doanh, những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp trong mối quan hệ môi trường xung quanh và tìm biện pháp không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.Chi nhánh thức ăn chăn nuôi Co
Trang 1Trờng đại học nông nghiệp hà nội
Khoa kinh tế và phát triển nông thôn
Luận văn tốt nghiệp đại học
Đỏnh giỏ hiệu quả kinh doanh thức ăn chăn nuụi của chi nhỏnh TACN Con Heo Vàng-Tiờn Dương-
Đụng Anh-Hà Nội
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các nội dung nghiên cứu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố cho việc bảo vệ một luận văn nào Tôi xin cam đoan những mục trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2008 Tác giả luận văn
Lý Thị Tuyết Mai
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành quá trình học tập cũng như luận văn tốt nghiệp Đại học của mình tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện cho chúng tôi học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa kinh tế và phát triển nông thôn, các thầy cô trong khoa đã trực tiếp truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Th.s Mai Lan Phương giảng viên
Khoa kinh tế và phát triển nông thôn, người thầy đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty TNHH Thương mại
và Dịch vụ VIC chi nhánh Hà Nội -Tiên Dương, Đông Anh, Hà Nội đã
cung cấp cho tôi những tài liệu cần thiết và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu của mình.
Cuối cùng tôi xin gửi tới tất cả các thầy cô và gia đình lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc và lời chào trân trọng nhất Chúc các thầy cô luôn thành đạt trong công tác và tiếp tục cống hiến sức lực và trí tuệ cho khoa học và cho thế hệ trẻ chúng em.
Hà Nội, tháng 5 năm 2008
Người thực hiện
Lý Thị Tuyết Mai
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ……… i
LỜI CẢM ƠN ……… ……… ii
MỤC LỤC ………iii
DANH MỤC CÁC BẢNG ……… vi
DANH MỤC VIẾT TẮT ………… … ………vii
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của chi nhánh TACN Con Heo Vàng 21
Sơ đồ 2: Cấu trúc kênh phân phối sản phẩm của chi nhánh Hà Nội 44
M t khác trong n m 2006 v 2007 chi nhánh ã mua thêm nhi u trang ặ ă à đ ề thi t b ph c v cho công tác tiêu th , ngo i ra chi nhánh m r ng thêm th ế ị ụ ụ ụ à ở ộ ị trường xây d ng nhi u ự ề đại lý, c a h ng tiêu th h ng hoá, hay ủ à ụ à đầ ưu t cho các bi n pháp y m tr marketing nh m t ng thêm th ph n trên th trệ ể ợ ằ ă ị ầ ị ường kinh doanh Nên ã l m cho chi phí qu n lý doanh nghi p t ng lên đ à ả ệ ă 51
C ng qua b ng ta th y l i nhu n sau thu c a chi nhánh qua 3 n m có xu ũ ả ấ ợ ậ ế ủ ă hướng t ng N m 2006 t ng 1708 tri u ă ă ă ệ đồng hay 31.29% so v i n m 2005.ớ ă N m 2007 t ng 1968.3 tri u ă ă ệ đồng hay 27,9% so v i n m 2006 Bình quân ớ ă 3 n m t ng 29,59% Ch ng t ho t ă ă ứ ỏ ạ động kinh doanh c a chi nhánh ng y ủ à c ng à đạt hi u qu cao.ệ ả 51
Qua vi c phân tích, ánh giá trên chi nhánh ph i có chi n lệ đ ở ả ế ượ àc l m sao gi m ả được chi phí qu n lý doanh nghi p v chi phí bán h ng ả ệ à à đến m c ứ th p nh t ấ ấ để đạ đượ ợt c l i nhu n cao.ậ 51
4.2.3 ánh giá hi u qu kinh doanh c a chi nhánh qua 3 n mĐ ệ ả ủ ă 51
Qua B ng ta th y, hi u qu ho t ả ấ ệ ả ạ động kinh doanh c a chi nhánh có chi u ủ ề hướng t ng, nó ă được th hi n các ch tiêu: ể ệ ở ỉ 52
T su t l i nhu n c a chi nhánh không ng ng t ng qua các n m, m c dù ỷ ấ ợ ậ ủ ừ ă ă ặ m c ứ độ ă t ng n m 2005 l 4,9% ă à đến n m 2006 l 5,68% t ng ă à ă Đến n m ă 2007 l 5,45%.à 52
M c sinh l i c a v n t ng lên có ngh a l công ty s d ng v n có hi u quứ ờ ủ ố ă ĩ à ử ụ ố ệ ả trong ho t ạ động kinh doanh được th hi n: N m 2005 c m t ể ệ ă ứ ộ đồng v n ố b ra thì thu ỏ được 0,31 đồng l i nhu n, n m 2006 c m t ợ ậ ă ứ ộ đồng v n b raố ỏ thu được 0.47 đồng l i nhu n v n m 2007 c m t ợ ậ à ă ứ ộ đồng v n b ra thu ố ỏ c 0.56 ng l i nhu n Nh v y hi u qu s d ng v n trong kinh đượ đồ ợ ậ ư ậ ệ ả ử ụ ố doanh c a chi nhánh ng y c ng cao.ủ à à 52
Ho t ạ động kinh doanh có hi u qu còn ệ ả được th hi n ch tiêu hi u qu ể ệ ở ỉ ệ ả s d ng v n l u ử ụ ố ư động v v n c nh Ta th y:à ố ố đị ấ 52
+ Hi u qu s d ng v n c nh n m 2005 l 3,4 l n, n m 2006 l 2,8 ệ ả ử ụ ố ố đị ă à ầ ă à l n, n m 2007 l 4 l nầ ă à ầ 52
+ Hi u qu s d ng v n l u ệ ả ử ụ ố ư động n m 2005 l 8 l n n m 2006 l 9 l n ă à ầ ă à ầ n m 2007 l 11 l n.ă à ầ 52
4.2.4 ánh giá hi u qu xã h i c a chi nhánhĐ ệ ả ộ ủ 52
Trang 5Hi u qu kinh t trong s n xu t kinh doanh ệ ả ế ả ấ được th hi n thông qua các ể ệ
ch tiêu kinh t khác nhau, nó thỉ ế ường đượ ử ục s d ng để đ ánh giá v l i ề ợích kinh t v l i ích c a to n xã h i.ế à ợ ủ à ộ 52
L i ích kinh t ợ ế được th hi n thông qua các ch tiêu nh tính nh thu ể ệ ỉ đị ư
nh p c a ngậ ủ ười lao động, thu nh p c a doanh nghi p.ậ ủ ệ 52Còn l i ích v to n xã h i ợ ề à ộ được th hi n thông qua các ch tiêu nh tính ể ệ ỉ đị
nh an ninh tr t t , v n hoá xã h i, môi trư ậ ự ă ộ ường c a doanh nghi p.ủ ệ 52Trong l nh v c kinh doanh TACN c a chi nhánh TACN Con Heo V ng H ĩ ự ủ à à
N i ã góp ph n không nh v o s phát tri n kinh t trong huy n, nh t l ộ đ ầ ỏ à ự ể ế ệ ấ àtrong th i ờ đại ng y nay v s ti n b c a khoa h c k thu t nói chung v à à ự ế ộ ủ ọ ỹ ậ àtrong nông nghi p nói riêng Chi nhánh l m t trong nh ng ệ à ộ ữ đơn v l m c u ị à ầ
n i ố để đưa ti n b khoa h c k thu t v o trong ch n nuôi, l m thay ế ộ ọ ỹ ậ à ă à đổi
t p quán ch n nuôi l c h u, nâng cao thu nh p cho nh ng h nông dân ậ ă ạ ậ ậ ữ ộNgo i ra còn gi m b t lao à ả ớ động th t nghi p v góp ph n xoá ói gi m ấ ệ à ầ đ ảnghèo 534.3 Các y u t nh hế ố ả ưởng t i hi u qu kinh doanh c a chi nhánhớ ệ ả ủ 534.3.1 nh h ng c a giá bán v ch t lẢ ưở ủ à ấ ượng s n ph mả ẩ 53
Vi c nghiên c u khách h ng c a chi nhánh do nhân vi n th trệ ứ à ủ ệ ị ường đảm
t t thì s c c nh tranh cao C th nh sau:ố ứ ạ ụ ể ư 53
- T i th tru ng H Tây: Theo ý ki n ánh giá c a khách h ng v s n ạ ị ờ à ế đ ủ à ề ả
ph m c a chi nhánh v i th i gian ti p c n t 62 - 74% ã quen dùng v t ẩ ủ ớ ờ ế ậ ừ đ à ừ
26 - 38% m i quen dùng các lo i s n ph m ta có th th y: TAớ ạ ả ẩ ể ấ ĐĐ cho l n ợgiá r , ch t lẻ ấ ượng m c trung bình v cho hi u qu ch n nuôi bình ở ứ à ệ ả ă
thường Còn TAHH cho l n giá h i cao, ch t lợ ơ ấ ượng khá, hi u qu ch n ệ ả ănuôi bình thường TAĐĐ cho gia c m giá h i cao, ch t lu ng trung bình, ầ ơ ấ ợ
hi u qu bình thệ ả ường 53
- Th trị ường B c Ninh: V i th i gian ti p c n c a khách h ng t 31 - 42 % ắ ớ ờ ế ậ ủ à ừ
ã quen, v t 36 n 52 % m i quen cho th y: TA cho l n h i cao
nh ng ch t lư ấ ượng khá TAHH cho l n giá h i cao, hi u qu trung bình cònợ ơ ệ ả
TAĐĐ cho gia c m giá trung bình v ch t lầ à ấ ượng khá t t cho hi u qu cao.ố ệ ảTAHH cho gia c m tuy giá h i cao nh ng ch t lầ ơ ư ấ ượng t t.ố 54
- Th trị ường B c Giang:V i th i gian ti p c n khách h ng quen t 58 ắ ớ ờ ế ậ à ừ đến
64 % v t 40 à ừ đến 48% khách h ng m i cho th y: Lo i TAà ớ ấ ạ ĐĐ cho l n giáợ
h i cao ,ch t lơ ấ ượng t t v cho hi u qu cao Còn TAHH cho l n giá h i ố à ệ ả ợ ơcao nh ng ch t lư ấ ượng t t TAố ĐĐ cho gia c m giá trung bình ch t lầ ấ ượng
t t TAHH cho gia c m giá trung bình, ch t lố ầ ấ ượng trung bình 56
Trang 6- Th trị ường L ng S n: Th i gian ti p c n khách h ng quen t 30-36% v ạ ơ ờ ế ậ à ừ à
t 60-68% khách h ng m i cho th y: TAừ à ớ ấ ĐĐ cho l n giá h i cao, ch t ợ ơ ấ
