Phương pháp biểu đồ (đồ thị)

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Trang 28 - 32)

Phương pháp biểu đồ là biểu diễn các mức nhu cầu cảu các thời kỳ lên đồ thị, thông qua đồ thị sẽ phát hiện được các chiến lược phối hợp các nguồn lực.

Ưu điểm : Đơn giản dễ hiểu và có thể lập được rất nhiều phương án.

Nhược điểm : không có phương pháp kiểm tra để biết phương án đã tối ưu chưa

Ví dụ2.5. Tình hình sản xuất của 1 XN được cho theo bảng sau:

Tháng Nhu cầu (sp) Số ngày sx Nhu cầu b/q ngày

1 900 22 41 2 700 18 39 3 800 21 38 4 1200 21 57 5 1500 22 68 6 1100 20 55  6.200 124

Các chi phí của các nguồn lực - Chi phí tồn kho 5USD/đv/tháng -Chi phí hợp đồng phụ 10 USD/ 1 đvi - Chi phí tiền lương trong giờ 5 USD/ giờ - Chi phí tiền lương ngoài giờ 7 USD/ giờ - Số giờ để sản xuất 1 sản phẩm 1,6 giờ/ sp - Chi phí đào tạo / bq 10 USD/ sp

- Chi phí sa thải / bq 15 USD / sp

Tổng nhu cầu mong đợi

trong 6 tháng 6.200

Nhu cầu

trung bình = Số ngày sản xuất trong 6 tháng

=

124

= 50 sp/ ngày

Chiến lược 1: Tổ chức sản xuất trong giờ bằng mức nhu cầu trung bình 50 sp/ngày, hàng thừa áp dụng chiến lược tồn kho

Mức sản xuất trong giờ = Nhu cầu trung bình x Số ngày sản xuất của tháng

Th Mức sx

trong giờ Nhu cầu

Tồn kho mỗi tháng Tồn kho cuối tháng 1 1100 900 +200 200 2 900 700 +200 400 3 1050 800 +250 650 4 1050 1200 -150 500 5 1100 1500 -400 100 6 1000 1100 -100 0

31 Tổng chi phí chiến lược 1:

Chi phí sản xuất trong giờ : 50 x 124 x 1,6 x 5 USD = 49.600 USD (1) Chi phí tồn kho: 1.850 x 5 USD = 9.250 USD (2)

Chiến lược 2: Tổ chức sản xuất trong giờ bằng mức nhu cầu tối thiểu 38 SP/ ngày. Tháng nào thiếu thuê hợp đồng phụ.

Tổng chi phí chiến lược 2:

Chi phí sản xuất trong giờ : 38 x 124 x 1,6 x 5 USD = 37.696 USD (1) Chi phí hợp đồng phụ : (6.200 – 38 x 124) x 10 USD = 14.880 USD (2)

Chiến lược 3: Tổ chức sx trong giờ bằng mức nhu cầu hàng tháng. Tháng nào nhu cầu tăng thì tăng lao động, nhu cầu giảm thì giảm lao động

Tổng chi phí chiến lược 3 : Chi phí sx trong giờ :

6200 x 5 x 1,6 = 49600 USD (1)

Chi phí đào tạo:

800 x10 =8000 USD (2) Chi phí sa thải:

600 x 15 = 9000 USD (3)

2.4. HOẠCH ĐỊNH LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT

Trong quá trình sản xuất và kinh doanh, nhà quản trị cần phải thực hiện nhiều công việc khác nhau. Do đó để giảm chi phí và thời gian, các công việc này phải được sắp xếp theo một trình tự chặt chẽ và khoa học nhất.

2.4.1. Các nguyên tắc sắp xếp thứ tự các công việc trên 1 phương tiện (1 máy)

Có 4 nguyên tắc, để so sánh các nguyên tắc này thường dựa vào 3 chỉ tiêu : Tổng dòng thời gian

Thời gian hoàn tất trung bình

1 công việc (Ttb) = Số công việc

6200 1850

Th Nhu cầu Mức sx

trong giờ Đào tạo Sa thải

1 900 900 2 700 700 200 3 800 800 100 4 1200 1200 400 5 1500 1500 300 6 1100 1100 400 6200 800 600 2 4 6 8 10 12 80 60 40 20 0 Line 1 Line 2 TC1 = (1) + (2) = 58.850 USD TC3 = (1) + (2) + (3) = 66.000 USD

32

Tổng dòng thời gian Số công việc trung bình nằm

trong hệ thống (Ntb) = Tổng thời gian sản xuất Tổng số ngày trễ hẹn Số ngày trễ hẹn trung bình

(TRtb) = Số công việc

Ví dụ 2.6. Có 5 công việc theo thứ tự đặt hàng A,B,C,D,E; thời gian sản xuất và thời hạn hoàn thành của từng công việc được cho như sau :

