Kết quả theo dõi các yếu tố môi trờng trong ao nuôi thực nghiệm

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm EM lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền huyện kiên lương tỉnh kiên giang (Trang 32 - 39)

Ao nuôi thủy sản là một hệ sinh thái nhân tạo ở nớc. Các yếu tố môi tr- ờng nớc ao nuôi đóng một vai trò hết sức quan trọng tới sinh trởng và phát triển của tôm nuôi. Vì vậy việc quản lý chất lợng nớc, đảm bảo các thông số môi tr- ờng ở mức cho phép là điều kiện quan trọng cho sự sinh trởng và phát triển của tôm nuôi nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả nuôi tôm. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi thu đợc kết quả theo dõi các yếu tố môi trờng nh sau:

3.1.1. Nhiệt độ nớc, pH, độ mặn

Bảng 3.1. Kết quả theo dõi các chỉ số nhiệt độ, pH và độ mặn

Yếu tố CT1 CT2 Sáng Chiều Sáng Chiều Nhiệt độ (0C) 30,5 - 27 1,15 28,5± 31,5 - 27 1,15 29,3± 31 27 12 , 1 5 , 28 − ± 32 - 27,5 1,32 29,7± pH 8,6 - 7,5 0,38 7,96± 8,8 - 7,6 0,41 8,17± 9 - 7,4 0,39 7,89± 9,1 - 7,6 0,42 8,15± Độ mặn (‰) 22 - 13 2,75 17,65± 22 - 13 2,67 17,69± 3.1.1.1. Nhiệt độ

Nhiệt độ nớc là một yếu tố thủy lý rất quan trọng, nó ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên đối tợng nuôi nh ảnh hởng tới nhiều hoạt động sinh lý, sinh hóa của cơ thể.

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy nhiệt độ nớc trong các ao thực nghiệm có sự biến động rõ rệt theo thời gian. ở tháng đầu của vụ nuôi nhiệt độ ít biến động (dao động trong khoảng 28 - 310C), sau đó tăng lên và đạt cực đại ở nửa tháng tiếp theo. Từ nửa tháng thứ 2 trở đi nhiệt độ giảm dần ở cả buổi sáng và buổi chiều của vụ nuôi do giai đoạn này vào mùa ma nên đã ảnh hởng tới sự biến động của nhiệt độ.

Nhiệt độ trung bình trong suốt chu kỳ nuôi dao động từ 28,5 - 29,70C và nhiệt độ trong suốt thời gian nghiên cứu không thấp hơn 270C, sự chênh lệch nhiệt độ trong ngày giữa sáng và chiều là không lớn, nằm trong khoảng 0,5 - 20C.

Theo Vũ Thế Trụ (2003) [2] thì nhiệt độ nớc thích hợp cho tôm Thẻ chân trắng ở vùng nhiệt đới là 25 - 300C. Nh vậy nhiệt độ nớc trong thời gian nghiên cứu ở các công thức thực nghiệm cao hơn so với khoảng thích hợp của tôm Thẻ chân trắng.

3.1.1.2. Giá trị pH

Giá trị pH trong thời gian nghiên cứu dao động trong khoảng 7,4 - 9,1 nhng giá trị trung bình của các công thức thực nghiệm dao động từ 7,89 - 8,17. Theo Vũ Thế Trụ (2003) thì pH thích hợp cho tôm He sinh trởng là 7,2 - 8,8. Nh vậy, giá trị pH ở các ao thực nghiệm trong thời gian nghiên cứu nằm trong khoảng thích ứng cho tôm nuôi sinh trởng và phát triển.

Qua kết quả theo dõi thấy rằng pH ở các công thức thực nghiệm có sự khác nhau. Các ao ở công thức thực nghiệm 2 có sự dao động lớn trong ngày (> 0,5) có khi gần tới 1,0 còn các ao nuôi ở công thức 1 thì giá trị pH trong ngày dao động nhỏ hơn.

Giá trị pH trong ao không những ảnh hởng tới hoạt động sống, sinh trởng và phát triển của tôm nuôi mà còn ảnh hởng tới vi khuẩn và động vật đơn bào, pH còn ảnh hởng tới quá trình trao đổi chất của tảo (Đoàn văn Đẩu, 1994) [23]. Chính vì thế, việc điều chỉnh pH phù hợp cho tôm nuôi sinh trởng và phát triển là điều rất cần thiết.

Trong thời gian nghiên cứu chúng tôi đã có những biện pháp điều chỉnh pH nh sau: Khi pH thấp dới 7,4 dùng vôi bột CaCO3 với liều lợng 150 - 200 kg/ha và khi pH lớn hơn 9,2 dùng đờng cát với hàm lợng 1 - 3 ppm trong 2 - 3 ngày.

Trong thời gian nghiên cứu độ mặn trong các ao thí nghiệm dao động trong khoảng 13 - 22‰, trong tháng đầu vụ nuôi độ mặn nằm trong khoảng 20 - 22‰, đến cuối vụ nuôi giảm xuống còn khoảng 13 - 15‰.

Độ mặn trong các ao biến động rất phức tạp, nó phụ thuộc vào chế độ thủy triều, lợng ma, lợng bốc hơi, chế độ canh tác và khả năng thay nớc cho ao. Độ mặn ảnh hởng trực tiếp đến áp suất thẩm thấu của tôm, đồng thời còn ảnh h- ởng đến tính đệm của nớc (Tạ Khắc Tờng, 1996) [24].

Độ mặn mà tôm Thẻ có thể sống dao động trong khoảng 0 - 40‰, nhng khoảng thích hợp nhất cho tôm Thẻ sinh trởng nhanh là 10 - 25‰. Do đó độ mặn trong thời gian nghiên cứu của cả 2 công thức thí nghiệm đều nằm trong giới hạn thích hợp của tôm nuôi.

3.1.2. Giá trị Oxy hòa tan (DO)

Hàm lợng oxy hòa tan ở các công thức thực nghiệm trong thời gian nghiên cứu có sự biến động theo thời gian nuôi. Giá trị oxy hòa tan ở cả 2 công thức thực nghiệm cao trong giai đoạn đầu (tháng đầu và nửa tháng thứ 2), đặc biệt là buổi chiều và giảm dần vào cuối vụ. Nguyên nhân là do càng về cuối vụ thì lợng chất thải trong ao tích tụ càng nhiều, quá trình phân hủy chất thải diễn ra làm giảm hàm lợng oxy trong ao, đồng thời càng về cuối vụ thì nhu cầu về oxy của tôm càng cao. Ngoài ra, do ảnh hởng của thời tiết ma nhiều đã làm ảnh hởng tới quang hợp của phiêu sinh vật trong ao.

Hình 3.1. Diễn biến hàm lợng oxy hòa tan trong quá trình nuôi

Hàm lợng oxy hòa tan trung bình cao nhất vào buổi sáng đạt 5,45 mg/l, buổi chiều đạt 7,02 mg/l (ở CT1), hàm lợng oxy hòa tan thấp nhất vào buổi sáng là 3,96 mg/l và buổi chiều là 5,5 mg/l (ở CT2) (Số liệu trình bày ở phụ lục).

Theo Vũ Thế Trụ (2003) thì hàm lợng oxy hòa tan phù hợp cho tôm He sinh trởng là 4 - 7 mg/l. Nh vậy, trong thời gian nuôi hàm lợng oxy hòa tan trong các công thức thực nghiệm đều nằm trong giới hạn cho phép.

3.1.3. Giá trị độ trong

Độ trong là chỉ tiêu tơng đối đơn giản, dễ xác định, thông qua độ trong ngời ta có thể đánh giá đợc tình trạng ao nuôi mà đa ra biện pháp xử lý thích hợp. Khi độ trong thấp hơn 25 cm thì nớc ao quá đục còn khi độ trong lớn hơn 50 cm thì nớc lại quá trong, đồng nghĩa với việc nớc quá nghèo dinh dỡng (Vũ Thế Trụ, 2003) [25].

Độ trong của nớc ao nuôi phụ thuộc vào số lợng và đặc tính của khối chất cái (seston) trong nớc. Đó là tập hợp các vi sinh vật sống và hàm lợng vật chất lơ lửng trong tầng nớc, trong đó tảo là thành phần hữu sinh quan trọng nhất ảnh hởng đến độ trong và màu nớc của ao nuôi. Độ trong giảm khi hàm lợng các

chất lơ lửng ít, mật độ tảo giảm và ngợc lại (Nguyễn Văn Chung, 1997) [26]. Sự có mặt của chất lơ lửng nhiều thờng ảnh hởng bất lợi đến môi trờng sống của tôm, nó làm hạn chế sự xâm nhập ánh sáng và tầng nớc làm giảm khả năng quang hợp của tảo, tạo điều kiện cho các vi sinh vật phát triển sẽ tiêu thụ một phần oxy hòa tan trong nớc. ở những ao có độ trong > 60 cm thờng là những ao nghèo dinh dỡng tạo điều kiện cho ánh sáng xâm nhập vào các tầng nớc sâu hơn của ao nuôi giúp cho tảo đáy và thực vật đáy phát triển, khi tảo tàn và thực vật đáy chết sẽ phân hủy làm ô nhiễm nền đáy ao nuôi.

Hình 3.2. Diễn biến độ trong ở các ao nuôi

Qua đồ thị thấy, độ trong ở các công thức thực nghiệm giảm dần theo thời gian của chu kỳ nuôi.

Độ trong thích hợp cho ao nuôi tôm từ 25 - 60 cm, tốt nhất là 30 - 50 cm. Độ trong trung bình ở các ao nuôi ở CT1 là 24,81 cm đến 38,22 cm, các ao nuôi ở CT2 là 20,33 cm đến 35,32 cm. Nh vậy, độ trong ở cả 2 công thức thực nghiệm đều nằm trong khoảng thích hợp cho tôm sinh trởng và phát triển.

Độ trong thấp chủ yếu do tảo hoặc chất lơ lửng, để khắc phục hiện tợng này chúng tôi xử lý bằng cách giảm tốc độ quạt nớc vào ban ngày. Lúc độ trong lớn chủ yếu là do hiện tợng tảo tàn hoặc có thể do động vật phù du phát triển

nên thực vật phù du không phát triển đợc, để khắc phục chúng tôi tiến hành gây tảo vào những lúc độ trong kéo dài.

3.1.4. Độ kiềm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Độ kiềm của nớc là số đo tổng số của Cacbonat và Bicacbonat, chúng có tác dụng quan trọng là duy trì sự biến động thấp nhất của pH nớc ao nuôi, hạn chế tác hại của các độc tố sẵn có trong ao nhằm tránh tạo ra sốc làm bất lợi cho tôm (Nguyễn Trọng Nho, 2002) [27].

Hình 3.3. Biến động độ kiềm của nớc trong quá trình nuôi.

ở các ao thực nghiệm, độ kiềm quan sát đợc nằm trong khoảng 60 - 120 mg/l. Nhìn chung, trong suốt quá trình nuôi độ kiềm ở 2 công thức thực nghiệm có sự biến động khá lớn và tăng dần đến cuối vụ nuôi. Độ kiềm trung bình dao động từ 75,22 mg/l đến 120 mg/l, độ kiềm cao nhất đạt 120 mg/l và thấp nhất là 60 mg/l ở cả hai công thức.

Theo tiêu chuẩn ngành 28 TCN 171, 2001 độ kiềm thích hợp cho nuôi tôm là 80 - 150 mg/l, cho thấy độ kiềm ở hai công thức nằm trong khoảng thích hợp.

Để điều chỉnh đợc độ kiềm thích hợp cho sự phát triển của tôm trong thời gian nuôi chúng tôi đã sử dụng vôi Dolomite CaMg(CO3)2 với liều lợng 100 - 200 kg/ha khi độ kiềm thấp hơn 80 mg/l.

3.1.5. Hàm lợng NH3

Amoniac (NH3) trong ao nuôi đợc hình thành từ sản phẩm bài tiết của động vật, từ quá trình phân hủy Protein trong vật chất hữu cơ và chất thải của tôm ở điều kiện bình thờng và điều kiện yếm khí. Hàm lợng Amoniac (NH3) ảnh hởng lên sức khỏe của tôm và nó phụ thuộc nhiều vào yếu tố môi trờng nh: pH, nhiệt độ,… khi pH và nhiệt độ tăng thì tính độc của Amoniac (NH3) cũng tăng. Hàm lợng Amoniac (NH3) thích hợp cho tôm sinh trởng và phát triển nhỏ hơn 0,1 mg/l (Đại học Cần Thơ, 1994) [28].

Hàm lợng Amoniac (NH3) trong thời gian nghiên cứu có sự biến động theo thời gian nuôi và khác nhau ở các công thức thực nghiệm.

Hình 3.4. Biến động NH3 trong quá trình nuôi

Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lợng Amoniac (NH3) trung bình ở các công thức thực nghiệm nằm trong khoảng 0 - 0,8 mg/l. Qua đồ thị trên ta thấy hàm lợng Amoniac (NH3) của các công thức thực nghiệm tăng theo thời gian của chu kỳ nuôi, càng về cuối vụ NH3 càng cao, đồng thời ta thấy hàm lợng Amoniac (NH3) của CT2 tăng nhanh và cao hơn của CT1. Từ đầu chu kỳ nuôi đến ngày nuôi thứ 30 hàm lợng Amoniac (NH3) của các công thức thực nghiệm cha xuất hiện và đang nằm ở mức 0 mg/l. Nhng sang tháng thứ hai trở đi ở công thức thực nghiệm 2 đã thấy xuất hiện NH3 và tăng cao đến hết vụ nuôi (đạt giá

trị cao nhất là 0,088 ở ao nuôi B2, ngày nuôi 83), sang ngày nuôi thứ 35 mới xuất hiện NH3 ở công thức thực nghiệm 1.

Qua đồ thị ta cũng thấy đợc rằng, hàm lợng NH3 ở các công thức thực nghiệm từ ngày 30 đến 50 tăng gần nh là giống nhau nhng từ ngày 50 trở đi cũng tăng theo thời gian của chu kỳ nuôi nhng CT1 thấp hơn so với CT2 (cao nhất là 0,067mg/l ở ao nuôi A3).

Những thông số môi trờng trong quá trình sản xuất đợc theo dõi và kiểm soát chặt chẽ do đó sự biến động của chúng nằm trong khoảng thích hợp cho tôm sinh trởng và phát triển, đồng thời phù hợp với quy luật chung sự biến động của các yếu tố môi trờng môi trờng.

Cụ thể nh: các yếu tố độ mặn, DO, độ trong giảm khi về cuối vụ nuôi, còn các yếu tố độ kiềm và NH3 tăng dần về cuối vụ. Nhờ sử dụng công nghệ vi sinh EM trong quy trình nuôi mà các yếu tố môi trờng đợc kiểm soát dễ dàng, ít bị ảnh hởng của tính chất đất phèn của vùng đất này.

So sánh với các mô hình nuôi tôm công nghiệp có sử dụng chế phẩm sinh học EM tại các địa phơng khác (nh ở Công ty TNHH Thông Thuận tại xã Phớc Thể - Tuy Phong - Bình Thuận) [29] về sự biến động các yếu tố môi trờng thì ta thấy không có sự sai khác nhiều mặc dù vùng đất ở đây không có tính chất phèn nh ở tỉnh Kiên Giang.

Qua đó ta thấy đợc sự thành công của Công ty TNHH thuỷ hải sản Minh Phú khi đã đa ra mô hình nuôi hợp lý ở vùng đất này và việc sử dụng EM đã chứng tỏ đợc tác dụng của nó đối với việc ổn định môi trờng ao nuôi.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm EM lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền huyện kiên lương tỉnh kiên giang (Trang 32 - 39)