1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm EM lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền huyện kiên lương tỉnh kiên giang

50 758 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 459 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh ===== ===== ứng dụng quy trình nuôi tôm (penaeus monodon) thơng phẩm bằng công nghệ sinh học tại quỳnh bảng - quỳnh lu - nghệ an khoá luận tốt nghiệp kỹ s nuôi trồng thuỷ sản Sinh viên thực hiện: Hồ Xuân Hoà Ngời hớng dẫn: TS. Trần Ngọc Hùng Vinh - 2009 lời cảm ơn ! 1 Bản luận văn này đợc hoàn thành ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn đ- ợc sự giúp đỡ của nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân. Đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Đình Vinh, ngời đã định hớng, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập và làm luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, cán bộ khoa Nông - Lâm - Ng, trờng Đại học Vinh đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu hơn 4 năm qua. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới công ty TNHH thủy hải sản Minh Phú đã tạo điều kiện về trang thiết bị máy móc, hóa chất thí nghiệm, cơ sở vật chất cho tôi trong suốt quá trình thực tập vừa qua. Từ trong sâu thẳm lòng mình, con xin ghi nhận tình cảm sâu sắc nhất tới bố mẹ ngời đã có công sinh thành dỡng dục, những ngời thân trong gia đình và bạn bè đã luôn giúp đỡ, động viên, khích lệ giúp con vợt qua những khó khăn, đến nay con đã trởng thành. Vinh, tháng 01 năm 2009 Sinh viên: Hồ Đức Thiện Mục lục 2 Trang Đặt vấn đề 1 Chơng 1. tổng quan tài liệu 3 1.1. Một số đặc điểm của đối tợng nghiên cứu 3 1.1.1. Hệ thống phân loại 3 1.1.2. Đặc điểm phân bố 3 1.1.3. Đặc điểm hình thái và cấu tạo . 3 1.1.4. Đặc điểm sinh sản và vòng đời. .4 1.1.5. Môi trờng sống . 4 1.1.6. Tập tính ăn và loại thức ăn 5 1.1.7. Đặc điểm sinh trởng và phát triển tôm Thẻ chân trắng 6 1.2. Tình hình nghiên cứu và nuôi tôm Thẻ chân trắng trên thế giới và Việt Nam . .7 1.2.1. Trên thế giới . .7 3 1.2.1.2. T×nh h×nh nu«i t«m …………………………………………………. 8 1.2.2. T×nh h×nh nghiªn cøu vµ nu«i t«m ThÎ ch©n tr¾ng t¹i ViÖt Nam … 11 1.3. T×nh h×nh nghiªn cøu vµ sö dông CPSH trong NTTS ……………. .14 1.3.1. Kh¸i niÖm vÒ CPSH ………………………………………………… 15 1.3.2. T×nh h×nh nghiªn cøu vµ sö dông CPSH trªn thÕ giíi ……………… 16 1.3.3. T×nh h×nh sö dông CPSH trong níc ………………………… . 19 1.3.4. ChÕ phÈm EM……………………………………………………… 21 Ch¬ng 2. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p nghiªn cøu . 24 2.1. §èi tîng nghiªn cøu . 24 2.2. VËt liÖu nghiªn cøu 24 2.3. Néi dung nghiªn cøu 24 2.4. Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu ………………………………………… 24 2.4.1. §iÒu kiÖn thÝ nghiÖm ……………………………………………… . 24 2.4.2. Bè trÝ thÝ nghiÖm ………………………………………………… 25 4 2.5. Phơng pháp thu thập và xử lý số liệu . 26 2.5.1. Phơng pháp thu thập số liệu 26 2.5.2. Phơng pháp xử lý số liệu. 26 2.6. Thời gian và địa điểm 27 Chơng 3. Kết quả nghiên cứu 28 3.1. Kết quả theo dõi các yếu tố môi trờng trong ao nuôi thực nghiệm 28 3.1.1. Nhiệt độ nớc, pH, độ mặn 28 3.1.1.1. Nhiệt độ 28 3.1.1.2. Giá trị pH . 29 3.1.1.3. Độ mặn 30 3.1.2. Giá trị Oxy hòa tan (DO - mg/l) . 30 3.1.3. Giá trị độ trong . 31 3.1.4. Độ kiềm 33 3.1.5. Hàm lợng NH 3 (mg/l) 34 5 3.2. Kết quả theo dõi sự phát triển của tôm nuôi 36 3.2.1 Kết quả theo dõi tỷ lệ sống 36 3.2.2. Kết quả tăng trởng về chiều dài 37 3.2.3. Kết quả tăng trởng về khối lợng . 39 3.3. Kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế 40 3.3.1. Kết quả sản xuất 40 3.3.1. Hiệu quả kinh tế 41 Kết luận và đề nghị 43 * Kết luận 43 * Đề nghị. . 43 Tài liệu tham khảo 45 Phụ lục đặt vấn đề 6 Kiên Giang là một tỉnh miền Tây Nam bộ, có diện tích đất đai cha sử dụng còn nhiều, tính chất vùng đất là phèn chua, do đó để khai thác và xác định đối tợng nuôi trồng cũng nh tìm ra mô hình nuôi phù hợp để khai thác hết tiềm năng của vùng đất là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết. Trớc khó khăn đó, ban giám đốc Công ty TNHH Minh Phú đã mạnh dạn đầu t xây dựng khu nuôi tôm công nghiệp ngay tại vùng đất đợc coi là khó khăn này. Đây có thể coi là một bớc đi táo bạo của lãnh đạo công ty vì đây là một vùng đất mới xa dân c rất thích hợp cho nuôi tôm công nghiệp. Để khắc phục đợc tính chất chua phèn của vùng đất, Công ty đã đa ra một quy trình nuôi khép kín, ít thay nớc để hạn chế sự xâm nhập của phèn chua trong quá trình nuôi, đảm bảo sự phát triển tốt nhất cho đối tợng nuôi. Quy trình khép kín muốn vận hành tốt phải sử dụng chế phẩm vi sinh để quản lý các yếu tố môi trờng đồng thời đã hạn chế phần nào việc sử dụng hóa chất và kháng sinh. Nhờ vậy, trong mấy năm qua Công ty đã có những thành công rực rỡ với lợi nhuận thu đợc là rất cao. Chế phẩm vi sinh EM - loại chế phẩm vi sinh mà công ty TNHH thủy hải sản Minh Phú - Kiên Giang sử dụng chủ yếu trong quy trình nuôi tôm công nghiệp là tập hợp bao gồm các vi sinh vật hoạt động có tác dụng làm tăng vi sinh vật có lợi trong đất, nớc, làm giảm thiểu sự ô nhiễm môi trờng một cách tích cực. Nó có nhiều tác dụng và có thể đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau nh: cải tạo đất, chữa bệnh cho vật nuôi, cây trồng, trong công nghệ xử lý nớc thải, bảo quản thực phẩm, hoa quả và đặc biệt là trong nuôi tôm thâm canh. Việc sử dụng chế phẩm EM trong quy trình nuôi phần nào đã hạn chế đợc sự ô nhiễm môi trờng của vùng nuôi. Trớc thực tiễn đó, đợc sự giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty TNHH thủy hải sản Minh Phú, trong quá trình thực tập tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng CPSH EM lên tôm Thẻ chân trắng 7 (Penaeus vannamei) thơng phẩm tại Hòa Điền - huyện Kiên Lơng - tỉnh Kiên Giang . Mục tiêu của đề tài: Đánh giá hiệu quả của chế phẩm EM trong nuôi tôm Thẻ chân trắng công nghiệp nhằm xác định khả năng ứng dụng và phát triển mô hình nuôi phù hợp, hớng tới hạn chế và thay thế dần việc sử dụng các hóa chất và kháng sinh trong quá trình nuôi tôm công nghiệp tại công ty TNHH thủy hải sản Minh Phú, Hòa Điền - huyện Kiên Lơng - tỉnh Kiên Giang. 8 Chơng 1. tổng quan tài liệu 1.1. Một số đặc điểm của đối tợng nghiên cứu 1.1.1. Hệ thống phân loại Nghành: Athropoda Lớp: Crustacea Bộ mời chân: Decapoda Bộ phụ: Natantia Họ: Penaeidae Giống: Penaeus Loài: Penaeus vannamei Tên tiếng Anh: White leg shrimp Tên tiếng Việt: Tôm Thẻ chân trắng, tôm Bạc Thái Bình Dơng. 1.1.2. Đặc điểm phân bố Trong tự nhiên, tôm Thẻ chân trắng phân bố tại vùng duyên hải Thái Bình Dơng, từ phía bắc Mexico cho đến phía nam nớc Chilê, tập trung nhiều ở vùng duyên hải nớc Ecuador. Ngày nay, tôm Thẻ chân trắng đã có mặt tại nhiều nớc trên thế giới kể cả vùng ôn đới và nhiệt đới nh: Đài Loan, Trung Quốc, Philippin, Thái lan, Việt Nam, [1]. 1.1.3. Đặc điểm hình thái và cấu tạo Tôm Thẻ chân trắng có vỏ mỏng, màu trắng đục, chân bò có màu trắng ngà, có 6 đốt bụng, có 3 đốt mang trứng, rãnh bụng rất hẹp hoặc không có, gai đuôi không phân nhánh. Chủy có 2 răng ca ở mặt bụng và 8 - 9 răng ở mặt lng. 9 Hình 1.1. Hình dạng ngoài của tôm Thẻ chân trắng P. Vannamei 1.1.4. Đặc điểm sinh sản và vòng đời Mùa sinh sản có sự sai khác nh ở vùng biển phía bắc Ecuador, mùa đẻ rộ vào tháng 4 - 5, ở Pêru mùa đẻ chủ yếu vào tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Loài tôm Thẻ trong vòng đời của chúng cũng giống với vòng đời của giống tôm He. Đều trải qua 6 giai đoạn: giai đoạn phôi, giai đoại ấu trùng, giai đoạn ấu niên, giai đoạn thiếu niên, giai đoạn sắp trởng thành và giai đoạn trởng thành. Tôm bố mẹ thành thục sống ở biển khơi, có độ mặn cao, ấu trùng tôm phát triển ở đây, qua nhiều lần lột xác biến thành hậu ấu trùng. Tôm Thẻ chân trắng là loài thuộc thelycum hở. Trong quá trình giao hợp pestama chuyển tinh trùng sang thelycum con cái, ở đó tinh trùng đợc ký thác tại thelycum có khi cả tuần lễ. Do tôm Thẻ là loài có thelycum hở nên quá trình giao hợp có thể tiến hành giữa hai thời kỳ thay vỏ, sau khi trứng đã chín và tôm cái có thể đẻ sau vài giờ giao hợp. ở loài tôm Thẻ, sức sinh sản từ 200.000 - 500.000 trứng. 1.1.5. Môi trờng sống Tôm Thẻ chân trắng là loại rộng muối, chúng sống bình thờng trong môi trờng nớc có độ mặn từ 0 - 40, nhng thích hợp nhất là từ 10 - 25 [2]. Tôm Thẻ chân trắng có khả năng sống ở các môi trờng có sự thay đổi nhiệt độ lớn nên chúng đợc xếp vào loài rộng nhiệt. Nhng nhiệt độ thích hợp 10 . tài: Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng CPSH EM lên tôm Thẻ chân trắng 7 (Penaeus vannamei) thơng phẩm tại xã Hòa Điền - huyện Kiên Lơng - tỉnh Kiên Giang. Kiên Giang . Mục tiêu của đề tài: Đánh giá hiệu quả của chế phẩm EM trong nuôi tôm Thẻ chân trắng công nghiệp nhằm xác định khả năng ứng dụng và phát triển

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Vũ thế Trụ (2003), Cải tiến kĩ thuật nuôi tôm tại Việt Nam. NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh - 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải tiến kĩ thuật nuôi tôm tại Việt Nam
Tác giả: Vũ thế Trụ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh - 2003
Năm: 2003
4. Đặng Ngọc Thanh (1994), Thủy sinh đại cơng. Nxb Nông nghiệp và trung học chuyên nghiệp 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủy sinh đại cơng
Tác giả: Đặng Ngọc Thanh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp và trung học chuyên nghiệp 1994
Năm: 1994
5. Mai Văn Tài (2003), Điều tra đáng giá các loại thuốc, hoá chất và chế phẩm sinh học dùng trong nuôi trồng nuôi trồng thuỷ sản nhằm đề xuất giải pháp hợp lý. Thuyết minh đề tài, Viện Nuôi trồng Thuỷ sản I, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đáng giá các loại thuốc, hoá chất và chế phẩm sinh học dùng trong nuôi trồng nuôi trồng thuỷ sản nhằm đề xuất giải pháp hợp lý
Tác giả: Mai Văn Tài
Năm: 2003
6. Hoàng Tùng, Kỹ thuật nuôi Giáp xác, Đại học thủy sản Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi Giáp xác
7. Nguyễn Khắc Hờng (1991), Hệ sinh thái vùng Triều Nghĩa Cam và mô hình sử dụng tối u. Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội khoa học toàn quốc lần III, 28 - 30 /11/ 1991, trang 138 - 146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ sinh thái vùng Triều Nghĩa Cam và mô hình sử dụng tối u
Tác giả: Nguyễn Khắc Hờng
Năm: 1991
10. Nguyễn Thức Tuấn (2007), Kỹ thuật nuôi Giáp xác, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi Giáp xác
Tác giả: Nguyễn Thức Tuấn
Năm: 2007
11. Nguyễn Văn Năm và CTV (2005), Kết quả nghiên cứu thử nghiệm làm sạch nền đáy và phòng bệnh tôm nuôi Công nghiệp BIO-DW. Kỷ yếu hội thảo toàn quốc bảo vệ môi trờng và nguồn lợi thuỷ sản. NXB Nông Nghiệp,2005, trang 147- 150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu thử nghiệm làm sạch nền đáy và phòng bệnh tôm nuôi Công nghiệp BIO-DW
Tác giả: Nguyễn Văn Năm và CTV
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2005
12. Trần Công Bình,Trơng Trọng Nghĩa (2002), Vi sinh vật hữu ích trong nuôi trồng thủy sản. Đặc san khoa học phổ thông, liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuËt TP HCM, tr 40 - 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật hữu ích trong nuôi trồng thủy sản
Tác giả: Trần Công Bình,Trơng Trọng Nghĩa
Năm: 2002
13. Bộ thủy sản (2002), Quy chế khảo nghiệm giống thủy sản, thức ăn, thuốc, hóa chất và chế phẩm sinh học dùng trong nuôi trồng thủy sản. Thông tin khoa học công nghệ - Kinh tế thủy sản, số 6/2002, tr 14 -16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế khảo nghiệm giống thủy sản, thức ăn, thuốc, hóa chất và chế phẩm sinh học dùng trong nuôi trồng thủy sản
Tác giả: Bộ thủy sản
Năm: 2002
14. Nguyễn Hữu Phúc (2003), Khả năng phát triển và sử dụng chế phẩm vi sinh trong nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam. Tuyển tập nghề cá sông Cửu Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng phát triển và sử dụng chế phẩm vi sinh trong nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Phúc
Năm: 2003
15. Nguyễn Thành Đạt (2001), Cơ sở vi sinh vật học (tr 1 - 2), NXB Đại học s phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở vi sinh vật học
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt
Nhà XB: NXB Đại học s phạm Hà Nội
Năm: 2001
16. Phạm Thành Hổ (2005), Nhập môn công nghệ sinh học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn công nghệ sinh học
Tác giả: Phạm Thành Hổ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
17. Tống Hoài Nam (2003), Điều tra hiện trạng sử dụng các loại thuốc, hóa chất và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm ở Quảng Ninh, luận văn tốt nghiệpĐại học, 71 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra hiện trạng sử dụng các loại thuốc, hóa chất và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm ở Quảng Ninh
Tác giả: Tống Hoài Nam
Năm: 2003
18. Bùi Quang Tề (1998), Bệnh học Động vật thủy sản, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học Động vật thủy sản
Tác giả: Bùi Quang Tề
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
19. Bùi Quang Tề, Vũ Thị Tám (1999), Phòng và trị một số bệnh thờng gặp cho tôm cá. NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và trị một số bệnh thờng gặp cho tôm cá
Tác giả: Bùi Quang Tề, Vũ Thị Tám
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1999
20. Nguyễn Thành Đạt (2001), Cơ sở vi sinh vật học (trang 1 và 2), NXB Đại học s phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở vi sinh vật học
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt
Nhà XB: NXB Đại học s phạm Hà Nội
Năm: 2001
21. Cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản (2002), Hiện trạng sử dụng kháng sinh, hóa chất và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm, Thông tin khoa học công nghệ và kinh tế thủy sản số 9, tr 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng sử dụng kháng sinh, hóa chất và chế phẩm sinh học trong nuôi tôm
Tác giả: Cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản
Năm: 2002
22. Hớng dẫn áp dụng EM cho ao nuôi tôm công nghiệp (1999) (Tài liệu lu hành nội bộ của công ty phát triển Việt - Nhật) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hớng dẫn áp dụng EM cho ao nuôi tôm công nghiệp
23. Đoàn Văn Đẩu (1994), Tác động qua lại giữa môi trờng sinh thái vùng triÒuvà các ao đầm nuôi tôm ở miền Bắc, Hội thảo quốc gia về môi trờng và phát triển NTTS tại Hải Phòng 17 - 19 /5/1994. Tuyển tập báo cáo khoa học, Hải Phòng, 1995, tr 156 - 163 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động qua lại giữa môi trờng sinh thái vùng triÒu"và các ao đầm nuôi tôm ở miền Bắc
Tác giả: Đoàn Văn Đẩu
Năm: 1994
24. Tạ Khắc Thờng (1996), Mô hình nuôi tôm sú đạt hiểu quả cao ở Nam Trung Bộ. Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Nha Trang, 1996, 140 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình nuôi tôm sú đạt hiểu quả cao ở Nam Trung Bộ
Tác giả: Tạ Khắc Thờng
Năm: 1996

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.3. Đặc điểm hình thái và cấu tạo - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm EM lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang
1.1.3. Đặc điểm hình thái và cấu tạo (Trang 3)
Hình 1.1. Hình dạng ngoài của tôm Thẻ chân trắng P. Vannamei - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm EM lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang
Hình 1.1. Hình dạng ngoài của tôm Thẻ chân trắng P. Vannamei (Trang 10)
Bảng 1.1. Thành phần dinh dỡng của tôm Thẻ chân trắng - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm EM lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang
Bảng 1.1. Thành phần dinh dỡng của tôm Thẻ chân trắng (Trang 11)
Bảng 1.2. Sản lợng và giá trị thơng mại sản phẩm nuôi thủy sản của 10 quốc gia  hàng đầu thế giới đến năm 2004 - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm EM lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang
Bảng 1.2. Sản lợng và giá trị thơng mại sản phẩm nuôi thủy sản của 10 quốc gia hàng đầu thế giới đến năm 2004 (Trang 14)
1.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng CPSH trong NTTS - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm EM lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang
1.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng CPSH trong NTTS (Trang 15)
Bảng 1.3. Sản lợng tôm Thẻ chân trắng ở một số nớc châu á Níc Tổng sản lợng tôm thẻ - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm EM lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang
Bảng 1.3. Sản lợng tôm Thẻ chân trắng ở một số nớc châu á Níc Tổng sản lợng tôm thẻ (Trang 15)
1.3.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng CPSH trên thế giới - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm EM lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang
1.3.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng CPSH trên thế giới (Trang 16)
Bảng 1.6. Thị trờng xuất khẩu tôm chính của Việt Nam năm 2004 - 2005 - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm EM lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang
Bảng 1.6. Thị trờng xuất khẩu tôm chính của Việt Nam năm 2004 - 2005 (Trang 18)
Bảng 1.5. Các cơ sở đợc phép sản xuất giống tôm Thẻ chân trắng (2003) - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm EM lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang
Bảng 1.5. Các cơ sở đợc phép sản xuất giống tôm Thẻ chân trắng (2003) (Trang 18)
1.3.3. Tình hình sử dụng CPSH trong nớc - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm EM lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang
1.3.3. Tình hình sử dụng CPSH trong nớc (Trang 19)
Sơ đồ thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm EM lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang
Sơ đồ th í nghiệm (Trang 29)
Hình 3.2. Diễn biến độ trong ở các ao nuôi - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm EM lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang
Hình 3.2. Diễn biến độ trong ở các ao nuôi (Trang 32)
Bảng 3.1. Kết quả theo dừi cỏc chỉ số nhiệt độ, pH và độ mặn - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm EM lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang
Bảng 3.1. Kết quả theo dừi cỏc chỉ số nhiệt độ, pH và độ mặn (Trang 32)
Hình 3.7. Tốc độ tăng trởng về khối lợng tôm nuôi - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm EM lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang
Hình 3.7. Tốc độ tăng trởng về khối lợng tôm nuôi (Trang 40)
Bảng 3.2. Tỷ lệ sống của tôm (%) - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm EM lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang
Bảng 3.2. Tỷ lệ sống của tôm (%) (Trang 40)
7. Nguyễn Khắc Hờng (1991), Hệ sinh thái vùng Triều Nghĩa Cam và mô hình sử dụng tối u - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm EM lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang
7. Nguyễn Khắc Hờng (1991), Hệ sinh thái vùng Triều Nghĩa Cam và mô hình sử dụng tối u (Trang 43)
Bảng 3.4. Kết quả theo dừi tốc độ tăng trởng về khối lợng của tụm nuụi Ngày nuôi - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm EM lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang
Bảng 3.4. Kết quả theo dừi tốc độ tăng trởng về khối lợng của tụm nuụi Ngày nuôi (Trang 43)
24. Tạ Khắc Thờng (1996), Mô hình nuôi tôm sú đạt hiểu quả cao ở Nam - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm EM lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang
24. Tạ Khắc Thờng (1996), Mô hình nuôi tôm sú đạt hiểu quả cao ở Nam (Trang 44)
Bảng 3.6. Hạch toán chi phí, lợi nhuận các công thức thực nghiệm. - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm EM lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang
Bảng 3.6. Hạch toán chi phí, lợi nhuận các công thức thực nghiệm (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w