Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm em lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền huyện kiên lương tỉnh kiên giang

51 3 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm em lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học Vinh ===== ===== ứng dụng quy trình nuôi tôm sú (penaeus monodon) th-ơng phẩm công nghệ sinh học quỳnh bảng - quỳnh l-u - nghệ an khoá luận tốt nghiệp kỹ s- nuôi trồng thuỷ sản Sinh viên thực hiện: Hồ Xuân Hoà Ng-ời h-ớng dẫn: TS Trần Ngọc Hùng Vinh - 2009 lời cảm ơn ! Bản luận văn đ-ợc hoàn thành nỗ lực thân, đ-ợc giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân Đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo h-ớng dẫn Nguyễn Đình Vinh, ng-ời đà định h-ớng, tận tình bảo, giúp đỡ suốt thời gian thực tập làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Nông - Lâm Ng-, tr-ờng Đại học Vinh đà trang bị cho kiến thức quý báu năm qua Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới công ty TNHH thủy hải sản Minh Phú đà tạo điều kiện trang thiết bị máy móc, hóa chất thí nghiệm, sở vật chất cho suốt trình thực tập vừa qua Từ sâu thẳm lòng mình, xin ghi nhận tình cảm sâu sắc tới bố mẹ ng-ời đà có công sinh thành d-ỡng dục, ng-ời thân gia đình bạn bè đà giúp đỡ, động viên, khích lệ giúp v-ợt qua khó khăn, đến đà tr-ởng thành Vinh, tháng 01 năm 2009 Sinh viên: Hồ Đức Thiện Mục lục Trang Đặt vấn đề Ch-ơng tổng quan tài liệu 1.1 Một số đặc điểm đối t-ợng nghiên cứu 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Đặc điểm phân bố 1.1.3 Đặc điểm hình thái cấu tạo 1.1.4 Đặc điểm sinh sản vòng đời .4 1.1.5 Môi tr-ờng sống 1.1.6 Tập tính ăn loại thức ăn 1.1.7 Đặc điểm sinh tr-ởng phát triển tôm Thẻ chân trắng 1.2 Tình hình nghiên cứu nuôi tôm Thẻ chân trắng giới Việt Nam 1.2.1 Trên .7 giới 1.2.1.2 Tình hình nuôi tôm 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nuôi tôm Thẻ chân trắng Việt Nam 11 1.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng CPSH NTTS 14 1.3.1 Khái niệm CPSH 15 1.3.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng CPSH giới ……………… 16 1.3.3 T×nh h×nh sư dơng CPSH n-íc ………………………… 19 1.3.4 ChÕ phÈm EM……………………………………………………… 21 Ch-¬ng Nội dung ph-ơng pháp nghiên cứu 24 2.1 Đối t-ợng nghiên cứu 24 2.2 VËt liƯu nghiªn cøu 24 2.3 Néi dung nghiªn cøu 24 2.4 Ph-ơng pháp nghiên cøu ………………………………………… 24 2.4.1 §iỊu kiƯn thÝ nghiƯm ……………………………………………… 24 2.4.2 Bè trÝ thÝ nghiÖm ………………………………………………… 25 2.5 Ph-ơng pháp thu thập xử lý số liệu 26 2.5.1 Ph-ơng pháp thu thập số liệu 26 2.5.2 Ph-ơng pháp xử lý số liệu 26 2.6 Thời gian địa điểm 27 Ch-ơng Kết nghiên cứu 28 3.1 KÕt qu¶ theo dõi yếu tố môi tr-ờng ao nuôi thùc nghiƯm 28 3.1.1 NhiƯt ®é n-íc, pH, ®é mặn 28 3.1.1.1 Nhiệt độ 28 3.1.1.2 Giá trị pH 29 3.1.1.3 Độ mặn 30 3.1.2 Giá trị Oxy hòa tan (DO - mg/l) 30 3.1.3 Giá trị độ 31 3.1.4 Độ kiềm 33 3.1.5 Hàm l-ợng NH3 (mg/l) . 34 3.2 Kết theo dõi phát triển tôm nuôi 36 3.2.1 Kết theo dâi tû lƯ sèng ………………………………… 36 3.2.2 KÕt qu¶ tăng tr-ởng chiều dài 37 3.2.3 Kết tăng tr-ởng khối l-ợng 39 3.3 Kết sản xuất hiệu kinh tế 40 3.3.1 KÕt qu¶ s¶n xt ………………………………….…….………… 40 3.3.1 HiƯu qu¶ kinh tÕ ……………………………….………… 41 Kết luận đề nghị 43 * KÕt luËn . 