Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
818,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - - - - - - - - - - - - ẢNHHƯỞNGCỦAGIỐNGĐẾNSỰPHÁTSINHPHÁTTRIỂNBỆNHHẠICÀCHUAVỤXUÂN2008TẠINGHIPHONG – NGHILỘC - NGHỆAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC Người thực hiện: Nguyễn Thị Vân Lớp: 45 K 2 – Nông học Giáo viên hướng dẫn: KS. Ngô Thị Mai Vi VINH - 1.2009 1 DANH MỤC VIẾT TẮT CSB: Chỉ số bệnh TLB: Tỉ lệ bệnh 2 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng càchua trên thế giới trong những năm gần đây Bảng 1.2. Diện tích, năng suất và sản lượng càchuacủa một số nước trên thế giới năm 2006 Bảng 1.3. Cơ cấu sản lượng càchua ở Việt Nam Bảng 1.4. Diện tích, năng suất, sản lượng càchua Việt Nam những năm gần đây (2000-2005) Bảng 3.1. Thành phần bệnhhạicàchuavụxuânhè2008 trên các giốngcà chu TH42, THN988, F 1 609 tạiNghiPhong - NghiLộc - NghệAn Bảng 3.2. Thành phần bệnhhại trên giốngcàchua PT18 vụxuânhè2008tại Nam Tiến - Nam Đàn - NghệAn Bảng 3.3. Diễn biến TLB xoăn lá virus ntrên các giốngcàchua TH42, THN988, F 1 609 vụxuânhè2008tạiNghiPhong - NghiLộc - NghệAn Bảng 3.4. Diễn biến CSB xoăn lá virus trên các giốngcàchua TH42, THN988, F 1 609 vụxuânhè2008tạiNghiPhong – Nghi Lộ NghệAn Bảng 3.5. Diễn biến TLB lở cổ rễ trên các giốngcàchua TH42, THN988, F 1 609 vụxuân2008tạiNghiPhong – NghiLộc - NghệAn Bảng 3.6. Diễn biến CSB lở cổ rễ trên các giốngcàchua TH42, THN988, F 1 609 vụxuânhè2008tạiNghiPhong - NghiLộc - NghệAn Bảng 3.7. Diễn biến TLB đốm vòng trên các giốngcàchua TH42, THN988, F 1 609 vụxuânhè2008tạiNghiPhong – NghiLộc - NghệAn Bảng 3.8. Diễn biến CSB đốm vòng trên các giốngcàchua TH42, THN988, F 1 609 vụxuânhè2008tạiNghiPhong – NghiLộc – NghệAn Bảng 3.9. So sánh TLB xoăn lá virus, bệnh lở cổ rễ , bệnh đốm vòng trên các giốngcàchua TH42, THN988,F 1 609 vụxuânhè2008tạiNghiPhong – NghiLộc - NghệAn Bảng.3.10. Năng suất thực trên các giốngcàchua TH42, THN988, F 1 609 vụxuânhè2008tạiNghiPhong – NghiLộc - NghệAn DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Diễn biến TLB xoăn lá virus trên các giốngcàchua TH42, THN988, 3 F 1 609 vụxuânhè2008tạiNghiPhong – NghiLộc - NghệAn Hình 3.2. Diễn biến CSB xoăn lá virus trên các giốngcàchua TH42, THN988, F 1 609 vụxuânhè2008tạiNghiPhong - NghiLộc - NghệAn Hình 3.3. Diễn biến TLB lở cổ rễ trên các giốngcàchua TH42, THN988, F 1 609 vụxuânhè2008tạiNghiPhong – NghiLộc - NghệAn Hình 3.4. Diễn biến CSB lở cổ rễ trên các giốngcàchua TH42, THN988, F 1 609 vụxuânhè2008tạiNghiPhong - NghiLộc - NghệAn Hình 3.5. Diễn biến TLB đốm vòng trên các giốngcàchua TH42, THN988, F 1 609 vụxuânhè2008tạiNghiPhong – NghiLộc - NghệAn Hình 3.6. Diễn biến CSB đốm vòng trên các giốngcàchua TH42, THN988, F 1 609 vụxuânhè2008tạiNghiPhong – NghiLộc - NghệAn Hình 3.7. Năng suất thực thu trên các giốngcàchua TH42, THN988, F 1 609 vụxuânhè2008tạiNghiPhong – NghiLộc - NghệAn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 1. Đặt vấn đề . … .1 2. Mục đích và yêu cầu .… 1 2.1. Mục đích của đề tài . … 3 2.2. Yêu cầu của đề tài . … 3 3. Đối tượng nghiên cứu … .3 4. Phạm vi nghiên cứu . … .4 5. Nội dung nghiên cứu . … .4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ càchua trên thế giới ….7 1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ càchua ở Việt Nam . ….10 1.3. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam ….10 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới … 10 1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam … .14 CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài ………… 20 5 2.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài .………… 20 2.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ……… 20 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ……… 21 2.3. Vật liệu nghiên cứu và dụng cụ nghiên cứu . ……… 22 2.4. Phương pháp thực nghiệm ……… … 23 2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm ……… 23 2.4.2. Phương pháp điều tra . ……… 23 2.4.3. Các phương pháp kỹ thuật áp dụng . ……… 26 2.4.4. Các chỉ tiêu theo dõi ……… 29 2.5. Phương pháp xử lý số liệu . ……… .30 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1.1. Thành phần bệnhhại trên các giốngcàchua TH42, THN988, F 1 609 vụxuânhè2008tạiNghiPhong – NghiLộc - NghệAn ………………… …… 31 1.2.Diễn biến TLB và CSB xoăn lá virus trên các giốngcàchua TH42, THN988, F 1 609 vụxuânhè2008tạiNghiPhong – NghiLộc - Nghệ An………… 35 6 1.3. Diễn biến TLB và CSB lở cổ rễ trên các giốngcàchua Th42, THN988, F 1 609 vụxuânhè2008tạiNghiPhong – NghiLộc - Nghệ An…… 39 1.3.3. Diễn biến TLB lở cổ rễ trên các giốngcàchua TH42, THN988, F 1 609 vụxuânhè2008tạiNghiPhong – NghiLộc - NghệAn ……………… .40 1.3.4. Diễn biến CSB lở cỏ rễ trên các giốngcàchua TH42, THN988, F 1 609 vụxuânhè2008tạiNghiPhòng – NghiLộc - NghệAn . ……… 44 3.4 . Diễn biến TLB và CSB đốm vòng trên các giốngcàchua TH42, THN988, F 1 609 vụxuânhè2008tạiNghiPhong – NghiLộc - NghệAn . … .46 3.5. So sánh TLB xoăn lá virus, bệnh lở cổ rễ, bệnh đốm vòng trên các giốngcàchua TH42, THN988, F 1 609 vụxuânhè2008tạiNghiPhong – NghiLộc - Nghệ An…….50 3.6. Năng suất thực thu trên các giốngcàchua TH42, THN988, F 1 609 vụxuânhè2008tạiNghiPhong – NghiLộc - NghệAn . ………………… 51 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận . ………… .53 4.2. Kiến nghị ……… 54 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo, gia đình, bạn bè . Nhân dịp này cho phép tôi bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới KS Ngô Thị Mai Vi - người cô đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đồng thời tôi xin cảm ơn các thầy cô trong tổ Nông học, khoa Nông - 7 Lâm - Ngư đã nhiệt tình giảng dạy, cuối cùng tôi xin cảm ơn tất cả bạn bè, đặc biệt là các bạn trong lớp 45 K 2 – Nông học đã động viên giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và bạn bè Vinh, ngày 27 tháng 12 năm 2008Sinh viên Nguyễn Thị Vân LỜI CAM ĐOAN 8 Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Vinh, ngày 27 tháng 12 năm 2008Sinh viên Nguyễn Thị Vân MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Cây càchua (Lycopersicon esculentum Mill) thuộc họ cà (Solana ceae) có nguồn gốc ở châu Mỹ. Theo nghiên cứu của De Candole (1984), Miulero (1940), Lacơvin, Jenkin (1948) thì càchua trồng hiện nay có nguồn gốc từ Peru, Equado, Bolivia, quần đảo tây Ấn Độ, Philippin [14]. Trước kia người ta cho rằng càchua là cây có chất độc vì nó cùng họ hàng với cà độc dược. Do đó, đến tận giữa thế kỷ XIX nó vẫn chỉ được trồng như cây cảnh do màu sắc quả đẹp. Về sau người ta biết được rằng ancoloit trong quả càchua là tomatin - Một chất rất ít độc dù ở hàm lượng cao do đó diện tích trồng càchua nhanh chóng được mở rộng. Năm 1870 càchua mới chỉ được dùng làm thực phẩm ở Anh, cuối thế kỷ XVIII càchua bắt đầu được trồng ở các nước Liên Xô cũ. Ở Mỹ càchua được nhập vào từ những năm 1860 và cùng thời gian này càchua cũng được pháttriển ở Pháp. Một số nhà nghiên cứu cho rằng càchua được nhập vào Việt Nam từ thời gian bị thực dân Pháp chiếm đóng [3]. Càchua là cây thân thảo, khi chín có nhiều chất dinh dưỡng như: đường, vitamin A, vitamin C, và các chất khoáng quan trọng như Canxi, Sắt, Photpho, Kali, Magie. 9 Ngoài các thành phần các chất nói trên trong quả càchua còn chứa các aminoaxit (trừ triptophan) do đó giá trị dinh dưỡng củacàchua rất phong phú. Theo tính toán, hằng ngày mỗi người sử dụng 100-200g càchua sẽ thoã mãn nhu cầu về các vitamin cần thiết và các chất khoáng chủ yếu. Theo các nghiên cứu trong đông y càchua không những được dùng như một loại rau cung cấp vitamin, chất khoáng mà còn có nhiều tác dụng về mặt y học bởi nó có vị ngọt, tính mát, có tác dụng tạo năng lượng, tiếp chất khoáng, tăng sức sống, làm cân bằng tế bào, khai vị, giải nhiệt, chống hoại huyết, có tác dụng bổ huyết, kháng khuẩn, chống độc, kiềm hoá máu có dư axit, lợi tiểu, hoà tan urê, thải urê, điều hoà bài tiết, giúp tiêu hoá dễ các loại bột và tinh bột. Nước sắc càchua có tác dụng giảm huyết áp, lá cũng có chất giải độc sưng tấy, nhuận tràng kích thích sự bài tiết của dạ dày, lọc máu và khử trùng ruột và có tác dụng trong việc chữabệnh loét lở miệng [3]. Do có thành phần dinh dưỡng phong phú nên càchua đã trở thành món ăn thông thường của nhiều nước trên 150 năm nay và là cây ăn rau quả được trồng rộng rãi khắp các châu lục. Càchua cũng là loại có nhiều cách sử dụng: Có thể dùng để ăn tươi, trộn salat, nấu canh, xào, nấu sốt vang, nước sốt nấm và nước quả…[17]. Ở Việt Nam càchua được trồng trên 100 năm nay, diện tích trồng càchua biến động từ 13 - 25 ngàn ha. Càchua được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Hồng và Trung Du Bắc Bộ. Ở Miền Nam có Đà Lạt (Lâm Đồng) nơi sản xuất càchua năng suất cao. Song trong cả nước chưa có vùng sản xuất lớn. Càchua được trồng rải rác ở nhiều nơi cũng là khó khăn trong việc quy hoạch vùng sản xuất cho mục đích xuất khẩu và chế biến [17]. Hiện nay có 3 nhóm càchua được trồng phổ biến là: - Nhóm càchua hồng: Là loại càchua được trồng phổ biến hiện nay. Quả có hình dạng như quả hồng, không có múi hoặc múi không rõ. Chất lượng ăn tươi cũng như chế biến và nấu ăn cao do thịt quả đặc, nhiều bột, lượng đường cao. 10 . - - - - - - ẢNH HƯỞNG CỦA GIỐNG ĐẾN SỰ PHÁT SINH PHÁT TRIỂN BỆNH HẠI CÀ CHUA VỤ XUÂN 2008 TẠI NGHI PHONG – NGHI LỘC - NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHI P KỸ SƯ. đặc điểm phát sinh phát triển của một số bệnh hại chính cà chua tại Nghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An, đánh giá mức độ nhiễm bệnh của một số giống cà chua: