1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm hình thành và phát triển tư tưởng về tính tương đối của chuyển động trong dạy học chương động học chất điểm vật lí 10 THPT

101 462 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN KIM CHUNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG VỀ TÍNH TƢƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” - VẬT LÍ 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN KIM CHUNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG VỀ TÍNH TƢƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” - VẬT LÍ 10 THPT Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TẠ TRI PHƢƠNG HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn: - PGS.TS Tạ Tri Phương - Người tận tình giúp đỡ động viên khuyến khích suốt trình tác giả nghiên cứu hồn thành luận văn - Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí q thầy tổ Phương pháp giảng dạy Vật lí - Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả hồn thành khóa học luận văn thạc sĩ - Ban giám hiệu, thầy giáo thuộc tổ Vật lí trường THPT Lý Thường Kiệt, Yên Bái tạo điều kiện giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm - Ban giám đốc, thầy cô giáo Trung tâm GDTX tỉnh Yên Bái, bạn đồng nghiệp, người thân gia đình giúp đỡ động viên tác giả thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Trần Kim Chung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Trần Kim Chung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 1.1 Hồn thiện nội dung PPDH vật lí trường PT 1.1.1 Tính tất yếu việc hồn thiện nội dung PPDH vật lí PT 1.1.2 Những khuynh hướng việc hoàn thiện nội dung PPDH vật lí PT 1.2 Tư tưởng tính tương đối chuyển động 16 1.2.1 Tính tương đối chuyển động 17 1.2.2 Phát triển tư tưởng tính tương đối chuyển động 19 1.3 Bài tập vật lí phổ thông 24 1.4 Thực trạng việc dạy học tài liệu "tính tương đối chuyển động trường phổ thông" 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 CHƢƠNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG VỀ TÍNH TƢƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG THƠNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỀ TÀI “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” TRONG CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÍ LỚP 10 THPT 34 2.1 Đề xuất cấu trúc lôgic tổng quát tư tưởng tính tương đối chuyển động 34 2.2 Xây dựng hệ thống tập vật lí 35 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng 35 2.2.2 Hệ thống tập nhằm hình thành phát triển tư tưởng tính tương đối chuyển động 36 2.3 Sử dụng hệ thống tập trình dạy học 42 2.3.1 Xây dựng tiến trình dạy học 42 2.3.2 Hướng dẫn giải tập xây dựng 54 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 3.1 Mục đích nhiệm vụ TNSP 67 3.2 Đối tượng TNSP 67 3.3 Quá trình TNSP 67 3.4 Kết TNSP 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 KẾT LUẬN CHUNG 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PT Phổ thông PPDH Phương pháp dạy hoc SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm 10 THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Trong vài thập kỷ gần đây, phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ địi hỏi quốc gia giới phải tiến hành cải tổ, hoàn thiện giáo dục Việc cải tổ, hoàn thiện giai đoạn diễn với mức độ khác quốc gia đặc trưng giống thể vấn đề cấu trúc, nội dung chương trình phương pháp dạy học Đối với mơn vật lí phổ thơng, đại hoá nội dung thực theo khuynh hướng tăng cường vai trò thuyết vật lí; tập trung hố hệ thống hố tài liệu học tập sở tư tưởng đạo xun suốt tồn chương trình phần chương trình; thiết lập cách xác “các kiện thực nghiệm xuất phát điểm” học thuyết tăng cường vai trò thí nghiệm tảng 1.2 Việc tập trung hố tài liệu học tập sở tư tưởng đạo xun suốt tồn chương trình phần chương trình cho phép học sinh định hướng vấn đề nhất, cốt lõi cần nắm vững tài liệu giáo khoa; tạo điều kiện cho học sinh nhớ hiểu lâu kiến thức… Theo V.G.Radumovxki chương trình học phổ thơng cần xây dựng dựa ba tư tưởng lớn là: tính tương đối chuyển động; tương tác vật bảo tồn q trình vật lí; tư tưởng tính tương đối chuyển động trục tư tưởng xuyên suốt toàn giáo trình vật lí nói chung giáo trình học nói riêng Việc nắm vững tư tưởng tính tương đối chuyển động sở để học sinh nắm vững nhiều đề tài khác chương trình vật lí phổ thơng 1.3 Sự phát triển mang tính bùng nổ tri thức khoa học công nghệ Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Nghị Hội nghị lần thứ tám BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ : “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học… Xây dựng chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thông theo hướng đại, tinh gọn, bảo đảm chất lượng, tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng môn học, chủ đề hoạt động giáo dục tự chọn Biên soạn sách giáo khoa, tài liệu hỗ trợ dạy học phù hợp với đối tượng học, …”[2] Với mong muốn đóng góp vào việc nâng cao chất lượng học tập học sinh phổ thông, lựa chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng hệ thống tập nhằm hình thành phát triển tư tưởng tính tương đối chuyển động dạy học chương “Động học chất điểm”- Vật lí 10 THPT ” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Biên soạn hệ thống tập, thông qua việc dạy giải chúng làm bật tư tưỏng tính tương đối chuyển động dạy học đề tài “Động học chất điểm” Trên sở hình thành phát triển tư tưởng tính tương đối chuyển động cho học sinh lớp 10 THPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Hoạt động dạy học giáo viên học sinh trình dạy giải tập chương “Động học chất điểm” lớp 10 THPT - Phạm vi nghiên cứu: Chương “Động học chất điểm” - Vật lí 10 THPT Giả thuyết khoa học: Nếu xây dựng hệ thống tập mà nội dung chúng thể khía cạnh khác tính tương đối chuyển động đề xuất phương án sử dụng tập có mục đích, phù hợp hình thành phát triển tư tưởng tính tương đối chuyển động; góp phần nâng cao việc nắm vững kiến thức học sinh nghiên cứu học Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu nội dung tư tưởng tính tương đối chuyển động khả hoàn thiện tư tưởng thơng qua việc giải tập vật lí - Xác định mức độ nội dung lơgic trình bày kiến thức tính tương đối chuyển động chương “Động học chất điểm” - Vật lí 10 THPT - Tiến hành điều tra tình hình dạy học nội dung tính tương đối chuyển động - Biên soạn hệ thống tập mà nội dung chúng thể khía cạnh khác tính tương đối chuyển động - Soạn thảo tiến trình hướng dẫn học sinh giải tập với mục đích làm bộc lộ tư tưởng tính tương đối chuyển động - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi hiệu hệ thống tập cách sử dụng nhằm mục đích hình thành phát triển tư tưởng tính tương đối chuyển động Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực nhiệm vụ trên, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Nghiên cứu lí luận sử dụng để xác lập quan điểm đạo nghiên cứu - Điều tra thực tiễn việc dạy học chương “Động học chất điểm” - Vật lí 10 THPT - Thực nghiệm sư phạm sử dụng để đánh giá tính khả thi hiệu phương hướng nghiên cứu - Thống kê tốn học sử dụng để trình bày kết thực nghiệm sư phạm kiểm định giả thuyết thống kê kết học tập lớp đối chứng lớp thực nghiệm 80 Qua trình biên soạn hệ thống tập tiến trình hướng dẫn học sinh giải tập vật lí, chúng tơi thấy phát triển đề tài phần kiến thức khác chương trình, trục tư tưởng quan trọng khác như: lực tự nhiên, định luật bảo toàn … Tóm lại, đề tài mà chúng tơi nghiên cứu hồn thành nhiệm vụ đạt mục đích đề Tuy nhiên thời gian thực đề tài có hạn nên tiến trình dạy học chưa tiến hành thực nghiệm diện rộng nên việc đánh giá hiệu chưa mang tính khái qt Qua thực nghiệm sư phạm, chúng tơi hồn chỉnh nội dung hệ thống tập biên soạn tiến trình hướng dẫn học sinh giải tập tiến hành thực nghiệm phạm diện rộng 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Trọng Bái, Tô Giang, Nguyễn Đức Thâm, Bùi Gia Thịnh (1994), Vật lí 10, NXB Giáo dục [2] Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá XI (2013), Nghị hội nghị lần thứ 8, Báo Nhân dân ngày 6/11/2013 [3] Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Bùi Gia Thịnh, (2008), Vật lí 10, NXB Giáo dục [4] David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker (1996), Cơ sở vật lí, tập 1, học, dịch tiếng Việt, NXB Giáo dục [5] Davudov.V.V (2000), Các dạng khái quát hóa dạy học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [6] Dương Bạch Dương (2003), Nghiên cứu phương pháp giảng dạy số khái niệm, định luật tromg chương trình Vật lí 10 THPT theo quan điểm kiến tạo, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội [7] Eventrich.E.E, Samac.S.Ia, Ooclov.V.A (2005), Phương pháp giảng dạy vật lí trường THPT, học, NXB Giáo dục Moxcova (Bản dịch PGS.TS Tạ Tri Phương - Trường ĐHSP Hà Nội 2) [8] Gontrarenko S.U, Volovik P.H (2005), Vật lí 10, NXB "DKOFA", Moxcova (Tiếng Nga) [9] Vũ Thanh Khiết, (2005), Các tốn Vật lí chọn lọc THPT Cơ-Nhiệt, Nxb Giáo dục [10] Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), Mai Trọng Ý, Vũ Thị Thanh Mai, Nguyễn Hoàng Kim, (2006), Các tốn chọn lọc Vật lí 10, NXB Giáo dục [11] Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (Chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường, (2008), Vật lí 10 Nâng cao, NXB Giáo dục [12] Kikoin A.V, Kikoin.I.V (1986), SGK Vật lí 8, NXB Giáo dục Moxcova (Tiếng Nga) 82 [13] Ngô Diệu Nga, (2011), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí phổ thơng, Bài giảng chuyên đề cao học PPDH Vật lí, ĐHSP Hà Nội [14] Lê Thị Oanh, (2000), Thống kê nghiên cứu KHGD, Bài giảng chuyên đề cao học PPDH Vật lí, ĐHSP Hà Nội [15] Đào Văn Phúc (1983), Tư tưởng vật lí phương pháp vật lí, NXB Giáo dục [16] Pinxki.A.A (2001), Chiến lược đại hóa nội dung giáo dục, NXB "Thế giới sách", Moxcova [17] Vũ Quang (2000), Về đổi PPDH trường phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo (Hội nghị tập huấn PPDH Vật lí), Hà Nội [18] Radumovxki.V.G, Alekxep.P.A (2000), Những khuynh hướng việc hoàn thiện dạy học vật lí phổ thơng số quốc gia, Vật lí PT số 2, NXB Giáo dục Moxcova (Tiếng Nga) [19] Radumovxki.V.G, Bugaev.A.Ia người khác (1990), Cơ sở phương pháp luận PPDH Vật lí, NXB Giáo dục Moxcova (Tiếng Nga) [20] Shivukhin V.G (1975), Giáo trình vật lí đại cương, NXB Khoa học, Moxcova (Tiếng Nga) [21] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB ĐHSP Hà Nội [22] Đỗ Hương Trà (2006), Bài tập vật lí Cơ Nâng cao 10, NXB Giáo dục [23] Phạm Hữu Tòng, (1999), Thiết kế hoạt động dạy học vật lí, NXB Giáo dục [24] Thái Duy Tuyên (1986), Cơ sở lí luận phương hướng hồn thiện q trình dạy học trường phổ thơng Việt Nam, Tóm tắt Luận án TSKH (Tiếng Nga) [25] Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục 83 PHỤ LỤC CÁC PHIẾU HỌC TẬP Phiếu học tập số 01 Họ tên: …………………………………………… Nhóm: ………………………………………………… Lớp: …………………………………………………… Trong học lí thuyết ta biết quỹ đạo có tính tương đối, tức hình dạng quỹ đạo khác quan sát tượng chuyển động hệ quy chiếu khác Hôm khẳng định điều thơng qua vài thí nghiệm đơn giản Thí nghiệm 1: Có ống nhựa suốt chứa dầu, viên bi sắt Hãy đề phương án thí nghiệm để thấy quỹ đạo chuyển động viên bi hệ quy chiếu khác nhau? Thí nghiệm 2: Có xe lăn, xe có gắn trục thẳng đứng; vịng nhựa (hoặc kim loại) Đề phương án thí nghiệm để thấy quỹ đạo chuyển động vòng nhựa hệ quy chiếu khác nhau? 84 Phiếu học tập số 02 Họ tên: …………………………………………… Nhóm: ………………………………………………… Lớp: …………………………………………………… Một bè chiều rộng d, trôi sông với vận tốc v Một người ngang bè từ mép bên sang mép bên quay trở lại sau thời gian t Tính độ dời quãng đường người bờ sơng bè - Sự khác biệt chuyển động người bè bờ sơng gì? - Dùng hình vẽ vị trí người bè bờ sông thời điểm: bắt đầu chuyển động; sau thời gian t/2 t? - Dựa vào hình vẽ giải tốn 85 Phiếu học tập số 03 Họ tên: …………………………………………… Nhóm: ………………………………………………… Lớp: …………………………………………………… Hai đầu máy xe lửa chạy đoạn đường sắt thẳng với vận tốc 40km/h 60km/h Tính vận tốc đầu máy thứ so với đầu máy thứ hai trường hợp: a) Hai đầu máy chạy ngược chiều b) Hai đầu máy chạy chiều - Hệ quy chiếu theo yêu cầu toán gắn với vật nào? Hệ có đặc điểm gì? - Vẽ hệ quy chiếu - Vận tốc 40 km/h 60 km/h vận tốc xét với hệ quy chiếu nào? Vận tốc thường kí hiệu nào? - Sử dụng cơng thức để giải tốn? - Giải cụ thể toán 86 Phiếu học tập số 04 Họ tên: …………………………………………… Nhóm: ………………………………………………… Lớp: …………………………………………………… Khi chế tạo máy bay, kỹ sư cần biết máy bay đạt đến vận tốc mà vỏ máy bay chịu đựng (thân không bị biến dạng, cánh không bị gãy …) Hãy mô tả thiết kế cho phép thực điều mà khơng gây nguy hiểm Nguyên tắc thiết kế em cịn sử dụng vào trường hợp khác nữa? - Thiết kế cần đáp ứng u cầu nào? Mơ tả thiết kế - Trong thí nghiệm có cần máy bay hồn chỉnh khơng? - Khi bay vỏ máy bay tiếp xúc với vật nào? - Nguyên tắc sử dụng đâu? 87 PHỤ LỤC CÁC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TNSP Bài kiểm tra số 1: ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian làm bài: 45 phút) Họ tên: …………………………………………… Lớp: …………………………………………………… A Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Chọn câu trả lời Một vật đứng n: A vị trí so với mốc khơng thay đổi B vị trí so với điểm thay đổi C khoảng cách với điểm cố định khơng đổi, D khoảng cách đến vật khác không đổi Câu 2: Chỉ câu trả lời sai Nếu vật rắn chuyển động tịnh tiến: A tất điểm vật rắn thời điểm t có vect vận tốc v (t ) B quỹ đạo tất điểm chồng lên C quỹ đạo tất điểm đường thẳng D quỹ đạo tất điểm cung trịn có bán kính Câu 3: Hịa nói với Bình: “Mình mà hóa đứng; cậu đứng mà hóa đi!” Trong câu nói vật làm mốc ai? A Hòa C Cả hòa lẫn Bình B Bình D Khơng phải Hịa khơng phải Bình Câu 4: Một xe đạp chạy đoạn đường thẳng nằm ngang Điểm bánh xe chuyển động thẳng đều? A Một điểm vành bánh xe C Một điểm moay-ơ (ổ trục) B Một điểm trục bánh xe D Một điểm nan hoa 88 Câu 5: Hai người chèo thuyền với vận tốc không đổi 6km/h, lúc đầu chèo ngược dòng nước chảy sơng Biết vận tốc nước 3,5km/h Hai người phải thời gian để 1km? A 0,12h B 0,17h C 0,29h D 0,40h Câu 6: Một người từ đầu đến đầu đoạn đường dài 25m, sau quay trở lại đoạn đường dừng lại cách vị trí xuất phát ban đầu 5m Lấy điểm xuất phát làm gốc tọa độ; chiều dương theo chiều xuất phát Độ dời chuyển động người là: A 30m B 20m C 25m D 5m Câu 7: Vận tốc tương đối vật (1) v12 = 3m/s, vận tốc kéo theo vật (2) so với vật (3) v23 = 4m/s Vận tốc vật (1) so với vật (3) là: A v13 = 0,8m/s C v13 = 5m/s B v13 = 8m/s D v13 = 7,5m/s Câu 8: Một người A đứng đoàn tàu có chiều dài 300m, chuyển động với vận tốc 144km/h Một người B đứng yên đoàn tàu dài 150m, chuyển động với vận tốc 90km/h Hai đoàn tàu chạy ngược chiều hai đường tàu gặp Đối với người A, thời gian đoàn tàu thứ hai chạy qua trước mặt người A là: A 2,3s B 4,6s C 12s D 7,5s B Phần tự luận: (6 điểm) Bài 1: Khi xi dịng ca nô vượt qua bè điểm A Sau 60 phút, ca nơ ngược lại gặp bè B cách A 6,0 km phía hạ lưu điểm A Xác định vận tốc chảy dòng nước, biết động ca nô chạy chế độ cịn bè trơi thụ động dịng nước sơng Bài 2: Một khinh khí cầu chuyển động thẳng đứng lên cao với vận tốc không đổi v0 = 10m/s khí cầu hịn đá rơi sau giây chạm đất Hỏi vào lúc đá chạm đất khinh khí cầu cách mặt đất mét? Bỏ qua sức cản khơng khí lấy g = 10m/s2 89 Đáp án - Thang điểm A Phần trắc nghiệm (0,5 điểm/câu x câu = điểm) 1.A 2.C 3.A 4.B 5.D 6.D 7.C 8.A B Phần tự luận Yếu Các yếu tố kiến thức kỹ tố Điểm Bài 1 Chọn hệ quy chiếu O’ gắn liền với dòng nước chảy 0,5 Trong hệ quy chiếu ca nô vượt bè A, tiếp tục xuôi sau 0,5 t = 60 phút đến C ngược lại, sau t đến gặp bè A, hệ quy chiếu O’, bè nằm yên A (hình 1) Canơ t Bè A C t (Hình 1) Chọn hệ quy chiếu O gắn với bờ sông 0,5 Trong hệ quy chiếu ca nô xuôi đến C quay ngược lại gặp bè 0,5 B (hình 2) cách A đoạn AB = 6,0 km, trình trên, bè xi dịng với vận tốc v vận tốc chảy dịng nước Canơ C C A B (Hình 2) Khoảng thời gian bè trôi từ A đến B khoảng thời gian ca nô 0,5 từ vị trí gặp bè A lần đầu đến C từ C quay lại gặp bè B Khoảng thời gian 60phút + 60phút = 120phút = Vận tốc dòng nước là: v  6,  3km / h 0,5 90 Bài 2: * Phương án 1: Xét toán hệ quy chiếu gắn với mặt đất: Chọn trục tọa độ Oy hướng thẳng đứng lên trên, gốc O gắn với mặt 0,5 đất Chọn gốc thời gian lúc hịn đá bắt đầu rơi Phương trình chuyển động khí cầu hịn đá là: 1,0 y1 = y0 + v0t y2 = y0 + v0t Khi vật chạm đất y2 = 0, y0 + v0t  y1 - gt Kết : y1 = gt = 1,0 gt =  y1 = gt 2 10  25 = 125 m 0,5 * Phương án 2: Xét tốn hệ quy chiếu gắn với khí cầu: Chọn hệ quy chiếu gắn với khí cầu, gốc O vị trí hịn đá rơi ra, 1,5 chiều dương hướng xuống Chọn gốc thời gian lúc đá bắt đầu rơi Khi : v0 = 0; y0 = Phương trình chuyển động hịn đá là: y = Kết : y1 = 10  25 = 125 m 1,0 gt 0,5 91 Bài kiểm tra số 2: ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian làm bài: 15 phút) Họ tên: …………………………………………… Lớp: …………………………………………………… Đề bài: Một xe nhỏ khối lượng 50kg đặt toa tàu chuyển động thẳng Xe chuyển động với vận tốc 3,6km/h so với toa tàu; tàu chuyển động với vận tốc 36km/h so với Trái đất Tính động xe hệ quy chiếu gắn với toa tàu hệ quy chiếu gắn với Trái đất hai trường hợp sau: a) Xe tàu chuyển động phương chiều b) Xe tàu chuyển động phương, ngược chiều 92 Đáp án - Thang điểm Yếu tố Các yếu tố kiến thức kỹ Cơng thức tính động năng: Wđ = * Trong hệ quy chiếu gắn với toa tàu: mv - Chọn chiều dương chiều chuyển động toa tàu Động xe là: Wđ1 = mv1 = 25 J b1) Vận tốc xe xe tàu chuyển động phương, ngược Động xe là: Wđ2 = 2,0 mv2 = 25 J * Trong hệ quy chiếu gắn với Trái đất: - Chọn chiều dương chiều chuyển động toa tàu 0,5 a2) Vận tốc xe xe tàu chuyển động phương, chiều: v1' = + 10 = 11 m/s Động xe là: 0,5 2,0 chiều: v2 = - 3,6 km/h = - m/s 1,0 a1) Vận tốc xe xe tàu chuyển động phương, chiều: v1 = 3,6 km/h = m/s Điểm 2,0 ' Wd1  m(v1' )2 = 3025 J b2) Vận tốc xe xe tàu chuyển động phương, ngược ' chiều: v2 = -1 + 10 = m/s Động xe là: 2,0 ' Wd2  ' m(v2 )2 = 2025 J 93 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỢT THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 94 ... lượng học tập học sinh phổ thông, lựa chọn đề tài: ? ?Xây dựng sử dụng hệ thống tập nhằm hình thành phát triển tư tưởng tính tư? ?ng đối chuyển động dạy học chương ? ?Động học chất điểm? ??- Vật lí 10 THPT. .. PPDH vật lí PT 1.2 Tư tưởng tính tư? ?ng đối chuyển động 16 1.2.1 Tính tư? ?ng đối chuyển động 17 1.2.2 Phát triển tư tưởng tính tư? ?ng đối chuyển động 19 1.3 Bài tập vật lí. .. soạn hệ thống tập, thông qua việc dạy giải chúng làm bật tư tưỏng tính tư? ?ng đối chuyển động dạy học đề tài ? ?Động học chất điểm? ?? Trên sở hình thành phát triển tư tưởng tính tư? ?ng đối chuyển động

Ngày đăng: 24/09/2015, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w