lượng khá, cho hi u qu t t TAHH cho l n giá h i cao, ch t lệ ả ố ợ ơ ấ ượng t t, ốcho hi u qu kinh t cao TAệ ả ế ĐĐ cho gia c m giá trung bình, ch t lầ ấ ượng
t t, cho hi u qu cao TAHH cho gia c m giá trung bình, ch t lố ệ ả ầ ấ ượng khá56
Nh v y nhìn chung theo ý ki n ánh giá c a khách h ng v uy tín s n ư ậ ế đ ủ à ề ả
ph m c a chi nhánh trên m t s th trẩ ủ ộ ố ị ường chính, ta th y giá c các lo i ấ ả ạTACN c a chi nhánh còn khá cao Ch t lủ ấ ượng các lo i th c n m c trungạ ứ ă ở ứbình nguyên nhân l do trong m i lo i th c n còn m t s th c n ch a à ỗ ạ ứ ă ộ ố ứ ă ư
m b o, có th do s n ph m trên t ng th tr ng ch a h p lý, do ó hi u
qu ch n nuôi còn m c trung bình khá Giá c v ch t lả ă ở ứ ả à ấ ượng s n ph m ả ẩ
l m t trong nh ng y u t quy t nh hi u qu ch n nuôi c a ngà ộ ữ ế ố ế đị ệ ả ă ủ ười ch n ănuôi vì v y chi nhánh c n ph i chú ý l m sao giá th nh h p lý, ch t lậ ẫ ả à à ợ ấ ượng
t t thì m i có th c nh tranh ố ớ ể ạ đượ ớ ảc v i s n ph m c a công ty khác.ẩ ủ 564.3.2 nh h ng c a chính sách h tr Ả ưở ủ ỗ ợ 56Chính sách h tr l m t trong nh ng chính sách nh m nâng cao hi u quỗ ợ à ộ ữ ằ ệ ả kinh doanh c a chi nhánh Nh n th y t m quan tr ng ó chi nhánh ã có ủ ậ ấ ầ ọ đ đ
lý Ngo i ra, chi nhánh còn có r t nhi u các m c thà ấ ề ứ ưởng các m c s n ở ứ ả
lượng khác nhau Vi c ệ đưa ra m c chi t kh u khá cao v n nh trong ứ ế ấ à ổ đị
th i gian d i nh trên t o s n nh th trờ à ư ạ ự ổ đị ị ường góp ph n th nh công trongầ àtiêu th ụ 57
V i vi c áp d ng các chính sách n y ã l m cho kh i lớ ệ ụ à đ à ố ượng s n ph m ả ẩtiêu th qua các n m t ng lên, c h i ki m l i nhu n c ng t ng lên Do óụ ă ă ơ ộ ế ợ ậ ũ ă đ
hi u qu ho t ệ ả ạ động kinh doanh ng y c ng cao.à à 584.3.3 nh h ng b i s c nh tranh c a các công ty khác trên th trẢ ưở ở ự ạ ủ ị ườ 58ngTrong n n kinh t th trề ế ị ường hi n nay vi c c nh tranh l t t y u, doanh ệ ệ ạ à ấ ếnghi p n o có s c c nh tranh t t s chi m l nh ệ à ứ ạ ố ẽ ế ĩ được th trị ường, doanh nghi p n o không ệ à đủ ứ ạ s c c nh tranh s b ẽ ị đào th i ả 58
* Nguyên nhân tích c cự 59
- Chi nhánh n m v trí thu n l i cho vi c v n chuy n h ng hoá giao l u ằ ở ị ậ ợ ệ ậ ể à ư
v n m b t thông tin c a c ngà ắ ắ ủ ả ười bán v ngà ười mua ây l nguyên nhânĐ àquan tr ng góp ph n t o nên k t qu kinh doanh c a chi nhánh.ọ ầ ạ ế ả ủ 59
- Cán b nhân viên c a chi nhánh tuy s lộ ủ ố ượng không nhi u nh ng h l ề ư ọ à
nh ng ngữ ườ ài l m vi c n ng ệ ă động, có hi u qu vì th trong nh ng n n quaệ ả ế ữ ă
ho t ạ động c a chi nhánh ã m r ng ủ đ ở ộ được th trị ường t o ni m tin ạ ề đố ớ i v ikhách h ng.à 59
* Nguyên nhân tiêu c cự 60
Trang 7- i u ki n th i ti t khí h u c ng nh hĐ ề ệ ờ ế ậ ũ ả ưởng đế ố ượn s l ng ch ng lo i ủ ạ
s n ph m v n chuy n ả ẩ ậ ể đồng th i c ng l m gi m m c ờ ũ à ả ứ độ tiêu th gây nh ụ ả
hưởng đến k t qu kinh doanh c a chi nhánh.ế ả ủ 60
- Y u t v chi phí: Chi phí l nh hế ố ề à ả ưởng tr c ti p ự ế đến hi u qu kinh ệ ảdoanh do ó l m th n o đ à ế à để ả gi m t i thi u nh ng chi phí ố ể ữ để nâng cao
hi u qu kinnh doanh c a chi nhánh.ệ ả ủ 60
- Y u t th trế ố ị ường: Th trị ường l m t trong nh ng y u t c n thi t à ộ ữ ế ố ầ ế đảm
b o cho chi nhánh ho t ả ạ động, do v y ậ đố ới v i các doanh nghi p nói chung ệ
v chi nhánh TACN Con Heo V ng nói riêng c n ph i có m t trà à ầ ả ộ ường r ng ộ
l n v n nhớ à ổ đị 60
- Ngo i các y u t ch y u nêu trên còn có m t s nguyên nhân khác à ế ố ủ ế ộ ố
c ng l m nh hũ à ả ưởng đến quá trình kinhdoanh c a chi nhánh nh i u ủ ư đ ề
ki n c s v t ch t k thu t ệ ơ ở ậ ấ ỹ ậ … 604.5 Mô hình ma tr n SWOT trong phân tích kinh doanh c a chi nhánh.ậ ủ 60
L m t chi nhánh m i à ộ ớ được th nh l p nh ng trong nh ng n m qua t à ậ ư ữ ă ừ đầ u
n m 2005 tr l i ây, th tră ở ạ đ ị ường th c n ch n nuôi nứ ă ă ở ước ta b t ắ đầu
ph c h i v sôi ụ ố à động tr l i Ng nh ch n nuôi trong nở ạ à ă ước ng y c ng phát à àtri n theo quy mô trang tr i chính vì v y nhu c u th c n ch n nuôi công ể ạ ậ ầ ứ ă ănghi p ng y c ng t ng m nh nhi u vùng trong c nệ à à ă ạ ở ề ả ướ đặc, c bi t ệ ở
nh ng vùng ch n nuôi quy mô l n v t p trung ây l i u ki n h t s c ữ ă ớ à ậ Đ à đ ề ệ ế ứthu n l i ậ ợ để các công ty s n xu t kinh doanh th c n ch n nuôi phát tri n.ả ấ ứ ă ă ể 60Chi nhánh liên t c ph i ụ ả đối m t v i h ng lo t các v n ặ ớ à ạ ấ đề ừ t phía th ị
trường, nh d ch cúm gia c m, giá x ng d u trong nư ị ầ ă ầ ước cùng v i giá ớ
nguyên li u th c n t ng nhánh v nh ng v n ệ ứ ă ă à ữ ấ đề ồ ạ t n t i bên trong doanh nghi p Bên c nh ó, chi nhánh còn ch u s c ép t nhi u phía V y ệ ạ đ ị ứ ừ ề ậ để có
th ánh giá chính xác ho t ể đ ạ động kinh doanh c a chi nhánh chúng tôi ti n ủ ế
h nh ánh giá nh ng i m m nh - y u, c h i – thách th c à đ ữ đ ể ạ ế ơ ộ ứ 60
Sơ đồ 2: Sơ đồ cạnh tranh của chi nhánh 68
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
B ng 1: Các nh máy s n xu t TACN c a Vi t Nam theo công su tả à ả ấ ủ ệ ấ 15
B ng 2: S n lả ả ượng th c n ch n nuôi công nghi p giai o n 2000-2006ứ ă ă ệ đ ạ 15
B ng 3: Tình hình lao ả động c a chi nhánh qua 3 n mủ ă 26
B ng 4: Tình hình v n c a chi nhánh qua 3 n mả ố ủ ă 29
B ng 5: Tình hình c s v t ch t k thu t c a chi nhánhả ơ ở ậ ấ ỹ ậ ủ 30
B ng 6: Tình hình nh p h ng c a chi nhánh qua 3 n mả ậ à ủ ă 36
B ng 7: Tình hình nh p -tiêu th -t n kho qua các tháng c a chi nhánhả ậ ụ ồ ủ 38
B ng 8: S n lả ả ượng tiêu th c a chi nhánh t i m t s th trụ ủ ạ ộ ố ị ường chính qua 3 n m 2005-2007ă 40
B ng 9: Tình hình tiêu th s n ph m c a chi nhánh qua 3 n mả ụ ả ẩ ủ ă 43
B ng 10: Giá bán s n ph m c a chi nhánh qua 3 n mả ả ẩ ủ ă 47
B ng 11: K t qu kinh doanh c a chi nhánhả ế ả ủ 50
B ng 12: Hi u qu kinh doanh c a chi nhánhả ệ ả ủ 51
B ng 13: ánh giá c a khách h ng v s n ph m c a chi nhánhả Đ ủ à ề ả ẩ ủ 55
B ng 14: Ch ả ế độ ưở th ng đố ớ ải v i s n ph m ẩ đậ đặ 57m c B ng 15: Ch ả ế độ ưở th ng v i s n ph m h n h pớ ả ẩ ỗ ợ 57
B ng 16: Ch ả ế độ ưở th ng v i s n ph m ông tiênớ ả ẩ 57
B ng 17: T ng k t i m m nh - i m y u -c h i -thách th cả ổ ế đ ể ạ đ ể ế ơ ộ ứ 65
B ng 18: D ki n kh i lả ự ế ố ượng s n ph m tiêu th c a chi nhánhả ẩ ụ ủ 70
Trang 10PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong hai thập kỷ vừa qua chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá đã thu được nhiều thành tựu quan trọng Gắn liền với sự chuyển dịch đó là sự phát triển và hoàn thiện của nhiều ngành công nghiệp mới, mà công nghiệp chế biến là một trong số đó Những năm gần đây ngành chăn nuôi ở nước ta đã được quan tâm đầu tư khá lớn Và đây là một trong những mục tiêu chủ yếu để phát triển ngành nông nghiệp Điều này đã được khẳng định trong nhiều văn kiện của Đảng và Chính phủ Trong giai đoạn 2005-2010 định hướng phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam sẽ vươn lên thành ngành sản xuất chiếm 35-40% giá trị sản xuất toàn ngành Nông nghiệp [7] Để thực hiện điều đó cần áp dụng nhiều biện pháp, một trong những giải pháp quan trọng phát triển ngành chăn nuôi là cung cấp thức ăn cho chăn nuôi nhất là thức ăn chế biến theo phương pháp công nghiệp
Với vị thế ngày càng cao trong nền kinh tế ngành chăn nuôi đã tạo ra một thị trường rộng lớn về nhu cầu sử dụng thức ăn chăn nuôi Để đáp ứng yêu cầu của thị trường thì việc cung cấp thức ăn đầy đủ về dinh dưỡng, đảm bảo về chất lượng và số lượng cho ngành chăn nuôi là cần thiết Từ thực tế đó nhiều công ty đã lựa chọn đầu tư vào ngành sản xuất và kinh doanh thức ăn chăn nuôi, vì ngành này đem lại lợi nhuận rất cao Vì thế sự cạnh tranh giữa các doanh nhiệp là rất lớn, nhất là khi ta mở cửa thị trường, với sự xâm nhập của nhiều công ty nước ngoài, công ty liên doanh thì sự cạnh tranh lẫn nhau rất khốc liệt Hiệu quả kinh tế là mục tiêu các doanh nghiệp đặt lên hàng đầu
có hiệu quả kinh tế mới có thể đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác, đảm bảo đời sống co người lao động và làm tròn nghĩa vụ với nhà nước Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá mọi diễn biến, kết quả và hiệi quả hoạt động kinh
Trang 11doanh, những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp trong mối quan hệ môi trường xung quanh và tìm biện pháp không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Chi nhánh thức ăn chăn nuôi Con Heo Vàng Hà Nội là một chi nhánh của công ty TNHH thương mại VIC chuyên kinh doanh TACN cao cấp gia súc, gia cầm Mặt hàng này đang phải cạnh tranh rất lớn trên thị trường Do
đó chi nhánh luôn chú trọng đến hiệu quả kinh doanh để đứng vững và phát triển Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá hiệu quả kinh doanh thức ăn chăn nuôi của chi nhánh TACN Con Heo Vàng-Tiên Dương-Đông Anh-Hà Nội ”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng kinh doanh của chi nhánh TACN Con Heo Vàng
Hà Nội, đề xuất các giải pháp chủ yếu cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của chi nhánh
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Trình bày cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về kết quả, hiệu quả trong kinh doanh TACN
- Phân tích thực trạng kinh doanh của chi nhánh
- Đề xuất những phương huớng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của chi nhánh trong thời gian tới
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng ngiên cứu
Nghiên cứu những hoạt động kinh doanh của chi nhánh TACN Con Heo Vàng Hà Nội, các nhân tố ảnh hưởng và đề xuất
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Về nội dung: Đề tài đi sâu nghiên cứu hiệu quả kinh doanh của chi
Trang 12* Về không gian: Tiến hành thu thập thông tin tại chi nhánh, kết hợp với điều tra khảo sát thị trường tiêu thụ sản phẩm tại một số địa phương để đánh giá thực trạng và tiềm năng của chi nhánh trong thời gian tới.
* Về thời gian: Thu thập dữ liệu về tình hình kinh doanh của chi nhánh trong những năm vừa qua thông qua sổ sách kế toán, tài liệu liên quan Thời gian thực tập từ 10/01/ 2008 – 30/ 04/ 2008
Trang 13PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm
2.1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế
Mỗi nhà sản xuất một loại sản phẩm hàng hoá nào đó trước khi có kế hoạch sản xuất đều suy xem liệu sản xuất hàng hoá đó có tốt không? hiệu quả kinh tế hơn các loại khác không? Do đó trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thì hiệu quả kinh tế chủ yếu là đề cập tới lợi ích kinh tế sẽ thu được trong hoạt động đó Vậy hiệu quả kinh tế là gi? Cho đến nay đã có nhiều
ý kiến khác nhau về hiệu quả kinh tế nhưng nhìn chung chúng ta có thể nói hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế, phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh tế, nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực trong quá trình hoạt động kinh doanh Trong khi các nguồn lực lại rất có hạn, nhu cầu hàng hoá của xã hội ngày càng phát triển và đa dạng Do đó, nâng cao hiệu quả kinh tế là một đòi hỏi khách quan của mỗi nền sản xuất hàng hoá
Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, đến nay đã có nhiều
ý kiến khác nhau về hiệu quả kinh tế nhưng tựu trưng lại có 3 quan điểm chủ yếu sau:
+ Quan điểm thứ nhất cho rằng: Hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỷ
số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Theo quan điểm này cho phép chúng ta xác định được các chỉ tiêu tương đối của hiệu quả kinh tế bằng cách so sánh kết quả với chi phí cần thiết để đạt được hiệu quả đó
H= Q/KTrong đó: H: Là hiệu quả kinh tế
Q: Là kết quả sản xuất
K: Tổng chi phí sản xuất
Trang 14Tuỳ theo điều kiện cụ thể của mỗi hoạt động sản xuất kinh doanh mà chúng ta tính toán và nghiên cứu các chỉ tiêu khác nhau
+ Quan điểm thứ hai cho rằng: Xem xét hiệu quả kinh tế trong phần biến động giữa chi phí và kết quả sản xuất Theo quan điểm này thì hiệu quả kinh tế biểu hiện ở quan hệ tỷ lệ giữa phần trăm tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí sản xuất
H=∆Q/∆C
Trong đó: H: Là hiệu quả sản xuất
∆Q: Phần tăng thêm của kết quả thu được
∆C: Phần tăng thêm của chi phí bỏ ra
+ Quan điểm thứ ba cho rằng: Hiệu quả kinh tế là sự chênh lệch giữa kết quả và chi phí bỏ ra
H= GO-TC
Trong đó: GO: Là giá trị sản lượng
TC: Tổng chi phí sản xuất ra
Từ các quan điểm trên về hiệu quả kinh tế ta có thể thấy hiệu quả kinh
tế đều chứa đựng một nét chung đó là chi phí tối thiểu các nguồn lực để sản xuất ra môt khối lượng sản phẩm tối đa nhằm đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường và xã hội
2.1.1.2 Nội dung bản chất của hiệu quả kinh tế
Trong nền kinh tế nhiều thành phần phát triển theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của nhà nước như ở nước ta hiện nay đang khuyến khích các doanh nghiệp, các hộ gia đình, các thành phần kinh tế nỗ lực tham gia sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực khác nhau
Mục đích yêu cầu đặt ra đối với quá trình sản xuất ở các thành phần kinh tế khác nhau Do vậy, mà việc vận dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cũng rất đa dạng Các hộ nông dân, công nhân họ tiến hành sản xuất trước hết
là để có việc làm thu nhập đảm bảo cuộc sống, sinh hoạt sau đó mới tính đến
tư lợi và tích luỹ tiền vốn để có thêm lợi nhuận Đối với một số quốc gia thì
Trang 15hiệu quả nó thể hiện ở nhiều mặt: Kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng Điều
đó có nghĩa là hiệu quả nó mang tính chất không gian và thời gian, nó thể hiện ở chỗ: Một hoạt động kinh tế của một đơn vị sản xuất là công ty hay cá thể đạt được hiệu quả kinh tế cao, song so với một quốc gia thì nó lại chưa chắc đã đạt hiệu quả
Hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh có nhiều mặt Xét về mặt thời gian thì nó luôn có xu hướng thay đổi một hoạt động kinh tế diễn ra: Ở hiện tại có hiệu quả kinh tế nhưng trong tương lai chưa chắn đã có hiệu quả
và ngược lại Bởi vì giá trị sức lao động ngày một tăng và các yếu tố tác động đến hiệu quả luôn biến đổi cả về mặt chất và mặt lượng Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh không chỉ là nhiệm vụ của mỗi
cá nhân, mỗi đơn vị mà là nhiệm vụ của tất cả các ngành, các cấp và của mỗi quốc gia Việc nỗ lực tìm cách để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất hàng hoá được coi là hoạt động quyết định cho mọi nền kinh tế, chỉ có nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì mới có cơ hội đưa nền kinh tế tồn tại Như phần trên chúng ta có khái niệm về hiệu quả kinh tế đó là tỷ số giữa kết quả sản phẩm đạt được và lượng chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Vậy bản chất của hiệu quả kinh tế là gì?
Có thể hiểu hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan là mục tiêu của sản xuất Mục đích của sản xuất là thoả mãn tốt nhất các nhu cầu vật chất, và tinh thần cho xã hội Mục đích đó được thực hiện khi nền sản xuất xã hội tạo ra những kết quả hữu ích ngày càng cao cho xã hội Sản xuất đạt mục tiêu về hiệu quả kinh tế khi có một khối lượng nguồn lực nhất định tạo ra khối lượng sản phẩm hữu ích lớn nhất Hãy hiểu một cách đầy đủ, việc đánh giá một cách tổng hợp hoạt động sản xuất không chỉ đánh giá kết quả mà phải đánh giá hiệu quả Đó chính là đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra kết quả đó Nói cách khác hiệu quả kinh tế là phản ánh trình
độ thực hiện của các nhu cầu xã hội Mà bản chất của hiệu quả kinh tế sản
Trang 16xuất - xã hội là thực hiện yêu cầu của “quy luật tiết kiệm lao động” trong sử
dụng các nguồn lực xã hội Điều đó chính là hiệu quả của lao động xã hội và được xác định bằng tương quan o sánh giũa lượng kết quả hữu ích thu được
và lượng hao phí lao động xã hội
Hiệu quả là một đại lượng để đánh giá xem kết quả hữu ích được tạo ra như thế nào, từ nguồn chi phí bao nhiêu? Trong điều kiện cụ thể nào? Có thể chấp nhận được hay không? Như vậy hiệu quả kinh tế liên quan trực tiếp đến các yếu tố đầu vào và việc sử dụng nó với các yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất Người sản xuất mong muốn tăng nhanh kết quả hữu ích hay mục đích cuối cùng của sản xuất là đáp ứng tốt nhất những nhu cầu vật chất, tinh thần
và văn hoá cho xã hội Đồng thời mục tiêu của người sản xuất là “tiết kiệm”
các yếu tố đầu vào để thực hiện tăng nhanh kết quả hữu ích đó hay tăng hiệu quả kinh tế Do vậy, bản chất của hiệu quả kinh tế là thực hiện kết hợp tối ưu giữa yếu tố đầu vào với đầu ra trong quá trình sản xuất
2.1.1.3 Khái niệm về thương mại
Quá trình tái sản xuất xã hội được thực hiện qua các khâu sản xuất -phân phối - trao đổi - tiêu dùng Việc thực hiện hai khâu phân phối - trao đổi được gọi là lưu thông hàng hoá và đó chính là hoạt động thương mại.Vậy thương mại là quá trình trao đổi hàng hoá lưu thông qua mua bán trên thị trường
Thương mại là một bộ phận hợp thành của tái sản xuất, thương mại nối liền sản xuất với tiêu dùng Dòng vận động của hàng hoá qua khâu thương mại hoặc là tiếp tục cho sản phẩm hoặc là đi vào lĩnh vực tiêu dùng cá nhân Trong thời kỳ bao cấp chúng ta không chú trọng đến thương mại thậm chí còn muốn ngăn chặn và xoá bỏ nó cho rằng những người bán buôn là con buôn không có vị trí trong xã hội, cơ chế nhà nước làm cho các doanh nghiệp thương mại không có chỗ đứng, không có cạnh tranh tích cực nên các doanh nghiệp thương mại thời kỳ này hầu như không có
Trang 172.1.2 Phân loại hiệu quả kinh tế
2.1.2.1 Phân loại hiệu quả kinh tế theo nội dung và bản chất
Hiệu quả kinh tế có thể xem xét theo các góc độ độc lập tương đối như sau:
+ Hiệu quả kinh tế nó thể hiện mối tương quan giữa kinh tế đạt được về mặt tài chính với các chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó
+ Hiệu quả xã hội có mối quan hệ mật thiết với hiệu quả kinh tế thể hiện mục tiêu hoạt động của con người và thường không lượng hoá được Nó phản ánh mối quan hệ tương quan giữa các hiệu quả đạt được mà kết quả đó được tổng hợp qua các lĩnh vực kinh tế và xã hội với các chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Hiệu quả xã hội đôi khi rất khó định lượng mà chỉ đánh giá mang tính chất định tính như giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao trình độ dân trí
+ Hiệu quả môi trường: Hiệu quả của một quá trình sản xuất kinh doanh được hiểu đúng nghĩa của nó khi nó không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái xung quanh Hiệu quả môi trường cũng khó lượng hoá được
và nó được đánh giá bằng các chỉ tiêu như bảo vệ đa dạng sinh thái, làm cân bằng môi trường sinh thái
+ Hiệu quả phát triển nó thể hiện sự phát triển của công ty của vùng, lãnh thổ của mỗi quốc gia đây là kết quả của nhiều yếu tố tổng hợp lại như tình hình đời sống, trình độ dân trí, vấn đề phát triển cơ sỏ hạ tầng, sự phát triển sản xuất của cả vùng [1]
2.1.2.2 Phân loại hiệu quả kinh tế theo phạm vi và đối tượng xem xét
Phạm trù này được đề cập đến mọi nền sản xuất xã hội như các địa phương, các ngành sản xuất, từng cơ sở, đơn vị sản xuất hay một quyết định quản lý Có thể phân loại phạm trù này như sau:
+ Hiệu quả kinh tế quốc dân: Là hiệu quả kinh tế chung trong toàn bộ nền sản xuất xã hội
Trang 18+ Hiệu quả kinh tế ngành: Là hiệu quả tính riêng từng ngành sản xuất vật chất như ở ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Trong nông nghiệp được chia thành hiệu quả kinh tế của cây công nghiệp, hiệu quả kinh tế của cây lương thực, hiệu quả kinh tế chăn nuôi gia súc, gia cầm
+ Hiệu quả kinh tế theo từng vùng lãnh thổ: Là tính riêng đối với từng vùng, khu vực, địa phương
+ Hiệu quả kinh tế của từng quy mô sản xuất kinh doanh như: Hộ gia đình, hợp tác xã, nông trường quốc doanh, công ty, tập đoàn sản xuất
+ Hiệu quả kinh tế của từng biện pháp kỹ thuật, từng yếu tố chi phí đầu vào sản xuất như: Biện pháp về giống, chi phí phân bón, chi phí bảo vệ thực vật [1]
2.1.2.3 Phân loại hiệu quả kinh tế theo các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất
+ Hiệu quả sử dụng lao động: Là kết quả đạt được trên một công lao động bỏ ra để sản xuất ra sản phẩm đó
+ Hiệu quả sử dụng vốn: Là kết quả đạt được trên một đồng chi phí bỏ
2.1.3 Đặc điểm của thức ăn chăn nuôi
Tuỳ thuộc vào từng thời kỳ phát triển của chăn nuôi mà có các loại thức ăn với các chỉ tiêu dinh dưỡng khác nhau Tuy nhiên, người chăn nuôi quan tâm với các chỉ tiêu quan trọng như năng lượng, đạm, can xi, phốt pho, các vitamin và khoáng vi lượng Trong đó năng lượng bao gồm nhiệt năng và
cơ năng
+ Nhiệt năng sinh ra giúp cơ thể chống lại sự thay đổi của môi trường ảnh hưởng đến vật nuôi
+ Cơ năng giúp cơ thể hoạt động được
TACN giữ vai trò quan trọng trong ngành chăn nuôi và nền kinh tế:
Trang 19- TACN là nguồn đầu vào của quá trình đầu tư, là cơ sở ban đầu thúc đẩy quá trình tăng trưởng và phát triển của vật nuôi, là cơ sở để xác định phương thức chăn nuôi của chủ trang trại, hộ chăn nuôi.
- Góp phần thay đổi tập quán chăn nuôi: Với sự ra đời của TACN mà tập quán chăn nuôi được chuyển từ chăn nuôi truyền thống là nguồn thức ăn của vật nuôi được tận dụng từ phế phẩm của ngành chế biến, sinh hoạt… với
số lượng ít, chăn nuôi nhỏ lẻ sang một hướng chăn nuôi hiện đại và quy mô
- Tạo ra một năng suất cao: Nếu như trước đây theo phương thức truyền thống nguồn thức ăn không đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của vật nuôi thì ngày nay TACN là một công cụ đột phá cho sự phát triển mạnh, nhanh của ngành chăn nuôi Với nguồn thức ăn được chế biến theo nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi nên đã tạo ra sức tăng trưởng lớn trong vật nuôi Từ đó mà cung cấp ngày càng nhiêù sản phẩm phục vụ cho đời sống con người Ngoài sức tăng trưởng lớn trong vật nuôi cho một năng suất cao
mà nhờ có TACN nguồn lao động được sử dụng cho ngành chăn nuôi giảm một cách đáng kể Nếu như theo phương pháp truyền thống nguồn thức ăn phải được nấu chín, lượng thức ăn tiêu tốn nhiều nên mất rất nhiều thời gian
và công sức cho việc phục vụ chăn nuôi thì ngày nay khi sử dụng TACN công nghiệp thì lượng lao động sử dụng ít hơn và lượng thức ăn tiêu tốn ít hơn Như vậy, năng suất lao động không chỉ tăng lên ở khối lượng sản phẩm tạo ra
mà còn được tăng lên nhờ vào việc sử dụng ít công lao động hơn
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Nhờ có TACN mà lượng lao động được sử dụng trong ngành chăn nuôi giảm nên đã tạo ra một nguồn lực
dự trữ cho ngành công nghiệp và dịch vụ Trong ngành nông nghiệp, ngành chăn nuôi cũng đang dần dần là mục tiêu cho sự chuyển dịch lao động Vì xuất phát từ đặc thù của ngành trồng trọt là phụ thuộc vào tự nhiên, nằm trải dài trên diện tích rộng lớn, gặp nhiều rủi ro, lao động mang tính thời vụ…nên trong thời gian nông nhàn người nông dân chuyển sang chăn nuôi
Trang 20- Góp phần giảm thiểu ô nhiễm: Tạo ra sự cân bằng giữa cung và cầu
về các sản phẩm từ chăn nuôi, tạo tiền đề cho sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến, giảm ô nhiễm môi trường do không tập trung gây ra…
- Cũng như nhiều sản phẩm khác, TACN được cấu tạo bởi 3 mức: Sản phẩm cốt lõi, sản phẩm cụ thể và sản phẩm phụ giá
- Cốt lõi của sản phẩm TACN: Là loại nguyên liệu dùng làm nguồn dinh dưỡng cung năng lượng cho vật nuôi Các thành phần chính cấu tạo nên cốt lõi TACN là prôtêin, canxi, phốt pho, lysine… và chất phụ gia như chất tạo mầu, mùi, kháng sinh, chất ôxi hoá Tuỳ theo loại thức ăn: Loại bột hay loại viên và cách thức sử dụng cho từng loại vào từng thời điểm khác nhau của vật nuôi mà cơ cấu hàm lượng của mỗi chất trên có sự thay đổi
- Sản phẩm cụ thể: Là sản phẩm mà cốt lõi của nó được đóng bao và trang trí Bao bì của sản phẩm TACN thường có 2 lớp: Lớp trong là những lớp bao nilon, lớp bao ngoài là các bao lớn dễ dàng trong khâu vận chuyển
- Sản phẩm phụ giá: Là sản phẩm sau khi đã được hỗ trợ, vận chuyển, bảo hành điều này làm tăng uy tín và sự tin tưởng tiêu dùng các sản phẩm của nhà sản xuất
Thức ăn chăn nuôi bao gồm rất nhiều sản phẩm khác nhau nhưng tựu trung lại có các sản phẩm chính sau đó là thức ăn đậm đặc và thức ăn hỗn hợp
Mỗi loại thức ăn chăn nuôi được phối chế theo một công thức riêng, trên cơ sở các chỉ số như: Protein, lysin, các loại thuốc kháng sinh, các nguyên tố đa lượng, tỷ lệ đẻ, khả năng chống chịu bệnh
Thời gian bảo quản thức ăn chăn nuôi là hữu hạn: Thức ăn chăn nuôi để lâu sẽ bị phân huỷ các chất dinh dưỡng và độc tố hình thành Vì vậy các nhà sản xuất quy định đối với thời gian sử dụng thức ăn chăn nuôi không quả 80 ngày kể từ ngày sản xuất đối với thức ăn đậm đặc và 60 ngày đối với thức ăn hỗn hợp
Trang 212.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế
2.1.4.1 Nhóm nhân tố bên trong
b Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin
Để kinh doanh thành công trong điều kiện cạnh tranh trong nước và quốc tế, các doanh nghiệp cần nhiều thông tin chính xác về thị trường, công nghệ, về người bán, người mua, về các đối thủ cạnh tranh, về tình hình cung cầu hàng hoá, dịch vụ giá cả
c Yếu tố vốn
Vốn là một nguồn lực quan trọng đối với bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào Nó thể hiện quy mô tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mức độ đầu tư vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là lớn hay nhỏ Ngoài ra, yếu tố vốn còn quyết định đến khả năng cạnh tranh về các chủng loại sản phẩm thức ăn chăn nuôi của doanh nghiệp trên thị trường
d Yếu tố quản trị
Trong kinh doanh hiện đại, những doanh nghiệp có đặc điểm sản xuất kinh doanh cũng như quy mô khác nhau thì nhân tố quản trị ngày càng có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Quản trị doanh nghiệp luôn được chú trọng để xác định cho doanh nghiệp một hướng đi đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh xác định đúng các chiến lược kinh doanh là cơ sở để tăng hiệu quả
e Yếu tố trang thiết bị và khoa học kỹ thuật - công nghệ
Trang 22Trình độ kỹ thuật và công nghệ sản xuất có ảnh hưởng rất quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi nói riêng Nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và giá thành sản phẩm tạo ra Do đó tạo ra năng lực cạnh tranh với các sản phẩm khác trên thị trường quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
2.1.4.2 Nhóm nhân tố bên ngoài
* Môi trường văn hoá xã hội
Các chính sách của nhà nước: Hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển và suy vong của doanh nghiệp
Trước đổi mới, trong chính sách đối với các thành phần kinh tế, chúng
ta chỉ tập trung phát triển hai thành phần kinh tế chủ yếu là kinh tế nhà nước
và kinh tế tập thể, không chấp nhận kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể, nên ngành chăn nuôi của nước ta chậm phát triển, hiệu quả thấp
Từ khi đổi mới chúng ta đã có thêm nhiều thành phần kinh tế được thừa nhận và đang ngày càng phát triển Cùng với các ngành kinh tế khác ngành chăn nuôi Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể và đạt được hiệu quả kinh tế cao
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Tình hình sản xuất thức ăn chăn nuôi trên thế giới
Sản lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp trên toàn thế giới năm 2006 ước đạt 650 triệu tấn vào năm 2008, chủ yếu do việc tăng nhanh sản lượng ở một số nước như: Trung Quốc, Brazin, Mêhicô và một số nước thuộc Đông Nam Á
Thức ăn gia cầm chiếm tỷ trọng cao: 38% đạt 240 triệu tấn, tiếp đó là thức ăn cho lợn: 32%, thức ăn cho bò sữa 17%, cho bò thịt 7% còn thức ăn cho thuỷ sản và các đối tượng vật nuôi khác chiếm 6%
Hiện nay có khoảng 3500 nhà máy thức ăn gia súc công suất lớn trên thế giới đảm nhận sản xuất trên 80% sản lượng thức ăn chăn nuôi toàn cầu
Trang 23Riêng 50 nước có ngành sản xuất thức ăn gia súc tiên tiến đã sản xuất trên 90% sản lượng thức ăn của cả thế giới, trong đó 5 nước quy mô sản xuất thức
ăn công nghiệp lớn là: Mỹ, Trung Quốc, Brazin, Nhật Bản và Pháp Bốn tập đoàn đứng đầu thế giới về sản xuất thức ăn chăn nuôi là: Cargill, Charoen, Porkphand(CP), LandO’LaKes.[6]
Hiện nay ngành chế biến thức ăn chăn nuôi trong khu vực và trên thế giới vẫn đang gặp phải nhiều vấn đề khó khăn do giá nguyên liệu đầu vào cho sản xuất tăng nhanh, chi phí vận chuyển cũng tăng lên do đó một số nhà máy chế biến thức ăn lớn đã giảm sản lượng cung ra thị trường
Như vậy chăn nuôi thế giới đang từng bước chuyển dịch từ các nước đã phát triển sang các nước đang phát triển Các nước đã phát triển xây dựng kế hoặch chiến lược phát triển ngành chăn nuôi duy trì ở mức ổn định, nâng cao quá trình thâm canh, các biện pháp an toàn sinh học, chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm Còn các nước đang phát triển ở châu Á và Nam Mỹ được nhận định sẽ trở thành khu vực chăn nuôi và tiêu thụ chính
2.2.2 Tình hình sản xuất chế biến thức ăn ở Việt Nam
Trong điều kiện ngành chăn nuôi đang phải đối mặt với dịch bệnh, đầu
ra, thì ngành sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi cũng đang mắc phải nhiều khó khăn, thách thức Ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi (TACN) của nước ta
có tốc độ phát triển khá nhanh nhưng giá luôn cao hơn 10-15% so với các nước trong khu vực nên tính cạnh tranh không cao Bên cạnh đó, sản xuất không đáp ứng nổi nhu cầu tiêu dùng trong nước, hàng năm phải nhập khẩu khoảng 20-30% về khối lượng, chiếm tới 45% tổng giá trị nguyên liệu sản xuất TACN Tăng cường năng lực cho ngành sản xuất TACN sẽ làm tăng khả năng sản xuất trong nước đáp ứng tốt nhu cầu tiêu thụ của thị trường và ổn định giá cả góp phần phát triển nhanh chóng ngành chăn nuôi ở Việt nam
Trang 24Bảng 1: Các nhà máy sản xuất TACN của Việt Nam theo công suất
( Nguồn: BC Tổng quan SX TACN Việt Nam)
Theo số liệu thống kê, hiện cả nước có 241 nhà máy chế biến TACN (13,7% của nước ngoài, 4,1% liên doanh và 82,2% trong nước-2007) Chính phủ Việt Nam đang khuyến khích các công ty đầu tư vào ngành thức ăn chăn nuôi trong nước Số lượng các công ty tham gia vào ngày ngày càng nhiều trong đó khoảng 20-25 nhà máy đã xây dựng được thương hiệu, số tiền đầu tư
từ 2-3 triệu USD Khoảng 30 nhà máy đầu tư trên 10 tỷ đồng còn lại là các xưởng nhỏ, mỗi tháng sản xuất từ 100-300 tấn TACN Tổng số vốn đầu tư của các doanh nghiệp Việt nam khoảng 100 triệu USD, công suất khoảng 2 triệu tấn/năm Hiện nay, có khoảng 15 công ty nước ngoài đang hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam với tổng số nhà máy của họ lên tới 36-40 nhà máy công suất 3,6-4 triệu tấn/năm Tính về đánh giá đầu tư, các công ty nước ngoài đầu tư chiếm 75%, các công ty trong nước chiếm khoảng 25% về giá trị đâu tư cho ngành TACN
Năm 2006 cả nước sản xuất 6,6 triệu thức ăn chăn nuôi quy đổi, tăng 23,5% so với cả nước Do nhu cầu tất yếu của sản xuất, kết hợp với chính sách thông thoáng trong cơ chế quản lý Ngành công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi trong giai đoạn 2000 - 2006 cũng đã có những chuyển biến lớn, sản lượng thức ăn ngày càng tăng lên
Bảng 2: Sản lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp giai đoạn 2000-2006
Trang 25Năm TAHH TAĐĐ Tổng số TAHH quy
đổi
Tỷ lệ tăng BQ(%)
bù, sản lượng tăng 37,02% so với năm 2004
Tỷ lệ thức ăn chăn nuôi công nghiệp được sử dụng trong chăn nuôi của Việt Nam hiện nay vẫn còn thấp, năm 2001 đạt 27,0%; năm 2006 đạt 45,1%, song con số này so với bình quân thế giới vẫn còn quá thấp Theo số liệu của Ruedi.A Wild (1994 trong tổng số 1100 triệu tấn thức ăn tinh gia súc, gia cầm sử dụng trên toàn thế cầu thì có tới 530 triệu tấn thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh (chiếm 48,2%); nông dân tự trộn 350 triệu tấn(31,8%) và 220 triệu tấn (20,0%) thức ăn được sử dụng ở dạng nguyên liệu đơn Như vậy, so với mức trung bình chung của thế giới tỷ lệ TACN công nghiệp/tổng lượng thức ăn tinh sử dụng ở nước ta vẫn còn thấp
Theo Hiệp hội thức ăn chăn nuôi trong năm 2006 số lượng nhà máy thức ăn chăn nuôi có qui mô vừa và lớn tăng Năm 2005 số lượng cơ sở, nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp toàn quốc là 249 và đến năm
2006 là 241 Năm 2006 số lượng nhà máy có công suất nhỏ hơn 5000 tấn đã giảm so với năm 2005 từ 145 xuốn còn 122 là 23 nhà máy tương ứng tỷ lệ
Trang 26tăng từ 104 lên 119 nhà máy Tổng số các nhà máy sản xuất trong nước (quốc doanh, cổ phần, tư nhân) giảm 15 nhà máy, còn các nhà máy 100% vốn nước ngoài và liên doanh tăng 7 nhà máy tương ứng với các tỷ lệ giảm và tăng 3,3% Đây là cuộc cạnh tranh về quy mô sản xuất và chất lượng sản phẩm của các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp có công suất lớn chất lượng tốt hơn so với các nhà máy có công suất nhỏ Nước ta đã gia nhập WTO lại càng đòi các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp sản xuất sản lượng nhiều, chất lượng tốt hơn và hạ giá thành đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hôi.
(Chu Đình Khu, Cục Chăn Nuôi)
2.2.3 Đánh giá chung tổng thể về chăn nuôi
Nhìn tổng thể về chăn nuôi, dù gia súc hay gia cầm thì đặc điểm chung
cả nước vẫn là nuôi phân tán, chủ yếu lấy công làm lời, chưa phải là một nền chăn nuôi chuyên nghiệp, quy mô lớn để giảm giá thành, tăng mức cạnh tranh trên thị trường Việt Nam có thế mạnh về trồng trọt, là một trong những quốc gia hàng đầu xuất khẩu gạo, cà phê, hồ tiêu, hạt điều… nhưng cây trồng làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi như bắp, đậu nành… lại rất thiếu, phải nhập khẩu Hầu hết giá những nguyên liệu này đều cao, giá bắp trồng trong nước lên đến 160 USD/tấn, nếu nhập khẩu bắp từ Mỹ chỉ 135-145 USD/tấn, nên chi phí đầu vào của chăn nuôi cao hơn so với khu vực từ 10%-20%, nếu
so với thế giới con số này lên đến 20%-25% Với những bất lợi này và sắp tới, khi mức thuế nhập khẩu thịt gia súc và gia cầm phải giảm theo cam kết gia nhập WTO thì ngay cả thị trường trong nước cũng sẽ bị cạnh tranh gay gắt trước những sản phẩm ngoại nhập, dẫn đến hệ quả mất dần thị phần
Theo quy hoạch ngành thức ăn chăn nuôi, đến năm 2010, nhu cầu về thức ăn tinh cần khoảng 18,6 triệu tấn và năm 2015 là 24,1 triệu tấn Vì vậy đến 2010, cần có 30% các cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi áp dụng qui trình thực hành sản xuất tốt (GMP), 70% các cơ sở có phòng phân tích chất lượng
Trang 27sản phẩm, 100% nguyên liệu và sản phẩm phải được phân tích, kiểm tra chất lượng để đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước.
Đối mặt với thực trạng trên, Cục Nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp) đề ra chỉ tiêu ngành chăn nuôi Việt Nam phải đạt mức tăng trưởng bền vững 9-10%/năm, nâng tổng số đàn gia cầm từ 240 triệu con trước khi bị dịch lên 260 triệu con vào 2005 và 390 triệu con vào 2010 Mức tiêu thụ thịt hơi cũng được đặt kế hoạch sẽ tăng từ 29,1 kg/người 2003 lên 35 kg/người vào năm
2010 Trong khi đó, tới 60% thành phần thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam phải nhập khẩu nên việc những nhà máy thức ăn chăn nuôi ra đời sẽ giúp chủ động được nguyên liệu và giá cả, thuận lợi hơn cho ngành chăn nuôi trong nước
(Nguồn: Nguyễn Quốc Chỉnh - www.agro.gov.vn)
2.2.4 Các quy định của nhà nước trong phát triển ngành chăn nuôi và ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi
Căn cứ luật tổ chức Chính phủ ngày 30/09/1992 Để tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước về thức ăn chăn nuôi, nghị định số 15/CP ngày 19/03/1996 của Chính phủ về việc quản lý thức ăn chăn nuôi như sau:
- Nhà nước thống nhất quản lý về sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu thức ăn chăn nuôi nhằm bảo hộ lợi ích hợp pháp của người sản xuất, kinh doanh và người sử dụng thức ăn chăn nuôi
- Nhà nước đầu tư vốn ngân sách vào việc:
+ Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước về kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi
+ Đào tạo chuyên ngành về thức ăn chăn nuôi làm nhiệm vụ kiểm nghiệm đánh giá chất lượng thức ăn, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng thức ăn cho vật nuôi
- Tổ chức đào tạo chuyên ngành về thức ăn chăn nuôi làm nghiệm vụ kiểm nghiệm đánh giá chất lượng thức ăn, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng thức ăn cho vật nuôi
Trang 28- Tổ chức cá nhân trong nước và ngoài nước sản xuất thức ăn trên lãnh thổ Việt Nam phải có đủ các điều kiện sau:
+ Có địa điểm, nhà xưởng, trang thiết bị, quy trình công nghệ để sản xuất thức ăn đảm bảo điều kiện chất lượng, vệ sinh thú y và vệ sinh môi trường
+ Có điều kiện phương tiện kiểm tra chất lượng nguyên liệu và sản phẩm trước khi xuất xưởng
+ Có nhân viên kỹ thuật đáp ứng yêu cầu công nghệ sản xuất và kiểm nghiệm thức ăn chăn nuôi
- Cấm sản xuất, kinh doanh các loại thức ăn sau:
1 Thức ăn kém chất lượng hoặc quá hạn
2 Thức ăn không đăng ký hoặc đã bị đình chỉ
3 Thức ăn đựng trong bao bì không đúng quy cách, không có nhãn hiệu
4 Thức ăn đựng trong danh mục không được phép sản xuất, kinh doanh
do Bộ Nông nghiệp quy định đối với thức ăn chăn nuôi ngành nông nghiệp
5 Thức ăn chăn nuôi có hoạt tính hoocmon cao hoặc kháng hoocmon,
có độc tố hoặc có hại trên mức quy định
- Chỉ được quảng cáo những sản phẩm thức ăn chăn nuôi hàng hoá được cơ quan thẩm quyền cấp giấy chứng nhận chất lượng
- Tổ chức cá nhân có nhu cầu xuất khẩu,nhập khẩu thức ăn chăn nuôi phải làm thủ tục xin cấp giấy phép nhập khẩu theo pháp luật hiện hành
- Tổ chức cá nhân sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi phải nộp lệ phí, tổn phí cho việc kiểm tra chất lượng thức ăn
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Trang 293.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Giới thiệu sơ lược về công ty
Năm 1999 công ty TNHH thương mại VIC (Con Heo Vàng) chính thức thành lập Với quyết tâm đưa sản phẩm của người Việt đến được người chăn nuôi Việt, công ty đặt ra mục tiêu đó là lấy chất lượng hàng đầu - Người chăn nuôi phải có lãi
Tháng 10/2002 nhà máy thực phẩm gia súc cao cấp Con Heo Vàng công suất 90.000 tấn/năm được xây dựng tại khu công nghiệp Vĩnh Niệm - Lê Chân - Hải Phòng
Từ đó đến nay công ty TNHH thương mại VIC đã lớn mạnh và trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất thức ăn gia súc tại Việt Nam, hiện chiếm khoảng 25% thị phần sản phẩm thức ăn gia súc đậm đặc tại các tỉnh phía Bắc với sự đa dạng về loại sản phẩm như: Đậm đặc cho lợn, đậm đặc cho gà, ngan, đậm đặc cho bò
3.1.2.Sơ lược sự hình thành và phát triển của chi nhánh
Chi nhánh thức ăn chăn nuôi Hà Nội tại thôn Lưỡng Nô - Tiên Dương - Đông Anh – Hà Nội là một chi nhánh của công ty TNHH thương mại VIC Lê Chân - Hải Phòng, Chi nhánh được thành lập 04/2004 theo giấy phép kinh doanh số 101122216 do sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp ngày 14/06/2006 Trong giấy phép kinh doanh là sản xuất và kinh doanh thức ăn chăn nuôi nhưng hiện tại chi nhánh mới chỉ thực hiện chức năng kinh doanh còn sản xuất là do nhà máy ở tổng công ty tại Hải Phòng cung cấp
Với mục tiêu ban đầu là tiêu thụ sản phẩm TACN của công ty mẹ tại thị trường miền Bắc Cho đến nay công ty đã không ngừng phát triển, chuyên kinh doanh thức ăn đậm đặc và hỗn hợp cho gia súc, gia cầm
Trụ sở kinh doanh của chi nhánh đặt tại Thôn Lưỡng Nô - Tiên Dương
- Đông Anh - Hà Nội, nằm trên quốc lộ 1A (1,5km) từ thị trấn Đông Anh đến Thái Nguyên và các tỉnh phía Bắc như Lào Cai, Yên Bái,Cao Bằng, giáp ranh
Trang 30đường Nam Hồng nối từ thị trấn Đông Anh đến xã Vân Trì và đường cao tốc Bắc Thăng Long Nội Bài nối với các tỉnh phía nam như Hà Tây Với vị trí như trên chi nhánh có rất nhiều điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu thông thương với các tỉnh phía Bắc Mặt khác với vị trí này, việc nhập và cung ứng sản phẩm hàng hoá đi các tỉnh khá thuận lợi Bên cạnh đó, ngành chăn nuôi tại đây và các vùng phụ cận khá phát triển, đây là những điều kiện ngoại cảnh thuận lợi cho quá trình hoạt động kinh doanh của chi nhánh
Chi nhánh không những chỉ thực hiện kinh doanh thức ăn chăn nuôi mà bên cạnh đó còn thực hiện các dịch vụ tư vẫn hỗ trợ bà con nông dân về mặt
kĩ thuật chăn nuôi, là người đồng hành cùng nông dân trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, làm giàu chính đáng, đây là mục tiêu lớn nhất mà tập thể lãnh đạo của toàn công ty nói chung và của chi nhánh Hà Nội nói riêng
3.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh
Chi nhánh là đơn vị hạch toán phụ thuộc không phải là đơn vị hạch toán độc lập nên chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh là:
Chức năng: Chi nhánh TACN Con Heo Vàng Hà Nội có chức năng là nhập các loại thức ăn chăn nuôi được sản xuất từ công ty mẹ ở Hải Phòng và bán sản phẩm ra thị trường các tỉnh miền Bắc
Nhiệm vụ: Sau quá trình nhập sản phẩm rồi bán sản phẩm ra thị trường thu doanh thu bán hàng và trừ đi các khoản chi phí mà chi nhánh phải bỏ ra để phục vụ hoạt động kinh doanh thì chi nhánh phải có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước như: Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT
3.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý của chi nhánh
Để chất lượng quản lý trong chi nhánh được hiệu quả hơn, bộ máy quản
lý của Chi nhánh thức ăn Con Heo Vàng Hà Nội được sắp xếp, điều chỉnh một cách có hệ thống, đơn giản và gọn nhẹ
Bộ máy tổ chức của chi nhánh được bố trí như sau:
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của chi nhánh TACN Con Heo Vàng
Trang 31Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:
* Ban giám đốc:
- Quản lý và theo dõi chung các hoạt động của chi nhánh: Về việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và thực hiện chế độ, chính sách đối với từng đại lý bán hàng
- Quản lý hoạt động tài chính của chi nhánh, công nợ đại lý, công nợ của nhân viên bán hàng
- Xây dựng kế hoạch phát triển thị trường hàng năm và xây dựng kế hoạch chi tiết kế hoạch hàng tháng cho từng địa bàn, sản phẩm và tổ chức thực hiện để hoàn thành kế hoạch
- Kết hợp với phòng hành chính nhân sự công ty để xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên hàng năm
Giám đốc chi nhánh
Phó giám đốc II
Thị trường Bộ phận
kho
Phó giám đốc I
Hành chính
Bán hàng Kế toánKinh
doanh
Trang 32- Quản lý, theo dõi việc đóng góp ý kiến phản hồi của khách hàng về chất lượng sản phẩm, phong cách phục vụ, chăm sóc khách hàng
- Xây dựng quy trình quản lý việc bán hàng, chăm sóc khách hàng, cách thức quan hệ với đại lý cấp I, II, hội nông dân và các tổ chức quần chúng khác
- Tổ chức hệ thống vận tải cung cấp hàng hóa cho đại lý bán hàng
- Hàng tuần có báo cáo tình hình thị trường, bán lẻ chuyển về công ty
- Tổ chức đánh giá hoàn thành nhiệm vụ của nhân viên, tổ chức công tác thi đua, khen thưởng hàng tháng, hàng quý, hàng năm theo quy định
Có thể thấy giám đốc chi nhánh có chức năng trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động của chi nhánh, thực hiện cam kết và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của chi nhánh Còn các phó giám đốc là người trợ giúp cho giám đốc và chịu trách nhiệm điều hành hoạt động kinh doanh chung, xử
lý các công việc khi giám đốc đi vắng
* Phòng hành chính, nhân sự
- Điều hành và quản lý các mặt công tác: hành chính, công tác đời sống, công tác y tế, công tác nhà trẻ dưới sự chỉ đạo của giám đốc
- Thực hiện việc đón tiếp khách hàng
Đây là bộ phận tham mưu cho ban giám đốc trong lĩnh vực quản lý nhân sự, quản lý công việc hành chính và các vấn đề nội vụ khác Bộ phận này còn có chức năng tuyển chọn nguồn lực cho chi nhánh, ký kết hợp đồng lao động và sa thải lao động, thực hiện các chế độ với người lao động
* Phòng bán hàng
Có nhiệm vụ quản lý tình hình giao dịch, mua bán với các khách hàng đại lý, người chăn nuôi và các đối tác Ngoài ra xây dựng chiến lược bán hàng như: Yểm trợ, khuyếch trương, quảng cáo…Đồng thời kết hợp với phòng thị trường
cố vấn cho phòng công tác xây dựng nghiên cứu thị trường, chiến lược tiêu thụ sản phẩm và chiếm lĩnh thị trường
Trang 33* Phòng kế toán.
- Quản lý và điều hành mọi hoạt động kế toán và tài chính của chi nhánh
- Lưu trữ các tài liệu, chứng từ số sách, hóa đơn theo đúng quy định của pháp lệnh kế toán Nhà nước
- Chịu trách nhiệm quản lý tiền vốn, tài sản của công ty, phân tích tình hình tài chính, kinh doanh của công ty
Phòng này có trách nhiệm quản lý tài sản của chi nhánh, tiến hành các hoạt động tài chính nhằm đảm bảo cho chi nhánh luôn đủ mạnh về tài chính
để tiến hành các hoạt động kinh doanh Hàng tháng, quý, năm, phòng có nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính và báo cáo kết quả tài chính của chi nhánh lên ban lãnh đạo chi nhánh
Nhìn chung bộ máy quản lý chi nhánh tương đối gọn nhẹ, có sự phân chia trách nhiệm và nghĩa vụ rõ ràng giữa các bộ phận nên đã nâng cao được
Trang 34hiệu quả trong công việc và tạo mối liên kết bình đẳng giữa các bộ phận để thực hiện các mục tiêu chung của chi nhánh.
3.1.5 Tình hình lao động của chi nhánh
Trong sản xuất kinh doanh yếu tố chủ yếu tạo ra của cải vật chất cho xã hội chính là chất lượng và trình độ của đội ngũ lao động Muốn cho hiệu quả kinh tế đạt được cao và năng suất lao động được lớn thì đòi hỏi lao động và chất lượng lao động giỏi cả về trình độ lẫn nghiệp vụ
Nhân lực có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của mỗi công ty Nhận thức được điều đó nên chi nhánh đặc biệt chú ý đến công tác quản lý nhân sự Dựa trên những thông tin cơ bản của mỗi thành viên, là cơ sở cho việc đánh giá khả năng của mỗi người, từ đó có hướng sắp xếp nhân lực một cách phù hợp với từng công việc
Từ năm 2005 đến 2006, 2007 thì có sự thay đổi đáng kể về tình hình lao động của chi nhánh, tổng số lao động từ năm 2005 là 45 người, đến năm
2006 là 54 người và năm 2007 là 53 người, lượng lao động từ năm 2005 đến năm 2006 tăng lên 20% nguyên nhân là do chi nhánh đã tuyển thêm lao động phát triển thị trường ở các khu vực thị trường tiềm năng Các cộng tác viên này được các nhân viên bán hàng và tiếp thị tuyển mộ và quản lý Cộng tác viên được chi nhánh tập huấn và đào tạo, họ được hưởng các chế độ tuỳ thuộc vào năng lực làm việc Tuy nhiên đến năm 2007 lượng lao động giảm đi là do thuyên chuyển công tác
Trang 35Bảng 3: Tình hình lao động của chi nhánh qua 3 năm
Trang 36Nhìn vào biểu ta thấy về số tuyệt đối năm 2005 thì lao động có trình độ đại học là 15 lao động, trình độ trung cấp phổ thông là 23 lao động còn cao đẳng
7 lao động, đến năm 2007 đã có sự thay đổi đáng kể: Trình độ đại học 19 lao động, trình độ trung cấp phổ thông là 27 lao động, còn lại là 7 lao động cao đẳng Mặt khác ta thấy bình quân 3 năm lao động có trình độ đại học tăng 12,55% lớn hơn tốc độ tăng tổng số lao động như vậy chi nhánh có xu hướng tăng cường lực lượng lao động có trình độ cao, thay thế và bớt lao động có trình
độ thấp, đây là chủ trương có ý nghĩa chiến lược của chi nhánh và sử dụng lao động có trình độ cao sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cho chi nhánh
Năm 2005 số lao động nam là 42 người, chiếm 93,33% tổng số lao động Trong khi đó lao động nữ chỉ có khoảng 3 người chiếm một tỷ lệ rất nhỏ là 6,67% Sang các năm tiếp theo số lao động của nam đều tăng, nữ vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ vì lao động nữ không thích hợp với nhiệm vụ đi thị trường mà chủ yếu làm việc trong văn phòng
Qua bảng 3 ta thấy tổng số lao động và các phòng ban của chi nhánh có thay đổi và tăng lên nhưng sự tăng này không đáng kể giữa năm 2006 và
2007, lượng lao động chỉ tăng lên 1 người và cơ cấu phòng ban có thay đổi một ít, trong năm 2006 phòng bán hàng là 22 người chiếm 40,74%, trong năm
2007 thì số lượng này là 21 người chiếm 39,62% Trình độ lao động của chi nhánh có sự thay đổi cả về mặt cơ cấu trình độ đại học từ 33,3% năm 2006 cụ thể là 18 người đến năm 2007 tỉ lệ này là 35,86% cụ thể là 19 người
.3.1.6 Tình hình vốn của chi nhánh
Vốn là yếu tố đầu vào không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào Vốn là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên hình thái cơ sở vật chất của sản phẩm hàng hoá,là yếu tố tạo nên kết quả của hàng hoá dịch vụ
Chi nhánh muốn hoạt động được phải chủ động được nguồn vốn Điều này có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp
Trang 37Qua biểu 4 cho thấy: Tổng số tài sản của chi nhánh tăng qua các năm
Cụ thể tổng số vốn năm 2006 là 60942.3 triệu đồng và đến năm 2007 tăng 62009.84 triệu đồng, tăng 1067.54 triệu Bình quân 3 năm tăng 12,76% Lượng vốn tăng cho thấy chi nhánh luôn có sự đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh
Nguồn vốn cố định của chi nhánh chủ yếu là các trang thiết bị phục vụ cho văn phòng làm việc, kho dự trữ hàng hoá, xe chuyên trở sản phẩm nguồn vốn này qua 3 năm có chiều hướng tăng: Năm 2005 vốn cố định là 34333.8 triệu đồng chiếm 69,73% sang năm 2006 là 45924.6 triệu đồng chiếm 75,36% tổng số vốn và đến năm 2007 là 45991.3 triệu đồng chiếm 74,17% tăng so với năm 2006 là 667 triệu Vốn lưu động của chi nhánh cũng liên tục tăng năm 2005 là 14901.54 triệu đồng chiếm 30,27% đến năm 2007 tăng lên 16018.52 triệu chiếm 25,9 tăng lên 1116.98 triệu Nguyên nhân chủ yếu là do nhu cầu về thức ăn chăn nuôi tăng, quy mô kinh doanh của chi nhánh tăng, kết hợp với đầu tư cải thiện trang thiết bị nhà kho, nhà làm việc phục vụ cho nhu cầu kinh doanh làm cho cả vốn lưu động và vốn cố định tăng lên
Phân theo tính chất nguồn vốn thì tại chi nhánh TACN Con Heo Vàng
Hà Nội là chi nhánh hạch toán phụ thuộc do vậy vốn được hình thành là 100% là vốn tự có, không có vốn vay
Trang 38Bảng 4: Tình hình vốn của chi nhánh qua 3 năm
Trang 393.1.7 Tình hình trang bị cơ sở vật chất của công ty
Bảng 5: Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của chi nhánh
Chi nhánh có các máy móc thiết bị mới và khá hiện đại phục vụ cho hoạt động kinh doanh.Biểu 4 cho thấy chi nhánh có 6 chiếc xe trọng tải chuyên trở hàng đi phân phối cho các đại lý Các thiết bị phục vụ cho văn phòng cũng được trang bị hiện đại gồm điện thoại , máy tính, máy in ngoài ra chi nhánh còn kết nối mạng internet nhằm khai thác thông tin từ trên mạng Với hệ thống cơ sở vật chất như vậy sẽ góp phần vào tăng lợi thế cạnh tranh cho chi nhánh
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Hiện nay mặt hàng thức ắn gia súc đang được ngành chăn nuôi chấp
Trang 40cuộc sống gia đình và xã hội ngày càng xuất hiện nhiều mô hình hộ chăn nuôi, trang trại Điều này đã làm cho nhu cầu về sử dụng TACN ngày càng tăng nhưng để sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng sử dụng thì lại cần phải
có các đại lý bán buôn bán lẻ, các khâu trung gian Vậy vấn đề đặt ra là làm sao để thực hiện có hiệu quả được quá trình này nhằm phát triển ngành chăn nuôi nâng cao thu nhập đời sống cho hộ nông dân, đồng thời nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh Với mục tiêu đó chúng tôi đã chọn địa điểm nghiên cứu là chi nhánh thức ăn chăn nuôi Con Heo Vàng Hà Nội là một trong những chi nhánh quan trọng của công ty VIC cung cấp hàng hoá tiêu thụ cho khu vực miền Bắc
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
* Nguồn số liệu sơ cấp: Để tiến hành phân tích đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh chúng tôi tiến hành thu thập số liệu sơ cấp bằng cách trao đổi với ban lãnh đạo chi nhánh và các nhân viên phòng ban
+ Trao đổi với ban lãnh đạo chi nhánh về chiến lược kinh doanh mà chi nhánh đã thực hiện và dự kiến trong tương lai
+ Trao đổi nhân viên kinh doanh để thu thập thông tin về các hoạt động bán hàng tới các khu vực của các đại lý
3.2.3 Phương pháp so sánh
So sánh là phương pháp phổ biến trong phân tích các chỉ tiêu kinh tế
Nó phản ánh mức độ đạt được của các chỉ tiêu nhất định Trong đề tài chúng tôi sử dụng một số phương pháp so sánh sau: