PHẠM THỊ SINH
ANH HUONG CUA LIEU LUONG PHAN DAM DEN SINH TRUONG
PHAT TRIEN VA NANG SUAT CUA GIONG NGO NEP LAI MX10 TRONG VU DONG XUAN 2011-2012 TAI XA NGHI PHONG - NGHI LOC
- NGHỆ AN
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC
Trang 2Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bắt
kỳ công trình nghiên cứu nào Mọi trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc
Vinh, ngày 10 tháng 5 năm 2012 Tác giả
Trang 3còn nhận được sự quan tâm hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên Th.s Nguyễn Thị Thanh Mai cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo cán bộ kỹ thuật phòng thí
nghiệm khoa Nông — Lâm —Ngư trường Đại HọcVinh
Nhân dịp này, cho phép tôi bày tỏ lòng cảm ơn chân thành nhất tới giảng viên Th.s Nguyễn Thị Thanh Mai người đã tận tình giúp đỡ chỉ bảo và tạo mọi điều kiện
thuận lợi nhất đề tơi hồn thành quá trình thực tập tốt nghiệp của minh
Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, ban chủ nhiệm khoa Nông - Lâm - Ngư
đã sắp xếp bố trí và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong khoảng thời gian làm đề
tài tốt nghiệp
Cuối cùng, tôi xin gửi đến tình cảm và lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã
hết lòng giúp đỡ tôi cả về vật chất lẫn tinh than trong suốt thời gian qua Xin chân thành cảm on !
Vinh, ngày 10 tháng Š năm 2012
Trang 4Trang
Diện tích, năng suất, sản lượng ngô trên thế giới từ năm 1961- 2008 6
Sản xuất, thương mại, tiêu thụ và tồn kho mặt hàng ngô giai đoạn 2006- "— — 7 Diện tích, năng suất, sản lượng ngô Việt Nam từ năm 1961- 2009 10
Lượng dinh dưỡng ngô lấy đi khi thu hoạch 10 tan hat/ha 16
Nhu cầu dinh dưỡng của cây ngô qua các giai đoạn 16
Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến thời gian sinh trưởng của giống ngô Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến chiều cao cây qua các giai đoạn 3 l Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tốc độ ra lá của cây qua các giai "— .= 35
Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến chỉ tiêu thân lá 38
Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến hình thái bắp 43
Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến sâu bệnh hại .- 46
Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến khả năng chống đổ 50
Trang 5Đồ thị 3.1 Biểu diễn tăng trưởng chiều cao cây qua các giai đoạn 32
Đồ thị 3.2 Biểu diễn tốc độ ra lá của cây qua các giai đoạn 36
Đồ thị 3.3 Biểu đồ biểu diễn năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của giống qua`các công thỨc -. -«-
DANH MỤC VIẾT TẮT 1 LAI: Chỉ số diện tích lá
- Piooo nạ Khối lượng 1000 hạt
NSLT: Nang suất lý thuyết NSTT: Năng suất thực thu
Trang 6V018): 0u 8 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.1 Nguồn gốc và phân loại Ngô -2- 2£ ++2++++2EE+2EEEtEEEAEEEEErrrrrrrrrrree 4 1.1.1 Nguồn gốc cây Ngô -2- 222 S22221222E11211E 112112271111211.2211 11.21 4 1.1.2 Phân loại cây Ngô -c cQ SH HH nh nh rà 4
1.2 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới, ở Việt Nam và Nghệ An 5
1.2.1 Tinh hình sản xuất ngô trên thế giới . - :::-Õ
1.2.2 Tình hình sản xuất ở Việt Nam - << +2 ssvc c.*Ð
1.2.3 Tình hình sản xuất ngô ở Nghệ An c. -c-c ccc-ecc - s++- TỦ
1.3 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng phân đạm đối với cây ngô trên thế giới và ở
5 aA
1.3.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới . -. LÍ
1.3.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt NÑam_ ‹- l2
1.4 Những nghiên cứu về hiệu lực phân bón đối với cây ngô 12
1.5 Hiệu lực phương pháp bón phân -<<+< << <++
Trang 72.1.2.2 Diễn biến thời tiết trong vụ Đông- Xuân 201 1- 2012 20 2.1.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm - .-«-<sc<sxs+ 22 2.1.3.1 Cơng thức thí nghiệm -c-<55 222233 eeeee ened 22 2.1.3.2 Sơ đồ thí nghiệm ¿L1 2 2111111122221 1111111515558 1 1 re 23 2.1.4 Quy trình kỹ thuật -.- SH nh kia 23 2.1.4.1 Chuẩn bị hạt giống 2222222222222 51212 022222 xe 23 2.1.4.2 Kỹ thuật làm đất 2c 1 122011111221 11251 1111518111 net 23 2.1.4.3 Kỹ thuật gieo, khoảng cách, mật độ -‹ 24
2.1.4.4 Kỹ thuật bón phân . ch nh nh nh như 24
2.1.4.5 Chăm SÓC - SH HH HT TH nh KH nh kh kh kg 24
2.1.4.6 Thu hoạch - -c- c2 21212123 2111111 1 111v vs se 24
2.2 Phương pháp thu thập ca a 25
PB /Tl.\ÙO,diiididi 2.2.2.1 Chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng của giống - ++-+++>< se 25
2.2.2.2 Chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triền và đặc tính hình thái của cây 25
2.2.2.3 Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh ccc 72c 22s sssssssy 26
2.2.2.4 Các chỉ tiêu về năng suất và các yếu tô cấu thành năng suắt 27 2.3 Hình thức thí nghiệm và phương pháp xử lý số liệu - - 28 Chương 3 .- Gà nh TH TT HH HH TT TH HH kế 29
KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến thời gian sinh trưởng của giống thí
nghiỆm - c2 SE SH TH TK TH nh th kh Hy 29
3.2 Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến sinh trưởng và phát triển của giống thí
nghiỆm - -c SH SH nh KH Ki KT nà nà nà ti 30 3.2.1 Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến chiều cao của cây - 30
Trang 83.4 Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến khả năng chống chịu của cây 46
3.4.1 Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến khả năng chống chịu sâu bệnh hại 46 3.4.2 Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến khả năng chống đỗ của cây 49
3.5 Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng
— 51
3.6 Hiệu quả kinh tế giữa các công thức thí nghiệm . 55
Trang 91 Đặt vấn đề
Việt Nam ngày nay đang bước vào một thời kỳ mới- thời kỳ hội nhập phát triển đa ngành với mục tiêu công nghiệp hóa — hiện đại hóa Trong đó lịch sử về phát triển ngành nông nghiệp đã có những chuyển biến thăng trầm với nhiều thành
công về khoa học công nghệ trong tạo giống Cùng với nhịp phát triển kinh tế ngành
nông nghiệp giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
Việc phát triển cây lương thực để cung cấp nguồn lương thực trong nước cũng
như nước ngoài là một vấn đề cấp thiết đặt ra cho xã hội ngày nay
Ngô (Zea mays L.) thuộc họ hòa thảo Poace va tộc Tripraceas là một trong 3 cây
lương thực chủ yếu trên thế giới (Lúa mỳ, Lúa nước, Ngô) Trong lịch sử tiến hóa
khoảng 1000 loại cây trồng phổ biến nhất hiện nay thì chưa có loại cây trồng nào
phát triển nhanh chóng về quy mô, hiệu quả sử dụng ưu thế lai, có nhiều công dụng
như cây ngô Đặc biệt là các nước Châu Phi ngô là nguồn lương thực không thể thiếu trong khâu phần ăn hàng ngày, ngô còn làm thức ăn gia súc, cung cấp nguyên
liệu cho ngành chế biến thực phẩm, y học vv
Ở Việt Nam với tầm quan trọng đó, ngô được trồng phổ biến mọi vùng trong cả
nước trong đó Nghệ An là một tỉnh thuộc khu vực Miền Trung có khí hậu khắc
nghiệt nhưng Nghệ An có tiềm năng về phát triển thâm canh giống ngô, trong đó có giống ngô nếp Khu vực xung quanh thành phó Vinh ngô nếp chiếm diện tích khá lớn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân thành phó, ngô nếp luộc, nấu chè, đồ xôi là những món ăn được mọi người ưa chuộng và là mặt hàng cung cấp cho khách du lịch trong vùng
Vì vậy người dân ở đây đã mở rộng trồng ngô nếp với đa dạng các loại giống,
có giống nếp Nghi Lộc, nếp Diễn Châu, nhưng dần bị thoái hóa và được thay thế
Trang 10phương thường có tập quán thâm canh gieo trồng lạc hậu, chưa có một quy trình trồng ngô hợp lý nên hiệu quả kinh tế mang lại chưa cao
Vậy làm thế nào đề sản xuất ngô mang lại hiệu quả kinh tế mà tiết kiệm được
chi phí Điều đó đòi hỏi ở trình độ thâm canh, giống, điều kiện thời tiết Sự kết hợp
hài hòa của 3 yếu tố đó tạo nên một sức mạnh tổng hợp đề nâng cao năng suất và chất lượng giống ngô đem lại Người dân có câu““ Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống” điều đó cũng khẵng định được vị trí của phân bón quan trọng đối với cây trồng như thế nào Phân bón có vai trò nâng cao sức sản xuất của đất, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát trién, tăng năng suất và chất lượng của nông sản Trong các yếu tố dinh dưỡng chính thì cây ngô có phản ứng rất mạnh với phân đạm, là yêu tố ảnh hưởng rõ đến quá trình sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng ngô Xác định lượng đạm thích hợp là tiền đề để nâng cao hiệu lực phân bón cho ngô trên vùng đất cát Nghỉ Lộc Là yếu tô quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho người sản xuất
Dé gop phan giai quyét yêu cầu thực tế trên, được sự nhất trí của khoa Nông-Lâm- Ngư Trường đại học Vinh, cô giáo hướng dẫn cùng các thầy cô trong khoa và các
bạn Chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài“ ánh hướng của liều lượng đạm đến
sinh trưởng phát triển và năng suất của giống ngô nắp lai MX10 trong vụ Đông Xuân 2011-2012 tại Xã Nghỉ Phong - Nghỉ Lộc - Nghệ An”
2 Mục đích nghiên cứu
Xác định ảnh hưởng của liều lượng đạm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô nếp lai MX10 Là cơ sở quan trọng đề xây dựng quy trình bón phân thích hợp cho ngô, nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho người sản xuất
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là giông ngô nếp lai MX10 Các nghiên cứu được tiến hành
trên vùng đất trại thực nghiệm khoa Nông- Lâm- Ngư - Đại Học Vinh
Trang 114.1.Ý nghĩa khoa học
Cây trồng sinh trưởng phát triển và cho năng suất cao điều đó không chỉ do giống, điều kiện tự nhiên cho phép mà một phần quan trọng là do trình độ thâm
canh trong đó có khâu kĩ thuật bón phân cho cây trồng
Đối với ngô là cây phàm ăn nên cần lượng phân bón nhiều nhưng phải bón hợp lý thì mới đem lại hiệu quả cao Đặc biệt với các giống ngô nếp lai cần lượng đạm nhiều và có phản ứng rõ với phân đạm.[10]
Trong quá trình nghiên cứu có nhiều nhà khoa học đã chứng minh về khả năng phản ứng của ngô với liều lượng đạm khác nhau thì sự sinh trưởng, phát triển và năng suất cũng khác nhau Vì vậy nghiên cứu các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của ngô ở các liều lượng phân đạm khác nhau đề đánh giá tính thích ứng cũng như tiềm năng năng suất của giông trong điều kiện nhất định Từ đó nhằm cung cấp dữ liệu khoa học cho biện pháp tăng năng suất ngô
4.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Do giống MX10 mới được đưa vào sản xuất nên người dân chủ yếu bón phân
theo kinh nghiệm Vì vậy, việc bón phân chưa đảm bảo nhu cầu của cây, chưa phát
huy được tiềm năng năng suất và chất lượng của giống Kết quả là gây lãng phí phân bón, phát sinh nhiều sâu bệnh, từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của người
sản xuất
Trên cơ sở tìm hiểu về tình hình địa phương và hiểu rõ về tầm quan trọng của việc bón phân của cây ngô chúng tôi thực hiện đề tài này để xác định lượng đạm hop lý trên nền đất cát pha vùng Nghi Lộc - Nghệ An Từ đó phổ biến vào sản xuất cho vùng nghiên cứu
Trang 12TONG QUAN VE CAC VAN DE NGHIEN CUU
1.1 Nguồn gốc và phân loại ngô 1.1.1 Nguồn gốc cây ngô
Ngô đã được con người thuần hóa và trồng hàng nghìn năm Nguồn gốc ngô được
rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và tìm hiểu Trong đó có những nghiên cứu của
Vavilov cho rang Mehico va Peru 1a nhiing trung tam phat sinh va đa dạng di truyền của ngô Mehico là trung tâm thứ nhất ( trung tâm phát sinh) vùng Andet (Peru) là trung tâm thứ hai, nơi mà cây ngô đã trải qua quá trình tiến hóa nhanh chóng
Theo Wilkes (1988) ngô bắt nguồn từ cây hoang đại ở Miễn trung Mehico trên độ cao 1500m của vùng bán hạn có mưa mùa hè khoảng 350mm Người ta tìm thấy
mẫu phấn ngô khi khai quật ở Bellas Artes thành phố Mehico Mẫu phấn ngô được tìm thấy ở độ sâu 70m và xác định vào niên đại sông băng ít nhất cách đây 6000
năm Những khai quật ở hang động Bat của New Mehico đã tìm thấy cùi ngô 2- 3cm và xác định tuổi vào khoảng 3600 năm trước Công Nguyên
Những bằng chứng trên chứng tỏ Mehico là trung tâm phát sinh ngô [13] Ở Việt Nam ngô đưa vào trồng ở nước ta khoảng 300 năm trước đây, trong gần 10 năm lại đây sản xuất ngô nước ta không ngừng tăng lên về diện tích và năng suất
[HH]
1.1.2 Phân loại cây ngô
Ngô có tên khoa học Zea mays L do nhà thực vật học Thủy Điển Linaeus đặt
tên theo hệ thống tên kép Hi Lap- La Tỉnh Ngô thuộc chỉ Maydeae, họ hòa thảo
(Granmineae) Từ loài Zeamay.L dựa vào cấu trúc nội nhủ của hạt phan chia thanh các loại phụ, những loại phụ chính gồm:
Ngô đá (Zea mays L subsp indurafa sturt) co dang hat kha tron dinh hạt tròn và nhãn màu hạt rất đa dạng từ trắng đến đen những vạc màu khác nhau mày có màu trắng hoặc tím đỏ
Trang 13Ngô nếp (Zea mays L subsp subrocerafina) với màu hạt tím, mày trắng hoặc tím Ngô nếp có tính dẽo và thơm tiềm năng năng suất thấp
Ngô đường (Zea mays L subsp saccharafa sfurf) có dang hạt dẹt nhăn đỉnh hạt lỏm có màu hạt đa dạng từ trắng đến tím, màu mày trắng và tím đỏ
Ngô nỗ (Zea mays L subsp everfa síur?) có dạng hạt nhỏ tròn hoặc nhọn
đầu, có màu hạt trắng , vàng, tím, đỏ và màu mày trắng
Ngô bột (Zea mays L subsp amilacea sturt) cé dạng hat to, det, mau trang đục, vàng nhạt có mày trắng Ngô bột được gieo trồng chủ yếu ở vùng nhiệt đới Trung Mỹ Hiện tại không có ngô bột ở Việt nam
Ngô Bọc (Zea mays L subsp tunecata sturt) có hạt bọc bởi mày phát triển
