1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến phát sinh, phát triển bệnh hại dưa chuột trong vụ xuân 2008 tại nghi phong nghi lộc nghệ an

33 564 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 770,5 KB

Nội dung

- 1 - Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, số liệu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Vinh, ngày 28 tháng 10 năm 2008. Tác giả Trần Thị Thanh Lý - 2 - Lời cảm ơn. Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, ngoài sự nổ lực phấn đấu của bản thân. Tôi còn nhận được sự quan tâm hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên KS. Ngô Thị Mai Vi cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo cán bộ kỹ thuật phòng thí nghiệm khoa Nông – Lâm - Ngư trường Đại học Vinh. Nhân dịp này, cho phép tôi bày tỏ lòng cảm ơn chân thành nhất tới giảng viên KS. Ngô Thị Mai Vi người đã tận tình giúp đỡ chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận nhất để tôi hoàn thành quá trình thực tập tốt nghiệp của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, ban chủ nhiệm khoa Nông – Lâm – Ngư đã sắp xếp bố trí và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quảng thời gian làm đề tài tốt nghiệp. Cuối cùng, tôi xin gửi đến tình cảm và lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã hết lòng giúp đỡ tôi cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, Ngày 20 Tháng 10 Năm 2008 Ký tên Trần Thị Thanh Lý MỤC LỤC - 3 - I. MỞ ĐẦU . Error: Reference source not found 1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu . Error: Reference source not found 2.Mục đích, yêu cầu . Error: Reference source not found 2.1. Mục đích Error: Reference source not found 2.2. Yêu cầu Error: Reference source not found 3. Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu Error: Reference source not found 4. Ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa khoa học . Error: Reference source not found CHƯƠNG 1 Error: Reference source not found TỔNG QUAN TÀI LIỆU Error: Reference source not found 1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài Error: Reference source not found 1.1.1. Cơ sở khoa học . Error: Reference source not found 1.1.1.1. Đặc điểm của nấm gây hại dưa chuột Error: Reference source not found 1.1.1.2. Tác động của phân bón đến bệnh hại Error: Reference source not found 1.1.1.3. Mối quan hệ giữa bệnh hại và cây trồng . Error: Reference source not found 1.1.2. Cơ sở thực tiễn . Error: Reference source not found 1.2. Nhu cầu dinh dưỡng của cây dưa chuột Error: Reference source not found 1.3. Vai trò của đạm . Error: Reference source not found 1.3.1. Vai trò của đạm đối với đời sống cây trồng Error: Reference source not found 1.3.2. Vai trò của đạm đối với cây dưa chuột . Error: Reference source not found 1.4. Đạm trong đất Error: Reference source not found 1.4.1. Hàm lượng đạm trong đất . Error: Reference source not found 1.5. Tình hình nghiên cứu phân đạm trên cây trồng ở thế giới và Việt Nam . Error: Reference source not found 1.5.1. Tình hình nghiên cứu phân đạm, bệnh trên cây dưa chuột ở thế giới Error: Reference source not found 1.5.2. Tình hình nghiên cứu phân đạm, bệnh trên dưa chuột ở Việt Nam . Error: Reference source not found 1.6. Một số giống dưa chuột hiện nay Error: Reference source not found 1.6.1. Giống dưa chuột lai PC 1 Error: Reference source not found 1.6.2. Giống dưa chuột 054 Thái Lan . Error: Reference source not found 1.6.3. Hai giống dưa chuột CV5 và CV11 . Error: Reference source not found 1.7. Một số bệnh hại dưa chuột chính Error: Reference source not found 1.7.1. Bệnh giả sương mai ( Pseudoperonospora cubensis) . Error: Reference source not found 1.7.2. Bệnh đốm nâu ( Cladosporium fulvum) Error: Reference source not found 1.7.3. Bệnh thối gốc dưa chuột. Error: Reference source not found 1.7.4. Bệnh phấn trắng ( Erysiphe cichoracearum De Candolle) Error: Reference source not found CHƯƠNG 2 Error: Reference source not found - 4 - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . Error: Reference source not found 2.1. Nội dung nghiên cứu . Error: Reference source not found 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu . Error: Reference source not found 2.3. Vật liệu và dung cụ nghiên cứu . Error: Reference source not found 2.4. Phương pháp nghiên cứu . Error: Reference source not found 2.4.1. Phương pháp điều tra Error: Reference source not found 2.4.2. Sắp xếp và bố trí thí nghệm Error: Reference source not found 2.4.3. Quy trình kỹ thuật áp dụng . Error: Reference source not found 2.5. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu . Error: Reference source not found 2.5.1. Điều kiện tự nhiên của Nghệ An Error: Reference source not found 2.5.2. Điều kiện tự nhiên của huyện Nghi Lộc Error: Reference source not found 2.5.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội . Error: Reference source not found CHƯƠNG 3 Error: Reference source not found KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . Error: Reference source not found 3.1. Thành phần bệnh hại dưa chuột vụ Xuân 2008Nghi Lộc - Nghệ An Error: Reference source not found 3.2. Sự ảnh hưởng của đạm đến bệnh Giả sương mai Pseudoperonospora cubensis trên giống dưa chuột Đại Địa trong vụ Xuân 2008 tại Nghi PhongNghi Lộc - Nghệ An . Error: Reference source not found 3.2.1. Sự ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tỷ lệ bệnh Giả sương mai trên giống dưa chuột Đại Địa Error: Reference source not found 3.2.2. Sự ảnh hưởng của liều lượng đạm đến chỉ số bệnh của bệnh Giả sương mai trên giống dưa chuột Đại Địa . Error: Reference source not found 3.3. Sự ảnh hưởng của liều lượng đạm đến diễn biến bệnh Phấn trắng Erysiphe cichoracearum trên giống dưa chuột Đại Địa trong vụ Xuân 2008 tại Nghi PhongNghi Lộc - NghệAn . Error: Reference source not found 3.3.1. Sự ảnh hưởng của liều lượng đạm đến diễn biến tỷ lệ bệnh của bệnh Phấn trắng trên giống dưa chuột Đại Địa Error: Reference source not found 3.3.2 Sự ảnh hưởng của liều lượng đạm đến diễn biến chỉ số bệnh của bệnh Phấn trắng trên giống dưa chuột Đại Địa Error: Reference source not found 3.4. Sự ảnh hưởng cuả liều lượng đạm đến bệnh Đốm nâu Cladosporium fulvumcke lá trên giống dưa chuột Đại Địa trong vụ Xuân 2008 tại Nghi PhongNghi Lộc - NghệAn Error: Reference source not found 3.4.1. Sự ảnh hưởng của liều lượng đạm đến diễn biến tỷ lệ bệnh của bệnh Đốm nâu trên giống dưa chuột Đại Địa Error: Reference source not found 3.4.2. Sự ảnh hưởng của liều lượng đạm đến diễn biến chỉ số của bệnh Đốm nâu trên giống dưa chuột Đại Địa . Error: Reference source not found 3.5. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất dưa chuột Đại Địa trong vụ Xuân 2008 tại Nghi PhongNghi Lộc - NghệAn Error: Reference source not found - 5 - 3.6. Diễn biến của các bệnh hại dưa chuột vụ Xuân 2008 ở Nam Anh - Nam Đàn - Nghệ An . Error: Reference source not found 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . Error: Reference source not found 2 Kết luận Error: Reference source not found 2 Kiến nghị Error: Reference source not found I. MỞ ĐẦU 1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu Dưa chuột (Cucumis sativis L.) là loại rau ăn quả có thời gian sinh trưởng ngắn và năng suất cao. Dưa chuột không những dùng làm thức ăn cho con người mà còn dùng làm thuốc. Nghề trồng rau nước ta ra đời rất sớm trước cả nghề lúa nước và nước ta cũng là trung tâm khởi nguyên của nhiều loại cây trồng, nhất là các loại cây thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae) [15] Việt Nam được coi là trung tâm khởi nguyên của dưa chuột (trung tâm 1) cùng với Ấn Độ (trung tâm 2). Trong quá trình giao lưu buôn bán được trồng phổ biến sang Trung Quốc và từ đây chúng được phát triển sang Nhật Bản và sang châu Âu hình thành dạng dưa chuột quả dài gai trắng màu xanh. Hiện nay dưa chuột được trồng khắp nơi, từ xích đạo tới 63 vĩ độ Bắc, đứng thứ 6 trong số các rau trồng trên thế giới với diện tích 867 nghìn ha (1995) [16]. Ở Việt Nam trong vòng 20 năm qua (1985-2005) diện tích trồng dưa chuột tăng không chỉ do khối lượng xuất khẩu mà nhu cầu trong nước, nhất là ở các thành phố nơi đang có xu hướng tiến dân đến các bữa ăn công nghiệp và sử dụng rau an toàn ngày càng phát triển. Theo bảng thành phần hóa học thức ăn Việt Nam trong dưa chuột có tới 95% là nước, 0,8% protit, 3% gluxit, 0,7% xenlulo, 0,5% tro.Thành phần muối khoáng: 16%calocho100g, 23mg% canxi, 27mg% P, 1mg% sắt, mangan, iôt, thiamin. Dưa chuột còn chứa vitamin A (caroten) với tỉ lệ 0,30mg%, vitaminB 1 0,03mg%, vitaminB 2 0,40mg%, vitaminPP 0,1mg%, vitaminC 5mg% [17]. Ngoài - 6 - ra, nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy ở gần cuống và vỏ dưa chuột có một loại chất có vị đắng thực có tác dụng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư. Dưa chuột có thời gian sinh trưởng ngắn, dễ trồng và không đòi hỏi nhiều kĩ thuật, có giá thành cao đem lại hiệu quả kinh tế cao. Mặt khác trong những năm gần đây sản phẩm dưa chuột bao tử rất được ưa chuộng nên diện tích và sản lượng dưa chuột ngày càng tăng. Có được điều đó là do tác động của nhiều yếu tố như: cải tạo và thay thế bộ giống mới, trình độ thâm canh của người sản xuất được nâng cao, thị trường tiêu thụ được mở rộng vv… , Việc sử dụng phân hóa học đã được người dân chú ý như là một biện pháp thâm canh chính và có thể nói phân hóa học có ảnh hưởng đáng kể đến năng suất cây trồng nói chung và năng suất dưa chuột nói riêng. Nhờ những tiến bộ khoa học kĩ thuật, năng suất dưa chuột ngày càng tăng lên. Tuy nhiên so với năng suất tiềm năng thì cách biệt còn rất lớn. Có nhiều yếu tố làm giảm năng suất dưa chuột trong đó bệnh hại là một yếu tố quan trọng. Họ bầu bí nói chung, dưa chuột nói riêng bị nhiều loại bệnh tấn công gây hại. Các bệnh có thể gây hại ở các bộ phận khác nhau vào tất cả các giai đoạn sinh trưởng. Trong đó có một số bệnh phổ biến và gây hại đáng kể như bệnh giả sương mai, bệnh đốm nâu, bệnh phấn trắng, bệnh chết ẻo, bệnh thối gốc dưa chuột,vv . Các huyện thuộc đồng bằng phù sa ở Nghệ An như Nam Đàn, Quỳnh Lưu là những huyện có diện tích trồng dưa chuột lớn. Tuy nhiên trong quá trình canh tác, việc sử dụng phân bón cho dưa chuột chủ yếu theo kinh nghiệm tự phát của nông dân, chưa có nghiên cứu, khuyến cáo nào giúp họ thấy được phân bón như thế nào là hợp lý, vừa đạt năng suất, vừa hạn chế được sâu bệnh hại, nâng hiệu quả kinh tế. Vì vậy để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng phân đạm, đồng thời đóng góp cho người dân mức phân bón hợp làm giảm bớt sâu bệnh hại dưa chuột, được sự đồng ý của khoa Nông – Lâm – Ngư, tổ bộ môn nông học, dưới sự hướng dẫn của Giảng viên - Kỹ sư Ngô Thị Mai Vi – CBGV bộ môn Bảo vệ thực vật, chúng tôi - 7 - tiến hành nghiên cứu đề tài: "Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến phát sinh, phát triển bệnh hại dưa chuột trong vụ Xuân 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An" 2.Mục đích, yêu cầu 2.1. Mục đích Xác định thành phần bệnh hại dưa chuột vụ Xuân 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An. N ghiên cứu sự ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau đến diễn biến và mực độ gây hại của một số loại bệnh hại chính trên cây dưa chuột . Thông qua kết qua kết quả nghiên cứu có thể khuyến cáo cho người dân mức phân bón hợp lý hiệu quả hơn, đồng thời làm căn cứ và đưa ra công thức phân bón làm giảm bớt mức độ bệnh hại góp phần nâng cao năng suất hiệu quả kinh tế của cây dưa chuột. 2.2. Yêu cầu Điều tra thành phần bệnh hại dưa chuột trong vụ Xuân 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An. Điều tra diễn biến tỷ lệ hại và chỉ số hại của một số bệnh hại chính trên cây dưa chuột với các mức bón đạm khác nhau trong vụ Xuân 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An. T hu thập số liệu khí tượng của vùng Nghi Lộc Nghệ An. 3. Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu - 8 - - Đối tượng nghiên cứu : Các loại bệnh hại chính trên cây dưa chuột. - Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu một số bệnh hại chính trên dưa chuột ở các mức đạm khác nhau trong vụ Xuân 2008 tại Nghi PhongNghi Lộc - Nghệ An. - Nội dung nghiên cứu: * Tìm hiểu thành phần bệnh hại trên cây dưa chuột vùng Nghi PhongNghi Lộc - Nghệ An * Nghiên cứu diễn biến và tác hại của một số bệnh hại chính trên cây dưa chuột vùng Nghi PhongNghi Lộc - Nghệ An * Đánh giá về sự nhiễm bệnh ở các mức đạm khác nhau của giống dưa chuột . trên nền đất cát pha tại Nghi PhongNghi Lộc - Nghệ An * Tìm ra mức phân đạm hợp lý nhằm giảm tác hại của bệnh và nâng cao năng suất cho cây dưa chuột. 4. Ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa khoa học -Ý nghĩa khoa học: Qua quá trình làm thí nghiệm sẽ cung cấp số liệu khoa học, đóng góp một phần nhỏ vào nghiên cứu được sự phát sinh phát triển của bệnh hại dưa chuột, ảnh hưởng của đạm đến sự phát sinh phát triển đó. - Ý nghĩa thực tiễn : Qua thí nghiệm về ảnh hưởng của mức đạm đến sự phát sinh phát triển của bệnh hại dưa chuột , từ đó tìm ra được mức đạm phù hợp để đưa ra khuyến cáo cho người dân địa phương. - 9 - CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 1.1.1. Cơ sở khoa học 1.1.1.1. Đặc điểm của nấm gây hại dưa chuột Tác nhân gây bệnh trên cây dưa chuột bao gồm: nấm, virut, tuyến trùng, ., Tuy nhiên một trong những tác nhân gây bệnh phổ biến nhất trên dưa chuột là Nấm. Nấm gây bệnh lan từ nơi này sang nơi khác, vụ này sang vụ khác nhờ nguồn bệnh nấm. Nguồn bệnh nấm là các thể bảo tồn của nấm gây bệnh ở những vị trí khác nhau, từ đó xuất phát đi lây nhiễm làm phát sinh bệnh đầu tiên trên đồng ruộng. Nguồn bệnh có rất nhiều dạng khác nhau, các loại bào tử hữu tính, các quả thể của nấm, các cấu trúc biến thái của sợi nấm, ., Các nguồn bệnh biến thái bền vững, có tính chống chịu cao đối với các điều kiện ngoại cảnh. Nhờ vậy chúng vượt qua mọi trở ngại trở thành nguồn bệnh lây nhiễm vào cây trồng khi có điều kiện thích hợp. Vị trí của nguồn bệnh cũng rất đa dạng. Chúng có thể tồn tại ở hạt, tàn dư của bệnh cũ, cỏ dại và trong đất trồng. Vì vậy nắm được các đặc điểm về nguồn bệnh chúng ta sẽ có biện pháp phòng trừ chính xác, đem lại hiệu quả cao. - 10 - Để gây hại nguồn bệnh phải trải qua quá trình xâm nhiễm. Quá trình xâm nhiễm bắt đầu giai đoạn tiếp xúc của bào tử trên bề mặt kí chủ, trước tiên bào tử nấm tiến hành nảy mầm. Bào tử có thể nảy mầm gián tiếp hay trực tiếp. Sự nảy mầm chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố ngoại cảnh nhưng quan trọng nhất là độ ẩm và nhiệt độ. Nói chung, đa số nấm nảy mầm tốt trong điều kiện ẩm độ cao và nhiệt độ mát mẻ (18 0 C - 22 0 C). Sau nảy mầm, mấm sẽ xâm nhập qua bề mặt kí chủ. Tùy từng loại bào tử mà có cách xâm nhập khác nhau. Khi hoàn thành xâm nhập, bằng khí hóa học của mình là enzim, chất sinh trưởng và độc tố nấm bệnh sẽ phân hệ cấu trúc tế bào để hấp thụ chất dinh dưỡng nuôi sống bản thân. Đối với các bệnh hại dưa chuột, nấm bệnh đòi hỏi điều kiện nhiệt độ, ẩm độ nhất định. Nấm Pseudoperonospora cubensis gây bệnh giả sương mai sinh trưởng phát triển thích hợp nhất ở ẩm độ cao, nhiệt độ 18 0 C - 25 0 C. Trong điều kiện có giọt nước hoặc có ẩm độ bão hòa 100%, nhiệt độ 18 0 C thì thời kì tiềm dục của bệnh chỉ trong 5 giờ. Nấm Cladosporium fulvum gây bệnh đốm nâu lại thích hợp với ẩm dộ 90% - 95%, nhiệt độ 22 0 C - 25 0 C. [18]. Chúng ta phải nắm vững được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát sinh phát triển của nấm bệnh cũng như các đặc điểm sinh trưởng của cây trồng để đưa ra biện pháp phòng trừ thích hợp. 1.1.1.2. Tác động của phân bón đến bệnh hại Bón phân cân đối và đầy đủ là chìa khóa để tăng năng suất cây trồngđảm bảo một nền nông nghiệp bền vững. Hiện nay không có một quốc gia nào, dù là nước phát triển hay đang phát triển lại không sử dụng biện pháp bón phân cân đối và hợp lý như một biện pháp quan trọng để tăng sản lượng chất lượng của các sản phẩm nông nghiệp. Các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam đang sử dụng phân bón mất cân đối, gây ra lãng phí, làm suy thoái đất và tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường. [9] Phân bón không chỉ có ý nghĩa trong việc tăng năng suất cây trồng mà còn ảnh hưởng đến sự phát sinh và gây hại cuả dịch hại. Như vậy biết cách sử dụng phân bón sẽ có ý nghĩa lớn trong phòng trừ dịch hại. . hành nghi n cứu đề tài: " ;Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến phát sinh, phát triển bệnh hại dưa chuột trong vụ Xuân 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ. source not found 3.5. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất dưa chuột Đại Địa trong vụ Xuân 2008 tại Nghi Phong – Nghi Lộc - Ngh An Error: Reference

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.5.2. Tình hình nghiên cứu phân đạm, bệnh trên dưa chuột ở Việt Nam - Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến phát sinh, phát triển bệnh hại dưa chuột trong vụ xuân 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an
1.5.2. Tình hình nghiên cứu phân đạm, bệnh trên dưa chuột ở Việt Nam (Trang 18)
1.5.2. Tình hình nghiên cứu phân đạm, bệnh trên dưa chuột ở Việt Nam - Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến phát sinh, phát triển bệnh hại dưa chuột trong vụ xuân 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an
1.5.2. Tình hình nghiên cứu phân đạm, bệnh trên dưa chuột ở Việt Nam (Trang 18)
054 Thái Lan là giống dưa được chọn làm mô hình kinh tế của các huyện Tam Dương, Mê Linh, Yên Lạc thuộc tỉnh Vĩnh Phúc - Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến phát sinh, phát triển bệnh hại dưa chuột trong vụ xuân 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an
054 Thái Lan là giống dưa được chọn làm mô hình kinh tế của các huyện Tam Dương, Mê Linh, Yên Lạc thuộc tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 20)
Bảng 3.1: Thành phần bệnh hại dưa chuột vụ Xuân 2008 ở Nghi Lộc - NghệAn. - Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến phát sinh, phát triển bệnh hại dưa chuột trong vụ xuân 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an
Bảng 3.1 Thành phần bệnh hại dưa chuột vụ Xuân 2008 ở Nghi Lộc - NghệAn (Trang 32)
Qua bảng 3.1 cho thấy thành phần các loại bệnh hại dưa chuột ở Nghi lộc khá phong phú - Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến phát sinh, phát triển bệnh hại dưa chuột trong vụ xuân 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an
ua bảng 3.1 cho thấy thành phần các loại bệnh hại dưa chuột ở Nghi lộc khá phong phú (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w