độ O2 tăng dần theo ngày bảo quản, thời điểm 1530 ngày nồng độ O2 15-18% nồng độ O2 mẫu thí nghiệm giảm dần theo ngày bảo quản, ngày thứ 30 nồng độ O2 10,2% Ở mẫu đối chứng sau 15 ngày nho bắt đầu có tượng thối hỏng nấm bệnh, sau 23 ngày tỷ lệ thối hỏng tăng cao 30 ngày, nấm mốc phát triển nhiều Ở công thức xử lý SYRA8, sau 30 ngày bảo quản tỷ lệ hao hụt (2,57%) tỷ lệ thối hỏng (8,75%) đạt mức chấp nhận, dấu hiệu nấm bệnh Kết cho thấy sử dụng chế phẩm SYRA8 có tác dụng ức chế phát triển nấm bệnh nho, trì sinh lý sinh hóa Đỗ Thị Nga - 46 - Lớp: CNSH- 1201 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội trình bảo quản kéo dài thời gian bảo quản lên gấp lần so với không sử dụng chế phẩm Bảng 3.10 Ảnh hưởng chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao bì PE-1 đến biến đổi thành phần khí nho nhiệt độ 100C Công thức CO2 (%) theo thời gian (ngày) 11 15 19 23 27 30 Đối chứng 3,0 3,1 4,4 3,6 3,3 2,8 2,5 2,1 SYRA8 + PE-1 2,8 3,1 3,2 3,4 3,6 3,4 3,6 4,1 O2 (%) theo thời gian (ngày) 11 15 19 23 27 30 Đối chứng 15,7 15,6 13,5 15,5 16,4 16,9 17,5 18,0 SYRA8 + PE-1 Ghi chú: 14,9 14,7 15,0 14,1 13,0 14,2 12,4 10,2 Đối chứng: sử dụng bao PE-1 SYRA8 + PE-1: Nho xử lý chế phẩm SYRA8 bao gói PE-1 Hình 3.4 Ảnh hưởng chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao bì PE-1 đến biến đổi thành phần khí CO2 nho nhiệt độ 100C Đỗ Thị Nga - 47 - Lớp: CNSH- 1201 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội Hình 3.5 Ảnh hưởng chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao bì PE-1 đến biến đổi thành phần khí O2 nho nhiệt độ 100C 3.9 Kết phân tích mức nhiễm nấm bệnh nho bảo quản nhiệt độ 100C Kết phân tích mức nhiễm nấm bệnh bảng 3.11 cho thấy, sau 30 ngày mẫu đối chứng cuống nho có mốc trắng, rụng, nho có vết lấm đen, số có vết mốc xám nhũn Phân tích hệ vi sinh vật nhiễm nho chủ yếu nấm gây bệnh thối hỏng A.niger, bệnh mốc xanh P.digitatum, nấm bệnh mốc xám B.cinerea bệnh mốc sương P.vitiscola nấm men Khi xử lý với chế phẩm SYRA8 ngăn chặn đáng kể phát triển tác nhân gây bệnh quả, với loài nấm nhiễm P.digitatum từ 92 tb/g giảm tb/g, A.niger từ 1,1X102 tb/g giảm tb/g B.cinerea từ 63 tb/g giảm tb/g, P.vitiscola từ 45 tb/g giảm tb/g Mẫu nho xử lý với chế phẩm SYRA8 sau 30 ngày đạt giá trị thương phẩm Đỗ Thị Nga - 48 - Lớp: CNSH- 1201 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội Bảng 3.11 Kết phân tích mức nhiễm nấm bệnh nho sau 30 ngày bảo quản nhiệt độ mát (100C) Công thức A niger Đối chứng (nho đóng bao PE-1) SYRA8 + PE-1 Ghi chú: 1,1× 102 Một số nấm nhiễm nho (tb/g) Plasmopora P P B Tế bào vitiscola digitatu expansu cinerea nấm m m men 45 92 27 63 57×103 4 68 Đối chứng: sử dụng bao PE-1 SYRA8 + PE-1: Nho xử lý chế phẩm SYRA8 bao gói PE-1 Các bệnh mốc xanh, thối đen nhiễm nho giai đoạn bảo quản phổ biến Tuy nhiên, bệnh mốc xám bệnh sương mai hai loại bệnh khó phòng trừ Bào tử mốc xám B.cenerea nảy mầm phát triển nhiệt độ thấp tới 00C, điều kiện độ ẩm bão hòa, thời tiết ẩm ướt, gió nhẹ điều kiện tối ưu cho bào tử nảy mầm, xâm nhiễm phát tán Nấm B.cenerea hoạt động gây hại điều kiện kho bảo quản nhiệt độ từ 18-220C Sợi nấm tồn phận bệnh, từ vết bệnh đầu tiên, bào tử phân sinh hình thành lan truyền nhờ gió nước mưa làm bệnh phát triển rộng Ở nước ta bệnh phát sinh quanh năm, nhiên vụ thu đông có mức nhiễm bệnh cao Nhiệt độ thích hợp để bảo tử nảy mầm hình thành bào tử đông 1-140C Ở nhiệt độ 200C bào tử nảy mầm hình thành ống mầm Các biện pháp để bảo quản nho bảo quản lạnh, xử lý etanol 50-96%, xử lý nhiệt 48-520C, xông SO2 H2SO3 hiệu không cao diệt loài nấm này, kết có ý nghĩa để phát triển chế phẩm SYRA8 thành sản phẩm thương mại phục vụ cho phòng chống nấm mốc nho trước sau thu hoạch Đỗ Thị Nga - 49 - Lớp: CNSH- 1201 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội 3.10 Ảnh hưởng chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao PE-1 đến biến đổi màu sắc vỏ nhiệt độ 100C Qua bảng 3.12 kết biến đổi màu sắc vỏ nho bảo quản chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao PE-1 thấy rõ thay đổi độ sáng vỏ mẫu đối chứng giảm rõ rệt 38,4%, công thức SYRA8 + PE-1 độ sáng giảm không nhiều, nguyên nhân chế phẩm SYRA8 có thành phần hoạt động bề mặt giúp giữ ẩm, tăng độ láng bóng bề mặt, tăng độ sáng cho vỏ Sau 30 ngày, chuyển màu vỏ mẫu đối chứng lớn, độ sáng vỏ giảm, vỏ chuyển màu sẫm dần, xuất nhiều đốm nâu nấm cuống Ở công thức SYRA8 + PE-1 độ sáng vỏ biến đổi chậm 40,24% sau 20 ngày, giữ độ sáng bóng sau 30 ngày bảo quản Sự biến đổi vỏ từ xanh sang đỏ thể giá trị a Ở công thức đối chứng có biến đổi màu nhanh, sau 20 ngày chuyển màu từ đỏ sang đỏ sẫm, công thức SYRA8 + PE-1 có biến đổi màu đỏ chậm Như xử lý nho với chế phẩm SYRA8 giúp nho giữ màu sắc vỏ thời gian bảo quản Bảng 3.12 Sự biến đổi màu sắc vỏ nho bảo quản chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao PE-1 nhiệt độ mát Thời gian (ngày) 10 20 30 Tên mẫu Đối chứng SYRA8 + PE-1 Đối chứng SYRA8 + PE-1 Đối chứng SYRA8 + PE-1 Đối chứng SYRA8 + PE-1 L 43,67 43,6 41,12 42,1 38,4 40,24 32,91 36,7 Màu sắc a 0,45 0,41 4,17 5,26 10,66 8,79 15,97 12,8 b 17,74 17,7 14,89 13,4 9,75 11,8 2,99 5,6 Ghi chú: Đối chứng: sử dụng bao PE-1 SYRA8 + PE-1: Nho xử lý chế phẩm SYRA8 bao gói PE-1 Đỗ Thị Nga - 50 - Lớp: CNSH- 1201 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội L: Độ sáng a: Sự biến đổi vỏ từ xanh sang đỏ b: Sự biến đổi vỏ từ đỏ ánh xanh sang đỏ sẫm 3.11 Chất lượng nho sau bảo quản chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao PE-1 nhiệt độ 100C Nho sau bảo quản chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao PE-1 sau 30 ngày bảo quản nhiệt độ 100C đánh giá chất lượng qua phân tích tiêu: độ ẩm, độ Brix, đường tổng số, axit tổng số vitamin C Kết trình bày bảng 3.13 Bảng 3.13 Chất lượng nho sau bảo quản chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao PE-1 nhiệt độ 100C sau 30 ngày bảo quản Tên mẫu Độ ẩm TSS (0Bx) (%) Nguyên Đường Axit tổng VTMC tổng (%) (%) (mg/100g) 87,43 13 13,03 0,53 8,5 87,1 14 13,05 0,39 10,52 liệu ban đầu SYRA8 + PE-1 Ghi chú: SYRA8 + PE-1: Nho xử lý chế phẩm SYRA8 bao gói PE-1 Kết bẳng 3.13 cho thấy, sau 30 ngày bảo quản số phân tích chất lượng không thay đổi nhiều so với nguyên liệu ban đầu Ở công thức nho xử lý chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao PE-1 độ ẩm không thay đổi so với ban đầu, nồng độ chất rắn hòa tan tăng từ 13-140Brix, hàm lượng vitamin C tăng từ 8,5% lên 10,52% Kết nghiên cứu cho thấy việc xử lý chế phẩm SYRA8 (tỷ lệ 1ml chế phẩm/100 ml nước) bao gói túi PE1 kéo dài thời gian tồn trữ gấp đôi so với bảo quản PE-1 điều kiện nhiệt độ, nho sau 30 ngày bảo quản đạt giá trị thương phẩm, tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên, tỷ lệ thối hỏng mức nhiễm nấm bệnh thấp Đỗ Thị Nga - 51 - Lớp: CNSH- 1201 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội Hình 3.6 Nho đối chứng (PE-1) nho xử lý chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao PE-1 sau 30 ngày bảo quản nhiệt độ 100C Đỗ Thị Nga - 52 - Lớp: CNSH- 1201 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội PHẦN IV: KẾT LUẬN Đã xác định cường độ hô hấp nho kết nho thuộc nhóm có cường độ hô hấp trung bình chín khoảng 20-25mlCO2/kg/h đỉnh hô hấp Đã lựa chọn bao PE-1 thích hợp cho bảo quản nho nhiệt độ 100 C bao PE-2 thích hợp cho bảo quản nhiệt độ thường Đã thử nghiệm bảo quản nho chế phẩm SYRA8 kết hợp với bao PE-2 nhiệt độ thường, nho bảo quản lên đến ngày, tiêu chất lượng đảm bảo: tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên 2,24%, tỷ lệ thối hỏng 6,15%, chất lượng cảm quan tốt, mắt thường không quan sát thấy dấu hiệu nấm bệnh Độ ẩm, độ Brix, đường tổng số, axit tổng số vitamin C không thay đổi nhiều so với nguyên liệu ban đầu Đã thử nghiệm bảo quản nho chế phẩm SYRA8 kết hợp với PE-1 nhiệt độ 100C, kết cho thấy nho bảo quản tuần, nho sau bảo quản đạt giá trị thương phẩm, tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên, tỷ lệ thối hỏng mức nhiễm nấm bệnh thấp Độ ẩm, độ Brix, đường tổng số, biến đổi nồng độ khí CO2 axit tổng số vitamin C không thay đổi nhiều so với nguyên liệu ban đầu Đỗ Thị Nga - 53 - Lớp: CNSH- 1201 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Ngọc Huyền cs “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học Syringomycin E (SRE) Rhamnolipid (RL) diệt nấm để bảo quản số trái hạt nông sản” Đề tài cấp nhà nước KC07.13/11-15 Trần Minh Hải (2002) “Ảnh hưởng phân bón hữu sinh học chất lượng trái đất trồng nho Ninh Thuận” Tạp chí Nông nghiệp, nông thôn, môi trường, số 4/2002 Hoàng Thị Ngát cs., (2012) “Nghiên cứu xác định phân tích đa dạng di truyền Collectotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư nho” Báo cáo khoa học công nghệ Nguồn khoa học cho nhà nông (2013, 2014) “Duy trì, chọn tạo khảo nghiệm sản xuất giống nho Ninh Thuận” Lê Thanh Mai cộng sự, (2007); “Các phương pháp phân tích nghành công nghệ lên men“ NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Hữu Nhượng cộng (2004) “Kỹ thuật trồng nho” Nhà xuất Nông nghiệp Vũ Công Hậu (2001) “Cây nho” Nhà xuất Nông Nghiệp Phan Thị Khánh Hoa., (2003) “Nghiên cứu sinh tổng hợp nisin từ vi khuẩn Lactococcus lactic sp lactic 11” Luận án tiến sỹ kỹ thuật Nguyễn Minh Tâm cs., (2005) “Nghiên cứu số phương pháp bảo quản cam nho tươi” Nội san Khoa học đào tạo, số 5, 11/2005 10 Nguyễn Thanh Thủy Nguyễn Đăng Nghĩa (2006) “Sản xuất nho an toàn NH01-48 