Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

48 3 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ - - NGÔ QUỐC VĂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN NHÂN TẠO ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁ GIÒ (RACHYCENTRON CANADUM) GIAI ĐOẠN TỪ 15 ĐẾN 36 NGÀY TUỔI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN VINH, 1.2009 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ - - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN NHÂN TẠO ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁ GIÒ (RACHYCENTRON CANADUM) GIAI ĐOẠN TỪ 15 ĐẾN 36 NGÀY TUỔI KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH NI TRỒNG THUỶ SẢN Ngƣời thực hiện: Ngô Quốc Văn Ngƣời hƣớng dẫn: KS Lê Minh Hải VINH, 1.2009 LỜI CÁM ƠN Để hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp trước hết xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến KS Lê Minh Hải người thầy định hướng tận tâm hướng dẫn để tơi hồn thành tốt đề tài Tiếp theo xin bày tỏ lịng biết ơn đến trường Đại học Vinh, Khoa Nơng Lâm Ngư, tổ môn Nuôi Trồng Thuỷ Sản thầy cô giáo tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khố luận Tơi xin chân thành cám ơn tập thể cán công nhân viên Trung tâm Quốc gia giống Hải sản miền Bắc giúp đỡ tơi q trình làm đề tài Tơi xin nói lời cám ơn đến anh chị, bạn người động viên, giúp đỡ cổ vũ nhiều suốt q trình học tập Và cuối xin nói lời cám ơn sâu sắc đến ông bà, cha mẹ, người có cơng sinh thành, chăm sóc giáo dưỡng đến ngày hôm Vinh, 24/12/2008 Sinh viên Ngô Quốc Văn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm sinh học cá Giò 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Phân bố tập tính 1.1.4 Thức ăn tập tính bắt mồi 1.1.5 Sinh trưởng 1.1.6 Sinh sản 1.2 Tình hình sản xuất giống ni thƣơng phẩm cá Giò giới 1.3 Tình hình sản xuất giống ni thƣơng phẩm cá Giị Việt Nam 10 Chƣơng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Vật liệu đối tƣợng nghiên cứu 14 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 14 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 16 2.4.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 17 2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu 18 2.5.1 Phương pháp đo môi trường 18 2.5.2 Phương pháp đo chiều dài 18 2.5.3 Phương pháp xác định tỷ lệ phân đàn 19 2.5.4 Phương pháp xác định hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) 19 2.5.5 Phương pháp xác định tỷ lệ sống 20 2.5.6 Phương pháp xác định hiệu kinh tế 20 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 20 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Diễn biến yếu tố mơi trƣờng q trình thí nghiệm 21 3.1.1 Nhiệt độ (To) 21 3.1.2 Hàm lượng Oxy hoà tan (DO) 22 3.1.3 Nồng độ pH 24 3.1.4 Độ mặn (S‰) 26 3.2 Ảnh hƣởng loại thức ăn đến tốc độ tăng trƣởng cá Giò 27 3.2.1 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo chiều dài tiêu chuẩn (SL, mm) 27 3.2.2 Tốc độ tăng trưởng tương đối theo chiều dài tiêu chuẩn (SGRSL,%/ngày) 29 3.3 Ảnh hƣởng loại thức ăn đến tỷ lệ phân đàn 31 3.4 Ảnh hƣởng loại thức ăn đến hệ số chuyển đổi thức ăn FCR 32 3.5 Ảnh hƣởng loại thức ăn đến tỷ lệ sống 33 3.6 Đánh giá hiệu kinh tế 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 4.1 Kết luận 36 4.2 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC a DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng Quan hệ tuổi - chiều dài khối lƣợng cá Giị ni lồng biển Cát Bà Bảng Trang Mối tƣơng quan chiều dài khối lƣợng cá Giò Bảng Cỡ thức ăn cơng nghiệp tƣơng ứng với khối lƣợng cá Giị 12 Bảng Thành phần nguyên liệu loại thức ăn 15 Bảng Biến động nhiệt độ q trình thí nghiệm 21 Bảng Diễn biến hàm lƣợng Oxy hoà tan q trình thí nghiệm 23 Bảng Biến động pH q trình thí nghiệm 24 Bảng Biến động độ mặn q trình thí nghiệm 26 Bảng Tăng trƣởng tuyệt đối theo chiều dài tiêu chuẩn 27 Bảng 10 Tăng trƣởng tƣơng đối theo chiều dài tiêu chuẩn 29 Bảng 11 Diễn biến tỷ lệ phân đàn cá Giò trình thí nghiệm 31 Bảng 12 Hệ số chuyển đổi thức ăn loại thức ăn 32 Bảng 13 Tỷ lệ sống cá Giò giai đoạn 15 - 36 ngày tuổi 33 Bảng 14 Bảng thống kê chi tiết trình ƣơng cá Giị 35 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình Hình dạng ngồi cá Giị Hình Phơi cá Giị Hình Ấu trùng cá Giị ngày tuổi Hình Sơ đồ bố trí thí nghiệm 16 Hình Sơ đồ khối nghiên cứu 17 Hình Chiều dài chuẩn cá độ cao thân (Theo Trine Galloway, 1999) 18 Hình Đồ thị biến động nhiệt độ 22 Hình Đồ thị biến động hàm lƣợng Oxy hồ tan 24 Hình Đồ thị biến động pH 25 Hình 10 Đồ thị biến động độ mặn 27 Hình 11 Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối theo chiều dài tiêu chuẩn Hình 12 29 Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối theo chiều dài tiêu chuẩn 30 Hình 13 Đồ thị biểu thị tỷ lệ phân đàn 32 Hình 14 Đồ thị tỷ lệ sống cá Giò giai đoạn 15 - 36 ngày tuổi 34 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT C: Buổi chiều CT: Nghiệm thức FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc FCR: Hệ số chuyển đổi thức ăn l: lít L: Chiều dài M: Khối lƣợng S: Buổi sáng SGRSL: Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối theo chiều dài tiêu chuẩn SL: Chiều dài tiêu chuẩn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cá Giị lồi cá nổi, có tập tính di cƣ, phân bố rộng từ vùng biển nhiệt đới, cận nhiệt đới đến vùng nƣớc ấm biển ôn đới Đối với nghề ni biển, cá Giị đối tƣợng ni tƣơng đối mới, có giá trị kinh tế cao, sinh trƣởng nhanh, thịt ngon, có hàm lƣợng axit béo không no EPA, DHA cao nhiều so với đối tƣợng ni biển khác [13] Mặt khác, cá Giị có khả chống chịu tốt với điều kiện sóng gió, đối tƣợng tiềm cho phát triển ni lồng xa bờ vùng biển hở Cá Giò (Rachyentron canadum) lồi cá Giị đắt giá chất lƣợng chúng Giá thị trƣờng khoảng 120.000đ - 140.000đ/Kg Việt Nam vào đầu năm 2008 Quy trình cơng nghệ sản xuất giống đƣợc nghiên cứu áp dụng rộng rãi nhiều nƣớc giới Hiện Đài Loan nƣớc dẫn đầu lĩnh vực sản xuất giống nhân tạo ni cá Giị thƣơng phẩm Đây lồi ni phổ biến đƣợc xem đối tƣợng tiềm cho nghề ni lồng biển Đài Loan Ngồi Đài Loan số nƣớc khác nhƣ Trung Quốc, Austraylia, Mỹ… có chƣơng trình nghiên cứu sản xuất giống nuôi đối tƣợng Ở Việt Nam nghề nuôi cá Giò phát triển tƣơng đối mạnh nhanh 10 năm trở lại tỉnh nhƣ Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Phú Yên, Khánh Hòa, Vũng Tàu, Phú Quốc với mơ hình ni lồng bè Từ năm 1997 đến có nhiều tài nghiên cứu sinh sản cá Giò Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An thu đƣợc nhiều kết khả quan Tuy nhiên tỷ lệ sống ấu trùng thấp chƣa ổn định, giá thành sản xuất cao Hiện nay, cơng nghệ sản xuất giống cá Giị chủ yếu có hai phƣơng pháp: Phƣơng pháp ni quảng canh ao nƣớc lợ gây màu vớt thức ăn tự nhiên từ ao đất phƣơng pháp nuôi thâm canh thức ăn sống đƣợc sản xuất nhân tạo (rotifer, Artemia đƣợc cƣờng hóa) Thực tế sử dụng Copepod tự nhiên cho thấy tốc độ tăng trƣởng nhanh nhƣng tỷ lệ sống thấp bị nhiễm mầm bệnh từ ao đất Việc nghiên cứu nhu cầu dinh dƣỡng, thành phần dinh dƣỡng phần ăn hợp lý, khả tiêu hoá thức ăn, đặc biệt ảnh hƣởng thức ăn đến đời sống loài cá giai đoạn đầu trình ƣơng ni cịn gặp nhiều khó khăn thu đựơc kết cịn hạn chế Để có hiểu biết đặc tính dinh dƣỡng lồi cá dần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng loại thức ăn nhân tạo đến phát triển cá Giò (Rachycentron canadum) giai đoạn từ 15 đến 36 ngày tuổi” 10 Nhận xét: Giá trị pH bể thí nghiệm biến động nhỏ theo thời gian ngày suốt thời gian thí nghiệm Giá trị pH biến động công thức dao động khoảng từ 7,3 – 7,8 Qua kết theo dõi ta thấy pH buổi sáng nghiệm thức tƣơng đối khác pH buổi sáng dao động khoảng 7,3 - 7,5 pH buổi chiều dao động khoảng 7,6 - 7,8 So sánh với tác giả Nguyễn Quang Huy (2002) [1] nghiên cứu cho pH thích hợp cho ƣơng cá Giị từ 7,5 đến 7,9 ta thấy biến động pH q trình thí nghiệm 7,3 - 7,8 nằm khoảng thích hợp cho cá Giị sinh trƣởng phát triển Biến động pH suốt q trình thí nghiệm đƣợc biểu thị rõ qua pH đồ thị sau: 7.9 7.8 7.7 7.6 7.5 7.4 7.3 7.2 7.1 CT1 S CT1 C CT2 S CT2 C CT3 S CT3 C 15 18 21 24 27 30 33 36 Ngày tuổi Hình Đồ thị biến động pH 34 3.1.4 Độ mặn (S‰) Cá Giị lồi cá biển nên độ mặn yếu tố tác động đến khả phát triển chúng Biến động độ mặn q trình thí nghiệm đƣợc thống kê nhƣ sau: Bảng Biến động độ mặn q trình thí nghiệm Ngày tuổi Độ mặn (S‰) 15 23 18 22 21 23 24 21 27 22 30 23 33 23 36 25 Nhận xét: Độ mặn ln thay đổi q trình thí nghiệm kể từ cuối Tuy nhiên độ mặn dao động từ 20‰ đến 25‰ Điều giải thích đƣợc trung tâm có hệ thống bể lắng lọc nhƣng lƣợng nƣớc tiêu thụ ngày lớn nên độ mặn ln thay đổi theo độ mặn nƣớc ngồi biển, hệ thống thí nghiệm đƣợc thay nƣớc liên tục ngày lần nên độ mặn biến động theo độ mặn bể chứa lắng So sánh với nghiên cứu Hassler Rainville (1975) [9] ƣơng nuôi thành công độ mặn 19(‰), theo Vaught Nakamura (1989) [14] độ mặn thích hợp cho phát triển cá Giò 22,5‰ - 44,5‰, theo Nguyễn Quang Huy (2002) [1] môi trƣờng nƣớc ƣơng cá Giị có độ mặn 35 biến động khoảng 27‰ - 32‰ ta thấy khoảng độ mặn thí nghiệm 21‰ - 25‰ tƣơng đối thích hợp cho cá Giò sinh trƣởng phát triển Biến động độ mặn suốt q trình ni đƣợc thể rõ qua Độ mặn S‰ đồ thị sau: 26 25 24 23 Độ mặn 22 21 20 19 15 18 21 24 27 30 33 36 Ngày tuổi Hình 10 Đồ thị biến động độ mặn 3.2 Ảnh hƣởng loại thức ăn đến tốc độ tăng trƣởng cá Giò 3.2.1 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo chiều dài tiêu chuẩn (SL, mm) Kết theo dõi tăng trƣởng theo chiều dài suốt trình thí nghiệm đƣợc thống kê phân tích qua bảng sau: Bảng Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối theo chiều dài tiêu chuẩn Công thức CT1 CT2 CT3 (mm) (mm) (mm) 15 26,00 ± 0,89a 26,20 ± 1,03a 26,07 ± 0,96a 18 36,93 ± 2,02a 40,81 ± 1,57b 32,92 ± 2,58c 21 48,92 ± 2,45a 54,93 ± 1,47b 40,46 ± 2,93c Ngày tuổi 36 24 61,04 ± 3,09a 69,12 ± 1,43b 48,26 ± 4,8c 27 73,40 ± 3,99a 83,98 ± 2,02b 57,08 ± 6,11c 30 83,74 ± 4,28a 98,37 ± 2,00b 65,39 ± 5,94c 33 92,80 ± 4,54a 109,53 ± 1,66b 73,69 ± 8,27c 36 100,83 ± 4,45a 119,40 ± 1,95b 81,01 ± 7,07c (Số liệu hàng có ký hiệu số mũ khác sai khác mức ý nghĩa  = 0,05) Nhận xét: Sự phát triển cá Giò CT2 đạt tốc độ mạnh giai đoạn 18 - 30 ngày tuổi với tốc độ 4,7mm/ngày, CT1 đạt cao ngày tuổi thứ 27 với 4mm/ngày CT3 đạt khoảng 2,6mm/ngày Sau 21 ngày ƣơng ni chiều dài tiêu chuẩn trung bình cá CT2 đạt cao (119,40mm), tiếp đến CT1 (100,83mm), thấp CT3 (81,01mm) So sánh với kết nghiên cứu Hoàng Thị Tuyết Minh (2007) [4] nói cá Giị ƣơng giai đoạn 20 - 38 ngày tuổi Cửa Hội cho ăn thức ăn NRD đạt chiều dài 34,80mm, thức ăn Vita đạt 37,10mm thức ăn Proton đạt 32,10mm ta thấy tất loại thức ăn thí nghiệm có tốc độ tăng trƣởng chiều dài tốt Kết phân tích SPSS cho thấy sai khác nghiệm thức có ý nghĩa mặt thống kê (p < 0,05), nhƣ loại thức ăn khác có tác động khác đến tốc độ tăng trƣởng chiều dài tiêu chuẩn cá Giò giai đoạn 15 - 36 ngày tuổi, đặc biệt cá sử dụng thức ăn IHIMOTO có tốc độ phát triển mạnh so với loại thức ăn lại Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối chiều dài tiêu chuẩn công thức thức ăn đƣợc biểu thị rõ đồ thị sau: 37 SL (mm) 140 120 100 CT1 80 CT2 60 CT3 40 20 15 18 21 24 27 30 33 36 Ngày tuổi Hình 11 Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối theo chiều dài tiêu chuẩn 3.2.2 Tốc độ tăng trưởng tương đối theo chiều dài tiêu chuẩn (SGRSL %) Kết theo dõi tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối theo chiều dài tiêu chuẩn suốt q trình thí nghiệm đƣợc thể qua bảng sau: Bảng 10 Tăng trƣởng tƣơng đối theo chiều dài tiêu chuẩn Công thức CT CT CT (%) (%) (%) 18 11,70 ± 0,42a 14,78 ± 0,40b 7,78 ± 0,56c 21 9,37 ± 0,11a 9,90 ± 0,13a 6,87 ± 0,75b 24 7,38 ± 0,44a 7,66 ± 0,15a 5,88 ± 0,09b 27 6,14 ± 0,30a 6,90 ± 0,41b 5,60 ± 0,22c 30 4,39 ± 0,35a 5,27 ± 0,29b 4,53 ± 0,27a 33 3,42 ± 0,24a 3,59 ± 0,27a 3,98 ± 0,80a 36 2,77 ± 0,44a 2,87 ± 0,23a 3,16 ± 0,33a Ngày tuổi (Số liệu hàng có ký hiệu số mũ khác sai khác mức ý nghĩa  = 0,05) 38 Nhận xét: Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối theo chiều dài tiêu chuẩn công thức thức ăn giảm dần theo ngày nuôi Qua kết thống kê ta thấy nghiệm thức có tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối chiều dài tiêu chuẩn ngày đầu có ý nghĩa mặt thống kê (p < 0,05), ngày tuổi 21, 24 30 có sai khác CT3 với CT2 CT1, ngày hầu hết khơng có sai khác ý nghĩa thống kê Nhƣ loại thức ăn khác có tác động khác đến tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối theo chiều dài tiêu chuẩn cá Giò giai đoạn 15 - 30 ngày tuổi Điều chứng tỏ giai đoạn cá Giò phát triển tùy thuộc vào hàm lƣợng dinh dƣỡng loại thức ăn Còn giai đoạn sau 30 - 36 ngày tuổi cá Giị quen với thức ăn loại thức ăn có sai khác nhƣng khơng có ý nghĩa mặt thống kê (p > 0,05) Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối theo chiều dài tiêu chuẩn thể rõ SGRSL% qua đồ thị sau: 16 14 12 10 CT1 CT2 CT3 15 18 21 24 27 30 33 36 Ngày tuổi Hình 12 Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối theo chiều dài tiêu chuẩn 39 3.3 Ảnh hƣởng loại thức ăn đến tỷ lệ phân đàn Cá Giị lồi có tập tính ăn thịt lẫn nên tƣợng phân đàn dẫn đến hao hụt số lƣợng suốt trình ƣơng nuôi Kết theo dõi phân đàn đƣợc thể qua bảng sau: Bảng 11 Diễn biến tỷ lệ phân đàn cá Giị q trình thí nghiệm Công thức CT CT CT (%) (%) (%) 18 4,57 ± 0,62a 3,09 ± 0,23b 6,98 ± 0,84c 21 8,75 ± 0,46a 3,63 ± 0,25b 10,90 ± 0,55c 24 10,92 ± 0,41a 3,65 ± 0,30b 13,51 ± 0,57c 27 12,96 ± 0,81a 3,66 ± 0,29b 20,38 ± 1,70c 30 13,60 ± 0,67a 3,76 ± 0,33b 23,14 ± 0,62c 33 12,77 ± 0,24a 3,27 ± 0,31b 23,48 ± 1,18c 36 10,38 ± 0,30a 2,92 ± 0,30b 23,19 ± 0,74c Ngày tuổi (Số liệu hàng có ký hiệu số mũ khác sai khác mức ý nghĩa  = 0,05) Nhận xét: Ta thấy tỷ lệ phân đàn công thức thức ăn sai khác ý nghĩa mặt thống kê (p < 0,05) Tỷ lệ phân đàn thấp CT2 với tỷ lệ thấp (gần 4%) thể phát triển đồng cá Giị suốt q trình thí nghiệm Tiếp theo CT1 với tỷ lệ cao (trên 13%) tỷ lệ 40 phân đàn cao CT3, 23% tỷ lệ hao hụt cá Giị phân đàn dẫn đến cá Giò ăn thịt CT3 lớn Tỷ lệ phân đàn (%) Tỷ lệ phân đàn nghiệm thức đƣợc thể rõ đồ thị sau: 25 20 15 CT1 CT2 CT3 10 18 21 24 27 30 33 36 Ngày tuổi Hình 13 Đồ thị biểu thị tỷ lệ phân đàn 3.4 Ảnh hƣởng loại thức ăn đến hệ số chuyển đổi thức ăn FCR Qua q trình thí nghiệm tơi thu đƣợc kết hệ số chuyển đổi thức ăn công thức thức ăn nhƣ sau: Bảng 12 Hệ số chuyển đổi thức ăn loại thức ăn Công thức CT1 CT2 CT3 Hệ số FCR 2,06 1,26 14,76 Nhận xét: Khi sử dụng loại thức ăn chế biến cá Giị ăn thức ăn loại khơng ƣa thích cá Giị thức ăn chìm nhanh nƣớc hệ số thức ăn FCR cao (14,76) bể sử dụng loại thức ăn dễ gây 41 lãng phí thức ăn làm nhiễm mơi trƣờng nƣớc dẫn đến dịch bệnh bể ƣơng nuôi dùng loại thức ăn phát triển mạnh bể sử dụng thức ăn khác Thức ăn IHIMOTO có hệ số thức ăn FCR thấp 1,26 cao thức ăn NRD với hệ số thức ăn FCR 2,06, nên sử dụng thức ăn IHIMOTO thức ăn gây lãng phí thức ăn mơi trƣờng ni cá Giị bị nhiễm tác nhân gây bệnh 3.5 Ảnh hƣởng loại thức ăn đến tỷ lệ sống Tỷ lệ sống q trình ƣơng ni cá Giò đƣợc thống kê qua bảng sau: Bảng 13 Tỷ lệ sống cá Giò giai đoạn 15 - 36 ngày tuổi Công thức CT CT CT (%) (%) (%) 15 100a 100a 100a 18 87,56 ± 0,69a 89,89 ± 0,51b 86,00 ± 0,88a 21 73,67 ± 0,67a 79,56 ± 0,51b 71,33 ± 0,67c 24 64,11 ± 0,69a 70,00 ± 0,67b 59,22 ± 0,38c 27 60,00 ± 1,00a 66,78 ± 0,19b 49,11 ± 0,84c 30 58,00 ± 0,33a 65,00 ± 0,58b 41,78 ± 0,38c 33 56,67 ± 0,58a 64,67 ± 0,33b 39,78 ± 0,69c 36 55,67 ± 0,58a 64,67 ± 0,33b 38,33 ± 0,58c Ngày tuổi (Số liệu hàng có ký hiệu số mũ khác sai khác mức ý nghĩa  = 0,05) Nhận xét: Qua kết nghiên cứu ta thấy tất công thức thức ăn có tỷ lệ sống giảm xuống nhanh giai đoạn từ 15 đến 27 ngày tuổi, giai đoạn cá Giị làm quen với thức ăn cơng nghiệp, cá Giị bắt mồi nên số 42 lƣợng cá Giò chết cao dẫn đến tỷ lệ sống giảm xuống nhanh (ngày tuổi 27 60% CT1, 66,78% CT2 thấp CT3 49,11%) Đặc biệt CT3 sử dụng thức ăn chế biến, thức ăn khơng ƣa thích cá Giị chìm nhanh nƣớc nên cá Giị bắt mồi ít, làm giảm chất lƣợng nƣớc, dẫn đến tỷ lệ sống cá Giò thấp (38,33%) So sánh với kết nghiên cứu Hoàng Thị Tuyết Minh (2007) [4] nói cá Giị ƣơng giai đoạn 20 - 38 ngày tuổi Cửa Hội cho ăn thức ăn NRD đạt tỷ lệ sống 51,20%, thức ăn Vita đạt 52,97% thức ăn Proton đạt 38,90% ta thấy tỷ lệ sống loại thức ăn IHIMOTO NRD cao có thức ăn chế biến thấp tất loại thức ăn Kết phân tích SPSS cho thấy sai khác nghiệm thức có ý nghĩa mặt thống kê (p < 0,05), nhƣ loại thức ăn khác có tác động khác đến tỷ lệ sống cá Giò giai đoạn 15 - 36 ngày tuổi Tỷ lệ sống (%) Tỷ lệ sống công thức thức ăn đƣợc thể rõ qua đồ thị sau: 120 100 80 CT1 CT2 CT3 60 40 20 15 18 21 24 27 30 33 36 Ngày tuổi Hình 14 Đồ thị tỷ lệ sống cá Giò giai đoạn 15 - 36 ngày tuổi 43 3.6 Đánh giá hiệu kinh tế Hiệu kinh tế đƣợc xét dựa vào bảng thống kê nhƣ sau: Bảng 14 Bảng thống kê chi tiết trình ƣơng cá Giị Đơn vị tính: 1vạn Cơng thức CT1 CT2 CT3 14.231.200 18.547.200 3.845.400 20.000.000 20.000.000 20.000.000 Tiền thuê xe (đ) 15.000.000 15.000.000 15.000.000 Tổng chi (đ) 49.231.200 53.547.200 38.845.400 Bán cá giống (đ) 130.000.000 154.700.000 105.300.000 Tổng thu (đ) 130.000.000 154.700.000 105.300.000 Lợi nhuận (8 - 6) (đ) 80.768.800 101.152.800 66.454.600 Khoản mục *Khoản chi Tiền thức ăn (đ) Tiền giống (đ) Tiền điện (đ) Tiền nhân công (đ) *Khoản thu Nhận xét: Ta thấy giá thức ăn thức ăn IHIMOTO cao gấp đôi giá thức ăn NRD nhƣng lợi nhuận thu đƣợc sử dụng thức ăn IHIMOTO cao (lãi 101.152.800đ/1vạn con) Còn với thức ăn NRD cho hiệu kinh tế thấp (chỉ lãi 80.768.800đ/1vạn con) Thấp thức ăn chế biến cho lãi 66.454.600đ/1vạn Nhƣ qua kết nghiên cứu cho thấy sử dụng thức ăn IHIMOTO cho kết tốt cho hiệu kinh tế cao loại thức ăn khác 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Về yếu tố môi trƣờng Các yếu tố môi trƣờng q trình thí nghiệm nằm khoảng thích hợp cho cá Giị sinh trƣởng phát triển Ảnh hƣởng loại thức ăn đến phát triển cá Giò Các loại thức ăn IHIMOTO, NRD thức ăn chế biến có tác động khác đến tốc độ tăng trƣởng chiều dài tiêu chuẩn cá Giò giai đoạn 15 - 36 ngày tuổi loại thức ăn có sai khác có ý nghĩa mặt thống kê với độ tin cậy p < 0,05 Các loại thức ăn IHIMOTO, NRD thức ăn chế biến có tác động khác đến tỷ lệ phân đàn cá Giò giai đoạn 15 - 36 ngày tuổi loại thức ăn có sai khác có ý nghĩa mặt thống kê với độ tin cậy p < 0,05 Ảnh hƣởng loại thức ăn đến tỷ lệ sống Thức ăn IHIMOTO, thức ăn NRD thức ăn chế biến có tác động khác đến tỷ lệ sống cá Giò giai đoạn 15 - 36 ngày tuổi loại thức ăn có sai khác có ý nghĩa mặt thống kê với độ tin cậy p < 0,05 Về hiệu kinh tế Hệ số thức ăn thức ăn IHIMOTO thấp nhất, thức ăn NRD có hệ số thức ăn cao cao thức ăn chế biến Sử dụng thức ăn IHIMOTO cho hiệu kinh tế cao nhất, thức ăn NRD cho hiệu kinh tế thấp thức ăn chế biến cho hiệu kinh tế thấp Kiến nghị Do thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn nên đề tài tơi cịn có nhiều thiếu sót hạn chế, đề nghị cần có nghiên cứu kỹ Nên sử dụng thức ăn IHIMOTO q trình ƣơng ni cá Giị từ cá hƣơng lên cá giống kết tốt tỷ lệ sống nhƣ mặt kinh tế 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Quang Huy (2002), Tình hình sản xuất ni cá Giị (Rachycentron canadum), Tạp chí thủy sản số – 2002 Nguyễn Thị Huyền (2006), Hiệu sử dụng số loài tảo bổ sung sinh trưởng tỷ lệ sống cá Giò (Rachycentron canadum) giai đoạn ương từ bột lên hương, Luận văn tốt nghiệp đại học, 43 trang Trịnh Đình Khuyến (2001), Thí nghiệm ương ni cá Giị Rachycentron canadum, Linnaeus 1766 giai đoạn từ đến 31 ngày tuổi thức ăn khác Cát Bà - Hải Phòng, Luận văn tốt nghiệp, 44 trang Hoàng Thị Tuyết Minh (2008), Đánh giá hiệu sử dụng loại thức ăn tổng hợp Vita, Proton NRD đến tăng trưởng tỷ lệ sống cá Giò (Rachycentron canadum) giai đoạn 20 - 38 ngày tuổi, Khóa luận tốt nghiệp, 50 trang Đào Mạnh Sơn, Đỗ Văn Nguyên (1998), Kết thương phẩm ni vỗ kích thích phát dục cá bố mẹ cá Song, cá Giò để thử nghiệm sản xuất giống, Báo cáo tham dự hội thảo sinh sản nhân tạo cá biển Cát Bà năm 1999 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH Briggs, P.T.; Zawacki, C.S; Mushacke K.M (1979), In the coure of matine fishry investigation in the waters off Long island, fishes rare to the area where recorded Record of the inquiline sailfish (Liparis inquilinus), Cobia (Rachycentron canadum) and bone fish (Albulavulpes) are given for the south shore N.Y Fish Game 46 Chang ctv (1999), The spawning performance, early development and larval rearing of cobia Rachycentron canadum, In Asian Fisheries Forum Book of Abstracts November 25-30th, 2001, Kaohsiung Taiwan Liao, I.C., Su, H.M., Chang, E.Y.(2001), Techniques in finfish culture in Taiwan, Aquaculture 200, 1-31 Hassler, W.W., Rainville, R.P (1975), Techniques for hatching and rearing cobia Rachycentron canadum, through larval and juvenile stages, Uni N C Sea Grant Coll Prog., UNC - SG - 75 - 30, Raleigh, North carolina, 26p 10 Liao, I.C., Huang, T.S., Tsai, W.S., Hsueh, C.M., Chang, S.L., Leano, E.M (2004), Cobia culture in Taiwan: Current status and problems Aquaculture 237, pp, 155 -165 11 Son, D.M (1996), Marine fish culture in Viet Nam Workshop on aquaculture of coral fishes sustainable reef fisheries Malaysia, 4-8 December, 1996, 10p 12 Su, M.S., Y.H Chen and I.C.Liao (2000), Potential of marine cage aquaculture in Taiwan: Cobia culture In Cage Aquaculture in Asian: Prceedings of First International Symposium on Cage Aquaculture in Asian (ed I.C Liao and C.K Lin), phương pháp, 97 -106 13 Svennevig, N (2003) Heade of International Project Dept 14 Vaught, S.R and E.L Nakamura (1989), Synopis of Biological data Fisheries Synop 153 (NMFS/S 153), U.S Dep Commer., NOAA Tech Rep NM 82 15 Wheeler, A., (1975), Fishes of the world Macmillan Publ.Co., NY, 366p 16 Svennevig (2001), Farming of Cobia or Black kingfish (Rachycentron canadum) 47 17.Yeh (1998), (Trích dẫn từ Nguyễn Thu Hƣờng (2006), Nghiên cứu khả thay luân trùn Artemia franciscana (giai đoạn bung dù) ương nuôi ấu trùn cá Giò (Rachycentron canadum, Linneaus 1766) giai đoạn đầu, Luận văn tốt nghiệp đại học 18 Yu (1999), (Trích dẫn từ Nguyễn Thu Hƣờng (2006), Nghiên cứu khả thay luân trùn Artemia franciscana (giai đoạn bung dù) ương ni ấu trùn cá Giị (Rachycentron canadum, Linneaus 1766) giai đoạn đầu, Luận văn tốt nghiệp đại học C TÀI LIỆU INTERNET 19 Nguyễn Văn Hòa (2006), Kỹ thuật ni cá Bóp (cá giị) Đài Loan: Vấn đề trạng, tài liệu dịch I Chiu Liao, Ting-Shih Huang, Wann-Sheng Tsai, Cheng-Ming Hsueh, Su-Lean Chang, Eduardo M Leano (2004) Cobia culture in Taiwan: current status and problems Aquaculture 237, 155-165, http://www.mekongfish.net.vn/modules/news/article.php?storyid=6 20 Trung tâm Khuyến ngƣ Quốc gia (2008), Kỹ thuật ni cá Giị thương phẩm, http://agriviet.com/vlnews/vlkythuat/376/ky_thuat_nuoi_ca_Gio_th uong_pham.html 48 ... tài: ? ?Đánh giá hiệu sử dụng loại thức ăn nhân tạo đến phát triển cá Giò (Rachycentron canadum) giai đoạn từ 15 đến 36 ngày tuổi? ?? 10 Mục tiêu đề tài Đánh giá hiệu sử dụng loại thức ăn nhân tạo ƣơng... VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ - - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN NHÂN TẠO ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁ GIÒ (RACHYCENTRON CANADUM) GIAI ĐOẠN TỪ 15 ĐẾN 36 NGÀY TUỔI KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH... Nghiệm thức (kí hiệu CT1): Thức ăn RND - Nghiệm thức (kí hiệu CT2): Thức ăn IHIMOTO - Nghiệm thức (kí hiệu CT3): Thức ăn chế biến 25 2.4.2 Sơ đồ khối nghiên cứu Đánh giá hiệu sử dụng loại thức ăn nhân

Ngày đăng: 28/10/2021, 00:01

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Hình dạng ngoài của cá Giò - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

Hình 1..

Hình dạng ngoài của cá Giò Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1. Quan hệ giữa tuổi - chiều dài và khối lƣợng của cá Giò nuôi trong lồng trên biển tại Cát Bà  - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

Bảng 1..

Quan hệ giữa tuổi - chiều dài và khối lƣợng của cá Giò nuôi trong lồng trên biển tại Cát Bà Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2. Mối tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng của cá Giò - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

Bảng 2..

Mối tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng của cá Giò Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2. Phôi cá Giò - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

Hình 2..

Phôi cá Giò Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3. Ấu trùng cá Giò 3 ngày tuổi - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

Hình 3..

Ấu trùng cá Giò 3 ngày tuổi Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3. Cỡ thức ăn công nghiệp tƣơng ứng với khối lƣợng cá Giò - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

Bảng 3..

Cỡ thức ăn công nghiệp tƣơng ứng với khối lƣợng cá Giò Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 4. Thành phần nguyên liệu của các loại thức ăn - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

Bảng 4..

Thành phần nguyên liệu của các loại thức ăn Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 5. Sơ đồ khối nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

Hình 5..

Sơ đồ khối nghiên cứu Xem tại trang 26 của tài liệu.
Chiều dài tiêu chuẩn đƣợc tính từ điểm đầu tới hết xƣơng đuôi theo hình 6: - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

hi.

ều dài tiêu chuẩn đƣợc tính từ điểm đầu tới hết xƣơng đuôi theo hình 6: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 5. Biến động nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

Bảng 5..

Biến động nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 7. Đồ thị biến động nhiệt độ - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

Hình 7..

Đồ thị biến động nhiệt độ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 6. Diễn biến hàm lƣợng Oxy hoà tan trong quá trình thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

Bảng 6..

Diễn biến hàm lƣợng Oxy hoà tan trong quá trình thí nghiệm Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 7. Biến động pH trong quá trình thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

Bảng 7..

Biến động pH trong quá trình thí nghiệm Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 8. Đồ thị biến động hàm lƣợng Oxy hoà tan - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

Hình 8..

Đồ thị biến động hàm lƣợng Oxy hoà tan Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 9. Đồ thị biến động pH - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

Hình 9..

Đồ thị biến động pH Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 10. Đồ thị biến động độ mặn - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

Hình 10..

Đồ thị biến động độ mặn Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 9. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối theo chiều dài tiêu chuẩn - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

Bảng 9..

Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối theo chiều dài tiêu chuẩn Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 10. Tăng trƣởng tƣơng đối theo chiều dài tiêu chuẩn - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

Bảng 10..

Tăng trƣởng tƣơng đối theo chiều dài tiêu chuẩn Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 11. Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối theo chiều dài tiêu chuẩn - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

Hình 11..

Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối theo chiều dài tiêu chuẩn Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 12. Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối theo chiều dài tiêu chuẩnNgày tuổi  - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

Hình 12..

Đồ thị biểu thị tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối theo chiều dài tiêu chuẩnNgày tuổi Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 11. Diễn biến tỷ lệ phân đàn của cá Giò trong quá trình thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

Bảng 11..

Diễn biến tỷ lệ phân đàn của cá Giò trong quá trình thí nghiệm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 13. Đồ thị biểu thị tỷ lệ phân đàn - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

Hình 13..

Đồ thị biểu thị tỷ lệ phân đàn Xem tại trang 41 của tài liệu.
3.5. Ảnh hƣởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

3.5..

Ảnh hƣởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống Xem tại trang 42 của tài liệu.
Tỷ lệ sống của quá trình ƣơng nuôi cá Giò đƣợc thống kê qua bảng sau: Bảng 13. Tỷ lệ sống của cá Giò giai đoạn 15 - 36 ngày tuổi  - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

l.

ệ sống của quá trình ƣơng nuôi cá Giò đƣợc thống kê qua bảng sau: Bảng 13. Tỷ lệ sống của cá Giò giai đoạn 15 - 36 ngày tuổi Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 14. Đồ thị tỷ lệ sống của cá Giò giai đoạn 1 5- 36 ngày tuổiNgày tuổi  - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

Hình 14..

Đồ thị tỷ lệ sống của cá Giò giai đoạn 1 5- 36 ngày tuổiNgày tuổi Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hiệu quả kinh tế đƣợc xét dựa vào bảng thống kê nhƣ sau: Bảng 14. Bảng thống kê chi tiết quá trình ƣơng cá Giò  - Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn nhân tạo đến sự phát triển của cá giò ( rachycentron cândun) giai đọn từ 15 đến 36 ngày tuổi

i.

ệu quả kinh tế đƣợc xét dựa vào bảng thống kê nhƣ sau: Bảng 14. Bảng thống kê chi tiết quá trình ƣơng cá Giò Xem tại trang 44 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan