1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học

100 814 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -PHAN THỊ XUYÊN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAP ĐỂ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHÁI NIỆM CẢM ỨNG, SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 11 – THPT Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ THANH HỘI Vinh - 2010 PHẦN I: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế kỷ XXI đánh giá kỷ bùng nổ thông tin, phát triển vũ bão khoa học công nghệ Trên tất lĩnh vực người sâu khám phá Những vấn đề ngày nẩy sinh, bí mật sống ngày mở Cùng với loạt tượng, chế, chất vật tượng, trình người biết tìm hiểu cách sâu rộng Người ta ước tính khoảng – năm khối lượng tri thức lại tăng gấp đơi[1] Trong phát triển chung Sinh học có gia tốc tăng lớn Sự gia tăng khối lượng tri thức, đổi khoa học Sinh học nói riêng tất lĩnh vực nói chung, tất yếu địi hỏi đổi tồn diện giáo dục Sự đổi phải thực tất phương diện nội dung chương trình, mục tiêu dạy học, nhiệm vụ dạy học, phương pháp giảng dạy, cách thức kiểm tra đánh giá kết học tập [17].Trong việc đổi phương pháp giảng dạy Đảng, phủ ngành giáo dục coi trọng Điều thấy rõ nhiều nghị TW qua kì đại hội, điều cho thấy khẩn thiết phải đổi toàn diện giáo dục, đặc biệt khâu phương pháp, cách thức dạy học xem nhiệm vụ chiến lược, yếu tố quan trọng trực tiếp tác động, ảnh hưởng đến chất lượng dạy học Mỗi phương pháp có ưu phù hợp với loại kiến thức, nội dung môn học, ngành học, đối tượng học sinh tùy thuộc vào sở vật chất, phương tiện dạy học nơi Điều đặt cho người dạy trình dạy học phải biết lựa chọn phương pháp cách phù hợp tối ưu Phương pháp grap dạy học phương pháp có nhiều ưu điểm nhà lí luận dạy học nghiên cứu tìm tịi chuyển hóa từ lí thuyết grap tốn học Phương pháp grap mạnh việc mơ hình hóa mối quan hệ, thiết lập đồ thị biểu diễn quan hệ mang tính hệ thống đối tượng mô tả, mà cấu trúc nội dung môn học, thành phần kiến thức dạy học giáo trình, chương xếp thành hệ thống kiến thức có mối quan hệ chặt chẽ với Vì vận dụng phương pháp grap cách nhuần nhuyễn nâng cao hiệu dạy học, thúc đẩy trình tự học, tự nghiên cứu học sinh theo hướng tối ưu hóa, đặc biệt nhằm rèn luyện lực hệ thống hóa kiến thức lực sáng tạo, tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Trong dạy học nhiệm vụ người dạy phải hình thành cho học sinh khái niệm, kiến thức khái niệm xem kiến thức sở để từ giúp học sinh nhận thức thành phần kiến thức khác tượng, quy luật, chất, q trình Kiến thức khái niệm có nét riêng có tính hệ thống, tính phát triển nhóm khái niệm thường có mối quan hệ mật thiết với Để giúp HS nhìn nhận rõ tính nối tiếp, tính phát triển mối quan hệ xem xét đối tượng nghiên cứu phương diện tổng quát, hệ thống việc sử dụng phương pháp grap dạy học cần thiết Các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển khái niệm quan trọng thuộc chương II, III chương trình sinh học 11 – THPT Đây xem khái niệm lớn, khái niệm "giống", từ khái niệm giúp học sinh đến nhận thức khái niệm liên quan nhiều thành phần kiến thức sinh học khác Trong việc giảng dạy khái niệm theo chúng tơi sử dụng phương pháp grap có nhiều thuận lợi mang lại hiệu cao việc nâng cao chất lượng dạy học Vì suy nghĩ với mong muốn đóng góp sức vào cơng đổi giáo dục, đặc biệt đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, chọn đề tài: "Sử dụng phương pháp grap để hình thành phát triển khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển thuộc chương trình sinh học 11 – THPT" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế sử dụng grap việc tổ chức dạy học hình thành phát triển khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển thuộc chương II, III sinh học 11 – THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU • Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài; • Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương trình Sinh học 11 THPT nói chung chương II, III nói riêng làm sở cho việc thiết kế grap Sinh học; • Điều tra thực trạng việc sử dụng grap dạy học môn Sinh học số trường THPT thuộc huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh ; • Thiết kế sử dụng grap để dạy học hình thành phát triển khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển thuộc chương II, III sinh học 11 – THPT; • Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu việc sử dụng phương pháp grap dạy học hình thành phát triển khái niệm cho học sinh lớp 11 THPT ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các grap để dạy học hình thành phát triển khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương II, III sinh học 11 – THPT 4.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 11 giáo viên giảng dạy Sinh học 11 số trường THPT địa bàn huyện Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thiết kế áp dụng grap phù hợp dạy học hình thành phát triển khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển – sinh học 11 THPT nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu việc thiết kế sử dụng phương pháp grap để tổ chức dạy học hình thành kiến thức nhằm hình thành phát triển khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển thuộc chương II, III chương trình sinh học 11 – THPT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu văn bản, Nghị Đảng Nhà nước, Bộ giáo dục - đào tạo đường lối, sách cơng tác giáo dục, việc cải tiến, đổi phương pháp dạy học Nghiên cứu tài liệu, sách báo, thơng tin liên quan đến đề tài như: lí luận dạy học sinh học, cơng trình đổi giáo dục, nâng cao chất lượng dạy - học, tài liệu giảng dạy sinh học phương pháp grap, cơng trình đổi giáo dục, nâng cao chất lượng dạy - học, tài liệu bồi dưỡng chuyên môn, SGK, SGV,… 7.2 Phương pháp điều tra Điều tra tình hình sử dụng phương pháp grap dạy học sinh học 11 nói chung chương II, III sinh học 11 nói riêng số trường THPT Tham dự số dạy giáo viên lớp 11 để tìm hiểu thái độ học sinh hiệu việc sử dụng phương pháp grap dạy học môn 7.3 Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ, trao đổi với chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu để nhờ tư vấn thu thập thông tin liên quan đến đề tài 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.4.1 Thực nghiệm thăm dị Việc thực nghiệm thăm dị nhằm tìm phương pháp tiến hành thực nghiệm phát thiếu sót việc thiết lập grap để kịp thời chỉnh lí, bổ sung để đưa vào thực nghiệm thức 7.4.2 Thực nghiệm thức Chúng tơi chọn trường, lớp tiến hành thực nghiệm thức để có kết luận khái quát việc sử dụng phương pháp grap vào dạy học hình thành phát triển khái niệm 7.4.2.1 Phương pháp bố trí thực nghiệm Chúng tơi áp dụng cách lấy mẫu theo phương pháp đa ma trận 7.4.2.2 Phương pháp chấm cho điểm Với kiểm tra trắc nghiệm dạng MCQ lựa chọn cách chấm đáp án đục lỗ, câu trả lời tính đơn vị điểm, trả lời sai khơng tính điểm, với kiểm tra dạng tự luận cho điểm dựa vào đáp án cho điểm, HS làm ý nào, cho điểm ý dựa vào thang điểm định sẵn, ý sai không trừ điểm 7.4.2.3 Phương pháp tập hợp xếp số liệu Chúng tập hợp điểm số kiểm tra theo lớp, phân chia theo loại điểm số để thuận tiện cho việc thống kê 7.5 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Các số liệu thu sau thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng chấm theo thang điểm 10 xử lí thống kê toán học theo tham số sau: Bảng 3.1: Thống kê điểm số kiểm tra Phương Xi án n ĐC 10 X TN Trong đó: - n số HS lớp (tổng số kiểm tra) - ni số kiểm tra có số điểm xi - xi điểm số theo thang điểm 10 - X điểm trung bình lớp - Các tham số đặc trưng: - Trung bình cộng: X X = n Trong đó: - đo độ trung bình (TB) tập hợp k ∑ xini (Cơng thức 3.1) i =1 xi : Giá trị điểm số định ni: Số có điểm số đạt xi n : Tổng số làm - Độ lệch chuẩn (s): Khi X có giá trị nhau, để kết luận hai kết giống phải tiến hành tính lệch chuẩn theo cơng thức: S= k ∑ ( xi − X ) ni n i =1 (Công thức 3.2) - Sai số trung bình cộng (m): s n m= (Cơng thức 3.3) - Hệ số biến thiên (Cv): Biểu thị mức độ biến thiên nhiều tập hợp có khác s X Cv (%) = 100% X (Công thức 3.4) Trong đó: Cv: – 9% Dao động nhỏ, độ tin cậy cao Cv: 10 – 29% Dao động trung bình Cv: 30 – 100% Dao động lớn, độ tin cậy nhỏ - Hiệu trung bình (đTN – ĐC): So sánh điểm trung bình cộng ( X ) nhóm lớp TN Phương án ni ±m X s Cv(%) ĐTN - ĐC Tđ ĐC TN ĐC lần kiểm tra ĐTN – ĐC = Trong đó: X X : TN ĐC : X X X TN - X (Công thức 3.5) ĐC lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Độ tin cậy (Tđ): Sai khác hai giá trị trung bình phản ánh kết hai PP (TN) (ĐC) Tđ = Với Sđ = X TN − X ĐC Sd s12 s + n1 n2 (Công thức 3.6) (Công thức 3.7) Bảng 3.3: So sánh kết lớp TN ĐC qua lần kiểm tra Trong đó: X TN; X ĐC điểm số trung bình cộng kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng n1 ; n2 số làm phương án Giá trị tới hạn T Tα tìm bảng phân phối Student α = 0,05, bậc tự f = n1 + n2 – Nếu Tđ > Tα sai khác X TN X ĐC có nghĩa Bảng 3.2: So sánh kết lớp TN ĐC qua lần kiểm tra *Phương án đánh giá: Để đánh giá kết kiểm tra lớp TN lớp ĐC, tiến hành đánh giá hai tiêu chí đánh giá định lượng đánh giá định tính + Đánh giá định lượng: So sánh giá trị Tđ Tα (theo bảng Student) Nếu Tđ < Tα Nếu Tđ > Tα Thì X X TN khơng sai khác với TN sai khác với X X ĐC ĐC + Đánh giá định tính: Mức độ lĩnh hội, ghi nhớ kiến thức học Kĩ tự nghiên cứu lĩnh hội kiến thức từ SGK HS Năng lực tư kĩ so sánh, tổng hợp, khái quát, kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Thiết kế grap nội dung kiến thức chương II, III sinh học 11 THPT Vận dụng grap để dạy hình thành phát triển khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển sinh sản, sinh học 11 THPT Thiết kế số giáo án để dạy học Sinh học lớp 11 phần kiến thức chương II, III sinh học 11 THPT PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG GRAP ĐỂ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHÁI NIỆM 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở phương pháp grap 1.1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu lí thuyết grap dạy học a) Trên giới Lí thuyết grap thực chất chuyên ngành toán học, từ vừa hình thành xem phận nhỏ toán học chủ yếu nghiên cứu, giải tốn đố có tính chất giải trí, với phát triển toán học lĩnh vực khoa học khác lí thuyết grap ngày nghiên cứu sâu rộng chuyển hóa để ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khoa học khác Theo tạp chí "Tâm lí tốn học" (Hoa Kì) nhận xét: "Grap phương tiện tư thông minh tuyệt vời dùng cho trình nhận thức Các tác giả làm rõ nội dung ý nghĩa grap khoa học mà đời sống thực tiễn"[2] Lí thuyết grap ngày ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khoa học khác có dạy học Việc vận dụng phương pháp grap dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn học trường phổ thông, xem tiếp cận vừa bổ sung làm phong phú thêm kho tàng phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học sinh học nói riêng Năm 1965, Liên Xơ (cũ) A.M.Xokhor người vận dụng số quan điểm lí thuyết grap (chủ yếu nguyên lí việc xây dựng grap có hướng) để mơ hình hóa tài liệu giáo khoa (một khái niệm, định luật ) Ông xây dựng grap kết luận hay lời giải thích cho đề tài dạy học mà ông gọi cấu trúc lôgic kết luận hay lời giải thích A.M.Xokhor diễn tả khái niệm grap nội dung khái niệm bố trí mũi tên liên hệ nội dung Ơng giải thích rằng: Grap nội dung tài liệu giáo khoa cho phép người giáo viên có đánh giá sơ số đặc điểm dạy học tài liệu Ưu điểm bật cách mơ hình hóa nội dung tài liệu giáo khoa grap trực quan hóa mối liên hệ, quan hệ chất khái niệm tạo nên tài liệu giáo khoa Grap giúp học sinh cấu trúc hóa cách dể dàng nội dung tài liệu giáo khoa hiểu chất, nhớ lâu hơn, vận dụng hiệu Cũng vào năm 1965, V.X.Poloxin dùng phương pháp grap để diễn tả trực quan diễn biến tình dạy học, tức diễn tả sơ đồ trực quan trình tự hoạt động giáo viên học sinh Ơng mơ tả trình tự thao tác dạy học tình dạy học grap Qua so sánh phương pháp dạy học áp dụng cho nội dung, từ giải thích hiệu phương pháp dạy học Năm 1972, V.P.Garkumop sử dụng phương pháp grap để mơ hình hóa tình dạy học nêu vấn đề, sở phân loại tình có vấn đề học Ơng sử dụng phương pháp grap để mơ hình hóa tình dạy học nêu vấn đề – việc làm cần thiết để phát huy tính tích cực học sinh Năm 1973, Liên Xơ (cũ) tác giả Nguyễn Như Ất luận án phó tiến sĩ khoa học sư phạm vận dụng lí thuyết grap kết hợp với phương pháp ma trận phương pháp hỗ trợ để xây dựng lôgic cấu trúc khái niệm "tế bào học" nội dung giáo trình mơn sinh học đại cương trường PT cho nước ta[2] Ngày nay, có nhiều nhà khoa học, nhiều nhóm tác giả nghiên cứu cách sâu rộng lí thuyết grap ứng dụng vào lĩnh vực khoa học khác có lĩnh vực dạy học b) Ở Việt Nam Năm 1971, Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang người nghiên cứu chuyển hóa grap tốn học thành grap dạy học có nhiều cơng trình nghiên cứu công bố lĩnh vực Giáo sư hướng dẫn nhiều nghiên cứu sinh học viên cao học vận dụng lí thuyết grap để giảng dạy số chương số cụ thể chương trình hóa học trường phổ thơng[2] Năm 1980, tác giả Trần Trọng Dương hướng dẫn Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu đề tài: "áp dụng phương pháp grap algorit hóa để nghiên cứu cấu trúc phương pháp giải, xây dựng hệ thống tốn lập cơng thức hóa học trường phổ thơng" Năm 1983, Nguyễn Đình Bào nghiên cứu sử dụng grap để hướng dẫn ơn tập mơn tốn Cùng thời gian tác giả Nguyễn Anh Châu nghiên cứu sử dụng grap hướng dẫn ôn tập môn văn Các tác giả sử dụng grap để hệ thống hóa kiến thức mà học sinh học chương chương trình nhằm thiết lập mối liên hệ phần kiến thức học, giúp cho học sinh ghi nhớ lâu Năm 1984, Phạm Tư hướng dẫn Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu đề tài: Dùng grap nội dung lên lớp để dạy học chương Nitơ Photpho lớp 11 trường phổ thông trung học", tác giả nghiên cứu việc dùng phương pháp grap với tư cách phương pháp dạy học thực áp dụng giảng dạy mơn hóa học Như với thành công Phạm Tư đề tài nghiên cứu ơng lí thuyết grap vận dụng phương pháp dạy học hóa học thực có hiệu Năm 1987, tác giả Nguyễn Chính Trung với đề tài nghiên cứu: "Dùng phương pháp grap lập chương trình tối ưu để dạy mơn sử" Trong cơng trình tác giả nghiên cứu chuyển hóa grap tốn học vào lĩnh vực giảng dạy khoa học quân Năm 1993, Hoàng Việt Anh có đề tài: "Vận dụng phương pháp sơ đồ – grap vào giảng dạy địa lí lớp trường trung học sở" Trong cơng trình tác giả sử dụng phương pháp grap để phát triển tư học sinh việc học tập kĩ khai thác sách giáo khoa tài liệu tham khảo khác Năm 2000, trường Đại học Vinh, tác giả Phan Thị Thanh Hội bảo vệ thành công luận văn Thạc sĩ với đề tài: "Xây dựng sử dụng số dạng sơ đồ dạy học sinh thái học lớp 11 – Trung học phổ thông" Cũng môn sinh học, tác giả Nguyễn Phúc Chỉnh nghiên cứu cách sâu rộng có hệ thống lí thuyết grap ứng dụng dạy học Giải phẩu – Sinh lí người Tài liệu chuyên khảo nội dung luận án Tiến sĩ Giáo dục học bảo vệ thành công hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp nhà nước năm 2005[2] Trong năm gần có nhiều tác giả sinh viên, học viên nghiên cứu sinh có đề tài nghiên cứu lí thuyết grap ứng dụng vào giảng dạy số chương, phần học cụ thể số mơn khác Các cơng trình khoa học vận dụng lí thuyết grap vào dạy học trường phổ thông nhiêu tác giả qua thời gian chứng minh phương pháp dạy học grap áp dụng tất mơn học, thực phương pháp dạy học mang lại hiệu cao 1.1.1.2 Phương pháp Grap dạy học sinh học a Bản chất phương pháp Grap Từ Grap lí thuyết Grap bắt nguồn từ "Graphic" có nghĩa tạo hình ảnh rõ ràng, chi tiết, sinh động tư Theo từ điển Anh – Việt, Grap có nghĩa đồ thị – biểu đồ gồm có đường nhiều đường biểu biến thiên đại lượng Xét theo ngơn ngữ tốn học Grap bao gồm tập hợp không rỗng yếu tố E chứa yếu tố đỉnh cạnh Nếu đỉnh xếp theo thứ tự gọi Grap có hướng, đỉnh xếp khơng theo thứ tự gọi grap vô hướng[11] Về chất phương pháp có ý kiến cho rằng: Grap phương pháp diễn đạt nội dung dạy học ngôn ngữ sơ đồ Ngôn ngữ sơ đồ thể kí hiệu khác như: hình vẽ, lược đồ, biểu đồ, đồ thị, bảng biểu Cũng có quan điểm: Phương pháp grap phương pháp khoa học sử dụng sơ đồ để mô tả vật, tượng cho phép hình dung cách trực quan mối liên hệ yếu tố cấu trúc vật, cấu trúc lơgic quy trình triển khai hoạt động giúp người quy hoạch tối ưu điều khiển tối ưu hoạt động[11] b Vai trò ý nghĩa phương pháp grap dạy học sinh học Ngôn ngữ grap vừa trừu tượng, khái quát cao lại vừa diễn đạt sơ đồ hình học cụ thể, trực quan Chính grap có ý nghĩa tuyệt đối việc mơ hình hóa 10 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến Thầy (Cơ) Kính chúc Thầy (Cơ) sức khỏe công tác tốt! Hà Tĩnh, ngày 14 tháng năm 2010 Người xin ý kiến Phan Thị Xuyên Phụ lục (in bên nội dung luận văn) Phụ lục CÁC GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG GIÁO ÁN 1: Bài 23: Hướng động I Mục tiêu học Về kiến thức - Phát biểu khái niệm cảm ứng hướng động - Nêu tác nhân mơi trường gây tượng hướng động - Trình bày vai trò hướng động đời sống Về kĩ Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích, khái qt, hệ thống hố kiến thức Về thái độ Thấy thích nghi thực vật trước tác nhân kích thích môi trường II Phương pháp dạy học Sử dụng phương pháp thuyết trình, diễn dãi chủ yếu III Phương tiện dạy học Tranh vẽ phóng to hình 32.1; 23.2; 23.3; 23.4 SGK IV Tiến trình giảng dạy Bài cũ: (không hỏi) Giáo viên giới thiệu sơ nội dung chương II Một chức quan trọng giúp cho thể thích nghi với điều kiện mơi trường cảm ứng Thơng qua việc nghiên cứu hình thức cảm ứng thực vật (hướng động ứng động) cảm ứng động vật (phản xạ tập tính), chế chung tượng cảm ứng thực vật động vật khác biệt biểu 86 phản ứng trả lời kích thích mơi trường thực vật động vật tìm hiểu chương cảm ứng Trong tự nhiên thấy có nhiều tượng thực vật đáng để quan tâm Cây mọc nghiêng phía ánh sáng ánh sáng chiếu bên, tua số tìm vật để cuốn, rễ tìm nguồn nước…giải thích điều vào học hôm để tìm hiểu điều Hoạt động Giáo viên học sinh Trọng tâm Chương II CẢM ỨNG A Cảm ứng thực vật I Khái niệm hướng động GV Treo tranh hình 23.1 cho học sinh Khái niệm tính cảm ứng thực vật quan sát yêu cầu học sinh nhận xét sinh trưởng thân non điều kiện chiếu sáng khác HS Quan sát tranh hình cho nhận xét GV.Bổ sung: Trong điều kiện chiếu sáng khác non có phản ứng thích nghi khác Đây gọi tính cảm ứng thực vật Vậy tính cảm ứng thực vật? HS Trả lời: Tính cảm ứng thực vật khả thực vật phản ứng lại Khả thực vật phản ứng kích thích kích thích gọi tính cảm ứng GV Treo tranh hình 23.2 phóng to lên Hướng động bảng cho HS quan sát yêu cầu trả lời câu hỏi hướng động gì? Và có loại hướng động nào? Hs Quan sát tranh hình, nghiên cứu trả lời Hướng động phản ứng sinh trưởng khơng hai phía kích - Hướng động phản ứng sinh trưởng thích, gồm có hướng động dương khơng hai phía kích hướng động âm thích - Hướng động gồm có: hướng động dương (sinh trưởng tới nguồn kích thích) hướng động âm(sinh trưởng theo hướng tránh xa nguồn kích thích) GV Vậy biết nguyên nhân gây tính hướng động gì? HS Nghiên cứu, suy nghĩ trả lời GV Giải thích: Khi tác nhân kích thích từ phía gây nên phân bố auxin khơng ddeuf hai bên quan dẩn đến - Nguyên nhân: Do phân bố không sinh trưởng không gây hương động auxin gây sinh trưởng khơng tác dụng kích thích II Các kiểu hướng động 87 GV: Tùy theo rừng loại kiến thức mà có kiểu hướng động khác Vậy có kiểu hướng động nào?, kiểu hướng động tác động loại kích thích Hướng sáng nào? HS: Nêu kiểu hướng động GV: Cho HS quan sát tranh hình 23.2 phóng to, yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu SGK cho biết khái niệm hướng sáng, phân biệt hướng sáng dương, hướng sáng âm? HS: Quan sát tranh, nghiên cứu nêu khái - Khái niệm: Hướng sáng phản ứng niệm hướng sáng, phân biệt hướng sáng sinh trưởng thực vật kích thích dương , hướng sáng âm ánh sáng - Thân có hướng sáng dương, rễ hướng sáng âm GV: Bổ sung: thân có hương sáng dương, rễ có hướng sáng âm có kích thích ánh sáng chiếu từ phía gây phân bố auxin không hai bên quan thực vật có kích thích dẫn đến Hướng trọng lực sinh trưởng không GV: Treo tranh hình phóng to hình 23.3, cho HS quan sát yêu cầu HS So sánh sinh trưởng hình a,b,c,d Giải thích thân rễ hình 23.3ª 23.3c sinh trưởng theo hướng nằm ngang? Từ cho biết phản ứng thân rễ kích thích trọng lực? HS: Quan sát nghiên cứu trả lời GV: Nhận xét, bổ sung: Hình 23.3ª 23.3c loại bỏ tác động trọng lực, nên thân rễ mọc thẳng theo phương song song mặt đất Hình 23.3 b thân hướng trọng lực âm, hình 23.3d rễ hướng trọng lực dương Vậy hướng lực gì? - Khái niệm: Là phản ứng sinh trưởng HS: Hướng trọng lực phản ứng sinh kích thích từ phía trưởng trọng lực trọng lực - Đỉnh rễ hướng trọng lực dương, đỉnh thân hướng trọng lực âm Hướng hóa GV: Yêu cầu HS nghiên cứu cho biết hướng hóa gì? Nêu số ví dụ hướng hóa thực tiễn? HS: Nghiên cứu, trả lời: Hướng hóa 88 phản ứng sinh trưởng kích thích từ phía trọng lực Ví dụ rễ mọc hướng tới phân bón GV: Trong thực tế, rễ hướng tới phân bón hướng hóa dương Khi có chất độc hại rễ sinh trưởng uốn cong theo hướng tránh xa nguồn chất độc hại hướng hóa âm - Khái niệm: Là phản ứng sinh trưởng hợp chất hóa học - Các quan sinh trưởng hướng tới nguồn hóa chất hướng hóa dương Ví dụ: rễ sinh trưởng hướng tới phân bón - Các quan sinh trưởng tránh xa nguồn hóa chất hướng hóa âm Ví dụ: Rễ sinh trưởng tránh xa chất độc hại GV: Thông thường phản ứng sinh trưởng Hướng nước rễ phản ứng sinh trưởng hướng tới Rễ sinh trưởng mạnh phía có nguồn tìm nguồn nước đất nước Hướng tiếp xúc GV: Cho HS quan sát tranh hình 23.4 phóng to,đồng thời nghiên cứu mục - Khái niệm: Là phản ứng sinh trưởng SGK cho biết khái niệm nêu vài ví tiếp xúc dụ hướng tiếp xúc - Ví dụ: Vận động tua bầu, bí hướng đến giá thể GV: Giải thích rõ vận động tua hướng đến giá thể: Nguyên nhân auxin GV: Yêu cầu HS dọc trả lời lệnh mục III trang 100 SGK? HS: Đọc, trả lời lệnh: GV: Nhận xét, bổ sung III Vai trò hướng động đời sống thực vật - Vai trị hướng sáng: Tìm nguồn sáng để quang hợp Ví dụ: Cây đặt cửa sổ thân cành hướng cửa sổ - Hướng sáng âm hướng trọng lực dương rễ đảm bảo cho rễ mọc vào đất để hút nước muối khống có đất - Hướng hóa: Rễ sinh trưởng tới nguồn nước phân bón để dinh dưỡng - Hướng tiếp xúc: Tiếp xúc, bám vào giá thể V Củng cố - GV yêu cầu HS đọc tóm tắt cuối - GV yêu cầu HS nghiên cứu, trả lời tập trang 101 SGK VI Dặn dò - HS nhà trả lời câu hỏi làm tập trang 101 SGK vào tập - HS đọc, nghiên cứu trước ứng động 89 GIÁO ÁN 2: Bài 34: Sinh trưởng thực vật I Mục tiêu học Về kiến thức Học xong HS cần phải: - Nêu khái niệm sinh trưởng thể thực vật - Nêu mô phân sinh thực vật mầm hai mầm chung mô phân sinh riêng - Phân biệt sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp - Giải thích hình thành vịng năm Về kĩ Rèn luyện kĩ trình bày, quan sát, nghiên cứu tài liệu Về thái độ Thấy nguyên nhân cao lên to thực vật Biết phương pháp tính tuổi lâu năm II Phương pháp dạy học Sử dụng phương pháp thuyết trình, diễn dãi chủ yếu III Phương tiện dạy học Tranh vẽ phóng to hình 34.1; 34.2; 34.3; 34.4 SGK IV Tiến trình giảng dạy Bài cũ: Không hỏi mà giới thiệu chương III – Sinh trưởng phát triển Trong chương III nghiên cứu sinh trưởng phát triển đối tượng thực vật động vật, sinh trưởng phát triển? Nguyên nhân bên gây nên sinh trưởng phát triển gì? Các nhân tố bên bên ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển nào? Và ứng dụng kiến thức sinh trưởng, phát triển việc điều khiển nhằm tăng suất, cải thiện phẩm chất trồng vật nuôi sao? Chúng ta vào nghiên cứu nội dung kiến thức chương III để làm rõ điều Bài mới: Hoạt động GV HS Trọng tâm Chương III SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN A SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT Bài 34 Sinh trưởng thực vật 90 GV Sau trồng thấy I Khái niệm có thay đổi theo thời gian? HS Cây cao hơn, to GV Đó sinh trưởng Vậy sinh trưởng đâu? HS Cây sinh trưởng tăng số lượng kích thước tế bào GV Qua cho biết sinh trưởng thực vật? HS Trả lời Sinh trưởng thực vật trình tăng kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) thể tăng số lượng kích thước tế bào II Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp GV Em hiểu tế bào phân sinh 1.Các mô phân sinh mô phân sinh? HS Trả lời GV Nhận xét, bổ sung - Tế bào phân sịnh: Tế bào có khả thực nhiều lần phân bào - Mơ phân sinh: Nhóm tế bào chưa phân GV Treo tranh hình 34.1 SGK phóng to, hóa, trì khả ngun phân cho HS quan sát, đồng thời yêu cầu HS nghiên cứu mục SGK để trả lời câu hỏi: Có loại mô phân sinh hai mầm mầm? HS Quan sát tranh, nghiên cứu trả lời GV Nhận xét, bổ sung - Các loại mơ phân sinh: + Mơ phân sinh đỉnh: có đỉnh chồi ngọn, chồi nách, đỉnh rễ Giúp sinh trưởng sơ cấp + Mơ phân sinh bên: Hình thành mô đỉnh, 91 giúp sinh trưởng thứ cấp Chỉ có hai mầm + Mơ phân sinh lóng: Phân bố mắt, làm tăng chiều dài lóng, thân mầm Sinh trưởng sơ cấp GV Treo tranh hình 34.2 SGK phóng to cho HS quan sát yêu cầu HS nghiên cứu lệnh mục để trả lời HS Quan sát tranh hình, nghiên cứu lệnh, trả lời:Vị trí q trình sinh trưởng sơ cấp mơ phân sinh đỉnh Kết làm - Do hoạt động nguyên phân tế bào cho cao lên, cành mọc dài mô phân sinh đỉnh GV Nhận xét, bổ sung - Làm cho kéo dài thân, rễ Sinh trưởng thứ cấp GV Treo tranh hình 34.3 SGK phóng to cho HS quan sát, yêu cầu HS nghiên cứu lệnh mục để trả lời HS Quan sát tranh, nghiên cứu lệnh trả Làm lớn chiều ngang hoạt động lời: mô phân sinh bên tạo GV Nhận xét, bổ sung GV Các em có biết người ta tinh tuổi thân gỗ cách khơng? HS Tính tuổi dựa vào vịng gỗ năm GV.Treo tranh hình 34.4 SGK phóng to cho HS quan sát để trả lời câu hỏi: vịng gỗ năm gì? - Vịng năm vịng trịn hình thành HS Quan sát, trả lời: vòng tròn năm thân gỗ, bao gồm: hình thành năm thân gỗ + Vòng sáng: mạch ống rộng thành ống GV Nhận xét, bổ sung mỏng + Vòng tối: mạch ống hẹp, thành ống dày Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 92 GV Yêu cầu HS nghiên cứu mục SGK cho biết có nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật? HS Nghiên cứu trả lời a Các nhân tố bên - Đặc điểm di truyền GV Nhân xét, bổ sung - Các thời kì sinh trưởng giống - Hoocmơn thực vật b Nhân tố bên ngồi - Nhiệt độ - Hàm lượng nước - Ánh sáng: + Ảnh hưởng đến quang hợp + Làm biến đổi hình thái - Ôxi: Giảm 5% ức chế sinh trưởng - Dinh dưỡng khoáng V Cũng cố - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ phần tóm tắt cuối - GV yêu cầu Hs nghiên cứu trả lời câu hỏi trang 138 SGK VI Dặn dò - Về nhà trả lời câu hỏi cuối vào tập - Nghiên cứu trước hoocmôn thực vật GIÁO ÁN 3: Bài 37: Sinh trưởng phát triển động vật I Mục tiêu học Về kiến thức Khi học xong HS cần phải: - Nêu khái niệm biến thái - Phân biệt phát triển qua biến thái không qua biến thái - Phân biệt phát triển qua biến thái hoàn toàn khơng hồn tồn - Lấy ví dụ phát triển khơng qua biến thái, qua biến thái hồn tồn khơng hồn tồn 93 Về kĩ Rèn luyện kĩ trình bày, nghiên cứu tài liệu, Về thái độ Thấy đa dạng trình sinh trưởng phát triển động vật HS có hứng thú tìm hiểu thiên nhiên, hiểu rõ thơng qua q trình biến thái làm cho lồi có sai khác nhiều qua giai đoạn phát triển II Phương pháp dạy học Sử dụng phương pháp thuyết trình, diễn dãi chủ yếu III Phương tiện dạy học Tranh vẽ phóng to hình 37.1; 37.2; 37.3; 37.4 SGK IV Tiến trình giảng dạy Bài cũ: - Thế phát triển thực vật? Đặc điểm bật phát triển thực vật nói chung thực vật có hoa nói riêng gì? - Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến hoa Bài Hoạt động GV HS Trọng tâm B SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Bài 37 SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT GV Yêu cầu HS nghiên cứu mục I SGK cho biết sinh trưởng, phát I Khái niệm sinh trưởng phát triển động vật triển động vật? Cho ví dụ sinh trưởng, phát triển động vật? Biến thái gì? Dựa vào biến thái HS Nghiên cứu mục I trả lời GV Nhận xét, bổ sung - Sinh trưởng thể động vật q trình tăng kích thước thể tăng số lượng kích thước tế bào - Phát triển thể động vật trình biến đổi bao gồm: sinh trưởng, phân hóa, phát sinh hình thái - Biến thái thay đổi đột ngột hình 94 thái, cấu tạo sinh lí động vật sau sinh nở từ trứng - Phát triển động vật có kiểu: + Phát triển không qua biến thái + Phát triển qua biến thái: Qua biến thái GV Dưa vào khái niệm biến thái, em hoàn toàn khơng hồn tồn cho ví dụ lồi động vật phát II Phát triển khơng qua biến thái triển khơng qua biến thái? HS Cho ví dụ: Người, hổ, thỏ… GV Treo tranh hình 37.1; 37.2 SGK phóng to cho HS quan sát yêu cầu nêu đặc điểm phát triển người? HS Quan sát tranh, trả lời GV Nhận xét, bổ sung - Đa số động vật có xương sống nhiều động vật không xương sống phát triển không qua biến thái: Người, voi, khỉ… - Ví dụ người: Sự phát triển chia làm hai giai đoạn chính: phơi thai sau sinh - Giai đoạn sau sinh non có đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí giống trưởng thành, non phát triển dần mà không GV Treo tranh hình 37.3 SGK phóng to qua biến thái để trở thành trưởng cho HS quan sát, đồng thời yêu cầu HS thành nghiên cứu mục III.1 biết phát triển III Phát triển qua biến thái qua biến thái hồn tồn có lồi Phát triển qua biến thái hoàn toàn động vật nào? Sự phát triển có đặc điểm gì?.Hãy trình bày đặc điểm qua giai đoạn qua trình phát triển bướm? HS Quan sát tranh, nghiên cứu trả lời GV Nhận xét, bổ sung 95 - Có đa số lồi trùng lưỡng cư - Ví dụ bướm: Sự phát triểm chia làm hai giai đoạn: phôi hậu phôi - Giai đoạn hậu phôi bướm trải qua biến thái từ sâu bướm đến nhộng đến sâu trưởng thành (bướm) - Ấu trùng có hình thái, cấu tạo, sinh lí khác trưởng thành Qua nhiều lần lột GV Yêu cầu HS nghiên cứu mục 2, cho xác giai đoạn trung gian ấu trùng biến biết phát triển qua biến thái không hồn đổi thành trưởng thành tồn có loài động vật nào? Phát triển qua biến thái khơng hồn HS Nghiên cứu trả lời tồn GV Nhân xét, bổ sung GV Treo tranh hình 37.4 SGK phóng to - Có số lồi trùng như: châu cho HS quan sát yêu cầu trình bày đặc chấu, cào cào, gián, bọ ngựa, tôm cua, điểm trình phát triển châu chấu rắn… HS Quan sát tranh trả lời GV Nhận xét, bổ sung - Ví dụ châu chấu: Sự phát triển chia làm hai giai đoạn chính: phơi hậu phơi - Giai đoạn hậu phôi: Trải qua biến thái, GV Yêu cầu HS nghiên cứu lệnh cuối non có đặc điểm, hình thái, cấu tạo, mục III.2 để trả lời sinh lí gần giống trưởng thành Qua HS Nghiên cứu trả lời nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành GV Nhận xét, bổ sung: Phát triển qua biến trưởng thành thái có lột xác, có biến thái Phát triển khơng qua biến thái khơng có lột xác, khơng có biến thái 96 - Phát triển qua biến thái hồn tồn non có đặc điểm hình thái, cấu tạo khác trưởng thành Cịn phát triển qua biến thái khơng hồn tồn ấu trùng có đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí gần giống trưởng thành V Cũng cố - Yêu cầu HS đọc tóm tắt cuối - Yêu cầu HS quan sát tranh hình 37.5, nghiên cứu tập để trả lời VI Dặn dò - Về nhà trả lời câu hỏi làm tập cuối vào tập - Về nhà nghiên cứu trước 38 – Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật Đề kiểm tra lần (thời gian 25 phút) Câu 1: Cảm ứng thực vật gì? Hãy trình bày kiểu hướng động thực vật? Câu 2: So sánh sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật? Câu 3: Có kiểu phát triển động vật? Hãy nêu đặc điểm kiểu phát triển đó? Đề kiểm tra lần (thời gian 20) Câu 1: Các kiểu hướng động gồm: A Hướng sáng, hướng đất, hướng hóa, ứng động tiếp xúc B Hướng sáng, ứng động sức trương, hương hóa, hướng tiếp xúc C Hướng sáng, Hướng đất, hóa ứng động, hướng tiếp xúc D Hướng sáng, hướng đất, hướng hóa, hướng tiếp xúc Câu 2: Vào rừng nhiệt đới, ta gặp nhiều dây leo quấn quanh gỗ lớn để vươn lên cao, kết của: A Hướng sáng B Hướng trọng lực C Hướng tiếp xúc D Cả ba loại Câu 3: Tính hướng nước là: A Hướng nước dương B Hướng nước âm C Hướng nước có lúc dương có lúc âm D Khơng có phương án Câu Mần cỏ quay cong phía ánh sáng trường hợp: A Ánh sáng yếu B Ánh sáng khuếch tán 97 C Ánh sánh mạnh D Ánh sáng chiếu phía Câu Thực vật hai mầm có các: A Mơ phân sinh đỉnh lóng B Mơ phân đỉnh bên C Mô phân sinh đỉnh thân rễ D Mơ phân sinh lóng bên Câu Có thể xác định tuổi thân gỗ dựa vào: A Vòng năm B Tầng sinh mạch C Tầng sinh vỏ D Các tia gỗ Câu Thực vật mầm có các: A Mơ phân sinh đỉnh lóng B Mơ phân sinh lóng bên C Mô phân sinh đỉnh bên D Mô phân sinh đỉnh thân đỉnh rễ Câu Loại mô phân sinh khơng có lúa là: A Mơ phân sinh bên B Mô phân sinh đỉnh thân C Mơ phân sinh đỉnh rễ D Mơ phân sinh lóng Câu Loại mơ phân sinh khơng có phương là: A Mô phân sinh đỉnh rễ B Mô phân sinh bên C Mơ phân sinh lóng D Mơ phân sinh đỉnh thân Câu 10 Biến thái thay đổi: A Đột ngột hình thái, cấu tạo sinh lí q trình sinh trưởng phát triển động vật B Về hình thái, cấu tạo sinh lí q trình sinh trưởng phát triển động vật C Đột ngột hình thái, cấu tạo trình sinh trưởng phát triển động vật D Đột ngột hình thái, sinh lí q trình sinh trưởng phát triển động vật Câu 11 Ở động vật, phát triển qua biến thái khơng hồn tồn có đặc điểm là: A Phải qua hai lần lột xác B Con non gần giống trưởng thành C Qua ba lần lột xác D Con non giống trưởng thành Câu 12 Phát triển khơng qua biến thái có đặc điểm: A Khơng phải qua lột xác B Ấu trùng giống trưởng thành C Con non khác trưởng thành 98 D Phải qua lần lột xác Câu 13 Phát triển qua biến thái hồn tồn có đặc điểm: A Con non gần giống trưởng thành B Phải trải qua nhiều lần lột xác C Con non khác trưởng thành D Không qua lột xác Câu 14 Những sinh vật sau phát triển qua biến thái không hoàn toàn: A Cánh cam, bọ rùa B Bọ ngựa, cào cào C Cá chép, khỉ, chó, thỏ D Bọ xít, ong, châu chấu, trâu Câu 15 Hiện tượng khơng thuộc biến thái là: A Rắn lột bỏ da B Châu chấu trưởng thành có kích thước lớn châu chấu cịn non C Nịng nọc có cịn ếch khơng D Bọ ngựa trưởng thành khác bọ ngưa non số chi tiết 99 ... chọn đưa vào sử dụng 2.2 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAP ĐỂ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHÁI NIỆM THUỘC CHƯƠNG II, III, SINH HỌC 11 - THPT 2.3.1 Các bước hình thành phát triển khái niệm sinh học Nội... cao dạy học, tạo niềm hứng thú, say mê học tập học sinh 24 CHƯƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAP ĐỂ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHÁI NIỆM CẢM ỨNG, SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở CẤP CƠ THỂ SINH HỌC 11... kế sử dụng phương pháp grap để tổ chức dạy học hình thành kiến thức nhằm hình thành phát triển khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển thuộc chương II, III chương trình sinh học 11 – THPT PHƯƠNG

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Thống kê điểm số của bài kiểm tra - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Bảng 3.1 Thống kê điểm số của bài kiểm tra (Trang 5)
Hình 1.2: Các hình thức cảm ứng ở thực vật - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Hình 1.2 Các hình thức cảm ứng ở thực vật (Trang 15)
Hình 1.4:  Khái niệm sinh học đai cương - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Hình 1.4 Khái niệm sinh học đai cương (Trang 17)
Hình 1.5: Khái niệm chuyên khoa - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Hình 1.5 Khái niệm chuyên khoa (Trang 18)
Bảng 1.1: Tình hình sử dụng các phương pháp dạy học ở trường phổ thông - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Bảng 1.1 Tình hình sử dụng các phương pháp dạy học ở trường phổ thông (Trang 21)
Bảng 2.1. Các kiểu hướng động - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Bảng 2.1. Các kiểu hướng động (Trang 26)
Hình 2.2: Cảm ứng ứng động ở thực vật - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Hình 2.2 Cảm ứng ứng động ở thực vật (Trang 26)
Hình 2.4: Cảm ứng ở động vật - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Hình 2.4 Cảm ứng ở động vật (Trang 27)
Bảng 2.3: So sánh phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Bảng 2.3 So sánh phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện (Trang 28)
Bảng 2.4: Sự lan truyền kích thích trên sợi TK có miêlin và không có miêlinHình 2.5: Hệ thần kinh dạng ống - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Bảng 2.4 Sự lan truyền kích thích trên sợi TK có miêlin và không có miêlinHình 2.5: Hệ thần kinh dạng ống (Trang 28)
Hình 2.7: Khái niệm, các kiểu và cấu tạo xi náp hóa học - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Hình 2.7 Khái niệm, các kiểu và cấu tạo xi náp hóa học (Trang 29)
Hình 2.9: Một số hình thức học tập ở động vậtMột số hình thức học tập ở động vật - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Hình 2.9 Một số hình thức học tập ở động vậtMột số hình thức học tập ở động vật (Trang 30)
Bảng 2.6:Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật 2.2.2. Grap hóa nội dung kiến thức chương sinh trưởng và phát triển - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Bảng 2.6 Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật 2.2.2. Grap hóa nội dung kiến thức chương sinh trưởng và phát triển (Trang 30)
Hình 2.11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Hình 2.11 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật (Trang 31)
Hình 2.14: Các nhân tố chi phối sự ra hoa - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Hình 2.14 Các nhân tố chi phối sự ra hoa (Trang 32)
Hình 2.16: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Hình 2.16 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật (Trang 33)
Bảng 2.8:So sánh các kiểu sinh trưởng, phát triển ở động vật - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Bảng 2.8 So sánh các kiểu sinh trưởng, phát triển ở động vật (Trang 33)
Bảng 2.9: Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ở động vật - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Bảng 2.9 Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ở động vật (Trang 34)
Hình 2.17: Sơ đồ ảnh hưởng của hoocmôn đến biến thái ở bướm - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Hình 2.17 Sơ đồ ảnh hưởng của hoocmôn đến biến thái ở bướm (Trang 35)
Hình   thành   cơ   quan   chuyên  trách, hoặc tế bào chuyên trách Cơ chế truyển thông tin Hoá học Hoá học và lan truyền điện Bộ phận phận tích và - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
nh thành cơ quan chuyên trách, hoặc tế bào chuyên trách Cơ chế truyển thông tin Hoá học Hoá học và lan truyền điện Bộ phận phận tích và (Trang 36)
Bảng 2.11: Sinh trưởng, phát triển của động, thực vật xét ở cấp cơ thểĐối - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Bảng 2.11 Sinh trưởng, phát triển của động, thực vật xét ở cấp cơ thểĐối (Trang 37)
Hình 2.21: Các kiểu phát triển ở động vật - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Hình 2.21 Các kiểu phát triển ở động vật (Trang 41)
Hình 2.23: Các kiểu sinh trưởng và phát triển ở động vật - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Hình 2.23 Các kiểu sinh trưởng và phát triển ở động vật (Trang 43)
Bảng 3.1. Các bài dạy thực nghiệm - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Bảng 3.1. Các bài dạy thực nghiệm (Trang 61)
Bảng 3.2: Phân phối điểm số của HS đạt điểm X i  ở bài kiểm tra 1 - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Bảng 3.2 Phân phối điểm số của HS đạt điểm X i ở bài kiểm tra 1 (Trang 63)
Bảng 3.5: So sánh các tham số đặc trưng  giữa TN và ĐC ở bài kiểm tra 1 - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Bảng 3.5 So sánh các tham số đặc trưng giữa TN và ĐC ở bài kiểm tra 1 (Trang 64)
Hình 3.2. Đường biễu diễn tần suất hội tụ tiến (f↑) bài kiểm tra 1. - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Hình 3.2. Đường biễu diễn tần suất hội tụ tiến (f↑) bài kiểm tra 1 (Trang 65)
Bảng 3.6: Phân phối điểm số của HS đạt điểm x i  ở bài kiểm tra 2 - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Bảng 3.6 Phân phối điểm số của HS đạt điểm x i ở bài kiểm tra 2 (Trang 65)
Bảng 3.9: So sánh các tham số đặc trưng giữa TN và ĐC ở bài kiểm tra 2 - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Bảng 3.9 So sánh các tham số đặc trưng giữa TN và ĐC ở bài kiểm tra 2 (Trang 66)
Hình 3.3. Biểu đồ biễu diễn đương tần suất hội tụ f(%) của bài kiểm tra 2. - Sử dụng các phương pháp grap để hình thành và phát triển các khái niệm cảm ứng, sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học
Hình 3.3. Biểu đồ biễu diễn đương tần suất hội tụ f(%) của bài kiểm tra 2 (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w