ứng dụng chế phẩm hữu sinh học Ninh Thuận” Báo cáo dự án thử nghiệm 11 Lê Thanh Mai cộng sự, (2007); “Các phương pháp phân tích nghành công nghệ lên men“ NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu tiếng anh Đỗ Thị Nga - 54 - Lớp: CNSH- 1201 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội 12 De-Lucca, A J., Jacks, T J., Takemoto, J., Vinyard, B., Petter, J., Navarro, E., Walsh, T J (1999) “Fungal Lethality, Binding, and Cytotoxicity of Syringomycin-E” Antimicrobial agents and chemotherapy 43(2): 371–373 13 LaGuerche, S., Garcia, C., Darriet, P., Dubourdieu, D and Labarere, J (2004) “Characterization of Penicillium species isolated from grape berries by their internal transcribed spacer (ITS1) sequences and by gas chromatography-mass spectrometry analysis of geosmin production” Current Microbiol 48:405-411 14 Lili Deng and et al., (2015) “Pre-harvest spray of oligochitosan induced the resistance of harvested navel oranges to anthracnose during ambient temperature storage” Crop Protection 70, pp: 70-76 15 Malev, V V., Schagina, L V., Gurnev, P A., Takemoto, J Y., Nestorovich, E M and Bezrukov, S M (2002) “Syringomycin E channel: a lipidic pore stabilized by lipopeptide” Biophys J 82:1985-1994 16 Mekki, F B (2009) “The bioactive properties of syringomycin E Rhamnolipid mixtures and syringopeptins” Degree of doctor of philosophy in Biology, 2009 17 Michelle Qiu Carter el al.,(2015) “Effect of sulfur dioxide fumigation on survival of foodborne pathogens on table grapes under standard storage temperature” Food Microbiology 49, pp 189-196 18 Hutchison, M L., and Gross, D C., (1997) “Lipopeptide phytotoxins produced by Pseudomonas syringae pv syringae: comparison of the biosurfactant and ion channel-forming activities of syringopeptin and syringomycin” Mol Plant Microb Interact 10:347-354 19 Hutchison, M L., Tester, M A and Gross, D C., (1995) “Role of biosurfactant and ion channel-forming activities of syringomycin in Đỗ Thị Nga - 55 - Lớp: CNSH- 1201 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội transmembrane ion flux: a model for the mechanism of action in the plantpathogen interaction” Mol Plant Microb Interact 8:610-620 20 O’Hare (1992) 21 Ostroumova, O S., Gurnev, P A., Schagina, L V., and Bezrukov, S M., (2007) “Asymmetry of syringomycin E channel studied by polymer partitioning” FEBS Lett 581:804-808 22 Schagina, L V., Kaulin, Y A., Feigin, A M., Takemoto, J Y., Brand, J G and Malev, V V., (1998) “Properties of ionic channels formed by the antibiotic syringomycin E in lipid bilayers: dependence on the electrolyte concentration in the bathing solution” Membr Cell Biol 12:537555 23 K G Shanmugavelu, (2003) “Grape Cultivarion and Processing Hardcover ” 24 Kaulin, Y A., Schagina, L V., Bezrukov, S M., Malev, V V., Feigin, A M., Takemoto, J Y., Teeter, J H and Brand, J G., (1998) “Cluster organization of ion channels formed by the antibiotic syringomycin E in bilayer lipid membranes” Biophys J 74: 2918-2925 Đỗ Thị Nga - 56 - Lớp: CNSH- 1201

Ngày đăng: 01/09/2016, 08:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan