Kết quả theo dõi sự phát triển của tôm nuô

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm EM lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền huyện kiên lương tỉnh kiên giang (Trang 39 - 44)

3.2.1. Kết quả theo dõi tỷ lệ sống

Theo dõi và ớc lợng tỷ lệ sống của tôm nuôi tơng đối chính xác là việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết, nó giúp quản lý tốt thức ăn qua đó giảm chi phí sản xuất, giảm ô nhiễm nguồn nớc trong ao nuôi đồng thời góp phần ổn định môi trờng.

Trong thời gian nghiên cứu chúng tôi đã dùng chài theo dõi định kỳ để ớc lợng tỷ lệ sống của tôm nuôi. Qua theo dõi thấy rằng tỷ lệ sống của tôm nuôi trong thời gian nghiên cứu giảm dần khi về cuối vụ nuôi.

Bảng 3.2. Tỷ lệ sống của tôm (%) Ngày nuôi CT 1 CT 2 30 94,35a ± 0,35 93,18b ± 2,56 40 92,86a ± 0,86 89,52a ± 0,46 50 88,76a ± 1,28 87,95b ± 2,26 60 85,41a ± 1,85 83,14b ± 3,12 70 83,45a ± 2,01 80,2b ± 4,67 80 81,89a ± 1,34 75,16b ± 6,23 TH 76,95a ± 1,56 67,23b ± 8,54

(Chú thích: Số liệu ở cùng một cột đợc ký hiệu cùng một chữ cái thì không khác nhau về ý nghĩa thống kê)

Qua bảng trên ta thấy, tỷ lệ sống của các ao nuôi CT1 cao hơn các ao nuôi CT2. Về cuối vụ tỷ lệ sống trung bình của các ao CT1 (76,95cm) cao hơn ở CT2 (67,23cm).

Qua phân tích phơng sai một nhân tố về tỷ lệ sống của tôm nuôi cũng cho thấy có sự sai khác có ý nghĩa thống kê giữa hai CT nuôi ở các ngày nuôi 30, 50, 60, 70, 80 và đến ngày thu hoạch (p < 0,05), còn ngày thứ 40 là không có ý nghĩa về mặt thống kê (p > 0,05).

Hình 3.5. Biểu diễn tỷ lệ sống trung bình của tôm trong quá trình nuôi Qua đồ thị trên ta thấy, tỷ lệ sống ở cả hai CT đều giảm theo chu kỳ nuôi. ở giai đoạn cuối của quy trình thì tôm ở CT2 có tỷ lệ sống giảm mạnh hơn tôm ở CT1 (do ao nuôi B2 bị bệnh đã làm giảm tỷ lệ sống xuống còn 65,17%).

Tỷ lệ sống của cả hai CT đều tơng đối cao (>70%), trong đó tỷ lệ sống trung bình của các ao trong CT1 là 76,95% và CT2 là 67,23%.

3.2.2. Kết quả tăng trởng về chiều dài

Bảng 3.3. Tăng trởng trung bình về chiều dài thân toàn phần

Ngày nuôi Tăng trởng chiều dài thân thân toàn phần (cm/con)CT1 CT2 TB ± SD TB ± SD 30 7,11a± 0,37 7,05a ± 0,42 40 9,01a± 0,44 8,18b± 0 ,38 50 10,32a ± 0,42 9,14b ± 0,41 60 11,21a ± 0,54 10,76b± 0,42 70 12,83a ± 0,56 11,28b ± 0,42 80 13,09a ± 0,54 12,32a ± 0,42 Thu hoạch 13,47a ± 0,54 12,78b± 0,43

(Chú thích: Số liệu ở cùng một cột đợc ký hiệu cùng một chữ cái thì không

Qua bảng số liệu cho thấy, tăng trởng về chiều dài thân toàn phần trung bình của tôm nuôi ở các CT là khác nhau ở các lần kiểm tra. Trong đó tại thời điểm thu hoạch tôm nuôi ở CT1 có chiều dài toàn thân trung bình là 13,47 cm còn CT2 là 12,78 cm.

Khi phân tích phơng sai một nhân tố với phơng sai 0,05 thì ở ngày nuôi thứ 30 và 80 chiều dài thân toàn phần trung bình ở 2 công thức không có sự sai khác về ý nghĩa thống kê (p > 0,05) còn những lần kiểm tra còn lại có sự khác nhau về mặt thống kê (p< 0,05).

Tốc độ sinh trởng của tôm Thẻ chân trắng trong suốt quá trình nuôi còn đợc thể hiện qua đồ thị sau:

Hình 3.6. Tốc độ tăng trởng chiều dài thân toàn phần của tôm nuôi.

Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi thấy: Trong thời gian nuôi, sinh trởng chiều dài thân toàn phần của tôm nuôi giữa các công thức thực nghiệm có sự chênh lệch nhau. Sự tăng trởng chiều dài trung bình tơng đối nhanh và đều ở 1,5 tháng đầu, sau đấy tốc độ tăng trởng chiều dài càng về cuối vụ nuôi càng giảm dần. Tuy nhiên, tốc độ tăng trởng chiều dài thân toàn phần ở CT1 nhanh hơn CT2.

3.2.3. Kết quả tăng trởng về khối lợng

Bảng 3.4. Kết quả theo dõi tốc độ tăng trởng về khối lợng của tôm nuôi

Ngày nuôi

Tăng trởng khối lợng của tôm nuôi (g/con)

CT1 CT2 TB ± SD TB ± SD 30 2,51a ± 0,16 2,24a ± 0,38 40 3,83a ± 0,23 3,25a ± 0,37 50 4,98a ± 0,85 4,13b ± 0,63 60 6,99a ± 0,67 6,14b ± 0,42 70 8,55a ± 0,12 7,35b ± 0,37 80 10,21a ± 0,35 8,96b ± 0,29 TH 12,66a ± 0,56 11b ± 0,34

(Chú thích: Số liệu ở cùng một cột đợc ký hiệu cùng một chữ cái thì không khác nhau về ý nghĩa thống kê)

Qua bảng số liệu ta thấy, khối lợng trung bình tôm nuôi tăng từ 2,51g/con đến 12,66 g/con (CT1) và 2,24 g/con đến 11 g/con (CT2), trong các lần kiểm tra đó khối lợng tôm nuôi ở CT1 lớn hơn CT2, đồng thời khối lợng tăng theo thời gian nuôi.

Qua phân tích phơng sai một nhân tố cho thấy, sự sai khác giữa khối lợng trung bình tôm nuôi ở 2 CT thực nghiệm thì ở ngày nuôi 30 và 40 là không có sự sai khác về ý nghĩa thống kê (p>0,05), còn tất cả những lần kiểm tra còn lại đều có sự sai khác về ý nghĩa thống kê (p< 0,05).

Sự tăng trởng tôm nuôi về khối lợng theo thời gian đợc thể hiện rõ hơn qua đồ thị sau:

Hình 3.7. Tốc độ tăng trởng về khối lợng tôm nuôi

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm EM lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền huyện kiên lương tỉnh kiên giang (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w