Phân bón có vai trò nâng cao sức sản xuất của đất, cungcấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát triển, tăngnăng suất và chất lượng của nông sản.
Trang 13 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……… 2
4.2 Ý nghĩa thực tiển của đề tài……….3
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài……… 3
4.1 Ý nghĩa khoa học……….3
Chương 1…… ……… 4
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU……… 4
1.1 Nguồn gốc và phân loại ngô………4
1.1.1 Nguồn gốc cây ngô……… 4
1.1.2 Phân loại cây ngô……….4
1.2 Tình hình sản xuất ngô trên Thế Giới và ở Việt Nam………5
1.2.1 Tình hình sản xuất ngô trên Thế Giới……… 5
1.2.2 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam……….7
1.2.3 Tình hình sản xuất ngô ở Nghệ An……… 8
1.3 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng phân đạm đối với cây ngô trên Thế Giới và ở ViệtNam……… 9
1.3.1 Tình hình nghiên cứu trên Thế Giới………9
1.3.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam……….10
1.4 Những nghiên cứu về hiệu lực phân bón đối với cây ngô……….10
1.5 Hiệu lực phương pháp bón phân……… 10
1.6 Nhu cầu dinh dưỡng của cây ngô……….13
1.7 Vai trò của đạm đối với cây ngô………15
Chương 3……….……17
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……….17
2.1 Nội dung nghiên cứu……… 17
2.1.1 Đối tượng………17
Trang 22.1.1.1 Giống ngô………17
2.1.1.2 Phân bón……… 17
2.1.1.3 Tình hình đất đai……… 17
2.1.2 Điều kiện thí nghiệm……… 18
2.1.2.1 Thời gian tiến hành thí nghiệm……….18
2.1.2.2 Diễn biến thời tiết trong vụ Xuân 2008……… 18
2.2.2.1 Chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển và đặc tính hình thái của cây………22
2.2.2.2 Đánh giá mức độ nhiểm sâu bệnh và tính chống chịu của giống thínghiệm……… 22
2.2.2.3 Xác địch chỉ tiêu sinh lý của giống thí nghiệm ở các thời kỳ xoắn nõn, trổ cờ, chín sữu và chín sáp……… 23
2.2.2.4.Các chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất………24
2.3 Hình thức thí nghiệm và phương pháp xữ lý số liệu……… 24
Chương 3……… 25
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……….25
3.1 Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến sinh trưởng và phát triển của giống thínghiệm……… 25
Trang 33.1.1 Ảnh hưởng của liều lượng đạm chiều cao của cây……….25
3.1.2 Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tốc độ ra lá của cây………29
3.2 Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến đặc trưng hình thái của cây………… 33
3.2.1 Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến chỉ tiêu thân lá của cây……… 34
3.2.2 Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến chỉ tiêu về bắp ngô………38
3.3 Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến các chỉ tiêu sinh lý của cây ………… 41
3.3.1 Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến diện tích và chỉ số diện tích lá trong giai đoạn trổcờ, chín sữa, chín sáp……… 41
3.3.2 Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến trọng lượng chất khô và năng suất sinh vật họctrong giai đoạn trổ cờ, chín sữa, chín sáp……….46
3.4 Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến khả năng chống chịu của cây……… 50
3.4.1 Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến khả năng chống chịu sâu bệnh hại…503.4.2 Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến khả năng chống đỗ của cây……… 53
3.4.3 Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất và năngsuất………55
KẾT LUẬN……… 60
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………60
KIẾN NGHỊ……….60
MỞ ĐẦUI Đặt vấn đề
Việt Nam ngày nay đang bước vào một thời kỳ mới - thời kỳ hội nhập phát triển đa ngànhvới mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa Trong do lịch sử về phát triển ngành nông nghiệp đãcó những bước chuyển biến thăng trầm với nhiều thành công về khoa học công nghệ trong chọntạo giống Cùng với nhịp phát triển kinh tế ngành nông nghiệp giữ một vị trí quan trọng trong nềnkinh tế quốc dân
Việc phát triển cây lương thực để cung cấp nguồn lương thực trong nước củng như nướcngoài là một vấn đề cấp thiết đặt ra cho xã hội ngày nay
Ngô (Zeamay.L) thuộc họ hòa thảo poacea và tộc Tripraceas là một trong ba cây lương thực
chủ yếu trên thế giới (lúa mỳ, lúa nước, ngô) Trong lịch sử tiến hóa trong khoảng 1000 loài cây
Trang 4trồng phổ biến nhất hiện nay thì chưa có loại cây trồng nào phát triển nhanh chóng về quy mô,hiệu quả sử dụng ưu thế lai, có nhiều công dụng như cây ngô Đặc biệt là các nước Châu Phi ngôlà nguồn lương thực không thế thiếu trong khẩu phần ăn hàng ngày, ngô còn làm thức ăn gia súc,cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, y học vv…
Với tầm quan trọng đó, ngô được trồng phổ biến mọi vùng trong cả nước, trong đó NghệAn là một tỉnh thuộc khu vực Miền Trung có khí hậu khắc nghiệt nhưng Nghệ An có tiềm năng vềphát triển thâm canh giống ngô, trong đó có giống ngô nếp Khu vực xung quanh thành phố Vinhngô nếp chiếm diện tích khá lớn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân thành phố,ngô nếp luộc, nấu chè, đổ xôi là những món ăn được mọi người ưa chuộng và là mặt hàng cungcấp cho khách du lịch trong vùng
Vì vậy người dân ở đây đã mở rộng trồng ngô nếp với đa dạng các loại giống, có giống nếpNghi Lộc, nếp Diễn Châu,…nhưng dần bị thoái hóa thì còn có nếp lai năng suất cao, phẩm chất tốtnhư giống MX2, MX4,… Nhưng người dân địa phương thường có tập quán thâm canh gieo trồnglạc hậu, chưa có một quy trình trồng ngô hợp lý nên mang lại hiệu quả kinh tế chưa cao
Vậy làm thế nào để sản xuất ngô mang lại hiệu quả kinh tế mà tiết kiệm được chi phí Điềuđó đòi hỏi ở trình độ thâm canh, giống, điều kiện thời tiết Sự kết hợp hài hòa của ba yếu tố đó tạonên một sức mạnh tổng hợp để nâng cao năng suất và chất lượng giống ngô đem lại Người dân cócâu “Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống” điều đó cũng khẳng định được vị trí của phân bónquan trọng đối với cây trồng như thế nào Phân bón có vai trò nâng cao sức sản xuất của đất, cungcấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát triển, tăngnăng suất và chất lượng của nông sản Trong các yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng vớicây ngô thì đạm có vai trò rất quan trọng, là yếu tố phản ánh rỏ đến quá trình sinh trưởng, pháttriển, năng suất ngô Đạm là tiền đề để nâng cao hiệu lực của phân bón thể hiện trong việc xácđịnh liều lượng, tỉ lệ giữa các yếu tố dinh dưỡng phù hợp cho ngô trong từng loại đất, từng khuvực khí hậu khác nhau
Để góp phần giải quyết yêu cầu thực tế trên, được sự nhất trí của khoa Nông - Lâm - NgưTrường đại học Vinh, cô giáo hướng dẫn cùng các thầy cô trong khoa và các bạn Chúng tôi tiến
hành thực hiện đề tài “Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến sinh trưởng phát triển và năng suấtcủa giống ngô nếp la MX4 trong vụ xuân 2008 tại xã Nghi Phong- Nghi Lộc –Nghệ An”
Trang 52 Mục đích nghiên cứu
- Xác định ảnh hưởng của liều lượng đạm đến sinh trưởng và phát triển và năng suăt ngô.- Xác định liệu lượng bón đạm thích hợp mang lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là giống ngô nếp MX4, Các nghiên cứu được tiến hành trên đồngruộng xã Nghi Phong huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài4.1 Ý nghĩa khoa học
Cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt cho năng suất cao điều đó không chỉ do giống vàđiều kiện tự nhiên cho phép, một phần quan trọng là do trình độ thâm canh trong đó có khâu kỹthuật bón phân cho cây trồng
Đối với ngô là cây sinh trưởng và phát triển mạnh nên rất cần lượng phân bón nhiều nhưngphải bón hợp lý thì mang lai hiệu quả cao Đặc biệt đối với các giống ngô nếp lai cần lượng Nitơnhiều và có phản ứng rõ với Nitơ.[10]
Trong quá trình nghiên cứu có nhiều nhà khoa học đã chứng minh về khả năng phản ứngcủa ngô với liều lượng đạm khác nhau thì sự sinh trưởng, phát triển và năng suất củng khác nhau.Vì vậy nghiên cứu các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của cây ngô ở các liều lượng phân đạm khácnhau để đánh giá được năng suất trong điều kiện nhất định Từ đó nhằm cung cấp dữ liệu khoa họccho biện pháp tăng năng suất ngô
4.2 Ý nghĩa thực tiển của đề tài
Hiện nay, nông dân ở vùng xung quanh thành phố Vinh chủ yếu sử dụng giống ngô nếp laiMX2, MX4 thay giống cũ kém năng suất hơn Do mới đưa vào sản xuất nên người dân chưa làmquen với kỹ thuật bón phân và chăm sóc
Một thực trạng nữa người dân ở địa phương hiện nay không có điều kiện mua phân nhưnglại sử dụng phân rất lãng phí (đặc biệt là phân đạm) bón chưa đúng về kỹ thuật, chưa đủ về lượng,chưa đảm bảo về chất, chưa bón đúng về giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây ngô Kết quảlảng phí phân bón, phát sinh nhiều sâu bệnh
Trang 6Trên cơ sở tìm hiểu về tình hình địa phương và hiểu rõ tầm quan trọng của việc bón phâncủa cây ngô Chúng tôi thực hiện đề tài này để xác định lượng đạm hợp lý trên nền đất cát pha ởvùng Nghi Lộc - Nghệ An Từ đó phổ biến vào sản xuất cho vùng nghiên cứu.
Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1 Nguồn gốc và phân loại ngô
1.1.1 Nguồn gốc cây ngô
Ngô đã được con người thuần hóa và trồng hàng nghìn năm Nguồn gốc ngô được rất nhiềunhà nghiên cứu quan tâm và tìm hiểu Trong đó có những nghiên cứu của Vavilov cho rằngMehico và Peru là những trung tâm phát sinh và đa dạng di truyền của ngô Mehico là trung tâmthứ nhất (trung tâm phát sinh) Vùng Andet (Peru) là trung tâm thứ hai, nơi mà cây ngô đã trải quaquá trình tiến hóa nhanh chóng
Theo Wilkes (1988) ngô bắt nguồn từ cây hoang dại ở Miền trung Mehico trên độ cao1500m của vùng bán hạn có mưa mùa hè khoảng 350mm Người ta tìm thấy mẫu phấn ngô khikhai quật ở Bellas Artes Thành phố Mehico Mẫu phấn ngô được tìm thấy ở độ sâu 70m và xácđịnh vào niên đại sông băng ít nhất cách đây 6000 năm Những khai quật ở hang động Bat củaNew Mehico đã tìm thấy cùi ngô 2 - 3cm và xác định tuổi vào khoảng 3600 năm trước CôngNguyên Những bằng chứng trên chứng tỏ Mehico là trung tâm phát sinh ngô [13]
Ở Việt Nam ngô đưa vào trồng ở nước ta khoảng 300 năm trước đây, trong gần 10 năm lạiđây sản xuất ngô ở nước ta không ngừng tăng lên cả về diện tích và năng suất [11]
1.1.2 Phân loại cây ngô
Ngô có tên khoa học Zeamays L do nhà thực vật học Thủy Điển Linnaeus đặt theo hệthống tên kép Hy Lap – La Tinh Ngô thuộc chi Maydeae, họ hòa thảo (Granmineae) Từ loài
Zeamay.L dựa vào cấu trúc nội nhũ của hạt phân thành các loài phụ, những loài phụ chính gồm:
Ngô Đá (Zeamay.L Subsp indurata.sturt) có dạng hạt khá tròn đỉnh hạt tròn và nhẵn màu
hạt rất đa dạng từ trắng đến đen những vạc màu khác nhau mày có màu trắng hoặc tím đỏ
Trang 7Ngô răng ngựa (Zeamays L Subsp.indentata surt) có dạng hạt khá dàidẹt, đỉnh hạt lõm,
nhăn tạo hình răng ngựa Cũng như ngô đá ngô răng ngựa có màu hạt và màu mày rất đa dạng tạonên các thứ khác nhau
Ngô nếp (Zeamays.L subspVar subroceratina) với màu hạt tím, mày trắng hoặc tím Ngô
nếp có tính dẽo và thơm tiềm năng năng suất thấp
Ngô đường (Zeamay.L Subsp saccharata sturt) có dạng hạt dẹt nhăn đỉnh hạt lõm có màu
hạt đa dạng từ trắng đến tím, màu mày trắng và tím đỏ
Ngô nổ (Zeamays.L Subsp.everta sturt) Có dạng hạt nhỏ tròn hoặc nhọn đầu, có màu hạt
trắng, vàng , tím, đỏ và màu mày trắng
Ngô bột (Zeamay.L Subsp amilacea sturt).Có dạng hạt to, dẹt, màu trắng đục, vàng nhạt có
mày trắng Ngô bột được gieo trồng chủ yếu ở vùng nhiệt đới Trung Mỹ Hiện tại không có ngôbột ở Việt nam
Ngô Bọc (ZeamayL Subsp tunecata Sturt) Có hạt bọc bởi mày phát triển như lá bi Ngô
bọc không có ý nghĩa về mặt kinh tế chỉ có ý nghĩa về mặt tiến hóa và di truyền.[5]
1.2 Tình hình sản xuất ngô trên Thế Giới và ở Việt Nam1.2.1 Tình hình sản xuất ngô trên Thế Giới
Cây ngô được coi là một trong ba cây lương thực quan trọng nhất Thế giới Về mặt diệntích trồng và tổng sản lượng ngô đứng vị trí thứ ba sau lúa mỳ và lúa nước Cây ngô được trồngthành công ở các vùng nhiệt đới và tại hầu hết các quốc gia trên Thế Giới Trong những năm gầnđây, diện tích trồng ngô không tăng mạnh như những năm trước đây, vì diện tích đất canh tác thuhẹp để sủ dụng cho công nghiệp và các mục đích khác Tuy nhiên, sản lượng ngô vẩn tăng là donăng suất ngô ngày càng cao nhờ sử dụng các giống ngô lai [9]
Mức tăng trưởng bình quân hàng năm của cây ngô trên Thế Giới về diện tích là 0,7%, năngsuất là 2,4% và sản lượng 3,1% [6]
Sản lượng ngô trên Thế Giới năm 2007 tăng gấp đôi so với 30 năm trước đây Năm 2005 2007 sản lượng ngô trên Thế Giới trung bình hàng năm 696,2 – 723,3 triệu tấn
-Bảng 1.1: Tình hình sản xuất ngô trên Thế Giới giai đoạn 2000-2005
Nước hoặc khu vực Diện tích(ha) Năng suất(tạ/ha) Sản lượng(tấn)
Trang 8Châu á 43.915.000 38,53 169.500.000
Các nước phát triển 48.410.000 74,02 358.895.000Các nước đang phát triển 94.103.000 30,59 288.187.000
Bảng 1.2: Sản lượng ngô sản xuất trên Thế Giới 2005-2007
Sản xuất ngô luôn giữ vai trò chủ đạo trong nền nông nghiệp Thế Giới Hàng năm sản xuấtngô cung cấp khối lượng lớn về lương thực, thức ăn chăn nuôi,…đáp ứng nhu cầu cần thiết chocon người
Trang 91.2.2 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam
Việt Nam là nước sản xuất nông nghiệp là chủ đạo vì vậy cây ngô cũng góp phần quantrọng trong đời sống sản xuất của người dân Nước ta có 8 vùng trồng ngô lớn đó là: miền núiphía Bắc, miền núi Tây Bắc, đồng bằng Sông Hồng, miền núi Trung Bộ, Duyên Hải Miền Trung,Cao Nguyên Trung Bộ và Đồng Bằng sông Cửu Long Diện tích trồng ngô nước ta chiếm khoảng10% tổng diện tích canh tác của cả nước và chiếm chưa đến 0.3% diện tích trồng ngô trên ThếGiới [8]
Diện tích trồng ngô ở nước ta năm 1999 là 500 ha, năm 1993: 100.000 ha, nhưng đến năm2004: 700.000 ha, năm 2006:1.033.000 ha
Bảng 1.3: Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam 2000 - 2006
(Nghìn/ha)
Năng suất(tấn/ha)
Sản lượng (Nghìn tấn)
thuật thâm canh, mở rộng diện tích gieo trồng các giống ngô lai.
Trong giai đoạn 2000 - 2006 tốc độ tăng trưởng sản xuất ngô của nước ta về diện tích là6,4%, năng suất 4,5%, và sản lượng 12,2% Sản xuất ngô luôn giữ vị trí chủ đạo trong nền nôngnghiệp Việt Nam, góp phần giữ vững an ninh lương thực cung cấp nguyên liệu cho ngành chănnuôi và công nghiệp chế biến [26]
1.2.3 Tình hình sản xuất ngô ở Nghệ An
Trang 10Nghệ An nói riêng và cả nước nói chung, ngô là cây lương thực quan trọng đứng thứ haisau lúa Ngô chiếm vị trí quan trọng trong đời sống sản xuất của người dân ở đây, chính vì vậytrong nhưng năm gầm đây ngô ngày càng được mở rộng diện tích và năng suất tăng khá cao.
Diện tích ngô Nghệ An có khoảng 60 – 70 nghìn ha Trong đó diện tích ngô vụ Đông chiếmưu thế cả về diện tích lẫn năng suất Hằng năm bình quân diện tích ngô Đông khoảng 35 – 40nghìn ha, chiếm tỷ lệ gần 20% diện tích ngô Đông của cả nước
Kết quả sản xuất ngô từ 2000 – 2007 cho thấy diện tích gieo trồng ngô hằng năm tăng, diệntích ngô năm 2000 là 37,473ha, đến năm 2007 đã lên tới 59 868,5ha (tăng 159,76 %)
Sản xuất ngô ở Nghệ An được bố trí thành 3 vụ chính trong năm đó là: Ngô Xuân, Hè Thuvà Ngô Đông Sản xuất ngô 3 vụ trong giai đoạn này cơ bản đều tăng qua các năm, trong đó diệntích ngô vụ Đông tăng mạnh nhất (do được mở rộng trên diện tích đất hai lúa)
Năng suất ngô qua các năm đã được nâng lên đáng kể Năng suất ngô năm 2000 đạt trên20,99 tạ/ha, đến năm 2007 đạt 34,73 tạ/ha (tăng 165,46%) Nhờ diện tích và năng suất ngô khôngngừng nâng lên qua các năm nên sản lượng ngô trong giai đoạn này tăng mạnh Cụ thể năm 2000sản lượng mới đạt 78,672 tấn, đến năm 2007 đã đạt tới 206,960 tấn (tăng 263,1%)
Hiện nay Nghệ An sản xuất ngô tăng cơ bản về diện tích Năng suất ngô hàng năm có tăngnhưng hiện còn rất thấp so với tiềm năng vì vậy trong giai đoạn này Nghệ An cần phấn đấu đẩymạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất ngô để năng suất ngô xứng đáng với tiềmnăng
Ngô vụ Xuân và vụ Hè Thu hiện nay chủ yếu được bố trí sản xuất trên chân đất bãi vensông Đây là yếu tố rất thuận lợi cho việc áp dụng cơ giới hoá vào sản xuất Năng suất ngô Hè Thuở Nghệ An còn rất thấp do thời tiết khô hạn thường xuyên xãy ra vì vậy năng suất năng suất ngôhiện tại chỉ đạt 26 tạ/ha và thấp thua với ngô Xuân gần 20 tạ/ha (năm 2007) Nguyên nhân dẫn đếntình trạng này là do Nghệ An chưa có đầu tư công trình thuỷ lợi cho vùng này Đây là một việc cầnphải giải quyết xác định để thực hiện trong định hướng phát triển ngành nông nghiệp của tỉnh [20]
1.3 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng phân đạm đối với cây ngô trên Thế Giới và ở Việt Nam1.3.1 Tình hình nghiên cứu trên Thế Giới
Trang 11Trong các yếu tố dinh dưỡng thì đạm được xem là yếu tố có vai trò quan trọng rất lớn đếnsự sinh trưởng và phát triển cây ngô Những nghiên cứu cho thấy rằng tầm quan trọng của phânđạm đối với cây ngô đả được thể hiện ở các kết quả sau.
Theo Smith (1973) trong trường hợp không bón đạm năng suất ngô chỉ đạt 1.192kg/ha cóbón đạm năng suất ngô tăng lên 7.338 kg/ha
Theo Velly (1973) nghiên cứu bón đạm cho cây ngô kết quả: Bón đạm 40kg N/ha năngsuất đạt 12,11tạ/ha Bón đạm 80kg N/ha năng suất đạt 15,61kg N /ha Bón đạm 120kg N/ha, năngsuất đạt 32,12kg N/ha Bón đạm với 160kg N/ha năng suất đạt 41,47 tạ/ha Bón 200kg N/ha năngsuất đạt 52,18 tạ/ha [13]
1.3.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Nước ta đã có nhiều đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của phân đạm đến sinh trưởng, phát triểnvà năng suất cây ngô, song đề tài này còn là một công trình nghiên cứu lâu dài trong những điềukiện đất đai và khí hậu nhất định
Theo Tạ Minh Sơn (1995) nghiên cứu ở đồng bằng Sông Hồng cho thấy để tạo ra một tấnngô hạt cây ngô lấy đi khỏi đất trung bình một lượng N, P, K là (22,3 - 8.2kg N )
Kết quả nghiên cứu bón đạm cho ngô của Đào Thế Tuấn cho thấy ở đồng bằng Sông Hồngvới mức bón đạm 90kg N/ha, hiệu suất bón đạm đối với ngô địa phương là 13kg ngô hạt/kg N vàngô lai là 18kg ngô hạt/kg N Bón đến mức 180 kg/ha đả đạt 9-14kg ngô hạt/kg N
Trần Hữu Miện (1987) để tạo một tấn ngô hạt trong vụ ngô Đông miền Bắc cần 25 –28kg ,vụ Xuân 28 - 32kg N, vụ Hè Thu 32 - 35kg N, Thu Đông 30 - 32kg N
Vũ Hữu Yêm (1995) ảnh hưởng của lượng đạm đến năng suất ngô như sau không bón đạmnăng suất đạt 40 tạ/ha, bón 40 kg N/ha năng suất đạt 56,5 tạ/ha, bón 80kg N/ha năng suất đạt 70,8tạ/ha, bón 120kg N/ha năng suất đạt 76,2 tạ/ha, bón 160kg N/ha năng suất đạt 79,9 tạ/ha
Nguyễn Thế Hùng (1996) bón đạm đã làm tăng năng suất ngô trên đất bạc màu nhưnglượng tối đa là 22,5kg N/ha và ngưỡng bón kinh tế là 150kg N/ha trên nền đã cân đối P, K [16]
1.4 Những nghiên cứu về hiệu lực phân bón đối với cây ngô
Trang 12Hiệu lực của phân bón chỉ phát huy đầy đủ khi có chế độ bón phân hợp lý, bón cân đối giữacác nguyên tố Bón phân cho ngô để đạt hiệu quả kinh tế cao cần căn cứ vào đặc tính của loạigiống ngô, yêu cầu sinh lý của cây ngô qua các thời kỳ sinh trưởng, tính chất đất, đặc điểm củaloại phân bón, kỹ thuật trồng trọt và điều kiện khí hậu thời tiết [17].
Phân bón cho ngô có tác dụng tăng năng suất rõ rệt, qua những nghiên cứu về hiệu lực phânbón đối với ngô các tác giã cho thấy
Theo Berzeny (1996) cho rằng phân bón ảnh hưởng tới 30,7% năng suất ngô còn cá yếu tốkhác như mật độ, phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại đất trồng có ảnh hưởng ít hơn
Theo Xayơ (1955) cho rằng cây ngô hút hầu hết các chất dinh dưỡng trong lớp đất canh taccủa vỏ trái đất và nguồn dinh dưỡng chủ yếu của cây ngô là từ đất trồng [18]
Bón phân NPK cân đối kết hợp với phân hữu cơ là biện pháp hữu hiệu làm tăng năng suấtvà phẩm chất ngô, giúp cải tạo đất góp phần chống xói mòn và bảo vệ môi trường sinh thái TheoFao (1993) sau hơn 30 năm nghiên cứu và thực nghiệm nếu chỉ sử dụng phân chuồng và tàn dưthực vật để trả lại cho đất trồng mà không sử dụng phân hóa học (NPK) thì năng suất cây trồnggiảm đi ít nhất 30%, cân bằng dinh dưỡng bị phá vỡ, đất bị bạc màu và nạn đói đe dọa sẻ gây hậu
quả nghiêm trọng về môi trường sinh thái
Theo Tạ Minh Sơn (1995) nghiên cứu ở đồng bằng Sông Hồng cho thấy để tạo ra một tấnngô hạt, cây ngô đã lấy đi khỏi đất trung bình một lượng N,P,K là 22,3kg N; 8,2kg P2O5; 12,2kgK2O Lượng phân N P K tiêu tốn để sản xuất ra một tấn ngô hạt 33,9kg N; 14,5kg P2O5; 17,2kgK2O Hiệu suất 1kg N: (4.5-9.2)kg ngô hạt; 1kg P2O5: 4.5 - 7.2kg ngô hạt; 1kg K2O :2.5 - 5.2kgngô hạt Tỷ lệ nhu cầu N : P : K = 1 : 0,35 : 0.45 [15]
Bón phân vô cơ kết hợp phân hữu cơ cho ngô đã làm tăng năng suất ngô và giúp cải thiệnđộ phì trong đất, Theo Bùi Đình Dinh (1988, 1994) để đảm bảo cho cây trồng có năng suất cao, ổnđịnh, phân bón hữu cơ chiếm 25% tổng số dinh dưỡng còn 75% bón phân hóa học [17]
1.6 Hiệu lực phương pháp bón phân
Ngô là cây trồng có tiềm năng năng suất cao, đồng thời củng lại có nhu cầu dinh dưỡng rấtlớn Hiện tại năng trên thế giới năng suất kỉ lục của ngô là 212 tạ/ha với năng suất này thì nhu cầudinh dưỡng là rất lớn
Trang 13Bón cân đối đạm - kaly cho ngô có hiệu lức cao hơn nhiều so với lúa Bội thu do bón cânđối (trung bình của nhiều liều lượng đạm) có thể đạt 33 tạ/ha trên đất phù sa sông Hồng, 37,7 tạ/hatrên đất bạc màu, 11,7 tạ/ha trên đất xám và 3,9 tạ/ha trên đất đỏ vàng
Bón từng loại phân riêng rẽ hiệu lực không cao, bón kết hợp thì hiệu lực tăng lên đáng kể,cao hơn cả tổng hiệu lực của mỗi loại phân bón Kết quả nghiên cứu về hiệu lực yếu tố và tươnghổ trong thể hiện bón phân cho ngô Đông trên đất phù sa sông Hồng: Nếu chỉ bón đạm thì hiệuquả đầu tư thấp, hệ số lãi chỉ đạt 1,98; nếu bón kết hợp đạm - lân thì hệ số lãi tăng lên 2,47; cònnếu bón cân đối đầy đủ đạm - lân - kali thì hệ số lãi là 2,8
Khi lượng đạm bón càng cao thì càng cần thiết phải bón phân cân đối Cân đối vô cơ - hữucơ với ngô Đông củng quan trọng Phân chuồng rất tốt cho ngô, song nếu không bón phân khoáng,đặc biệt là đạm thì hiệu lực của phân chuồng củng rất thấp Chỉ bón phân chuồng, hiệu quả đạt30kg ngô hạt/tấn phân chuồng, còn nếu bón kết hợp với đạm thì hiệu suất tăng lên 126kg ngôhạt/tấn phân chuồng Việc cung cấp sớm và đầy đủ chất dinh dưỡng cho ngô là rất cần thiết Vớingô, nếu bón chậm trong nhiều trường hợp có thể mất trắng [18]
Bón phân trực tiếp vào hạt gieo đôi khi được coi là “kích mầm” nhưng đó là một từ dùngsai vì mầm hoàn toàn không nảy được sớm hơn mà có thể chậm hơn 1 – 2 ngày so với khi khôngcó phân Nếu bón cách này thì nên dùng cả 3 thành phần theo tỷ lệ N : P205 : K20 = 1 : 4 : 2 ở điềukiện có độ ẩm bình thường thì lượng tối đa của N + K20 an toàn nhất để bón trực tiếp là 12 – 15kg/ha cho nhiều hàng ngô cách nhau 100cm Còn trồng dày hơn thì lượng phân cũng tăng lên Nếuthời tiết cực kỳ khô hạn thì lượng bón như vậy vẫn có thể làm chậm nảy mầm hoặc không nảymầm được.[22]
Bón thúc cho ngô tiến hành vào 3 đợt.Bón thúc đợt 1 (Lúc ngô có 3 - 4 lá thật): Tác dụng giúp cây ngô chuyển từ dinh dưỡng hạtsang dinh dưỡng đất được tốt Thời kỳ này cây ngô hút các loại phân dễ tiêu như đạm, kaly có tácdụng tốt đối với sự phát triển của bộ rễ
Bón thúc đợt 2 (lúc ngô có 7 - 9 lá thật): Tác dụng thúc đẩy sự phát triển của rể đốt, giúpcho cây ngô xúc tiến quá trình tạo ra các bộ phận sinh trưởng như thân, lá , rể và phân hoá cơ quansinh sản đực và cái của cây ngô
Trang 14Bón thúc đợt 3 (xoắn nõn): Lần bón này có tác dụng tốt cho quá trình phân hoá bắp và trổcờ, tung phấn thụ tinh của cây ngô Tạo cho thân lá phát triển tối đa, giữ bộ lá xanh lâu để quanghợp nuôi hạt [9]
1.6 Nhu cầu dinh dưỡng của cây ngô
Cây ngô hút các chất dinh dưỡng cần thiết để sinh trưởng và phát triển bình thường thôngqua các hợp chất vô cơ như nhiều cây tự dưỡng khác Cây hút khoáng trong đất chủ yếu nhờ vàohoạt động của bộ rễ theo các phương thức rễ ngô hút khoáng qua dung dịch đất, rễ ngô có thể traođổi ion trực tiếp với keo đất nhờ lông hút của rễ.[12]
Ngô là cây phàm ăn, muốn cho ngô đạt năng suất cao phải trồng ngô trên các loại đất giàuchất dinh dưỡng Nếu đất trồng thiếu chất dinh dưỡng phải tiến hàng bón phân bổ sung để cây ngôphát triển tốt, cho năng suất cao [7]
Trong qúa trình quang hợp để tạo lập hydratcacbon cây ngô sử dụng CO2 từ không khí, ionH+ và nguyên tử O2 từ nước và các nguyên tố khoáng từ trong đất Qua phân tích thu được cácnguyên tố rất khác nhau và được sắp xếp theo thứ tự như sau
Nhóm nguyên tố đa lượng: (N, P K, Ca, Mg, S) đây là ngưỡng nguyên tố quan trọng nhấttrong hoạt động sống của cây
Nhóm các nguyên tố vi lượng: (Fe, Mo, B, Cu, Zn, Mn) chúng tham gia vào hoạt động củacây với số lượng ít nhưng rất cần cho hoạt động sống của cây
Nhóm các nguyên tố siêu vi lượng:(Si, Ni, Al, Co, Cr, Ba …) có mặt trong thành phần củaenzim và các hoạt chất có hoạt tính sinh lý cao
Cây ngô hấp thụ các yếu tố khoáng dưới dạng ion từ dung dịch đất hay từ bề mặt keo đấttuân theo quá trình chung về dinh dưỡng khoáng đã được thừa nhận cho nhiều cây trồng Các ionđó là NH4 , NO3-, HPO4-,…[12]
Các tài liệu nghiên cứu về dinh dưỡng khoáng của cây ngô đều thống nhất kết luận như sau:Một vụ ngô muốn đạt năng suất cao cần lấy từ đất lượng chất dinh dưỡng lớn để tạo ra các bộ phậndinh dưỡng thân, lá, rễ và hạt Lượng dinh dưỡng lấy đi từ đất tuỳ thuộc vào năng suất sinh vậthọc và năng suất hạt mà ruộng ngô tạo ra
Nhà nghiên cứu Mỹ (Atlanta) cho thấy:
Bảng 1.4: Lượng dinh dưỡng cây ngô lấy đi khi thu hoạch 10 tấn hạt /ha
Trang 15Bảng 1.5: Nhu cầu dinh dưỡng của cây ngô qua các giai đoạn.Nguyên tố dinh
dưỡng Thời kỳ 5-7 lá Thời kỳ trỗ cờ
Thời kỳ thuhoạch
1.7 Vai trò của đạm đối với cây ngô
Cây ngô củng giống như các loại cây trồng khác rất cần N để sinh trưởng và phát triển, N
tham gia vào thành phần axit amin, protein, các enzim, các chất kích thích sinh trưởng [2]
Dạng đạm quan trọng nhất trong đất là NH4 Và NO3, cây ngô phản ứng khác nhau với cácdạng đạm , ở đất chua cây hút chủ yếu là NO3 Hút dạng đạm nitrat tạo thuận lợi cho ngô trongdinh dưỡng đạm Dạng dạm nitrat hỗ trợ cho việc hút cation, khi nãy mầm lượng hút đạm khôngnhiều, nhịp độ hút đạm không nhiều, nhịp độ hút đạm lớn hơn lân tính đến lúc ngô nở hoa sau đó
Trang 16sự hút đạm kéo dài đến khi hạt chín Sự hút đạm phụ thuộc vào mức độ cung cấp lân và kaly khichín khoảng 2/3 lượng đạm đã hút được vào hạt [14]
Đạm có vai trò rất lớn có ý nghĩa quyết định đến sinh trưởng và phát triển của cây ngô khicó đủ đạm ngô mọc nhanh, thân lá phát triển tốt, màu sắc lá xanh tươi mỡ màng Có đủ đạm ảnhhưởng tốt đến sự phân hoá và hình thành cơ quan sinh sản, bông cờ to, nhiều cành, nhiều hoa, túiphấn đẩy, các mầm nách có nhiếu khả năng phát triển thành bắp, bắp dài, to nhiều hạt, hạt mẫy,đầy đặn, trọng lượng hạt cao kết quả cây cho năng suất hạt cao
N là nguyên tố dinh dưỡng cần tương đối nhiều cho các loại cây nhưng trong đất thườngchứa ít Hàm lượng N tổng số trong các loại đất Việt Nam khoảng từ 0,1- 0,2%, có loại dưới 0,1%như đất xám bạc màu Bởi vậy trong sản xuất nông nghiệp muốn nâng cao độ phì cho đất và đảmbảo năng suất cao cần bón N [22]
Ở Việt Nam và các nước trên thế giới N đóng vai trò quyết định đến năng suất Thiếu đạmcây chậm lớn, bắp không hình thành được hoặc kém phát triển, lá chết sớm Tác hại lớn nhất làthiếu đạm vào thời kỳ cây con và ở thời kỳ từ khi bắp trỗ cờ đến phơi màu Thời gian từ cây conđến trổ cờ, phun râu lượng đạm caay ngô hút được chiếm 81,8% tổng lượng đạm cây hút đượctrong toàn bộ thời gian sinh trưởng Từ thời kỳ hạt ngô bắt đầu chín trở đi lượng đạm cây ngô hútđược giảm dần Cường độ hút đạm của ngô lớn nhất vào thời kỳ trổ cờ, lúc này mỗi ngày một câyngô có thể hút đến 164mg đạm
Để hiểu rõ nhu cầu hút chất dinh dưỡng của cây ngô các tác giả Mỹ đã cho thấy: 25 ngàyđầu khi cây ngô còn nhỏ, nhu cầu về N cần ít chiếm 7.8% nhu cầu của cả vòng đời 25 ngày tiếptheo nhu cầu N tăng lên nhanh đạt 35% so với toàn bộ nhu cầu, đây là thời kỳ cây phân hóa các bộphận sinh sản và thân lá, hoàn chỉnh bộ rễ đốt 25 ngày tiếp theo cây ngô cần 20% lúc này có tácdụng tốt đối với sự tích lủy các chất nuôi hạt 25 ngày cuối nhu cầu N của cây ngô giãm dần chỉcòn 6% so với toàn bộ nhu cầu Như vậy, trong vòng đời cây ngô có hai thời kỳ đầu và cuối củaquá trình sinh trưởng nhu cầu về N thấp còn các thời kỳ giữa nhu cầu N rất cao [2]
Trang 17CHƯƠNG 2NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Nội dung nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng2.1.1.1 Giống ngô
Thí nghiệm sử dụng giống ngô MX4 là giống ngô nếp lai ngắn ngày được trồng phổ biến ởtỉnh Nghệ An
- Nguồn gốc của giống ngô MX4MX4 do công ty cổ phần giống cây trồng Miền Nam sản xuất- Đặc điểm của giống ngô MX4
Sinh trưởng mạnh, chống chịu tốt, thu hoạch trái tươi 65 – 70 ngày sau gieo.Năng suất trái tươi còn vỏ 11 – 13 tấn/ha, trái tươi lột vỏ 7 – 8 tấn/ha, tỷ lệ bắp loại 1 caohơn 95%
2.1.1.2 Phân bón
Trang 18Thí nghiệm sử dụng các loại phân bón:Phân chuồng hoai.
Phân đạm: Urê (NH2)2CO.Phân lân: Supe lân Ca(H2PO4).Phân kaly: KCl
Vôi: vôi bột.- Địa điểm thí nghiệm: Thí nghiệm được thực hiện tại Trại thực nghiệm Nông học - XãNghi – Phong - Huyện Nghi Lộc - Nghệ An
- Đất đai: Thí nghiệm được tiến hành trên chân đất cát pha, độ PH 4,9
2.1.2 Điều kiện thí nghiệm2.1.2.1 Thời gian tiến hành thí nghiệm
Làm vào vụ Đông Xuân năm 2007 - 2008.- Ngày gieo: 28 - 2 - 2008
- Ngày thu hoạch: 5 - 5 - 2008
2.1.2.2 Diễn biến thời tiết trong vụ Xuân 2008
Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng nói chung và cây ngô nói riêng đềuchịu ảnh hưởng điều kiện khí hậu thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, lượng mưa,…) Các yếu tốnày đã ảnh hưởng trược tiếp đến sinh trưởng và phát triển của cây, đồng thời cũng ảnh hưởng đếnphát sinh, phát triển của sâu bệnh hại
- Nhiệt độNhiệt độ tăng dần từ tháng 2 đến tháng 5 là điều kiện thuận lợi cho cây ngô phát triển tốt.Tuy nhiên, trong giai đoạn nảy mầm nhiệt độ giảm xuống dao động trong khoảng 14,4 – 190C nênkéo dài thời gian nảy mầm của hạt Trong khoảng thời giai đầu tháng 3 cây đạt 3 – 4 lá nhiệt độtăng lên khoảng 26,50C rất thuận lợi cho cây phát triển Cuối tháng 3 cây đạt 7 lá lúc này nhiệt độcó thấp hơn làm cho sâu bệnh phát sinh phát triển khá nhiều
Trang 19Sang tháng 4 cây đã bước vào giai đoạn xoẵn nõn, trổ cờ, tung phấn, phun râu nhiệt độkhông khí cao dần đến giữa tháng 4 và có gió nhẹ tạo điều kiện thuận lợi cho cho quá trình tungphấn.
Vào cuối vụ, cây bước vào giai đoạn chín sữa, chín sáp nhiệt độ cao dao động trong khoảng27,5 – 32,40C tạo điều kiện cho sự lớn lên của bắp, bên cạnh đó cũng làm cho sâu bệnh hại pháttriển
- Độ ẩm và lượng mưaĐộ ẩm không khí từ đầu vụ gieo khoảng 78% làm kéo dài thời gian nảy mầm Diễn biếncủa độ ẩm và lượng mưa cũng là điều kiện thuận lợi để sâu bệnh phát triển đặc biệt trong tháng 3 -tháng 4 Vào cuối vụ thụ hoạch nhiệt độ và độ ẩm thuận lợi cho quá trình thu hoạch
2.1.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm2.1.3.1 Công thức thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí 5 công thức, với 3 lần nhắc lại, theo kiểu RCB (theo khối ngẩunhiên hoàn toàn) Trên nền đất: 12 tấn phân chuồng + 500kg vôi + 350kg lân + 150kg kaly
Công thức Tên giống Mức đạm ure (KgN/
Trang 20Trong đó:I, II, III, IV, V: Các công thức thí nghiệm.A, B, C: Các lần nhắc lại.
* Quy mô thí nghiệm:- Diện tích mỗi ô thí nghiệm: 5m x 2.8m = 14m2- Diện tích mỗi công thức thí nghiệm: 14m2 x 3 = 42m2- Diện tích toàn bộ ô thí nghiệm: 42m2 x 6 = 252m2- Diện tích dãi bảo vệ: 47 m2
2.1.4 Quy trình kỹ thuật2.1.4.1 Chuẩn bị hạt giống
Giống ngô nếp lấy từ Viện rau quả Việt Nam được bảo quản trong bao bì, đảm bảo chấtlượng tốt
2.1.4.3 Kỹ thuật gieo, khoảng cách, mật độ
- Khoảng cách gieo: Hàng cách hàng 70cm, cây cách cây 25cm.- Gieo sâu 4 - 5 cm, mỗi hốc gieo hai hạt, khi ngô 2 - 4 lá thì tỉa và để mỗi hốc một cây
2.1.4.4 Kỹ thuật bón phân
Bón phân chia làm 4 đợt:- Bón lót: 100% phân hữu cơ + 100% phân lân + 100% Vôi + 25% đạm.- Bón thúc lần 1(khi ngô 3 - 4 lá): 25% lượng đạm + 50% lượng kali.- Bón thúc lần 2 (khi ngô 7 - 9 lá): 25% lượng đạm + 50% lượng kali - Bón thúc lần 3 (khi ngô xoắn nõn) 25% đạm
2.1.4.5 Chăm sóc
Trang 21- Khi ngô 3 - 4 lá: xới quanh gốc kết hợp bón thúc lần 1, vun gốc nhẹ.- Khi ngô 7 - 9 lá: xới xáo diệt cỏ dại, kết hợp bón thúc lần 2 và vun cao chống đổ.Tưới nước:
- Nếu đất khô thì phải tưới nước cho ngô, đặc biệt phải giử cho đất đủ ẩm (khoảng 70 - 80%độ ẩm tối đa đồng ruộng ) ở 3 thời kỳ:
- Khi ngô 6 - 7 lá- Khi ngô xoắn nõn (trước khi trổ cờ 10 - 12 ngày)- Khi ngô thụ phấn xong - chín sữa (sau khi ngô trổ cờ từ 10 - 15 ngày)- Cần tưới đồng đều, sau khi mưa lớn phải thoát nước trên đồng ruộng Phòng trừ sâu bệnh:
- Tiến hành theo dõi diều tra, dự tính dự báo sâu bệnh trên đồng ruộng, để có biện phápphòng trừ kịp thời, Nếu dưới mức gây hại kinh tế thì không phun thuốc mà chỉ theo dõi khả năngchống chịu của giống, nếu vướt quá ngưỡng gây hại ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất thì tiếnhành phun thuốc
Trang 22- Các chỉ tiêu theo dõi bắt đầu từ khi cây được 20 ngày sau khi mọc và cứ cách 10 ngày sauthì theo dõi một lần
2.2.2.1 Chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển và đặc tính hình thái của cây
- Chiều cao cây (cm): Đo từ sát mặt đất đến điểm bắt đầu phân nhánh của bông cờ khi ngôchín sữa, sáp để lấy chiều cao cuối cùng Đo từ sát mút lá cao nhất đế lấy chiều cao ở từng thời kỳtheo dõi 10 ngày 1 lần
- Số lá trên cây: Dùng sơn đánh dấu lá thứ 5 (kể cả lá mầm) và lá thứ 10 để đếm số lá đượcchính xác Theo dõi 10 ngày một lần đến khi số lá đạt tối đa
- Chiều cao đóng bắp (cm): Đo từ sát mặt đất đến vị trí đóng bắp trên cùng vào lúc ngô chínsữa, sáp
- Diện tích lá đóng bắp: Đo chiều dài và rộng của lá đóng bắp thứ nhất, chiều rộng đo ở vịtrí rộng nhất của lá, chiều dài do phần phiến lá Đo lúc ngô chín sữa
- Đường kính lóng gốc: Đo ở giữa lóng của các cây theo dõi - Màu sắc lá: Quan sát tổng thể từng công thức vào giai đoạn chín sáp.- Số lá xanh còn lại trên cây: Đếm số lá còn xanh đang tồn tại trên cây của 10 cây theo dõi /ô thí nghiệm
- Dạng lá bi: Cho 1 - 5 điểm trước khi thu hoạch * Điểm 1 (tốt): Lá bi phủ kín đầu bắp
* Điểm 2 (khá): Lá bi vừa phủ kín đầu bắp * Điểm 3 (hở đầu):Lá bi phủ không chặt * Điểm 4 (hở hạt): Lá bi không phủ kín hết bắp, hở ở đầu hạt * Điểm5: Không chấp nhận được
- Dạng bắp: cho điểm 1 - 5 lúc thu hoạch * Điểm 1(tốt nhất): bắp hình trụ, hạt đều, múp đầu sít hạt, không sâu bệnh * Điểm 2 - 5: bắp xấu dần, điểm 5 là dạng bắp xấu nhất
Trang 232.2.2.2 Đánh giá mức độ nhiểm sâu bệnh và tính chống chịu của giống thí nghiệm
- Sâu xám: Tính số cây bị sâu xám cắn trên số cây có trong ô.- Sâu đục thân: Tính số cây bị sâu đục thân trên số cây có trong ô.- Sâu đục bắp: Tính số bắp bị sâu đục trên số bắp có trong ô.- Rệp cờ: Cho điểm 1 - 5
Điểm 1: Không bị rệp Điểm 2: < 15% số cây bị rệp.Điểm 3: 15 - 13% số cây bị rệp Điểm 4: 30 - 50%số cây bị rệp.Điểm 5: > 50% số cây bị rệp
- Bệnh khô vằn, rĩ sắt, đốm lá lớn và lá nhỏ: Cho điểm từ 1-5
Điểm 1: 0 - 5% số lá bị bệnh Điểm 2: 5 - 15% số lá bị bệnh.Điểm 3: 15 - 30% số lá bị bệnh Điểm 4: 30 - 50% số lá bị bệnh.Điểm 5: >50% số lá bị bệnh
- Đỗ gãy thân: Tính % số cây bị gãy ở đoạn thân dưới bắp.- Đỗ rễ: Tính % số cây bị nghiêng một góc 30o so với chiều thẳng đứng của cây [19]
2.2.2.3 Xác địch chỉ tiêu sinh lý của giống thí nghiệm ở các thời kỳ xoắn nõn, trổ cờ, chín sữuvà chín sáp
- Xác định diện tích lá của cây
S = D x R x K.Trong đó: S: Diện tích lá
D: Chiều dài lá K: Là hệ số luôn luôn < 1 (với lá ngô K= 0,75).- Xác định chỉ số diện tích lá (m2 lá/ m2 đất)
Chỉ số diện tích lá = Diện tích lá bình quân/1 cây x Số cây/1m2 đất.- Xác định khả năng tích lũy chất khô (g/cây)
- Muốn xác định khả năng tích lũy chất khô của cây ở một thời kỳ nào đó thì chúng ta tiếnhành nhổ cây ở thời kỳ ất để theo dõi Sau đó rửa sạch rễ và cân trọng lượng tươi rồi đem sấy khôđể xác định trọng lượng khô tuyệt đối bình quân của một cây Đó là khả năng tích lũy chất khô ởthời kỳ đó
- Xác định năng suất sinh vật học của cây (tạ/ha)
Trang 24Năng suất sinh vật học là lượng chất khô của cây ở thời kỳ đó mà cây tích lũy được trongquá trình sinh trưởng, phát triển trên một đơn vị diện tích đất [24]
2.2.2.4 Các chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
- Số cây có bắp hữu hiệu trên mỗi ô thí nghiệm.- Số bắp hữu hiệu trên cây (đếm toàn bộ số cây có trên ô).- Chiều dài bắp (cm): Đo từ đầu mút bắp, đo bắp của cây theo dõi.- Đường kính bắp: Đo ở giữa bắp, đo bắp của các cây theo dõi.- Số hàng trên bắp: Đếm số hàng/bắp của các cây theo dõi - Số hạt trên hàng: Đếm mỗi bắp một hàng của các cây theo dõi.- Khối lượng 1000 hạt(gam): Lấy 2 mẫu hạt, mỗi mẫu 500 hạt, cân riêng từng mẫu, chênhlệh giữa 2 mẫu < 2 gam thì cộng lại thành khối lượng 1000 hạt, nếu chênh nhau > 2 gam thì phảicân mẫu thứ 3
2.3 Hình thức thí nghiệm và phương pháp xữ lý số liệu
- Trên đồng ruộng: Tiến hành đo đếm các chỉ tiêu cần thiết, quan sát đánh giá tình trạng sâubệnh, sau đó ghi chép vào nhật ký theo dõi
- Trong phòng thí nghiệm: Cân phân bón, sấy trọng lượng khô kiệt từng giai đoạn và đếmsố hàng/ bắp, số hạt/hàng, cân trọng lương 1000 hạt, …
- Số liệu được tính toán và xử lý băng phần mềm Excel 2000, IRRISTAT, STATIC
Trang 25Chương 3KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1 Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến sinh trưởng và phát triển của giống thí nghiệm3.1.1 Ảnh hưởng của liều lượng đạm chiều cao của cây
Tác động của việc bón đạm với liều lượng khác nhau lên cùng một giống đã tạo nên nhiềubiến đổi khác nhau về đặc tính sinh lý, sinh trưởng và cả năng suất sau này Trong đó sự tăngtrưởng chiều cao là một chỉ tiêu quan trọng cần nghiên cứu Tăng trưởng chiều cao của cây phụthuộc vào giống, điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật thâm canh Nếu tác động của phân đạm hợp lý lênđời sống của cây thì thân cây sinh trưởng tốt vững chắc, rễ ăn sâu và rộng, đề kháng được sâu bệnhhại do đó mang lại năng suất cao Nghiên cứu về chiều cao cây trong từng trường hợp bón đạm vớiliều lượng khác nhau là cơ sở để hỗ trợ cho biện pháp tăng năng suất
Bảng 3.1.Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến chiều cao cây qua các giai đoạn
CT
Sau khi mọc …(ngày)
I 37,92a 80,72a 42,80 138,74a 58,02 190,58a 51,84 191,39a 0,84II 39,18a 84,33ab 45,15 142,86ab 58,53 197,63b 54,77 199,65b 2,02III 42,66b 93,87bc 51,21 150,92bc 57,05 207,87c 56,95 211,64c 3,77IV 41,56b 89,45c 47,89 157,03c 67,58 214,72d 57,69 219,43d 4,71V 41,99b 90,35c 48,36 153,27c 62,92 221,63e 68,36 227,14e 5,51
Trang 26Đồ thị 3.1:Biêủ diễn tăng trưởng chiều cao cây của các công thức 0
50100150200250
- Giaiđoạn sau mọc 20 ngày (tương ứng 6 - 7 lá)
Giai đoạn này cây chuyển từ trạng thái sống nhờ chất dinh dưỡng dự trữ từ trong hạt sanghút chất dinh dưỡng từ đất và quang hợp của bộ lá Dưới ảnh hưởng của liều lượng đạm được bónlót và bón thúc ở giai đoạn 3 - 4 lá thì giai đoạn này chiều cao cây đã được thể hiện ở bảng và đồthị 3.1
Chiều cao cây ở giai đoạn này có sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê giữa công thức đốichứng không bón đạm, công thức bón với liều lượng 40kg N/ha với các công thức bón mức 80kgN/ha, 120 kg N/ha và 160 kg N/ha Thể hiện công thức đối chứng không bón đạm đạt chiều cao38,25 cm không có sự sai khác có ý nghĩa về thống kê với công thức bón với mức 40kg N/ha(39,18cm) nhưng lại có sự sai khác có ý nghĩa với các công thức bón với liều lượng 80kg N/ha(41,56cm), 120 kg N/ha (41,99cm) và 160kg N/ha (42,66cm)
- Giao đoạn sau khi mọc 30 ngày (9-11 lá)Trong giai đoạn này cây ngô phát triển thân lá mạnh, rễ ăn sâu, rễ chân kiềng bắt đầu xuấthiện, tăng trưởng chiều cao cây tăng hơn so với giai đoạn 20 ngày trước khi mọc
Trang 27Công thức đối chứng không bón đạm đạt chiều cao 80,72cm không có sự sai khác với côngthức có bón đạm mức 40kg N/ha (84,33cm) nhưng lại có sự sai khác về chiều cao với các côngthức bón đạm 80kg N/ha (93,87cm), 160kg N/ha (90,35cm) và mức bón 120kg N/ha (89,45cm).Công thức bón đạm với mức 40kg N/ha không sai khác có ý nghĩa về chiều cao với công thức bónvới mức 120kg N/ha nhưng lại có sự sai khác về chiều cao với hai mức bón 80kg N/ha và 160kgN/ha, giữa hai mức bón này lại không có sự sai khác có ý nghĩa về chỉ tiêu này.
Tốc độ tăng trưởng chiều cao trong 10 ngày thấy rõ sự khác biệt Với mức đạm 80kg N/hacây đạt tốc độ tăng nhanh nhất (51,21 cm/10ngày) Với mức bón 40kg N/ha (45,15 cm/10ngày),120kg N/ha (47,89 cm/10 ngày), 160kg N/ha (48,36 cm/10 ngày) Thấp nhất là giống đối chứngkhông bón đạm (42,8 cm/10 ngày)
- Giai đoạn sau khi mọc 40 ngày (Tương ứng 15-17 lá khi gieo).Đây là giai đoạn ngô vươn cao, bộ phận trên mặt đất và dưới mặt đất phát triển mạnh Dướiảnh hưởng của liều lượng đạm khác nhau giống ngô nếp có mức tăng trưởng chiều cao giao độngtrong khoảng 138,74cm – 157,03cm, đây là khoảng cách khác xa về chiều cao giữa công thức đốichứng không bón đạm với công thức bón với mức 120kg N/ha
Tăng trưởng chiều cao không có sự sai khác ở hai mức bón 40kg N/ha (142,86cm) và 80kgN/ha (150,92cm) Nhưng ở mức bón thấp nhất 40kg N/ha lại có sự sai khác về chiều cao với mứcbón cao hơn 120kg N/ha và 160kg N/ha (153,27cm) Giữa ba mức bón khác nhau 80kg N/ha -120kg N/ha - 160 kg N/ha không có sự sai khác về chỉ tiêu này
Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây trong 10 ngày kể từ giai đoạn 30 ngày sau khi mọc tới 40ngày sau khi mọc thấy rõ sự khác biệt giữa các công thức thí nghiệm Giai đoạn này mức bón120kg N/ha đạt ( 67,58 cm/10ngày) đã chứng tỏ tốc độ tăng trưởng chiều cao vượt bậc hơn cả mứcbón 80kg N/ha - cao nhất ở giai đoạn trước đó thì giai đoạn này lại đạt tốc độ chậm nhất (57,05cm/10 ngày) Các công thức với mức bón còn lại 160kg N/ha (62.92 cm/10ngày), công thức đốichứng không bón đạm đạt tốc độ tăng trưởng chiều cao 58,02 cm/10ngày
- Giai đoạn sau khi mọc 50 ngày (tương ứng ngô 16-18 lá).Cây ngô dã phát triển tương đối hoàn thiện, rễ chân kiềng đã ăn sâu giúp cây đứng vững vàtăng khả năng chống đỗ, các lóng thân phân hóa mạnh
Trang 28Kết quả thí nghiệm cho thấy sự tăng trưởng chiều cao tăng dần với mức bón đạm Giữa cáccông thức bón với mức đạm khác nhau và công thức đối chứng không bón đạm đã phân rõ sự saikhác về mặt thống kê về chỉ tiêu này Với mức bón 160kg N/ha cây đạt chiều cao cao nhất(221,63cm), chiều cao đạt thấp nhất là công thức đối chứng (190,58cm), các mức bón bón với mức120kg N/ha (214,72cm), 80kg N/ha (207,87cm) và 40kg N/ha (197,65cm).
Tốc độ tăng tưởng chiều cao cây trong giai đoạn này giảm hơn so với giai đoạn 40 ngày saukhi mọc, giao động trong khoảng 51,78 – 68,36 cm/10ngày Với mức bón cao nhất 160kg N/ha câyđạt tốc độ tăng cao nhất 68,36 cm/10ngày, mức bón 120kg N/ha đạt tốc độ tăng trưởng chiều cao57,69 cm/10ngày Tăng chậm nhất vẫn là công thức đối chứng không bón đạm đạt51,78cm/10ngày
Hai mức bón còn lại 40kg N/ha tăng 54,77 cm/10ngày, 80kg N/ha tăng 56,95 cm/10ngày.- Giai đoạn sau khi mọc 60 ngày (tương ứng ngô 18-20 lá)
Trong giai đoạn này cây hầu như ngừng sinh trưởng sinh dưỡng để tập trung dinh dưỡngnuôi bắp và cờ Tốc độ tăng trưởng chiều cao giảm hẳn so với giai đoạn trước đó Nhu cầu dinhdưỡng của cây trong giai đoạn này là rất lớn vì vậy ảnh hưởng của liều lượng đạm trong giai đoạnnày có tính chất quyết định hình thành năng suất sau này
Các công thức bón với mức đạm khác nhau có sự sai khác có ý nghĩa thống kê với côngthức đối chứng
Tốc độ tăng trưởng chiều cao trong giai đoạn này củng giảm hẳn Đạt thấp nhất vẩn làgiống đối chứng không bón đạm 0,87 cm/10ngày với mức bón cao nhất 160kg N/ha đạt 4,71cm/10ngày Còn các mức bón còn lại 120kg N/ha (4,51 cm/10ngày), 80 kg N/ha (3,77 cm/10ngày)và 40kg N/ha (2,02cm/10 ngày)
* Kết luận:
Dưới ảnh hưởng của liều lượng đạm khác nhau thì tăng trưởng của chiều cao cây cũng khácnhau Đạm là yếu tố quan trọng cần thiết để điều chỉnh sự tăng trưởng chiều cao cây Công thứckhông bón đạm đạt chiều cao thấp nhất so với công thức bón với liều lượng khác nhau Tuy nhiênvới mức giao động về liều lượng đạm 120kg N/ha – 160kg N/ ha thì cao luôn đạt chiều cao hơnhẳn
Trang 29Qua thực tế thí nghiệm thấy rằng lượng đạm là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến chiều cao câynhưng đó không phải là yếu tố quyết định sự thay đổi của năng suất sau này Để hiểu rõ diễn biếnnăng suất theo mức bón đạm thì phải nghiên cứu thêm một số chỉ tiêu liên quan khác.
3.1.2 Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tốc độ ra lá của cây
Lá là cơ quan quang hợp thực vật ngoài ra còn có các phần xanh khác như bẹ lá, thìa lácủng có khả năng biến năng năng lượng mặt trời thành năng lượng hóa học Lá liên quan đến quátrình sinh trưởng, phát triển của cây ngô Do đó lá có đặc điểm vê hình thái củng như cấu tạo giảiphẩu thích hợp với chức năng quang hợp Nếu cây có bộ lá phát triển tốt thì tổng hợp được nhiềuchất hữu cơ để nuôi cây và nuôi bắp sau này, nhưng ngược lại cây có bộ lá kém phát triển sẻ làmgiảm quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngô
Sự tăng trưởng chiều cao cây có mối quan hệ chặt chẽ với sự tăng trưởng về số lá Khi câyngô đạt chiều cao lớn nhất cùng là lúc cây có số lá tối đa Sự phát triển của bộ lá do tương tác củacác yếu tố giống, điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật thâm canh
Qua quá trình nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm đến sự phát triển của bộ lá thể hiệnở bảng 3.2
Bảng 3.2 Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tốc độ ra lá của cây
qua các giai đoạn
Số lá Số lá Tăng Số lá Tăng Số lá Tăng Số lá TăngI 6,87a 9,57a 2,70 15,13a 5,56 16,83a 1,70 17,02a 0,19II 6,93a 9,97a 3,04 15,60ab 5,63 16,97a 1,37 17,17a 0,2III 7,17a 10,2a 3,03 16,03bc 5,83 17,10a 1,07 17,36a 0,26IV 7,07a 10,4a 3,33 16,40bc 6,00 17,20a 0,80 17,40a 0,20V 7,03a 10,1a 3,07 16,07c 5,97 17,00a 0,93 17,53a 0,53