43 * Đề nghị 43 Tài liệu tham khảo 45 Phụ lục đặt vấn đề Kiên Giang tỉnh miền Tây Nam bé, cã diƯn tÝch ®Êt ®ai ch-a sư dơng nhiều, tính chất vùng đất phèn chua, để khai thác xác định đối t-ợng nuôi trồng nh- tìm mô hình nuôi phù hợp để khai thác hết tiềm vùng đất việc làm quan trọng cần thiết Tr-ớc khó khăn đó, ban giám đốc Công ty TNHH Minh Phú đà mạnh dạn đầu t- xây dựng khu nuôi tôm công nghiệp vùng đất đ-ợc coi khó khăn Đây coi b-ớc táo bạo lÃnh đạo công ty vùng đất xa dân c- thích hợp cho nuôi tôm công nghiệp Để khắc phục đ-ợc tính chất chua phèn vùng đất, Công ty đà đ-a quy trình nuôi khép kín, thay n-ớc để hạn chế xâm nhập phèn chua trình nuôi, đảm bảo phát triển tốt cho đối t-ợng nuôi Quy trình khép kín muốn vận hành tốt phải sử dụng chế phẩm vi sinh để quản lý yếu tố môi tr-ờng đồng thời đà hạn chế phần việc sử dụng hóa chất kháng sinh Nhờ vậy, năm qua Công ty đà có thành công rực rỡ với lợi nhuận thu đ-ợc cao Chế phẩm vi sinh EM - loại chế phẩm vi sinh mà công ty TNHH thủy hải sản Minh Phú - Kiên Giang sử dụng chủ yếu quy trình nuôi tôm công nghiệp tập hợp bao gồm vi sinh vật hoạt động có tác dụng làm tăng vi sinh vật có lợi đất, n-ớc, làm giảm thiểu ô nhiễm môi tr-ờng cách tích cực Nó có nhiều tác dụng đ-ợc sử dụng nhiều lĩnh vực khác nh-: cải tạo đất, chữa bệnh cho vật nuôi, trồng, công nghệ xử lý n-ớc thải, bảo quản thực phẩm, hoa đặc biệt nuôi tôm thâm canh Việc sử dụng chế phẩm EM quy trình nuôi phần đà hạn chế đ-ợc ô nhiễm môi tr-ờng vùng nuôi Tr-ớc thực tiễn đó, đ-ợc giúp đỡ ban lÃnh đạo công ty TNHH thủy hải sản Minh Phú, trình thực tập đà tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu việc sử dụng CPSH EM lên tôm Thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) th-ơng phẩm xà Hòa Điền - huyện Kiên L-ơng - tỉnh Kiên Giang Mục tiêu đề tài: Đánh giá hiệu chế phẩm EM nuôi tôm Thẻ chân trắng công nghiệp nhằm xác định khả ứng dụng phát triển mô hình nuôi phù hợp, h-ớng tới hạn chế thay dần việc sử dụng hóa chất kháng sinh trình nuôi tôm công nghiệp công ty TNHH thủy hải sản Minh Phú, xà Hòa Điền - huyện Kiên L-ơng - tỉnh Kiên Giang Ch-ơng tổng quan tài liệu 1.1 Một số đặc điểm đối t-ợng nghiên cứu 1.1.1 Hệ thống phân loại Nghành: Athropoda Lớp: Crustacea Bé m-êi ch©n: Bé phơ: Hä: Decapoda Natantia Penaeidae Giống: Penaeus Loài: Penaeus vannamei Tên tiếng Anh: White leg shrimp Tên tiếng Việt: Tôm Thẻ chân trắng, tôm Bạc Thái Bình D-ơng 1.1.2 Đặc điểm phân bố Trong tự nhiên, tôm Thẻ chân trắng phân bố vùng duyên hải Thái Bình D-ơng, từ phía bắc Mexico phÝa nam n-íc Chilª, tËp trung nhiỊu ë vïng duyªn hải n-ớc Ecuador Ngày nay, tôm Thẻ chân trắng đà có mặt nhiều n-ớc giới kể vùng ôn đới nhiệt đới nh-: Đài Loan, Trung Quốc, Philippin, Thái lan, Việt Nam, [1] 1.1.3 Đặc điểm hình thái cấu tạo Tôm Thẻ chân trắng có vỏ mỏng, màu trắng đục, chân bò có màu trắng ngà, có đốt bụng, có đốt mang trứng, rÃnh bụng hẹp không có, gai đuôi không phân nhánh Chủy có c-a mặt bụng - mặt l-ng Hình 1.1 Hình dạng tôm Thẻ chân trắng P Vannamei 1.1.4 Đặc điểm sinh sản vòng đời Mùa sinh sản có sai khác nh- vùng biển phía bắc Ecuador, mùa đẻ rộ vào tháng - 5, Pêru mùa đẻ chủ yếu vào tháng 12 đến tháng năm sau Loài tôm Thẻ vòng đời chúng giống với vòng đời giống tôm He Đều trải qua giai đoạn: giai đoạn phôi, giai đoại ấu trùng, giai đoạn ấu niên, giai đoạn thiếu niên, giai đoạn tr-ởng thành giai đoạn tr-ởng thành Tôm bố mẹ thành thục sống biển khơi, có độ mặn cao, ấu trùng tôm phát triển đây, qua nhiều lần lột xác biến thành hậu ấu trùng Tôm Thẻ chân trắng loài thuộc thelycum hở Trong trình giao hợp pestama chuyển tinh trùng sang thelycum cái, tinh trùng đ-ợc ký thác thelycum có tuần lễ Do tôm Thẻ loài có thelycum hở nên trình giao hợp tiến hành hai thời kỳ thay vỏ, sau trứng đà chín tôm đẻ sau vài giao hợp loài tôm Thẻ, sức sinh sản từ 200.000 - 500.000 trứng 1.1.5 Môi tr-ờng sống 10 trọng ảnh h-ởng đến độ màu n-ớc ao nuôi Độ giảm hàm l-ợng chất lơ lửng ít, mật độ tảo giảm ng-ợc lại (Nguyễn Văn Chung, 1997) [26] Sự có mặt chất lơ lửng nhiều th-ờng ảnh h-ởng bất lợi đến môi tr-ờng sống tôm, làm hạn chế xâm nhập ánh sáng tầng n-ớc làm giảm khả quang hợp tảo, tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển tiêu thụ phần oxy hòa tan n-ớc ao có độ > 60 cm th-ờng ao nghèo dinh d-ỡng tạo điều kiện cho ánh sáng xâm nhập vào tầng n-ớc sâu ao nuôi giúp cho tảo đáy thực vật đáy phát triển, tảo tàn thực vật đáy chết phân hủy làm ô Độ (cm) nhiễm đáy ao nuôi 45 40 35 30 25 20 15 10 CT1 CT2 30 40 50 60 70 80 TH Ngày nuôi Hình 3.2 Diễn biến độ ao nuôi Qua đồ thị thấy, độ công thức thực nghiệm giảm dần theo thời gian chu kỳ nuôi Độ thích hợp cho ao nuôi tôm từ 25 - 60 cm, tốt 30 - 50 cm Độ trung bình ao nuôi CT1 24,81 cm đến 38,22 cm, ao nuôi CT2 20,33 cm đến 35,32 cm Nh- vậy, độ công thức thực nghiệm nằm khoảng thích hợp cho tôm sinh tr-ởng phát triển 37 Độ thấp chủ yếu tảo chất lơ lửng, để khắc phục t-ợng xử lý cách giảm tốc độ quạt n-ớc vào ban ngày Lúc độ lớn chủ yếu t-ợng tảo tàn động vật phù du phát triển nên thực vật phù du không phát triển đ-ợc, để khắc phục tiến hành gây tảo vào lúc độ kéo dài 3.1.4 Độ kiềm Độ kiềm n-ớc số đo tổng số Cacbonat Bicacbonat, chúng có tác dụng quan trọng trì biến động thấp pH n-ớc ao nuôi, hạn chế tác hại độc tố sẵn có ao nhằm tránh tạo sốc làm bất kim (mg/l) lợi cho tôm (Nguyễn Trọng Nho, 2002) [27] 140 120 100 80 CT1 CT2 60 40 20 30 40 50 60 70 80 TH Ngµy nuôi Hình 3.3 Biến động độ kiềm n-ớc trình nuôi ao thực nghiệm, độ kiềm quan sát đ-ợc nằm khoảng 60 120 mg/l Nhìn chung, suốt trình nuôi độ kiềm công thức thực nghiệm có biến động lớn tăng dần đến cuối vụ nuôi Độ kiềm trung bình dao động từ 75,22 mg/l đến 120 mg/l, độ kiềm cao đạt 120 mg/l thấp 60 mg/l hai công thức Theo tiêu chuẩn ngành 28 TCN 171, 2001 độ kiềm thích hợp cho nuôi tôm 80 - 150 mg/l, cho thấy độ kiềm hai công thức nằm khoảng thích hợp 38 Để điều chỉnh đ-ợc độ kiềm thích hợp cho phát triển tôm thời gian nuôi đà sử dụng vôi Dolomite CaMg(CO3)2 với liều l-ợng 100 - 200 kg/ha độ kiềm thấp 80 mg/l 3.1.5 Hàm l-ợng NH3 Amoniac (NH3) ao nuôi đ-ợc hình thành từ sản phẩm tiết động vật, từ trình phân hủy Protein vật chất hữu chất thải tôm điều kiện bình th-ờng điều kiện yếm khí Hàm l-ợng Amoniac (NH3) ảnh h-ởng lên sức khỏe tôm phụ thuộc nhiều vào yếu tố môi tr-ờng nh-: pH, nhiệt độ, pH nhiệt độ tăng tính độc Amoniac (NH3) tăng Hàm l-ợng Amoniac (NH3) thích hợp cho tôm sinh tr-ởng phát triển nhỏ 0,1 mg/l (Đại học Cần Thơ, 1994) [28] Hàm l-ợng Amoniac (NH3) thời gian nghiên cứu có biến động Giá trị NH3 (mg/l) theo thời gian nuôi khác công thức thực nghiệm 0,1 0,08 CT1 0,06 CT2 0,04 0,02 30 40 50 60 70 80 TH Ngày nuôi Hình 3.4 Biến động NH3 trình nuôi Kết nghiên cứu cho thấy hàm l-ợng Amoniac (NH3) trung bình công thøc thùc nghiƯm n»m kho¶ng - 0,8 mg/l Qua đồ thị ta thấy hàm l-ợng Amoniac (NH3) công thức thực nghiệm tăng theo thời gian chu kỳ nuôi, cuối vụ NH3 cao, đồng thời ta thấy hàm l-ợng Amoniac (NH3) CT2 tăng nhanh cao CT1 Từ đầu chu kỳ nuôi đến ngày nuôi thứ 30 hàm l-ợng Amoniac (NH3) công thức 39 thực nghiệm ch-a xuất nằm mức mg/l Nh-ng sang tháng thứ hai trở công thức thực nghiệm đà thấy xuất NH tăng cao đến hết vụ nuôi (đạt giá trị cao 0,088 ao nuôi B2, ngày nuôi 83), sang ngày nuôi thứ 35 xuất NH3 công thức thực nghiệm Qua đồ thị ta thấy đ-ợc rằng, hàm l-ợng NH3 công thức thực nghiệm từ ngày 30 đến 50 tăng gần nh- giống nh-ng từ ngày 50 trở tăng theo thêi gian cđa chu kú nu«i nh-ng CT1 thÊp so với CT2 (cao 0,067mg/l ao nuôi A3) Những thông số môi tr-ờng trình sản xuất đ-ợc theo dõi kiểm soát chặt chẽ biến động chúng nằm khoảng thích hợp cho tôm sinh tr-ởng phát triển, đồng thời phù hợp với quy luật chung biến động yếu tố môi tr-ờng môi tr-ờng Cụ thể nh-: yếu tố độ mặn, DO, độ giảm cuối vụ nuôi, yếu tố độ kiềm NH3 tăng dần cuối vụ Nhờ sử dụng công nghệ vi sinh EM quy trình nuôi mà yếu tố môi tr-ờng đ-ợc kiểm soát dễ dàng, bị ảnh h-ởng tính chất đất phèn vùng đất So sánh với mô hình nu«i t«m c«ng nghiƯp cã sư dơng chÕ phÈm sinh học EM địa ph-ơng khác (nh- Công ty TNHH Thông Thuận xà Ph-ớc Thể - Tuy Phong - Bình Thuận) [29] biến động yếu tố môi tr-ờng ta thấy sai khác nhiều vùng đất không cã tÝnh chÊt phÌn nh- ë tØnh Kiªn Giang Qua ta thấy đ-ợc thành công Công ty TNHH thuỷ hải sản Minh Phú đà đ-a mô hình nuôi hợp lý vùng đất việc sử dụng EM đà chứng tỏ đ-ợc tác dụng việc ổn định môi tr-ờng ao nuôi 3.2 Kết theo dõi phát triển tôm nuôi 3.2.1 Kết theo dõi tỷ lệ sống Theo dõi -ớc l-ợng tỷ lệ sống tôm nuôi t-ơng đối xác việc làm vô quan trọng cần thiết, giúp quản lý tốt thức ăn qua 40 giảm chi phí sản xuất, giảm ô nhiễm nguồn n-ớc ao nuôi đồng thời góp phần ổn định môi tr-ờng Trong thời gian nghiên cứu đà dùng chài theo dõi định kỳ để -ớc l-ợng tỷ lệ sống tôm nuôi Qua theo dâi thÊy r»ng tû lƯ sèng cđa t«m nu«i thời gian nghiên cứu giảm dần cuối vụ nuôi Bảng 3.2 Tỷ lệ sống tôm (%) Ngày nuôi CT CT 30 94,35a 0,35 93,18b ± 2,56 40 92,86a ± 0,86 89,52a ± 0,46 50 88,76a ± 1,28 87,95b ± 2,26 60 85,41a ± 1,85 83,14b ± 3,12 70 83,45a ± 2,01 80,2b ± 4,67 80 81,89a ± 1,34 75,16b ± 6,23 TH 76,95a ± 1,56 67,23b ± 8,54 (Chó thÝch: Sè liƯu ë cột đ-ợc ký hiệu chữ không khác ý nghĩa thống kê) Qua bảng ta thấy, tỷ lệ sống ao nuôi CT1 cao ao nuôi CT2 Về cuối vụ tỷ lệ sống trung bình ao CT1 (76,95cm) cao CT2 (67,23cm) Qua phân tích ph-ơng sai nhân tố tỷ lệ sống tôm nuôi cho thấy có sai khác có ý nghĩa thống kê hai CT nuôi ngày nuôi 30, 50, 60, 70, 80 đến ngày thu hoạch (p < 0,05), ngày thứ 40 ý nghĩa mặt thống kê (p > 0,05) 41 Tû lÖ sèng (%) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 CT1 CT2 30 40 50 60 70 80 TH Ngày nuôi Hình 3.5 Biểu diễn tỷ lệ sống trung bình tôm trình nuôi Qua đồ thị ta thấy, tỷ lệ sống hai CT giảm theo chu kỳ nuôi giai đoạn cuối quy trình tôm CT2 có tỷ lệ sống giảm mạnh tôm CT1 (do ao nuôi B2 bị bệnh đà làm giảm tỷ lệ sống xuống 65,17%) Tỷ lệ sống hai CT t-ơng đối cao (>70%), tỷ lệ sống trung bình ao CT1 76,95% CT2 67,23% 3.2.2 Kết tăng tr-ởng chiều dài Bảng 3.3 Tăng tr-ởng trung bình chiều dài thân toàn phần Tăng tr-ởng chiều dài thân thân toàn phần (cm/con) Ngày nuôi CT1 CT2 TB ± SD TB ± SD a 30 7,11 ± 0,37 7,05a ± 0,42 a 40 9,01 ± 0,44 8,18b ± ,38 50 10,32a ± 0,42 9,14b ± 0,41 60 11,21a ± 0,54 10,76b ± 0,42 70 12,83a ± 0,56 11,28b ± 0,42 80 13,09a ± 0,54 12,32a ± 0,42 Thu ho¹ch 13,47a ± 0,54 12,78b ± 0,43 (Chó thích: Số liệu cột đ-ợc ký hiệu chữ không khác ý nghĩa thống kê) 42 Qua bảng số liệu cho thấy, tăng tr-ởng chiều dài thân toàn phần trung bình tôm nuôi CT khác lần kiểm tra Trong thời điểm thu hoạch tôm nuôi CT1 có chiều dài toàn thân trung bình 13,47 cm CT2 12,78 cm Khi phân tích ph-ơng sai nhân tố với ph-ơng sai 0,05 ngày nuôi thứ 30 80 chiều dài thân toàn phần trung bình công thức sai khác ý nghĩa thống kê (p > 0,05) lần kiểm tra lại có khác mặt thống kê (p< 0,05) Tốc độ sinh tr-ởng tôm Thẻ chân trắng suốt trình nuôi đ-ợc thể qua đồ thị sau: 16 Chiều dài (cm) 14 12 10 CT1 CT2 30 40 50 60 70 80 TH Ngày nuôi Hình 3.6 Tốc độ tăng tr-ởng chiều dài thân toàn phần tôm nuôi Qua kết nghiên cứu thấy: Trong thời gian nuôi, sinh tr-ởng chiều dài thân toàn phần tôm nuôi công thức thực nghiệm có chênh lệch Sự tăng tr-ởng chiều dài trung bình t-ơng đối nhanh 1,5 tháng đầu, sau tốc độ tăng tr-ởng chiều dài cuối vụ nuôi giảm dần Tuy nhiên, tốc độ tăng tr-ởng chiều dài thân toàn phần CT1 nhanh CT2 43 3.2.3 Kết tăng tr-ởng khối l-ợng Bảng 3.4 Kết theo dõi tốc độ tăng tr-ởng khối l-ợng tôm nuôi Tăng tr-ởng khối l-ợng cđa t«m nu«i (g/con) CT1 CT2 TB ± SD TB ± SD a 2,51 ± 0,16 2,24a ± 0,38 3,83a ± 0,23 3,25a ± 0,37 4,98a ± 0,85 4,13b ± 0,63 6,99a ± 0,67 6,14b ± 0,42 8,55a ± 0,12 7,35b ± 0,37 10,21a ± 0,35 8,96b ± 0,29 12,66a 0,56 11b 0,34 Ngày nuôi 30 40 50 60 70 80 TH (Chó thÝch: Sè liƯu ë cïng cột đ-ợc ký hiệu chữ không khác ý nghĩa thống kê) Qua bảng số liệu ta thấy, khối l-ợng trung bình tôm nuôi tăng từ 2,51g/con đến 12,66 g/con (CT1) 2,24 g/con đến 11 g/con (CT2), lần kiểm tra khối l-ợng tôm nuôi CT1 lớn CT2, đồng thời khối l-ợng tăng theo thời gian nuôi Qua phân tích ph-ơng sai nhân tố cho thấy, sai khác khối l-ợng trung bình tôm nuôi CT thực nghiệm ngày nuôi 30 40 sai khác ý nghĩa thống kê (p>0,05), tất lần kiểm tra lại có sai khác ý nghĩa thống kê (p< 0,05) Sự tăng tr-ởng tôm nuôi khối l-ợng theo thời gian đ-ợc thể rõ qua đồ thị sau: 44 Trọng l-ợng (g) 14 12 10 CT1 CT2 30 40 50 60 70 80 TH Ngy nuôi Hình 3.7 Tốc độ tăng tr-ởng khối l-ợng tôm nuôi 3.3 Kết sản xuất hiệu kinh tế 3.3.1 Kết sản xuất Bảng 3.5 Kết thu hoạch thực tế Chỉ số CT1 CT2 Cỡ tôm thu hoạch (con/kg) 78,33 5,32 96,67 10,67 Thời gian nuôi (ngày) 83,67 82 FCR 1,087 0,04 1,13 0,02 Năng suất (tấn/ha) 10,54 7,18 Qua bảng ta thấy: - Cỡ tôm thu hoạch công thức (78,33 con/kg) lớn tôm công thức (96,67 con/kg) - Hệ số chuyển đổi thức ăn hai công thức ®Ịu t-¬ng ®èi thÊp, ®ã hƯ sè chun ®ỉi thức ăn CT1 (1,087) thấp CT2 (1,13) - Năng suất CT1 (10,54 tấn/ha) cao CT2 (7,18 tÊn/ha) 45 3.3.2 HiƯu qu¶ kinh tÕ B¶ng 3.6 Hạch toán chi phí, lợi nhuận công thức thực nghiÖm ChØ sè CT1 CT2 A1 A2 A3 B1 B2 B3 Tỉng thu (triƯu ®ång) 375 306,8 198,5 210,3 165,9 177 Tỉng chi (triƯu ®ång) 178,5 169 133 134 121 132 Lỵi nhn/ao 197 137,8 65,5 76,3 44,9 45 358,18 250,54 (triệu đồng) Lợi nhuận/ha 119,09 138,72 81,63 82,81 (triệu đồng) Tổng lợi nhuận/ha 727,81 302,16 (triệu đồng) Qua bảng ta thấy lợi nhuận ao nuôi CT1 (727,81 triệu) cao so với ao CT2 (302,16 triệu) Mặc dù tổng chi phí có cao nh-ng lợi nhuận thu đ-ợc lớn nhiều 46 Kết luận đề nghị * Kết luận Về yếu tố môi tr-ờng - Các yếu tố môi tr-ờng công thức thực nghiệm đà đ-ợc kiểm soát nằm khoảng thích hợp cho sinh tr-ởng phát triển tôm Thẻ chân trắng - Các ao cã sư dơng chÕ phÈm vi sinh EM lµm cho môi tr-ờng ổn định hơn, giảm chi phí quản lý môi tr-ờng ao nuôi so với ao sử dụng hoá chất chế phẩm khác Sự phát triển tôm công thức thí nghiệm - Sự tăng tr-ởng chiều dài khối l-ợng tôm nuôi CT1 có sử dụng chế phẩm vi sinh EM nhanh CT2 sử dụng hoá chất chế phẩm khác nh- Prawobac, Nutribio, - Tỷ lệ sống tôm nuôi CT1 có sử dụng chế phẩm vi sinh EM cao CT2 Hiệu sản xuất - Về suất: Các ao nuôi CT1 sử dụng chế phẩm vi sinh EM (đạt 10,54 tấn/ha) cao ao CT2 (đạt 7,18 tấn/ha) - Hệ số chuyển đổi thức ăn CT1 sử dụng chÕ phÈm vi sinh EM (1,087) thÊp h¬n CT2 (1,13) - Hiệu kinh tế ao CT1 có sử dụng chế phẩm vi sinh EM (đạt 727,81 triệu) cao nhiều so với ao CT2 (đạt 302,16 triệu) * Đề nghị Qua trình thực tập tiến hành thực nghiệm có mốt số ý kiến đề xuất sau: Nên sử dụng chế phẩm vi sinh EM ao nuôi công nghiệp hiệu chất l-ợng môi tr-ờng tốc độ tăng tr-ởng của tôm nuôi đem lại từ chế phẩm lớn, đem lại hiệu kinh tế cao Cần tiếp tục tiến hành lô thí nghiệm để có thêm sở vững áp dụng vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu nuôi tôm 47 Tài liệu tham khảo I Tài liƯu tiÕng ViƯt C«ng ty TNHH Uni - President Việt Nam, Kỹ thuật nuôi tôm Thẻ chân trắng Vũ Trụ (2003), Cải tiến kĩ thuật nuôi tôm Việt Nam NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh - 2003 Sở thủy sản Hà Tĩnh, Kỹ thuật nuôi th-ơng phẩm tôm Thẻ chân trắng Đặng Ngọc Thanh (1994), Thủy sinh đại c-ơng Nxb Nông nghiệp trung học chuyên nghiệp 1994 Mai Văn Tài (2003), Điều tra đáng giá loại thuốc, hoá chất chÕ phÈm sinh häc dïng nu«i trång nu«i trång thuỷ sản nhằm đề xuất giải pháp hợp lý Thuyết minh đề tài, Viện Nuôi trồng Thuỷ sản I, 2003 Hoàng Tùng, Kỹ thuật nuôi Giáp xác, Đại học thủy sản Nha Trang Nguyễn Khắc H-ờng (1991), Hệ sinh thái vùng Triều Nghĩa Cam mô hình sử dơng tèi -u Tun tËp b¸o c¸o khoa häc, Héi khoa học toàn quốc lần III, 28 - 30 /11/ 1991, trang 138 - 146 Bé thđy s¶n (cị), Thông tin khoa học công nghệ thủy sản 3/2002 10 Nguyễn Thức Tuấn (2007), Kỹ thuật nuôi Giáp xác, Đại học Vinh 11 Nguyễn Văn Năm CTV (2005), Kết nghiên cứu thử nghiệm làm đáy phòng bệnh tôm nuôi Công nghiệp BIO-DW Kỷ yếu hội thảo toàn quốc bảo vệ môi tr-ờng nguồn lợi thuỷ sản NXB Nông Nghiệp,2005, trang 147- 150 12 Trần Công Bình,Tr-ơng Trọng Nghĩa (2002), Vi sinh vật hữu ích nuôi trồng thủy sản Đặc san khoa học phổ thông, liên hiệp hội khoa học kỹ thuật TP HCM, tr 40 - 41 13 Bé thđy s¶n (2002), Quy chế khảo nghiệm giống thủy sản, thức ăn, thuèc, hãa chÊt vµ chÕ phÈm sinh häc dïng nuôi trồng thủy sản Thông tin khoa học công nghệ - Kinh tÕ thđy s¶n, sè 6/2002, tr 14 -16 48 14 Nguyễn Hữu Phúc (2003), Khả phát triển sử dụng chế phẩm vi sinh nuôi trồng thủy sản Việt Nam Tuyển tập nghề cá sông Cửu Long, báo cáo khoa học phục vụ nghề nuôi trồng thủy sản tỉnh phía nam, NXB nông nghiƯp TP HCM, tr 194 - 200 15 Ngun Thµnh Đạt (2001), Cơ sở vi sinh vật học (tr - 2), NXB Đại học s- phạm Hà Nội 16 Phạm Thành Hổ (2005), Nhập môn công nghệ sinh học, NXB Giáo dục 17 Tống Hoài Nam (2003), Điều tra trạng sử dụng loại thuốc, hóa chất chế phẩm sinh học nuôi tôm Quảng Ninh, luận văn tốt nghiệp Đại học, 71 trang 18 Bùi Quang Tề (1998), Bệnh học Động vật thủy sản, NXB Nông nghiệp 19 Bùi Quang Tề, Vũ Thị Tám (1999), Phòng trị số bệnh th-ờng gặp cho tôm cá NXB Nông Nghiệp 20 Nguyễn Thành Đạt (2001), Cơ së vi sinh vËt häc (trang