Công việc A B C D E

Thời gian sx (ngày) 6 2 8 3 9

Thời điểm phải hoàn thành yêu

cầu (ngày thứ …) 8 6 18 15 23

Theo nguyên tắc 1 – FCFS (Công việc nào đặt hàng trước bố trí làm trước)

Công việc

Thời gian sx (ngày)

Thời gian hoàn thành kể cả ngày chờ đợi (ngày)

Thời điểm phải hoàn thành yêu cầu (ngày thứ..) Thời gian chậm trễ so với yêu cầu (ngày…) A 6 6 8 0 B 2 8 6 2 C 8 16 18 0 D 3 19 15 4 E 9 28 23 5 (+) 28 77 11

Tính các chỉ tiêu hiệu quả Ttb = 77 / 5 = 15,4 ngày Ntb = 77 / 28 = 2,74 c. việc Trtb = 11 / 5 = 2,2 ngày

Theo nguyên tắc 2 – EDD (công việc nào có thời điểm giao hàng sớm bố trí làm trước.

Công việc Thời gian sx Thời gian hoàn thành kể cả chờ đợi

Thời gian phải hoàn thành Thời gian chậm trễ B 2 2 6 0 A 6 8 8 0 D 3 11 15 0 C 8 19 18 1 E 9 28 23 5 (+) 28 68 6

Tính các chỉ tiêu hiệu quả Ttb = 68 / 5 = 13,6 ngày Ntb = 68 / 28 = 2, 42 C.việc Trtb =6 / 5= 1,2 ngày

33

Công việc

Thời gian sx

Thời gian hoàn thành kể cả chờ đợi

Thời gian phải hoàn thành Thời gian chậm trễ B 2 2 6 0 D 3 5 15 0 A 6 11 8 3 C 8 19 18 1 E 9 28 23 5 (+) 28 65 9

Tính các chỉ tiêu hiệu quả Ttb = 65 / 5 = 13 ngày Ntb = 65 / 28 = 2, 3 C.việc

Trtb = 9/5 = 1,8 ngày

Theo nguyên tắc 4 – LPT (công việc nào có thời gian dài bố trí làm trước) Tính các chỉ tiêu hiệu quả

Ttb = 103 / 5 = 20,6 ngày Ntb = 103 / 28 = 3,68 C.việc Trtb = 48/5 = 9 ,6 ngày

2.4.2. Đánh giá mức độ bố trí hợp lý các công việc và thứ tự ưu tiên trong điều độ sản xuất độ sản xuất

Để kiểm tra các công việc có hợp lý hay không ta tính chỉ tiêu “mức độ hợp lý” như sau: Thời gian còn lại

Mức độ hợp lý

(MĐHL) = Số công việc còn lại tình theo thời gian

Ví dụ 2.7. Tại 1 Công ty có 3 công việc được đặt hàng như bảng sau. Giả sử thời điểm chúng ta đang xét là 25/12

Công việc Thời điểm giao hàng Công việc còn lại tính theo ngày

A 30/12 4

B 28/12 5

C 27/12 2

Theo công thức trên tính được MĐHL như sau:

Công việc

Thời gian SX

Thời gian hoàn thành kể cả chờ đợi

Thời gian phải hoàn thành Thời gian chậm trễ E 9 9 23 0 C 8 17 18 0 A 6 23 8 15 D 3 26 15 11 B 2 28 6 22 (+) 28 103 48

34

Công việc Mức độ hợp lý (MĐHL) Thứ tự ưu tiên

A (30 – 25) /4 = 1.25 3

B (28 – 25 ) /5 = 0.6 1

C (27 – 25) /2 = 1.0 2

Nhận thấy:

- Công việc A: MĐHL > 1 chứng tỏ sẽ hoàn thành sớm hơn kỳ hạn, không cần ưu tiên – xếp ưu tiên 3.

- Công việc B: MĐHL <1 chứng tỏ sẽ bị chậm – cần sắp xếp ưu tiên 1 để tập trung chỉ đạo.

- Công việc C: MĐHL = 1 Chứng tỏ sẽ hoàn thành đúng kỳ hạn. Xếp ưu tiên 2 Công dụng của chỉ tiêu MĐHL khi lập lịch trình

- Quyết định vị trí các công việc đặc biệt - Lập quan hệ ưu tiên của các công việc

- Lập quan hệ giữa của các công việc được lưu lại và các công việc phải thực hiện. - Điều chỉnh thứ tự ưu tiên để thay đổi theo yêu cầu trên cơ sở sự tiến triển của các công việc

- Theo dõi chặt chẽ sự tiến triển và vị trí của các công việc.

2.4.3. Nguyên tắc Johnson

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)