đánh giá hiệu quả áp dụng chương trình em học sống xanh tại các trường thcs, thành phố hà nội

74 144 0
đánh giá hiệu quả áp dụng chương trình em học sống xanh tại các trường thcs, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VIỆT TRUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CHƯƠNG TRÌNH EM HỌC SỐNG XANH TẠI CÁC TRƯỜNG THCS, THÀNH PHỐ NỘI Chuyên ngành: Mã số: Người hướng dẫn khoa học: Khoa học môi trường 60.44.03.01 TS Nguyễn Thanh Lâm NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Việt Trung i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thanh Lâm (người hướng dẫn khoa học) hội đồng tiểu ban Quản lý mơi trường, Khoa Mơi trường tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới đồng nghiệp Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng Môi trường, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Việt Trung ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Giả thuyết nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Khái quát giáo dục môi trường, truyền thông truyền thông môi trường 2.1.1 Giáo dục môi trường 2.1.2 Truyền thông truyền thông môi trường 2.2 Các phương pháp truyền thông dùng sư phạm 13 2.2.1 Chương trình truyền thơng sư phạm trao quyền: 13 2.2.2 Phương pháp thay đổi hành vi theo mơ hình vòng xốy 17 2.3 Sự cần thiết việc truyền thông môi trường 22 2.4 Một số mơ hình/ hoạt động truyền thơng mơi trường Việt Nam giới 24 2.4.1 Tại Việt Nam 24 2.4.2 Trên giới 26 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 28 3.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Phạm vi nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 iii 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 28 3.4.2 Phương pháp lựa chọn địa điểm nghiên cứu: 28 3.4.3 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp 29 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 3.4.5 Phương pháp đánh giá hiệu 30 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 31 4.1 Vài nét trường THCS Trung Hòa THCS Chu Văn An 31 4.1.1 Đặc điểm trường THCS Trung Hòa 31 4.1.2 Đặc điểm trường THCS Chu Văn An 31 4.2 Xây dựng kết triển khai chương trình truyền thơng mơi trường “Em học sống xanh” 33 4.2.1 Nội dung chương trình “Em học sống xanh” 33 4.2.2 Mục tiêu chương trình 35 4.2.3 Phương pháp thực chương trình 36 4.2.4 Thực tế triển khai chương trình “Em học sống xanh” trường THCS Trung Hòa THCS Chu Văn An 38 4.3 Đánh giá hiêu chương trình 41 4.3.1 Tác động chương trình tới nhận thức hành vi học sinh THCS 41 4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu truyền thông môi trường 46 4.3.3 Những thuận lợi khó khăn triển khai chương trình truyền thông môi trường cho học sinh 51 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu chương trình truyền thơng mơi trường 52 4.4.1 Giải pháp liên quan tới nội dung chương trình 52 4.4.2 Giải pháp liên quan tới cách thức tổ chức chương trình 53 4.4.3 Giải pháp liên quan tới nguồn nhân lực 53 4.4.4 Giải pháp liên quan tới tài 53 4.4.5 Giải pháp chương trình học tập 54 Phần Kết luận kiến nghị 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 56 Tài liệu tham khảo 57 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt THCS Trung học sở GDMT Giáo dục môi trường TTMT Truyền thơng mơi trường CTTT Chương trình truyền thơng BĐKH Biến đổi khí hậu v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Những thuận lợi khó khăn triển khai CTTT trường THCS Trung Hòa THCS Chu Văn An .51 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình truyền thơng đơn giản Hình 2.2 Các bước để đạt đến mục tiêu truyền thông Hình 2.3 Chương trình Young, Wild and Living Green 11 Hình 2.4 Mơ tháp ghi nhớ .14 Hình 2.5 Mơ hình trao đổi giao tiếp đơn phương: 16 Hình 2.6 Mơ hình giao tiếp đa phương .16 Hình 2.7 Mơ hình tuyến tính thay đổi hành vi 18 Hình 2.8 Mơ hình vòng tròn thay đổi hành vi 18 Hình 2.9 Mơ hình vòng xốy tăng nội lực 19 Hình 2.10 Sự lan tỏa xã hội ví di chuyển trùng amip 21 Hình 2.11 Biểu đồ hiểu biết hành động sống xanh 23 Hình 2.12 Biểu đồ thể lối sống sinh thái 24 Hình 4.1 Mối quan hệ học lực, điều kiện gia đình học sinh khối lớp hai trường THCS Trung Hòa THCS Chu Văn An 35 Hình 4.2 Tỷ lệ lồng ghép giáo dục môi trường lớp tính theo tổng số tiết mơn học 39 Hình 4.3 Tỉ lệ mơn học khơng lồng ghép nội dung liên quan tới môi trường 40 Hình 4.4 Tỷ lệ học sinh quan tâm đến chương trình học theo thời gian 41 Hình 4.5 Biểu đồ theo dõi mức độ quan tâm học sinh trường theo 43 Hình 4.6 Tỷ lệ thay đổi hành vi thơng qua chủ đề học sau chương trình truyền thông 46 Hình 4.7 Phản hồi khơng gian học tập học sinh qua chủ đề .47 Hình 4.8 Mối liên quan tỷ lệ phương tiện dạy học đến mức độ hào hứng học sinh trường THCS Trung Hòa THCS Chu Văn An 50 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Việt Trung Tên Luận văn: Đánh giá hiệu áp dụng chương trình Em Học Sống Xanh trường THCS, thành phố Nội Ngành: Khoa học môi truờng Mã số: 60.44.03.01 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu chương trình “Em học sống xanh” thành phố Nội - Xác định yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức hành vi học sinh 02 trường THCS Trung Hòa THCS Chu Văn An Phương pháp nghiên cứu - Phương thu thập tài liệu sơ cấp: • Phương pháp quan sát: Quan sát không gian, thái độ, nắm bắt tâm lý đối tượng nghiên cứu nhằm đưa kế hoạch truyền thơng cho hiệu • Phương pháp điều tra vấn: Sử dụng câu hỏi vấn liên quan tới học nhằm mục đích đánh giá thay đổi học sinh tiếp cận với chủ đề - Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: sử dụng nguồn tài liệu đáng tin cậy luận văn, báo cáo vấn đề truyền thông môi trường thực tế, kết hợp với phần mềm, thông tin phương pháp tiếp cận, phương pháp dạy học truyền đạt làm sở liệu, tài liệu tham khảo cho đề tài - Phương pháp lựa chọn địa điểm nghiên cứu: Với giả thuyết nghiên cứu nhận thức hành vi đôi tượng học sinh THCS vấn đề mơi trường có liên quan chặt chẽ tới yếu tố điều kiện môi trường, độ tuổi Đề tài chọn 02 địa điểm nghiên cứu là: • Trường THCS Trung Hòa – Phường Trung Hòa – Quận Cầu Giấy – Tp NộiTrường THCS Chu Văn An – Thôn Cổ Điển B – Xã Tứ Hiệp – Huyện Thanh Trì – Tp Nội - Phương pháp xử lý số liệu Excel 2016 - Phương pháp đánh giá hiệu quả: Sau xử lý biểu đồ, tiến tới so sánh khác đối tượng nghiên cứu sở áp dụng chương trình viii đối tượng tiếp cận, qua đánh giá hiệu yếu tố tác động tới hiệu thực chương trình truyền thơng Kết kết luận Chương trình giáo dục truyền thơng mơi trường “Em học sống xanh” tổ chức 02 trường THCS Trung Hòa (nội thành) THCS Chu Văn An (ngoại thành) khoảng thời gian từ 20/09/2015 đến 15/05/2016 Với 10 chủ đề, giảng dạy cho hoc sinh khối thời lượng 35 tiết học Kết cho thấy chương trình thay đổi nhận thức hành vi học sinh, tập trung học sinh dành cho học ngày nâng cao vượt xa đánh giá ban đầu Ý thức học sinh vấn đề môi trường xung quanh, vấn đề gia đình cải thiện rõ rệt, khơng học lý thuyết mà kèm theo hành động cụ thể Bên cạnh tồn số yếu tố ảnh hưởng tới hiệu thực chương trình như: Yếu tố thời gian, yếu tố không gian, giáo cụ thực chương trình, kĩ truyền thơng v v Từ kết đánh giá yếu tố ảnh hưởng, nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chương trình: - Giải pháp cải tiến nội dung chương trình: bổ sung hoạt động ngoại khóa nhằm phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh - Giải pháp phương tiện giảng dạy: sử dụng phương tiện hỗ trợ giảng dạy tăng tương tác, kích thích trí tò mò học sinh - Giải pháp nguồn nhân lực: nâng cao trình độ điều phối viên từ nâng cao hiệu ứng lan tỏa tới học sinh Các giải pháp đưa với tham vọng đưa môn học môi trường, phong cách sống thành mơn học thức để cải thiện nhận thức ý thức học sinh hướng tới hệ tương lai với phát triển bền vững Từ khóa: Truyền thơng mơi trường, giáo dục mơi trường ix học sinh trường Trung Hòa, lý điều tra mức điều kiện sống, đa phần học sinh trường Trung Hòa em giải trí trò chơi điện tử, thiết bị công nghệ đại, hay sử dụng ăn nhanh ăn đồ ăn từ động vật nhiều Với học sinh trường Chu Văn An, không gian hoạt động học sinh rộng hơn, em chơi trò chơi vận động nhiều hơn, khơng ăn đồ ăn nhanh từ dẫn tới yếu tố sức khỏe em cao học sinh trường Trung Hòa Qua điều tra đánh giá em khơng có nhiều khái niệm hay hiểu biết chế độ dinh dưỡng vận động, chế độ ăn uống hoạt động thường ngày em đụng tới điểm cần lưu ý truyền đạt cho em chủ đề 4.3.2.2 Yếu tố thời gian Theo kế hoạch, chương trình học bắt đầu vào ngày 15/09/2015 kết thúc vào 15/05/2016 Trên thực tế, chương trình học bắt đầu vào ngày 20/09/2015 kết thúc vào ngày 15/05/2016 Có thêm mơn học ngoại khóa với học sinh điều tốt, với giáo viên lại khoảng thời gian phân chia thời khóa biểu phức tạp, để phù hợp với chương trình học khóa mà phải đảm bảo nội dung học sức khỏe học sinh Vì số tiết tuần phân 01 tiết, dạy vào thời gian môn phụ tiết sinh hoạt Điều làm ảnh hưởng vơ lớn tới quy trình áp dụng mơ hình thay đổi hành vi cho học sinh Hơn vào kỳ thi hay kiểm tra tiết, học lại phải cắt giảm nhiều cho học sinh ơn tập, dẫn đến tình trạng cháy không đảm bảo chất lượng học Trong thời gian 45 phút tiết phải thêm thời gian để ổn định học sinh, đưa trò chơi nhằm thu hút ý, đa phần bị gây ảnh hưởng nội dung khơng cho tiết mà tới tiết học sau 4.3.2.3 Yếu tố độ tuổi Nhóm đối tượng cần nghiên cứu học sinh THCS (11 – 15 tuổi) Là thời kỳ đặc biệt q trình phát triển trẻ, thời ký chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành, thay đổi đáng kể tâm sinh lý nhận thức Vì nên ảnh hưởng nhiều tới nội dung học, khả tập trung em không bền vững, sở thích cá nhân vượt khơng muốn bị phụ thuộc vào học điều phối viên 48 Sự khác biệt tính cách khơng nhiều so với độ tuổi từ lớp tới lớp (Bùi Ngọc Oánh, Triệu Xuân Quỳnh, Nguyễn Hữu Nghĩa – Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, ĐH Sư phạm TpHCM) em độ tuổi trưởng thành Ở lứa tuổi trí nhớ thay đổi chất Trí nhớ mang tính chất trình điều khiển, điều chỉnh có tổ chức Học sinh THCS có nhiều tiến việc ghi nhớ tài liệu trừu tượng, từ ngữ, em bắt đầu biết sử dụng phương pháp đặc biệt để ghi nhớ nhớ lại Khi ghi nhớ em biết tiến hành thao tác so sánh, hệ thống hoá, phân loại Tốc độ ghi nhớ khối lượng tài liệu ghi nhớ tăng lên Ghi nhớ máy móc ngày nhường chỗ cho ghi nhớ logic, ghi nhớ ý nghĩa Hiệu trí nhớ trở nên tốt Sự phát triển ý học sinh THCS diễn phức tạp, vừa có ý chủ định bền vững, vừa có ý khơng bền vững Ở lứa tuổi tính lựa chọn ý phụ thuộc nhiều vào tính chất đối tượng học tập mức độ hứng thú em với đối tượng Vì học em khơng tập trung ý, học khác lại làm việc nghiêm túc, tập trung ý cao độ Học sinh THCS bắt đầu xuất quan tâm đến thân, đến phẩm chất nhân cách mình, em có biểu nhu cầu tự đánh giá, nhu cầu so sánh với người khác Các em bắt đầu xem xét mình, vạch cho nhân cách tương lai, muốn hiểu biết mặt mạnh, mặt yếu nhân cách Sự bắt đầu hình thành phát triển tự ý thức gây nhiều ấn tượng sâu sắc đến toàn đời sống tâm lý lứa tuổi này, đến hoạt động học tập, đến hình thành quan hệ qua lại với người Sự tự ý thức lứa tuổi nhận thức hành vi mình, từ hành vi riêng lẻ, đến tồn hành vi cuối nhận thức phẩm chất đạo đức, tính cách khả Đặc điểm quan trọng tự ý thức lứa tuổi mâu thuẩn nhu cầu tìm hiểu thân với kỹ chưa đầy đủ để phân tích đắn biểu lộ nhân cách Ý nghĩa định để phát triển tự ý thức lứa tuổi học sinh THCS sống tập thể em, nơi mà nhiều mối quan hệ giá trị đắn, mối quan hệ hình thành em lòng tự tin tự đánh giá Như 49 sở phát triển tự ý thức thái độ nhận thức thực tế, sở yêu cầu ngày cao chúng, vị trí mẻ em tập thể, làm nẩy sinh khát vọng tự tu dưỡng nhằm mục đích phát triển cho thân nét tính cách tốt, khắc phục nét tính cách lạc hậu, khuyết điểm, sai lầm Nhưng với trưởng thành, vị trí em lứa tuổi nâng cao lên cộng với mục tiêu đề chương trình “Các em thay đổi khơng phải sợ điều tồn mà thay đổi muốn sống tương lai tốt đẹp hơn”, kết mà em nhìn thấy làm tác động mạnh đế thay đổi kích thích em tham gia tích cực vào chương trình học, nâng cao hiệu truyền thông 4.3.2.4 Yếu tố sở vật chất Để truyền tải đươc nội dung chương trình, yêu cầu sở vật chất cần phải đầy đủ đồ thiết yếu như: Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, văn phòng phẩm… Điều phía trường đẩm bảo tính đầy đủ Tuy nhiên số trường hợp thiết bị máy móc hoạt động khơng ổn định, ảnh hưởng tới chất lượng nội dung truyền tải giảng Vào học đặc thù cần phải có dụng cụ chuyên dụng, việc mua kiếm khó khăn, điều khiến cho việc truyền tải nội dung học hiệu thiếu thốn dụng cụ trực quan Hình 4.8 Mối liên quan tỷ lệ phương tiện dạy học đến mức độ hào hứng học sinh trường THCS Trung Hòa THCS Chu Văn An Nguồn: Số liệu điều tra (2015) 50 Để thực chương trình trực quan hiệu hơn, đề tài tiến hành dạy thử để kiểm nghiệm phương tiện dạy học hào hức học sinh nhằm đưa giáo cụ phù hợp nâng cao hiệu chương trình học Qua biểu đồ trên, nhận thấy mức độ tập trung học sinh nâng cao sử dụng phương tiện dạy học tiên tiến, trực quan sinh động Điều làm tăng khả tương tác học sinh với học sử dụng âm thanh, hình ảnh sinh động khác với học nhàm chán khác Là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới giáo dục, yếu tố sở vật chất vô quan trọng, qua khảo sát cho thấy mức độ hào hứng học sinh cải thiện qua điều kiện sở vật chất tăng lên, từ giáo cụ trực quan đưa vào giảng dạy, học sinh tương tác kích thích trí tưởng tượng nhiều hơn, từ xây dựng giảng đạt hiệu cao không riêng học mơi trườnghọc khác 4.3.3 Những thuận lợi khó khăn triển khai chương trình truyền thơng mơi trường cho học sinh Khi thực đề tài 02 trường THCS Trung Hòa THCS Chu Văn An, gặp phải khơng khó khăn mặt khoảng cách địa lý phải di chuyển tìm địa điểm cho học sinh thực hành hoạt động trời Nhưng bên cạnh có hỗ trợ nhanh chóng từ phía nhà trường để tạo điều kiện cho học sinh phát triển thể chất, trí tuệ Bảng 4.1 Những thuận lợi khó khăn triển khai CTTT trường THCS Trung Hòa THCS Chu Văn An Thuận lợi Khó khăn Chương trình nhận ủng hộ nhiệt tình nhà trường, GV HS Hạn chế sở vật chất, dụng cụ mô trực quan chủ đề truyền thông Thời gian thực chương trình truyền thơng lớp thay đổi linh hoạt, kịp tiến độ truyền thông Sự ý không bền vững HS khiến việc truyền đạt hoàn thành chủ đề cho học sinh gặp khó khăn Việc áp dụng chương trình có tính khả thi cao thực tế Lượng điều phối viên sát với học sinh khoảng cách địa lý Tâm lý lưa tuổi dậy ham học hỏi, mong muốn khám phá nên có Khả tập trung bền vững chưa cao, thay đổi tâm lý đôi lúc làm em 51 Thuận lợi Khó khăn thuận lợi truyền đạt chủ đề muốn thu mình, muốn tạo khác biệt, gây khó khăn khiến người làm truyền thông thời gian Các tiết học chia khoa học theo tuần chủ đề, vạch rõ lộ trình Phải dừng lại thời gian thi học kỳ, nghỉ tết Về chương trình truyền thơng, với cách tiếp cận chủ đề, chương trình truyền thông nhận hứng thú, quan tâm không học sinh hai khối lớp trường Trung Hòa Chu Văn An mà lớp khác Trong chương trình truyền thơng, mang lại nhiều chủ đề khác lộ trình phát triển bền vững, nên cần phải có thời gian để xốy sâu, để kiến thức nạp vào cách có khoa học cho học sinh Cần phải xây dựng chương trình truyền thơng hoăc trì dài hạn sau kết thúc chương trình học nhằm mục đích lưu giữ lại cho học sinh kiến thức mang lại lợi khơng thể bỏ qua cho gia đình, nhà trường thân em 4.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG MƠI TRƯỜNG 4.4.1 Giải pháp liên quan tới nội dung chương trìnhchương trình có khối lượng giảng dạy lớn, thời lượng giảng dạy nhiều suốt năm học học sinh, người hướng dẫn cần phải nghiên cứu kĩ lưỡng tài liệu lên lịch chương trình giảng dạy cách khoa học tương thích, phù hợp với điều kiện trường Bổ sung hoạt động ngồi khố: Nội dung cần phải cải tiến nhiều hoạt động trời cho học sinh lý tâm lý tuổi chuyển từ vui chơi sang học tập, nhu cầu chạy nhảy vui chơi lớn Do người truyền thơng nên tránh nói q nhiều mà quên việc kết hợp học mà chơi, chơi mà học Đặc biệt phải lôi tất em học sinh vào học như: Gọi học sinh phát biểu, đưa trò chơi có thưởng, phần thưởng nhỏ trao có giá trị buổi cuối cùng… Cần phải có buổi dã ngoại cho học sinh, thăm quan khu sinh thái, khu vườn quốc gia, nông trai trồng rau hữu cơ, sở tái chế rác… 52 Nhằm mục đích gợi mở thêm giới bên ngoài, gương làm việc, qua kích thức sáng tạo đồng cảm học sinh Thiết kế, đầu tư mạnh vào phương tiện hỗ trợ giảng dạy máy chiếu, loa đài, giáo cụ trực quan cho môn học, học Tăng sáng tạo tương tác học sinh với giáo viên, với hình ảnh âm sinh động, qua nâng cao chất lượng giảng, kiến thức khắc sâu vào tâm trí học sinh 4.4.2 Giải pháp liên quan tới cách thức tổ chức chương trình Kế hoạch tổ chức chương trình học cần lên chi tiết hơn, rõ ràng hơn, xốy sâu vào hoạt động nhóm học sinh, cần phải có điều phối viên ln ln giám sát định hướng cho học sinh để tăng hiệu học Cần tổ chức nhiều thi sau hồn hành chủ đề để có phần thưởng thay việc phải làm tập nhà, tạo áp lực khơng tốt cho học sinh với mơn học bình thường phải làm tập nhà điều dẫn tới nhàm chán, mà thay vào nên đổi tên để tạo hứng khởi cho học sinh Tổ chức thi nhỏ thi lớn toàn chủ đề, nhằm tạo động lực cho em phải cố gắng thường xuyên hơn, đặn để đạt phần thưởng cao vào cuối 4.4.3 Giải pháp liên quan tới nguồn nhân lực Ngoài giáo viên điều phối viên chương trình đến giảng dạy, giáo viên trường cần phải nghiên cứu nội dung chương trình cách kĩ lưỡng để sau kết thúc chương trình, giáo viên độc lập hướng dẫn học sinh làm theo chủ đề mà khơng gặp khó khăn truyền đạt Tăng cường lớp học bồi dưỡng thêm kĩ cho điều phối viên chương trình, để qua lan rộng sang cộng đồng tạo hiệu ứng lan tỏa khiến cho công tác truyền thông môi trường hiệu 4.4.4 Giải pháp liên quan tới tài Cần phải có kế hoạch dự án thơng qua chủ đề học, nhằm tăng hiệu truyền thông Nhà trường mở hội chợ cho học sinh bán sản phẩm làm thơng qua chủ đề học Như sản xuất phân hữu từ khơ đồ ăn thừa, làm xà phòng từ dầu thải, tái chế chai nhựa thành chậu trang trí… 53 Ngồi cần nguồn đầu tư từ Chính phủ, để chương trình lan tỏa rơng tới trường khác, mang đến hội học hỏi hướng tới hệ trẻ tương lai có lối sống sinh thái bền vững 4.4.5 Giải pháp chương trình học tập Ngồi chủ đề đề cập lớp, chương trình truyền thơng phân bố giảng trải dài suốt năm học Nhưng sở chung cần phải có biện pháp chương trình truyền thơng cụ thể “Em học sống xanh” trở thành mơn học thức có ràng buộc học sinh học sinh tốt nghiệp THCS cần phải vượt qua kì kiểm tra với mơn học Mỗi lớp chia thành nhiều nhóm khác với nhiệm vụ chủ đề, tới cộng đồng cần giúp đỡ vấn đề có chủ đề đó, em hoạt động giải quyết, mang lại lợi ích cho cộng đồng, giáo viên dựa vào thái độ, hành vi, kết chương trình thực tế trải nghiệm để đánh giá cho điểm Như vậy, với chủ đề mơn học, học sinh vừa có kinh nghiệm tiếp xúc với cộng đồng, có kĩ giải vấn đề chủ đề đươc học mà cộng đồng nơi giúp đỡ nhận nguồn lợi đáng kể từ em học sinh 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Chương trình giáo dục mơi trường “Em học sống xanh” tổ chức hai trường THCS Trung Hòa (nội thành) THCS Chu Văn An (ngoại thành) với 10 chủ đề giảng dạy cho hoc sinh khối thời lượng 35 tiết học Kết cho thấy chương trình thay đổi nhận thức hành vi học sinh, tập trung học sinh dành cho học ngày nâng cao vượt xa đánh giá ban đầu Ý thức học sinh vấn đề môi trường xung quanh, vấn đề gia đình cải thiện rõ rệt, không học lý thuyết mà kèm theo hành động cụ thể Nhận thức học sinh biến đổi môi trường tăng lên, cụ thể em có khái niệm ban đầu lối sống sinh thái, sống xanh điều tồn mơi trường xung quanh Ngồi kết nối cộng đồng, làm việc nhóm học sinh nâng cao, khả lắng nghe tích cực, khơng định kiến dần hình thành học sinh Học sinh 02 trường trước chương trình truyền thơng, thường có thái độ thờ khơng quan tâm coi môn học phụ không quan trọng, sau thời gian phương pháp truyền thông, học bổ ích thiết thực tới đời sống em, mà độ ý, tập trung em từ 20% nâng lên tới 95% học sinh trường Trung Hòa 90% học sinh trường Chu Văn An Bên cạnh số yêu tố ảnh hưởng tới hiệu chương trình như: Yếu tố thời gian, thường hay bị cắt ngắn bỏ để phù hợp với thời gian ôn thi môn học chính, yếu tố khơng gian số chủ đề không đáp ứng theo yêu cầu chương trình, yếu tố sở vật chất ảnh hưởng nhiều tới mức độ tiếp thu hào hứng học sinh, yếu tố độ tuổi tập trung học sinh không bền vững, thay đổi mặt nhận thức, hành vi dần cải thiện qua học Vì cần phải có giải pháp nhằm nâng cao hiệu chương trình truyền thơng thay đổi hình thức truyền thơng mang đến nhiều trải nghiệm cho học sinh, tăng cường đào tạo nhóm điều phối viên để truyền đạt kiến thức cho học sinh cách khoa học rõ ràng 55 5.2 KIẾN NGHỊ Qua đánh giá hiệu chương trình truyền thơng dành cho học sinh khối lớp trường THCS Trung Hòa THCS Chu Văn An nhận thấy cần phải cải thiện thêm sở vật chất, tăng học ngoại khóa, tạo khả tương tác hoạt động nhóm cho học sinh, nhằm nâng cao kĩ kiến thức học sinh vấn đề mơi trường Chương trình truyền thông cần nhân rộng sang trường khác cải thiện nội dung không dành cho khối học sinh THCS mà dành cho nhiều đối tượng khác Cần phải có phương án đưa mơn học mơi trường trở thành mơn học thức, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với kiến thức môi trường nhằm thay đổi hành vi từ nhỏ, để hệ tương lai có ý thức việc bảo vệ môi trường xung quanh hướng tới phát triển bền vững 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 10 11 12 13 14 15 16 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Chương trình trung học sở NXB Giáo dục Việt Nam, Nội Đặng Mộng Lân (2001) Các công cụ quản lý môi trường NXB Khoa học Kỹ thuật, Nội Nhật Thăng (Tổng chủ biên), Phạm Văn Hùng (Chủ biên) (2016) Giáo dục công dân NXB Giáo dục Việt Nam, Nội Hoàng Đức Nhuận Nguyễn Văn Khang (1999) Một số phương pháp tiếp cận Giáo dục môi trường NXB Giáo dục, Nội Hồ Thị Lam Trà (Chủ biên), Lương Đức Anh, Cao Trường Sơn (2012) Giáo trình Quản lý mơi trường NXB Đại học Nơng nghiệp, Nội Lê Thị Ngọc Thơm (2004) Tích hợp giáo dục môi trường địa phương dạy học môn tự nhiên xã hội cho học sinh tiểu học Đắc Lắc Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Nội Lê Văn Khoa, Đoàn Văn Cánh, Nguyễn Quang Hùng Lâm Minh Triết (2010) Giáo trình Con người mơi trường NXB Giáo Dục Việt Nam, Nội Lưu Đức Hải Nguyễn Ngọc Sinh (2001) Quản lý môi trường cho phát triển bền vững NXB Đại học Quốc gia Nội Lưu Thu Thủy (Chủ biên), Lê Thị Tuyết Mai, Ngô Quang Quế, Bùi Sỹ Tụng (2010) Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh lớp Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Nội Nguyễn Kim Hồng (Chủ biên), Lê Huy Bá, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Đức Vũ, Đàm Nguyễn Thùy Dương (2002) Giáo dục môi trường NXB Giáo dục, Nội Nguyễn Quang Vinh, Trần Kiên (Chủ biên), Nguyễn Văn Khang Sinh Học NXB Giáo dục Việt Nam, Nội Nguyễn Thị Thấn (2009) Tích hợp giáo dục mơi trường dạy học môn học tự nhiên xã hội NXB Đại học Sư phạm, Nội Phạm Hồng Tung (2007) Nghiên cứu lối sống : Một số vấn đề khái niệm cách tiếp cận NXB Đại học quốc gia Nội, Nội Phan Huy Xu (Chủ biên) (2011) Địa Lý NXB Giáo dục Việt Nam, Nội Trần Đức Viên, Nguyễn Văn Song Nguyễn Thanh Lâm (2011) Sổ tay Lập kế hoạch Quản lý môi trườn., NXB Nông nghiệp, Nội Trung tâm người thiên nhiên Giáo dục môi trường trải nghiệm : Lý thuyết thực hành cho giáo viên – Sách giáo viên 57 17 Trung tâm phát triển sáng kiến cộng đồng môi trường (C&E) – Báo cáo kết thực dự án : Tuyên truyền kết nghiên cứu số đề tài nhằm nâng cao nhận thức ứng phố với biến đổi khí hậu cho học sinh (2015) 18 Trung tâm phát triển sáng kiến cộng đồng môi trường (C&E), Trung tâm hành động phát triển thị (ACCD), Tổ chức kế hoạch hành động toàn cầu (GAP) Tài liệu dành cho giáo viên chương trình Em học sống xanh (2015) 19 Trung tâm phát triển sáng kiến cộng đồng môi trường (C&E) – Lối sống sinh thái Tài liệu hướng dẫn dành cho tập huấn viên (2016) 20 Trung tâm phát triển sáng kiến cộng đồng môi trường (C&E) – Trung tâm hành động phát triển thị (ACCD) Em Học Sống Xanh NXB Giáo dục Việt Nam 21 Trung tâm sống học tập mơi trường cộng đồng (Live&Learn) Cẩm nang tổ chức hoạt động giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai trường học Tiếng Anh: 22 OECD (1990) Environmental Communication 23 Paul Davis (Advisor), Trevor Bertin, Elizabeth Dalley, Ashley McGuane, James Ricci (03/04/2010) Community Environmental Empowerment 24 Richard R Jurin – Donny Roush – Jeff Danter (2010) Environmental Communication – Skills and Principles for Natural Resource Managers, Scientists and Engineers Tài liệu Internet: 25 Case studies of EcoTown http://www.bbc.co.uk/schools/gcsebitesize/geography/sustainability/sustainable_liv ing_rev2.shtml (2009) (Ngày truy cập 15/04/2016) 26 Case studies of Brazin http://www.bbc.co.uk/schools/gcsebitesize/geography/sustainability/sustainable_liv ing_rev4.shtml (2009) (Ngày truy cập 15/04/2016) 27 EarthDay http://www.earthday.org/about/the-history-of-earth-day/ 1970 (Ngày truy cập 15/04/2016) http://www.earthday.org/about/the-history-of-earth-day (Ngày truy cập 15/04/2016) 28 Hội nghị Belgrade http://www.gdrc.org/uem/ee/belgrade.html (Ngày truy cập 13/04/2016) 29 Hội nghị Nevada https://cmsdata.iucn.org/downloads/cec_history_30sept08_draft.pdf (1970) (Ngày truy cập 15/04/2016) 30 Join Muir Yosemite and The Sublime Response https://www.researchgate.net/publication/240515864_John_Muir_Yosemite_and_th e_sublime_response_A_study_in_the_rhetoric_of_preservationism (1981) (Ngày truy cập 15/04/2016) 58 31 Hội nhà báo môi trường SEJ http://www.sej.org/about-sej (1990) (Ngày truy cập 15/04/2016) 32 Hội nghị Liên phủ lần thứ Giáo dục môi trường Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) tổ chức Tbilisi (Grudia) http://unesdoc.unesco.org/images/0003/000327/032763eo.pdf (1977) (Ngày truy cập 15/04/2016) 33 Hội nghị thượng đỉnh BĐKH Rio De Janero https://en.wikipedia.org/wiki/Earth_Summit (1992) (Ngày truy cập 15/04/2016) 34 Sustainable Everyday book http://issuu.com/strategicdesignscenarios/docs/download_sus (2012) (Ngày truy cập 15/04/2016) 35 Kênh online môi trường Electronic Green Journual Environmental New Network http://road.issn.org/issn/1076-7975-electronic-green-journal (1994) (Ngày truy cập 15/04/2016) http://www.enn.com/ (1995) (Ngày truy cập 15/04/2016) 36 Truy tìm sinh thái 2016 – Chương trình lối sống sinh thái dành cho tập huấn viên Việt Nam http://ce-center.org.vn/detail.asp?mnz=658&Languageid=0&id=1037 (2016) (Ngày truy cập 12/08/2016) 37 Young, Wild and Living Green đưa giới trẻ đến gần với Lối sống sinh thái http://ce-center.org.vn/detail.asp?mnz=658&Languageid=0&id=1029 (2016) 38 Tâm lý học sinh trung học sở http://123doc.org/document/611925-tam-ly-hocsinh-thcs.htm (27/08/2009) (Ngày truy cập 12/08/2016) 39 Trung tâm hành động sư phát triển thị ACCD http://www.vidothi.org/news/cat/35-Da-Hoan-Thanh (2007 – 2016) (Ngày truy cập 13/08/2016) 40 Trung tâm phát triển sáng kiên cộng đồng môi trường – Từ chương trình em học sống xanh đến góc xanh http://cecenter.org.vn/detail.asp?mnz=633&Languageid=0&id=1007 (18/03/2015) (Ngày truy cập 15/08/2016) 59 PHỤ LỤC Phỏng vấn Hiệu trưởng/ đại diện BGH nhà trường thực Dự án Tính hiệu mơ hình: - Với vai trò BGH chị cảm thấy triển khai mơ hình trường mình? (ví dụ, chị có thấy thành cơng/ hiệu ko?) - Vì sao/ điều mơ hình tạo cho chị cảm xúc vậy? Cụ thể: - So với trước có mơ hình hành vi học sinh thay đổi ntn ạ? - Giáo viên tham gia mơ hình có thay đổi kĩ việc dạy học sinh vấn đề môi trường? Bài học kinh nghiệm: - Theo chị yếu tố giúp tạo nên thành cơng mơ hình trường mình? Vì chị chọn lý do/ yếu tố đó? Cụ thể: - Các nội dung giảng dạy sống xanh cho HS đủ phù hợp chưa? - Việc thay đổi phương pháp giảng dạy; việc đào tạo giáo viên có vai trò thành cơng mơ hình - Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa có lợi gì/ đem lại tác động cho HS? - Ngồi ra, chị thấy việc thực mơ hình có điểm mạnh/ điểm tốt khác mà trì nhân rộng trường khác? - Bên cạnh thuận lợi/ điểm mạnh đó, chị nhà trường có gặp khó khăn q trình tổ chức thực mơ hình? - Với tư cách BGH chị có giải pháp chủ động để vượt qua khó khăn này? - Nếu đc đưa lời khuyên với trường hồn tồn tham gia chương trình, chị khun/ chia sẻ với BGH trường điều gì? 60 Bảng hỏi dành cho học sinh Đối tượng Học sinh Câu hỏi Hiệu chương trình lớn HS Câu hỏi nhỏ Những điểm hay/chưa Nhu cầu nhân rộng hay Chương trình dạy tiếp tục Nếu năm sau đc tiếp tục Em học lớp nào, học môn Em học Sống Xanh từ nào? em gì? Em thích điều chương trình này? học chương trình, em có muốn học lại hay học thêm gì? Chủ đề em thích nhất,tại em lại thích chủ đề nhất? Chương trình nên thay đổi em thích hơn? Phù hợp với em hơn? Vì sao? Theo em bạn lớp chưa đc học có nên học k? Vì sao? Em cảm thấy tham gia chương trình? Trước tham gia chương trình em hành động nào, em hành động nào, em thấy có thay đổi khơng? Ví dụ cụ thể thay đổi thân mình? Em thích học với dụng cụ lớp ( phấn, bảng, máy chiếu, hình ảnh trực quan ) Em có biết trường em có lớp học k? Em cảm thấy đủ chưa, bạn lớp lại có nên học khơng?Vì Điều khiến em ý học bài? Theo em bạn khơng ý nghe giảng? Em có cảm thấy thích kiến thức đc học sau chương trình ko? Tại sao? Emáp dụng điều học thực tế? Nếu có cụ thể em áp dụng điều gì? Nếu chưa em chưa áp dụng được, em có gặp khó khăn gì? Em có sẵn sàng làm tình nguyện viên cho lớp bạn chưa học không? Sẽ hỗ trợ hướng dẫn bạn chứ? 61 BẢNG HỎI GIÁO VIÊN ĐÃ VÀ ĐANG DẠY CHƯƠNG TRÌNH “Em học sống xanh” Mục tiêu/câu hỏi lớn: - Với vai trò giáo viên giảng dạy chương trình “Em học sống xanh”, anh/chị có nghĩ dự án hiệu học sinh, giáo viên trường học? Và hiệu tới đâu? - Các khuyến nghị để phát triển chương trình tập huấn cho giáo viên khác vai trò giáo viên Câu hỏi nhỏ: - Anh/chị dạy môn học rồi? - Anh/chị có thích chương trình khơng? Vì sao? - Theo anh/chị, bạn học sinh có thay đổi nhận thức hành vi sau học chương trình không? Cụ thể thay đổi nào? - Bản thân anh/chị có nhận thấy thay đổi sau trực tiếp giảng dạy môn học khơng? (ví dụ như, phương pháp giảng dạy, kiến thức liên quan đến mơi trường mà mơ hình sống xanh hướng dẫn…) - Theo chị, dự án nhà trường, giáo viên làm tốt điều mà lại có thành cơng vậy? (có thay đổi học sinh, giáo viên) - Bên cạnh đó, anh/chị có gặp khó khăn trình giảng dạy chương trình này? Cụ thể gì? - Vậy anh/chị làm thể để vượt qua khó khăn đó? - Nhà trường trang bị dụng cụ để phục vụ cơng tác giảng dạy? Chị có đề xuất thêm trang thiết bị khơng? - Theo chị việc trang thiết bị lớp có ảnh hưởng tới chất lượng học khơng? - Để trường khác dạy học chương trình cách hiệu quả, anh/chị có khuyến nghị dành cho giáo viên không? Và em học sinh nên học nội dung gì? học theo cách nào? chị gợi ý vậy? 62 ... vực nội thành ngoại thành Hà Nội ảnh hưởng đến hiệu áp dụng Chương trình Em học sống xanh 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá hiệu chương trình Em học sống xanh thành phố Hà Nội - Xác định đánh. .. tiến hành thực đề tài "Đánh giá hiệu áp dụng chương trình Em Học Sống Xanh trường THCS, thành phố Hà Nội" 1.2 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Có khác biệt mặt nhận thức, tiếp cận kiến thức học sinh 02 trường. .. Việt Trung Tên Luận văn: Đánh giá hiệu áp dụng chương trình Em Học Sống Xanh trường THCS, thành phố Hà Nội Ngành: Khoa học môi truờng Mã số: 60.44.03.01 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt

Ngày đăng: 18/11/2018, 11:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bìa

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

    • 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG, TRUYỀN THÔNG VÀTRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG

        • 2.1.1. Giáo dục môi trường

        • 2.1.2. Truyền thông và truyền thông môi trường

        • 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG DÙNG TRONG SƯ PHẠM

          • 2.2.1 Chương trình truyền thông sư phạm trao quyền:

          • 2.2.2. Phương pháp thay đổi hành vi theo mô hình vòng xoáy

          • 2.3 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG

          • 2.4. MỘT SỐ MÔ HÌNH/ HOẠT ĐỘNG VỀ TRUYỀN THÔNG MÔITRƯỜNG TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI

            • 2.4.1. Tại Việt Nam

            • 2.4.2. Trên thế giới

            • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

              • 3.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

              • 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

              • 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp

                • 3.4.2. Phương pháp lựa chọn địa điểm nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan