1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

31 413 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ -------------- NGÔ QUỐC VĂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN NHÂN TẠO ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIÒ (RACHYCENTRON CANADUM) GIAI ĐOẠN TỪ 15 ĐẾN 36 NGÀY TUỔI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN VINH, 1.2009 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ -------------- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN NHÂN TẠO ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIÒ (RACHYCENTRON CANADUM) GIAI ĐOẠN TỪ 15 ĐẾN 36 NGÀY TUỔI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Người thực hiện: Ngô Quốc Văn Người hướng dẫn: KS. Lê Minh Hải VINH, 1.2009 2 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp này trước hết tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến KS. Lê Minh Hải là người thầy đã định hướng và tận tâm hướng dẫn để tôi hoàn thành tốt đề tài này. Tiếp theo tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến trường Đại học Vinh, Khoa Nông Lâm Ngư, tổ bộ môn Nuôi Trồng Thuỷ Sản cùng các thầy cô giáo đã luôn tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành tốt khoá luận này. Tôi xin chân thành cám ơn tập thể cán bộ công nhân viên của Trung tâm Quốc gia giống Hải sản miền Bắc đã giúp đỡ tôi trong quá trình làm đề tài. Tôi xin nói lời cám ơn đến các anh chị, các bạn và những người đã luôn động viên, giúp đỡ và cổ vũ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập. Và cuối cùng con xin nói lời cám ơn sâu sắc đến ông bà, cha mẹ, người đã có công sinh thành, chăm sóc và giáo dưỡng con đến ngày hôm nay. Vinh, 24/12/2008 Sinh viên Ngô Quốc Văn 3 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài . 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Một số đặc điểm sinh học của Giò 3 1.1.1. Vị trí phân loại 3 1.1.2. Đặc điểm hình thái 3 1.1.3. Phân bố và tập tính . 4 1.1.4. Thức ăn và tập tính bắt mồi . 4 1.1.5. Sinh trưởng . 4 1.1.6. Sinh sản 6 1.2. Tình hình sản xuất giống và nuôi thương phẩm Giò trên thế giới 7 1.3. Tình hình sản xuất giống và nuôi thương phẩm Giò ở Việt Nam 10 Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 14 2.1. Vật liệu và đối tượng nghiên cứu 14 2.1.1. Vật liệu nghiên cứu . 14 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 15 2.2. Nội dung nghiên cứu 15 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu . 15 4 2.4. Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 16 2.4.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 17 2.5. Phương pháp thu thập số liệu 18 2.5.1. Phương pháp đo môi trường . 18 2.5.2. Phương pháp đo chiều dài . 18 2.5.3. Phương pháp xác định tỷ lệ phân đàn . 19 2.5.4. Phương pháp xác định hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) 19 2.5.5. Phương pháp xác định tỷ lệ sống 20 2.5.6. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế . 20 2.6. Phương pháp xử lý số liệu 20 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 21 3.1. Diễn biến các yếu tố môi trường trong quá trình thí nghiệm . 21 3.1.1. Nhiệt độ (T o ) 21 3.1.2. Hàm lượng Oxy hoà tan (DO) . 22 3.1.3. Nồng độ pH . 24 3.1.4. Độ mặn (S‰) 26 3.2. Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tốc độ tăng trưởng của Giò 27 3.2.1. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo chiều dài tiêu chuẩn (SL, mm) . 27 3.2.2. Tốc độ tăng trưởng tương đối theo chiều dài tiêu chuẩn (SGR SL , %/ngày) 29 3.3. Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ phân đàn 31 5 3.4. Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến hệ số chuyển đổi thức ăn FCR 32 3.5. Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống . 33 3.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế . 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 36 4.1. Kết luận 36 4.2. Kiến nghị . 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 37 PHỤ LỤC a 6 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1 Quan hệ giữa tuổi - chiều dài và khối lượng của Giò nuôi trong lồng trên biển tại Cát Bà 5 Bảng 2 Mối tương quan giữa chiều dài và khối lượng của Giò 5 Bảng 3 Cỡ thức ăn công nghiệp tương ứng với khối lượng Giò 12 Bảng 4 Thành phần nguyên liệu của các loại thức ăn . 15 Bảng 5 Biến động nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm . 21 Bảng 6 Diễn biến hàm lượng Oxy hoà tan trong quá trình thí nghiệm . 23 Bảng 7 Biến động pH trong quá trình thí nghiệm . 24 Bảng 8 Biến động độ mặn trong quá trình thí nghiệm 26 Bảng 9 Tăng trưởng tuyệt đối theo chiều dài tiêu chuẩn 27 Bảng 10 Tăng trưởng tương đối theo chiều dài tiêu chuẩn 29 Bảng 11 Diễn biến tỷ lệ phân đàn của Giò trong quá trình thí nghiệm . 31 Bảng 12 Hệ số chuyển đổi thức ăn của các loại thức ăn . 32 Bảng 13 Tỷ lệ sống của Giò giai đoạn 15 - 36 ngày tuổi 33 Bảng 14 Bảng thống kê chi tiết quá trình ương Giò . 35 DANH MỤC CÁC HÌNH 7 STT Tên hình Trang 8 Hình 1 Hình dạng ngoài của Giò 3 Hình 2 Phôi Giò 6 Hình 3 Ấu trùng Giò 3 ngày tuổi . 7 Hình 4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm . 16 Hình 5 Sơ đồ khối nghiên cứu 17 Hình 6 Chiều dài chuẩn và độ cao thân (Theo Trine Galloway, 1999) . 18 Hình 7 Đồ thị biến động nhiệt độ 22 Hình 8 Đồ thị biến động hàm lượng Oxy hoà tan . 24 Hình 9 Đồ thị biến động pH . 25 Hình 10 Đồ thị biến động độ mặn 27 Hình 11 Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo chiều dài tiêu chuẩn 29 Hình 12 Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trưởng tương đối theo chiều dài tiêu chuẩn 30 Hình 13 Đồ thị biểu thị tỷ lệ phân đàn . 32 Hình 14 Đồ thị tỷ lệ sống của Giò giai đoạn 15 - 36 ngày tuổi 34 9 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT C: Buổi chiều. CT: Nghiệm thức. FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc. FCR: Hệ số chuyển đổi thức ăn. l: lít. L: Chiều dài. M: Khối lượng. S: Buổi sáng. SGR SL : Tốc độ tăng trưởng tương đối theo chiều dài tiêu chuẩn. SL: Chiều dài tiêu chuẩn. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giò là loài nổi, có tập tính di cư, phân bố rộng từ vùng biển nhiệt đới, cận nhiệt đới đến các vùng nước ấm của biển ôn đới. Đối với nghề nuôi biển, Giò là đối tượng nuôi tương đối mới, có giá trị kinh tế cao, sinh trưởng nhanh, thịt ngon, có hàm lượng axit béo không no EPA, DHA cao hơn nhiều so với các đối tượng nuôi biển khác [13]. Mặt khác, Giò có khả năng chống chịu tốt với điều kiện sóng gió, là đối tượng tiềm năng cho phát triển nuôi lồng xa bờ và những vùng biển hở. Giò (Rachyentron canadum) là một trong những loài Giò đắt giá nhất do chất lượng của chúng. Giá thị trường khoảng 120.000đ - 140.000đ/Kg tại Việt Nam vào đầu năm 2008. 10 . đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng của các loại thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá Giò (Rachycentron canadum) giai đoạn từ 15 đến 36 ngày tuổi 11. -------------- NGÔ QUỐC VĂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN NHÂN TẠO ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁ GIÒ (RACHYCENTRON CANADUM) GIAI ĐOẠN TỪ 15 ĐẾN 36 NGÀY TUỔI KHOÁ LUẬN

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Hình dạng ngoài của cá Giò - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi
Hình 1. Hình dạng ngoài của cá Giò (Trang 13)
Bảng 1. Quan hệ giữa tuổi - chiều dài và khối lượng của cá Giò nuôi trong lồng trên biển tại Cát Bà - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi
Bảng 1. Quan hệ giữa tuổi - chiều dài và khối lượng của cá Giò nuôi trong lồng trên biển tại Cát Bà (Trang 15)
Hình 2. Phôi cá Giò - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi
Hình 2. Phôi cá Giò (Trang 16)
Hình 3. Ấu trùng cá Giò 3 ngày tuổi - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi
Hình 3. Ấu trùng cá Giò 3 ngày tuổi (Trang 17)
Bảng 3. Cỡ thức ăn công nghiệp tương ứng với khối lượng cá Giò - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi
Bảng 3. Cỡ thức ăn công nghiệp tương ứng với khối lượng cá Giò (Trang 22)
Bảng 4. Thành phần nguyên liệu của các loại thức ăn - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi
Bảng 4. Thành phần nguyên liệu của các loại thức ăn (Trang 25)
Hình 5. Sơ đồ khối nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi
Hình 5. Sơ đồ khối nghiên cứu (Trang 27)
Chiều dài tiêu chuẩn được tính từ điểm đầu tới hết xương đuôi theo hình 6: - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi
hi ều dài tiêu chuẩn được tính từ điểm đầu tới hết xương đuôi theo hình 6: (Trang 28)
Bảng 5. Biến động nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi
Bảng 5. Biến động nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w