vµ 2), NXB Đại học s- phạm Hà Nội 21 Cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản (2002), Hiện trạng sử dụng kháng sinh, hóa chất chế phẩm sinh học nuôi tôm, Thông tin khoa học công nghệ kinh tế thủy sản số 9, tr 11 22 H-ớng dẫn áp dụng EM cho ao nuôi tôm công nghiệp (1999) (Tài liệu l-u hành nội công ty phát triển Việt - Nhật) 23 Đoàn Văn Đẩu (1994), Tác động qua lại môi tr-ờng sinh thái vùng triều ao đầm nuôi tôm miền Bắc, Hội thảo quốc gia môi tr-ờng phát triển NTTS Hải Phòng 17 - 19 /5/1994 Tuyển tập báo cáo khoa học, Hải Phòng, 1995, tr 156 - 163 49 24 Tạ Khắc Th-ờng (1996), Mô hình nuôi tôm sú đạt hiểu cao Nam Trung Bộ Luận án phã tiÕn sÜ khoa häc N«ng nghiƯp, Nha Trang, 1996, 140 trang 25 Vị thÕ Trơ (2003), C¶i tiÕn kÜ thuật nuôi tôm Việt Nam NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh - 2003, 204 26 Tr-ờng Đại học Cần Thơ - Khoa thủy sản (1994), Cẩm nang kỹ thuật nuôi thủy sản n-ớc lợ NXB Nông nghiệp Hà Néi 1994, 180 trang 27 NguyÔn Träng Nho (2002), Mèi quan hệ yếu tố sinh thái ao nuôi 28 Nguyễn Văn Chung, Viện Hải d-ơng học Nha Trang, Cơ sở sinh học kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo NXB Nông nghiệp 29 Lê Như Mạnh (2007), Đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm EM, Luận văn tốt nghiệp, ĐH Vinh II Tài liệu tiÕng Anh 29 BrunoGomez-Gil, Ana Roque, James F Turbull (2000), The use and selection of probitics bacteria for use in the culture of larval aquatic organisms, Aquaculture 191, pp: 159-270 30 Rangpipat S, Rukpratanporn S, Piyatinatiti Vorakul S Menaveta P (1998), Probiotic in Aquaculture, Acase of Probiotic for larvae of the black tiger Shirmp (Penaeus monodon), In Flegel TW (ed) Advances in shirmp biotechnology, National center for genetic Engineering and Biotechnology Bangkok 31 Cogal T.M, J P Accolas Langdan (1994), Use of a Probiotic for culture of larvae of the pacific oyester (Crassostrea gigas Thunberg), Aquaculture 119, pp 25- 40 32 Boyd E C (1990), Water quality in ponds for aquculture Alabama Agricultural Expriment Station, Auburn University, Alabama 50 33 Chanratchakool P et al (1994), Health management in shimp pond, Kasetsart University Campus, Bangkok, Thailand - 1994 34 Fuller R (1989), Probiotic in man and animals J Appli Bacteriol 66 p, 365-378 35 Kungvankj P (1984), Overview of penaeidae shrimp culture in Asian FAO/UNDP NACA Aquaculture Department Southeast Asian fisheries Development Center, Il«icity, Philippines, 21pp 36 Motofujinaga, Sù sinh tr-ëng, sinh sản nuôi tôm P.Japonicus Bản dịch Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I III Một số trang Web 37 www.ctu.edu.vn 38 www.vietlinh.com.vn 39 www.Vietnamnet.vn 40 www.fao.org.vn 41 www.gloobefish.org 42 www.fistenet.gov.vn 51 ... Đánh giá hiệu việc sử dụng CPSH EM lên tôm Thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) th-ơng phẩm xà Hòa Điền - huyện Kiên L-ơng - tỉnh Kiên Giang Mục tiêu đề tài: Đánh giá hiệu chế phẩm EM nuôi tôm Thẻ. .. Đánh giá hiệu chế phẩm EM ao nuôi tôm Thẻ công nghiệp xà Hòa Điền - huyện Kiên L-ơng - tỉnh Kiên Giang Các tiêu đánh giá: - Theo dõi quản lý yếu tố môi tr-ờng ao nuôi - Theo dõi tăng tr-ởng tỷ... n-ớc sạch) - Giải tốt vấn đề gan, ? ?-? ??ng tiêu hóa cho tôm EM - EM2 (2 - 3 %), EM - - Chữa bệnh ? ?-? ??ng ruột phân FTD FTD nguyên chất trắng cho tôm - Giảm l-ợng bùn, khử mùi loại khí độc EM - Bét c¸,