như lá bi Ngô bọc không có ý nghĩa về mặt kinh tế chỉ có ý nghĩa về mặt tiến hóa và di truyền [5]
1.2 Tình hình sản xuất ngô trên Thế Giới, ở Việt Nam và Nghệ An
1.2.1 Tình hình sản xuất ngô trên Thế Giới
Cây ngô được coi là một trong 3 cây lương thực quan trọng nhất Thế giới Về mặt diện tích trồng và tông sản lượng ngô đứng vị trí thứ ba sau lúa mỳ và lúa nước Cây ngô được trồng thành công ở các vùng nhiệt đới và tại hầu hết các quốc gia trên Thế giới Trong những năm gần đây, diện tích trồng ngô không tăng mạnh như những năm trước đây, vì diện tích đất canh tác thu hẹp đề sử dụng cho công nghiệp và các mục đích khác Tuy nhiên sản lượng ngô vẫn tăng là do năng suất ngô ngày càng cao nhờ sử dụng các giống ngô lai [9]
Mức tăng trưởng bình quân hàng năm của cây ngô trên thế giới về diện tích là
0,7% năng suất là 2.4% và sản lượng 3,1% [6]
Vào năm 1961, năng suất ngô trung bình của thế giới chỉ xấp xỉ 20 tạ/ha, thì
năm 2008 tăng gấp hơn 2,5 lần (đạt 51 tạ/ha), sản lượng đã tăng từ 204 triệu tấn lên 822,712 triệu tấn (gấp 4 lần), diện tích tăng từ 104 triệu lên 161 triệu hecta (hơn 1,5 lan) (FAO 2009)
Bảng 1.1 Diện tích, năng suất, sản lượng ngô trên thế gidi tir nam 1961 - 2008
Trang 14
Diện tích Năng suất Sản lượng
(1000 ha) (tan/ha) (1000 tan) 1961 104,8 2,00 204,2 2004 145.0 4,90 714,8 2005 145,6 4,80 696,3 2006 148,6 4,70 704,2 2007 157,85 4,97 784,65 2008 161,01 5,10 822,712
Hiện nay trên toàn thé giới có khoảng 140 nước trồng ngô, trong đó rất nhiều nước có năng suất và sản lượng cao như Mỹ, Trung Quốc, Brazil, Mêhicô, Achentina Trong đó Mỹ là nước chiếm vị trí hàng đầu cả về diện tích và sản lượng ngô, đồng thời cũng là một trong những nước có năng suất ngô cao nhất thế
giới Năm 1999 diện tích ngô của Mỹ là 29,1 triệu ha, năng suất trung bình đạt 8,3 tan/ha Nam 2007, tương tự ở Mỹ đạt 90,5 triệu ha, tăng 12,1 triéu ha so với năm 2006 và đạt sản lượng 332
Theo ước tính mới nhất của Ủy ban Ngũ cốc Quốc tế (IGC), sản lượng ngô thế giới niên vụ 2010/11 sẽ không thay đổi do sản lượng tại Argentina và Nam Phi giảm vì yếu tố thời tiết và cơ cầu sản xuất Ngược lại, sản lượng ngô của Brazil tăng hơn so với dự kiến sẽ phần nào bù đắp lượng thiếu hụt, từ đó cân bằng sản lượng ngơ tồn
thế giới
* Triển vọng cung, cầu mặt hàng ngô thế giới năm 2011
Cũng theo dự báo của tổ chức IGC, tiêu thụ ngô niên vụ 2010/11 sẽ tăng 4% so với
Trang 15làm ngọt có chứa hàm lượng calorle cao, được sử dụng trong các thực phẩm chế biến sẵn Bang 1.2 San xuất, thương mại, tiêu thụ và tồn kho mặt hàng ngô giai đoạn 2006- 2011 2006/07 2007/08 2008/09 2009/10 2010/11 (dự báo) Sản lượng [710 795 799 813 811 Tiêu thụ 87 101 84 86 93 Dự trữ 725 775 781 815 845 Thuong mai |117 137 155 153 119 Nguồn: Ủy ban ngũ cốc quốc tế, số liệu thống kê cập nhật ngày 24 tháng 2 năm 2011
Theo ước tính của USDA, 36% lượng ngô của Mỹ trong niên vụ 2010/11 sẽ được dùng để sản xuất ethanol Cục Bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) cho biết doanh số bán hàng của ethanol tại Mỹ năm 2011 dự kiến sẽ tăng đến 14 tỷ gallon (tương đương 54,3 tỷ lít) so với mức 13 ty gallon năm 2010
1.2.2 Tình hình sản suất ngô ở Việt Nam
Trước đây, sản xuất ngô ở Việt Nam còn nhỏ lẻ và phân tán, chủ yếu là tự cung
tự cấp theo nhu cầu của hộ nông dân Tại một số vùng miễn núi do khó khăn về sản
xuất lúa nước nên nông dân phải trồng ngô làm lương thực thay gạo Nước ta có 8 vùng trồng ngô lớn đó là: miền núi Phía Bắc, miền núi Tây Bắc, Đồng Bằng Sông Hồng, miễn núi Trung Bộ, Duyên Hải Miền Trung, Cao Nguyên Trung Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long Diện tích trồng ngô nước ta chiếm khoảng 10% tổng diện tích canh tác của cả nước và chiếm chưa đến 0,3% diện tích trồng ngô trên thế gidi.[8]
Các giống ngô được trồng đều là các giống truyền thống của địa phương, giống cũ nên năng suất rất thấp Vào thập kỷ 60 của thế kỷ trước, diện tích ngô Việt Nam
Trang 16cũng không cao hơn nhiều, chỉ ở mức 1,1 tan/ha, sản lượng đạt khoảng hơn 400.000
tấn do vẫn trồng các giống ngô địa phương với kỹ thuật canh tác lạc hậu Từ giữa
những năm 1980, nhờ hợp tác với Trung tâm Cải tạo Ngô và Lúa mỳ Quốc tế
(CIMMYT), nhiều giống ngô cải tiến đã được đưa vào trồng góp phần nâng năng suất ngô lên gần 1,5 tắn/ha Ngành sản xuất ngô nước ta thực sự có những bước tiến
nhảy vọt từ đầu những năm 1990 đến nay, do việc tạo được các giống ngô lai và mở
rộng diện tích trồng ngô lai trong sản xuất, kết hợp áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác theo nhu cầu của giống mới Năm 1991, diện tích trồng giống lai chưa đến 1% trên 430 nghìn hecta trồng ngô; năm 2006, giống lai đã chiếm khoảng 90% diện tích trong hơn I triệu hecta ngô cả nước, trong đó giống do các cơ quan nghiên cứu
trong nước chọn tạo và sản xuất chiếm từ 58-60% thị phần trong nước, số còn lại là
của các công ty liên doanh với nước ngoài Trong đó, giống ngô lai do Viện nghiên cứu ngô (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam) tạo ra chiếm tới 90% lượng giống lai của Việt Nam Một số giống khá nổi bật như: LVN10, LVN99, LVN4, LVN9, VN8960, LVN885, LVN66 Cac giống ngô này có năng suất và chất lượng tương đương các giống ngô của các công ty liên doanh với nước ngoài nhưng giá bán chỉ
bằng 65-70%, góp phần tiết kiệm chi phí cho người trồng 80-90 tỷ đồng/năm Nhờ
Vậy, người trồng cũng đã chủ động được hạt giống cho sản xuất, không lệ thuộc vào
giống nhập khẩu của nước ngoài như những năm trước
Từ năm 2006, năng suất và sản lượng ngô của Việt Nam đã có những bước tiền nhảy vọt cao nhất từ trước đến nay Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng ngô của Việt Nam cao hơn nhiều lần của thế giới, lợi nhuận trồng ngô lai cao
hơn hẳn các loại cây trồng khác Năm 2008, diện tích trồng ngô của cả nước (trong
đó 90% diện tích là ngô lai) đạt 1.126.000 ha, tổng sản lượng trên 4.531.200 tắn
Năm 2009, diện tích đạt 1.170.900 ha, tong sản lượng lên tới trên 5.03 1000 tấn, cao
Trang 17Ở Việt Nam, những năm gần đây cây ngô chuyên gen cũng đã được quan tâm và nghiên cứu, chủ yếu tập trung vào gen kháng sâu đục thân và kháng thuốc trừ cỏ
Năm 2010,Việt Nam đã chính thứccho phép công ty TNHH Syngenta Việt Nam và công ty Monsonto Thái Lan được khảo nghiệm hạn chế, đánh giá rủi ro đối với đa dang sinh học và môi trường của cây ngô chuyền gen (Bộ Nông Nghiệp và PTNT,2010) [27] Bảng 1.3 Diện tích, năng suất, sản lượng ngô Việt Nam từ năm 1961 - 2009
Năm Diện tích Năng suất Sản lượng
(1000 ha) (tan/ha) (1000 tan) 1961 300,0 1,00 300,0 1980 360,0 1,10 400,0 1990 432,0 1,55 671,0 1995 557,0 2,11 1177,0 2000 730,2 2,75 2005.9 2003 912,7 3,44 3136,3 2004 991,1 3,46 3430.9 2005 1052,6 3,60 3787,1 2006 1033,1 3,73 3854.5 2007 1067,9 3,85 4107,5 2008 1.126.0 4.02 4.531,.2 2009 1.170,9 4,30 5.031,0 1.2.3 Tình hình sản xuất ngô ớ Nghệ An
Nghệ An nói riêng và cả nước nói chung, ngô là cây lương thực quan trọng đứng thứ hai sau lúa Ngô chiếm vị trí quan trọng trong đời sống sản xuất của người dân ở đây, chính vì vậy trong những năm gần đây ngô càng được mở rộng diện tích và năng suất tăng nhanh
Diện tích ngô Nghệ An có khoảng 60 — 70 nghìn ha Trong đó diện tích ngô
vụ Đông chiếm ưu thế cả về diện tích lẫn năng suất Hằng năm bình quân diện tích
ngô Đông khoảng 35 — 40 nghìn ha, chiếm tỷ lệ gần 20% diện tích ngô Đông của cả
Trang 18Kết qua san suất ngô từ 2000 — 2007 cho thấy diện tích gieo trồng ngô hằng
năm tăng, diện tích ngô năm 2000 là 37,47 ha, đến năm 2007 đã lên tới 59868,52 ha
(tăng 159,76%)
Sản xuất ở Nghệ An được bồ trí ở 3 vụ chính trong năm đó là: Ngô Xuân —
Hè Thu —- Ngô Đông Sản xuất ngô trong 3 vụ này cơ bản đều tăng qua các năm, trong đó diện tích ngô vụ Đông tăng mạnh nhất (do mở rộng trên diện tích đất 2 lúa)
Năng suất ngô qua các năm đã được tăng lên đáng kể Năng suất ngô năm
2000 đạt trên 20,99 tạ/ha, đến năm 2007 dat 34,73 ta/ha (tăng 165,47%) Nhờ diện
tích và năng suất ngô không ngừng nâng lên qua các năm nên sản lượng ngô trong giai đoạn này tăng mạnh Cụ thể năm 2000 sản lượng mới đạt 78,672 tắn, đến 2007
đã đạt tới 206,960 tấn (tăng 263,19)
Hiện nay Nghệ An sản xuất ngô tăng cơ bản về diện tích Năng suất ngô hằng năng có tăng nhưng hiện còn rất thấp so với tiềm năng vì vậy trong giai đoạn này Nghệ An cần phần đấu đây mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất ngô
1.3 Tình hình nghiên cứu ánh hướng phân đạm đối với cây ngô trên Thế Giới
và ở Việt Nam
1.3.1 Tình hình nghiên cứu trên Thế giới
Trong các yếu tố dinh dưỡng thì đạm được xem là yếu tố có vai trò quan trọng rất lớn đến sự sinh trưởng và phát triển cây ngô Những nghiên cứu cho thấy rằng tầm quan trọng của phân đạm đối với cây ngô đã được thê hiện ở các kết quả sau
Theo Smith (1973) trong trường hợp không bón đạm năng suất ngô chỉ đạt 1.192 kg/ha, có bón đạm năng suất ngô tăng lên 7.338 kg/ha
Theo Velly (1973) nghiên cứu bón đạm cho cây ngô cho kết quả:
Bon dam 40 kg N /ha nang suat dat 12,11 ta/ha Bon dam 80kg N/ha nang suat
dat 15,61 ta/ha Bon dam 120kg N /ha nang suat dat 32,12 tạ/ha Bón đạm 160kg
N/ha năng suất đạt 41,47 tạ/ha Bón đạm 200kg N /ha năng suất đạt 52,18 tạ/ha [13]
Trang 19Nước ta đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của phân đạm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây ngô, song để tài này còn là một công trình
nghiên cứu lâu dài trong những điều kiện đất đai và khí hậu nhất định
Theo Tạ Minh Sơn (1995) nghiên cứu ở đồng bằng Sông Hồng cho thấy đề tạo ra một tấn ngô hạt cây ngô lấy đi khỏi đất trung bình một lượng N, P, K là (22,3-
8.2kg N)
Kết quả nghiên cứu bón đạm cho ngô của Đào Thế Tuấn cho thấy ở đồng bằng
Sông Hồng với mức bón đạm 90kg N/ha, hiệu suất bón đạm đối với ngô địa phương
là 13 kg ngô hạt/kg N và ngô lai là 18 kg ngô hạt /kg N Bón đến mức 180 kg/ha đã đạt 9 -14 kg ngô hạt/kg N
Trần Hữu Miện (1987) đề tạo một tấn ngô hạt trong vụ ngô Đông miền Bắc cần 25-28 kg, vụ Xuân 28-32 kg N, vụ Hè Thu 32-35 kgN, Thu Dong 30-32 kg N
Vũ Hữu Yêm (1995) ảnh hưởng của lượng đạm đến năng suất ngô như sau:
Không bón đạm năng suất đạt 40 tạ/ha, bón 40 kgN/ha năng suất dat 56,5 ta/ha, bon 80 kgN/ha nang suat dat 70,8 ta/ha, bon 120 kgN/ha nang suat đạt 76,2 tạ/ha, bón
160 kgN/ha năng suất đạt 79,9 tạ/ha
Nguyễn Thế Hùng (1996) bón đạm đã làm tăng năng suất ngô trên đất bạc màu nhưng lượng tối đa là 22,5 kg N/ha và ngưỡng bón kinh tế là 150 kg N/ha trên nén
đã cân đối P, K [16]
1.4 Những nghiên cứu về hiệu lực phân bón đối với cây ngô
Hiệu lực của phân bón chỉ phát huy đầy đủ khi có chế độ bón phân hợp lý, bón
cân đối giữa các nguyên tố Bón phân cho ngô đề đạt hiệu quả kinh tế cao cần căn cứ vào đặc tính của loại giống ngô, yêu cầu sinh lý của cây ngô qua các thời kỳ sinh trưởng, tính chat dat, đặc điểm của loại phân bón, kỹ thuật trồng trọt và điều kiện khí hậu thời tiết [17]
Trang 20Theo Berzeny (1996) cho rằng phân bón ảnh hưởng tới 30,7 % năng suất ngô
còn các yếu tố khác như mật độ, phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại, đất trồng có ảnh hưởng
ít hơn
Theo Xayơ (1955) cho rằng cây ngô hút hầu hết các chất dinh dưỡng trong lớp đất canh tác của vỏ trái đất và nguồn đinh dưỡng chủ yếu của cây ngô là từ đất trồng [18]
Bón phân NPK cân đối kết hợp với phân hữu cơ là biện pháp hữu hiệu làm tăng năng suất và phẩm chất ngô, giúp cải tạo đất góp phần chống xói mòn và bảo vệ môi trường sinh thái Theo Fao (1993) sau hơn 30 năm nghiên cứu và thực nghiệm nếu chỉ sử dụng phân chuồng và tàn dư thực vật dé tra lai cho đất trồng mà không sử dụng phân hóa học (NPK) thì năng suất cây trồng giảm di it nhất 30%, cân bằng
bị phá vở, đất bị bạc màu và nạn đói đe dọa sẽ gây hậu quả nghiêm trọng về môi
trường sinh thái
Theo Tạ Minh Sơn (1995) nghiên cứu ở đồng bằng Sông Hồng cho thấy đề tạo
ra một tấn ngô hạt, cây ngô đã lấy đi khỏi đất trung bình một lượng N, P, K là 22,3 kgN; 8,2 kg P;Os; 12,2 kg K;O Lượng phân N P K tiêu tốn đề sản xuất ra một tấn
ngô hat 33,9 kg N; 14,5 kg POs 17,2 kg K,O Hiéu suat lkg N : (4.5-9.2) kg ngô
hat; Ikg P2Os 4.5-7.2 kg ngô hạt; Ikg K;O: 2.5-5.2 kg ngô hat Ty lệ nhu cầu
N:P:K =1:0,35:0,45 [15]
Bón phân vô cơ kết hợp phân hữu cơ cho ngô đã làm tăng năng suất ngô và g1úp cải thiện độ phì trong dat, theo Bui Dinh Dinh (1988,1994) dé dam bao cho cay trồng có năng suất cao, ôn định, phân bón hữu cơ chiếm 25% tổng số dinh dưỡng còn 75% bón phân hóa hoc [17]
1.5 Hiệu lực phương pháp bón phân
Ngô là cây trồng có tiềm năng năng suất cao, đồng thời cũng có nhu cầu dinh dưỡng rất lớn Hiện tại trên thế giới năng suất kỷ lục của ngô là 212 tạ/ha với năng suất này thì nhu cầu đinh dưỡng là rất lớn
Bón cân đối đạm - kaly cho ngô có hiệu lực cao hơn nhiều so với lúa Bội thu do
Trang 21sa Sông Hồng, 37,7 tạ/ha trên dat bac mau, 11,7 tạ/ha trên đất xám và 3,9 tạ/ha trên
đất đỏ vàng
Bón từng loại phân riêng rẽ hiệu lực không cao, bón kết hợp thì hiệu lực tăng lên đáng kể, cao hơn cả tông hiệu lực của mỗi loại phân bón Kết quả nghiên cứu về hiệu lực yếu tố và tương hồ trong thể hiện bón phân cho ngô Đông trên đất phù sa
Sông Hồng: Nếu chỉ bón đạm thì hiệu quả đầu tư thấp, hệ số lãi chỉ đạt 1,98; nếu
bón kết hợp đạm-lân thì hệ số lãi tăng lên 2,47; còn nếu bón cân đối đầy đủ đạm-
lân-kali thì hệ số lãi là 2,8
Khi lượng đạm bón càng cao thì càng cần thiết phải bón phân cân đối Cân đối vô cơ - hữu cơ với ngô Đông cũng quan trọng Phân chuồng rất tốt cho ngô, song nếu không bón phân khoáng, đặc biệt là đạm thì hiệu lực của phân chuồng cũng rất thấp Chỉ bón phân chuồng, hiệu quả đạt 30kg ngô hạt/tắn phân chuồng Việc cung cấp sớm và đầy đủ chất dinh dưỡng cho ngô là cần thiết
Với ngô, nếu bón chậm trong nhiều trường hợp có thể mat trang [18]
Bon phan true tiép vào hạt gieo đôi khi được coi là “kích mam” nhưng đó là một
từ dùng sai vì mầm hồn tồn khơng nãy được sớm hơn mà có thể chậm hơn 1-2 ngày so với khi không có phân Nếu bón cách này thì nên dùng cả 3 thành phần theo
tỷ lệ N:P205:K,0 =1 : 4:2 6 điều kiện có độ âm bình thường thì lượng tối đa của
N+ K;O an toàn nhất đề bón trực tiếp là 12 — 15 kg/ha cho nhiều hàng ngô cách
nhau 100cm Còn trồng dày hơn thì lượng phân cũng tăng lên Nếu thời tiết cực kỳ
khô hạn thì lượng bón vẫn như vậy có thể làm chậm nãy mầm hoặc không nảy mầm
được.[22]
Bón thúc cho ngô tiến hành vào 3 đợt
Bóm thúc đợt 1( lúc ngô có 3-4 lá thật): Tác dụng giúp cây ngô chuyền từ dinh
dưỡng hạt sang dinh dưỡng đất được tốt Thời kỳ này cây ngô hút các loại phân dễ tiêu như đạm, kali có tác dụng tốt đối với sự phát triển của bộ rễ
Bón thúc đợt 2 (lúc ngô có 7-9 lá thật): Tác dụng thúc đây sự phát triển của rễ
Trang 22Bón thúc đợt 3 (xoắn nõn): Lần bón này có tác dụng tốt cho quá trình phân hóa bắp và trổ cờ, tung phan thụ tinh của cây ngô Tạo cho thân lá phát triển tối đa, giữ bộ lá xanh lâu đề quang hợp nuôi hạt [9]
1.6 Nhu cầu dinh dưỡng của cây ngô
Cây ngô hút các chất dinh dưỡng cần thiết để sinh trưởng và phát triển bình thường qua các hợp chất vô cơ như nhiều cây tự dưỡng khác Cây hút khoáng trong đất chủ yếu nhờ vào hoạt động của bộ rễ theo các phương thức rễ ngơ hút khống qua dung dịch đất, rễ ngô có thể trao đổi ion trực tiếp với keo đất nhờ lông hút của rễ.[12]
Ngô là cây phàm ăn, muốn cho ngô đạt năng suất cao phải trồng ngô trên các
loại đất giàu chất dinh dưỡng Nếu đất trồng thiếu chất dinh dưỡng phải tiến hành
bón phân bồ sung đề cây ngô phát triển tốt, cho năng suất cao.[7]
Trong qúa trình quang hợp đề tạo lập hydratcacbon cây ngô sử dụng CO; từ không khí, ion H” và O; nguyên tử từ nước và các nguyên tố khoáng từ trong đất Qua phân tích thu được các nguyên tổ rất khác nhau và được sắp xếp theo thứ tự như sau
Nhóm nguyên tố đa lượng: (N, P, K,Ca, Mg, S) đây là những nguyên tố quan
trọng nhất trong mọi hoạt động sống của cây
Nhóm các nguyên tố vi lượng: ( Fe, Mo, B, Cu, Zn, Mn) chúng tham gia vào
hoạt động của cây ít nhưng rất cần cho hoạt động sống của cây
Nhóm các nguyên tố siêu vi lượng: (Sĩ, Ni, AI, Co, Cr, Ba ) có mặt trong thành
phần của ezim và các hoạt chất có tính sinh lý cao
Cây ngô hấp thụ các yếu tố khoáng dưới dạng ion từ dung dịch đất hay từ bề mặt keo đất tuân theo quá trình chung về dinh dưỡng khoáng đã được thừa nhận cho
nhiều cây trồng Các ion đó là NHạ', NO;, HPO¿, [12]
Các tài liệu nghiên cứu về dinh dưỡng khoáng của cây ngô đều thống nhất kết
luận như sau: Một vụ ngô muốn đạt năng suất cao cần lây từ đất lượng chất đinh
Trang 23lấy đi từ đất tùy thuộc vào năng suất sinh vật học và năng suất hạt mà ruộng ngô tạo
ra
Nhà nghiên cứu Mỹ (Atlanta) cho thấy:
Bảng 1.4 Lượng dinh dưỡng cây ngô lấy đi khi thu hoạch 10 tấn hạt/ha Bộ phận N [PO |KO |Mg]|] S CL | Tylé Hạtnô | 190 | 78 54 | 18 | 16 | 98 | 52 Thân, lá,rễ | 79 33 | 215 | 38 | 18 90 | 48 Tổngsố | 296 | 111 | 269 | 56 | 34 | 18,9 | 100
(Nguồn viện nghiên cứu lân và kaly (Mỹ)
Nhu cầu về NPK của ngô thay đôi theo từng giai đoạn sinh trưởng của cây N, P tích luỹ nhiều nhất ở giai đoạn thu hoach, K tích luỹ nhiều ở giai đoạn tro cờ Bảng 1.5 Nhu cầu dinh dưỡng của cây ngô qua các giai đoạn
Nguyên tố | Thời kỳ 5-7 lá | Thời kỳ trồ cờ Thời kỳ thu
dinh dưỡng hoạch N 51.7% 47.4% 52,2% P;0; 8,3% 9,8% 19,1% K,0 43,0% 42,7% 28,7%
Trong cây ngô có hầu hết các nguyên tố khoáng với khối lượng khác nhau
Kết quả phân tích cho thấy O; chiếm 45%, C chiếm 45%, Hạ chiếm 6,4% Còn lại 3,6% là các chất khoáng khác.[9]
1.7 Vai trò của đạm đối với cây ngô
Cây ngô cũng giống như các loại cây trồng khác rất cần N đề sinh trưởng và
phát triển, N tham gia vào thành phần axitamin, protein, các enzim, các chất kích
thích sinh trưởng [2]
Dạng đạm quan trọng nhất trong đất là NH, va NOs, cây ngô phản ứng khác
Trang 24cation, khi nãy mầm lượng hút đạm không nhiều, nhịp độ hút đạm không nhiều, nhịp độ hút đạm nhiều hơn lân tính đến lúc ngô nở hoa sau đó sự hút đạm kéo dài đến khi hạt chín Sự hút đạm phụ thuộc vào mức độ cung cấp lân và kali khi chín
khoảng 2/3 lượng đạm đã hút được vào hạt [14]
Đạm có vai trò rất lớn, có ý nghĩa quết định đến sinh trưởng và phát triển của
cây ngô Khi có đủ đạm ngô mọc nhanh, thân lá phát triển tốt, màu sắc lá xanh tươi
mở màng Có đủ đạm ảnh hưởng tốt đến sự phân hóa và hình thành cơ quan sinh
sản, bông cờ to, nhiều cành, nhiều hoa, túi phan day, các mầm nách có nhiều khả năng phát triển thành bắp, bắp đài, to nhiều hạt, hạt may, day đặn, trọng lượng hạt
cao kết quả cây cho năng suất hạt cao.[22]
Ở Việt Nam và các nước trên thế giới N đóng vai trò quyết định đến năng suất
Thiếu đạm cây chậm lớn, bắp không hình thành được hoặc kém phát triển, lá chết sớm Tác hại lớn nhất là thiếu đạm vào thời kỳ cây con và ở thời kỳ từ khi bắp trổ
cờ đến phơi màu Thời gian từ cây con đến trồ cờ, phun râu lượng đạm cây ngô hút
được chiếm §1,8% tổng lượng đạm cây hút được trong toàn bộ thời gian sinh
trưởng Từ thời kỳ hạt ngô bắt đầu chín trở đi lượng đạm cây ngô hút được giảm
dần Cường độ hút đạm của cây ngô lớn nhất vào thời ky tré cờ, lúc này mỗi ngày một cây ngô có thể hút đến 164 mg đạm
Trang 25Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng
2.1.1.1 Giống ngô
Thí nghiệm sử dụng giống ngô MX10 là giống ngô nếp lai ngắn ngày được
trồng phô biến ở tỉnh Nghệ An
- Nguồn gốc của giống ngô MXI10
MXI0 do công ty cổ phần giống cây trồng Miền Nam sản xuất - Đặc điểm của giỗng ngô MX10
Sinh trưởng mạnh, chống chịu tốt, thu hoạch trái tươi 65 — 70 ngày sau gieo Năng suất trái tươi còn vỏ 18 — 19 tắn/ha, trái tươi lột vỏ 7 — 8 tắn/ha, tỷ lệ
bắp loại 1 cao hơn 95%
2.1.1.2 Phân bón
Thí nghiệm sử dụng các loại phân bón: Phân chuồng hoai
Phân đạm: urê (NH;);CO Phân lân: Ca(H;PO¿)
Phân kali: KCI
Vôi bột
Địa điểm thí nghiệm: Thí nghiệm được thực hiện tai trại thực nghiệm nông học — xã
Nghi Phong —- Nghi Lộc - Nghệ An
Đất đai: thí nghiệm được thực hiện trên chất đất cát pha, độ pH 4,9
2.1.2 Điều kiện thí nghiệm
2.1.2.1 Thời gian tiến hành thí nghiệm - Làm vào vụ Đông - Xuân năm 2011-2012 - Ngày gieo: 24/10/2011
- Ngày thu hoach: 6/02/2012
Trang 26Các loại cây trồng trong quá trình sinh trưởng, phát triển của mình đều chịu
ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố khí hậu thời tiết, các yếu tố khí hậu thời tiết anh hưởng tới năng suất cây ngô là nhiệt độ, chế độ nước và ẩm độ không khí
Nhiệt độ là yếu tố ngoại cảnh chủ yếu có tương quan tới thời gian sinh trưởng của ngô
- Nhiệt độ:
Ngô là cây trồng ưa nóng, nhiệt độ yêu cầu từ khi trồng đến lúc ra hoa, suốt thời kỳ nảy mầm, thích hợp vào khoảng 18,3°C, nhiệt độ dưới 12,8°C dẫn tới giảm năng
suất Nhiệt độ tối thiểu nằm giữa 9 - 10°C Nhiệt độ trung bình thích hợp cho suốt
đời sống của cây ngô là 12 - 30°C
+ Thời kỳ nảy mầm nhiệt độ thích hợp 25 - 30°C, tối thấp 10 - 12C, tối cao 40 -
45°C Nếu nhiệt độ quá cao hay quá thấp đều ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của mầm
.Thực tế ở thời kỳ này hạt ngô gặp điều kiện nhiệt độ thuận lợi (từ 24°C-27°C) Do
đó rút ngắn thời gian mọc và cho tỷ lệ mọc mam cao, tạo điều kiện cho việc đảm bảo mật độ cây trên đơn vị diện tích cũng như tạo tiền đề cho cây ngô sinh trưởng,
phát triển tốt, cho năng suất cao
+ Thời kỳ cây con (3-4 lá đến 7-9 lá): giai đoạn này cây ngô chuyền từ trạng thái sống nhờ chất dự trữ trong hạt sang trạng thái hút chất dinh dưỡng từ đất và quang hợp của bộ lá Trong khi đó thời kỳ này cây ngô sinh trưởng phát triển gặp điều
kiện nhiệt độ thích hợp từ 20-30°C, nhiệt độ tối thích từ 20-28°C nên cây sinh
trưởng, phát triển mạnh, các lóng vươn dài
+ Thời kỳ vươn cao và phân hóa cơ quan sinh sản - chín:
Giai đoạn đầu của thời kỳ này cây ngô sinh trưởng thuận lợi trong khoảng nhiệt độ từ 20-24°C Do đó khả năng vươn cao và phân hóa cơ quan sinh sản nhanh, song về
cuối thời kỳ này (trổ cờ, tung phấn, phun râu) cây ngô gặp phải điều kiện nhiệt độ không khí thấp (15-18°C) do các đợt không khí lạnh tràn về Vì vậy làm kéo dài
Trang 27- Lượng mưa:
Nước cũng là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến năng suất ngô Ngô là cây trồng cạn, bộ rễ ngô phát triển rất mạnh nên có khả năng hút nước khỏe hơn các cây trồng khác
và sử dụng nước ít hơn để hình thành một đơn vị vật chất khô (với ngô hệ số sử
dụng nước là 349, trong khi đó bông là 465, lúa 500 - 600) Tuy nhiên, cây ngô sinh trưởng nhanh và tạo ra một lượng sinh khối lớn nên ngô cần một lượng nước lớn Một cây ngô trong một chu kỳ sống cần khoảng 100 lít nước, một ha ngô cần
khoảng 3000 - 4000 mẺ
+ Thời kỳ mọc mầm:
Nước là yếu tố cần thiết cho hạt nảy mầm.Theo Molfe (1927) đề hạt ngô có thể nảy
mầm hạt cần hút một lượng nước bằng 40-50% trọng lượng hạt ban đầu
- Điều kiện cho hạt nảy mầm thuận lợi khi độ âm đất bằng 80% sức chứa ẩm tối đa
đồng ruộng
- Hạt ngô không mọc được ở độ 4m dat bang 10% và khi độ ẩm đất bảo hòa (100%)
sự nảy mầm cũng bị chậm lại do thiếu Oxy
Qua thực tế hạt ngô giai đoạn này gặp điều kiện ẩm độ thuận lợi từ 80-85% Do đó
tỷ lệ mọc mầm nhanh và đều
+ Thời kỳ cây con:
Có thể nói đây là thời kỳ cây ngô có khả năng chịu hạn tốt nhất trong suốt quá trình sinh trưởng Giai đoạn này độ âm thích hợp khoảng 60-65% Nhưng thực tế cho thấy giai đoạn này cây ngô chịu ảnh hưởng lớn của yếu tố lượng mưa: cây ngô thường xuyên chịu ảnh hưởng của các đợt mưa lớn gây ra tình trạng ngô bị dé góc, gãy thân, các luống ngô bị san phẳng và đất bị nén chặt làm ảnh hưởng nghiêm
trọng đến khả năng sing trưởng, phát triển ngô về sau
+ Thời kỳ vươn cao và phân hóa cơ quan sinh sản:
Trang 28- Yếu tố nhiệt độ và lượng mưa vào cuối vụ cũng tương đối thuận lợi cho quá trình thu hoạch
2.1.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm
2.1.3.1 Công thức thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí 5 công thức với 3 lần lặp lại theo kiều RCB ( khối
ngẫu nhiên hoàn toàn)
Trên nền đất: 12 tan phan chuồng + 500 Kg vôi + 350 Kg lân + 150 Kg Kalli Công thức Tên giông Mức đạm Urê (KgN/ha) I(D/C) MXI0 0( nền) II MXI0 Nền + 40 Il MXI0 Nền + 80 IV MXI0 Nền + 120 Vv MXI0 Nền + 160 2.1.3.2 Sơ đồ thí nghiệm
Diện tích mỗi 6 là 10m”, khoảng cách giữa các khối khoảng là 0,5m Xung quanh thí nghiệm có dải bảo vệ Dai bao vé IVa Ha Va la Illa
Trang 29Diện tích tồn bộ ơ thí nghiệm: 10 x 5 x 3 =150 m”
Diện tích dải bảo vệ là: 30 m” 2.1.4 Quy trình kỹ thuật 2.1.4.1 Chuẩn bị hạt giống Giống ngô nếp lấy từ viện rau quả Việt Nam được bảo quản trong bao bì, đảm bảo chất lượng tốt 2.1.4.2 Kỹ thuật làm đất
- Đất được cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ, san phẳng mặt luống và đảm bảo độ âm đất
khoảng 70-80% độ âm tối đa đồng ruộng
Tiến hành lên luống: Chia ô thí nghiệm nhằm thoát nước tốt khi mưa
Luống rộng 2,1 m, dai 4,8 m, cao 40cm
2.1.4.3 Kỹ thuật gieo, khoảng cách, mật độ
- Khoảng cách gieo: Hàng cách hàng 70cm, cây cach cay 25cm
- Gieo sâu 4- 5cm, mỗi hốc gieo 2 hạt, khi ngô được 2- 4 lá thi tia va dé 1 hốc I cây
2.1.4.4 Kỹ thuật bón phân
Bón phân chia làm 4 đợt
- Bón lót 100% phân hữu cơ + 100% phân lân + 100% vôi + 25% đạm
- Bón thúc lần 1 (ngô 3- 4 lá): 25% lượng đạm + 50% lượng Kali - Bon thúc lần 2 (ngô 7- 9 lá): 25% lượng đạm + 50% lượng Kali
- Bón thúc lần 3 (ngô xoắn nõn): 25% lượng đạm
2.1.4.5 Chăm sóc
- Khi ngô 3- 4 lá xới quanh góc kết hợp bón thúc lần 1, vun gốc nhẹ
- Khi ngô 7- 9 lá xới xáo, diệt cỏ dại, kết hợp bón thúc lần 2 và vun cao chống đồ
Tưới nước:
- Nếu đất khô thì phải tưới nước cho ngô, đặc biệt phải giữ cho đất đủ âm (khoáng 70- 80% độ âm tối đa đồng ruộng) ở 3 thời kì:
+ Khi ngô 6- 7 lá
+ Khi ngô xoắn nõn (trước trồ cờ 10- 12 ngày)
Trang 30- Cần tưới đồng đều, sau khi mưa lớn phải tiêu nước trên đồng ruộng Phòng trừ sâu bệnh
Tiến hành theo dõi, điều tra, dự tính, dự báo sâu bệnh trên đồng ruộng, để có biện
pháp phòng trừ kịp thời Nếu dưới mức gây hại kinh tế thì không phun mà chỉ theo dõi khả năng chống chịu của giống, nếu vượt quá ngưỡng gây hại ảnh hưởng năng suất và phẩm chất thì tiến hành phun thuốc
2.1.4.6 Thu hoạch
- Thu hoạch tươi khi ngô vừa chín sáp, tránh thu hoạch quá muộn sẽ ảnh hưởng đến
chất lượng ngô
- Phải thu hoạch theo từng công thức, không thu theo lô, công thức nào đạt tiêu
chuẩn thì thu hoạch trước
- Trước tiên thu bắp của 10 cay ngô, lay mau đã đánh dấu trên mỗi ô Cân khối lượng bắp tươi của chúng đề riêng vào túi
- Tiếp đó thu hoạch toàn bộ bắp còn lại trên ô Cân các bắp này sau cộng thêm khối
lượng tươi của mẫu ở trên dé cân khối lượng bắp tươi/ô
2.2 Phương Pháp thu thập số liệu
2.2.1 Về cây trồng
Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi được tiến hành theo Quy
phạm khảo nghiệm giống ngô Quốc gia số 10 TCN 341-2006 (Bộ NN&PTNT,
2006) [28]
- Cây theo dõi được xác định khi ngô 6 - 7 lá
- Mỗi lần nhắc lại 10 cây/1 ô thí nghiệm
- Các chỉ tiêu theo đối bắt đầu từ khi cây được 20 ngày sau khi mọc và cứ cách 10 ngày sau thì theo đối một lần
2.2.2.1 Chỉ tiêu sinh trưởng - Ngày gieo
-_ Ngày mọc: Được xác định khi có 50% số cây trên ô có bao lá mầm lên khỏi mặt
Trang 31Ngày 3 lá : được xác định khi có 50% số cây có 3 lá
Ngày 7 lá : được xác định khi có 50% số cây có 7 lá
- Ngày xoắn non : được xác định khi có 50% số cây xoắn nõn
Ngày trổ cờ : ghi số ngày từ khi gieo hạt đến khi có >70% số cây/ô trổ cờ (xuất
hiện nhánh cuối cùng cùng của bông cờ)
- Ngày tung phấn: ghi số ngày từ khi gieo hạt đến khi có >70% số cây /ô phun râu
(tính những cây có râu dài 2-3cm)
- Ngày chín sữa: được xác định khi có 70 % số cây chín sữa 2.2.2.2 Chỉ tiêu hình thái
+ Chiều cao cây (cm): Đo từ sát mặt đất đến điểm bắt đầu phân nhánh của bông cờ khi ngô chín sữa, sáp để lấy chiều cao cuối cùng Do từ sát mút lá cao nhất để lấy chiều cao ở từng thời kỳ theo dõi 10 ngày 1 lần
+ Số lá trên cây: Dùng sơn đánh dấu lá thứ 5 (kể cả lá mam) và lá thứ 10 để đếm số lá được chính xác Theo dõi 10 ngày 1 lần đến khi số lá đạt tối đa
+ Chiều cao đóng bắp (cm): Đo từ sát mặt đất đến vị trí đóng bắp trên cùng vào lúc
ngô chín sữa
+ Diện tích lá đóng bắp: Đo chiều dài và rộng của lá đóng bắp thứ nhất, chiều rộng
đo ở vị trí rộng nhất của lá, chiều dài đo phần phiến lá Đo lúc ngô chín sữa Áp dụng công thức tính diện tích lá của Montgomery (1960): S=D xRxK Trong đó: S: điện tích lá D: Chiều dài lá R:Chiều rộng lá
K: Hệ số luôn luôn < 1( Với lá ngô K = 0,75) + Đường kính lóng gốc: Đo ở giữa lóng của các cây theo dõi
+ Màu sắc lá: Quan sát tổng thể từng công thức vào giai đoạn chín sáp
Trang 32+ Dạng lá bi: Cho 1-5 diém trước khi thu hoạch * Điểm I (tốt: lá bi phủ kín đầu bắp
* Điểm 2 (khá): lá bi vừa phủ kín đầu bắp
* Điểm 3 (hở đầu): lá bi phủ không chặt
* Điểm 4 (hở hạt): lá bi phủ kín hết bắp, hở ở đầu hạt
* Điểm 5: Không chấp nhận được
+ Dạng bắp: Cho điểm 1-5 lúc thu hoạch
* Điểm I(tốt nhất): bắp hình trụ, hạt đều, múp đầu sít hạt, không sâu bệnh
* Điểm 2-5: bắp xấu dần, điểm 5 là dạng bắp xấu nhất
2.2.2.3 Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh và tính chống chịu của giống thí nghiệm
- Sâu hại : Xác định tỷ lệ cây bị hại :
Số cây bị hại
Tỷ lệ sâu hại (%) = ˆ Tổng số cây tongô _ số cây trong ô x 100%
+ Sâu đục thân : Theo dõi những cây có lô đục và phân của sâu tiết ra trên thân và bẹ lá
+ Sâu xám : Theo dõi lúc cây ngô mọc mầm và lúc cây có đến 2 — 3 lá thật
+ Sâu đục bắp : Tính số bắp bị sâu đục trên số bắp có trong ô + Rệp cờ: Cho điểm 1-5:
Điểm I: Không bị rệp Điểm 2: < 15% sé cay bi rệp Điểm 3: 15-30% số cây bị rệp Điểm 4: 30 — 50% số cây bị rệp Điểm 5:> 50% số cây bị rệp - Bệnh khô vần, gĩ sắt, đóm lá lớn và lá nhỏ: Cho điểm tir 1-5 Điểm I: 0-5% Số lá bị bệnh Điểm 2: 5- 15% Số lá bị bệnh Điểm 3: 15-30% Số lá bị bệnh Điểm 4: 30 — 50% Số lá bị bệnh Điểm 5:> 50% Số lá bị bệnh - Khả năng chống ch :
+ Đỗ rễ (%) : Đếm các cây bị nghiêng một góc bằng hoặc lớn hơn 30) so với chiều
thắng đứng của cây, tính tỷ lệ % cây bị đồ rễ/ô sau các đợt gió to và trước khi thu
Trang 33Số cây bị đỗ rễ
Tỷ lệ (%) = ~~» x 100%
Tông sô cây có trong ô
+ Gãy thân (%) : Đếm những cây bị gãy ở vị trí dưới bắp, tính tỷ lệ % cây bị gãy/ô Số cây bị gãy thân
Tỷ lệ (%) = ———>~—————_—xI00%
Tông sô cây có trong ô
2.2.2.4 Các chí tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
- Số cây có bắp hữu hiệu trên mỗi ô thí nghiệm
- Số bắp hữu hiệu trên cây (đếm toàn bộ số cây có trên ô)
- Chiều dài bắp (em): Đo từ đầu mút bắp, đo bắp của cây theo dõi
- Đường kính bắp: Đo ở giữa bắp, đo bắp của các cây theo dõi - Số hàng trên bắp: Đếm số hàng /bắp của các cây theo dõi - Số hạt trên hàng: Đếm mỗi bắp một hàng của các cây theo dõi
- Khối lượng bắp tươi (kg): Mỗi công thức thí nghiệm chọn 10 bắp theo đối ngẫu nhiên, lột vỏ bỏ vào túi riêng để cân tính khối lượng trung bình của 1 bap
- Khối lượng 1000 hạt (gam): Lấy 2 mẫu hạt, mỗi mẫu 500 hạt, cân riêng từng mẫu,
chênh lệch giữa 2 mẫu <2 gam thì cộng lại thành khối lượng 1000 hạt, nếu chênh nhau
>2 gam thì phải cân mẫu thứ 3
- Năng suất cá thể (NSCT):
NSCT = Khối lượng bắp bình quân x số bắp bình quân /cây - Năng suất lý thuyết (NSLT)
NSLT = Năng suất cá thể x mật độ cây x 10.000 (tạ/ha) Năng suất thực thu (NSTT)
Năng suất thu được của một ô
NSTTE —————.—— =x 10.000 m’ (ta/ha) 10m°
Trang 34- Trên đồng ruộng: Tiến hành đo đếm các chỉ tiêu cần thiết, quan sát đánh giá tình trạng sâu bệnh, sau đó ghi chép vào nhật ký theo dõi
- Trong phòng thí nghiệm: Cân phân bón, đếm số hàng/bắp, số hạt/hàng, cân trọng lượng 1000 hạt,
- Số liệu được tính toán và xử lý bằng phần mềm Exeel 2003, IRISTAT 5.0
STATISTIX 9.0
Chương 3
KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Ánh hướng cua liều lượng phân đạm đến thời gian sinh trướng và phát triển cúa giống ngô ở các công thức thí nghiệm
Sinh trưởng phát triển là kết quá hoạt động tổng hợp của nhiều chức năng và quá trình sinh lý trong cây như: Quá trình quang hợp hút nước, hút khống thơng qua quá trình trao đôi chất bên trong cơ thể, làm cho thực vật lớn lên và hoàn thành
chu kỳ sống của mình Tất cả sự biến đổi đó có thể phân biệt thành hai quá trình,
sinh trưởng và phát triển, nhưng chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Sinh
trưởng là tiền đề về lượng cho quá trình phát triển, ngược lại phát triển là tiền đề về
Trang 35Thời gian sinh trưởng phát triển của cây ngô phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
Giống, điều kiện ngoại cảnh, đất đai, thời vụ gieo trồng, kỹ thuật thâm canh và chế
độ bón phân Vì vậy, việc nghiên cứu các chỉ tiêu này cho phép ta xác định được thời gian hoàn thành các giai đoạn sinh trưởng phát triển, từ đó xác định đúng thời vụ và có biện pháp kỹ thuật tác động giúp cho cây phát triển tốt Trên cơ sở đó xác định được liều lượng phân bón đạm nào giúp cây sớm hoàn thành các giai đoạn phát triển, rút ngắn thời gian sản xuất, sớm quay vòng được chu kỳ sản xuất của đất và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho người sản xuất
Qua quá trình theo dõi thí nghiệm chúng tôi thu được kết quả ở bang 3.1 Bang 3.1 Thời gian hoàn thành các giai đoạn sinh trưởng phát triển Giai đoạn sinh trưởng phát triển (ngày) š x cTTN Mec mam 37m XMM ngon th egy Phun rau thúc Kết I 4 11 21 44 63 65 100 II 4 11 21 43 60 63 100 II 4 11 20 42 58 60 97 IV 4 II 20 42 58 60 97 V 4 11 20 42 58 60 97
Qua số liệu từ bảng trên chúng ta thấy:
- Giai đoạn từ khi mọc đến 3 lá cây ngô có thời gian sinh trưởng như nhau, do cùng một giống và có nền phân bón như nhau Nhưng sang giai đoạn 7 lá thì sự ảnh hưởng của phân đạm đã giúp cây sinh trưởng phát triển tốt, rút ngắn thời gian hơn so với công thức không bón phân (CT I) và bón ở mức thấp (CT II) 1 ngày
- Giai đoạn xoắn ngọn: Thời gian từ khi cây ngô mọc đến xoắn ngọn ở CT I là 44 ngày, CT II 43 ngày (rút ngắn hơn CT không bón đạm 1 ngày), các công thức
III, IV, V là 42 ngày ( rút ngắn hơn CT đối chứng 2 ngày)
- Giai đoạn trổ cờ các công thức III, IV, V được rút ngắn hơn CT II (2 ngày)
Trang 36- Giai đoạn phun râu thời gian sinh trưởng ở các CT III, CT IV, CT V rút
ngắn hơn CT II ( 3 ngày) và rút ngắn hơn CT I (5 ngày)
- Giai đoạn chín sáp: các công thức III, IV, V được rút ngắn hơn CT II và CT
I(3 ngày)
Như vậy, phân bón đạm đã ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng của cây ngô Các công thức phân bón dam cao (CT III, CT IV, CT V) có thời gian sinh trưởng ngắn hơn so với công thức bón thấp (CT II) và công thức không bón phân đạm 3 ngày 3.2 Ảnh hướng cúa liều lượng đạm đến sinh trướng và phát triển của giống thí nghiệm
3.2.1 Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến chiều cao cúa cây
Trang 37
Sự tăng trướng chiều cao cây ở các mức bón đạm theo từng giai đoạn Cm 250 200 = —®— CTI 150 —#— CT2 _—“_ CT3 100 — CT4 —*—CT§S 50 0 T T T T 1 20 30 40 50 60 Ngày
Đồ thị 3.1: Biễu diễn tăng trưởng chiều cao cây của các công thức
Giai đoạn sau mọc 20 ngày (tương ứng 6 - 7 lá)
Giai đoạn này cây chuyển từ trạng thái sống nhờ chất dinh dưỡng dự trữ từ trong hạt sang hút chất dinh dưỡng từ đất và quang hợp của bộ lá
Chiều cao cây ở giai đoạn này dao động từ 35,67 em - 40,55 cm Cao nhất là
công thức bón với liều lượng 80 kgN/ha (40,55cm), 120 kgN/ha (39,50 cm), 160 kg
N/ha (39,79em) và thấp nhất là công thức đối chứng (35,67 cm)
- Giai đoạn sau khi mọc 30 ngày (9-11 lá)
Trong giai đoạn này cây ngô phát triển thân lá mạnh, rễ ăn sâu, rễ chân kiềng bắt đầu xuất hiện, tăng trưởng chiều cao cây tăng hơn so với giai đoạn 20 ngày
trước khi mọc
Qua bảng số liệu cho thấy chiều cao cây giai đoạn này dao động từ 76,85 - 88,50 cm Đây là khoảng cách giữa công thức đối chứng và công thức bón 80
kgN/ha Còn các công thức 40 kgN/ha đạt 80,63 cm, 120 kgN/ha đạt 84,32 cm va 160 kgN/ha 1a 85,22 cm
Trang 38kgN/ha (43,55 cm/10 ngày), 120 kgN/ha (44.82 cm/10 ngày), 160 kgN/ha (45,43
cm/10 ngày) Thấp nhất là giống đối chứng không bón đạm (41,18 cm/10 ngày)
- Giai đoạn sau khi mọc 40 ngày (tương ứng 15-17 lá khi gieo)
Đây là giai đoạn ngô vươn cao, bộ phận trên mặt đất và dưới mặt đất phát triển mạnh Dưới ảnh hưởng của liều lượng đạm khác nhau giống ngô nếp có mức
tăng trưởng chiều cao dao động trong khoảng 133,49 cm — 150,53 cm, day 1a khoảng cách khác xa về chiều cao giữa công thức đối chứng không bón đạm với công thức bón với mức 120 kg Nha
Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây trong 10 ngày kể từ giai đoạn 30 ngày sau khi mọc tới 40 ngày sau khi mọc thấy rõ sự khác biệt giữa các công thức thí nghiệm Giai đoạn này mức bón 120 kgN/ha dat ( 66,21 cm/10 ngày) đã chứng tỏ tốc độ tăng trưởng chiều cao vượt bậc hơn cả mức bón 80 kg N/ha là công thức cao nhất ở giai đoạn trước đó thì giai đoạn này chi dat (57,11 cm/10 ngày) Các công thức với mức bón còn lại 160 kg N/ha (61,55 cm/10 ngày), công thức đối chứng không bón đạm đạt tốc độ tăng trưởng chiều cao 56,64 cm/10 ngày
- Giai đoạn sau khi mọc 50 ngày (tương ứng ngô 16-18 lá)
Cây ngô đã phát triển tương đối hoàn thiện, rễ chân kiểng đã ăn sâu giúp cây
đứng vững và tăng khả năng chống đỗ, đồng thời các lóng thân đã phân hóa mạnh Kết quả thí nghiệm cho thấy sự tăng trưởng chiều cao tăng dần với mức bón
đạm Với mức bón 160 kg N/ha cây đạt chiều cao lớn nhất (213,60 cm), chiều cao
Trang 39Tốc độ tăng tưởng chiều cao cây
trong giai đoạn này giảm hơn so với
giai đoạn 40 ngày sau khi mọc, dao <
động trong khoảng 5226 - 66,83 |
cm/10 ngày Với mức bón cao nhất
160 kg N/ha cây đạt tốc độ tăng cao nhất 66,83 cm/10 ngày, mức bón 120 kg N⁄ha đạt tốc độ tăng trưởng
chiều cao 56,l6 cm/10 ngày Tăng chậm nhất vẫn là công thức đối chứng không bón đạm đạt 52,26 cm/10 ngày Hai mức bón còn lại 40 kg N/ha tăng 53,23 cm/10 ngày, 80 kg N/ha tang 55,21 cm/10 ngày
- Giai đoạn sau khi mọc 60 ngày (tương ứng ngô 18-20 lá)
Trong giai đoạn này cây hầu như ngừng sinh trưởng sinh dưỡng để tập trung dinh dưỡng nuôi bắp và cờ Tốc độ tăng trưởng chiều cao giảm hắn so với giai đoạn trước đó Nhu cầu dinh dưỡng của cây trong giai đoạn này là rất lớn vì vậy ảnh
hưởng của liều lượng đạm trong giai đoạn này có tính chất quyết định hình thành
năng suất sau này
Tốc độ tăng trưởng chiều cao trong giai đoạn này cũng giảm hăn Đạt thấp
nhất vẫn là công thức đối chứng không bón đạm (0,95 cm/10 ngày), với mức bón
cao nhất 160 kg N/ha đạt( 4,53 cm/10 ngày) Còn các mức bón còn lại 120 kg N/ha (3,77 cm/10 ngày), 80 kg N/ha (2,48 cm/10 ngày) và 40 kg N/ha (1,56 cm/10 ngày)
* Kết luận:
Trang 40bón với liều lượng khác nhau Tuy nhiên với mức dao động về liều lượng đạm 120
kg N/ha — 160 kg N/ ha thì cây luôn đạt chiều cao hơn han
Qua thực tế thí nghiệm thấy rằng lượng đạm là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến chiều cao cây nhưng đó không phải là yếu tố quyết định sự thay đổi của năng suất sau nay Dé hiệu rõ diễn biến năng suất theo mức bón đạm thì phái nghiên cứu thêm một số chỉ tiêu liên quan khác
3.2.2 Ảnh hướng cúa liều lượng đạm đến tóc độ ra lá của cây
Lá là cơ quan quang hợp thực vật ngoài ra còn có các phần xanh khác như bẹ lá, thìa lá cũng có khả năng biến năng lượng mặt trời thành năng lượng hóa học Lá liên quan đến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây ngô Do đó lá có đặc điểm về hình thái cũng như cấu tạo giải phâu thích hợp với chức năng quang hợp Nếu cây
có bộ lá phát triển tốt thì tổng hợp được nhiều chất hữu cơ để nuôi cây và nuôi bắp
sau này, nhưng ngược lại cây có bộ lá kém phát triển sẽ làm giảm quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngô
Sự tăng trưởng chiều cao cây có mối quan hệ chặt chẽ với sự tăng trưởng về
số lá Khi cây ngô đạt chiều cao lớn nhất cũng là lúc cây có số lá tối đa Sự phát