Ngày đăng: 28/10/2021, 00:01

Hình ảnh liên quan

1.1.3. Đặc điểm hình thái và cấu tạo - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm em lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang

1.1.3..

Đặc điểm hình thái và cấu tạo Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 1.1. Hình dạng ngoài của tôm Thẻ chân trắng P.Vannamei - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm em lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang

Hình 1.1..

Hình dạng ngoài của tôm Thẻ chân trắng P.Vannamei Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1.2. Sản l-ợng và giá trị th-ơng mại sản phẩm nuôi thủy sản của 10 quốc gia hàng đầu thế giới đến năm 2004  - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm em lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang

Bảng 1.2..

Sản l-ợng và giá trị th-ơng mại sản phẩm nuôi thủy sản của 10 quốc gia hàng đầu thế giới đến năm 2004 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.3. Sản l-ợng tôm Thẻ chân trắng ở một số n-ớc châ uá - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm em lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang

Bảng 1.3..

Sản l-ợng tôm Thẻ chân trắng ở một số n-ớc châ uá Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.4. Diện tích và sản l-ợng tôm Thẻ chân trắng năm 2006 Hà  - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm em lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang

Bảng 1.4..

Diện tích và sản l-ợng tôm Thẻ chân trắng năm 2006 Hà Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.5. Các cơ sở đ-ợc phép sản xuất giống tôm Thẻ chân trắng (2003) - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm em lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang

Bảng 1.5..

Các cơ sở đ-ợc phép sản xuất giống tôm Thẻ chân trắng (2003) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.6. Thị tr-ờng xuất khẩu tôm chính của Việt Nam năm 200 4- 2005 - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm em lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang

Bảng 1.6..

Thị tr-ờng xuất khẩu tôm chính của Việt Nam năm 200 4- 2005 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ khối nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm em lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang

Hình 2.1..

Sơ đồ khối nghiên cứu Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.1. Kết quả theo dõi các chỉ số nhiệt độ, pH và độ mặn - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm em lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang

Bảng 3.1..

Kết quả theo dõi các chỉ số nhiệt độ, pH và độ mặn Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3.1. Diễn biến hàm l-ợng oxy hòa tan trong quá trình nuôi - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm em lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang

Hình 3.1..

Diễn biến hàm l-ợng oxy hòa tan trong quá trình nuôi Xem tại trang 36 của tài liệu.
30 40 50 60 70 80 TH Ngày nuôi - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm em lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang

30.

40 50 60 70 80 TH Ngày nuôi Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.3. Biến động độ kiềm của n-ớc trong quá trình nuôi. - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm em lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang

Hình 3.3..

Biến động độ kiềm của n-ớc trong quá trình nuôi Xem tại trang 38 của tài liệu.
Amoniac (NH3) trong ao nuôi đ-ợc hình thành từ sản phẩm bài tiết của động vật, từ quá trình phân hủy Protein trong vật chất hữu cơ và chất thải của  tôm  ở  điều  kiện  bình  th-ờng  và  điều  kiện  yếm  khí - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm em lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang

moniac.

(NH3) trong ao nuôi đ-ợc hình thành từ sản phẩm bài tiết của động vật, từ quá trình phân hủy Protein trong vật chất hữu cơ và chất thải của tôm ở điều kiện bình th-ờng và điều kiện yếm khí Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.2. Tỷ lệ sống của tôm (%) - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm em lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang

Bảng 3.2..

Tỷ lệ sống của tôm (%) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.5. Biểu diễn tỷ lệ sống trung bình của tôm trong quá trình nuôi Qua  đồ  thị  trên  ta  thấy,  tỷ  lệ  sống  ở  cả  hai  CT  đều  giảm  theo  chu  kỳ  nuôi - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm em lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang

Hình 3.5..

Biểu diễn tỷ lệ sống trung bình của tôm trong quá trình nuôi Qua đồ thị trên ta thấy, tỷ lệ sống ở cả hai CT đều giảm theo chu kỳ nuôi Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.3. Tăng tr-ởng trung bình về chiều dài thân toàn phần Ngày nuôi  - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm em lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang

Bảng 3.3..

Tăng tr-ởng trung bình về chiều dài thân toàn phần Ngày nuôi Xem tại trang 42 của tài liệu.
Qua bảng số liệu cho thấy, tăng tr-ởng về chiều dài thân toàn phần trung bình của tôm nuôi ở các CT là khác nhau ở các lần kiểm tra - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm em lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang

ua.

bảng số liệu cho thấy, tăng tr-ởng về chiều dài thân toàn phần trung bình của tôm nuôi ở các CT là khác nhau ở các lần kiểm tra Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.5. Kết quả thu hoạch thực tế - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm em lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang

Bảng 3.5..

Kết quả thu hoạch thực tế Xem tại trang 45 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy: - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm em lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang

ua.

bảng trên ta thấy: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.6. Hạch toán chi phí, lợi nhuận các công thức thực nghiệm. - Đánh giá hiệu quả sử dụng của chế phẩm em lên tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannamei ) thương phẩm tại xã hoà điền   huyện kiên lương   tỉnh kiên giang

Bảng 3.6..

Hạch toán chi phí, lợi nhuận các công thức thực nghiệm Xem tại trang 46 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan